Trắc nghiệm Tâm Lý Học Tư Pháp có đáp án

2. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm:– (S): Dự đoán các giá thiết có thể có về vụ án đã xảy ra– (S): Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình thu thập, tìm kiếm chứng cứ– (S): Ra các quyết định trong hoạt động điều tra.– (Đ)✅: Tất cả các phương án.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
31 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Tâm Lý Học Tư Pháp có đáp án

2. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm:– (S): Dự đoán các giá thiết có thể có về vụ án đã xảy ra– (S): Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình thu thập, tìm kiếm chứng cứ– (S): Ra các quyết định trong hoạt động điều tra.– (Đ)✅: Tất cả các phương án.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

182 91 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
1. Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp hướng tới những mục đích đặc
biệt là:
(S): Giáo dục Còn tác động đến các thành viên không vững vàng trong xã hội, phòng
ngừa vàngăn chặn tội phạm
(S): Giáo dục nhằm cảm hóa người phạm tội, làm hình thành ở họ thái độ phê phán đối
vớihành vi đã thực hiện, Có thái độ tích cực đối với bản án
(S): Giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân – (Đ): Tất cả các phương án.
2. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm:
(S): Dự đoán các giá thiết có thể có về vụ án đã xảy ra
(S): Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình thu thập, tìm kiếm chứng cứ – (S): Ra các quyết định
trong hoạt động điều tra.
(Đ): Tất cả các phương án.
3. Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội là:
(Đ): Điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về không gian, thời gian và những sự kiện có liên quan
xảyra trong tình huống cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
(S): Địa điểm nơi xảy ra hành vi phạm tội – (S): Tất cả các phương án.
(S): Tình huống bên ngoài kích thích cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
4. Động cơ của hành vi phạm tội là:
(S): là kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội
(Đ): Động cơ phạm tội là nguyên nhân bên trong trực tiếp đưa con người đến quyết định
thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
(S): Tất cả các phương án
(S): Xu hướng hành động của hành vi
5. Động cơ của hành vi phạm tội là:
(Đ): Các yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Đó
cóthể là những xúc cảm, tình cảm, mong muốn, những hình ảnh tâm lý
(S): Là những thúc đẩy do nhu cầu đem lại
(S): Sự lôi kéo dụ dỗ của người khác
(S): Tất cả các phương án
lOMoARcPSD| 45619127
6. Hệ thống nhu cầu ở người phạm tội có đặc trưng là:
(S): Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu thuộc cấp độ thấp (các nhu cầu sinh lý, các nhu cầu
vậtchất)
(S): Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ thống nhu cầu.
(S): Tính suy đổi và thiếu lành mạnh.
(Đ): Tất cả các phương án
7. Khái niệm tác động tâm lý được hiểu theo nghĩa:
(Đ): Những cách thức, những biện pháp được sử dụng để làm ảnh hưởng, làm thay đổi
cácđặc điểm tâm lý nhân cách con người nhằm đạt những mục đích nhất định.
(S): Là dùng lời nói, hành vi cử chỉ để giáo dục tâm lý nhân cách đối tượng
(S): Là sử dụng biện pháp hành chính để buộc đối tượng phải theo mình – (S): Tất cả các
phương án.
8. Mục đích của hành vi phạm tội là:
(S): Động lực thúc đẩy hành vi
(S): Kết quả xảy ra con người khi thực hiện hành vi phạm tội
(Đ): Kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội
(S): Tất cả các phương án
9. Nguyên tắc nghiên cứu môn học tâm lý học tư pháp:
(S): Phát triển
(S): Quyết định luận xã hội
(S): Thống nhất giữa tâm lý nhân cách và hoạt động – (Đ): Tất cả các phương án.
10. Phương thức thực hiện hành vi phạm tội là:
(Đ): Hệ thống phương pháp được lựa chọn xuất phát từ động cơ và mục đích
đã hình thànhvà do đặc điểm tâm lý của người hành động quy định
(S): Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra – (S): Sự
chuyển hóa mục đích hành động thành kết quả đã thực hiện của hành vi – (S): Tất cả các
phương án.
11. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội là:
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Sự lựa chọn cuối cùng của người phạm tội về mục đích, phương án, phương tiện
phạmtội, thể hiện ý chí và lý trí của người phạm tội, thái độ của họ đối với hành vi phạm tội và
hậu quả của nó.
(S): Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra
(S): Sự kiềm chế những hành động trái với mục đích đã đề ra
(S): Tất cả các phương án
12. Tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động nghị án , để tác động đến tâm
của các thành viên khác trong hội đồng xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa thể sử
dụng các phương pháp tâm lý:
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(Đ): Truyền đạt thông tin
(S): Thuyết phục
13. Theo khái niệm Tâm lý học tư pháp.
(Đ): Tâm lý học tư pháp là tâm lý chuyên ngành về hoạt động tư pháp, nghiên cứu các
hiệntượng, các đặc điểm và các quy luật tâm lý biểu hiện trong quá trình thực hiện tội phạm,
trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
(S): Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành của tâm lý học pháp lý, nghiên cứu tâm lý lao
độngcủa những người hoạt động trong lĩnh vực pháp luật
(S): Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành ứng dụng chỉ nghiên cứu về hành vi phạm tội
(S): Tất cả các phương án.
14. Theo Ý nghĩa ứng dụng của môn tâm lý học tư pháp là:
(S): Giúp cơ quan tiến hành tố tụng xác định sự thật khách quan của vụ án một cách
nhanhchóng, chính xác
(S): Giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục, cảm hoá người phạm tội.
(S): Góp phần vào công tác phòng ngừa tội phạm.
(Đ): Tất cả các phương án.
15. Trạng thái tâm lý của người phạm tội thường có xu hướng căng thẳng và phức tạp, là do
nguyên nhân:
(Đ): Tất cả các phương án
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Người phạm tội lo lắng cho sự an toàn của bản thân, lo sợ bị phát hiện và trừng trị và
sựhoạt động tích cực của tư duy để tìm cách đối phó với cơ quan điều tra, hòng che dấu hành vi
phạm tội.
(S): Người phạm tội nhận thức được ý nghĩa và hậu quả của hành vi phạm tội, họ có thể
cónhững ăn năn, hối hận.
(S): Sự xuất hiện của những xúc cảm căng thẳng, những ấn tượng, ám ảnh ở người phạm tội
16. Trong giai đoạn xét xử, hoạt động nhận thức mang tính:
(S): Bị động cao
(Đ): Chủ động cao
(S): Tất cả các phương án.
(S): Vừa chủ động, vừa bị động
17. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(Đ): Phương pháp thực nghiệm
(S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
(S): Phương pháp thuyết phục
(S): Tất cả các phương án
18. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(S): Phương pháp mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(Đ): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Truyền đạt thông tin
19. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(S): Đàm thoại
(S): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Quan sát
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Tất cả các phương án
20. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(Đ): Phương pháp thực nghiệm
(S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
(S): Phương pháp thuyết phục
(S): Tất cả các phương án
21. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(S): Đàm thoại
(S): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Quan sát
(Đ): Tất cả các phương án
22. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp
tâm lý:
(Đ): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Phương pháp mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Truyền đạt thông tin
23. Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế của hội đồng xét xử mang tính
(S): Các thành viên hội đồng xét xử chịu trách nhiệm cá nhân
(Đ): Tình tập thể, do tập thể quyết định – (S): Tất cả các phương án.
