Đề cương tâm lí học giáo dục HKI | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề cương tâm lí học giáo dục HKI | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|1
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
Phần I: Giới hạn ôn tập.
Chư ng 1: Nhập môn tâm lý học giáo dục.
1. Bản chất hiện tượng tâm lý người:
- Tâm lý người là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua chủ thể.
- Tâm lý người mang bản chất Xã hội - Lịch sử.
- Ý nghĩa trong dạy học và giáo dục học sinh.
Chư ng 2: Sự phát triển tâm lý cá nhân.
1. Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý cá nhân.
2. Các quy luật phát triển tâm lý cá nhân.
3. Hoạt ộng; Giao tiếp (ịnh nghĩa, ặc iểm, vai trò ối với sự hình thành phát triển tâm lý cá nhân).
4. Đặc iểm giao tiếp của học sinh THCS với người lớn và giao tiếp của thiếu niên với bạn
cùng tuổi (Trình bày, liên hệ với thực tế người lớn cần làm gì trong quan hệ giao tiếp với
thiếu niên, cho ví dụ minh họa).
5. Sự hình thành lý tưởng sống và kế hoạch ường ời của học sinh THPT (Trình bày và nêu ý
nghĩa ối với việc giáo dục lứa tuổi này).
Chư ng 3: C sở tâm lý học của hoạt ộng học
1. Hoạt ộng học (Định nghĩa, ặc iểm của hoạt ộng học).
Chư ng 4: C sở tâm lý của hoạt ộng dạy.
1. Cảm giác (Định nghĩa, phân tích các quy luật của cảm giác và ứng dụng trong dạy học).
2. Tri giác (Định nghĩa, nêu các quy luật của tri giác và ứng dụng trong dạy học). lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|2
3. Tư duy (Định nghĩa, phân tích các thao tác tư duy và vận dụng trong dạy học).
4. Tưởng tượng (Định nghĩa, trình bày các thao tác tư duy và vận dụng trong dạy học).
5. Sự quên (Định nghĩa và trình bày cách chống quên).
Chư ng 5: Động c và hứng thú học tập.
1. Động cơ học tập: (Định nghĩa, Biện pháp cơ bản kích thích ộng cơ học tập + ví dụ).
Chư ng 6: C sở tâm lý học của quản lí lớp học.
1. Định nghĩa quản lý lớp học.
2. Nội dung của quản lý lớp học (Ví dụ minh họa).
Chư ng 7: C sở tâm lý học của giáo dục nhân cách.
1. Nhân cách (Định nghĩa, ặc iểm, ý nghĩa trong giáo dục học sinh).
2. Hành vi ạo ức (Định nghĩa, ặc iểm của hành vi ạo ức và cho ví dụ minh họa).
Chư ng 8: Hỗ trợ tâm lý học trong trường học. 1.
Bản chất của hoạt ộng hỗ trợ tâm lý trong nhà trường. 2.
Nguyên tắc ạo ức trong hỗ trợ tâm lý trong nhà trường (Trình bày + ví dụ). Chư
ng 9: Lao ộng sư phạm và nhân cách của người giáo viên.
1. Đặc iểm lao ộng sư phạm của người giáo viên (Trình bày + ý nghĩa sư phạm trong việc
rèn luyện nhân cách bản thân).
2. Nêu những năng lực sư phạm của giáo viên. Cho ví dụ minh họa và liên hệ với thực tế bản thân. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|3
Phần 2: Làm ề cương ôn tập.
Chư ng 1: Nhập môn tâm lý học giáo dục.
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não người thông qua chủ thể.
Câu 1: Trình bày tính chủ thể của hiện tượng tâm lý người từ ó rút ra kết luận cần thiết trong
dạy học và giáo dục. Trả lời -
Tính chủ thể là cái riêng biệt của mỗi người, thể hiện: qua mỗi chủ thể trong khi
tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới ã ưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, ưa cái riêng của
mình vào trong hình ảnh ó, làm cho hình ảnh tâm lý trong mỗi người có những sắc thái
riêng biệt, không ai giống ai. Hay nói cách khách, con người phản ánh thế giới bằng hình
ảnh tâm lý, thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. -
Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện:
+ Cùng một sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm
lý khác nhau (khác nhau về mức ộ, sắc thái ).
+ Cũng có thể, cùng một sự vật tác ộng ến cùng một chủ thể nhưng vào những thời iểm
khác nhau, ở những tình huống khác nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau,
sẽ cho những hình ảnh tâm lý với mức ộ biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau ở chính chủ thể ấy.
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái ộ, hành vi khác nhau ối với các sự vật, hiện tượng.
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu sắc nhất
về hình ảnh tâm lý ó. Những người ngoài không thể hiểu rõ bằng chính chủ thể ó. -
Có 2 nguyên nhân c bản chi phối sự khác biệt tâm lý của con người:
+ Thứ nhất là sự khác biệt về mặt sinh học của con người. Con người có thể khác nhau
về giới tính, về lứa tuổi và những ặc iểm riêng của cơ thể, giác quan, hệ thần kinh.
+ Thứ hai, con người còn khác nhau về hoàn cảnh sống và hoạt ộng, về iều kiện giáo dục
và ặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức ộ tích cực hoạt ộng, tích cực giao lưu khác nhau trong
cuộc sống. Nguyên nhân thứ hai là nguyên nhân cơ bản quyết ịnh sự khác biệt tâm lý của mỗi người. -
Kết luận sư phạm:
+ Trong giao tiếp ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, không nên áp ặt ý chủ
quan của mình cho người khác.
+ Trong dạy học cần chú ý ến nguyên tắc bám sát ối tượng, vừa sức với ối tượng, trong
giáo dục cần quán triệt nguyên tắc giáo dục cá biệt.
Câu 2: Tại sao nói: “tâm lí người là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan”. Từ hiểu biết
trên rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Trả lời -
Tâm lý người không phải do một thế lực siêu nhiên nào sinh ra, cũng không phải do não
tiết ra như gan tiết mật, tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của bộ não
thông qua “lăng kính chủ quan” của mỗi người. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|4 -
Tâm lý con người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Bởi vì:
+ Thế giới khách quan là những yếu tố tồn tại ngoài ý muốn con người. Nó luôn vận ộng
không ngừng. Thế giới khách quan tác ộng vào bộ não, các giác quan con người ã tạo ra một
hình ảnh gọi là hình ảnh tâm lý của cá nhân ó. Hay nói cách khác ó là sự phản ánh tác ộng của
hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người. C.Mác nói:" Tư tưởng,
tâm lý chẳng qua là vật chất ược chuyển vào óc, biến ổi trong ó mà thôi." Sơ ồ:
Thế giới khách quan -> Bộ não -> Hình ảnh tâm lý
+ Phản ánh là sự tác ộng qua lại của hai dạng vật chất kết quả là sự sao chép của hệ
thống này lên hệ thống kia dưới dạng khác. -
Phản ánh tâm lý khác với các dạng phản ánh khác ở chỗ:
+ Phản ánh tâm lý là sự phản ánh của bộ não với hiện thực khách quan ể tạo ra sản
phẩm là hình ảnh tâm lý, mang ậm nét của chủ thể.
+ Hình ảnh tâm lý có tính tích cực, giúp cho con người có thể nhận thức ược thế giới. -
Sự phản ánh tâm lý mang tính chủ thể sâu sắc, thể hiện ở chỗ:
+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác ộng vào bộ não từng người khác nhau có thể tạo ra
những hình ảnh tâm lý khác nhau. VD: Cùng xem một bộ phim nhưng những cảm nhận về bộ
phim của từng người không giống nhau.
+ Cùng một sự vật, hiện tượng tác ộng vào con người nhưng ở những thời iểm, hoàn
cảnh, trạng thái tâm lý khác nhau có thể tạo ra hình ảnh tâm lý khác nhau.
VD: Biết góp ý xây dựng vào lúc nào thì hợp lý ể người ược góp tiếp thu, sữa chữa.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tâm lý của mình. -
Kết luận: ta có thể thấy, tuy hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể nhưng nội dung của
hình ảnh tâm lý do thế giới khách quan quy ịnh. Cũng giống như khi ta chụp ảnh. Trước
ống kính là người phụ nữ thì hình ảnh thu ược trong máy ảnh không thể là àn ông. Đây
là luận iểm quan trọng phân biệt quan iểm duy vật và quan iểm duy tâm. Tâm lý người có nguồn
gốc bên ngoài và là chức năng của não. Não là cơ quan phản ánh, tiếp nhận tác ộng của thế
giới khách quan tạo ra hình ảnh tâm lý (hình ảnh của chính thế giới khách quan ó). Câu 3: Từ
sự phân tích tính chủ thể của bản chất hiện tượng tâm lý người hãy rút ra kết luận sư
phạm trong dạy học và giáo dục cho học sinh Trả lời
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện:
+ Cùng một sự vật nhưng ở những chủ thể khác nhau sẽ xuất hiện những hình ảnh tâm
lý khác nhau (khác nhau về mức ộ, sắc thái ).
+ Cũng có thể, cùng một sự vật tác ộng ến cùng một chủ thể nhưng vào những thời iểm
khác nhau, ở những tình huống khác nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau,
sẽ cho những hình ảnh tâm lý với mức ộ biểu hiện và sắc thái tâm lý khác nhau ở chính chủ thể ấy.
+ Mỗi chủ thể khác nhau sẽ có thái ộ, hành vi khác nhau ối với các sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|5
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu sắc nhất
về hình ảnh tâm lý ó. Những người ngoài không thể hiểu rõ bằng chính chủ thể ó.
- Kết luận sư phạm:
+ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não nên khi giáo dục cần phải
nghiên cứu hoàn cảnh người ó sống và hoạt ộng.
+ Cần chú ý nghiên cứu sát ối tượng, chú ý ặc iểm riêng của từng cá nhân.
