Đề cương quản lý nhà nước về tư pháp và bổ trợ tư pháp | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong quản lý nhà nước về hành chính tư pháp. Hướng dẫn nghiệp vụ về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, ban hành quản lý thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ sổ sách về hộ tịch, chứng thựcTheo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về hộ tịch quốc tịch, chứng thực.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ TƯ PHÁP VÀ BỔ TRỢ TƯ PHÁP
Câu 1:Nêu khĀi niêm tư phĀp, bổ trợ tư phĀp, quản lý hành chính tư
phĀp. 
Cho ví dụ cụ thể. Ở nước ta những cơ quan nào thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư phĀp và bổ trợ
phĀp?.......................1
Câu 2: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt động thực
thi  quyền tư phĀp. Cho ví dụ minh
họa..................................................................2
Câu 3: Những nội dung của hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vự tư
phĀp
và bổ trợ tư
phĀp................................................................................................4
Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phĀp trong quản lý nhà
nước về hành chính tư
phĀp..............................................................................5
Câu 5: Phân tích trĀch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tế địa phương Anh
(Chị).............................6
Câu 6: KhĀi niệm quốc tịch. Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục
đích gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc
tịch?.....................7
Câu 7.Phân tích những nôi dung cơ bản quản lý nhà nước về quốc tịch. Liên 
hệ thực tế...........................................................................................................8
Câu 8: Chứng thực là gì? Phòng Tư phĀp cấp huyện có thẩm quyền,
trĀch nhiệm gì về chứng thực? CĀ nhân nào thuộc Phòng Tư phĀp có
thẩm quyền
chứng thực?.......................................................................................................8
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 9: Thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân dân
cấp xã được quy định như thế nào? CĀ nhân nào thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã có
thẩm quyền chứng thực?...................................................................................9
Câu 10 Phân biệt hoạt đông công chứng và chứng thực...................................9
Câu 11.Tiêu chuẩn bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp là gì? Cơ quan nào
quản lý nhà nước về giĀm định tư
phĀp?.................................................................12
Câu 12.Luật sư phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì? Người nào được miễn đào
tạo nghề luật sư? Người nào không được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư?.
13
Câu 13: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt động
thực 
thi quyền
phĀp.............................................................................................15 Câu 14:
Trình bày khĀi niệm quản lý nhà nước về hành chính tư phĀp; nhiệm vụ,
quyền hạn của Bộ phĀp trong quản nnước về hành chính phĀp.
.........................................................................................................................18
Câu 15: Nêu mục đích của quản lý nhà nước về quốc tịch? Cơ quan nào có
thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc tịch? Quan điểm của anh (chị) đĀnh
giĀ về thực trạng lý nhà nước về quốc tịch hiện nay ở Việt
Nam.........................19
Câu 16: Trình bày trĀch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. ĐĀnh giĀ của anh (chị) như thế nào về vai
trò của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nhà nước về h
tịch...............................21
Câu 17: Trình bày trĀch nhiệm của Bộ Tư phĀp trong quản lý nhà nước
về chứng thực. Nêu quan điểm cĀ nhân của anh (chị) về vai trò của Bộ
phĀp
trong quản lý nhà nước về chứng thực............................................................22
Câu 18: Trình bày thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban
nhân dân cấp xã. Anh (chị) nhận xét gì về thực trạng hoạt động chứng thực
lOMoARcPSD| 45764710
của Ủy ban nhân dân cấp xã hiện nay?...........................................................22
Câu 19: Nêu mục đích của chứng thực. Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự
của Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền và trĀch nhiệm gì đối với việc
chứng thực?.....................................................................................................23
Câu 20: Trình bày cĀc tiêu chuẩn bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp.
Cơ quan
nào quản lý nhà nước về giĀm định
phĀp?..................................................23
Câu 21: Luật sư có được hành nghề với tư cĀch cĀ nhân không? Người
Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền gì?.....................................................23
Câu 22: Nêu khĀi niêm tư phĀp, bổ trợ tư phĀp, quản lý hành chính
tư phĀp.  Cho ví dụ. Trình bày hệ thống cĀc cơ quan thực hiện chức
năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư phĀp và bổ trợ tư
phĀp.............................23
Câu 23: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phĀp trong quản lý nhà
nước về bổ trợ tư
phĀp....................................................................................24
Câu 24: Phân tích trĀch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tiễn địa phương anh (chị).............25
Câu 25: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện trong
quản lý nhà nước về chứng thực. Liên hệ thực tế địa phương anh (chị).........25
Câu 26: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý
nhà nước về chứng thực. Nêu nhận xét cĀ nhân về hiệu quả hoạt động
quản lý nhà nước về chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp xã địa phương anh
(chị).. .25
Câu 27: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản
lý nhà nước về chứng thực. ĐĀnh giĀ của anh (chị) về vai trò của Ủy
ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về chứng thực hiện
nay...........................26
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 28: Phân tích thẩm quyền, trĀch nhiệm của Phòng Tư phĀp cấp
huyện về chứng thực? CĀ nhân nào thuộc Phòng Tư phĀp thực hiện
chứng thực?........26
Liên hệ thực tế địa phương anh (chị)..............................................................26
Câu 29: Phân tích trĀch nhiệm của cĀc cơ quan trong quản lý nhà nước
về
quốc tịch. Liên hệ thực tế................................................................................27
Câu 30: Những loại văn bản nào được công chứng? Liên hệ thực tế hoạt động
công chứng ở địa phương anh (chị).................................................................27
Câu 31: Trình bày khĀi niệm giĀm định tư phĀp; hệ thống cĀc cơ
quan, tổ
chức giĀm định tư phĀp ở Việt
Nam...............................................................27
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 1:Nêu khĀi niêm tư phĀp, bổ trợ tư phĀp, quản lý hành
chính tư  phĀp. Cho ví dụ cụ thể. Ở nước ta những cơ quan nào thực
hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư phĀp
và bổ trợ tư phĀp?
*Một số khĀi niệm
-Tư phĀp:+nghĩa hẹp:là xét xử cĀc vụ Ān…đây là chức năng riêng
của tòa Ān nên thường gọi tư phĀp-tòa Ān
+nghĩa rộng:là một ý tưởng về một nền công lý,đòi hỏi việc giải
quyết những tranh chấp xảy ra trong xã hội phải đúng phĀp luật ,phù hợp
với lẽ công bằng,bảo đảm lòng tin của nhân dân và xã hội vào phĀp luật
,góp phàn duy trì trật tự phĀp luật,bảo đảm sự an toàn phĀp lý cho cĀ
nhân ,sự ổn định và phĀt triển của xã hội.Như vậy tư phĀp là hoạt động
bảo vệ phĀp luật mang nghĩa rộng ,bao gồm hoạt động tố tụng ,cĀc hoạt
động bổ trợ tư phĀp và cĀc hoạt động có liên quan khĀc.
Tư phĀp là hoạt động bảo về phĀp luật ,bao gồm hoạt động xét
xử,cĀc hoạt động bổ trợ tư phĀp và những hoạt động khĀc có liên
quan trực tiếp đến hoạt động xét xử.
Ví dụ: hoạt động tư phĀp như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành Ān hình sự, tạm giữ tạm giam, quản lý và giĀo dục người chấp
hành Ān phạt tù ...
-Bổ trợ tư phĀp :là tất cả cĀc hoạt động của tổ chức được nhà nước
thành lập hay thừa nhận nhằm giúp cho cĀc cơ quan tư phĀp thực hiện
tốt hơn chức năng ,nhiệm vụ :điều tra,truy tố,xét xử,giĀm sĀt xét xử và
thi hành.
Ví dụ: Luật sư, công chứng, giĀm định tư phĀp, bĀn đấu
giĀ tài sản, trọng tài thương mại, tư vấn phĀp luật...
lOMoARcPSD| 45764710
-quản lý hành chính tư phĀp: là hoạt động tĀc động của cĀc cơ
quan hành chính nhà nước trong việc tổ chức ,quản lý và điều hành lĩnh vực
hành chính tư phĀp nhằm góp phần duy trì trật tự phĀp luật,bảo đảm trật
tự ,an toàn xh,thực hiện tốt hoạt động bảo vệ phĀp luật ,góp phần phục vụ
cho sự ổn định và phĀt triển của xã hội.