(S): Tính độc lập, trách nhiệm cá thể hóa
24. Nhằm hiểu được diễn biến tâm của đối tượng ta quan tâm: suy nghĩ, tâm trạng,
xúc cảm… của đối tượng, có thể đoán được họ đang nghĩ gì, thái độ của họ ra sao? Ta có thể
sử dụng phương pháp tâm lý
(S): Đàm thoại
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Quan sát
(S): Thực nghiệm tự nhiên
(Đ): Tất cả các phương án.
25. Nhóm các hoạt động tâm bản: là các hoạt động quan trọng nhất, vai trò thiết yếu
và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục đích của hoạt động tư pháp, gồm
(S): Hoạt động giáo dục
(S): Hoạt động nhận thức
(S): Hoạt động thiết kế
(Đ): Tất cả các phương án.
26. Tại phiên tòa, trường hợp người nhà bị hại hành vi qkhích, đchấm dứt hành vi
đó, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý:
(Đ): Mệnh lệnh.
(S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
27. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động bổ trợ gồm có:
(S): Hoạt động chứng nhận
(S): Hoạt động giao tiếp
(S): Hoạt động tổ chức
(Đ): Tất cả các phương án.
28. Trong hoạt động hỏi cung bcan, lấy lời khai của người làm chứng, người bhại, Điều tra
viên đóng vai trò: – (Đ): Chủ đạo
(S): Điều khiển giao tiếp
(S): Giám sát hoạt động của các chủ thể tham gia khác
29. Trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa giữ vai trò:
(Đ): Chủ đạo
(S): Điều khiển giao tiếp
(S): Giám sát hoạt động của các chủ thể tiến hành tham gia tố tụng khác
lOMoARcPSD| 45619127
30. Trong trường hợp bị can cố tình gây rối ăn vạ, quá khích, để chấm dứt hành vi đó, điều
tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý:
(S): Ám thị gián tiếp
(S): Tất cả các phương án
(Đ): Mệnh lệnh
(S): Thuyết phục
31. Trong trường hợp người bị hại cố tình ăn vạ gây rối, để chấm dứt hành vi đó, điều tra
viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý:
(S): Đàm thoại
(Đ): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
32. Tổng hòa các mục đích của hoạt động pháp, được thể hiện trong mỗi hoạt động
pháp
(S): Mục đích của hoạt động điều tra
(S): Mục đích của hoạt động đoạn cải tạo
(S): Mục đích của hoạt động xét xử – (Đ): Tất cả các phương án.
33. Các nguyên nhân làm hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực trong tâm lý nhân cách là do
có những thiếu sót trong quá trình:
(S): Hệ thống giao tiếp, thích nghi xã hội
(S): Thực hiện vai trò xã hội
(S): Tiếp thu kinh nghiệm xã hội – (Đ): Tất cả các phương án.
34. :Các quyết định của người cán bộ tư pháp mang tính
(Đ): Bắt buộc, được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
(S): Bình đẳng giữa các bên, đảm bảo có sự thỏa thuận trong thực hiện – (S): Tất cả các
phương án.
(S): Tùy vào quyết định có thể có sự lựa chọn cho những người tham gia tố tụng
35. Cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là:
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Các hoạt động hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục; hoạt
động tổchức, hoạt động giao tiếp; hoạt động chứng nhận được lặp đi lặp lại trong tất cả các giai
đoạn tố tụng
(S): Các hoạt động tâm lý được sử dụng để thực hiện hoạt động, gồm: hoạt động nhận
thức,hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục; hoạt động tổ chức, hoạt động giao tiếp, hoạt động
chứng nhận.
(S): Tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp – (Đ): Tất cả các phương án.
36. Con đường nhận thức trong giai đoạn điều tra mang tính :
(Đ): Trực tiếp và gián tiếp
(S): Gián tiếp
(S): Tất cả các phương án. – (S): Trực tiếp
37. Con đường nhận thức trong giai đoạn xét xử mang tính:
(S): Chỉ có trực tiếp
(S): Trực tiếp và gián tiếp
(Đ): Chỉ có gián tiếp
38. :Đặc điểm đặc trưng của hoạt động ra quyết định trong hoạt động tư pháp được đưa
ra dưới dạng
(Đ): Văn bản phải tuân thủ chặt chẽ theo các quy định của pháp luật về thẩm quyền và
thủtục.
(S): Băng hình cho đảm bảo tính khách quan
(S): Lời nói cho kịp thời gian – (S): Tất cả các phương án.
39. Đặc trưng của trạng thái tâm lý của bị can là:
(Đ): Sự căng thẳng về tâm lý
(S): Dễ bị kích động, nổi nóng
(S): Lạnh lùng thờ ơ
40. Để chuẩn bị về tâmcho các chủ thể tham gia (bị can, người làm chứng, bị hại…) trước
khi họ tham gia vào hoạt động điều tra, điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tác
động tâm lý:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Thuyết phục
(S): Truyền đạt thông tin
41. Đối tượng của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp là
(S): Bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác
(S): Công dân
(S): Duy nhất phạm nhân
(Đ): Tất cả các phương án.
42. Giao tiếp trong hoạt động tư pháp là
(S): Giao tiếp chính thức, công vụ
(S): Giao tiếp có điều khiển
(S): Giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ nói – (Đ): Tất cả các phương án.
43. Giao tiếp trong hoạt động tư pháp thường mang tính chất:
(Đ): Tính mâu thuẫn đối kháng giữa các chủ thể tham gia giao tiếp. – (S): Bình
đẳng, thỏa thuận vì mọi người đều bình đẳng trước pháp luật – (S): Tất cả các
phương án.
(S): Tranh luận quyết liệt do có sự đối lập quyền và lợi ích
44. Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp mang tính:
(S): Chỉ có trực tiếp
(S): Tất cả các phương án.
(Đ): gián tiếp cao
(S): Trực tiếp cao
45. Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp được đưa ra dưới dạng
(S): Bằng miệng trong trường hợp thời gian quá ngắn
(S): Có thể vừa bằng miệng vừa bằng văn bản
(Đ): Bằng văn bản
(S): Tất cả các phương án.
lOMoARcPSD| 45619127
46. Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp mang tính
(S): Tất cả các phương án.
(S): Tính bình đẳng, có sự thỏa thuận
(S): Vừa có tính bắt buộc vừa có tính bình đẳng
(Đ): Bắt buộc, tính cưỡng chế cao
47. Hoạt động thiết kế được tiến hành bằng các hình thức:
(S): Dự đoán là hoạt động tư duy đặc biệt nhằm nhìn thấy trước diễn biến và kết quả của
cácquá trình trong hoạt động tư pháp
(S): Hoạt động ra quyết định là việc hình thành một quyết định hoặc một bản án cụ thể trên
cơsở xem xét, so sánh, đối chiếu các chứng cứ đã được xác định về vụ án với các điều luật cụ
thể.