+ Tâm lý là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt ộng và các quan
hệ giao tiếp ể nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lí con người.
+ Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não bộ và các giác quan.
+ Tâm lí người mang tính chủ thể vì thế trong dạy học giáo dục cũng như trong quan hệ
ứng xử phải chú ý ến nguyên tắc sát ối tượng, nhìn nhận học sinh theo quan iểm phát triển,
tôn trọng ặc iểm lứa tuổi.
+ Tôn trọng ý kiến quan iểm của từng chủ thể.
+ Khi nghiên cứu các môi trường xã hội quan hệ xã hội ể hình thành và phát triển tâm lý
cần tổ chức có hiệu quả hoạt ộng a dạng của từng giai oạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho con
người lĩnh hội nền văn hóa xã hội ể hình thành và phát triển tâm lý con người, phải tìm hiểu
nguồn gốc của họ, tìm hiểu ặc iểm của vùng người ó sống.
Câu 4: Phản ánh tâm lí là gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lí, cho ví dụ. Trả lời
- Khái niệm: Phản ánh tâm lý là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức ặc biệt
ó là não người. Đây là hình thức cao nhất và phức tạp nhất, ó là kết quả của sự tác ộng
của hiện thực khách quan vào não người và do não tiến hành.
- Biểu hiện của phản ánh tâm lý:
+ Hiện thực khách quan là những yếu tố tồn tại ngoài ý muốn của con người. Khi có hiện
thực khách quan tác ộng vào từ ó sẽ hình thành hình ảnh tâm lý về chúng.
Ví dụ: Khi chúng ta nhìn một bức tranh ẹp sau khi nhắm mắt lại chúng ta vẫn có thể hình
dung lại nội dung của bức tranh ó. Hay: Khi ta nhắm mắt ta sờ vào một vật gì ó như hòn bi, sau
khi cất i chúng ta vẫn có thể mô tả lại hình dạng của hòn bi ó.
=> Từ những ví dụ trên chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy là phải
kết hợp giữa bài giảng với thực tế thì học sinh sẻ tiếp thu bài tốt hơn., và phải thường xuyên
gắn liền nội dung của bài giảng với thực tế, sử dụng phương pháp giảng dạy trực quan sinh
ộng, phong phú… Phản ánh tâm lý là phản ánh ặt biệt, tích cực, hình ảnh tâm lý mang tính năng ộng sáng tạo.
+ Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý. Hình ảnh tâm lý là kết quả của quá trình phản
ánh thế giới khách quan vào bộ não người, song hình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ lý hóa ở sinh vật.
Ví dụ: Hình ảnh tâm lý về một trận bóng á ối vói một người say mê bóng á sẻ khác xa với
sự cứng nhắt của hình ảnh vật lý trong tivi là hình ảnh chết cứng.
+ Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý, hình ảnh ó, mang tính chủ thể mang sắc thái
riêng, ậm bản sác cá nhân. Cùng hoạt ộng trong một hoàn cảnh như nhau nhưng hình ảnh tâm lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|6
lý ở các chủ thể khác nhau sẻ khác nhau.Con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý
thông qua lăng kính chủ quan của mình.Cùng cảm nhận sự tác ộng về một hiện thực khách
quan tới những chủ thể khác nhau sẽ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau.
Ví dụ: Cùng xem một bức tranh sẽ có kẻ khen người chê khác nhau.
+ Đứng trước sự tác ộng của một hiện tượng khách quan ở những thời iểm khác nhau
thì chủ thể sẽ có những biểu hiện và săc thái tâm lý khác nhau.
Ví dụ: Cùng một câu nói ùa nhưng tùy vào hoàn cảnh câu nói ó sẽ gây cười hay sẽ gây sự
tức giận cho người khác.
Hay: “Cảnh nào cảnh chẳng eo sầu
Người buồn cảnh có vui âu bao giờ.” =>
Có sự khác biệt ó là do:
+ Mỗi người có ặc iểm não bộ và hệ thần kinh khác nhau
+ Hoàn cảnh sống, môi trường sống, kinh nghiệm sống khác nhau
+ Tính tích cực hoạt ộng khác nhau
2. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử.
Câu 5 : Phân tích bản chất xã hội - lịch sử của hiện tượng tâm lí người từ ó rút ra những ứng
dụng cần thiết trong dạy học và giáo dục. Trả lời
- Tâm lí người mang bản chất xã hội:
+ Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong ó nguồn gốc xã hội là cái quyết
ịnh. Con người sống trong hoàn cảnh nào thì phản ánh hoàn cảnh ó.
+ Tâm lí người có nội dung xã hội. Con người sống trong thế giới nào thì sẽ phản ánh nội
dung thế giới ó. Trên thực tế, con người thoát ly khỏi quan hệ xã hội, quan hệ người – người
ều làm cho mất bản tính người (trẻ em do ộng vật nuôi từ bé).
+ Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp của con người trong các quan hệ
xã hội. Con người vừa là một thực thể tự nhiên (như ặc iểm cơ thể, bộ não…) ược xã hội hóa
ở mức cao nhất, vừa là một thực thể xã hội – con người với tư cách là một chủ thể tích cực,
sáng tạo, chủ ộng. Tâm lí người là sản phẩm hoạt ộng của con người với tư cách là chủ thể xã hội.
+ Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, nền
văn hóa xã hội thông qua hoạt ộng, giao tiếp trong ó giáo dục giữ vai trò chủ ạo. Hoạt ộng của
con người và các mối quan hệ xã hội quyết ịnh sự hình thành và phát triển tâm lí người.
Muốn phát triển tâm lý người cần tổ chức các hoạt ộng và giao tiếp ể con người tham
gia. (Đi một ngày àng, học một sàng khôn).
- Tâm lí người mang tính lịch sử:
+ Tâm lí của mỗi người hình thành, phát triển và biến ổi cùng với sự thay ổi của các iều
kiện kinh tế- xã hội mà con người sống.
+ Sự thay ổi tâm lí người thể hiện ở 2 phương diện: Đối với tâm lý của cộng ồng người,
tâm lý của cộng ồng thay ổi cùng với sự thay ổi các iều kiện kinh tế xã hội chung của toàn cộng lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|7
ồng; Đối với tâm lý từng con người cụ thể, tâm lý con người thay ổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân.
Kết luận của TLN mang tính lịch sử:
+ Tâm lý người có tính lịch sử nên khi nghiên cứu tâm lý người cần quán triệt quan iểm
lịch sử cụ thể. Đồng thời phải nghiên cứu tâm lý người trong sự vận ộng và biến ổi, tâm lý
người không phải bất biến.
+ Khi ánh giá con người cần có quan iểm phát triển, không nên thành kiến với con người,
cũng không nên chủ quan với con người và với chính mình.
- Kết luận chung:
+ Tâm lý người có bản chất xã hội, vì thể phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn
hóa xã hội, các quan hệ xã hội trong ó con người sống và hoạt ộng.
+ cần tổ chức có hiệu quả hoạt ộng dạy học và giáo dục, cũng như các hoạt ộng chủ
ạo ở từng giai oạn lứa tuổi khác nhau ể hình thành phát triển tâm lí người
+ Tâm lý là sản phẩm của hoạt ộng và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt ộng và các quan
hệ giao tiếp ể nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lí con người.
Chương 2: Sự phát triển tâm lý cá nhân.
● Cơ chế hình thành và phát triển tâm lý cá nhân.
Câu 6: Trình bày các c chế hình thành và phát triển tâm lý cá nhân. Lấy ví dụ minh họa. Trả lời
- Khái niệm Sự phát triển tâm lí cá nhân: là quá trình chủ thể thông qua hoạt ộng và
tương tác ể lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội và biến chúng thành những
kinh nghiệm riêng của cá nhân.
- Kinh nghiệm lịch sử, xã hội:
+ Kinh nghiệm lịch sử: sự tích lũy kinh nghiệm xã hội trong suốt chiều dài phát triển của
xã hội ã hình thành nên kinh nghiệm lịch sử. Kinh nghiệm lịch sử là dấu hiệu ặc trưng tạo nên
sự khác biệt giữa con người với con vật.
+ Kinh nghiệm xã hội: hình thành và tồn tại trong hoạt ộng cá nhân, xã hội và trong các
mối quan hệ. Nó ược biểu hiện qua tri thức phổ thong và tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm ứng xử.
● Kinh nghiệm lịch sử - xã hội, kết hợp với nhau tạo thành hệ thống kinh nghiệm
lịch sử - xã hội và tồn tại trong ời sống xã hội.
● Cơ chế chuyển kinh nghiệm lịch sử, xã hội thành kinh nghiệm cá nhân
+ Quá trình phát triển tâm lí cá nhân thông qua sự tương tác giữa cá nhân và thế giới bên ngoài.
+ Sự hình thành và phát triển thế giới cấu trúc tâm lí cá nhân thực chất là quá trình
chuyển các hành ộng tương tác từ bên ngoài vào bên trong của cá nhân.
+ Quá trình hình thành cấu trúc mới theo nguyên lí từ bên ngoài vào bên trong. ● Theo J. Piaget:
+ Tương tác giữa trẻ em với thế giới ồ vật tạo ra cho trẻ những kinh nghiệm về những
thuộc tính vật lí của sự vật và phương pháp sang tạo ra chúng. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|8
+ Tương tác giữ trẻ với con người ể giúp cho trẻ có ược những kinh nghiệm về các
khuôn mẫu, ạo ức, tư duy, logic.
Vd: Vận dụng lí thuyết ể giải thích rõ.
● Các quy luật phát triển tâm lý cá nhân.
