Đề cương quan hệ kinh tế quốc tế | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Cấp độ quốc tế : các tổ chức thương mại quốc tế hoạt động với tưcáchlànhữngthựcthểđộclập,đượcthành lậpdựatrênthảothuậngiữacácthànhviên(sốlượngthànhviênngàycàngnhiều,cónhiều ràng buộc với các nước thành viên) => điều tiết các lĩnh vựckinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu) Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
- ôn tập chương 1
I .Tổng quan các khái niệm bản , đối tượng lịch sử
hình thành
1. Chủ thể kinh tế quốc tế : những đại diện của nền kinh tế thế
giới , tham gia vào các QHKTQT
VD : các quốc gia , các công ty xuyên quốc gia , tổ chức quốc tế , tổ
chức phi chính phủ ( đối tượng nghiên cứu )
Các quốc gia : nhóm nước đang phát triển ( thấp , trung bình , cao )
nhóm nước phát triển
Quan hệ giữa các chủ thể : thông qua việc kết các thảo thuận
hợp tác giữa hai hay từng nhom nước
Các doanh nghiệp của các nước ( chủ thể quan trọng , chiếm tỷ
trọng lớn trong các giao dịch tm , đầu tư và tài chính - tiền tệ quốc
tế) => Thông qua việc kết các thỏa thuận kinh doanh các lĩnh
vực kinh tế
VD : MICROSOFT , Toyota , Cocacola
Cấp độ quốc tế : các tổ chức thương mại quốc tế hoạt động với tư
cách những thực thể độc lập , được thành lập dựa trên thảo thuận
giữa các thành viên (số lượng thành viên ngày càng nhiều,
nhiều ràng buộc với các nước thành viên) => điều tiết các lĩnh vực
kinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu) - Mức độ gắn kết về quan
hệ hợp tác kinh tế (Hợp thể các tổ chức khu vực : EU , ASEAN ,
NAFTA )
VD: WTO, tiền thân GATT, tổ chức thương mại thế giới, 165 thành
viên. Ngoài ra có IMF, Word Bank
lOMoARcPSD| 45936918
Số lượng FTA hiệu lực trên thế giới ngày càng gia tăng. (20 năm
1990 -> 305 năm 2020)
Hiệp định thương mại tự do sẽ rỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế
quan, thúc đẩy hợp tác thương mại giữa các quốc gia tham gia ký
kết
Số lượng đang xu hướng tăng lên , vai trò ngày càng quan
trọng trong nên kinh tế thế giới
2 . Các khái niệm
o Nền kinh tế thế giới : tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
trên thế giới , các nền kinh tế sự phụ thuộc tác động lẫn nhau
thông qua các quan hệ KTQT trên cơ sở phân công lao động quốc
tế )
- Phân loại : - Hệ thống kinh tế - hội : TBCN- XHCN
- Trình độ phát triển kinh tế (GDP / người ) : phát
triển , đang phát triển , kém phát triển
- Điều kiện tiên quyết hình thành nên nền kinh tế thế giới : Sự phát
triển của phân công lao động xã hội ở các nước riêng biệt đạt đến
trình độ vượt ra ngoài biên giới quốc gia - dân tộc để hình thành
tiến trình phân công lao đông quốc tế ( nhờ ưu thế tự nhiên hay
tiến bộ KH-KT đặc biệt giao thông vận tải , liên lạc …) quan
hệ thị trường đi kèm theo
o Quan hệ kinh tế quốc tế : tổng hòa các quan hệ kinh tế hình
thành giữa các chủ thể kinh thế thế giới trong tiến trình di chuyển
quốc tế các yếu tố và phương tiện của quá trình sản xuất mở rộng (
lao động , vốn , dây chuyền , sản xuất …) ( tổng thể các mối quan
hệ kinh tế của các nước xét trên phạm vi toàn thế giới )
o Quan hệ kinh tế đối ngoại : tổng thể các mối quan hệ về vật
chất , tài chính , quan hệ kinh tế khoa học -công nghệ của một
lOMoARcPSD| 45936918
quốc gia này với phần còn lại của thế giới ( mối qua hệ kinh tế của
1 nước với nnước khác , tổ chức kinh tế thế giới )
Phân biệt khái niệm
- Quan hệ kinh tế quốc tế là nghiên cứu các quan hệ kt giữa
các nước trên giác độ thế giới
- Quan hệ kinh tế đối ngoại là nguyên cứu về các mối quan
hệ kinh tế trên giác độ 1 quốc gia
Phân công lao động : là sự phân chia lao động để sản xuất ra một
hay nhiều sản phẩm nào đó phải qua nhiều chi tiết , nhiều công
đoạn cần nhiều người thực hiện . ( PCLD biệt với PCLDXH )
Phân công lao động quốc tế : phân công lao động giữa các
quốc gia trên phạm vi thế giới , được hình thành khi sự PCLDXH
vượt ra ngoài biên giới một quốc gia do sự phát triển của lực lượng
sản xuất , PCLDQT ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền
KTTG
Mạng lại hiệu quả , hiểu suất cao , tiết kiệm thời gian , sáng tạo
hơn => Tạo ra dây chuyền sản xuất - tay nghề điêu luyện- chuyên
môn hóa cao
3. Bối cảnh diễn ra
Tiến trình toàn cầu hóa
Tự do thương mại , đầu các thị trường tài chính
Tiến trình hợp tác cạnh tranh
Tạo thành thị trường chung quy toàn cầu
4 . Đặc điểm
-Quan hệ kinh tế phát triển mạnh thì sự phụ thuộc giữa các nền kinh tế
quốc gia càng lớn
lOMoARcPSD| 45936918
- Phạm vi cạnh tranh hợp tác giữa các quốc gia này càng mở rộng về
không gian
- Trong phát triển về quan hệ kinh tế quốc tế , các nước đều tăng cường
hợp tác , cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau trong giải quyết các vấn đề
chung của kinh tế thế giới
-Các tổ chức kinh tế quốc tế trở thành các thể chế điều phối hợp tác
của các quan hệ kinh tế quốc tế tuy nhiên cùng đối mặt với các khủng
hoảng về tổ chức và hoạt động
II . Các học thuyết kinh tế trước sau 1945
1. Trước 1945 : Chủ nghĩa trọng thương , học thuyết về lợi thế so
sánh tuyệt đối của Adam Smith , học thuyết lợi thế so sánh tương
đối của David Ricard , thuyết thặng , chủ nghĩa tư bản có điều
tiết
Thuyết trọng thương
* Ra đời và phát triển : thế kỉ 15 17 , một hệ lý luận kinh tế về
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay <->cho phương thức
sản xuất phong kiến
* Đại diện là Thomas mun , Antonie
* Của cải = sản phẩm thừa ( sản xuất trong nước, thỏa mãn nhu
cầu ) => trường nước ngoài => Tiền - thông qua hoạt động
thương mại , mua bán trao đổi , ngoại thương
* Nhà nước chủ đạo trong phát triển thương mại quốc tế
* Lý thuyết trọng thương là lý thuyết kinh tế cho rằng sự thịnh
vượng và hùng mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào lượng vàng
bạc có, rằng tổng giá trị tài sản thế giới cũng như tổng giá trị
thương mại là cố định, vậy nước này được tức là nước khác phải
lOMoARcPSD| 45936918
mất. Kinh tế thương mại vậy trở thành trò chơi “kẻ thắng
người thua”. Xuất phát từ tiền đề đó, lý thuyết trọng thương cho
rằng chính phủ phải đóng một vài trò tích cực trong nền kinh tế để
bảo đảm gia tăng không ngừng sự tích lũy vàng bạc, đặc biệt là
thông qua thặng dư của cán cân thương mại. Mục tiêu này được
thực hiện bằng những nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu, đặc biệt việc sử dụng công cụ thương mại để hạn chế nhập
khẩu.
* Chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch ( chế độ thuế quan bảo
hộ )
- tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia , ưu tiên mở rộng sản xuất hàng
xuất khẩu
- nhằm bảo hộ doanh nghiệp quốc nội trên thị trường nước ngoài
- tạo ra hạn chế đối với giao thương ngoại quốc trên thị trường
trong nước
tích lũy các kim loại sản xuất tiền là vàng bạc
Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
- Hoàn cảnh ra đời :
- Cuộc cách mạng công nghiệp tâm điểm từ anh phát triển mạnh
- Từ một hội nông nghiệp đơn giản phát triển thành một hội kinh
tế phức tạp với nhiều ngành nghề khác nhau
- Hoạt động thương mại quốc tế được mở rộng với nhiều quốc gia trên
thế giới , không chỉ bó hẹp trong phạm vị thuộc địa - chính quốc ,
không dựa trên cơ sở trao đổi không ngang giá
- 1 các nước Nam Mỹ không còn là thuộc địa của Tây Ban Nha , Bồ
Đào Nha các nước châu âu khác , hoa kỳ canada không còn là thuộc
địa của anh và các nước Châu ấu khác .... Vì thế địa vị của các quốc gia
này trong thế kỉ
lOMoARcPSD| 45936918
-Nội dung: -
-Đưa ra tư tưởng tự kinh tế thông qua luận về bàn tay hình “
-Sự giàu của một quốc gia đạt được không phải do những quy định
chặt chẽ bởi tự do kinh doanh
-Nền kinh tế phát triển trên sở tự do kinh tế , tôn trọng các quy luật
kinh tế khách quan
-Sự tồn tại , phát triển của sản xuất và trao đổi hành hóa do cơ chế tự
điều tiết của kinh tế thị trường , tự do cạnh tranh , vai trò của sở hữu
nhân
-Chủ nghĩa trọng thương đề cao quá mức vai trò của tiền tệ , của ngoại
thương , và làm giàu bằng cách trao đổi không ngang giá
-Thương mại quốc tế chỉ phát triển trên sở tận dụng tận dụng lợi thế
tuyệt đối của từng quốc gia trong sản xuất hàng hóa
- Mỗi quốc gia một lợi thế tuyệt đối về sản xuất một số loại hành hóa
nào đó và ngược lại , và khi trao đổi thương mại cả hai nước đều có lợi
ích cao nhất
-Một nước lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một sản phẩm khi
thể sản xuất sản phẩm đó với chi phí thấp hơn hay với năng suất cao
hơn (các) nước khác.
-dụ: Nước A sản xuất 1 tấn gạo mất 50h, 1 tấn thép mất 20h
Nước B sản xuất 1 tấn gạo mất 30h, 1 tấn thép mất 60h
1. Như vậy nước A lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo còn nước B
lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép.
Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo,
-Nội dung:
- Thương mại quốc tế vẫn thể diễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế
tuyệt đối dồn hết về một phí
- Một nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn ( chi phí cao hơn ) trong sản
xuất hầu hết các loại sản phẩm thì vẫn thể tham gia vào phân công lao
lOMoARcPSD| 45936918
động trao đổi ngoại thương , thông qua chuyên môn hóa sản xuất
xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh
- Một quốc gia lợi thế so sánh khi quốc gia đó khả sản xuất một
hàng hóa với mức chi phí thấp hơn so với các quốc gia khác
- Mô hình của David Ricardo chứng minh rằng nếu một nước chuyên
vào sản xuất những hàng hóa mà nó hiệu quả hơn một cách tương đối
(sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn) so với các nước cạnh tranh và trao
đổi hàng hóa với các nước khác thì nó sẽ được lợi.
-dụ: Nước A sản xuất 1 tấn gạo mất 50h, 1 tấn thép mất 20h
Nước B sản xuất 1 tấn gạo mất 30h, 1 tấn thép mất 120h
2. Nước A có lợi thế tương đối với nước B về sản xuất thép vì tỷ lệ
trao đổi nội địa của nước A giữa thép gạo 1 thép = 0,4 gạo
nhỏ hơn nước B là 1 thép = 2 gạo. Trong khi đó, nước B có lợi
thế tương đối so với nước A về sản xuất gạo vì tỷ lệ trao đổi nội
địa giữa gạo và thép nước A là 1 gạo = 2,5 thép lớn hơn ở B là 1
gạo = 0,5 thép.
Học thuyết Heckscher Ohlin Samuelson (Mô hình “tỷ lệ
yếu tố sx”)
-Nội dung: Mô hình cũng là một loại mô hình về yếu tố so sánh, tuy
nhiên đã đề cập đến những đặc điểm David Ricardo chưa đề cập đến.
Tư bản đã xuất hiện để chỉ việc sản xuất lao động và bên cạnh đó là sự
giới thiệu thêm về tỷ lệ sử dụng các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các
ngành khác nhau giữa các nước khác nhau. Điển hình là tỷ lệ lao
động/vốn và tỷ lệ vốn/lao động. Tỷ lệ này ở các nước là do tích lũy hay
có được một cách tự nhiên để phục vụ quá trình sản xuất. Lý thuyết H-O
lập luận rằng mọt nước được coi là có lợi thế so sánh khi sản xuất một
loại hàng hóa cần nhiều yếu tố mà nước đó sẵn có. Khi trao đổi, mỗi
nước sẽ xuất khẩu hàng hóa mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu
hàng hóa mình không có lợi thế so sánh.
- dụ: Nước A vốn K
A
lao động L
A
Nước B vốn K
B
lao động là L
B
lOMoARcPSD| 45936918
Nếu K
A
/L
A
> K
B
/L
B
thì nước A sẵn vốn nhiều tương đối hơn nước B
ngược lại.
Nếu gọi L
T
, L
G
lượng lao động cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thép
và 1 đơn vị gạo; K
T
, K
G
là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị
thép 1 đơn vị gạo. Nếu K
T
/L
T
>K
G
/L
G
thì người ta nói mặt hàng thép
hàm lượng vốn cao hơn gạo và ngược lại.
Khi đó theo thuyết H-O, nước A sẽ chuyên môn hóa sản xuất thép
sẵn vốn nhiều tương đối nước B sẽ chuyên môn hóa sản xuất gạo
sẵn lao động nhiều tương đối.
KARL MARX : Học thuyết giá trị thặng
- Chỉ giá trị thặng dự lao động không công của công nhan cho nhà
bản
- Giá trị thặng dư chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất nhờ tính chất
đặc biệt của loại hành hóa sức lao động
- Đây nguồn gốc của sự bất công , bản chất bóc lột của tư bản
- Để tạo ra giá trị thặng dư , nhà tư bản sử dụng các biện pháp như kéo
dài ngày lao động , tăng cường độ lao động , giảm tiền công or áp dụng
các thành tựu khoa học công nghệ cải tiến kỹ thuật
- Sự tập trung sản xuất tích lũy tụ bản tạo nên độc quyền , quyết
định được giá rẻ khi mua nguyên liệu thô sơ và giá cao khi bán
- Các ngân hàng lớn bắt tay để chi phối các hoạt động kinh tế , chính trị
các nước
- Xuất khẩu tư bản dưới hình thức đầu tưu nước ngoài or cho vay là cách
các nhà bản nước phát triển bóc lột sức lao động , tài thiên nhiên
tại các nước kém phát triển
Jonh Maynard Keynes ( 1884-1946 ) : Chủ nghĩa bản
điều tiết
lOMoARcPSD| 45936918
- Chính sách kinh tế tự do thả nổi chủ trương mở rộng khả năng
can thiệp của nhà nước toàn diện vào kinh tế là không phợp
- Nhà nước phải những chương trình đầu quy mô lớn ra nước
ngoài nhằm tránh thất nghiệp và khung hoảng kinh tế
- Khuyến khích tiêu dùng nhân , đầu , sử dụng các công cụ tài
chính , tín dụng và lưu thông tiền tệ
4. Đánh giá chung về các thuyết:
Thành công:
+ Các thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn
gốc và căn nguyên củaTMQT.+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia
thu được từ TMQT.
Hạn chế:
+Trong các thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung chưa đề
cập đến khía cạnh cầu.
+ Các loại dịch vụ (h2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ
quản lý thì chưa được tínhtoán đầy đủ trong các mô hình. Đồng thời
cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc củaTMQT khía cạnh bộ
phận chưa giải thích được một cách tổng thế.