(S): Lập kế hoạch là việc vạch ra các phương hướng, các bước hành động cụ thể, xác định
cácphương tiện, biện pháp, các điều kiện cần thiết để đạt được các hành động đã dự định.
(Đ): Tất cả các phương án.
48. Hoạt động tổ chức là quá trình tạo ra những điều kiện để thực hiện hoạt động, bao gồm
:
(S): Kiểm tra và đánh giá kết quả của hoạt động
(S): Tập trung phân bổ con người, phương tiện
(S): Xác định nhiệm vụ, phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động, những người tham
giahoạt động
(Đ): Tất cả các phương án.
49. Khi cần chấm dứt hành vi quá khích gây rối của đối tượng trong hoạt động tổ tụng, người
tiến hành tố tụng phải sử dụng phương pháp tâm lý sau:
(Đ): Mệnh lệnh
(S): Ám thị gián tiếp
(S): Tất cả các phương án.
(S): Thuyết phục
50. Khi cần giúp bị can tái hiện lại những tình tiết họ bị quên hoặc nhầm lẫn, điều tra
viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
(Đ): Truyền đạt thông tin
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
51. Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có
thể sử dụng phương pháp tâm lý :
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(Đ): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(S): Thuyết phục
52. Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có
thể sử dụng phương pháp tâm lý ;
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(Đ): Truyền đạt thông tin
(S): Thuyết phục
53. Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn,
điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
(Đ): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
54. Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn,
hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
(S): Mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
(Đ): Truyền đạt thông tin
55. Khi cần làm đối tượng thay đổi thái độ, quan điểm, lập trường , ta thể sử dụng phương
pháp tâm lý :
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy – (S): Thuyết phục.
(S): Truyền đạt thông tin
(Đ): Tất cả các phương án.
56. Khi cần làm thay đổi hành vi xử sự của người phạm tội, ta có thể sử dụng phương pháp
tâm lý:
(S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(S): Giao tiếp tâm lý có điều khiển
(S): Truyền đạt thông tin
(Đ): Tất cả các phương án.
57. Khi cần làm thay đổi trạng thái tâm của người phạm tội, ta thể sử dụng phương
pháp tâm lý:
(Đ): Tất cả các phương án. – (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư
duy – (S): Thuyết phục.
(S): Truyền đạt thông tin
58. Khi cần tìm hiểu động cơ phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Đàm thoại
(S): Quan sát
(S): Thực nghiệm tự nhiên
59. Khi cần tìm hiểu mục đích của hành vi phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương
pháp :
(S): Đàm thoại
(S): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Thực nghiệm tự nhiên
(Đ): Tất cả các phương án.
60. Khi cần tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện phạm tội của đối tượng ta thể sử dụng phương
pháp :
(S): Đàm thoại
(S): Quan sát
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Phương pháp phân tích nhóm (tập thể) – (S): Tất cả các phương án.
61. Khi cần tìm hiểu phương thức thực hiện hành vi phạm tội của đối tượng ta thể sử dụng
phương pháp :
(Đ): Tất cả các phương án
(S): Phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Quan sát
(S): Thực nghiệm tự nhiên
62. Khi phạm nhân gây rối quá khích, để chấm dứt hành vi quá khích đó, cán bộ giám thị
quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý
(S): Ám thị trực tiếp
(S): Phương pháp thuyết phục
(Đ): Phương pháp mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
63. Khi tham gia vào quá trình điều tra, hành vi xử sự của bị can được biểu hiện trạng
thái:
(Đ): Đối lập: sự chủ động, hoặc sự thụ động trong hành vi
(S): Luôn chủ động
(S): Luôn thụ động
64. Khi tham gia vào quá trình điều tra, mối quan hệ giao tiếp của bị can có xu hướng:
(S): Bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên
(Đ): Cùng tồn tại hai xu hướng : vừa muốn tiếp xúc, lại vừa sợ tiếp xúc với điều tra viên
(S): Bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên
65. Khi tiến hành đổi chất, Điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào
(S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(S): Phương pháp mệnh lệnh
(S): Phương pháp truyền đạt thông tin.
(Đ): Tất cả các phương án
66. Khi tiến hành hoạt động điều tra, điều tra viên có thể sử dụng cách thức sau để tác động
tới các chủ thể tham gia điều tra:
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Kích thích tư duy của đối tượng theo một hướng cần thiết
(S): Truyền đạt các thông tin cần thiết để tác động đến đối tượng
(S): Yêu cầu đối tượng làm thực nghiệm
(S): Yêu cầu đối tượng tự kiểm tra các thông tin đã được thu thập bằng nhiều cách khác nhau
67. Khi tiến hành hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên
thường sử dụng các phương pháp tâm lý
(Đ): Truyền đạt thông tin
(S): Phương pháp phân tích nhóm, tập thể
(S): Tất cả các phương án
(S): Thực nghiệm tự nhiên
68. Khi tiến hành hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên
thường sử dụng các phương pháp tâm lý.
(S): Phương pháp đàm thoại
(Đ): Phương pháp thuyết phục – (S): Phương pháp quan sát.
(S): Tất cả các phương án
69. Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử
dụng các phương pháp tâm lý – (S): Phương pháp mệnh lệnh
(S): Tất cả các phương án
(S): Truyền đạt thông tin
(Đ): Phân tích sản phẩm hoạt động
70. Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử
dụng các phương pháp tâm lý
(S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
(S): Phương pháp thuyết phục
(Đ): Phương pháp thực nghiệm
(S): Tất cả các phương án
71. Khi tiến hành hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, Điều tra viên thể sử dụng
các phương pháp tâm lý
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Ám thị gián tiếp
(S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(Đ): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
72. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm của nhân, trong quá trình giao tiếp
xã hội có thể là:
(S): Cá nhân tham gia vào các quan hệ giao tiếp ở những nhóm không chuẩn mực, có hoạtđộng
không lành mạnh, có mục đích chống đối xã hội
(S): Các quan hệ giao tiếp cơ bản trong đời sống và hoạt động của cá nhân không thực
hiệnđược đầy đủ chức năng của mình
(S): Thiếu các mối quan hệ xã hội thiết yếu như: gia đình, nhà trường…
(Đ): Tất cả các phương án
73. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân, trong quá trình thực hiện
vai trò xã hội có thể là:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Cá nhân có thái độ tiêu cực đối với vai trò xã hội của bản thân
(S): Cá nhân không có đủ các phẩm chất tâm – sinh lý mà vai trò xã hội của họ đòi hỏi
(S): Cá nhân không có những kỹ năng cần thiết
74. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm của nhân, trong quá trình tiếp thu
kinh nghiệm xã hội có thể là:
(Đ): Tất cả các phương án
(S): Cá nhân chỉ quan tâm tiếp thu những kinh nghiệm mà nhờ đó có thể thỏa mãn nhu cầu
củabản thân
(S): Cá nhân không tích cực, không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội.
(S): Trong các kinh nghiệm mà cá nhân tiếp thu có những khiếm khuyết, lệch lạc nhất định.