Câu 7: Phân tích các quy luật phát triển tâm lý các nhân. Lấy ví dụ mình họa. Trả lời
● Sự phát triển tâm lí của cá nhân diễn ra theo một trình tự nhất ịnh, không nhảy
cóc, không ốt cháy giai oạn:
+ Trải qua nhiều giai oạn: thai nhi tuổi thơ dậy thì trưởng thành ổn ịnh
suy giảm già yếu chết.
+ Mọi cá nhân phát triển bình thường ều phải qua các giai oạn ó theo một trật tự hằng
ịnh, không ốt cháy, không bỏ qua giai oạn trước ể có giai oạn sau.
+ Ví dụ: chúng ta phải luôn trải qua các giai oạn tuần tự, không thể từ giai oạn tuổi thơ ến suy giảm già yếu.
● Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra không ều:
+ Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc ộ không ều qua các giai oạn phát triển
từ sơ sinh ến trưởng thành.
+ Có sự không ều về thời iểm hình thành, tốc ộ, mức ộ phát triển giữa các cấu trúc tâm
lí trong quá trình phát triển ở mỗi cá nhân.
+ Có sự không ều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển cả về tốc ộ và mức ộ.
+ Ví dụ: Trẻ em nhận thức trước và nhanh hơn so với phát triển ngôn ngữ, ý thức về các
sự vật bên ngoài trước khi xuất hiện ý thức về bản thân.
● Sự phát triển tâm lí cá nhân diễn ra tiệm tiến và nhảy vọt:
+ Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí diễn ra theo cách tăng dần về số lượng
(tăng trưởng) và ột biến (phát triển, biến ổi về chất).
+ Hai quá trình bên trong phát triển có sự an xen và có quan hệ nhân quả.
+ Ví dụ: Một em bé có cấu trúc nhận thức về biểu tượng quả táo, khi gặp quả táo thực,
em bé ưa hình ảnh ó vào trong cấu trúc nhận thức và làm a dạng thêm.
● Sự phát triển tâm lí cá nhân gắn bó chặt chẽ giữa sự trưởng thành c thể và sự
tư ng tác với môi trường văn hoá- xã hội:
+ Sự phát triển của các cấu trúc tâm lí gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng thành của
cơ thể và vào mức ộ hoạt ộng của nó. Mức ộ phát triển tâm lí phải phù hợp với sự trưởng
thành của cơ thể. Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn ến bất bình thường trong quá trình phát triển của cá nhân
+ Mặt khác, cá nhân muốn tồn tại và phát triển phải hoạt ộng trong môi trường hiện
thực. Ở ó có rất nhiều lực lượng trực tiếp và gián tiếp tác ộng, chi phối và quy ịnh hoạt ộng
của cá nhân, trong ó môi trường văn hoá - xã hội là chủ yếu. Vì vậy, sự hình thành và phát triển lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|9
tâm lí cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt chẽ giữa ba yếu tố: chủ thể hoạt ộng, yếu tố
thể chất và môi trường. Sự tương tác giữa ba yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
+ Ví du: con người càng trưởng thành càng có sự phát triển tâm lí rõ nét, phức tạp và
tiếp xúc tương tác rộng rãi với môi trường xung quanh.
● Sự phát triển tâm lí cá nhân có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ:
+ Xu hướng bù trừ trong tâm lí là quy luật tâm lí cơ bản.
VD: Teddy Rooseveld vốn là một ứa trẻ yếu ớt, nhưng ã trở thành một nhà thể thảo nhờ
rèn luyện dãi nắng dầm mưa.
+ Cả phương diện hành vi bên ngoài, cấu trúc tâm lí bên trong và cơ chế sinh lí thần kinh
của vỏ não ều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của cá nhân trong quá trình phát triển.
+ Ý nghĩa: Vạch ra cơ sở khoa học cho việc iều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự chậm
chễ, hụt hẫng tâm lí của cá nhân, em lại sự cân bằng và phát triển bình thường. ● Hoạt ộng
Câu 8: Hoạt ộng là gì? Trình bày vai trò của hoạt ộng và sự phát triển của tâm lý cá nhân.
Lấy vd thực tiễn. Trả lời
● Khái niệm : theo tâm lí học, hoạt ộng là mối quan hệ tác ộng qua lại giữa con
người và thế giới (khách thể) ể tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người (chủ thể).
● Vai trò của hoạt ộng và sự phát triển tâm lý cá nhân là:
+ Hoạt ộng óng vai trò quyết ịnh trực tiếp ến sự hình thành và phát triển tâm lý và
nhân cách cá nhân thông qua hai quá trình:
✔ Quá trình ối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý của
mình tạo thành sản phẩm. Từ ó, tâm lý người ược bộc lộ, khách quan hóa
trong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn ươc gọi là quá trình xuất tâm.
Ví dụ: Khi thuyết trình một môn học nào ó thì người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ
năng, thái ộ, tình cảm của mình về môn học ó ể thuyết trình. Trong khi thuyết trình thì mỗi
người lại có tâm lý khác nhau: người thì rất tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người thì
run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà bài thuyết
trình ó sẽ ạt yêu cầu hay không ạt yêu cầu.
✔ Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt ộng ó, con người, tiếp thu lấy
tri thức, úc rút ược kinh nghiệm nhờ quá trình tác ộng vào ối tượng, hay
còn ược gọi là quá trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần ầu tiên thì cá nhân ó ã rút ra ược rất nhiều kinh nghiệm cho bản
thân, và ã biết làm thế nào ể có một bài thuyết trình ạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau
có cơ hội ược thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm lý tốt,
ó là: phải tư tin, nói to, rõ
ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ ược mình trước mọi người,… ● Kết luận:
+ Hoạt ộng quyết ịnh ến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|10
+ Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt ộng chủ ạo của từng thời kỳ.
Ví dụ: • Giai oạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt ộng chủ ạo là hoạt ộng với ồ vật: trẻ bắt trước
các hành ộng sử dụng ồ vật, nhờ ó khám phá, tìm hiểu sự vật xung quanh.
• Giai oạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt ộng chủ ạo là lao ộng và học tập.
+ Cần tổ chức nhiều hoạt ộng a dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác.
+ Cần tạo môi trường thuận lợi ể con người hoạt ộng.
● Ý nghĩa: (Nếu ề hỏi)
+ Phải tổ chức khoa học dựa trên những kinh nghiệm, những tiền ề nhất ịnh và phải ược
thúc ẩy bởi những hành ộng tốt ẹp.
+ Trong công tác giáo dục cần chú ý thay ổi theo hướng phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức.
+ Chú ý giao tiếp trong các môi trường văn hóa, xã hội. ● Giao tiếp
Câu 9: Giao tiếp là gì? Trình bày vai trò của giao tiếp ối với sự nảy sinh hình thành và phát
triển tâm lí cá nhân, từ ó rút ra những ứng dụng cần thiết. Trả lời
● Khái niệm: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người thông qua ó con người
trao ổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác, ảnh hưởng tác ộng qua lại với nhau.
● Vai trò của giao tiếp ối với sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức :
+ Giao tiếp là iều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội :
✔Giao tiếp là iều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp với người khác thì
con người không thể phát triển, cảm thấy cô ơn và có khi trở thành bệnh hoạn.
✔Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là một cộng ồng người
có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
● Qua giao tiếp chúng ta có thể xác ịnh ược các mức ộ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn
sống, kinh nghiệm…của ối tượng giao tiếp, nhờ ó mà chủ thể giao tiếp áp ứng kịp thời, phù
hợp với mục ích và nhiệm vụ giao tiếp.
● Từ ó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với nhóm,
giữa nhóm với nhóm hoặc giữa nhóm với cộng ồng.
● Ví dụ: Khi một con người sinh ra ược chó sói nuôi, thì người ó sẽ có nhiều lông, không i
thẳng mà i bằng 4 chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang và có những hành ộng,
cách cư xử giống như tập tính của chó sói.
+ Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại ến khi mất i.
1. Từ khi con người mới sinh ra ã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn những nhu cầu của bản thân.
2. Ở âu có sự tồn tại của con người thì ở ó có sự giao tiếp giữa con người với con người,
giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người.
3. Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có một
cái tên, và phải có phương tiện ể giao tiếp. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|11
4. Muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với mọi người thì mới thành ạt trong cuộc sống.
5. Trong quá trình lao ộng con người không thể tránh ược các mối quan hệ với nhau. Đó là
một phương tiện quan trọng ể giao tiếp và một ặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
6. Giao tiếp giúp con người truyền ạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích ối tượng giao
tiếp hoạt ộng, giải quyết các vấn ề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu
cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
7. Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.
8. Ví dụ: Từ khi một ứa trẻ vừa mới sinh ra ã có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ và mọi người
ể ược thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ, chăm sóc và ược vui chơi,…
+ Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn
hóa xã hội, ạo ức, chuẩn mực xã hội.
❖Trong quá trình giao tiếp thì cá nhân iều chỉnh, iều khiển hành vi của mình cho phù hợp
với các chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
❖Cùng với hoạt ộng giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến những
kinh nghiệm ó thành kinh nghiệm của bản thân
❖Nhiều nhà tâm lý học
ã khẳng ịnh, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì
một ứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách và ý thức tốt ược.
❖Nếu con người trong xã hội mà không giao tiếp với nhau thì sẽ không có một xã hội tiến
bộ, con người tiến bộ.
❖Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân ó sẽ không biết phải làm những gì ể
cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân ó sẽ rơi vào tình trạng cô ơn, cô lập về tinh thần
và ời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
❖Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền ạt cho nhau những tư tưởng, tình cảm,
thấu hiểu và có iều kiện tiếp thu ược những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử như
thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội.
❖Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì phải chào hỏi, phải xưng hô cho úng
mực, phải biết tôn trọng tất cả mọi người, dù họ là ai i chăng nữa, phải luôn luôn thể hiện
mình là người có văn hóa, ạo ức.
+ Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức.
