Đề cương Quản trị doanh nghiệp - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn

Câu 1: Vì sao các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành theo M Porter. Em hãy phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ, cạnh tranh trong ngành và liên hệ với một doanh nghiệp cụ thể. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Quản trị doanh nghiệp - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn

Câu 1: Vì sao các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành theo M Porter. Em hãy phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ, cạnh tranh trong ngành và liên hệ với một doanh nghiệp cụ thể. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

19 10 lượt tải Tải xuống


Câu 1: sao các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành theo M
Porter. Em hãy phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ,
cạnh tranh trong ngành và liên hệ với một doanh nghiệp cụ thể.
-Các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành M Porter vì:
Nó giúp doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu của từng ngành để
từ đó đưa ra được chiến lược chiến lược phù hợp
Trong mô hình M Porter thì:
Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành: biết được số lượng và chất lượng sản
phẩm của đối thủ trên thị trường như tế nào, số lượng doanh nghiệp tham gia sản
xuất sản phẩm và năng lực của từng doanh nghiệp, từ đó có những cải tiến về mẫu
mã, chất lượng sản phẩm để tạo ra sự khác biệt nổi bật, gây ấn tượng với khách
hàng.
Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: xác định khả năng các doanh nghiệp tiềm ẩn
thể tham gia vào ngành này, từ đó tạo ra hàng rào để cản trở sự gia nhập của
họ: tạo ra sản phẩm khác biệt, mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm
giá thành sản phẩm, mở bán trên nhiều kênh điện tử online,..
Phân tích nhà cung ứng: xác định nơi cung cấp nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm,
từ đó chọn được nguồn nguyên liệu chất lượng cao, hợp lý, giá rẻ, chi phí vận
chuyển thấp, hạ giá thành sản phẩm lm tăng tính cạnh tranh. Ngoài ra, nhà cung
ứng cũng có thể gây áp lực với doanh nghiệp, vậy nên mỗi doanh nghiệp nên duy
trì một nhà cung ứng ổn định chỉ chuyên cung ừng nguyên liệu cho doanh nghiệp.
Phân tích khách hàng: xác định số lượng khách hàng hứng thú với sản phẩm, nhu
cầu của khách hàng đối với sản phẩm,…từ đó xây dựng chiến lược phát triển
snar phẩm từ số lượng đến chất lượn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, lựa
chọn nguồn nguyên liệu phù hợp với phân khúc giá mà đại đa số khách hàng
mong muốn.
Sản phẩm thay thế: xác định khả năng bị thay thế của sản phẩm, nó sẽ bị thay thế
bởi sản phẩm như thế nào, từ đó có chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp
-Phân tích đối tượng cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các cá nhân tổ chứctrong tương lai có khả năng tham
gia vào các ngành sản phẩm, đó là mối nguy cơ với doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ cạnh tranh trong ngành, làm
cho cường dộ cạnh tranh trong ngành
+Khi các đối tượng cạnh tranh tiềm ẩn nếu gia nhập thị trường làm tăng năng
lực sản xuất, cung ứng ngành đòi hỏi cạnh tranh khốc liệt, thuộc tính sản phẩm,
tiện ích dịch vụ, khuyến mãi giảm giá
+Thêm đối thủ, đồng nghĩa thêm áp lực công ty, các doanh nghiệp phải chạy
đua đổi mới kĩ thuật, mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
VD về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sữa Vinamilk là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Suntory Pepsico. Họ có tiềm lực về
kinh tế, kinh nghiệm, !"#$#%$#&'#'()*+,+-#.-'.
#/012-13-''!# 0-14-.'5
6%789:;#<0=#>!# ''( ?'#'@1AB-01C-D$0-5#%E#
 -''$# $F.#'@1A$# 0'G#/012-#'@1A$# 0'G$#HIJ#K
KL0- -''$# $0"L-''$# $81A'#'(8G-'M$+.#-#'($$# 
0'G#/012-0.!#N&@5O'+P8G#0Q'(8< $+P-R--''$# $ 
#'@1A
Chin lc tng trng tp trung #'@1AB-01C->S- #
$# # -TNU'>UF.+.#-#'($8GB-+.#&A'
#D5
6#'@1AB-01C-D$0->.-T#'@1A:
- Chin lc thm nhp th trng
- Chin lc pht trin th trng
- Chin lc pht trin sn phm
Phn tích cc gii php của chin lc:
-Chin lc pht trin th trng:6#'@1A$# 0'G#/012-#'@
1A#S81. $#H#V+/#P#'(?''"#P0" !#N8/.