75. Nguyên nhân gây nên sự căng thẳng tâm lý của bị can là:
(S): Do những xúc cảm khác nhau như hồi hộp, lo lắng, hy vọng, thất vọng, sợ hãi… gây nên
(S): Sự căng thẳng về nhận thức
(S): Sự lo sợ bị phát hiện và trừng trị
lOMoARcPSD| 45619127
(Đ): Tất cả các phương án
76. Nguyên nhân làm mức đcủa qtrình kiểm tra hội đối với các nhân bị giảm xuống
có thể là:
(Đ): Tất cả các phương án
(S): Nguyên nhân chủ quan tồn tại trong nhận thức, đánh giá của cá nhân.
(S): Nguyên nhân khách quan là những yếu tố, những sự kiện xảy ra trong đời sống của xã
hội,ngoài ý muốn chủ quan của cá nhân
77. Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội bao gồm:
(S): Điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm
(S): Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân do những điều kiện xã hội
khôngthuận lợi.
(Đ): Tất cả các phương án.
78. Nhóm các hoạt động bổ trợ: các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động chủ đạo, tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục đích của hoạt động tư pháp, gồm:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Hoạt động chứng nhận
(S): Hoạt động giao tiếp
(S): Hoạt động tổ chức
79. Quá trình nhận thức trong hoạt động tư pháp mang màu sắc xúc cảm
(S): Lạnh lùng vì trong môi trường pháp luật
(Đ): Rất cao gây những căng thẳng nhất định về tâm lý cho người cán bộ tư pháp – (S): Tất
cả các phương án.
(S): Thuận lợi
80. Sau khi mãn hạn tù những người dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng nhất là những người :
(Đ): Những người được giáo dục, cải tạo tốt
(S): Những người hoàn toàn không có tiến bộ sau thời gian chấp hành hình phạt
(S): Những người vẫn còn những khiếm khuyết nhất định
(S): Tất cả các phương án
81. Sự thích nghi của cá nhân với môi trường xã hội phụ thuộc vào các yếu tố
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Đặc điểm tâm lý của cá nhân (khí chất, tính cách, xu hướng, thói quen, năng lực,
tìnhcảm…)
(S): Mức độ biến đổi của môi trường xã hội (nhanh hay chậm, rộng hay hẹp…)
(S): Nhận thức và thái độ của cá nhân đối với sự thay đổi của môi trường xã hội.
(Đ): Tất cả các phương án
82. Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa, tham gia thẩm vấn có :
(S): Các thành viên của Hội đồng xét xử
(S): Đại diện Viện kiểm sát
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Luật sư bảo vệ quyền lợi cho các bên
83. Trong giai đoạn xét xử, tính chất của hoạt động giáo dục là:
(Đ): Thuyết phục là chủ yếu
(S): Mệnh lệnh là chủ yếu
(S): Vừa mệnh lệnh vừa thuyết phục
84. Trong hoạt động điều tra, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục được tiến hành thông
qua các dạng hoạt động điều tra cụ thể:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Hoạt động đối chất
(S): Hoạt động khám nghiệm hiện trường
(S): Hoạt động khám xét chỗ ở, nơi làm việc
(S): Hoạt động xét hỏi
85. Trong hoạt động điều tra, đối tượng của hoạt động giáo dục là:
(S): Bị can, người bị tình nghi
(S): Các đương sự có liên quan – (S): Người làm chứng, người bị
hại – (Đ): Tất cả các phương án.
86. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động giáo dục bao gồm:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Cảm hóa người phạm tội
(S): Loại bỏ những đau thương mất mát, những xúc cảm tiêu cực cũng như những trở ngại
vềtâm lý ở người làm chứng, người bị hại
87. Trong hoạt động điều tra, tính chất của hoạt động giáo dục là:
(S): Mệnh lệnh là chủ yếu
(Đ): Thuyết phục là chủ yếu
(S): Vừa mệnh lệnh vừa thuyết phục
88. Trong hoạt động xét xử, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục là :
(S): Hoạt động đối chất
(S): Hoạt động xét hỏi
(Đ): Công khai liên tục, trực tiếp tại phiên tòa – (S): Tất cả các phương án.
89. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra hoạt động nhận thức chiếm vị trí:
(S): Bổ trợ
(Đ): Chủ đạo
(S): Cơ bản
90. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản gồm có
:
(Đ): Tất cả các phương án.
(S): Hoạt động giáo dục
(S): Hoạt động nhận thức
(S): Hoạt động thiết kế
91. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động xét xử hoạt động thiết kế chiếm vị trí:
(S): Bổ trợ
(S): Cơ bản
(Đ): Chủ đạo
(S): Tất cả các phương án.
92. Trong giai đoạn cải tạo, tính chất của hoạt động giáo dục là:
(S): Tất cả các phương án
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Thuyết phục là chủ yếu
(Đ): Mệnh lệnh là chủ yếu
(S): Vừa thuyết phục vừa mệnh lệnh
93. Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng tình
nghi, điều tra viên phụ có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
(S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
(Đ): Đàm thoại
(S): Tất cả các phương án
(S): Truyền đạt thông tin
94. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để hiểu được diễn biến tâm của phạm
nhân, giám thị và quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
(S): Tất cả các phương án
(S): Thuyết phục
(S): Truyền đạt thông tin
(Đ): Phân tích sản phẩm hoạt động
95. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động làm chuyển biến tâm của
phạm nhân trong quá trình chấp hành hình phạt tù, giám thị quản giáo thể sử dụng
các phương pháp tâm lý:
(S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
(S): Phương pháp thực nghiệm tự nhiên
(Đ): Phương pháp truyền đạt thông tin
(S): Tất cả các phương án
96. Trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các chủ thể tham gia tranh
luận, hội đồng xét xử có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
(S): Phương pháp phân tích nhóm, tập thể – (S): Phương pháp quan sát.
(Đ): Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
(S): Tất cả các phương án
97. Trong hoạt động điều tra, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng, ta thể sử dụng
phương pháp tâm lý:
lOMoARcPSD| 45619127
(S): Phương pháp thuyết phục. – (S): Phương pháp truyền đạt
thông tin – (Đ): Phương pháp đàm thoại.
(S): Tất cả các phương án
98. Trong hoạt động đổi chất, để tác động đến tâm lý của đối tượng đổi chất, điều tra viên có
thể sử dụng phương pháp tâm lý:
(S): Phương pháp đàm thoại
(S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
(Đ): Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
(S): Tất cả các phương án
99. Trong hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm của đối tượng bị xét hỏi, điều
tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
(S): Phương pháp đàm thoại
(S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
(Đ): Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
(S): Tất cả các phương án
100. Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên là người:
(S): Điều khiển giao tiếp
(S): Định hướng giao tiếp
(S): Thiết lập giao tiếp
(Đ): Tất cả các phương án
101. Trong hoạt động lấy lời khai của người bị hại, để tác động đến tâm của đối tượng bị
xét hỏi, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
(S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động – (S): Phương pháp quan sát.