❖Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức ánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận
thức ánh giá người khác. Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác ể xem ý kiến
của mình có úng không, thừa nhận không. Trên cơ sở ó họ có sự tự iều chỉnh, iều khiển hành
vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau.
❖Tự ý thức là iều kiện trở thành chủ thể hành ộng ộc lập, chủ thể xã hội.
❖Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự iều chỉnh, iều khiển hành vi theo mục ích tự giác.
❖Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|12
❖Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài ến nội tâm, tâm hồn, những diễn
biến tâm lý, giá trị tinh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
❖Khi một cá nhân ã tự ý thức ươc thì khi ra xã hội họ thựờng nhìn nhận và so sánh mình
với người khác xem họ hơn người khác ở iểm nào và yếu hơn ở iểm nào, ể nỗ lực và phấn ấu,
phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
❖Nếu không giao tiếp cá nhân ó sẽ không biết những gì mình làm có ược xã hội chấp nhận
không, có úng với những gì mà xã hội ang cần duy trì và phát huy hay không.
❖Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà ược ộng vật nuôi thì những cử chỉ và hành
ộng của bản thân con người ó sẽ giống như cử chỉ và hành ộng của con vật mà ã nuôi bản thân con người ó. ❖Ví dụ: o
Khi tham gia vào các hoạt ộng xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên làm những gì và
không nên làm những việc gì như: nên giúp ỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia
vào các hoạt ộng tình nguyện, không ược tham gia các tệ nạn xã hội, chỉ ươc phép tuyên truyền
mọi người về tác hại của chúng ối với bản thân, gia ình và xã hội. o
Hoặc khi tham dự một ám tang thì mọi người ý thức ược rằng phải ăn mặc lịch
sự, không nên cười ùa. Bên cạnh ó phải tỏ lòng thương tiết ối với người ã khuất và gia ình họ. ● Kết luận :
+ Giao tiếp óng vai trò quan trong trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
+Cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
“Sự phát triển của một cá nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cá nhân khác mà nó
giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”.
● Giao tiếp với người lớn
Câu 10 : Phân tích ặc
iểm giao tiếp của hs THCS với người lớn. Người lớn cần ứng xử
ntn trong giao tiếp với học sinh ? Trả lời
● Đặc iểm giao tiếp của HS THCS với người lớn là:
+Thứ nhất: tính chủ thể cao và khát vọng ộc lập trong quan hệ. Nhu cầu ược tôn trọng,
bình ẳng và ược ối xử như người lớn; ược hợp tác, cùng hoạt ộng với người lớn, không thích
sự quan tâm, can thiệp, sự kiểm tra, sự giám sát chặt chẽ của người lớn trong cuộc sống, học
tập và trong công việc riêng của các em; không thích người lớn ra lệnh. Nếu tính chủ thể và
khát vọng ộc lập ược thoả mãn, thiếu niên sung sướng, hài lòng thể hiện sự cố gắng vươn lên.
Ngược lại, sẽ nảy sinh nhiều phản ứng tiêu cực mạnh mẽ, tạo nên
“xung ột” trong quan hệ với người lớn. Các em có thể cãi lại, bảo vệ quaniểm, ý kiến riêng
bằng lời nói, việc làm, thậm chí chống ối người lớn hoặc bỏ nhà ra i...
+ Thứ hai: ở tuổi thiếu niên thường xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong nhận
thức và nhu cầu. Một mặt, các em có nhu cầu thoát li khỏi sự giám sát của người lớn, muốn ộc lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|13
lập, nhưng do còn phụ thuộc và chưa có nhiều kinh nghiệm ứng xử, giải quyết nhiều vấn ề về
hoạt hoạt ộng và tương lai, nên các em vẫn có nhu cầu, mong muốn ược người lớn gần gũi,
chia sẻ và ịnh hướng cho mình; làm gương ể mình noi theo. Mâu thuẫn giữa sự phát triển
nhanh, bất ổn ịnh về thể chất, tâm lí và vị thế xã hội của trẻ em với nhận thức và hành xử của
người lớn không theo kịp sự thay ổi ó. Vì vậy, người lớn vẫn thường có thái ộ và cách cư xử như với trẻ nhỏ.
+Thứ ba: thiếu niên có xu hướng cường iệu hoá, “kịch hoá” các tác ộng của người lớn trong
ứng xử hàng ngày. Các em thường suy diễn, thổi phồng, cường iệu hoá quá mức tầm quan
trọng của các tác ộng liên quan tới danh dự và lòng tự trọng của mình, coi nhẹ các hành vi của
mình có thể gây hậu quả ến tính mạng. Vì vậy, chỉ cần một sự tác ộng nhỏ của người lớn, làm
tổn thương chút ít ến các em thì tuổi thiếu niên coi ó là sự xúc phạm lớn, sự tổn thất tâm hồn
nghiêm trọng, dẫn ến các phản ứng tiêu cực với cường ộ mạnh. Ngược lại, các em dễ dàng bỏ
qua các hành vi (của mình và của người khác) có thể gây hậu quả tiêu cực nghiêm trọng. ●
Người lớn cần ứng xử với học sinh là:
+ Cần có sự hiểu biết nhất ịnh về sự phát triển thể chất và tâm lí tuổi thiếu niên.
+ Đặt thiếu niên vào vị trí của người cùng hợp tác, tôn trọng và bình ẳng.
+ Khi tiếp xúc với thiếu niên cần gương mẫu, tế nhị trong hành xử với các em.
+ Trở thành người mẫu mực và người bạn tin cậy của các em. ●
Giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng
Câu 11 : Phân tích ặc iểm giao tiếp của học THCS với bạn ngang hàng? Trả lời ●
Nhu cầu giao tiếp với bạn ngang hàng phát triển mạnh và cấp thiết :
+ Khao khát tìm vị trí ở bạn bè, ở tập thể và mong ược công nhận.
+ Nhu cầu có bạn thân ặc biệt cao, người bạn thân ược các em coi là “cái tôi thứ hai” của mình.
+ Cảm xúc nặng nề nếu mất/không có bạn/ bị tẩy chay.
+ Coi trọng tình bạn hơn mối quan hệ trong gia ình, bạn bè mang tính chất thân thiết
theo chiều sâu. Mối quan hệ giữa bạn bè với thiếu niên có ảnh hướng rất lớn ến hành vi và
cảm xúc của các em Tiếng nói của bạn bè rất quan trọng. ●
Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống ộc lập và bình ẳng: + Không
muốn người lớn can thiệp.
+ Với bạn bình ẳng, ngang hàng, thái ộ tôn trọng, giúp ỡ lẫn nhau. Mọi vi phạm sự bình
ẳng thường bị nhóm bạn lên án và tẩy chay. ●
Quan hệ với bạn của thiếu niên là hệ thống yêu cầu cao và máy móc:
+ Các chuẩn mực tình bạn cao và chặt chẽ từ 2 phía.
+ Các chuẩn mực phù hợp với chuẩn mực xã hội: trung thực, chân thành, sẵn sàng hi sinh vì bạn…
+ Lý tưởng hóa tình bạn: sống chết có nhau, chia ngọt sẻ bùi…
+ Các phẩm chất bị lên án: tự kiêu, hay nói xấu, nịnh bợ… ●
Sắc thái giới trong quan hệ với bạn ở thiếu niên: lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|14
+ Xuất hiện những rung ộng, cảm xúc mới lạ với bạn khác giới, thường nảy sinh ở lớp
cuối cấp. Tình cảm khác giới ôi khi thoáng qua, cũng có trường hợp bền vững.
+ Nếu gặp ảnh hưởng không thuận lợi, các em dễ bị sa vào con ường tình ái quá sớm,
không có lợi cho việc phát triển bình thường của nhân cách. Trong trường hợp này, cha mẹ, các
thầy cô giáo phải rất bình tĩnh, giúp thiếu niên tháo gỡ một cách tế nhị khi quan hệ của các em
có “trục trặc”. Nhìn chung, nên tổ chức các hoạt ộng tập thể có ích, phong phú ể giúp trẻ hiểu
biết lẫn nhau, quan tâm tới nhau một cách vô tư, trong sáng.
● Giao tiếp với bạn chiếm vị trí quan trọng trong ời sống và có ý nghĩa thiết thực ối với sự
phát triển nhân cách của thiếu niên.
● Sự hình thành lý tưởng sống và kế hoạch ường ời của học sinh THPT (Trình bày và
nêu ý nghĩa ối với việc giáo dục lứa tuổi này).
Câu 12: Sự hình thành lí tưởng sống của thanh niên mới lớn ntn, từ ó rút ra những kết luận
cần thiết trong công tác giáo dục ộ tuổi này? Trả lời
*Sự hình thành lí tưởng sống của tuổi thanh niên mới lớn:
● Lí tưởng sống của thanh niên mới lớn ã có sự phân hóa lí tưởng nghề và lí tưởng ạo ức
cao cả. Lí tưởng này ược thể hiện qua mục ích sống, qua sự say mê với việc học tập, nghiên
cứu và lao ộng nghề nghiệp; qua nguyện vọng ược tham gia các hoạt ộng mang lại giá trị xã hội
lớn lao, ược cống hiến sức trẻ của mình, ngay cả trong trường hợp nguy hiểm ến tính mạng
của bản thân. Nhiều thanh niên luôn ngưỡng mộ và cố gắng theo các thần tượng của mình
trong các tiểu thuyết cũng như trong cuộc sống.
● Có sự khác nhau khá rõ về giới giữa lí tưởng của nam và nữ thanh niên. Đối với nữ
thanh niên, lí tưởng sống về nghề nghiệp, về ạo ức xã hội thường mang tính nữ và không bộc lộ rõ và mạnh như nam.