E3'5
6#E# #9$#H:#/012-0138%D$0-?#0.#-' #=#/012-
>%-'28<#13-8@#1A-$#H56#E#=#@@&@8/#8@##
-F.U#'@1A$#H5

6#E# #9-' -' U0-#'9-P&8GF-&'9N'#E#L#
?'A'#D'"!#F-5U+.#-#'($&$# 0'G$#H3'W-*
-#'"X81.0.#E# #-' #A$YL$#Z#A$3''"#EF.!# ##-56#E#
 #-' *>.-TP'"8):6[B-!#&'1A-> F.$#H56[>8
\8/##1C-L0 #81A$#X-!#-)A'R8&'#F5
6#E# #$#%$#&'$#H6#E# #$#%$#&' ##X+.#-#'($81.
$#H#/012-P'"5]#')U#E# #$#%$#&'#A$Y*B-!#B-.
L'"!@0-#?8U-!'#+.#5^V>'()_-'N?#0.#L 0=#
1#-#-W-81A8H#.#5]#'+.#-#'($"#E# #$#%$#&'$#H)
#G+Z-!"#$#%$#&'0N'@$#V-' '@$R-12''"#P0--'. 8?'Y
`''$# $F.#'@1A$# 0'G$#H-T:
J#.8\'Y1C-:a@#/012-!#-8 $X-3'N8\'3'L-)#G%#b
+#-TNF.=#8G-#'"X#/012-8)&-=5]#-$#' Y
1C-89*?0.U$#H##-L=Dc-#.8\'Y1C-!#'[
#'@)#GU#'@1A#'(5
- d.8\'U$#H#'():J?$#'">3'F.$#H#'()3'#e-#.
8\'#f)#G-$##/012-F.>?8U-N8G.>%-$5g'(d.
8\'U0- $#H#'()F.>?D$0- D$#D0-#?8U-
'@$#/F.>?*##1C-8@'(!# ##-+Z-#d$#'">3'#4F.
$#H56#'@1AD$0-'( 8/##e-E#B--12''"+Z-
&#81A'#'(#N#'(#e-#.8\'8)5
- JB--' 0/$#H:a#'9-##M!# ##->S- #>.-T-' 0/>\
-!#'.$#H5h?)#GB--' 0/>S- #>.-T&1A-$#H3
#4L#"#i0A!# ##-#V-$ E#B-.$5]# ##-3')#G
>/##M>C'$#HF.>?=#e-A'E#>\-L0-!#'!# ##-#'(?')
#G.?'$#HF.>?8G#D81A18<'&#45
- 6-$>+Z-#d:g'(-$$#'">j',$#E#VE&!k#4F.
$#H)#G#@$#P!# ##-+Z-#d$#HF.>?L#e--12')#G
#1..$#'">8[8F5#14-$# $+N.#1A-F.$#H>S-
 #-'8/#0S-#'9!# ##-0'-#'(>+Z-#d',$#E*.$#'">
8[8F56-$>+Z-#d)#G#!# ##-##l)#G#1C-A'#1#@
R $#H_?'F.>?5
- 6#"#).Z#m#:a#'9$#H)#G#">'(8G#13-8@U
#)!# ##-P#G#VZ#m#8G?0.U)8U8 #%56#
$#k$!# ##-#%#).$#HF.>?8G$#Z#A$3'#[$#- #
&-F.#l)#G!#@!#E##l#l$#H8)#.=8&'#F?#0.##m-
$$#'">#-#-5
- J?-'.+/#0l-)':-'M$!# ##-'@$D3'#'9?'$#HF.>?#-
. -)'j#V ?'$#H)#G-''@ 89

!# #.#!# ##-5`'.+/#0l-)'W-)#G-'3'#'(#!# ##-U
$#H#l)#G#1..!#@!#E##l.$#H8)0-14-.'5
- J?$#H3':]#'?$#H3'L#<#MY8@#e--=!# ##-8.-=
!'@!#-#l_-. $#H!# F.>?5h!n$#H3'
W-">\-#e--=$#H#'()F.>?#!# ##-#.=
#.#@$#H>.8[L!#@!#E#!# ##-.#'9$#HR+.#
-#'($F.>?