(Đ): Truyền đạt thông tin
(S): Tất cả các phương án
102. Trong hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, để tác động đến tâm lý của đối tượng
bị xét hỏi, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
(Đ): Phương pháp thuyết phục
(S): Phương pháp đàm thoại
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
1. Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp hướng tới những mục đích đặc biệt là:
(S): Giáo dục Còn tác động đến các thành viên không vững vàng trong xã hội, phòng
ngừa vàngăn chặn tội phạm –
(S): Giáo dục nhằm cảm hóa người phạm tội, làm hình thành ở họ thái độ phê phán đối
vớihành vi đã thực hiện, Có thái độ tích cực đối với bản án –
(S): Giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
2. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm:
– (S): Dự đoán các giá thiết có thể có về vụ án đã xảy ra
– (S): Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình thu thập, tìm kiếm chứng cứ – (S): Ra các quyết định
trong hoạt động điều tra.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
3. Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội là:
– (Đ)✅: Điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về không gian, thời gian và những sự kiện có liên quan
xảyra trong tình huống cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
– (S): Địa điểm nơi xảy ra hành vi phạm tội – (S): Tất cả các phương án.
– (S): Tình huống bên ngoài kích thích cá nhân thực hiện hành vi phạm tội
4. Động cơ của hành vi phạm tội là:
– (S): là kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội
– (Đ)✅: Động cơ phạm tội là nguyên nhân bên trong trực tiếp đưa con người đến quyết định
thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Xu hướng hành động của hành vi
5. Động cơ của hành vi phạm tội là:
– (Đ)✅: Các yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Đó
cóthể là những xúc cảm, tình cảm, mong muốn, những hình ảnh tâm lý
– (S): Là những thúc đẩy do nhu cầu đem lại
– (S): Sự lôi kéo dụ dỗ của người khác
– (S): Tất cả các phương án lOMoAR cPSD| 45619127
6. Hệ thống nhu cầu ở người phạm tội có đặc trưng là:
– (S): Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu thuộc cấp độ thấp (các nhu cầu sinh lý, các nhu cầu vậtchất)
– (S): Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ thống nhu cầu.
– (S): Tính suy đổi và thiếu lành mạnh.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
7. Khái niệm tác động tâm lý được hiểu theo nghĩa:
– (Đ)✅: Những cách thức, những biện pháp được sử dụng để làm ảnh hưởng, làm thay đổi
cácđặc điểm tâm lý nhân cách con người nhằm đạt những mục đích nhất định.
– (S): Là dùng lời nói, hành vi cử chỉ để giáo dục tâm lý nhân cách đối tượng
– (S): Là sử dụng biện pháp hành chính để buộc đối tượng phải theo mình – (S): Tất cả các phương án.
8. Mục đích của hành vi phạm tội là:
– (S): Động lực thúc đẩy hành vi
– (S): Kết quả xảy ra con người khi thực hiện hành vi phạm tội
– (Đ)✅: Kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội
– (S): Tất cả các phương án
9. Nguyên tắc nghiên cứu môn học tâm lý học tư pháp: – (S): Phát triển
– (S): Quyết định luận xã hội
– (S): Thống nhất giữa tâm lý nhân cách và hoạt động – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
10. Phương thức thực hiện hành vi phạm tội là:
(Đ)✅: Hệ thống phương pháp được lựa chọn xuất phát từ động cơ và mục đích
đã hình thànhvà do đặc điểm tâm lý của người hành động quy định –
(S): Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra – (S): Sự
chuyển hóa mục đích hành động thành kết quả đã thực hiện của hành vi – (S): Tất cả các phương án.
11. Quyết định thực hiện hành vi phạm tội là: lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Sự lựa chọn cuối cùng của người phạm tội về mục đích, phương án, phương tiện
phạmtội, thể hiện ý chí và lý trí của người phạm tội, thái độ của họ đối với hành vi phạm tội và hậu quả của nó.
– (S): Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra
– (S): Sự kiềm chế những hành động trái với mục đích đã đề ra
– (S): Tất cả các phương án
12. Tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động nghị án , để tác động đến tâm
lý của các thành viên khác trong hội đồng xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử
dụng các phương pháp tâm lý:
– (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin – (S): Thuyết phục
13. Theo khái niệm Tâm lý học tư pháp.
(Đ)✅: Tâm lý học tư pháp là tâm lý chuyên ngành về hoạt động tư pháp, nghiên cứu các
hiệntượng, các đặc điểm và các quy luật tâm lý biểu hiện trong quá trình thực hiện tội phạm,
trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án –
(S): Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành của tâm lý học pháp lý, nghiên cứu tâm lý lao
độngcủa những người hoạt động trong lĩnh vực pháp luật –
(S): Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành ứng dụng chỉ nghiên cứu về hành vi phạm tội –
(S): Tất cả các phương án.
14. Theo Ý nghĩa ứng dụng của môn tâm lý học tư pháp là:
– (S): Giúp cơ quan tiến hành tố tụng xác định sự thật khách quan của vụ án một cách nhanhchóng, chính xác
– (S): Giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục, cảm hoá người phạm tội.
– (S): Góp phần vào công tác phòng ngừa tội phạm.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
15. Trạng thái tâm lý của người phạm tội thường có xu hướng căng thẳng và phức tạp, là do nguyên nhân:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Người phạm tội lo lắng cho sự an toàn của bản thân, lo sợ bị phát hiện và trừng trị và
sựhoạt động tích cực của tư duy để tìm cách đối phó với cơ quan điều tra, hòng che dấu hành vi phạm tội.
– (S): Người phạm tội nhận thức được ý nghĩa và hậu quả của hành vi phạm tội, họ có thể
cónhững ăn năn, hối hận.
– (S): Sự xuất hiện của những xúc cảm căng thẳng, những ấn tượng, ám ảnh ở người phạm tội
16. Trong giai đoạn xét xử, hoạt động nhận thức mang tính: – (S): Bị động cao
– (Đ)✅: Chủ động cao
– (S): Tất cả các phương án.
– (S): Vừa chủ động, vừa bị động
17. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (Đ)✅: Phương pháp thực nghiệm
– (S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
– (S): Phương pháp thuyết phục
– (S): Tất cả các phương án
18. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (S): Phương pháp mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Phân tích sản phẩm hoạt động
– (S): Truyền đạt thông tin
19. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: – (S): Đàm thoại
– (S): Phân tích sản phẩm hoạt động – (S): Quan sát lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
20. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (Đ)✅: Phương pháp thực nghiệm
– (S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
– (S): Phương pháp thuyết phục
– (S): Tất cả các phương án
21. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý: – (S): Đàm thoại
– (S): Phân tích sản phẩm hoạt động – (S): Quan sát
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
22. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm
tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (Đ)✅: Phân tích sản phẩm hoạt động
– (S): Phương pháp mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Truyền đạt thông tin
23. Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế của hội đồng xét xử mang tính
– (S): Các thành viên hội đồng xét xử chịu trách nhiệm cá nhân
– (Đ)✅: Tình tập thể, do tập thể quyết định – (S): Tất cả các phương án.