● Điều cần lưu ý là trong thanh niên mới lớn, vẫn còn một bộ phận bị lệch lạc về lí tưởng
sống. Những thanh niên này thường tôn thờ một số tính cách riêng biệt của các nhân cách xấu
như ngang tàng, càn quấy v.v và coi ó là biểu hiện của thanh niên anh hùng, hảo hán v.v
● Việc giáo dục lí tưởng của thanh niên, ặc biệt là các thanh niên mới lớn cần ặc biệt lưu
ý tới nhận thức và trình ộ phát triển tâm lí của các em. *Kết luận:
● Cần ịnh hướng tốt cho các em.
● Khuyến khích, ộng viên các em với lí tưởng sống tích cực. Can thiệp kịp thời với các
em có lí tưởng sống sai lệch như tôn thờ một số tính cách xấu: ngang tàng, càn quấy…
● Tìm hiểu, nghiên cứu sự khác biệt về giới ể ịnh hướng phù hợp giữa nam và nữ.
Câu 13: Sự hình thành kế hoạch ường ời của thanh niên mới lớn ược thực hiện ntn?
Từ ó rút ra những kết luận cần thiết trong CTGD. Trả lời ●
Sự hình thành kế hoạch ường ưới của tuổi thanh niên mới lớn: + Khái niệm: là một
khái niệm rộng, bao hàm sự xác ịnh các giá trị ạo ức, mức ộ kì
vọng vào tương lai, nghề nghiệp, phong cách sống… lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|15
+ Tính tất yếu của sự lựa chọn hình thành ường nét của một vài phương án hiện thực
và có thể chấp nhận ược cuối cùng, một trong số phương án sẽ trở thành lẽ sống, ịnh hướng hành ộng của các em.
+ Vấn ề quan trọng nhất trong việc xây dựng kế hoạch ường ời: vấn ề nghề và chọn nghề,
chọn trường học nghề: ●
Xu hướng nghề trở nên cấp thiết và mang tính hiện thực. ●
Sự hiểu biết về nghề còn hạn chế, chủ yếu chọn trường ể học. ●
Chọn nghề của các em chủ yếu là sự khẳng ịnh mình trước bạn hoặc chủ yếu là
theo uổi chí hướng có tính chất lí tưởng hóa của mình. ●
Tuy ý thức ược tâm quan trọng nhưng hành vi lựa chọn của các em vẫn cảm tính. ● Kết luận:
+ Cần cập nhật tình hình nghề nghiệp hiện nay ể tổ chức các buổi ịnh hướng nghề nghiệp.
+ Cần tìm hiểu, nghiên cứu, dựa vào tính cách mỗi học sinh ể ịnh hướng phù hợp.
+ Hỗ trợ các em: khuyến khích, ộng viên ể các em kiên trì, can thiệp, có biện pháp phù
hợp với các em có ịnh hướng sai lệch.
+ Cần tìm hiểu về các trường ào tạo nghề phù hợp và chất lượng tốt, giới thiệu ến các em. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|16
Chư ng 3: C sở tâm lý học của hoạt ộng học
Câu 14: Hoạt ộng học là gì? Phân tích ặc iểm của hoạt ộng học? Trả lời
oKhái niệm hoạt ộng học: là hoạt ộng
ặc thù của con người ược iều khiển bởi mục
ích tự giác là lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu học, qua ó phát
triển bản thân người học. o
Ví dụ: Một nhóm trẻ nhi ồng i tham quan sở thú. Hoạt ộng của nhóm trẻ lúc này
là vui chơi. Mục ích khi vui chơi là ược giải trí tìm sự vui vẻ. Qua tham quan các em có thể
biết ược những ặc tính của các loại ộng vật. Nhưng cái học ược này không phải là mục ích
ược trước khi trẻ tham quan. o
Đặc iểm hoạt ộng học:
+ Đối tượng của hoạt ộng học là toàn bộ kinh nghiệm lịch sử- xã hội ã ược hình thành và
tích lũy tri thức qua các thế hệ, tồn tại dưới dạng các vật phẩm văn hóa và trong các quan hệ xã
hội. Học tập là quá trình biến những kinh nghiệm của xã hội thành kinh nghiệm của cá nhân.
Những kinh nghiệm xã hội ó có thể là những tri thức,kỹ năng, kỹ xảo tương ứng và các giá trị …
+ Mục ích của hoạt ộng học không phải hướng ến tạo ra sản phẩm vật chất hay tinh thần
mới cho xã hội như các loại hoạt ộng khác, mà hướng ến làm thay ổi chính bản thân mình.
+ Cơ chế của hoạt ộng học là bằng hệ thống việc làm của mình, người học tương tác với
ối tượng học, sử dụng các thao tác thực tiễn và trí tuệ ể cấu trúc lại ối tượng bên ngoài và chuyển
vào trong ầu, hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí, qua ó phát triển bản thân.
+ Hoạt ộng học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo mới mà còn tiếp thu ược cả phương thức giành tri thức ó (cách học).
Chư ng 4: C sở tâm lý của hoạt ộng dạy. ⇨ Cảm giác
Câu 15: Phân tích các quy luật của cảm giác, vận dụng nó vào trong dạy học? Trả lời
● Định nghĩa: Cảm giác là mức khởi ầu của một hoạt ộng nhận
thức của cá nhân, là sự tiếp xúc ban ầu của từng giác quan ến
ối tượng nhận thức. Kết quả là tạo ra cảm giác riêng về màu
sắc, hình dáng,… của ối tượng.
● Quy luật của cảm giác: oQuy luật ngưỡng cảm giác
+ Ngưỡng cảm giác: Là giới hạn mà ở ó kích thích gây ra cảm giác. Ngưỡng cảm giác có
2 loại là ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác phía dưới.
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới: Cường ộ kích thích tối thiểu ể gây ra cảm giác
+ Ngưỡng cảm giác phía trên: Cường ộ kích thích tối a mà ở ó còn gây cảm giác.
+ Vùng cảm giác ược: Phạm vi giữa vùng cảm giác phía trên và vùng cảm giác phía dưới.
+ Ngưỡng sai biệt: Là một hằng số chỉ mức ộ chênh lệch tối thiểu về cường ộ hoặc tính chất
giữa hai kích thích ủ ể phân biệt giữa hai kích thích.
oQuy luật thích ứng của cảm giác: Cường ộ kích thích tăng thì ộ nhạy cảm giác giảm, cường
ộ kích thích giảm thì ộ nhạy cảm giác tăng. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|17
● Ứng dụng của cảm giác trong dạy học: o Giúp ta có thể quan sát, cảm nhận ược các
hình ảnh bài giảng mà thầy cô giảng bài.
o Có thể lắng nghe ược mọi lời nói, hoạt ộng ang diễn ra xung quanh ta. ⇨ Tri giác
Câu 16: Phân tích các quy luật của tri giác, vận dụng nó vào trong dạy học? Trả lời
1. Định nghĩa: Tri giác là mức ộ nhận thức cao hơn cảm giác, ó là sự kết hợp các giác quan
trong hoạt ộng nhận thức, nhờ ó tạo ra phức hợp các cảm giác, hình thành ở chủ thể hình
ảnh trọn vẹn về dáng vẻ của ối tượng.
2. Quy luật của tri giác:
● Quy luật về ối tượng của tri giác: Tri giác bao giờ cũng phải có ối tượng ể
phản ánh. Hình ảnh của tri giác phản ánh chính những ặc iểm, tính chất của ối tượng mà con người tri giác.
● Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác: Chủ thể của tri giác có thể gọi tên, phân
loại, biết ược công dụng của sự vật, hiện tượng vài khái quát nó trong một từ xác ịnh.
Tính ý nghĩa gắn liền với tính trọn vẹn.
● Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: Tri giác của con người chỉ lựa chọn
một vài sự vạt trong vô vàn sự vật hiện tượng ang tác ộng là ối tượng tri giác, còn các
sự vật hiện tượng khác ược gọi là bối cảnh. Tính lựa chọn phụ thuộc vào những yếu tố
sau: Mục ích cá nhân; Đối tượng tri giác; Điều kiện quan sát; Hứng thú kinh nghiệm kiến thức.
● Quy luật tính ổn ịnh của tri giác: Tính ổn ịnh của tri giác là khả năng phản
ánh sự vật hiện tượng không thay ổi khi iều kiện tri giác thay ổi. Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Do bản thân sự vật hiện tượng có cấu trúc tương ối ổn ịnh trong thời gian, thời iểm nhất ịnh.
+ Chủ yếu là do cơ chế tự iều chỉnh của hệ thần kinh và vốn kinh nghiệm của con người.
+ Hình ảnh trong ời sống cá thể.
3. Ứng dụng của tri giác trong dạy học: Trong các giờ học, giáo viên có thể thêm các hìn
ảnh hoặc âm thanh ể cho học sinh dễ tiếp thu và hình dung sự vật hiện tượng hơn. Qua ó
làm tăng hiệu quả học tập, giúp học sinh có hứng thú hơn với việc học. ⇨ Tư duy
Câu 17: Tư duy là gì? Pt các thao tác tư duy và vận dụng vào dạy học ? Trả lời
1. Định nghĩa:
o Tư duy là hoạt ộng tâm lý của chủ thể, là quá trình chủ thể tiến hành các thao tác trí óc như
phân tích, tổng hợp, so sánh,… ể xử lí các hình ảnh, biểu tượng hay các khái niệm ã có
về ối tượng, làm sáng tỏ bản chất, mối quan hệ phổ biến và quy luật vận ộng của ối tượng
2. Các thao tác của tư duy:
o Phân tích: Dùng trí óc ể phân chia ối tượng nhận thức các bộ phận, các thuộc tính. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|18
o Tổng hợp: Dùng trí óc ể hợp nhất các thành phần ã ược phân chia thành một chỉnh thể.
o So sánh: Dùng trí óc ể xác ịnh sự giống hay khác nhau, sự ồng nhất hay không ồng nhất
của sự vật hiện tượng.
o Trừu tượng hóa: Dùng tư duy trí óc ể gạt bỏ những thuộc tính, bộ phận, quan hệ thứ yếu,
không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết ể tư duy.
o Khái quát hóa: Dùng ể bao quát nhiều
ối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại
trên cơ sở những thuộc tính chung, bản chất, những mối quan hệ có tính quy luật
3. Ứng dụng của tư duy trong dạy học:
o Thay vì phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên có thể cho học sinh sử dụng sơ ồ tư
duy ể giúp học sinh tập trung vào những vấn ề chính, có một cái nhìn tổng quát về chủ ề mà không
bị thừa những thông tin không cần thiết. Ngoài ra có thể tăng tính tư duy logic cho học sinh bằng
cách chia lớp học thành những nhóm nhỏ, vòng tròn ể học sinh có thể chủ ộng trao ổi thông tin về
bài học, sách vở, không bị quá lệ thuộc vào giáo viên. ⇨ Tưởng tượng
Câu 18: Tưởng tượng là gì? Pt cách cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng. Cho ví
dụ minh họa. Trả lời
*Định nghĩa: Tưởng tượng là hoạt ộng tâm lí của chủ thể,là quá trình chủ thể tiến hành
các thao tác trí óc như chắp ghép, liên kết, nhấn mạnh, loại suy, mô phỏng,… ể xử lí các hình ảnh
biểu tượng,hay các khái niệm ã có về ối tượng ể làm sáng tỏ bản chất, mối quan hệ phổ biến và
quy luật vận ộng của ối tượng.
* Các cách sánh tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng: oThay
ổi kích thước, số lượng của vật hay thành phần của vật.
VD: Người khổng lồ;Phật nghìn tay;người tí hon… oNhấn
mạnh một thuộc tính,một bộ phận nào ó của ối tượng.
VD: Tranh biếm họa, người tàng hình… oChắp ghép( kết ính)
VD: Hình ảnh con rồng, nàng tiên cá… oLiên hợp. VD: oĐiển hình hóa.
VD: nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật oLoại suy(tương tự): sáng tạo hình ảnh mới trên
cơ sở mô phỏng bắt bước những chi tiết, những bộ phận, những sự vật có thực.
VD: Bạn A vừa học giỏi,vừa ngoan, vừa là bạn tốt; Bạn B cũng học giỏi ,ngoan.-Bạn B cũng là bạn tốt. ⇨ Trí nhớ
Câu 19: Quên là gì? Nêu các cách chống quên cho HS từ ó rút ra KL cần thiết cho DH? Trả lời
oQuên là không tái hiện ược hoặc tái hiện không ầy ủ những nội dung ã ghi nhớ trước ây
vào thời iểm nhất ịnh. Quên có nhiều mức ộ.
oCác cách chống quên: lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|19
+ Tập trung cao ộ khi ghi nhớ, hứng thú và say mê, hiểu ược tầm quan trọng của tài liệu ghi
nhớ và xác ịnh ghi nhớ lâu dài nó. VD: Khi cần ghi nhớ về tác phẩm Việt Bắc, ta cần nhớ văn bản,
tác giả, nội dung và ý nghĩa, tránh việc nhớ quá chi tiết về tác giả, những thông tin không liên quan.
+ Phối hợp nhiều giác quan
ể ghi nhớ, sử dụng các thao tác trí tuệ ể ghi nhớ tài liệu
(ngoài việc ọc, còn nghe tài liệu, phân tích chúng).
+ Vận dụng hợp lí các công cụ ghi chép: mindmap, kí hiệu,… +
Ôn lại những thứ ã ghi nhớ: ● Ôn lại ngay. ●
Ôn phải có nghỉ ngơi, không liên tục. ●
Ôn tập xen kẽ, không liên tục một môn. ●
Thay ổi hình thức, phương pháp ôn tập. ●
Các bước tái hiện tài liệu: Tái hiện toàn bộ 1 lần tái hiện từng phần tái hiện toàn
bộ phân thành những nhóm nhỏ xác ịnh mối liên hệ, sắp xếp có hệ thống chúng lại.
+ Cách hồi tưởng: về nguyên tắc mọi sự vật, hiện tượng tác
ộng vào não ều có thể tái hiện lại ược ●
Quên không phải mất tất cả, cố gắng sẽ nhớ lại. ●
Kiên trì hồi tưởng lại, theo nhiều cách khác nhau. ●
Đối chiếu, so sánh những hồi ức có liên quan. ●
Liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả. oKết luận thực tiễn:
+ Quên xảy ra ở mọi người, là 1 cơ chế của não, vì vậy không nên nhận xét tiêu cực khi học sinh hay quên.
+ Thay ổi các phương pháp dạy học, ghi nhớ, gắn việc học với thực tiễn.
+ Đưa ra những lí do thấy tầm quan trọng tài liệu cần ghi nhớ.
+ Dạy các phương pháp ghi chép, ghi nhớ có hệ thống, logic, phù hợp ặc iểm của bộ não con người.
Chương 5: Động cơ và hứng thú học tập.
Câu 20: Động cơ học tập. Biện pháp cơ bản kích thích ộng cơ học tập,ví dụ. Trả lời
*Định nghĩa: là “hợp kim’’ giữa sự thúc ẩy bởi ộng lực học,trong ó nhu cầu học là cốt lõi
với sự hấp dẫn, lôi cuốn của ối tượng học mà học sinh thấy cần chiếm lĩnh ể thỏa mãn nhu cầu học của mình
*Các biện pháp cơ bản kích thích ộng cơ học tập:
+ Hoàn thiện những yêu cầu cơ bản .cung cấp môi trường lớp học có tổ chức, là một GV
luôn quan tâm ến lớp học, giao những bài tập có thử thách nhưng không quá khó làm cho bài tập
trở lên có giá trị với học sinh.
+ Xây dựng niềm tin và những kì vọng tích cực: bắt ầu công việc ở mức ộ vừa sức của học
sinh, làm cho mục tiêu học tập rõ ràng,cụ thể và có thể ạt tới, nhấn mạnh vào sự tự so sánh hơn là
cạnh tranh. Thông báo cho học sinh thấy ược năng lực học thuật có thể ược nâng cao
.làm mẫu những mô hình giải quyết vấn ề tốt
+ Chỉ cho học sinh thấy giá trị của học tập: liên kết giữa bài học với nhu cầu của học sinh
gắn các hoạt ộng của lớp học với những nhu cầu hứng thú của học sinh kích thích tính tò mò,ham lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|20
hiểu biết làm cho bài học trở thành niềm vui, sử dụng các biện pháp mới lạ khác thường, giải thích
mối liên quan giữa học tập hiện tại và sau này, cung cấp sự khích lệ,phần thưởng nếu cần thiết
+ Giúp học sinh tập trung vào bài tập: cho học sinh cơ hội thường xuyên trà lời cung cấp
cho học sinh ể có thể tạo ra một sản phẩm cuối cùng nào ó tránh việc nhấn mạnh quá mức vào
tính iểm giảm bớt rủi do khi thực hiện bài tập,không xem thường bài tập quá mức, xây dựng mô
hình ộng cơ học tập, dạy những chiến thuật, kĩ thuật học tập. lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|21
Chư ng 6: C sở tâm lý học của quản lí lớp học.
Câu 21: Quản lý lớp học là gì? Trình bày nội dung của quản lý lớp học. Trả lời
*Định nghĩa: là các hoạt ộng tổ chức và quản lí tập thể học sinh trong giờ học;quản lí hành
vi cá nhân của học sinh. Các hoạt ộng bao hàm của cả giáo viên và học sinh nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt ộng học tập rèn luyện và phát triển tập thể lớp cũng như cá nhân học sinh. là 1 phần
hữu cơ của hoạt ộng dạy học mà giáo viên phải nắm vững. *Nội dung:
- Tổ chức và quản lí tâp thể học sinh trong quá trình diễn ra hoạt ộng học tập ,rèn luyện và
các hoạt ộng tập thể khác:
+ Tổ chức và quản lí, duy trì nội quy, kỉ luật, nguyên tắc và quy trình hoạt ộng của tập thể và cá nhân trong giờ học.
+ Quản lí hành vi của tập thể và cá nhân học sinh diễn ra trong học tập +quản lí các mối quan
hệ cá nhân và quan hệ nhóm xã hội trong tập thể học sinh và quan hệ giữa học sinh với giáo viên.
+ Tổ chức và quản lí duy trì các yếu tố tâm lí xã hội của tập thể lớp học như bầu không khí
tâm lí,dư luận, truyền thông, sự tác ộng giữa cá nhân ,giữa các nhóm …trong tập thể.
o Tổ chức và quản lí môi trường học tập của học sinh:là kiến tạo môi trường vật lí và
môitrường tâm lí thuận lợi
+ Môi trường vật lí:thiết kế không gian trường lớp ảm bảo yêu cầu sư phạm( ịa iểm trường
lớp học,kích thước…);bố trí sắp xếp bàn ghế GV, học sinh và các tủ sách,…. Phù hợp với tính
chất học tập lứa tuổi học sinh
+ Môi trường tâm lí-xã hội: các hoạt ộng của GV và học sinh
VD: khen thưởng, trách phạt, ộng viên… ◊Tạo ra sự tự quản của học sinh.
o Tổ chức và quản lí ,duy trì sự phối hợp các mối quan hệ, các lực lượng xã hội trong việchỗ trợ học sinh học tập
VD:Gia ình-Nhà trường;GV-các tổ chức ịa phương… o Tổ
chức và quản lí hoạt ộng dạy học của GV trên lớp:
VD:kế hoạch dạy học;nội dung và phương pháp dạy học, tài liệu lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|22
ng 7: C sở tâm lý học của giáo dục nhân cách.