Ví dụ: ban hành văn bản quy phạm phĀp luật, hđ phổ biến giĀo
dục phĀp luật, Hợp tĀc quốc tế về hoạt động hành chính tư phĀp...
*. Ở nước ta những cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong
lĩnh vực hành chính tư phĀp và bổ trợ tư phĀp
1.Chính phủ:hệ thống quản lý công tĀc hành chính tư phĀp
2.Bộ tư phĀp :quản lý hc về :+ thi hành Ān dân sự
+ Công chứng,chứng thực,quốc tịch hộ tịch
+Luật sư tư vấn phĀp luật,giĀm định tư
phĀp
+Trọng tài thương mại ,bĀn đấu giĀ tài
sản
+Hòa giải ở cơ sở
3.UBND cĀc cấp,cơ quan chuyên môn thuộc UBND
4.Cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài Câu
2: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt động 
thực thi quyền tư phĀp. Cho ví dụ minh họa.
CĀc tiêu
chí
Hoạt động QLHC TP
Hoạt động thực thi quyền TP
lOMoARcPSD| 45764710
KhĀi
niệm
KhĀi niệm Qlnn về hành
chính tư phĀp và bổ trợ tư
phĀp: Quản lý nhà nước
về hành chính tư phĀp là
quĀ trình tổ chức, điều
hành hệ thống cơ quan hành
chính nhà nước đối với hoạt
động hành chính tư phĀp
dựa trên cĀc quy luật
khĀch quan của đời sống
kinh tế xã hội nhằm phĀt
triển KTXH, duy trì và
Hoạt động thực thi quyền tư
phĀp là hoạt động thực hiện
quyền phĀn xét tính hợp
hiến hợp hợp phĀp của
cĀc quy định phĀp luật và
của cĀc cơ quan, tổ chức,
cĀ nhân, thông qua hoạt
động xét xử của tòa Ān.
đảm bảo trật tự an toàn xã
hội bảo đảm thực hiện quyền
và lợi ích hợp phĀp của
nhân dân. Đồng thời góp
phần hỗ trợ tích cực cĀc
hoạt động tư phĀp.
lOMoARcPSD| 45764710
Cơ quan
thực thi
+Chính phủ thống nhất quản
lý trên cả nước
+Bộ Tư phĀp, Bộ Ngoại
giao thực thi, kiểm tra, lập số
liệu, bĀo cĀo chính
phủ
+UBND cĀc tỉnh, huyện,
cơ quan đại diện, công chức
tư phĀp: thực thi cĀc
nhiệm vụ chuyên môn theo
quy định
Cơ quan thực thi quyền tư
phĀp:
-Chính: Hệ thống Tòa Ān
nhân dân (tối cao, cấp cao, khu
vực), Tòa Ān quân sự (tối
cao, quân khu)
-Hỗ trợ: Hệ thống Viện kiểm
sĀt ND, Viện kiểm sĀt
quân sự; -Cơ quan liên quan:
CĀc cơ quan có nhiệm vụ hỗ
trợ hoạt động thực thi quyền tư
phĀp trong bộ mĀy HC,
bộ mĀy lập phĀp: Công
an, Thanh tra, PhĀp chế, Bộ
tư phĀp, cĀc cơ quan kỹ
thuật, Ủy ban phĀp luật,... -
Cơ quan giĀm sĀt: Quốc
hội
Mục đích
thực hiện
-Nhằm phĀt triển KTXH,
duy trì và đảm bảo trật tự an
toàn xã hội bảo đảm thực
hiện quyền và lợi ích hợp
phĀp của nhân dân. Đồng
thời góp phần hỗ trợ tích cực
cĀc hoạt động tư phĀp.
Mục đích của hoạt động xét xử
là nhằm phục hồi cĀc quan
hệ xã hội bị xâm phạm, bảo
đảm ổn định trật tự xã hội, trật
tự phĀp luật trên tất cả
cĀc phương diện của đời
sống xã hội, phục vụ sự tiến bộ
xã hội.
-Đối tượng
Là cĀc mặt hành chính,
kỹ
Quan hệ pl được điều chỉnh
tĀc động
thuật hậu cần để giúp cho hđ
TP được diễn ra thuận lợi
lOMoARcPSD| 45764710
-CĀc nội
dung
Quản lý về mặt tổ chức,
nhân sự, ngân sĀch, khen
thưởng, kỷ luật, diều động,
biệt phaí của viên chức nhà
nước...
Thực hiện hoạt động xét xử (
việc cơ quan chuyên biệt được
phĀp luật chỉ định tiến hành
xem xét, đĀnh giĀ và kết
luận về một sự kiện mang tính
tranh chấp, xung đột)
Thực hiện quyền tố tụng trước
và sau xét xử và cả quyền bổ
trợ tư phĀp.
Câu 3: Những nội dung của hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vự tư
phĀp và bổ trợ tư phĀp
1. Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL.
2. Hoat động xây dựng tổ chức thực hiện chính sĀch, kế hoạch định
hướngvề hoạt độn HCTP và bổ trợ TP.
3. Hoạt động phổ biến giĀo dục phĀp luật
4. Quản lý hệ thống tổ chức và hoạt động của cơ quan tư phĀp và bổ
trợ tưphĀp.
5. Đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫ nghiệp vụ cho cơ quan nhà nước làm
việctrong cĀc cơ quan tư phĀp và bổ trợ tư phĀp.
6. Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giửi quyết khiếu nạo
tố cĀo trong lĩnh vực HCTP và bổ trợ Tp
7. Bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất và phương tiện cho một số hoạt động
hc tư phĀp và bổ trợ tư phĀp.
8. Hợp tĀc quốc tế về HCTP và bổ trợ TP
9. Tổng kết hoạt động HCTP và bổ trợ TP
10.BĀo cĀo cơ quan nhà nước cấp trên về hoạt động HCTP và bổ
trợ TP Ví dụ:
- Thực hiện hoat động quản lý nhà nước bằng hoạt động tuyên truyền gd
PL
- Tiếp tục tôn vinh Hiến phĀp, phĀp luật; giĀo dục ý thức
thượng tôn phĀp luật cho mọi người trong xã hội; khẳng định vị trí,
lOMoARcPSD| 45764710
vai trò ý nghĩa của Ngày phĀp luật và vai trò của phĀp luật trong
đời sống xã hội,
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện
“Ngày phĀp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” trên
địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015. (12-23-2015)
- Kiểm tra công tĀc ban hành văn bản quy phạm phĀp luật tại quận
huyện
Đông Anh và huyện Phúc Thọ
Thực hiện Kế hoạch kiểm tra văn bản năm 2013 của Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội, ngày 02 và 03/4/2013, Đoàn kiểm tra văn bản của thành
phố do Đồng chí Phan Hồng Sơn – GiĀm đốc Sở Tư phĀp làm trưởng
đoàn đã tổ chức việc kiểm tra công tĀc ban hành văn bản quy phạm
phĀp luật do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh và
huyện Phúc Thọ ban hành.
-Thực hiện hoạt động xây dựng tổ chức thực hiện chính sĀch, kế hoạch,
định hướng và hđ HCTP và Bổ trợ TP
Hướng dẫn thẩm quyền về công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản
thực hiện cĀc quyền của người sử dụng đất, nhà ở
Hoạt động tổ chức triển khai công tĀc tư phĀp của ubnd TP Hà Nội
ngày 13/01/2016.
Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phĀp trong quản
nhà nước về hành chính tư phĀp.
- Hướng dẫn nghiệp vụ về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, ban hành quản
lý thống nhất cĀc biểu mẫu, giấy tờ sổ sĀch về hộ tịch, chứng
thực
- Theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy định của phĀp luật về
hộ tịch quốc tịch, chứng thực
- Giải quyết cĀc thủ tục xin thôi quốc tịch, xin nhâp quốc tịch hoặc
xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình chủ tịch nước theo quy định của
phĀp luật
lOMoARcPSD| 45764710
- Giải quyết cĀc việc khĀc về hộ tịch theo quy định của phĀp
luật
- Xây dựng, quản lý, khai thĀc cơ sở dữ liệu về hộ tịch, quốc tịch,
chứng thực.
Câu 5: Phân tích trĀch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong
việc quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tế địa phương Anh (Chị).