– (S): Tính độc lập, trách nhiệm cá thể hóa
24. Nhằm hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng mà ta quan tâm: suy nghĩ, tâm trạng,
xúc cảm… của đối tượng, có thể đoán được họ đang nghĩ gì, thái độ của họ ra sao? Ta có thể
sử dụng phương pháp tâm lý
– (S): Đàm thoại lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Quan sát
– (S): Thực nghiệm tự nhiên
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
25. Nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản: là các hoạt động quan trọng nhất, có vai trò thiết yếu
và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục đích của hoạt động tư pháp, gồm
– (S): Hoạt động giáo dục
– (S): Hoạt động nhận thức
– (S): Hoạt động thiết kế
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
26. Tại phiên tòa, trường hợp người nhà bị hại có hành vi quá khích, để chấm dứt hành vi
đó, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: – (Đ)✅: Mệnh lệnh.
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
27. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động bổ trợ gồm có:
– (S): Hoạt động chứng nhận
– (S): Hoạt động giao tiếp
– (S): Hoạt động tổ chức
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
28. Trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, Điều tra
viên đóng vai trò: – (Đ)✅: Chủ đạo
– (S): Điều khiển giao tiếp
– (S): Giám sát hoạt động của các chủ thể tham gia khác
29. Trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa giữ vai trò: – (Đ)✅: Chủ đạo
– (S): Điều khiển giao tiếp
– (S): Giám sát hoạt động của các chủ thể tiến hành tham gia tố tụng khác lOMoAR cPSD| 45619127
30. Trong trường hợp bị can cố tình gây rối ăn vạ, quá khích, để chấm dứt hành vi đó, điều
tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý:
– (S): Ám thị gián tiếp
– (S): Tất cả các phương án – (Đ)✅: Mệnh lệnh – (S): Thuyết phục
31. Trong trường hợp người bị hại cố tình ăn vạ gây rối, để chấm dứt hành vi đó, điều tra
viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý: – (S): Đàm thoại – (Đ)✅: Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
32. Tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp, được thể hiện trong mỗi hoạt động tư pháp
– (S): Mục đích của hoạt động điều tra
– (S): Mục đích của hoạt động đoạn cải tạo
– (S): Mục đích của hoạt động xét xử – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
33. Các nguyên nhân làm hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực trong tâm lý nhân cách là do
có những thiếu sót trong quá trình:
– (S): Hệ thống giao tiếp, thích nghi xã hội
– (S): Thực hiện vai trò xã hội
– (S): Tiếp thu kinh nghiệm xã hội – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
34. :Các quyết định của người cán bộ tư pháp mang tính
– (Đ)✅: Bắt buộc, được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
– (S): Bình đẳng giữa các bên, đảm bảo có sự thỏa thuận trong thực hiện – (S): Tất cả các phương án.
– (S): Tùy vào quyết định có thể có sự lựa chọn cho những người tham gia tố tụng
35. Cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp là: lOMoAR cPSD| 45619127 –
(S): Các hoạt động hoạt động nhận thức, hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục; hoạt
động tổchức, hoạt động giao tiếp; hoạt động chứng nhận được lặp đi lặp lại trong tất cả các giai đoạn tố tụng –
(S): Các hoạt động tâm lý được sử dụng để thực hiện hoạt động, gồm: hoạt động nhận
thức,hoạt động thiết kế, hoạt động giáo dục; hoạt động tổ chức, hoạt động giao tiếp, hoạt động chứng nhận. –
(S): Tổng hòa các mục đích của hoạt động tư pháp – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
36. Con đường nhận thức trong giai đoạn điều tra mang tính :
– (Đ)✅: Trực tiếp và gián tiếp – (S): Gián tiếp
– (S): Tất cả các phương án. – (S): Trực tiếp
37. Con đường nhận thức trong giai đoạn xét xử mang tính:
– (S): Chỉ có trực tiếp
– (S): Trực tiếp và gián tiếp
– (Đ)✅: Chỉ có gián tiếp
38. :Đặc điểm đặc trưng của hoạt động ra quyết định trong hoạt động tư pháp là được đưa ra dưới dạng
– (Đ)✅: Văn bản phải tuân thủ chặt chẽ theo các quy định của pháp luật về thẩm quyền và thủtục.
– (S): Băng hình cho đảm bảo tính khách quan
– (S): Lời nói cho kịp thời gian – (S): Tất cả các phương án.
39. Đặc trưng của trạng thái tâm lý của bị can là:
– (Đ)✅: Sự căng thẳng về tâm lý
– (S): Dễ bị kích động, nổi nóng
– (S): Lạnh lùng thờ ơ
40. Để chuẩn bị về tâm lý cho các chủ thể tham gia (bị can, người làm chứng, bị hại…) trước
khi họ tham gia vào hoạt động điều tra, điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Thuyết phục
– (S): Truyền đạt thông tin
41. Đối tượng của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp là
– (S): Bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác – (S): Công dân
– (S): Duy nhất phạm nhân
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
42. Giao tiếp trong hoạt động tư pháp là
– (S): Giao tiếp chính thức, công vụ
– (S): Giao tiếp có điều khiển
– (S): Giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ nói – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
43. Giao tiếp trong hoạt động tư pháp thường mang tính chất:
– (Đ)✅: Tính mâu thuẫn đối kháng giữa các chủ thể tham gia giao tiếp. – (S): Bình
đẳng, thỏa thuận vì mọi người đều bình đẳng trước pháp luật – (S): Tất cả các phương án.
– (S): Tranh luận quyết liệt do có sự đối lập quyền và lợi ích
44. Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp mang tính:
– (S): Chỉ có trực tiếp
– (S): Tất cả các phương án. – (Đ)✅: gián tiếp cao – (S): Trực tiếp cao
45. Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp được đưa ra dưới dạng
– (S): Bằng miệng trong trường hợp thời gian quá ngắn
– (S): Có thể vừa bằng miệng vừa bằng văn bản
– (Đ)✅: Bằng văn bản
– (S): Tất cả các phương án. lOMoAR cPSD| 45619127
46. Hoạt động ra quyết định của người cán bộ tư pháp mang tính
(S): Tất cả các phương án.
– (S): Tính bình đẳng, có sự thỏa thuận
– (S): Vừa có tính bắt buộc vừa có tính bình đẳng
– (Đ)✅: Bắt buộc, tính cưỡng chế cao
47. Hoạt động thiết kế được tiến hành bằng các hình thức:
– (S): Dự đoán là hoạt động tư duy đặc biệt nhằm nhìn thấy trước diễn biến và kết quả của
cácquá trình trong hoạt động tư pháp
– (S): Hoạt động ra quyết định là việc hình thành một quyết định hoặc một bản án cụ thể trên
cơsở xem xét, so sánh, đối chiếu các chứng cứ đã được xác định về vụ án với các điều luật cụ thể.