5. Vận dụng thuyết này để giải thích cho TMQT Việt Nam.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình
trong sản xuất nông nghiệp sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều
lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu
những mặt hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau
này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,… những mặt hàng sử
dụng nhiều lao động .Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu
những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi
nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế
việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh là nông sản và
hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác
lOMoARcPSD| 45936918
như Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt
hàng thô có hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thô, may
mặc,… đây là những mặt hàng mà việt nam có lợi thế do có nguồn
nguyên vật liệu phong phú, đa dạng nguồn nhân công dồi dào, gia nhân
công rẻ…Nhưng hiện nay việt nam đang tích cực và chủ trương thu hút
vốn, công nghệ kinh nghiệm quản tiên tiến từ bên ngoài để thay thế
mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng những mặt hàng có hàm
lượng chất xám cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giảm các
mặt hàng là nguyên liệu thô chưa qua sơ chế để sử dụng một cách có
hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế một cách bền vững.
2 . Sau 1945 -> nay
Bối cảnh : Liên hợp quốc được thành lập vào ngày ( 24/10/1945)
Điều 1 của Hiến chương nêu
1. Thúc đẩy sự hợp tác kinh tế , khoa học , kỹ thuật giữa các quốc gia
2. Thúc đẩy quá trình pháp điền hóa pháp luật quốc tế
=> Liên hợp quốc các tổ chức quốc tế chuyên môn đã ra đời nhằm
thực hiện mục tiêu trên
3. Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế mới ra đời năm 1944 ( Brentton
woods system )
- Ngân hàng quốc tế về tái thiết phát triển ( International Bank
for Reconstouction and Development , viết tắt : IBRD )
Nhiệm vụ ban đầu của IBRD vào năm 1994 tài trợ cho việc
tái thiết các quốc gia Châu Âu bị tàn phá bởi thế chiến thứ II
Sau khi tái thiết Châu âu , nhiệm vụ của ngân hàng đã mở rộng
để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu xóa đói giảm nghèo
Tiền thân của ngân hàng Thế giới ( World Bank - wb ) quỹ tiền
tệ quốc tế ( Internatiomal Mooctary Fund - IMF )
lOMoARcPSD| 45936918
Cấp độ tỷ giá hối đoái cố định được xác định quanh dồng đola Mỹ
Vàng
- Tuy nhiên ý tưởng ra đời tổ chức thương mại ITO bị thất bại do bất
đồng giữa các nước thành viên mới giành độc lập vấn đề nội bộ của
mỹ
- Chiến tranh lạnh phân chia thế giới -> 2 cực đối đầu nhau -> nền kinh
tế thế giới cũng bị chia thành hai hệ thống kinh tế gần như tách biệt
nhau hoàn toàn
- Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Châu Âu (1948 ) ủng hộ tự do
kinh tế
- Hội đồng tương tr kinh tế Liên các nước XHCN chủ trương
ngoại thương là độc quyền nhà nước
- Giai đoạn 1960 các nước giành được đọc độc lập đề xuất thành lập
1 trật tự mới ( new international economic viết tắt NEO ) - nguyên
tắc viết tắc
Phong trào NEO
- Thương mại toàn cầu phát triển dựa trên nhu cầu đảm bảo giá cả ổn
định , công bằng
- thù lao cho khai thác nguyên liệu thô
-Chế độ thuế quan ưu đã không phân biệt đối xử không bắt buộc có đi
lại
lOMoARcPSD| 45936918
-Chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển
-Cung cấp sự tài trợ giúp kinh tế kỹ thuật không các điều kiện
rằng buộc kèm theo
-Các nước đang phát triển kiểm soát các tập đoàn xuyên quốc gia trên
lãnh thổ của họ ( cuba quốc hữu hóa nhà máy lọc dầu của mỹ )
-Quốc hữu hóa tài sản nước ngoài để phục vụ chính sách kinh tế quốc
gia
Mục tiêu : -Cải tổ quản trị kinh tế thế giới theo hướng lợi cho các
quốc gia đang phát triển
-Kết thúc quá trình chính trị thực dân hóa
-Xây dựng trật tự toàn cầu mới bình đẳng
Richard Cooper ( 1968) - Kinh tế học của sự phụ thuộc lẫn nhau
- Các quốc gia nhận thức được thách thức từ sự phụ thuộc kinh tế
lãn nhau
- các quốc gia cần hợp tác hơn nữa do nền kinh tế trong nước thể
bị tác động bởi các chính sách sự kiện ở các quốc giá khác
- các quốc gia phát triển tăng cường kết các thỏa thuận đầu
song phương , nhấn mạnh tới ứng xử công bằng và hợp lý
Dưới tác động của NEO các văn bản quốc tế ra đời
1. Nghị quyết 1803 về chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên
nhiên
2. Nghị quyết 3281 / XXIX năm 1976 hiến chương về quyền và nghĩa
vụ kinh tế của các quốc gia
Sự ra đời của ASEAN (1967)
=> Thiết lập 1 trật tự kinh tế mới trên sở công bằng , bình đẳng
hợp tác
lOMoARcPSD| 45936918
John Maynard (1884-1946) ; CNTB có điều tiết bị chỉ trích vào
năm 1970 do chế độ tỷ giá hối đoái cố định được xác định quanh
đồng đo la Mỹ và vàng
Học thuyết CN tự do mới
- Dựa trên học thuyết của Adam Smith
- thị trường mở rộng hơn
- Nhà nước can thiệp ít hơn
- Chức năng của chính phủ với thị trường cần hài hòa chỉ can
thiệp khi thực sự cần thiết
- nhóm nước đang phát triển thúc đẩy thị trường , mở cửa cho
Thương mại và đầu tư tự do
Các diễn kinh tế C.Á -TBD ( APEC-1989)
- Khu vực - mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA -1992)
- …......................................BẮC MỸ ( NAFTA 1994)
- Tổ chức thương (WTO -1995) với sự ra đời của hiệp định thương
mại với sở hữu trí tu ( TRIPS)
Các chế giải quyết tranh chấp ra đời
- quy tắc trọng tài 1976 ( sửa đổi bổ sung năm 2010 2013 )
- bộ quy tắc về hòa giải 1980
- quan giải quyết tranh chấp của WTO
=> Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới với sự phân công lao động ,
chuỗi sản xuất toàn cầu
=> Đặt ra khung pháp mới nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế ,
hội của các quốc gia
lOMoARcPSD| 45936918
- Khủng hoảng tài chính 2009 đòi hỏi cải tổ cấu tài chính quốc
tế , chủ trọng kiểm soát của nhà nước đối vưới quan hệ ktqt , sự
dịch chuyển dòng vốn , nhân lực , đầu tưu nước ngoài
- Chiến tranh mỹ - trung
- các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ra đời
- Các nội dung mới cần đàm phán : mua sắm chính ph , lao động ,
TMDT , sở hữu chí tuệ
III . Các nguyên tắc bản trong quan
hệ kinh tế quốc tế
1. Nguyên tắc chủ quyền về kinh tế
2. Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn với tài nguyên thiên nhiên
3. Nguyên tắc đối xử huệ quốc
Định nghĩa : Dựa trên cam kết thương mại , một nước dành cho nước
đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho nước thứ ba
khác trong tương lai . Tức là , nước A cam kết dành cho nước B sự đối
xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử nước A dành cho bất nước
thứ 3 nào khác .