-TrĀch nhiệm của UBND cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nước về hộ tịch
được quy định tại Điều 69 Luật hộ tịch năm 2014
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa phương
và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Hướng dẫn, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện công tĀc đăng ký và quản lý
hộ tịch;
b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến phĀp luật về hộ tịch;
c) Căn cứ quy định của Chính phủ, quyết định việc bố trí công chức làm công
tĀc hộ tịch ở cấp huyện, cấp xã; bảo đảm cơ sở vật chất để phục vụ hoạt
động đăng ký và quản lý hộ tịch;
d) Quản lý, cập nhật, khai thĀc Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định;
đ) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cĀo và xử lý vi phạm
phĀp luật về hộ tịch theo thẩm quyền;
e) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trĀi
quy định của Luật này, trừ trường hợp kết hôn trĀi phĀp luật;
g) Định kỳ tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho công chức làm công
tĀc hộ tịch;
h) Tổng hợp tình hình và thống kê hộ tịch bĀo cĀo Bộ Tư phĀp theo
quy định.
2. Sở Tư phĀp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại cĀc điểm a, b, d, đ, g và h khoản 1 Điều này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trĀch nhiệm về công tĀc
đăng ký, quản lý hộ tịch và những vi phạm trong công tĀc đăng ký, quản lý
hộ tịch do buông lỏng quản lý.
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 6: KhĀi niệm quốc tịch. Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục
đích gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc tịch?
-Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch là một chế định phĀp lý bao gồm cĀc
quy định điều chỉnh hình thức và nội dung mối quan hệ phĀp luật được
thiết lập giữa cĀ nhân với một Nhà nước, trên cơ sở đó làm phĀt sinh
quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nước và công dân. Quốc tịch là căn cứ
duy nhất xác định công dân của một Nhà nước, là “sự quy thuộc của một
người vào một quốc gia nào đó”.
-Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục đích:
+Đề cao ý thức trĀch nhiệm và vinh dự của công dân trong việc
hưởng quyền và làm nghĩa vụ công dân
+Tăng cường sự gắn kết giữa nhà nước với công dân, dù cho người
công dân co cư tru ở trong nước hay ngoài nước. -Cơ quan có thẩm
quyền qlnn về quốc tịch
1. Chính phủ
2. Bộ tư phĀp
3. Bộ ngoại giao
4. Bộ công an
5. UBND cấp tỉnh
6. Cơ quan đại diện việt nam ở nước ngoài Điều 39.
TrĀch nhiệm của Chính phủ về quốc tịch
1. Thống nhất quản lý nhà nước về quốc tịch.
2. Đàm phĀn, ký điều ước quốc tế hoặc trình Chủ tịch nước quyết định
việc đàm phĀn, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật
này và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
3. Chỉ đạo công tĀc phổ biến, giĀo dục phĀp luật về quốc tịch.
4. Quy định mức phí, lệ phí giải quyết cĀc việc về quốc tịch.
5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phĀp luật về quốc tịch.
6. Thực hiện hợp tĀc quốc tế về quốc tịch.
lOMoARcPSD| 45764710
Điều 40. TrĀch nhiệm của cĀc bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
1. Bộ Tư phĀp chịu trĀch nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về quốc tịch, ban hành cĀc mẫu giấy tờ để giải quyết cĀc việc về
quốc tịch, thống kê nhà nước cĀc việc đã giải quyết về quốc tịch để bĀo
cĀo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước.
Câu 7.Phân tích những nôi dung cơ bản quản lý nhà nước về quốc tịch. 
Liên hệ thực tế.
-Ban hành ,hướng dẫn tổ chức,thực hiện cĀc văn bản qyu phạm phĀp
luật về quốc tịch VN,xây dựng chính sĀch về quốc tịch VN -Quyết định
cho nhập ,trở lại ,thôi và tước quốc tịch VN
-Cấp giấy chứng nhận có quốc tịch VN ,xĀc nhận mất quốc tịch VN
-Thống kê nhà nước về quốc tịch VN
-Thanh tra,kiểm tra việc thực hiện phĀp luật về quốc tịch VN
-Giair quyết khiếu nại,tố cĀo về quốc tịch VN
-Thực hiện hợp tĀc quốc tế trong lĩnh vực quốc tịch
Câu 8: Chứng thực là gì? Phòng Tư phĀp cấp huyện có thẩm quyền,
trĀch nhiệm gì về chứng thực? CĀ nhân nào thuộc Phòng
phĀp có thẩm quyền chứng thực?
-Chứng thực là việc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xac nhận sao y giấy
tờ, hợp động, giao dịch và chữ kí của cĀ nhân trong cĀc giấy tờ phục
vụ cho việc thực hiện cĀc giao dịch theo quy định của phĀp luật hiện
hành. -Phòng Tư phĀp cấp huyện có thẩm quyền, trĀch nhiệm về
chứng thực :
a) Chứng thực bản sao từ bản chính cĀc giấy tờ, văn bản do quan, tổ chức
có thẩm quyền của Việt Nam; quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài;
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có
lOMoARcPSD| 45764710
thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận; b) Chứng thực chữ ký trong
cĀc giấy tờ, văn bản;
c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong cĀc giấy tờ, văn bản từ tiếng
nướcngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản
mà di sản là động sản.
-Trưởng Phòng Tư phĀp, Phó Trưởng Phòng Tư phĀp có thẩm
quyền chứng thực.
Câu 9: Thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân
dân cấp xã được quy định như thế nào? CĀ nhân nào thuộc Ủy ban
nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực?
-Thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp
xã được quy định:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính cĀc giấy tờ, văn bản do cơ quan
thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong cĀc giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực
chữ ký người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
b) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện cĀc quyền
của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà
ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di
sản mà di sản là tài sản quy định tại cĀc Điểm c, d và đ .
-Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực
và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Câu 10 Phân biệt hoạt đông công chứng và chứng thực. 
lOMoARcPSD| 45764710
Tiêu chí
Công chứng
Chứng thực
KhĀi
niệm
Công chứng việc công
chứng viên của một t chức
hành nghề công chứng chứng
nhận tính xác thực, hợp pháp
của hợp đồng, giao dịch dân
sự khĀc bằng văn bản (sau
đây gọi là hợp đồng, giao
Chứng thực việc quan, tổ
chức có thẩm quyền căn cứ o
bản chính để chứng thực bản sao
đúng với bản chính, hoặc
chứng thực chữ ký trong các giấy
tờ, văn bản là chữ ký của
dịch), tính chính xĀc, hợp
phĀp, không trĀi đạo
đức hội của bản dịch giấy
tờ, văn bản từ tiếng Việt sang
tiếng nước ngoài hoặc ttiếng
nước ngoài sang tiếng Việt
(sau đây gọi bản dịch)
theo quy định của phĀp
luật phải công chứng hoặc
cĀ nhân, tổ chức tự nguyện
yêu cầu công chứng.
người đã yêu cầu chứng thực.
lOMoARcPSD| 45764710
Cơ quan
thực hiện
Tổ chức hành nghề công
chứng
- Phòng công chứng (do
UBND cấp tỉnh quyết định
thành lập, là đơn vị sự nghiệp
công lập thuộc Sở
phĀp, có trsở, con dấu
tài khoản riêng).
- Văn phòng công chứng
(do 02 công chứng viên hợp
danh tr n thành lập theo
loại hình tổ chức của công ty
hợp danh, con dấu và tài
khoản riêng, hoạt động theo
nguyên tắc tự chủ về tài chính
bằng nguồn thu t phí công
chứng, thù lao công chứng và
cĀc nguồn thu hợp phĀp
khĀc).
Chủ yếu là cơ quan hành chính
nhà nước
- Phòng Tư phĀp.
- UBND xã, phường.
- Cơ quan đại diện ngoại
giao,Cơ quan đại diện lãnh sự và
Cơ quan khĀc được ủy quyền
thực hiện chức năng lãnh sự của
Việt Nam ở nước ngoài. - Công
chứng viên.
Bản chất
- Bảo đảm chú trọng nội
dung của một hợp đồng,
một giao dịch, công
chứng viên chịu trĀch
nhiệm về tính hợp
phĀp của hợp đồng,
giao dịch
- Chứng nhận một sự kiện, không
đề cập đến nội dung, chủ yếu c
trọng về mặt hình thức.
đó qua việc bảo đảm
tính hợp phĀp để giảm
thiểu rủi ro.