– (S): Lập kế hoạch là việc vạch ra các phương hướng, các bước hành động cụ thể, xác định
cácphương tiện, biện pháp, các điều kiện cần thiết để đạt được các hành động đã dự định.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
48. Hoạt động tổ chức là quá trình tạo ra những điều kiện để thực hiện hoạt động, bao gồm :
– (S): Kiểm tra và đánh giá kết quả của hoạt động
– (S): Tập trung phân bổ con người, phương tiện
– (S): Xác định nhiệm vụ, phương pháp, phương tiện thực hiện hoạt động, những người tham giahoạt động
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
49. Khi cần chấm dứt hành vi quá khích gây rối của đối tượng trong hoạt động tổ tụng, người
tiến hành tố tụng phải sử dụng phương pháp tâm lý sau: – (Đ)✅: Mệnh lệnh
– (S): Ám thị gián tiếp
– (S): Tất cả các phương án. – (S): Thuyết phục
50. Khi cần giúp bị can tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, điều tra
viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin lOMoAR cPSD| 45619127 – (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
51. Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có
thể sử dụng phương pháp tâm lý : – (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy – (S): Thuyết phục
52. Khi cần giúp đối tượng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn, ta có
thể sử dụng phương pháp tâm lý ; – (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin – (S): Thuyết phục
53. Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn,
điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý :
– (Đ)✅: Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy – (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
54. Khi cần giúp người làm chứng tái hiện lại những tình tiết mà họ bị quên hoặc nhầm lẫn,
hội đồng xét xử có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý : – (S): Mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin
55. Khi cần làm đối tượng thay đổi thái độ, quan điểm, lập trường , ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý : lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy – (S): Thuyết phục.
– (S): Truyền đạt thông tin
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
56. Khi cần làm thay đổi hành vi xử sự của người phạm tội, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
– (S): Giao tiếp tâm lý có điều khiển
– (S): Truyền đạt thông tin
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
57. Khi cần làm thay đổi trạng thái tâm lý của người phạm tội, ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án. – (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy – (S): Thuyết phục.
– (S): Truyền đạt thông tin
58. Khi cần tìm hiểu động cơ phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp
(Đ)✅: Tất cả các phương án. – (S): Đàm thoại – (S): Quan sát
– (S): Thực nghiệm tự nhiên
59. Khi cần tìm hiểu mục đích của hành vi phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp : – (S): Đàm thoại
– (S): Phân tích sản phẩm hoạt động
– (S): Thực nghiệm tự nhiên
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
60. Khi cần tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp : – (S): Đàm thoại – (S): Quan sát lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Phương pháp phân tích nhóm (tập thể) – (S): Tất cả các phương án.
61. Khi cần tìm hiểu phương thức thực hiện hành vi phạm tội của đối tượng ta có thể sử dụng phương pháp :
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Phân tích sản phẩm hoạt động – (S): Quan sát
– (S): Thực nghiệm tự nhiên
62. Khi phạm nhân gây rối quá khích, để chấm dứt hành vi quá khích đó, cán bộ giám thị
quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tác động tâm lý
– (S): Ám thị trực tiếp
– (S): Phương pháp thuyết phục
– (Đ)✅: Phương pháp mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
63. Khi tham gia vào quá trình điều tra, hành vi xử sự của bị can được biểu hiện ở trạng thái:
– (Đ)✅: Đối lập: sự chủ động, hoặc sự thụ động trong hành vi – (S): Luôn chủ động – (S): Luôn thụ động
64. Khi tham gia vào quá trình điều tra, mối quan hệ giao tiếp của bị can có xu hướng:
– (S): Bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên
– (Đ)✅: Cùng tồn tại hai xu hướng : vừa muốn tiếp xúc, lại vừa sợ tiếp xúc với điều tra viên
– (S): Bị can rất muốn tiếp xúc với điều tra viên
65. Khi tiến hành đổi chất, Điều tra viên có thể sử dụng các phương pháp tâm lý nào
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
– (S): Phương pháp mệnh lệnh
– (S): Phương pháp truyền đạt thông tin.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
66. Khi tiến hành hoạt động điều tra, điều tra viên có thể sử dụng cách thức sau để tác động
tới các chủ thể tham gia điều tra: lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Kích thích tư duy của đối tượng theo một hướng cần thiết
– (S): Truyền đạt các thông tin cần thiết để tác động đến đối tượng
– (S): Yêu cầu đối tượng làm thực nghiệm
– (S): Yêu cầu đối tượng tự kiểm tra các thông tin đã được thu thập bằng nhiều cách khác nhau
67. Khi tiến hành hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên
thường sử dụng các phương pháp tâm lý
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin
– (S): Phương pháp phân tích nhóm, tập thể
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Thực nghiệm tự nhiên
68. Khi tiến hành hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của bị can điều tra viên
thường sử dụng các phương pháp tâm lý.
– (S): Phương pháp đàm thoại
– (Đ)✅: Phương pháp thuyết phục – (S): Phương pháp quan sát.
– (S): Tất cả các phương án
69. Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử
dụng các phương pháp tâm lý – (S): Phương pháp mệnh lệnh
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Truyền đạt thông tin
– (Đ)✅: Phân tích sản phẩm hoạt động
70. Khi tiếp xúc với phạm nhân để hiểu được tâm lý của họ, bộ giám thị quản giáo có thể sử
dụng các phương pháp tâm lý
– (S): Phương pháp đạt và thay đổi vấn đề tư duy
– (S): Phương pháp thuyết phục
– (Đ)✅: Phương pháp thực nghiệm
– (S): Tất cả các phương án
71. Khi tiến hành hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, Điều tra viên có thể sử dụng
các phương pháp tâm lý lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Ám thị gián tiếp
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
– (Đ)✅: Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
72. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân, trong quá trình giao tiếp
xã hội có thể là:
– (S): Cá nhân tham gia vào các quan hệ giao tiếp ở những nhóm không chuẩn mực, có hoạtđộng
không lành mạnh, có mục đích chống đối xã hội
– (S): Các quan hệ giao tiếp cơ bản trong đời sống và hoạt động của cá nhân không thực
hiệnđược đầy đủ chức năng của mình
– (S): Thiếu các mối quan hệ xã hội thiết yếu như: gia đình, nhà trường…
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
73. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân, trong quá trình thực hiện
vai trò xã hội có thể là:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Cá nhân có thái độ tiêu cực đối với vai trò xã hội của bản thân
– (S): Cá nhân không có đủ các phẩm chất tâm – sinh lý mà vai trò xã hội của họ đòi hỏi
– (S): Cá nhân không có những kỹ năng cần thiết
74. Nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc của tâm lý của cá nhân, trong quá trình tiếp thu
kinh nghiệm xã hội có thể là:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Cá nhân chỉ quan tâm tiếp thu những kinh nghiệm mà nhờ đó có thể thỏa mãn nhu cầu củabản thân
– (S): Cá nhân không tích cực, không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội.
– (S): Trong các kinh nghiệm mà cá nhân tiếp thu có những khiếm khuyết, lệch lạc nhất định.
75. Nguyên nhân gây nên sự căng thẳng tâm lý của bị can là:
– (S): Do những xúc cảm khác nhau như hồi hộp, lo lắng, hy vọng, thất vọng, sợ hãi… gây nên
– (S): Sự căng thẳng về nhận thức
– (S): Sự lo sợ bị phát hiện và trừng trị lOMoAR cPSD| 45619127
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
76. Nguyên nhân làm mức độ của quá trình kiểm tra xã hội đối với các cá nhân bị giảm xuống có thể là:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
– (S): Nguyên nhân chủ quan tồn tại trong nhận thức, đánh giá của cá nhân.