Trong hệ thống WTO : Bất kỳ ưu đãi
dụ : Hiệp định chung về thuế quan thương mại GATT 1994
điều 1,1
điều 1 GATT : Sự đối xử bất kỳ sự đối xử nào liên quan đến
dụ : Vụ kiện Indonesia - Việt Nam ( tôn lạnh )
Ngoại lệ
Chế độ ưu đãi đặc biệt
Hội nhập kinh tế khu vực
Các biện với các nước đang phát triển
lOMoARcPSD| 45936918
4. Nguyên tắc đối xử quốc gia
Định nghĩa : Dựa vào cam kết thương mại , một nước sẽ dành cho sản
phẩm , dịch vụ , nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém
hơn so với ưu đãi nước đó đang sẽ dành cho sản phẩm , dịch vụ ,
nhà cung cấp của nước mình
Theo khoản 1 điều III của GATT 1994 , đối tượng áp dụng của nguyên
tắc đối sử quốc gia
Quy chế mua bán
Luật hay quy tắc hay yêu cầu ảnh hưởng” tới việc bán hàng , chào bán
Quy chế số lượng
Nguyên tắc huệ quốc ( nguyên tắc ngay lập tức , vô điều kiện ) ít bị vi
phạm hơn nguyên tắc quốc gia ( rào cản thuế quan giữa nội địa và nước
ngoài )
5. Nguyên tắc mở cửa thị trường
6. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
IV . Sự hình thành phát triểnc thể chế kinh tế quốc tế
1. Chủ thể luật kinh tế quốc tế
* Quốc gia , vùng lãnh thổ : Theo công ước montevideo năm 1933 ,
quốc gia phải là chủ thể trong pháp luật quốc tế phải đảm bảo 4
tiêu chí :
a. số dân ổn định
b. lãnh thổ xác định
c. chính phủ
d. khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế
- Quốc gia là chủ thể chính của luật kinh tế quốc tế liên quan đến
các hoạt động kinh tế
- Quốc gia thực hiện chủ quyền kinh tế dựa trên :
Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên
lOMoARcPSD| 45936918
Tôn trọng tự do thương mại thông qua việc ban hành các chính
sách , pháp luật của quốc gia ,phù hợp với nguyên tắc của luật kinh
tế quốc tế , đặc biệt là nguyên tắc không phân biệt đối xử
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để giảm thiểu các rào cản thương
mại đê phát triển kinh tế quốc tế đồng thời bảo vệ thị trường nội
địa
- Quốc gia có trách nhiệm bảo vệ của thế nhân ( nhân ) pháp
nhân khi các hoạt động kinh tế ngoài biên giới quốc gia mình
- Tham gia xây dựng các tổ chức quốc tế ,quy phạm Luật Kinh tế
quốc tế
- Tuy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế , quan hệ địa lý một số
yếu tố khác các quốc gia phân chia như sau :
Ngân hàng thế giới (wb) phân loại nhóm nước thu nhập thấp ,
trung bình thấp , trung bình cao , cao
-Liên hợp quốc (UN) phân loại các nhóm nước phát triển , đang
phát triển , kém phát triển
* Các tổ chức quốc tế
-
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , các quốc gia trên thế giới đứng
trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết . Bên cạnh
nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương chiến
tranh , thì khôi phục lại nền kinh tế quốc gia nói riêng và kinh tế
thế giới nói chung trở nên rất cần thiết
-
Lúc này bên cạnh , những mô hình hợp tác đã thể hiện sự gắn kết
quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc hợp tác cùng
phát triển đó chính là các tổ chức liên kết quốc tế
-
Chủ thể này được hình thành phát triển do quá trình quốc tế hóa
đời sống kinh tế , đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế
đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay
-
Các chủ thể này thể là các tổ chức màn tính khu vực như :
o Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),NAFTA,EU,..
o Liên kết kinh tế khu vực dụ như : diễn đàn hợp tác kinh tế châu
á - thái bình dương : APEC , ASEM....
lOMoARcPSD| 45936918
o Tổ chức liên kết kinh tế toàn cầu như : WB , IMF , WTO , FAO ,...
Mỹ nước dẫn dắt các quốc gia , now đi trọng điểm hơn ,vào các nước
trọng điểm
o Vai trò của các tổ chức quốc tế
1. Tổ chức phối hợp hoạt động của các quốc gia trong việc điều
chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế
2. Tạo sở cho các cuộc đối thoại về kinh tế cho các quốc gia đang
phát triển phát triển
3. Quan giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu như năng lượng ,
lương thực , môi trường sinh thái
4. Góp phần tạo thuận lợi cho các dân tộc xích lại gần nhau góp phần
xây dựng thế giới hòa bình an ninh
5. Các tổ chức kinh tế quốc tế vai trò trong việc xây dựng một hệ
thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế
* Tập đoàn đa quốc gia
o Trong kinh tế , có thể bắt gặp các thuật ngữ nói về các công ty
không chỉ kinh doanh trên thị trường nội địa còn hoạt động
cả thị trường quốc tế , như công ty quốc tế (inter...) , Công ty đa
quốc gia ( m ..) công ty xuyên
o Trong đó , tập đoàn đa quốc gia là tập đoàn có sự quốc tế hóa thị
trường , tức hoạt động cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước
ngoài
o Tập đoàn đa quốc gia có sự quốc tế háo nguồn vốn , quốc tế hóa
hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu thường thuộc một quốc
tịch
2. Nguồn luật kinh tế quốc tế
a. Tập quán quốc tế
lOMoARcPSD| 45936918
tập quan quốc tế là những quy tắc xử sự được thừa nhận áp dụng
rộng rãi trong quan hệ giữa các quốc gia
được hình thành từ nghị quyết của các tổ chức quốc tế , phán quyết của
tòa án quốc tế , điều ước quốc tế
b. Điều ước quốc tế
1. nguồn quan trọng của luật kinh tế quốc tế
2. dụ
Hiệp đựng chung về thuế quan thương mại ( GATT) 1947
Hiệp định về tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) 1995
Hiến chương ASEAN 2007 ( điều ước quốc tế khu vực đối với
Việt Nam )
3. Việc duy trì phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia
phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương . Trong đó phải kể
đến các hiệp ước về hữu nghị hợp tác , hiệp ước thương mại hàng
hải , hiệp thương mại , hiệp định thanh toán , hiệp định tín dụng , đầu
, hợp tác khoa học công nghệ , thuế quan , lao động.
c. Phán quyết của quan tài phán quốc tế
d. Văn bản pháp luật , án lệ của các quốc gia
2. Pháp luật quốc tế về một số lĩnh vực kinh tế
Pháp luật quốc tế về hoạt động thương gồm :
- điều kiện hợp tác
lOMoARcPSD| 45936918
- các ưu đãi thuận lợi các bên dành cho nhau trong các
lĩnh vực như: thuế quan , xuất nhập , khẩu hàng hóa ,
thương mại . hàng hải , vận tải , quá cảnh ,…
- Chế độ pháp của các thể nhân , pháp nhân của quốc gia
này trên lãnh thổ của quốc gia khác
- Giải tranh chấp , một số vấn đề khác ,…
Được dựa trên sở thỏa thuận giữa các quốc gia
Các điều ước quốc tế đa phương :
1. Công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm
1980
2. Hiệp định chung về thuế quan thương mại ( GATT-
1940)
3. Hiệp định
4.
5.
6.
Các điều ước quốc tế đa phương
1. Các nguyên tắc đối xử huệ quốc , đối xử quốc gia , cạnh
tranh lãnh mạnh , mở cửa thị trường được ghi nhận trong
các điều ước quốc tế đa phương
2. Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại thành lập năm
1966 (UNCITRAL) hỗ trợ
3.
4. Để bảo vệ quyền lợi của một số sản phẩm hoặcng hóa
đặc thù , các quốc gia sản xuấtng một loại thường
lOMoARcPSD| 45936918
- Tập hợp trong các tổ chức quốc tế chuyên về một loại hàng
hóa sản phẩm nhất định
- Thống nhất chiến lược phát triển , sản xuất , xuất nhập
khẩu
- Thông qua điều ước quốc tế riêng
5. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC 1960 kiểm soát
39% sản lượng thế giới
6. Tổ chức các nước sản xuất cacao copal kiểm soát 90%
lượng caco thế giới
=> Mục đích : ổn định giá , giảm bớt sự thay đổi lớn về giá , cân
đối cung cầu , mở rộng hợp tác ,cân bằng lợi ích với các quốc
gia thành viên
Pháp luật quốc tế về hoạt động đầu
1, Đầu nước ngoài sự di chuyển i sản như vốn , khoa
học ,công nghệ , kỹ thuật ,… từ nước này sang nước khác để
kinh doanh nhằm mục đính thu lợi nhuận cao nhất trên toàn cầu
2, Dòng vốn đầu tư đa dạng : Hữu hình như tiền tệ ( ngoại tệ
hoặc nội tệ ) , vô hình ( công nghệ , phát minh sáng chế , nhãn
hiệu thương mại ,…) một số tài sản đặc biệt như cổ phiếu , trái
phiếu , vàng bạc , đá quý
3, Quốc gia đầu :
Cần yêu cầu về môi trường pháp luật thông ,minh bach
Nâng cao hiệu quả đầu
Chiếm lĩnh thị phần , thị trường
Tận dụng nguồn nguyên liệusức lao động tại nước tiếp
nhận đầu tư
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
- ôn tập chương 1
I .Tổng quan các khái niệm cơ bản , đối tượng và lịch sử hình thành
1. Chủ thể kinh tế quốc tế : Là những đại diện của nền kinh tế thế
giới , tham gia vào các QHKTQT
VD : các quốc gia , các công ty xuyên quốc gia , tổ chức quốc tế , tổ
chức phi chính phủ ( đối tượng nghiên cứu )
❖ Các quốc gia : nhóm nước đang phát triển ( thấp , trung bình , cao )
và nhóm nước phát triển
❖ Quan hệ giữa các chủ thể : thông qua việc ký kết các thảo thuận
hợp tác giữa hai hay từng nhom nước
❖ Các doanh nghiệp của các nước ( chủ thể quan trọng , chiếm tỷ
trọng lớn trong các giao dịch tm , đầu tư và tài chính - tiền tệ quốc
tế) => Thông qua việc ký kết các thỏa thuận kinh doanh ở các lĩnh vực kinh tế
VD : MICROSOFT , Toyota , Cocacola
❖ Cấp độ quốc tế : các tổ chức thương mại quốc tế hoạt động với tư
cách là những thực thể độc lập , được thành lập dựa trên thảo thuận
giữa các thành viên (số lượng thành viên ngày càng nhiều, có
nhiều ràng buộc với các nước thành viên) => điều tiết các lĩnh vực
kinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu) - Mức độ gắn kết về quan
hệ hợp tác kinh tế (Hợp thể các tổ chức khu vực : EU , ASEAN , NAFTA )
VD: WTO, tiền thân là GATT, tổ chức thương mại thế giới, 165 thành
viên. Ngoài ra có IMF, Word Bank lOMoAR cPSD| 45936918
Số lượng FTA có hiệu lực trên thế giới ngày càng gia tăng. (20 năm 1990 -> 305 năm 2020)
⟶ Hiệp định thương mại tự do sẽ rỡ bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế
quan, thúc đẩy hợp tác thương mại giữa các quốc gia tham gia ký kết
⟶ Số lượng đang có xu hướng tăng lên , vai trò ngày càng quan
trọng trong nên kinh tế thế giới
2 . Các khái niệm
o Nền kinh tế thế giới : là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
trên thế giới , các nền kinh tế có sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau
thông qua các quan hệ KTQT trên cơ sở phân công lao động quốc tế )
- Phân loại : - Hệ thống kinh tế -xã hội : TBCN- XHCN
- Trình độ phát triển kinh tế (GDP / người ) : phát
triển , đang phát triển , kém phát triển
- Điều kiện tiên quyết hình thành nên nền kinh tế thế giới : Sự phát
triển của phân công lao động xã hội ở các nước riêng biệt đạt đến
trình độ vượt ra ngoài biên giới quốc gia - dân tộc để hình thành
tiến trình phân công lao đông quốc tế ( nhờ ưu thế tự nhiên hay
tiến bộ KH-KT đặc biệt là giao thông vận tải , liên lạc …) và quan
hệ thị trường đi kèm theo nó
o Quan hệ kinh tế quốc tế : là tổng hòa các quan hệ kinh tế hình
thành giữa các chủ thể kinh thế thế giới trong tiến trình di chuyển
quốc tế
các yếu tố và phương tiện của quá trình sản xuất mở rộng (
lao động , vốn , dây chuyền , sản xuất …) ( tổng thể các mối quan
hệ kinh tế của các nước xét trên phạm vi toàn thế giới
)
o Quan hệ kinh tế đối ngoại : là tổng thể các mối quan hệ về vật
chất , tài chính , quan hệ kinh tế và khoa học -công nghệ của một lOMoAR cPSD| 45936918
quốc gia này với phần còn lại của thế giới ( mối qua hệ kinh tế của
1 nước với nnước khác , tổ chức kinh tế thế giới
) ➢
Phân biệt khái niệm
- Quan hệ kinh tế quốc tế là nghiên cứu các quan hệ kt giữa
các nước trên giác độ thế giới
- Quan hệ kinh tế đối ngoại là nguyên cứu về các mối quan
hệ kinh tế trên giác độ 1 quốc gia
Phân công lao động : là sự phân chia lao động để sản xuất ra một
hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chi tiết , nhiều công
đoạn cần nhiều người thực hiện . ( PCLD cá biệt với PCLDXH )
Phân công lao động quốc tế : là phân công lao động giữa các
quốc gia trên phạm vi thế giới , được hình thành khi sự PCLDXH
vượt ra ngoài biên giới một quốc gia do sự phát triển của lực lượng
sản xuất , PCLDQT ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền KTTG
➢ Mạng lại hiệu quả , hiểu suất cao , tiết kiệm thời gian , sáng tạo
hơn => Tạo ra dây chuyền sản xuất - tay nghề điêu luyện- chuyên môn hóa cao
3. Bối cảnh diễn ra
Tiến trình toàn cầu hóa
Tự do thương mại , đầu tư và các thị trường tài chính
Tiến trình hợp tác và cạnh tranh
⟶ Tạo thành thị trường chung có quy mô toàn cầu
4 . Đặc điểm
-Quan hệ kinh tế phát triển mạnh thì sự phụ thuộc giữa các nền kinh tế quốc gia càng lớn lOMoAR cPSD| 45936918
- Phạm vi cạnh tranh và hợp tác giữa các quốc gia này càng mở rộng về không gian
- Trong phát triển về quan hệ kinh tế quốc tế , các nước đều tăng cường
hợp tác , cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau trong giải quyết các vấn đề
chung của kinh tế thế giới

-Các tổ chức kinh tế quốc tế trở thành các thể chế điều phối và hợp tác
của các quan hệ kinh tế quốc tế tuy nhiên cùng đối mặt với các khủng
hoảng về tổ chức và hoạt động

II . Các học thuyết kinh tế trước và sau 1945
1. Trước 1945 : Chủ nghĩa trọng thương , học thuyết về lợi thế so
sánh tuyệt đối của Adam Smith , học thuyết lợi thế so sánh tương
đối của David Ricard , thuyết thặng dư , chủ nghĩa tư bản có điều tiết • Thuyết trọng thương
* Ra đời và phát triển : thế kỉ 15 – 17 , là một hệ lý luận kinh tế về
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thay <->cho phương thức sản xuất phong kiến
* Đại diện là Thomas mun , Antonie
* Của cải = sản phẩm dư thừa ( sản xuất trong nước, thỏa mãn nhu
cầu ) => trường nước ngoài => Tiền - thông qua hoạt động
thương mại , mua bán trao đổi , ngoại thương
* Nhà nước là chủ đạo trong phát triển thương mại quốc tế
* Lý thuyết trọng thương là lý thuyết kinh tế cho rằng sự thịnh
vượng và hùng mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào lượng vàng
bạc mà nó có, rằng tổng giá trị tài sản thế giới cũng như tổng giá trị
thương mại là cố định, vì vậy nước này được tức là nước khác phải lOMoAR cPSD| 45936918
mất. Kinh tế và thương mại vì vậy trở thành trò chơi có “kẻ thắng
– người thua”. Xuất phát từ tiền đề đó, lý thuyết trọng thương cho
rằng chính phủ phải đóng một vài trò tích cực trong nền kinh tế để
bảo đảm gia tăng không ngừng sự tích lũy vàng bạc, đặc biệt là
thông qua thặng dư của cán cân thương mại. Mục tiêu này được
thực hiện bằng những nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu,
đặc biệt là việc sử dụng công cụ thương mại để hạn chế nhập khẩu.
* Chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch ( chế độ thuế quan bảo hộ )
- tăng khả năng cạnh tranh của quốc gia , ưu tiên mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
- nhằm bảo hộ doanh nghiệp quốc nội trên thị trường nước ngoài
- tạo ra hạn chế đối với giao thương ngoại quốc trên thị trường trong nước
tích lũy các kim loại sản xuất tiền là vàng và bạc
• Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
- Hoàn cảnh ra đời :
- Cuộc cách mạng công nghiệp tâm điểm từ anh phát triển mạnh
- Từ một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triển thành một xã hội kinh
tế phức tạp với nhiều ngành nghề khác nhau
- Hoạt động thương mại quốc tế được mở rộng với nhiều quốc gia trên
thế giới , không chỉ bó hẹp trong phạm vị thuộc địa - chính quốc ,
không dựa trên cơ sở trao đổi không ngang giá
- 1 các nước Nam Mỹ không còn là thuộc địa của Tây Ban Nha , Bồ
Đào Nha và các nước châu âu khác , hoa kỳ canada không còn là thuộc
địa của anh và các nước Châu ấu khác .... Vì thế địa vị của các quốc gia này trong thế kỉ lOMoAR cPSD| 45936918 -Nội dung: -
-Đưa ra tư tưởng tự kinh tế thông qua lý luận về “ bàn tay vô hình “
-Sự giàu có của một quốc gia đạt được không phải do những quy định
chặt chẽ mà bởi tự do kinh doanh
-Nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do kinh tế , tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan
-Sự tồn tại , phát triển của sản xuất và trao đổi hành hóa do cơ chế tự
điều tiết của kinh tế thị trường , tự do cạnh tranh , và vai trò của sở hữu tư nhân
-Chủ nghĩa trọng thương đề cao quá mức vai trò của tiền tệ , của ngoại
thương , và làm giàu bằng cách trao đổi không ngang giá
-Thương mại quốc tế chỉ phát triển trên cơ sở tận dụng tận dụng lợi thế
tuyệt đối của từng quốc gia trong sản xuất hàng hóa
- Mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối về sản xuất một số loại hành hóa
nào đó và ngược lại , và khi trao đổi thương mại cả hai nước đều có lợi ích cao nhất
-Một nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một sản phẩm khi nó
có thể sản xuất sản phẩm đó với chi phí thấp hơn hay với năng suất cao hơn (các) nước khác.
-Ví dụ: Nước A sản xuất 1 tấn gạo mất 50h, 1 tấn thép mất 20h
Nước B sản xuất 1 tấn gạo mất 30h, 1 tấn thép mất 60h

1. Như vậy nước A có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất gạo còn nước B
có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép.
• Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, -Nội dung:
- Thương mại quốc tế vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế
tuyệt đối dồn hết về một phí
- Một nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn ( chi phí cao hơn ) trong sản
xuất hầu hết các loại sản phẩm thì vẫn có thể tham gia vào phân công lao lOMoAR cPSD| 45936918
động và trao đổi ngoại thương , thông qua chuyên môn hóa sản xuất và
xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh
- Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả sản xuất một
hàng hóa với mức chi phí thấp hơn so với các quốc gia khác
- Mô hình của David Ricardo chứng minh rằng nếu một nước chuyên
vào sản xuất những hàng hóa mà nó có hiệu quả hơn một cách tương đối
(sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn) so với các nước cạnh tranh và trao
đổi hàng hóa với các nước khác thì nó sẽ được lợi.
-Ví dụ: Nước A sản xuất 1 tấn gạo mất 50h, 1 tấn thép mất 20h
Nước B sản xuất 1 tấn gạo mất 30h, 1 tấn thép mất 120h

2. Nước A có lợi thế tương đối với nước B về sản xuất thép vì tỷ lệ
trao đổi nội địa của nước A giữa thép và gạo là 1 thép = 0,4 gạo
nhỏ hơn ở nước B là 1 thép = 2 gạo. Trong khi đó, nước B có lợi
thế tương đối so với nước A về sản xuất gạo vì tỷ lệ trao đổi nội
địa giữa gạo và thép nước A là 1 gạo = 2,5 thép lớn hơn ở B là 1 gạo = 0,5 thép.
• Học thuyết Heckscher – Ohlin – Samuelson (Mô hình “tỷ lệ yếu tố sx”)
-Nội dung: Mô hình cũng là một loại mô hình về yếu tố so sánh, tuy
nhiên đã đề cập đến những đặc điểm mà David Ricardo chưa đề cập đến.
Tư bản đã xuất hiện để chỉ việc sản xuất lao động và bên cạnh đó là sự
giới thiệu thêm về tỷ lệ sử dụng các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các
ngành khác nhau giữa các nước khác nhau. Điển hình là tỷ lệ lao
động/vốn và tỷ lệ vốn/lao động. Tỷ lệ này ở các nước là do tích lũy hay
có được một cách tự nhiên để phục vụ quá trình sản xuất. Lý thuyết H-O
lập luận rằng mọt nước được coi là có lợi thế so sánh khi sản xuất một
loại hàng hóa cần nhiều yếu tố mà nước đó sẵn có. Khi trao đổi, mỗi
nước sẽ xuất khẩu hàng hóa mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu
hàng hóa mà mình không có lợi thế so sánh.
-Ví dụ: Nước A có vốn là KA và lao động là LA
Nước B có vốn là KB và lao động là LB
lOMoAR cPSD| 45936918
Nếu KA/LA > KB/LB thì nước A sẵn có vốn nhiều tương đối hơn nước B và ngược lại.
Nếu gọi LT, LG là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị thép
và 1 đơn vị gạo; KT, KG là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị
thép và 1 đơn vị gạo. Nếu KT/LT>KG/LG thì người ta nói mặt hàng thép
có hàm lượng vốn cao hơn gạo và ngược lại.
Khi đó theo lý thuyết H-O, nước A sẽ chuyên môn hóa sản xuất thép vì
có sẵn vốn nhiều tương đối và nước B sẽ chuyên môn hóa sản xuất gạo
vì có sẵn lao động nhiều tương đối.

• KARL MARX : Học thuyết giá trị thặng dư
- Chỉ rõ giá trị thặng dự lao động không công của công nhan cho nhà tư bản
- Giá trị thặng dư chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất nhờ tính chất
đặc biệt của loại hành hóa sức lao động
- Đây là nguồn gốc của sự bất công , bản chất bóc lột của tư bản
- Để tạo ra giá trị thặng dư , nhà tư bản sử dụng các biện pháp như kéo
dài ngày lao động , tăng cường độ lao động , giảm tiền công or áp dụng
các thành tựu khoa học công nghệ cải tiến kỹ thuật
- Sự tập trung sản xuất và tích lũy tụ tư bản tạo nên độc quyền , quyết
định được giá rẻ khi mua nguyên liệu thô sơ và giá cao khi bán
- Các ngân hàng lớn bắt tay để chi phối các hoạt động kinh tế , chính trị ở các nước
- Xuất khẩu tư bản dưới hình thức đầu tưu nước ngoài or cho vay là cách
mà các nhà tư bản ở nước phát triển bóc lột sức lao động , tài thiên nhiên
tại các nước kém phát triển
• Jonh Maynard Keynes ( 1884-1946 ) : Chủ nghĩa tư bản có điều tiết lOMoAR cPSD| 45936918
- Chính sách kinh tế tự do thả nổi và chủ trương mở rộng khả năng
can thiệp của nhà nước toàn diện vào kinh tế là không phù hợp
- Nhà nước phải có những chương trình đầu tư quy mô lớn ra nước
ngoài nhằm tránh thất nghiệp và khung hoảng kinh tế
- Khuyến khích tiêu dùng cá nhân , đầu tư , sử dụng các công cụ tài
chính , tín dụng và lưu thông tiền tệ
4. Đánh giá chung về các lý thuyết: Thành công:
+ Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn
gốc và căn nguyên củaTMQT.+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT. Hạn chế:
+Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề
cập đến khía cạnh cầu.
+ Các loại dịch vụ (h2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ
quản lý thì chưa được tínhtoán đầy đủ trong các mô hình. Đồng thời
cách giải thích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc củaTMQT ở khía cạnh bộ
phận mà chưa giải thích được một cách tổng thế.
5. Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình
là trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều
lao động. Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu
những mặt hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau
này là những mặt hàng như dệt may, giầy dép,… những mặt hàng sử
dụng nhiều lao động .Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu
những mặt hàng lợi thế của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi
nhất theo quan điểm của lợi thế so sánh, tham gia thương mại quốc tế
việt nam chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh là nông sản và
hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đó còn chủ trọng những mặt hàng khác lOMoAR cPSD| 45936918
như Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt
hàng thô có hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thô, may
mặc,… đây là những mặt hàng mà việt nam có lợi thế do có nguồn
nguyên vật liệu phong phú, đa dạng nguồn nhân công dồi dào, gia nhân
công rẻ…Nhưng hiện nay việt nam đang tích cực và chủ trương thu hút
vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên ngoài để thay thế
mặt hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng những mặt hàng có hàm
lượng chất xám cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giảm các
mặt hàng là nguyên liệu thô chưa qua sơ chế để sử dụng một cách có
hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế một cách bền vững. 2 . Sau 1945 -> nay
Bối cảnh : Liên hợp quốc được thành lập vào ngày ( 24/10/1945)
Điều 1 của Hiến chương nêu rõ
1. Thúc đẩy sự hợp tác kinh tế , khoa học , kỹ thuật giữa các quốc gia
2. Thúc đẩy quá trình pháp điền hóa pháp luật quốc tế
=> Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế chuyên môn đã ra đời nhằm
thực hiện mục tiêu trên
3. Hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế mới ra đời năm 1944 ( Brentton woods system )
- Ngân hàng quốc tế về tái thiết và phát triển ( International Bank
for Reconstouction and Development , viết tắt : IBRD ) •
Nhiệm vụ ban đầu của IBRD vào năm 1994 là tài trợ cho việc
tái thiết các quốc gia Châu Âu bị tàn phá bởi thế chiến thứ II •
Sau khi tái thiết Châu âu , nhiệm vụ của ngân hàng đã mở rộng
để thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu và xóa đói giảm nghèo
• Tiền thân của ngân hàng Thế giới ( World Bank - wb ) và quỹ tiền
tệ quốc tế ( Internatiomal Mooctary Fund - IMF ) lOMoAR cPSD| 45936918
• Cấp độ tỷ giá hối đoái cố định được xác định quanh dồng đola Mỹ và Vàng
- Tuy nhiên ý tưởng ra đời tổ chức thương mại ITO bị thất bại do bất
đồng giữa các nước thành viên mới giành độc lập và vấn đề nội bộ của mỹ
- Chiến tranh lạnh phân chia thế giới -> 2 cực đối đầu nhau -> nền kinh
tế thế giới cũng bị chia thành hai hệ thống kinh tế gần như tách biệt nhau hoàn toàn
- Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển Châu Âu (1948 ) ủng hộ tự do kinh tế
- Hội đồng tương trợ kinh tế Liên xô và các nước XHCN chủ trương
ngoại thương là độc quyền nhà nước
- Giai đoạn 1960 các nước giành được đọc độc lập đề xuất thành lập
1 trật tự mới ( new international economic viết tắt NEO ) - nguyên tắc viết tắc Phong trào NEO
- Thương mại toàn cầu phát triển dựa trên nhu cầu đảm bảo giá cả ổn định , công bằng
-Có thù lao cho khai thác nguyên liệu thô
-Chế độ thuế quan ưu đã không phân biệt đối xử và không bắt buộc có đi có lại lOMoAR cPSD| 45936918
-Chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển
-Cung cấp sự tài trợ giúp kinh tế và kỹ thuật không có các điều kiện rằng buộc kèm theo
-Các nước đang phát triển kiểm soát các tập đoàn xuyên quốc gia trên
lãnh thổ của họ ( cuba quốc hữu hóa nhà máy lọc dầu của mỹ )
-Quốc hữu hóa tài sản nước ngoài để phục vụ chính sách kinh tế quốc gia
Mục tiêu : -Cải tổ quản trị kinh tế thế giới theo hướng có lợi cho các
quốc gia đang phát triển
-Kết thúc quá trình chính trị thực dân hóa
-Xây dựng trật tự toàn cầu mới bình đẳng
• Richard Cooper ( 1968) - Kinh tế học của sự phụ thuộc lẫn nhau
- Các quốc gia nhận thức được thách thức từ sự phụ thuộc kinh tế lãn nhau
- các quốc gia cần hợp tác hơn nữa do nền kinh tế trong nước có thể
bị tác động bởi các chính sách và sự kiện ở các quốc giá khác
- các quốc gia phát triển tăng cường ký kết các thỏa thuận đầu tư
song phương , nhấn mạnh tới ứng xử công bằng và hợp lý
Dưới tác động của NEO các văn bản quốc tế ra đời
1. Nghị quyết 1803 về chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên
2. Nghị quyết 3281 / XXIX năm 1976 hiến chương về quyền và nghĩa
vụ kinh tế của các quốc gia
Sự ra đời của ASEAN (1967)
=> Thiết lập 1 trật tự kinh tế mới trên cơ sở công bằng , bình đẳng và hợp tác lOMoAR cPSD| 45936918
• John Maynard (1884-1946) ; CNTB có điều tiết bị chỉ trích vào
năm 1970 do chế độ tỷ giá hối đoái cố định được xác định quanh đồng đo la Mỹ và vàng
• Học thuyết CN tự do mới
- Dựa trên học thuyết của Adam Smith
- thị trường mở rộng hơn
- Nhà nước can thiệp ít hơn
- Chức năng của chính phủ với thị trường cần hài hòa và chỉ can
thiệp khi thực sự cần thiết
- nhóm nước đang phát triển thúc đẩy thị trường , mở cửa cho
Thương mại và đầu tư tự do
Các diễn kinh tế C.Á -TBD ( APEC-1989)
- Khu vực - mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA -1992)
- …......................................BẮC MỸ ( NAFTA –1994)
- Tổ chức thương (WTO -1995) với sự ra đời của hiệp định thương
mại với sở hữu trí tuệ ( TRIPS)
Các cơ chế giải quyết tranh chấp ra đời
- quy tắc trọng tài 1976 ( sửa đổi bổ sung năm 2010 và 2013 )
- bộ quy tắc về hòa giải 1980
- cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO
=> Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới với sự phân công lao động ,
chuỗi sản xuất toàn cầu
=> Đặt ra khung pháp lý mới nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế ,
xã hội của các quốc gia lOMoAR cPSD| 45936918
- Khủng hoảng tài chính 2009 đòi hỏi cải tổ cơ cấu tài chính quốc
tế , chủ trọng kiểm soát của nhà nước đối vưới quan hệ ktqt , sự
dịch chuyển dòng vốn , nhân lực , đầu tưu nước ngoài - Chiến tranh mỹ - trung
- các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ra đời
- Các nội dung mới cần đàm phán : mua sắm chính phủ , lao động , TMDT , sở hữu chí tuệ
III . Các nguyên tắc cơ bản trong quan
hệ kinh tế quốc tế

1. Nguyên tắc chủ quyền về kinh tế
2. Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn với tài nguyên thiên nhiên
3. Nguyên tắc đối xử huệ quốc
Định nghĩa : Dựa trên cam kết thương mại , một nước dành cho nước
đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho nước thứ ba
khác trong tương lai . Tức là , nước A cam kết dành cho nước B sự đối
xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà nước A dành cho bất kì nước thứ 3 nào khác .