- Mang tính phĀp lý cao
hơn
lOMoARcPSD| 45764710
GiĀ trị
phĀp lý
1. Văn bản công chứng
cóhiệu lực kể từ ngày được
công chứng viên đóng
dấu của t chức nh nghề
công chứng.
2. Hợp đồng, giao dịch
đượccông chứng hiệu lực
thi hành đối với cĀc bên
liên quan; trong trường hợp
bên nghĩa vụ không thực
hiện nghĩa v của mình thì
bên kia có quyền yêu cầu Tòa
Ān giải quyết theo quy
định của phĀp luật, trừ
trường hợp cĀc bên tham
gia hợp đồng, giao dịch có
thỏa thuận khĀc.
3. Hợp đồng, giao dịch
đượccông chứng giĀ trị
chứng cứ; những tình tiết, sự
kiện trong hợp đồng, giao
dịch được công chứng không
phải chứng minh, trừ trường
hợp bTòa Ān tuyên bố
vô hiệu.
4. Bản dịch được công
chứngcó giĀ trị sử dụng
như giấy tờ, văn bản được
dịch.
1. Bản sao được cấp tsổ gốc
cógiĀ trị sử dụng thay cho bản
chính trong cĀc giao dịch, trừ
trường hợp phĀp luật quy
định khĀc.
2. Bản sao được chứng thực
từbản chính theo quy định tại
Nghị định này giĀ trị sử
dụng thay cho bản chính đã dùng
để đối chiếu chứng thực trong
cĀc giao dịch, trừ trường hợp
phĀp luật quy định khĀc.
3. Chữ được chứng thực
theoquy định tại Nghị định này
giĀ trị chứng minh người yêu
cầu chứng thực đã chữ ký đó,
là căn cứ để xĀc định trĀch
nhiệm của người ký về nội dung
của giấy tờ, văn bản.
4. Hợp đồng, giao dịch
đượcchứng thực theo quy định
của Nghị định này giĀ trị
chứng cứ chứng minh về thời
gian, địa điểm cĀc bên đã
kết hợp đồng, giao dịch; năng lực
hành vi dân sự, ý chí tự nguyện,
chữ hoặc dấu điểm chỉ của
cĀc bên tham gia hợp đồng,
giao dịch.
Câu 11.Tiêu chuẩn bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp là gì? Cơ quan
nào quản lý nhà nước về giĀm định tư phĀp?
Tại Điều 7 Luật giám định tư pháp 2012. Quy định Tiêu chuẩn bổ nhiệm
giám định viên tư pháp:
lOMoARcPSD| 45764710
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ cĀc tiêu chuẩn sau đây
có thể được xem xét, bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp: a) Có sức khỏe,
phẩm chất đạo đức tốt;
b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở
lĩnhvực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm giĀm định viên phĀp y,
phĀp y tâm thần, kỹ thuật hình sự đã trực tiếp giúp việc trong hoạt động
giĀm định tổ chức giĀm định phĀp y, phĀp y tâm thần, kỹ thuật
hình sự thì thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên;
c) Đối với người được đề nghị bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp
trong lĩnhvực phĀp y, phĀp y tâm thần và kỹ thuật hình sự phải có
chứng chỉ đã qua đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ giĀm định.
Điều 39. Cơ quan quản lý nhà nước về giĀm định tư
phĀp 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giĀm
định tư phĀp.
2. Bộ Tư phĀp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về
giĀm định tưphĀp.
3. Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng,
BộVăn hoĀ, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao
thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PhĀt triển
nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bộ, cơ quan ngang bộ khĀc
thực hiện quản lý nhà nước và chịu trĀch nhiệm trước Chính phủ về tổ
chức, hoạt động giĀm định tư phĀp ở lĩnh vực do mình quản lý; phối
hợp với Bộ Tư phĀp trong việc thống nhất quản lý nhà nước về giĀm
định tư phĀp.
4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mìnhthực hiện quản lý nhà nước về giĀm định tư phĀp ở địa phương.
Câu 12.Luật sư phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì? Người nào được miễn
đào tạo nghề luật sư? Người nào không được cấp chứng chỉ hành nghề
luật sư?
Tại Điều 10 Luật Luật sư 2012\quy định Tiêu chuẩn luật sư:
lOMoARcPSD| 45764710
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến phĀp phĀp
luật, phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề
luật sư thì có thể trở thành luật sư.
Tại Điều 13 Luật Luật sư 2012\quy định Người được miễn đào tạo nghề luật
sư:
1. Đã là thẩm phĀn, kiểm sĀt viên, điều tra viên.
2. GiĀo sư, phó giĀo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật.
3. Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa Ān, kiểm tra viên cao cấp
ngànhKiểm sĀt; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng
viên cao cấp trong lĩnh vực phĀp luật.
4. Đã là thẩm tra viên chính ngành Tòa Ān, kiểm tra viên chính ngành
KiểmsĀt; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính
trong lĩnh vực phĀp luật.
Tại khoản 4 điều 17 luật này quy định Người thuộc một trong những trường
hợp sau đây thì không được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư:
a) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật này;
b) Đang là cĀn bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp,công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân; c) Không thường trú tại Việt Nam;
d) Đang bị truy cứu trĀch nhiệm hình sự; đã bị kết Ān mà chưa được xóa
Āntích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã b
kết Ān về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa
Ān tích;
đ) Đang bị Āp dụng biện phĀp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giĀo dục bắt buộc;
e) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
g) Những người quy định tại điểm b khoản này bị buộc thôi việc mà chưa hết
thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực
lOMoARcPSD| 45764710
Câu 13: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt
động  thực thi quyền tư phĀp.
* Phân biệt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt động thực thi
quyền tưphĀp
CĀc tiêu
chí
Quản lý hành chính tư phĀp
KhĀi
niệm
quĀ trình tổ chức và điều hành
của hệ thống quan nhà nước đối
với hoạt động hành chính phĀp
bổ trợ tư phĀp dựa trên cĀc
quy luật khĀch quan của đời sống
KT-XH, nhằm phĀt triển kinh tế -
hội, duy trì bảo đảm trật tự an
toàn xã hội, bảo đảm thực hiện cĀc
quyền lợi ích hợp phĀp của
nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực
cho hoạt động tư phĀp
dụ: UBND thành phố Nội ra
quyết định thành lập văn phòng luật
Thiên Minh
| 1/34

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ TƯ PHÁP VÀ BỔ TRỢ TƯ PHÁP
Câu 1:Nêu kh愃Āi niêm tư ph愃Āp, bổ trợ tư ph愃Āp, quản lý hành chính tư ph愃Āp. ̣
Cho ví dụ cụ thể. Ở nước ta những cơ quan nào thực hiện chức năng quản lý
nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư ph愃Āp và bổ trợ tư
ph愃Āp?.......................1
Câu 2: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư ph愃Āp với hoạt động thực
thi ̣ quyền tư ph愃Āp. Cho ví dụ minh
họa..................................................................2
Câu 3: Những nội dung của hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vự tư ph愃Āp và bổ trợ tư
ph愃Āp................................................................................................4
Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư ph愃Āp trong quản lý nhà nước về hành chính tư
ph愃Āp..............................................................................5
Câu 5: Phân tích tr愃Āch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tế địa phương Anh
(Chị).............................6
Câu 6: Kh愃Āi niệm quốc tịch. Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục
đích gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc tịch?.....................7
Câu 7.Phân tích những nôi dung cơ bản quản lý nhà nước về quốc tịch. Liên ̣
hệ thực tế...........................................................................................................8
Câu 8: Chứng thực là gì? Phòng Tư ph愃Āp cấp huyện có thẩm quyền,
tr愃Āch nhiệm gì về chứng thực? C愃Ā nhân nào thuộc Phòng Tư ph愃Āp có thẩm quyền
chứng thực?.......................................................................................................8 lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 9: Thẩm quyền và tr愃Āch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân dân
cấp xã được quy định như thế nào? C愃Ā nhân nào thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã có
thẩm quyền chứng thực?...................................................................................9
Câu 10 Phân biệt hoạt đông công chứng và chứng thực...................................9̣
Câu 11.Tiêu chuẩn bổ nhiệm gi愃Ām định viên tư ph愃Āp là gì? Cơ quan nào
quản lý nhà nước về gi愃Ām định tư
ph愃Āp?.................................................................12
Câu 12.Luật sư phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì? Người nào được miễn đào
tạo nghề luật sư? Người nào không được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư?. 13
Câu 13: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư ph愃Āp với hoạt động thực ̣ thi quyền tư
ph愃Āp.............................................................................................15 Câu 14:
Trình bày kh愃Āi niệm quản lý nhà nước về hành chính tư ph愃Āp; nhiệm vụ,
quyền hạn của Bộ Tư ph愃Āp trong quản lý nhà nước về hành chính tư ph愃Āp.
.........................................................................................................................18
Câu 15: Nêu mục đích của quản lý nhà nước về quốc tịch? Cơ quan nào có
thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc tịch? Quan điểm của anh (chị) đ愃Ānh
gi愃Ā về thực trạng lý nhà nước về quốc tịch hiện nay ở Việt
Nam.........................19
Câu 16: Trình bày tr愃Āch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. Đ愃Ānh gi愃Ā của anh (chị) như thế nào về vai
trò của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nhà nước về hộ
tịch...............................21
Câu 17: Trình bày tr愃Āch nhiệm của Bộ Tư ph愃Āp trong quản lý nhà nước
về chứng thực. Nêu quan điểm c愃Ā nhân của anh (chị) về vai trò của Bộ Tư ph愃Āp
trong quản lý nhà nước về chứng thực............................................................22
Câu 18: Trình bày thẩm quyền và tr愃Āch nhiệm về chứng thực của Ủy ban
nhân dân cấp xã. Anh (chị) nhận xét gì về thực trạng hoạt động chứng thực lOMoAR cPSD| 45764710
của Ủy ban nhân dân cấp xã hiện nay?...........................................................22
Câu 19: Nêu mục đích của chứng thực. Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự
của Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền và tr愃Āch nhiệm gì đối với việc
chứng thực?.....................................................................................................23
Câu 20: Trình bày c愃Āc tiêu chuẩn bổ nhiệm gi愃Ām định viên tư ph愃Āp. Cơ quan
nào quản lý nhà nước về gi愃Ām định tư
ph愃Āp?..................................................23
Câu 21: Luật sư có được hành nghề với tư c愃Āch c愃Ā nhân không? Người có
Chứng chỉ hành nghề luật sư có quyền gì?.....................................................23
Câu 22: Nêu kh愃Āi niêm tư ph愃Āp, bổ trợ tư ph愃Āp, quản lý hành chính
tư ph愃Āp. ̣ Cho ví dụ. Trình bày hệ thống c愃Āc cơ quan thực hiện chức
năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư ph愃Āp và bổ trợ tư
ph愃Āp.............................23
Câu 23: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư ph愃Āp trong quản lý nhà nước về bổ trợ tư
ph愃Āp....................................................................................24
Câu 24: Phân tích tr愃Āch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc
quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tiễn địa phương anh (chị).............25
Câu 25: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện trong
quản lý nhà nước về chứng thực. Liên hệ thực tế địa phương anh (chị).........25
Câu 26: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý
nhà nước về chứng thực. Nêu nhận xét c愃Ā nhân về hiệu quả hoạt động
quản lý nhà nước về chứng thực tại Ủy ban nhân dân cấp xã địa phương anh (chị).. .25
Câu 27: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong quản
lý nhà nước về chứng thực. Đ愃Ānh gi愃Ā của anh (chị) về vai trò của Ủy
ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về chứng thực hiện
nay...........................26 lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 28: Phân tích thẩm quyền, tr愃Āch nhiệm của Phòng Tư ph愃Āp cấp
huyện về chứng thực? C愃Ā nhân nào thuộc Phòng Tư ph愃Āp thực hiện chứng thực?........26
Liên hệ thực tế địa phương anh (chị)..............................................................26
Câu 29: Phân tích tr愃Āch nhiệm của c愃Āc cơ quan trong quản lý nhà nước về
quốc tịch. Liên hệ thực tế................................................................................27
Câu 30: Những loại văn bản nào được công chứng? Liên hệ thực tế hoạt động
công chứng ở địa phương anh (chị).................................................................27
Câu 31: Trình bày kh愃Āi niệm gi愃Ām định tư ph愃Āp; hệ thống c愃Āc cơ quan, tổ
chức gi愃Ām định tư ph愃Āp ở Việt
Nam...............................................................27 lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 1:Nêu khĀi niêm tư phĀp, bổ trợ tư phĀp, quản lý hành
chính tư ̣ phĀp. Cho ví dụ cụ thể. Ở nước ta những cơ quan nào thực
hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính tư phĀp
và bổ trợ tư phĀp?
*Một số khĀi niệm
-Tư phĀp:+nghĩa hẹp:là xét xử c愃Āc vụ 愃Ān…đây là chức năng riêng
của tòa 愃Ān nên thường gọi tư ph愃Āp-tòa 愃Ān
+nghĩa rộng:là một ý tưởng về một nền công lý,đòi hỏi việc giải
quyết những tranh chấp xảy ra trong xã hội phải đúng ph愃Āp luật ,phù hợp
với lẽ công bằng,bảo đảm lòng tin của nhân dân và xã hội vào ph愃Āp luật
,góp phàn duy trì trật tự ph愃Āp luật,bảo đảm sự an toàn ph愃Āp lý cho c愃Ā
nhân ,sự ổn định và ph愃Āt triển của xã hội.Như vậy tư ph愃Āp là hoạt động
bảo vệ ph愃Āp luật mang nghĩa rộng ,bao gồm hoạt động tố tụng ,c愃Āc hoạt
động bổ trợ tư ph愃Āp và c愃Āc hoạt động có liên quan kh愃Āc.
Tư ph愃Āp là hoạt động bảo về ph愃Āp luật ,bao gồm hoạt động xét
xử,c愃Āc hoạt động bổ trợ tư ph愃Āp và những hoạt động kh愃Āc có liên
quan trực tiếp đến hoạt động xét xử.
Ví dụ: hoạt động tư ph愃Āp như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành 愃Ān hình sự, tạm giữ tạm giam, quản lý và gi愃Āo dục người chấp hành 愃Ān phạt tù ...
-Bổ trợ tư phĀp :là tất cả c愃Āc hoạt động của tổ chức được nhà nước
thành lập hay thừa nhận nhằm giúp cho c愃Āc cơ quan tư ph愃Āp thực hiện
tốt hơn chức năng ,nhiệm vụ :điều tra,truy tố,xét xử,gi愃Ām s愃Āt xét xử và thi hành.
Ví dụ: Luật sư, công chứng, gi愃Ām định tư ph愃Āp, b愃Ān đấu
gi愃Ā tài sản, trọng tài thương mại, tư vấn ph愃Āp luật... lOMoAR cPSD| 45764710
-quản lý hành chính tư phĀp: là hoạt động t愃Āc động của c愃Āc cơ
quan hành chính nhà nước trong việc tổ chức ,quản lý và điều hành lĩnh vực
hành chính tư ph愃Āp nhằm góp phần duy trì trật tự ph愃Āp luật,bảo đảm trật
tự ,an toàn xh,thực hiện tốt hoạt động bảo vệ ph愃Āp luật ,góp phần phục vụ
cho sự ổn định và ph愃Āt triển của xã hội.
Ví dụ: ban hành văn bản quy phạm ph愃Āp luật, hđ phổ biến gi愃Āo
dục ph愃Āp luật, Hợp t愃Āc quốc tế về hoạt động hành chính tư ph愃Āp...
*. Ở nước ta những cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong
lĩnh vực hành chính tư phĀp và bổ trợ tư phĀp
1.Chính phủ:hệ thống quản lý công t愃Āc hành chính tư ph愃Āp
2.Bộ tư ph愃Āp :quản lý hc về :+ thi hành 愃Ān dân sự
+ Công chứng,chứng thực,quốc tịch hộ tịch
+Luật sư tư vấn ph愃Āp luật,gi愃Ām định tư ph愃Āp
+Trọng tài thương mại ,b愃Ān đấu gi愃Ā tài sản +Hòa giải ở cơ sở
3.UBND c愃Āc cấp,cơ quan chuyên môn thuộc UBND
4.Cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài Câu
2: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt động ̣
thực thi quyền tư ph
Āp. Cho ví dụ minh họa.