– (S): Nguyên nhân khách quan là những yếu tố, những sự kiện xảy ra trong đời sống của xã
hội,ngoài ý muốn chủ quan của cá nhân
77. Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội bao gồm:
– (S): Điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm
– (S): Những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân do những điều kiện xã hội khôngthuận lợi.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
78. Nhóm các hoạt động bổ trợ: là các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động chủ đạo, tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục đích của hoạt động tư pháp, gồm:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Hoạt động chứng nhận
– (S): Hoạt động giao tiếp
– (S): Hoạt động tổ chức
79. Quá trình nhận thức trong hoạt động tư pháp mang màu sắc xúc cảm
– (S): Lạnh lùng vì trong môi trường pháp luật
– (Đ)✅: Rất cao gây những căng thẳng nhất định về tâm lý cho người cán bộ tư pháp – (S): Tất cả các phương án. – (S): Thuận lợi
80. Sau khi mãn hạn tù những người dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng nhất là những người :
– (Đ)✅: Những người được giáo dục, cải tạo tốt
– (S): Những người hoàn toàn không có tiến bộ sau thời gian chấp hành hình phạt
– (S): Những người vẫn còn những khiếm khuyết nhất định
– (S): Tất cả các phương án
81. Sự thích nghi của cá nhân với môi trường xã hội phụ thuộc vào các yếu tố lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Đặc điểm tâm lý của cá nhân (khí chất, tính cách, xu hướng, thói quen, năng lực, tìnhcảm…)
– (S): Mức độ biến đổi của môi trường xã hội (nhanh hay chậm, rộng hay hẹp…)
– (S): Nhận thức và thái độ của cá nhân đối với sự thay đổi của môi trường xã hội.
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
82. Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa, tham gia thẩm vấn có :
– (S): Các thành viên của Hội đồng xét xử
– (S): Đại diện Viện kiểm sát
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Luật sư bảo vệ quyền lợi cho các bên
83. Trong giai đoạn xét xử, tính chất của hoạt động giáo dục là:
– (Đ)✅: Thuyết phục là chủ yếu
– (S): Mệnh lệnh là chủ yếu
– (S): Vừa mệnh lệnh vừa thuyết phục
84. Trong hoạt động điều tra, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục được tiến hành thông
qua các dạng hoạt động điều tra cụ thể:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Hoạt động đối chất
– (S): Hoạt động khám nghiệm hiện trường
– (S): Hoạt động khám xét chỗ ở, nơi làm việc
– (S): Hoạt động xét hỏi
85. Trong hoạt động điều tra, đối tượng của hoạt động giáo dục là:
– (S): Bị can, người bị tình nghi
– (S): Các đương sự có liên quan – (S): Người làm chứng, người bị
hại – (Đ)✅: Tất cả các phương án.
86. Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động giáo dục bao gồm:
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Cảm hóa người phạm tội
– (S): Loại bỏ những đau thương mất mát, những xúc cảm tiêu cực cũng như những trở ngại
vềtâm lý ở người làm chứng, người bị hại
87. Trong hoạt động điều tra, tính chất của hoạt động giáo dục là:
– (S): Mệnh lệnh là chủ yếu
– (Đ)✅: Thuyết phục là chủ yếu
– (S): Vừa mệnh lệnh vừa thuyết phục
88. Trong hoạt động xét xử, điều kiện tiến hành hoạt động giáo dục là :
– (S): Hoạt động đối chất
– (S): Hoạt động xét hỏi
– (Đ)✅: Công khai liên tục, trực tiếp tại phiên tòa – (S): Tất cả các phương án.
89. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra hoạt động nhận thức chiếm vị trí: – (S): Bổ trợ – (Đ)✅: Chủ đạo – (S): Cơ bản
90. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản gồm có :
– (Đ)✅: Tất cả các phương án.
– (S): Hoạt động giáo dục
– (S): Hoạt động nhận thức
– (S): Hoạt động thiết kế
91. Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động xét xử hoạt động thiết kế chiếm vị trí: – (S): Bổ trợ – (S): Cơ bản – (Đ)✅: Chủ đạo
– (S): Tất cả các phương án.
92. Trong giai đoạn cải tạo, tính chất của hoạt động giáo dục là:
– (S): Tất cả các phương án lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Thuyết phục là chủ yếu
– (Đ)✅: Mệnh lệnh là chủ yếu
– (S): Vừa thuyết phục vừa mệnh lệnh
93. Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng tình
nghi, điều tra viên phụ có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (S): Đặt và thay đổi vấn đề tư duy – (Đ)✅: Đàm thoại
– (S): Tất cả các phương án
– (S): Truyền đạt thông tin
94. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để hiểu được diễn biến tâm lý của phạm
nhân, giám thị và quản giáo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (S): Tất cả các phương án – (S): Thuyết phục
– (S): Truyền đạt thông tin
– (Đ)✅: Phân tích sản phẩm hoạt động
95. Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tác động làm chuyển biến tâm lý của
phạm nhân trong quá trình chấp hành hình phạt tù, giám thị và quản giáo có thể sử dụng
các phương pháp tâm lý:

– (S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
– (S): Phương pháp thực nghiệm tự nhiên
– (Đ)✅: Phương pháp truyền đạt thông tin
– (S): Tất cả các phương án
96. Trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa, để tác động đến các chủ thể tham gia tranh
luận, hội đồng xét xử có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
– (S): Phương pháp phân tích nhóm, tập thể – (S): Phương pháp quan sát.
– (Đ)✅: Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
– (S): Tất cả các phương án
97. Trong hoạt động điều tra, để hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng, ta có thể sử dụng
phương pháp tâm lý: lOMoAR cPSD| 45619127
– (S): Phương pháp thuyết phục. – (S): Phương pháp truyền đạt
thông tin – (Đ)✅: Phương pháp đàm thoại.
– (S): Tất cả các phương án
98. Trong hoạt động đổi chất, để tác động đến tâm lý của đối tượng đổi chất, điều tra viên có
thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (S): Phương pháp đàm thoại
– (S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
– (Đ)✅: Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
– (S): Tất cả các phương án
99. Trong hoạt động hỏi cung bị can, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị xét hỏi, điều
tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (S): Phương pháp đàm thoại
– (S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
– (Đ)✅: Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề của tư duy
– (S): Tất cả các phương án
100. Trong hoạt động hỏi cung bị can, điều tra viên là người:
– (S): Điều khiển giao tiếp
– (S): Định hướng giao tiếp
– (S): Thiết lập giao tiếp
– (Đ)✅: Tất cả các phương án
101. Trong hoạt động lấy lời khai của người bị hại, để tác động đến tâm lý của đối tượng bị
xét hỏi, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (S): Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động – (S): Phương pháp quan sát.
– (Đ)✅: Truyền đạt thông tin
– (S): Tất cả các phương án
102. Trong hoạt động lấy lời khai của người làm chứng, để tác động đến tâm lý của đối tượng
bị xét hỏi, điều tra viên có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
– (Đ)✅: Phương pháp thuyết phục
– (S): Phương pháp đàm thoại