Trong hệ thống WTO : Bất kỳ ưu đãi
Ví dụ : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT 1994 điều 1,1
điều 1 GATT : Sự đối xử là bất kỳ sự đối xử nào liên quan đến
Ví dụ : Vụ kiện Indonesia - Việt Nam ( tôn lạnh ) Ngoại lệ
• Chế độ ưu đãi đặc biệt
• Hội nhập kinh tế khu vực
• Các biện với các nước đang phát triển lOMoAR cPSD| 45936918
4. Nguyên tắc đối xử quốc gia
Định nghĩa : Dựa vào cam kết thương mại , một nước sẽ dành cho sản
phẩm , dịch vụ , nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém
hơn so với ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm , dịch vụ ,
nhà cung cấp của nước mình
Theo khoản 1 điều III của GATT 1994 , đối tượng áp dụng của nguyên tắc đối sử quốc gia Quy chế mua bán
Luật hay quy tắc hay yêu cầu “ ảnh hưởng” tới việc bán hàng , chào bán Quy chế số lượng
Nguyên tắc huệ quốc ( nguyên tắc ngay lập tức , vô điều kiện ) ít bị vi
phạm hơn nguyên tắc quốc gia ( rào cản thuế quan giữa nội địa và nước ngoài )
5. Nguyên tắc mở cửa thị trường
6. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
IV . Sự hình thành và phát triển các thể chế kinh tế quốc tế
1. Chủ thể luật kinh tế quốc tế
* Quốc gia , vùng lãnh thổ : Theo công ước montevideo năm 1933 ,
quốc gia phải là chủ thể trong pháp luật quốc tế phải đảm bảo 4 tiêu chí : a. Có số dân ổn định
b. Có lãnh thổ xác định c. Có chính phủ
d. Có khả năng tham gia vào các quan hệ quốc tế
- Quốc gia là chủ thể chính của luật kinh tế quốc tế liên quan đến các hoạt động kinh tế
- Quốc gia thực hiện chủ quyền kinh tế dựa trên :
• Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với tài nguyên thiên nhiên lOMoAR cPSD| 45936918
• Tôn trọng tự do thương mại thông qua việc ban hành các chính
sách , pháp luật của quốc gia ,phù hợp với nguyên tắc của luật kinh
tế quốc tế , đặc biệt là nguyên tắc không phân biệt đối xử
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để giảm thiểu các rào cản thương
mại đê phát triển kinh tế quốc tế đồng thời bảo vệ thị trường nội địa
- Quốc gia có trách nhiệm bảo vệ của thế nhân ( cá nhân ) và pháp
nhân khi có các hoạt động kinh tế ngoài biên giới quốc gia mình
- Tham gia xây dựng các tổ chức quốc tế ,quy phạm Luật Kinh tế quốc tế
- Tuy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế , quan hệ địa lý và một số
yếu tố khác các quốc gia phân chia như sau : •
Ngân hàng thế giới (wb) phân loại nhóm nước thu nhập thấp ,
trung bình thấp , trung bình cao , cao
• -Liên hợp quốc (UN) phân loại các nhóm nước phát triển , đang
phát triển , kém phát triển
* Các tổ chức quốc tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , các quốc gia trên thế giới đứng
trước hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải quyết . Bên cạnh
nhu cầu hợp tác giữa các quốc gia nhằm hàn gắn vết thương chiến
tranh , thì khôi phục lại nền kinh tế quốc gia nói riêng và kinh tế
thế giới nói chung trở nên rất cần thiết
- Lúc này bên cạnh , những mô hình hợp tác đã thể hiện sự gắn kết
và quyết tâm cao của cộng đồng quốc tế trong việc hợp tác cùng
phát triển đó chính là các tổ chức và liên kết quốc tế
- Chủ thể này được hình thành và phát triển do quá trình quốc tế hóa
đời sống kinh tế , đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế
đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay
- Các chủ thể này có thể là các tổ chức màn tính khu vực như :
o Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),NAFTA,EU,..
o Liên kết kinh tế khu vực ví dụ như : diễn đàn hợp tác kinh tế châu
á - thái bình dương : APEC , ASEM.... lOMoAR cPSD| 45936918
o Tổ chức liên kết kinh tế toàn cầu như : WB , IMF , WTO , FAO ,...
Mỹ là nước dẫn dắt các quốc gia , now đi trọng điểm hơn ,vào các nước trọng điểm
o Vai trò của các tổ chức quốc tế
1. Tổ chức và phối hợp hoạt động của các quốc gia trong việc điều
chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế
2. Tạo cơ sở cho các cuộc đối thoại về kinh tế cho các quốc gia đang
phát triển và phát triển
3. Quan giải quyết các vấn đề kinh tế toàn cầu như năng lượng ,
lương thực , môi trường sinh thái
4. Góp phần tạo thuận lợi cho các dân tộc xích lại gần nhau góp phần
xây dựng thế giới hòa bình và an ninh
5. Các tổ chức kinh tế quốc tế có vai trò trong việc xây dựng một hệ
thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế quốc tế
* Tập đoàn đa quốc gia
o Trong kinh tế , có thể bắt gặp các thuật ngữ nói về các công ty
không chỉ kinh doanh trên thị trường nội địa mà còn hoạt động ở
cả thị trường quốc tế , như công ty quốc tế (inter...) , Công ty đa
quốc gia ( m ..) và công ty xuyên
o Trong đó , tập đoàn đa quốc gia là tập đoàn có sự quốc tế hóa thị
trường , tức là hoạt động cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài
o Tập đoàn đa quốc gia có sự quốc tế háo nguồn vốn , quốc tế hóa
hoạt động kinh doanh nhưng chủ đầu tư thường thuộc một quốc tịch
2. Nguồn luật kinh tế quốc tế a. Tập quán quốc tế lOMoAR cPSD| 45936918
tập quan quốc tế là những quy tắc xử sự được thừa nhận và áp dụng
rộng rãi trong quan hệ giữa các quốc gia
được hình thành từ nghị quyết của các tổ chức quốc tế , phán quyết của
tòa án quốc tế , điều ước quốc tế b. Điều ước quốc tế
1. Là nguồn quan trọng của luật kinh tế quốc tế 2. Ví dụ
• Hiệp đựng chung về thuế quan và thương mại ( GATT) 1947
• Hiệp định về tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) 1995
• Hiến chương ASEAN 2007 ( điều ước quốc tế khu vực đối với Việt Nam )
3. Việc duy trì và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia
phần lớn vẫn thông qua các điều ước song phương . Trong đó phải kể
đến các hiệp ước về hữu nghị và hợp tác , hiệp ước thương mại hàng
hải , hiệp thương mại , hiệp định thanh toán , hiệp định tín dụng , đầu tư
, hợp tác khoa học công nghệ , thuế quan , lao động.
c. Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
d. Văn bản pháp luật , án lệ của các quốc gia
2. Pháp luật quốc tế về một số lĩnh vực kinh tế
Pháp luật quốc tế về hoạt động thương gồm : - điều kiện hợp tác lOMoAR cPSD| 45936918
- các ưu đãi thuận lợi mà các bên dành cho nhau trong các
lĩnh vực như: thuế quan , xuất nhập , khẩu hàng hóa ,
thương mại . hàng hải , vận tải , quá cảnh ,…
- Chế độ pháp lý của các thể nhân , pháp nhân của quốc gia
này trên lãnh thổ của quốc gia khác
- Giải tranh chấp , một số vấn đề khác ,…
Được dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia
Các điều ước quốc tế đa phương :
1. Công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980
2. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại ( GATT- 1940) 3. Hiệp định 4. 5. 6.
Các điều ước quốc tế đa phương
1. Các nguyên tắc đối xử huệ quốc , đối xử quốc gia , cạnh
tranh lãnh mạnh , mở cửa thị trường được ghi nhận trong
các điều ước quốc tế đa phương
2. Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại thành lập năm 1966 (UNCITRAL) hỗ trợ 3.
4. Để bảo vệ quyền lợi của một số sản phẩm hoặc hàng hóa
đặc thù , các quốc gia sản xuất cùng một loại thường lOMoAR cPSD| 45936918
- Tập hợp trong các tổ chức quốc tế chuyên về một loại hàng
hóa sản phẩm nhất định
- Thống nhất chiến lược phát triển , sản xuất , xuất nhập khẩu
- Thông qua điều ước quốc tế riêng
5. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC 1960 kiểm soát
39% sản lượng thế giới
6. Tổ chức các nước sản xuất cacao copal kiểm soát 90% lượng caco thế giới
=> Mục đích : ổn định giá , giảm bớt sự thay đổi lớn về giá , cân
đối cung cầu , mở rộng hợp tác ,cân bằng lợi ích với các quốc gia thành viên
Pháp luật quốc tế về hoạt động đầu tư
1, Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển tài sản như vốn , khoa
học ,công nghệ , kỹ thuật ,… từ nước này sang nước khác để
kinh doanh nhằm mục đính thu lợi nhuận cao nhất trên toàn cầu
2, Dòng vốn đầu tư đa dạng : Hữu hình như tiền tệ ( ngoại tệ
hoặc nội tệ ) , vô hình ( công nghệ , phát minh sáng chế , nhãn
hiệu thương mại ,…) một số tài sản đặc biệt như cổ phiếu , trái
phiếu , vàng bạc , đá quý
3, Quốc gia đầu tư :
• Cần yêu cầu về môi trường pháp luật thông ,minh bach
• Nâng cao hiệu quả đầu tư
• Chiếm lĩnh thị phần , thị trường
• Tận dụng nguồn nguyên liệu và sức lao động tại nước tiếp nhận đầu tư