- J=#/012-3':Kk'@$#/U$#H#'()8@U#/012-#V#%
!#H#l!# 5^'9)#G>.-T'(#bP'"+.#-#'($#.=
-12''"+Z- #%L'@$#/#U#)\'!# #VC0U-$#HF.>?
#K8/.Y5
6#'@1A$# 0'GF.o+.:gBo+.-0.#/012-Kp.K$#.3'
X-' Z-0qr75ss58t#'@u5^%K81A#'@!@$#Z#A$3'#[4>
F.-12'+Z-L8V>'()W-$#Z#A$3'X.0"#/012-g'(a.5o+.#
l-*0-B> 81A!#-v-#=#'@L-$8'3'B756)#G
)'L?'#2'8'G8)#1.)U#'@K?'0q8@DL8%W-U>138U$# 
F.o+.8GC0U-#/012-58%#E# #-' 
6#'@1AF.g'.'!:.#-#'($+#N1'"F.=#8G!#.'# 
#/012-U'8/.Z-#e-'9B-$# 0'G35J'@$#K3'C0U-#%#D$L
$#F0U-C!#N-#3'$#H$#\#-L>=#+%w`xyxoz{|a`
Jo}J~•a`
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367
Câu 1: Vì sao các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành theo M
Porter. Em hãy phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ,
cạnh tranh trong ngành và liên hệ với một doanh nghiệp cụ thể.
-Các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích môi trường ngành M Porter vì:
Nó giúp doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu của từng ngành để
từ đó đưa ra được chiến lược chiến lược phù hợp Trong mô hình M Porter thì:
Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành: biết được số lượng và chất lượng sản
phẩm của đối thủ trên thị trường như tế nào, số lượng doanh nghiệp tham gia sản
xuất sản phẩm và năng lực của từng doanh nghiệp, từ đó có những cải tiến về mẫu
mã, chất lượng sản phẩm để tạo ra sự khác biệt nổi bật, gây ấn tượng với khách hàng.
Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: xác định khả năng các doanh nghiệp tiềm ẩn
có thể tham gia vào ngành này, từ đó tạo ra hàng rào để cản trở sự gia nhập của
họ: tạo ra sản phẩm khác biệt, mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm
giá thành sản phẩm, mở bán trên nhiều kênh điện tử online,..
Phân tích nhà cung ứng: xác định nơi cung cấp nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm,
từ đó chọn được nguồn nguyên liệu chất lượng cao, hợp lý, giá rẻ, chi phí vận
chuyển thấp, hạ giá thành sản phẩm lm tăng tính cạnh tranh. Ngoài ra, nhà cung
ứng cũng có thể gây áp lực với doanh nghiệp, vậy nên mỗi doanh nghiệp nên duy
trì một nhà cung ứng ổn định chỉ chuyên cung ừng nguyên liệu cho doanh nghiệp.
Phân tích khách hàng: xác định số lượng khách hàng hứng thú với sản phẩm, nhu
cầu của khách hàng đối với sản phẩm,…từ đó xây dựng chiến lược phát triển
snar phẩm từ số lượng đến chất lượn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, lựa
chọn nguồn nguyên liệu phù hợp với phân khúc giá mà đại đa số khách hàng mong muốn.