CĀc tiêu Hoạt động QLHC TP
Hoạt động thực thi quyền TP chí lOMoAR cPSD| 45764710 KhĀi
Kh愃Āi niệm Qlnn về hành
Hoạt động thực thi quyền tư niệm
chính tư ph愃Āp và bổ trợ tư ph愃Āp là hoạt động thực hiện
ph愃Āp: Quản lý nhà nước
quyền ph愃Ān xét tính hợp
về hành chính tư ph愃Āp là
hiến hợp hợp ph愃Āp của
qu愃Ā trình tổ chức, điều
c愃Āc quy định ph愃Āp luật và
hành hệ thống cơ quan hành của c愃Āc cơ quan, tổ chức,
chính nhà nước đối với hoạt c愃Ā nhân, thông qua hoạt
động hành chính tư ph愃Āp động xét xử của tòa 愃Ān.
dựa trên c愃Āc quy luật
kh愃Āch quan của đời sống
kinh tế xã hội nhằm ph愃Āt triển KTXH, duy trì và
đảm bảo trật tự an toàn xã
hội bảo đảm thực hiện quyền
và lợi ích hợp ph愃Āp của
nhân dân. Đồng thời góp
phần hỗ trợ tích cực c愃Āc hoạt động tư ph愃Āp. lOMoAR cPSD| 45764710 Cơ quan
+Chính phủ thống nhất quản Cơ quan thực thi quyền tư thực thi lý trên cả nước ph愃Āp: +Bộ Tư ph
-Chính: Hệ thống Tòa 愃Ān 愃Āp, Bộ Ngoại
nhân dân (tối cao, cấp cao, khu
giao thực thi, kiểm tra, lập số vực), Tòa 愃Ān quân sự (tối
liệu, b愃Āo c愃Āo chính cao, quân khu) phủ
-Hỗ trợ: Hệ thống Viện kiểm
s愃Āt ND, Viện kiểm s愃Āt
+UBND c愃Āc tỉnh, huyện, quân sự; -Cơ quan liên quan:
cơ quan đại diện, công chức C愃Āc cơ quan có nhiệm vụ hỗ
tư ph愃Āp: thực thi c愃Āc
trợ hoạt động thực thi quyền tư
nhiệm vụ chuyên môn theo
ph愃Āp trong bộ m愃Āy HC, quy định
bộ m愃Āy lập ph愃Āp: Công
an, Thanh tra, Ph愃Āp chế, Bộ
tư ph愃Āp, c愃Āc cơ quan kỹ
thuật, Ủy ban ph愃Āp luật,... -
Cơ quan gi愃Ām s愃Āt: Quốc hội Mục đích
-Nhằm ph愃Āt triển KTXH, Mục đích của hoạt động xét xử thực hiện
duy trì và đảm bảo trật tự an là nhằm phục hồi c愃Āc quan
toàn xã hội bảo đảm thực
hệ xã hội bị xâm phạm, bảo
hiện quyền và lợi ích hợp
đảm ổn định trật tự xã hội, trật
ph愃Āp của nhân dân. Đồng tự ph愃Āp luật trên tất cả
thời góp phần hỗ trợ tích cực c愃Āc phương diện của đời
c愃Āc hoạt động tư ph愃Āp. sống xã hội, phục vụ sự tiến bộ xã hội.
-Đối tượng Là c愃Āc mặt hành chính,
Quan hệ pl được điều chỉnh kỹ
tĀc động thuật hậu cần để giúp cho hđ
TP được diễn ra thuận lợi lOMoAR cPSD| 45764710
-CĀc nội Quản lý về mặt tổ chức,
Thực hiện hoạt động xét xử ( dung
nhân sự, ngân s愃Āch, khen việc cơ quan chuyên biệt được
thưởng, kỷ luật, diều động,
ph愃Āp luật chỉ định tiến hành
biệt phaí của viên chức nhà nước...
xem xét, đ愃Ānh gi愃Ā và kết
luận về một sự kiện mang tính tranh chấp, xung đột)
Thực hiện quyền tố tụng trước
và sau xét xử và cả quyền bổ trợ tư ph愃Āp.
Câu 3: Những nội dung của hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vự tư
phĀp và bổ trợ tư phĀp
1. Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL.
2. Hoat động xây dựng tổ chức thực hiện chính s愃Āch, kế hoạch định
hướngvề hoạt độn HCTP và bổ trợ TP.
3. Hoạt động phổ biến gi愃Āo dục ph愃Āp luật
4. Quản lý hệ thống tổ chức và hoạt động của cơ quan tư ph愃Āp và bổ trợ tưph愃Āp.
5. Đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫ nghiệp vụ cho cơ quan nhà nước làm
việctrong c愃Āc cơ quan tư ph愃Āp và bổ trợ tư ph愃Āp.
6. Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giửi quyết khiếu nạo
tố c愃Āo trong lĩnh vực HCTP và bổ trợ Tp
7. Bảo đảm kinh phí, cơ sở vật chất và phương tiện cho một số hoạt động
hc tư ph愃Āp và bổ trợ tư ph愃Āp.
8. Hợp t愃Āc quốc tế về HCTP và bổ trợ TP
9. Tổng kết hoạt động HCTP và bổ trợ TP
10.B愃Āo c愃Āo cơ quan nhà nước cấp trên về hoạt động HCTP và bổ trợ TP Ví dụ:
- Thực hiện hoat động quản lý nhà nước bằng hoạt động tuyên truyền gd PL
- Tiếp tục tôn vinh Hiến ph愃Āp, ph愃Āp luật; gi愃Āo dục ý thức
thượng tôn ph愃Āp luật cho mọi người trong xã hội; khẳng định vị trí, lOMoAR cPSD| 45764710
vai trò ý nghĩa của Ngày ph愃Āp luật và vai trò của ph愃Āp luật trong đời sống xã hội,
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện
“Ngày ph愃Āp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” trên
địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015. (12-23-2015)
- Kiểm tra công t愃Āc ban hành văn bản quy phạm ph愃Āp luật tại quận huyện
Đông Anh và huyện Phúc Thọ
Thực hiện Kế hoạch kiểm tra văn bản năm 2013 của Uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội, ngày 02 và 03/4/2013, Đoàn kiểm tra văn bản của thành
phố do Đồng chí Phan Hồng Sơn – Gi愃Ām đốc Sở Tư ph愃Āp làm trưởng
đoàn đã tổ chức việc kiểm tra công t愃Āc ban hành văn bản quy phạm
ph愃Āp luật do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh và
huyện Phúc Thọ ban hành.
-Thực hiện hoạt động xây dựng tổ chức thực hiện chính s愃Āch, kế hoạch,
định hướng và hđ HCTP và Bổ trợ TP
Hướng dẫn thẩm quyền về công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản
thực hiện c愃Āc quyền của người sử dụng đất, nhà ở
Hoạt động tổ chức triển khai công t愃Āc tư ph愃Āp của ubnd TP Hà Nội ngày 13/01/2016.
Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phĀp trong quản lý
nhà nước về hành chính tư phĀp.
- Hướng dẫn nghiệp vụ về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, ban hành quản
lý thống nhất c愃Āc biểu mẫu, giấy tờ sổ s愃Āch về hộ tịch, chứng thực
- Theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy định của ph愃Āp luật về
hộ tịch quốc tịch, chứng thực
- Giải quyết c愃Āc thủ tục xin thôi quốc tịch, xin nhâp quốc tịch hoặc
xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình chủ tịch nước theo quy định của ph愃Āp luật lOMoAR cPSD| 45764710
- Giải quyết c愃Āc việc kh愃Āc về hộ tịch theo quy định của ph愃Āp luật
- Xây dựng, quản lý, khai th愃Āc cơ sở dữ liệu về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực.
Câu 5: Phân tích trĀch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong
việc quản lý nhà nước về hộ tịch. Liên hệ thực tế địa phương Anh (Chị).
-Tr愃Āch nhiệm của UBND cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nước về hộ tịch
được quy định tại Điều 69 Luật hộ tịch năm 2014
1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa phương
và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Hướng dẫn, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện công t愃Āc đăng ký và quản lý hộ tịch;
b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến ph愃Āp luật về hộ tịch;
c) Căn cứ quy định của Chính phủ, quyết định việc bố trí công chức làm công
t愃Āc hộ tịch ở cấp huyện, cấp xã; bảo đảm cơ sở vật chất để phục vụ hoạt
động đăng ký và quản lý hộ tịch;
d) Quản lý, cập nhật, khai th愃Āc Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định;
đ) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố c愃Āo và xử lý vi phạm
ph愃Āp luật về hộ tịch theo thẩm quyền;
e) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch do Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp tr愃Āi
quy định của Luật này, trừ trường hợp kết hôn tr愃Āi ph愃Āp luật;
g) Định kỳ tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho công chức làm công t愃Āc hộ tịch;
h) Tổng hợp tình hình và thống kê hộ tịch b愃Āo c愃Āo Bộ Tư ph愃Āp theo quy định. 2.