Nhân cách (Định nghĩa, ặc iểm, ý nghĩa trong giáo dục học sinh).
Câu 22: Nhân cách là gì? Phân tích ặc iểm của nhân cách. Từ ó rút ra ý nghĩa trong giáo dục học sinh. Trả lời
4. Định nghĩa
Nhân cánh là bộ mặt tâm lí xã hội, cốt cách con người. nhân cách là tổng hợp những ặc
iểm, những phẩm chất của cá nhân, quy ịnh giá tị xã hội và phẩm chất xã hội của họ Nhân
cách ược hình thành trên 3 bình diện: + Bên trong cá nhân.
+ Biểu hiện ra ở hoạt ộng.
+ Sự hình dung ánh giá của những người khác về cá nhân ó. 5. Đặc iểm Tình ổn
ịnh: nhân cách là những thuộc tình tương ối ổn ịnh tiềm tang trong mỗi cá nhân.
VD xu hướng tính cách thể chất
Tính ổn ịnh giúp dự kiến trước những hành vi tương lai ể giáo dục hình thành nhân cách Ổn
ịnh không có nghĩa là bất biến
=> Cơ sở của quá trình giáo dục là ể iểu trỉnh những nhân cách không phù hợp Tính thống nhất
Nhân cách có tính thống nhất vì gồm nhiều ặc iểm, nhiều phẩm chất chúng có sự tương tác
lẫn nhau làm thành một cấu trúc nhất ịnh.
Tình thống nhất thể hiện ở chỗ thồng nhất phẩm chất, nhân lực giữa ức và tài.
Sự thống nhất hài hòa giữa 3 cấp ộ: cá nhân, liên các nhân, siêu cá nhân.
Vì vậy chúng ta phải giáo dục con người một cách hệ thông, liên tục , ồng bộ. khi giáo dục
1 nhân cách nào ó ta phải xem xét nó trong sự kết hợp trong sự liên hệ với những nét nhân cách khác cuả người nào ó.
Tính tích cực: Nhân cách là chủ thể của hoạt ộng và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội
Tính tích cực xuất hiện trong quá trình thỏa mãn các nhu cầu cá nhân ể cải tạo bản thân và thế giới
Niệm vụ cao cả của giáo dục là khơi dậy tính tích cực
Giáo dục ịnh hướng các nhân có những nhu cầu cao cả và chính áng
Tính giao lưu: nhân cách chỉ hình thành phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt ộng và trong
mối quan hệ giáo tiếp với các nhân cách khác
=> trong giáo dục cần tổ chức các loại hình hoạt ộng và giao lưu cho cá nhân tham gia, tạo
iều kiện ể có sự tác ộng qua lại trong mối qua hệ liên nhân cách của các em
6. Ý nghĩa trong giáo dục học sinh
Thầy giáo có nhân cách tốt sẽ là tấm gương cho các em noi theo.
Người có nhân cách tốt sẽ tác ộng tính cực ến môi trường xung quanh.
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|23 Chư
Những người giáo viên tương lai phải trau dồi trí tuệ cũng như nhân cách ể giáo dục ịnh hướng cho các em.
Hành vi ạo ức (Định nghĩa, ặc iểm của hành vi ạo ức và cho ví dụ).
Câu 23: Hành vì ạo
ức là gì? Trình bày tiêu chuẩn ể xác ịnh hành vi ạo ức/ vd minh họa. Trả lời
Định nghĩa hành vi ạo ức: Hành vi ạo ức là một hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi một ộng
cơ có ý nghĩa về mặt ạo ức.
Các tiêu chí xác ịnh hành vi ạo ức: Để nhận biết một hành vi ạo ức, có thể căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:
* Tính tự giác của hành vi: Một hành vi ược xem là hành vi ạo ức khi hành vi ó ược chủ
thể hành ộng, ý thức ầy ủ về mục ích, ý nghĩa của hành vi. Hay nói cách khác là chủ thể hành vi
phải có hiểu biết, có thái ộ, có ý thức ạo ức. Chủ thể tự giác hành ộng dưới sự thúc ẩy của những
ộng cơ của chính chủ thể mà không phải bị tác ộng mang tính bắt buộc từ người khác. Việc thực
hiện một hành vi có nội dung ạo ức nhưng do sự bắt buộc từ người khác chưa thể coi là một hành
vi ạo ức. Ví dụ: một người do cưỡng bức của những người xung quanh phải miễn cưỡng nhường
chỗ cho người già trên oto, xe iện, không ược xem là
hành vi ạo ức vì những hành vi trên không do chủ thể tự nguyện, tự giác iều khiển,…
* Tính có ích của hành vi: Đây là một ặc iểm nổi bật của hành vi ạo ức, nó phụ thuộc vào
thế giới quan và nhân sinh quan của chủ thể hành vi. Hành vi vô bổ không em lại lợi ích cho người
khác hoặc cho xã hội thì không thể coi là hành vi ạo ức. Trong xã hội hiện ại, một hành vi ược coi
là có ạo ức hay không tuỳ thuộc ở chỗ nó có thúc ẩy cho xã hội i lên theo hướng có lợi cho công việc ổi mới hay không.
* Tính không vụ lợi của hành vi ạo ức: Hành vi ạo ức phải là hành vi có mục ích vì tập thể
vì lợi ích chung, vì cộng ồng xã hội. Cá nhân thực hiện hành vi ạo ức không ược lấy lợi ích của
mình làm trung tâm hay thực hiện hành vi có bản chất là mong muốn lợi ích cho bản thân. Tục
ngữ có câu: “ Làm lành mong chúng biết danh, ấy là làm tiếng làm lành chi âu”. Hành vi ấy có
bản chất là vì cá nhân, vì bản thân do vậy nó không ược coi là hành vi ạo ức. Ví dụ: các chiến sỹ
ngoài mặt trận, các anh hùng, các chiến sỹ cách mạng tiền bối ã không màng ến bản thân mình,
quyết hy sinh bản thân ể bảo vệ tổ quốc.
ng 8: Hỗ trợ tâm lý học trong trường học.
Bản chất của hoạt ộng hỗ trợ tâm lý trong nhà trường.
Câu 24: Phân tích bản chất của hiện tượng hỗ trợ tâm lí học ường. Trả lời
Tâm lý học không chỉ cung cấp các kiến thức nền tảng cho việc tổ chức dạy học và giáo dục
mà còn ược ứng dụng trực tiếp vào việc ảm bảo cho sự phát triển tâm lý trẻ em một cách lành
mạnh. Việc ứng dụng các nguyên tắc và kiến thức ó ược thực hiện bởi một chuyên ngành Tâm lý
ứng dụng có tên gọi là Tâm lý học học ường hay Tâm lý học trường học. Tâm lý học trường học
(TLHTH) tập trung vào ứng dụng tâm lý học và giáo dục học nhằm giúp trẻ em và thanh thiếu
niên ang hưởng thụ giáo dục có ược iều kiện và cơ hội học tập cũng như phát triển bản thân tốt
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|24
tới mức có thể. Hoạt ộng hỗ trợ tâm lý trong trường học ược coi là nhiệm vụ cơ bản của Tâm lý học trường học.
Hoạt ộng hỗ trợ tâm lý (HTTL) trong nhà trường là hoạt ộng hướng vào tất cả các học sinh,
nhằm ảm bảo sức khỏe tâm lý (trong giới chuyên môn liên ngành thường thay từ sức khỏe tâm lý
bằng sức khỏe tâm thần nhằm nói tới sự khỏe mạnh về tâm sinh lý- tâm lý và thể chất trong một
cơ thể thống nhất) ổn ịnh cho mỗi em, trên cơ sở ó tạo iều kiện tốt nhất cho các em tham gia học
tập, rèn luyện và phát triển nhân cách.
Hoạt ộng giáo dục sẽ thực hiện thuận lợi khi mà học sinh có tâm thế tốt- khỏe mạnh và sẵn
sàng cả về thể chất, tâm lý. Hoạt ộng HTTL trong trường học góp phần chuẩn bị tâm thế của học
sinh trước các hoạt ộng giáo dục trong nhà trường (theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng).
Hoạt ộng HTTL trong nhà trường bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau: (1) những hoạt ộng
hướng vào nhóm học sinh bình thường nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng ể các em có hiểu biết
về bản thân, có năng lực ứng phó và xử lý những thách thức, khó khăn tâm lý mà các em có thể
phải ối diện qua mỗi giai oạn lứa tuổi; (2) những hoạt ộng hướng vào ối tượng học sinh có nhiều
nguy cơ gặp khó khăn tâm lý (các nhóm yếu thế, có hoàn cảnh khó khăn,…); (3) những hoạt ộng
HTTL hướng vào nhóm học sinh có khó khăn tâm lý, cần ược phát hiện sớm, phối hợp can thiệp
kịp thời; (4) những hoạt ộng HTTL nhằm hợp tác, nhận diện và chuyển những học sinh có rối
nhiễu tâm lý nặng tới các cơ sở can thiệp lâm sàng phù hợp; ồng thời phối hợp thực hiện hoạt ộng
trợ giúp phù hợp trong thời gian học sinh ược can thiệp chuyên sâu và sau khi kết thúc giai oạn can thiệp chuyên sâu.
Hoạt ộng HTTL có chức năng trợ giúp trong việc bộc lộ, thể hiện tâm tư, chia sẻ mong muốn,
khó khăn và nguyện vọng của học sinh- ại diện cho tiếng nói của các em; vì thế giáo viên và phụ
huynh sẽ dễ hiểu các em hơn, dễ có chiến lược ón nhận và tổ chức hoạt ộng giáo dục phù hợp với các em.
Nói một cách khái quát, hoạt ộng HTTL nhằm làm mạnh mỗi học sinh trong học ường, giúp
các em có tâm thế và khả năng duy trì hoạt ộng học tập ổn ịnh của mình, phát huy tối a tiềm năng cá nhân.
Nguyên tắc ạo ức trong hỗ trợ tâm lý trong nhà trường (Trình bày + ví dụ).
Câu 25: Ptich các nguyên tắc ạo ức trong h hỗ trợ tâm lí học ường. Vd Trả lời
Tôn trọng phẩm giá và quyền của học sinh
oCác chuyên viên tâm lý học ường và các chủ thể tham gia HTTL phải ảm bảo chỉ tôn trọng
quyền tự chủ và quyền tự quyết của học sinh (của người ại diện cho học sinh- cha mẹ/ông
bà,…), tôn trọng sự riêng tư, tính bảo mật, và cam kết HTTL úng ắn, công bằng cho tất cả học
sinh. Sự tôn trọng này cần ược thể hiện cả trong lời nói và hành ộng của các chủ thể HTTL và chuyên viên TLHĐ.
Năng lực và trách nhiệm hỗ trợ tâm lý học ường
oTham gia hoạt ộng HTTL là tham gia hoạt ộng ể mang lại lợi ích cho những người
khác, cụ thể là cho học sinh. Để làm iều này, các chủ thể tham gia HTTL phải hoạt ộng trong
phạm vi năng lực của mình, sử dụng kiến thức khoa học từ tâm lý học và giáo dục học ể giúp
học sinh và gia ình các em. Khi tham gia HTTL cần tránh hoặc dừng lại hoạt ộng trợ giúp nếu
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|25 Chư
nhận thấy mình lúng túng, thiếu kiến thức và kỹ năng; trong trường hợp này chủ thể trợ giúp
có thể tìm kiếm nguồn hỗ trợ hoặc chuyển tới nhà tâm lý có chuyên môn sâu.
Tôn trọng và trung thực trong quan hệ HTTL oĐể nuôi dưỡng và duy trì sự tin tưởng,
các chuyên viên TLHĐ và các chủ thể tham gia HTTL phải trung thành với sự thật và tuân thủ
những quy ịnh về chuyên môn Tâm lý học, Giáo dục học; cần thẳng thắn về trình ộ, năng lực và
vai trò của mình; làm việc trong sự hợp tác ầy ủ với các ối tượng có liên quan ểáp ứng nhu cầu
của học sinh và gia ình; tránh các mối quan hệ a chiều làm giảm hiệu quả HTTL.
Có trách nhiệm với gia ình trường học và cộng ồng
oCác chủ thể HTTL và các chuyên viên Tâm lý học ường tham gia các hoạt ộng thúc ẩy môi
trường trường học, gia ình và cộng ồng lành mạnh; duy trì lòng tin của học sinh, phụ huynh vào
nhà trường/giáo viên & chuyên viên Tâm lý học ường bằng cách tôn trọng pháp luật và khuyến
khích những hành vi ạo ức phù hợp. Thúc ẩy sự tiến bộ về chuyên môn cho lĩnh vực HTTL bằng
cách tham gia hướng dẫn, giám sát các chủ thể thực hành/các nhà thực hành ít kinh nghiệm.
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|26
ng 9: Lao ộng sư phạm và nhân cách của người giáo viên.
Đặc iểm lao ộng sư phạm của người giáo viên (Trình bày + ý nghĩa sư phạm trong
việc rèn luyện nhân cách bản thân).
Câu 26: Trình bày ặc iểm lao ộng sư phạm của thầy giáo. Cho biết ý nghĩa của sự hiểu biết ó
trong sự ịnh hướng rèn luyện nhân cách của hs. Trả lời
o Nghề làm việc trực tiếp với con người: Đối tượng của lao
ộng sư phạm chủ yếu là
những người trẻ tuổi, những em học sinh ang trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách.
Nhà giáo phải có hiểu biết về con người, tôn trọng con người và có khả năng tác ộng hình thành
nhân cách con người tương lai với những phẩm chất và năng lực phù hợp. Sau ây là những nội
dung người giáo viên cần quan tâm khi làm việc với học sinh:
Phẩm giá của con người: Học sinh là những người còn trẻ tuổi, họ họ cũng có quy luật phát
triển riêng của nó, có những phẩm giá như những người trưởng thành.
Thấu hiểu, ồng cảm học sinh: Người giáo viên phải biết ặt mình vào vị trí của người học ể
hiểu họ và chia sẻ những băn khoăn, khuyết iểm, ồng thời ộng viên khuyến khích người học vượt
quan những thất bại khó khăn.
Nhận thức sự khác biệt cá nhân: Nhận thức sự khác biệt cá nhân là ể chấp nhận sự a dạng,
khác biệt trong hành ộng, kết quả...
Yếu tố môi trường sống cũng ảnh hưởng ến ộng cơ, hứng thú học tập của học sinh. Khuyến
khích ộng cơ và hứng thú học tập của học sinh là một nhiệm vụ phức tạp nhưng vô cùng quan trọng của giáo viên.
Giao tiếp và làm việc nhóm: Giao tiếp sư phạm trong nhóm có ảnh hưởng quyết ịnh ến kết
quả học tập và hình thành nhân cách của học sinh.
o Nghề tái sản xuất sức lao ộng xã hội, ào tạo ra những con người có năng lực học tập
suốt ời: Nghề dạy học có ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn vì giáo dục tạo ra sức lao ộng mới
trong từng con người. Đó là nghề tái sản xuất, mở rộng sức lao ộng xã hội. Hay nói cách khác
giáo viên có nhiệm vụ cao cả bồi dưỡng và phát huy năng lực người ở mỗi học sinh của mình.
o Nghề mà công cụ chủ yếu là năng lực và nhân cách của nhà giáo: Sản phẩm hoạt ộng
của người thầy giáo là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các phẩm chất nhân cách ược hình thành ở học sinh.
Nghề lao ộng trí óc chuyên nghiệp. Lao ộng trí óc có hai ặc iểm nổi bật:
Phải có một thời kì khởi ộng (như lấy à trong thể thao), nghĩa là có một thời kì rèn luyện ể
cho lao ộng i vào nề nếp, tạo hiệu quả.
Có “quán tính” của trí tuệ, thầy giáo ra khỏi lớp học còn miên man suy nghĩ về một bài toán
chưa giải xong, suy nghĩ về một sinh viên có những biểu hiện không tích cực.
Nghề òi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo.
Tính khoa học: Muốn dạy học và giáo dục có hiệu quả người giáo viên phải nắm ược bộ môn
khoa học mình phụ trách, nắm ược quy luật phát triển tâm lý học sinh ể hình thành nhân cách cho
chúng theo mục tiêu từng cấp học.
Tính nghệ thuật: Công tác dạy học và giáo dục òi hỏi giáo viên phải khéo léo trong ứng xử
sư phạm, vận dụng các phương pháp dạy học và giáo dục. Tính nghệ thuật ở ây ược thể hiện thông
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|27 Chư
qua giao tiếp, qua sự tương tác hai chiều giữa hai chủ thể: người giáo viên tới học sinh và ngược lại.
Tính sáng tạo: Lao ộng của người giáo viên không cho phép dập khuôn, máy móc mà òi hỏi
phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo ở từng tình huống sư phạm.
Nêu những năng lực sư phạm của giáo viên. Cho ví dụ minh họa và liên hệ với thực tế bản thân.
Câu 27: Nêu năng lực sp của ng gv. Vd. Liên hệ thực tế bản thân. Trả lời
* Năng lực dạy học bao gồm 10 tiêu chí:
1.1. Phát triển chương trình và tài liệu giáo khoa
1.2. Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học bộ môn.
1.3 Năng lực dạy học tích hợp
1.4 Năng lực dạy học phân hóa
1.5. Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch bài học
1.6. Tổ chức các hoạt ộng học tập của HS/ Năng lực thực hiện kế hoạch bài học
1.7. Tổ chức và quản lí lớp học, tạo môi trường học tập hiệu quả trong giờ học
1.8. Hỗ trợ HS ặc biệt trong dạy học
1.9. Năng lực ánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh
1.10 Năng lực xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ dạy học *
Năng lực giáo dục bao gồm 10 tiêu chí.
2.1. Năng lực giáo dục qua giảng dạy môn học
2.2. Xây dựng kế hoạch giáo dục HS (cá nhân và tập thể lớp)
2.3. Năng lực vận dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục
2.4. Năng lực tổ chức các hoạt ộng giáo dục
2.5. Năng lực xử lí các tình huống giáo dục
2.6. Năng lực giáo dục học sinh có hành vi không mong ợi
2.7. Năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
2.8. Năng lực tư vấn, tham vấn giáo dục
2.9. Năng lực ánh giá sự tiến bộ và kết quả giáo dục HS
2.10. Xây dựng, quản lí và khai thác hồ sơ giáo dục
* Năng lực ịnh hướng phát triển học sinh bao gồm 3 tiêu chí.
3.1. Năng lực nhận diện ặc iểm cá nhân và iều kiện, hoàn cảnh sống (về văn hoá, xã hội)
của HS (Chẩn oán tiền ề học tập và phát triển)
3.2. Năng lực hỗ trợ HS thiết kế chiến lược và kế hoạch phát triển cá nhân
3.3. Năng lực hỗ trợ HS tự ánh giá và iều chỉnh
* Năng lực phát triển cộng ồng nghề và xã hội gồm 2 tiêu chí.
4.1. Năng lực phát triển cộng ồng nghề
4.2 Năng lực công tác xã hội
* Năng lực phát triển cá nhân gồm 5 tiêu chí. 5.1 Năng lực học
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603 Trang|28 5.2. Năng lực hợp tác
5.3. Năng lực giao tiếp sư phạm
5.4. Năng lực thích ứng môi trường
5.5. Năng lực nghiên cứu khoa học
Gia Phúc, Lan Anh, Trung Kiên – K70 Lịch sử
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)