Sản phẩm thay thế: xác định khả năng bị thay thế của sản phẩm, nó sẽ bị thay thế
bởi sản phẩm như thế nào, từ đó có chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp
-Phân tích đối tượng cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các cá nhân tổ chứctrong tương lai có khả năng tham
gia vào các ngành sản phẩm, đó là mối nguy cơ với doanh nghiệp lOMoARcPSD|47207367
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ảnh hưởng đến cường độ cạnh tranh trong ngành, làm
cho cường dộ cạnh tranh trong ngành
+Khi các đối tượng cạnh tranh tiềm ẩn nếu gia nhập thị trường làm tăng năng
lực sản xuất, cung ứng ngành đòi hỏi cạnh tranh khốc liệt, thuộc tính sản phẩm,
tiện ích dịch vụ, khuyến mãi giảm giá
+Thêm đối thủ, đồng nghĩa thêm áp lực công ty, các doanh nghiệp phải chạy
đua đổi mới kĩ thuật, mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
VD về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Sữa Vinamilk là đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Suntory Pepsico. Họ có tiềm lực về
kinh tế, kinh nghiệm, quy mô sản xuất và các kênh phân phối hiện có sẽ dễ dàng tham gia
thị trường nước giải khát trong tương lai.
Câu 1 đề 2: Em hãy trình bày khái niệm và các loại chiến lược tăng trưởng tập trung. Phân tích
các giải pháp của chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm? Theo
em, trong các giải pháp trên, giải pháp nào được coi là hiệu quả để giúp doanh nghiệp phát
triển thị trường ra khu vực quốc tế. Lấy vi dụ để thấy rõ việc đã áp dụng từng giải pháp các chiến lược này
Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược tăng trưởng bằng cách
phát huy các nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp để tăng doanh số và lợi nhuận.
Chiến lược tăng trưởng tập trung bao gồm 3 chiến lược:
- Chiến lược thâm nhập thị trường
- Chiến lược phát triển thị trường
- Chiến lược phát triển sản phẩm
Phân tích các giải pháp của chiến lược:
-Chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược phát triển thị trường là chiến
lược nhằm đưa các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại tiêu thụ trên các khu vực địa lí mới.
Chính sách về sản phẩm: thị trường trước đây tập trung vào cạnh tranh giá cả thì thị trường
bây giờ đã hướng đến chất lượng sản phẩm. Chính vì thế mà yếu tố quyết định đến thành
công của một chiến lược là sản phẩm. lOMoARcPSD|47207367
Chính sách về giá cả giá cả là một trong nhiều công cụ tốt để củng cố tiềm lực tài chính, thu
lại lợi nhuận siêu khủng. Một doanh nghiệp muốn phát triển sản phẩm mới nào cũng sẽ
nghiên cứu và đưa ra chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với tiêu chí của khách hàng. Chính
sách giá sẽ bao gồm 2 mục tiêu đó là: Cần tăng khối lượng bán của sản phẩm. Cần bảo đảm
ổn định cho xưởng sản xuất, tránh được phản ứng không có lợi từ đối thủ.
Chính sách phân phối sản phẩm Chính sách phân phối là cách thức mà doanh nghiệp đưa sản
phẩm vào thị trường mục tiêu. Khi có một chính sách phân phối hợp lý sẽ tăng khả năng an
toàn, liên kết trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt nó còn làm giảm sự cạnh tranh, quá trình
lưu thông hàng cũng được đẩy nhanh. Khi doanh nghiệp lên chính sách phân phối sản phẩm có
thể dùng kênh phân phối trực tiếp hoặc gián tiếp từ người tiêu thụ trung gian là các đại lý
Giải pháp của chiến lược phát triển sản phẩm gồm:
Thay đổi ý tưởng: Nếu thị trường không đáp ứng với sự đổi mới, công ty có thể cân nhắc
dành nguồn lực của mình để nghiên cứu thị trường đó muốn gì. Không phải tất cả các ý
tưởng đều sẽ tạo ra một sản phẩm thành công, vì vậy sẵn sàng thay đổi ý tưởng khi cần
thiết có thể là một chiến lược hiệu quả.
- Sửa đổi một sản phẩm hiện có: Tạo phiên bản mới của sản phẩm hiện có với những thay
đổi nhỏ có thể cung cấp cho thị trường của bạn động lực để mua bản nâng cấp. Việc sửa
đổi một trong các sản phẩm hiện có của bạn và tập trung vào các cập nhật trong hoạt động
tiếp thị của bạn sẽ ảnh hưởng đến việc khách hàng dùng thử phiên bản mới hơn của sản
phẩm. Chiến lược này tập trung vào việc xác định những tính năng mà người tiêu dùng
muốn thấy được cải thiện và thực hiện những thay đổi đó.