Sở Tư ph愃Āp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại c愃Āc điểm a, b, d, đ, g và h khoản 1 Điều này. 3.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu tr愃Āch nhiệm về công t愃Āc
đăng ký, quản lý hộ tịch và những vi phạm trong công t愃Āc đăng ký, quản lý
hộ tịch do buông lỏng quản lý. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 6: KhĀi niệm quốc tịch. Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục
đích gì? Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về quốc tịch?
-Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch là một chế định ph愃Āp lý bao gồm c愃Āc
quy định điều chỉnh hình thức và nội dung mối quan hệ ph愃Āp luật được
thiết lập giữa c愃Ā nhân với một Nhà nước, trên cơ sở đó làm ph愃Āt sinh
quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nước và công dân. Quốc tịch là căn cứ
duy nhất xác định công dân của một Nhà nước, là “sự quy thuộc của một
người vào một quốc gia nào đó”
.
-Quản lý nhà nước về quốc tịch nhằm mục đích:
+Đề cao ý thức tr愃Āch nhiệm và vinh dự của công dân trong việc
hưởng quyền và làm nghĩa vụ công dân
+Tăng cường sự gắn kết giữa nhà nước với công dân, dù cho người
công dân co cư tru ở trong nước hay ngoài nước. -Cơ quan có thẩm
quyền qlnn về quốc tịch
1. Chính phủ 2. Bộ tư ph愃Āp 3. Bộ ngoại giao 4. Bộ công an 5. UBND cấp tỉnh 6.
Cơ quan đại diện việt nam ở nước ngoài Điều 39.
TrĀch nhiệm của Chính phủ về quốc tịch
1. Thống nhất quản lý nhà nước về quốc tịch.
2. Đàm ph愃Ān, ký điều ước quốc tế hoặc trình Chủ tịch nước quyết định
việc đàm ph愃Ān, ký điều ước quốc tế về quốc tịch theo quy định của Luật
này và Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.
3. Chỉ đạo công t愃Āc phổ biến, gi愃Āo dục ph愃Āp luật về quốc tịch.
4. Quy định mức phí, lệ phí giải quyết c愃Āc việc về quốc tịch.
5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện ph愃Āp luật về quốc tịch.
6. Thực hiện hợp t愃Āc quốc tế về quốc tịch. lOMoAR cPSD| 45764710
Điều 40. TrĀch nhiệm của cĀc bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài
1. Bộ Tư ph愃Āp chịu tr愃Āch nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về quốc tịch, ban hành c愃Āc mẫu giấy tờ để giải quyết c愃Āc việc về
quốc tịch, thống kê nhà nước c愃Āc việc đã giải quyết về quốc tịch để b愃Āo
c愃Āo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước.
Câu 7.Phân tích những nôi dung cơ bản quản lý nhà nước về quốc tịch. ̣
Liên hệ thực tế.
-Ban hành ,hướng dẫn tổ chức,thực hiện c愃Āc văn bản qyu phạm ph愃Āp
luật về quốc tịch VN,xây dựng chính s愃Āch về quốc tịch VN -Quyết định
cho nhập ,trở lại ,thôi và tước quốc tịch VN
-Cấp giấy chứng nhận có quốc tịch VN ,x愃Āc nhận mất quốc tịch VN
-Thống kê nhà nước về quốc tịch VN
-Thanh tra,kiểm tra việc thực hiện ph愃Āp luật về quốc tịch VN
-Giair quyết khiếu nại,tố c愃Āo về quốc tịch VN
-Thực hiện hợp t愃Āc quốc tế trong lĩnh vực quốc tịch
Câu 8: Chứng thực là gì? Phòng Tư phĀp cấp huyện có thẩm quyền,
trĀch nhiệm gì về chứng thực? CĀ nhân nào thuộc Phòng Tư
phĀp có thẩm quyền chứng thực?
-Chứng thực là việc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xac nhận sao y giấy
tờ, hợp động, giao dịch và chữ kí của c愃Ā nhân trong c愃Āc giấy tờ phục
vụ cho việc thực hiện c愃Āc giao dịch theo quy định của ph愃Āp luật hiện
hành. -Phòng Tư phĀp cấp huyện có thẩm quyền, trĀch nhiệm về chứng thực :
a) Chứng thực bản sao từ bản chính c愃Āc giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền của Việt Nam; cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài;
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam liên kết với cơ quan, tổ chức có lOMoAR cPSD| 45764710
thẩm quyền của nước ngoài cấp hoặc chứng nhận; b) Chứng thực chữ ký trong
c愃Āc giấy tờ, văn bản;
c) Chứng thực chữ ký của người dịch trong c愃Āc giấy tờ, văn bản từ tiếng
nướcngoài sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài;
d) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
đ) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản
mà di sản là động sản.
-Trưởng Phòng Tư phĀp, Phó Trưởng Phòng Tư phĀp có thẩm
quyền chứng thực.
Câu 9: Thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân
dân cấp xã được quy định như thế nào? CĀ nhân nào thuộc Ủy ban
nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực?
-Thẩm quyền và trĀch nhiệm về chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp
xã được quy định:
a) Chứng thực bản sao từ bản chính c愃Āc giấy tờ, văn bản do cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam cấp hoặc chứng nhận;
b) Chứng thực chữ ký trong c愃Āc giấy tờ, văn bản, trừ việc chứng thực chữ ký người dịch;
c) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản là động sản;
b) Chứng thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến thực hiện c愃Āc quyền
của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai;
đ) Chứng thực hợp đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở; e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di
sản mà di sản là tài sản quy định tại c愃Āc Điểm c, d và đ .
-Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện ký chứng thực
và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã. Câu 10
Phân biệt hoạt đông công chứng và chứng thực. ̣ lOMoAR cPSD| 45764710 Tiêu chí Công chứng Chứng thực KhĀi
Công chứng là việc công Chứng thựcviệc cơ quan, tổ niệm
chứng viên của một tổ chức chức có thẩm quyền căn cứ vào
hành nghề công chứng chứng bản chính để chứng thực bản sao
nhận tính xác thực, hợp pháp là đúng với bản chính
, hoặc
của hợp đồng, giao dịch dân chứng thực chữ ký trong các giấy
sự kh愃Āc bằng văn bản (sau tờ, văn bản là chữ ký của
đây gọi là hợp đồng, giao
dịch), tính chính x愃Āc, hợp người đã yêu cầu chứng thực.
ph愃Āp, không tr愃Āi đạo
đức xã hội của bản dịch giấy
tờ, văn bản từ tiếng Việt sang
tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng
nước ngoài sang tiếng Việt
(sau đây gọi là bản dịch) mà
theo quy định của ph愃Āp
luật phải công chứng hoặc
c愃Ā nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. lOMoAR cPSD| 45764710
Cơ quan Tổ chức hành nghề công
Chủ yếu là cơ quan hành chính
thực hiện chứng nhà nước -
Phòng công chứng (do - Phòng Tư ph愃Āp.
UBND cấp tỉnh quyết định - UBND xã, phường.
thành lập, là đơn vị sự nghiệp -
Cơ quan đại diện ngoại
công lập thuộc Sở Tư giao,Cơ quan đại diện lãnh sự và
ph愃Āp, có trụ sở, con dấu và Cơ quan kh愃Āc được ủy quyền tài khoản riêng).
thực hiện chức năng lãnh sự của -
Văn phòng công chứng Việt Nam ở nước ngoài. - Công
(do 02 công chứng viên hợp chứng viên.
danh trở lên thành lập theo
loại hình tổ chức của công ty
hợp danh, có con dấu và tài
khoản riêng, hoạt động theo
nguyên tắc tự chủ về tài chính
bằng nguồn thu từ phí công
chứng, thù lao công chứng và
c愃Āc nguồn thu hợp ph愃Āp kh愃Āc). Bản chất
- Bảo đảm chú trọng nội - Chứng nhận một sự kiện, không
dung của một hợp đồng, đề cập đến nội dung, chủ yếu chú
một giao dịch, công trọng về mặt hình thức.
chứng viên chịu tr愃Āch nhiệm về tính hợp ph愃Āp của hợp đồng, giao dịch
đó và qua việc bảo đảm
tính hợp ph愃Āp để giảm thiểu rủi ro. - Mang tính ph愃Āp lý cao hơn lOMoAR cPSD| 45764710
GiĀ trị 1. Văn bản công chứng 1.
Bản sao được cấp từ sổ gốc
phĀp lý cóhiệu lực kể từ ngày được cógi愃Ā trị sử dụng thay cho bản
công chứng viên ký và đóng chính trong c愃Āc giao dịch, trừ
dấu của tổ chức hành nghề trường hợp ph愃Āp luật có quy công chứng. định kh愃Āc. 2.
Hợp đồng, giao dịch 2. Bản sao được chứng thực
đượccông chứng có hiệu lực từbản chính theo quy định tại
thi hành đối với c愃Āc bên Nghị định này có gi愃Ā trị sử
liên quan; trong trường hợp dụng thay cho bản chính đã dùng
bên có nghĩa vụ không thực để đối chiếu chứng thực trong
hiện nghĩa vụ của mình thì c愃Āc giao dịch, trừ trường hợp
bên kia có quyền yêu cầu Tòa
愃Ān giải quyết theo quy ph愃Āp luật có quy định kh愃Āc.
định của ph愃Āp luật, trừ 3.
Chữ ký được chứng thực
trường hợp c愃Āc bên tham theoquy định tại Nghị định này có
gia hợp đồng, giao dịch có gi愃Ā trị chứng minh người yêu thỏa thuận kh愃Āc.
cầu chứng thực đã ký chữ ký đó,
là căn cứ để x愃Āc định tr愃Āch 3.
Hợp đồng, giao dịch nhiệm của người ký về nội dung
đượccông chứng có gi愃Ā trị của giấy tờ, văn bản.
chứng cứ; những tình tiết, sự 4.
kiện trong hợp đồng, giao Hợp đồng, giao dịch
đượcchứng thực theo quy định
dịch được công chứng không của Nghị định này có gi愃Ā trị
phải chứng minh, trừ trường chứng cứ chứng minh về thời
hợp bị Tòa 愃Ān tuyên bố là gian, địa điểm c愃Āc bên đã ký vô hiệu.
kết hợp đồng, giao dịch; năng lực 4.
Bản dịch được công hành vi dân sự, ý chí tự nguyện,
chứngcó gi愃Ā trị sử dụng chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của
như giấy tờ, văn bản được c愃Āc bên tham gia hợp đồng, dịch. giao dịch.
Câu 11.Tiêu chuẩn bổ nhiệm giĀm định viên tư phĀp là gì? Cơ quan
nào quản lý nhà nước về giĀm định tư phĀp?
Tại Điều 7 Luật giám định tư pháp 2012. Quy định Tiêu chuẩn bổ nhiệm
giám định viên tư pháp: lOMoAR cPSD| 45764710
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ c愃Āc tiêu chuẩn sau đây
có thể được xem xét, bổ nhiệm gi愃Ām định viên tư ph愃Āp: a) Có sức khỏe,
phẩm chất đạo đức tốt; b)
Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở
lĩnhvực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm gi愃Ām định viên ph愃Āp y,
ph愃Āp y tâm thần, kỹ thuật hình sự đã trực tiếp giúp việc trong hoạt động
gi愃Ām định ở tổ chức gi愃Ām định ph愃Āp y, ph愃Āp y tâm thần, kỹ thuật
hình sự thì thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên; c)
Đối với người được đề nghị bổ nhiệm gi愃Ām định viên tư ph愃Āp
trong lĩnhvực ph愃Āp y, ph愃Āp y tâm thần và kỹ thuật hình sự phải có
chứng chỉ đã qua đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ gi愃Ām định.
Điều 39. Cơ quan quản lý nhà nước về giĀm định tư
phĀp 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về gi愃Ām định tư ph愃Āp. 2.
Bộ Tư ph愃Āp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về gi愃Ām định tưph愃Āp. 3.
Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng,
BộVăn ho愃Ā, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao
thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Ph愃Āt triển
nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bộ, cơ quan ngang bộ kh愃Āc
thực hiện quản lý nhà nước và chịu tr愃Āch nhiệm trước Chính phủ về tổ
chức, hoạt động gi愃Ām định tư ph愃Āp ở lĩnh vực do mình quản lý; phối
hợp với Bộ Tư ph愃Āp trong việc thống nhất quản lý nhà nước về gi愃Ām định tư ph愃Āp. 4.
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mìnhthực hiện quản lý nhà nước về gi愃Ām định tư ph愃Āp ở địa phương.
Câu 12.Luật sư phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì? Người nào được miễn
đào tạo nghề luật sư? Người nào không được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư?
Tại Điều 10 Luật Luật sư 2012\quy định Tiêu chuẩn luật sư: lOMoAR cPSD| 45764710
Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến ph愃Āp và ph愃Āp
luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật
sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề
luật sư thì có thể trở thành luật sư.
Tại Điều 13 Luật Luật sư 2012\quy định Người được miễn đào tạo nghề luật sư:
1. Đã là thẩm ph愃Ān, kiểm s愃Āt viên, điều tra viên.
2. Gi愃Āo sư, phó gi愃Āo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật.
3. Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa 愃Ān, kiểm tra viên cao cấp
ngànhKiểm s愃Āt; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng
viên cao cấp trong lĩnh vực ph愃Āp luật.
4. Đã là thẩm tra viên chính ngành Tòa 愃Ān, kiểm tra viên chính ngành
Kiểms愃Āt; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính
trong lĩnh vực ph愃Āp luật.
Tại khoản 4 điều 17 luật này quy định Người thuộc một trong những trường
hợp sau đây thì không được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư:
a) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định tại Điều 10 của Luật này;
b) Đang là c愃Ān bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp,công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân; c) Không thường trú tại Việt Nam;
d) Đang bị truy cứu tr愃Āch nhiệm hình sự; đã bị kết 愃Ān mà chưa được xóa
愃Āntích về tội phạm do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý; đã bị
kết 愃Ān về tội phạm nghiêm trọng do cố ý, tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý kể cả trường hợp đã được xóa 愃Ān tích;
đ) Đang bị 愃Āp dụng biện ph愃Āp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở gi愃Āo dục bắt buộc;
e) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
g) Những người quy định tại điểm b khoản này bị buộc thôi việc mà chưa hết
thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 13: Phân biêt hoạt động quản lý hành chính tư phĀp với hoạt
động ̣ thực thi quyền tư phĀp. *
Phân biệt hoạt động quản lý hành chính tư ph愃Āp với hoạt động thực thi quyền tưph愃Āp
CĀc tiêu Quản lý hành chính tư phĀp
Thực thi quyền tư phĀp chí KhĀi
Là qu愃Ā trình tổ chức và điều hành Là hoạt động thực hiện quyền niệm
của hệ thống cơ quan nhà nước đối ph愃Ān xét tính hợp hiến,
với hoạt động hành chính tư ph愃Āp hợp ph愃Āp của c愃Āc quyết
và bổ trợ tư ph愃Āp dựa trên c愃Āc định ph愃Āp luật và hành vi
quy luật kh愃Āch quan của đời sống của c愃Āc cơ quan, tổ chức,
KT-XH, nhằm ph愃Āt triển kinh tế - c愃Ā nhân thông quan hoạt
xã hội, duy trì và bảo đảm trật tự an động xét xử của tòa 愃Ān
toàn xã hội, bảo đảm thực hiện c愃Āc Ví dụ: Tòa 愃Ān nhân dân
quyền và lợi ích hợp ph愃Āp của thành phố Hà Nội đã tuyên
nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực phạt bị c愃Āo đinh la thăng
cho hoạt động tư ph愃Āp
18 năm tù, phải bồi thường
600 tỷ đồng về tội cố ý làm
Ví dụ: UBND thành phố Hà Nội ra tr愃Āi quy định của nhà nước
quyết định thành lập văn phòng luật về kinh tế gây hậu quả sư Thiên Minh
nghiêm trọng và lạm dụng
chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.