- Tăng giá trị sản phẩm: Nhiều công ty thu hút khách hàng bằng cách bao gồm giá trị bổ
sung khi mua sản phẩm. Bạn có thể tăng giá trị bằng cách bao gồm số lượng sản phẩm lớn
hơn, thêm hỗ trợ khách hàng hoặc cung cấp các tính năng cao cấp. Khách hàng mới có thể
bị thu hút bởi sản phẩm của bạn vì những lợi ích bổ sung, trong khi khách hàng hiện tại có
thể mua lại sản phẩm của bạn để nhận được ưu đãi tốt hơn.
- Cung cấp bản dùng thử: Việc cung cấp phiên bản mẫu miễn phí hoặc ít tốn kém hơn của
sản phẩm có thể thuyết phục khách hàng dùng thử sản phẩm của bạn, những người có thể
chưa mua phiên bản đầy đủ. Phương pháp này dựa vào chất lượng của sản phẩm bằng
cách giả định rằng nhiều khách hàng trải nghiệm bản dùng thử miễn phí sẽ mua phiên bản
đầy đủ. Cung cấp bản dùng thử có thể cho khách hàng thấy họ có thể hưởng lợi như thế
nào từ các sản phẩm còn lại của bạn.
- Chuyên môn hóa và tùy chỉnh: Nhiều sản phẩm có thể chuyên biệt để hướng đến một
nhóm khách hàng cụ thể hoặc tùy chỉnh để tạo ra một món quà độc đáo và cá nhân. Cho
phép khách hàng cá nhân hóa sản phẩm của bạn để phù hợp với nhu cầu và phong cách
sống của họ có thể khuyến khích họ chọn sản phẩm đó thay vì đối thủ cạnh tranh chỉ cung
cấp phiên bản chung chung.
- Tạo giao dịch trọn gói: giúp khách hàng tiếp cận với nhiều loại sản phẩm của bạn thông
qua các gói mẫu hoặc các loại sản phẩm có thể giải quyết các vấn đề lOMoARcPSD|47207367
khác nhau cho khách hàng. Giao dịch trọn gói cũng có thể giới thiệu cho khách hàng một
sản phẩm mà họ có thể chưa mua và khuyến khích họ mua sản phẩm đó trong tương lai.
- Tạo sản phẩm mới: Khi tạo sản phẩm mới, hãy chú ý đến những gì khách hàng đang tìm
kiếm mà không làm họ nản lòng mua các sản phẩm khác của bạn. Bất kỳ sản phẩm mới
nào cũng nên bổ sung những gì sản phẩm hiện có của bạn làm cho khách hàng thay vì
thay thế sản phẩm ban đầu, khuyến khích khách hàng mua nhiều sản phẩm từ doanh nghiệp của bạn
- Tìm thị trường mới: xem xét tiếp thị một sản phẩm hiện có đến một thị trường hoặc nhân
khẩu học khác. Điều này có thể bao gồm việc nhắm mục tiêu các doanh nghiệp thay vì
người tiêu dùng cá nhân, tiếp thị cho một nhóm tuổi khác hoặc mở rộng sản phẩm của bạn theo địa lý.
Chiến lược phát triển của Honda: Vào năm 2002 Honda tung ra thị trường xe Wave Alpha với
mức giá vô cùng rẻ (10.990.000đ/chiếc). Đây là xe được thiết kế phù hợp với nhu cầu cơ bản
của người dùng, đặc biệt nó cũng phù hợp với sức mua trên thị trường Việt Nam. Honda hy
vọng sẽ trong năm 2002 bán được khoảng 350 nghìn chiếc, gấp đôi so với năm 2001. Có thể
nói, tại thời điểm đó chưa có một chiếc xe nào lại rẻ đến vậy, đây cũng là một bước đột phá
của Honda để mở rộng thị trường. đây là chính sách giá cả
Chiến lược của Vinamilk: Doanh nghiệp này luôn dành sự ưu tiên của mình để khai thác
thị trường nội địa cùng những tiềm năng phát triển lớn. Tiếp theo mới mở rộng thâm nhập,
phủ rộng ở khu vực nông thôn với sản phẩm phổ thông, bình dân- GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG