Đề cương thi cuối kỳ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Đề cương thi cuối kỳ môn Kinh tế chính trị
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (TRI115)
Trường: Đại học Ngoại Thương
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36271885
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời của SXHH. Ưu thế và nhược điểm của sản xuất hàng hóa.
* So sánh SX tự cung tự cấp và SX hàng hóa Tiêu chí SXTCTC SXHH Giống nhau
Đều là hình thức tổ chức kinh tế, sản xuất tạo ra sản phẩm 1,
Mục Nhằm thảo mãn trực tiếp nhu Nhằm trao đổi buôn bán trên thị đích
cầu của người sản xuất trường 2,
Thời Gắn với thời kì công xã Khi công xã nguyên thủy tan rã gian ra nguyên thủy đời
Nhỏ lẻ, manh mún, sản phẩm Mở rộng hơn, lượng sản phẩm vượt
3, Quy mô chỉ cung ứng cho nhóm nhỏ khỏi nhu cầu của người sản xuất lẻ hoặc cá nhân
nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
4, Trình Trình độ thấp, phụ thuộc vào Trình độ cao hơn, phát triển ở một độ lực tự nhiên mức độ nhất định lượng lao động
Không phát triển. Không Ngày càng phát triển. Phát huy 5,
Phân phát huy được lợi thế cá được sự năng động của người sản công lao nhân
xuất. Khai thác được năng lực cá Khác động
nhân và lợi thế so sánh giữa các nhau
vùng miền, các quốc gia.
6, Trạng Nền kinh tế đóng
Nền kinh tế mở. Tạo điều kiện giao thái nền lưu văn hóa, kinh tế. kinh tế 7, Mức Thấp Cao thu nhập mức sống
Trì trệ, bảo thủ, chậm đổi Khắc phục tình trạng trì trệ của nền
mới, ít có nhu cầu và điều kinh tế tự nhiên. Loại bỏ nhanh
kiện phát triến khoa học kĩ chóng những yếu tố lạc hậu, kém
thuật, cải tiến công cụ lao hiệu quả, khuyến khích các nhân tố 8, Đánh động
tiến bộ phát triển. Nhu cầu về tính giá
hiệu quả, thực tiễn cao,không
ngừng phát triển khoa học kĩ thuật,
cải tiến công cụ lao động, nâng cao năng suất.
Lời dẫn: Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ hai điều kiện: Phân công lao động xã hội và sự
tách biệt tương đối về kinh tế giữa những nhà sản xuất.
Trình bày điều kiện 1: Phân công lao động xã hội. lOMoAR cPSD| 36271885
- Khái niệm, ví dụ phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành những nhành nghề khác nhau. Ví dụ: A sản xuất kem B sản xuất bánh kẹo C sản xuất nước ngọt
=> A, B, C có thể trao đổi buôn bán sản phẩm với nhau
- Phân biệt phân công lao động xã hội và phân công lao động cá biệt:
Phân công lao động cá biệt là phân công lao động xã hội thành các ngành, các khâu, các giai đoạn. - Tác động:
Phân công lao động xã hội tạo ra chuyên môn hóa lao động dẫn đến chuyên môn hóa sản
xuất. Do phân công lao động xã hội mỗi người sản xuất chỉ sản xuất ra một hoặc một số sản
phẩm nhất định mà cuộc sống cần nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi
giữa những người sản xuất phải có mối quan hệ kinh tế phụ thuộc lẫn nhau ( họ phải trao đổi sản phẩm với nhau).
Vậy phân công lao đỗng xã hội là điều kiện cần nhưng chưa đủ vì chỉ những sản phẩm của
những lao động tư nhân đọc lập, không phụ thuộc nhau mới đối diện với nhau như hàng hóa.
Do vậy để sản xuất hàng hóa ra đời cần điều kiện thứ hai đó là sự tách biệt tương đối về kinh
tế giữa những người sản xuất hàng hóa.
Trình bày điều kiện 2: Chiếm hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất. - Khái niệm:
Chiếm hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất là mỗi người sở hữu một tư liệu sản xuất nhất định. - Tác động:
Điều kiện này vừa dẫn tới sự độc lập tương đối, vừa phụ thuộc lẫn nhau giữa những nhà sản xuất.
Chủ thể chiếm hữu tư liệu sản xuất hay lao động tu nhân độc lập có quyền quyết định 3
yếu tố: Sản xuất bằng gì, sản xuất như thế nào, sản xuất bao nhiêu.
Sự khác biệt về quan hệ sở hữu tư liệu sản suất đã làm cho những người sản xuất độc lập,
đối lập nhau, xong vì họ vẫn nằm trong hệ thống phân chia lao động xã hội nên họ vẫn phụ
thuộc lẫn nhau trong sản xuất, tiêu dùng. Muốn sử dụng sản phẩm lao động của người khác
phải thông qua trao đổi mua bán dưới hình thức hàng hóa. - Kết luận
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện trên. Nếu thiếu một trong hai điều
kiện thì sẽ không có sản xuất hàng hóa và sản phẩm của lao động không mang hình thái hàng hóa.
Phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc lẫn nhau còn sự tách
biệt tương đối về kinh tế lại khiến họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn và mâu thuẫn
này chỉ được giải quyết khi sẩn phẩm của họ được trao đổi, mua bán với nhau. *Đặc trưng của SXHH
- SXHH là sản xuất để trao đỏi mua bán chứ không phải để người sản xuất ra tiêu dùng nó.
- Lao động SXHH vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Mâu thuãn giữa LĐ tư
nhân và LĐ xã hội là mầm mống của khủng hoảng kinh tế hàng hóa. lOMoAR cPSD| 36271885
- Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, chữ không phải giá trị sử dụng.
* Ưu thế và hạn chế của sxhh: - Ưu thế:
+ Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và phát triển kinh tế.
Do SXHH dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất nên nó
khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng chủ thể kinh tế, từng vùng,
từng địa phương, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh. Đồng thời sự phát triển của sản xuất
hàng hóa tác động trở lại, làm cho phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa ngày càng
tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngành càng được mở rộng => NSLĐ tăng lên
nhanh chóng, nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
+ Kích thích cải tiến kĩ thuật, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh.
Tính tách biệt trong kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản
xuất-kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Muốn vậy họ phải ra sức cải tiến kĩ thuật,
hợp lí hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ. TỪ
đó tăng năng suất lao động xã hội, kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
+ SXHH quy mô lớn phù hợp xu thế ngày nay
SXHH quy mô lớncó ưu thế so với SXTCTC về quy mô, trình độ kĩ thuật, công nghệ, khả
năng thỏa mãn nhu cầu,..Vì vậy SXHH quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế- xã hội hiện
đại phù hợp với xu thế ngày nay,
+ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xã hội:
Trong nền sản xuất hành hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giáo lưu kinh tế
giữa các cá nhân, giữa các vùng , giữa các nước, không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả
đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú và đa dạng hơn *Hạn chế
+ Phân hóa giàu nghèo gia tăng
+ Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
+ Vấn đề an toàn thực phẩm
+ Cạnh tranh không lành mạnh ngày càng gia tăng
+ Gia tăng thất nghiệp và tệ nạn xã hội
+ Hội nhập kinh tế nhưng bị hòa tan bản sắc
Câu 2: Phân tích mqh giữa hai thuộc tính của hàng hóa và tính 2 mặt của lao động. Ý
nghĩa việc nghiên cứu mqh trên.
- Hàng hóa là tế bào kinh tế của phương thức sản xuất YBCN, là phạm trù trung tâm trong
các học thuyết kinh tế của CMac. Vậy hàng hóa là gì?
- HH là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán.
+ Không phải sản phẩm nào sản xuất ra cũng là HH
VD: Không khí có giá trị sử dụng với con người những không phải là sản phẩm lao động nên không phải là HH. lOMoAR cPSD| 36271885
- Khi một sản phẩm sản xuất ra trở thành hàng hóa thì nó có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị.
* Giá trị sử dụng của hàng hóa:
- Khái niệm: GTSD của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. - Đặc điểm:
+ Do thuộc tính tự nhiên quyết định. Nên giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. VD: Gạo
có tttn là nhiều tinh bột nên muôn đời gạo được dùng làm thực phẩm.
+ Mỗi hàng hóa có ít nhất một thuộc tính tự nhiên nên có ít nhất một GTSD
+ GTSD được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển KHKT.
+ GTSD được thể hiện khi con người sử dụng (tiêu dùng) hàng hóa.
+ Trong kinh tế HH, GTSD là vật mang giá trị trao đổi.
* Giá trị của hàng hóa
- Muốn hiểu GTHH phải đi từ giá trị trao đổi
- GTTĐ là tỉ lệ về lượng mà qua đó có thể trao đổi ha giá trị sử dụng khác nhau.
Hai hàng hóa trao đổi với nhau giữa chúng có cơ sở chung. Chúng đều là sp của LĐ và để
sản xuất ra chúng thí người SX phải hao phí một lượng lao động. Vậy hao phí lao động là cơ
sở chung để hai hàng hóa trao đổ được với nhau.
- Khái niệm: GTHH là lao động của người SX hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
- Sản phẩm nào mà không có LĐ của NSX kết tinh trong nó thì không phải là HH. Hao phí
LĐ để sản xuất HH càng lớn thì HH càng có giá trị. -Đặc điểm:
+ GT biểu hiện quan hệ giữa những người SX HH
+ GT là phạm trù lịch sử gắn với nền SX HH.
+ GT là cơ sở của GTTĐ, còn GTTĐ là hình thức biể hiện của GT. Nếu GTSD là thuộc tính
tự nhiên thì GT là thuộc tính xã hội của HH.
* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của HH
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính là mối quan hệ biện chứng, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
+ Mặt thống nhất: Hai thuộc tính này cùng tồn tại trong một hàng hóa, tức một vật
phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới trở thành hàng hóa.
VD: một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức
không có kết tinh lao động) chẳng hạn như không khí, nước trong tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa. - Mâu thuẫn Giá trị Giá trị sử dụng Mục đích Người sản xuất Người tiêu dùng Thời gian thực hiện Trước Sau Không gian thực hiện
Trong quá trình trao đổi Trong quá trình tiêu lOMoAR cPSD| 36271885
mua bán trên thị trường dùng hàng hóa
Tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng
ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất đều là sự kết tinh
của lao động, hay là lao động đã được vật hoá
=> Giải pháp: điều tiết giá cả, chính sách trả góp, giảm giá khuyến mãi, nâng cao
chất lượng sp, dịch vụ, ứng dụng KHKT, marketing, từ thiện, nghiên cứu thị trường và đối thủ…
* Tính hai mặt của lao động là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Trong đó, lđ cụ
thể tạo ra thuộc tính GTSD của hh; còn lđ trừu tượng tạo ra thuộc tính gtri của hh.
● Lao động cụ thể là lao động có ích của người sản xuất thông qua những hình thức cụ thể
của các ngành nghề, chuyên môn khác nhau. Mỗi lao động cụ thể có mục đích sản xuất,
đối tượng lao động, công cụ và phương pháp lao động khác nhau dân tới kết quả lao
động khác nhau. Là nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng (k phải nguồn gốc duy nhất). LĐCT
là cơ sở tồn tại của mọi chế độ xh nên nó là phạm trù vĩnh viễn. LĐCT biểu hiện là 1
nghề chuyên môn, nên nó phụ thuộc vào phân công lao động xh, tức là trình độ của LLSX.
LĐCT tạo ra GTSD nhất định. LĐCT giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa các
người sx hh. Cốt lõi tạo ra GTSD là nguyên liệu (thuộc tính tự nhiên) và LĐCT tác
động vào nguyên liệu để tạo ra GTSD
• Lao động trừu tượng là là lao động của người SXHH khi gạt bỏ đi những hình thức cụ thể
của nó, hay nói cách khác, LĐTT là hao phí sức lao động nói chung của người SX HH .
Là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị hàng hóa và là mặt chất của giá trị hàng hóa. Là
phạm trù lịch sử, riêng có của sản xuất hàng hóa. Cần quy đổi các giá trị cụ thể khác nhau
về lao động trừu tượng làm mẫu số chung, làm cơ sở so sánh để trao đổi và mua bán hàng hóa khác nhau đó.
=> LĐCT mang tính chất tư nhân, LĐTT mang tính chất xã hội. Giữ chúng có mâu
thuẫn với nhau, biểu hiện ở:
- Sản phẩm do người sản xuất làm ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao
động mà xã hội chấp nhận.
• Ý nghĩa to lớn về mặt lý luận:
- Tạo lập cơ sở khoa học thật sự cho những lí luận về lao động sản xuất
- Vạch rõ nguốn gốc của GTSD và GT. LĐTT là cơ sở để những người SX HH thiết lập quan
hệ kinh tế, tiến hành trao đổi sản phẩm cho nhau. Thực chất của quá trình trao đổi hàng hóa
là trao đổi các GTSD khác nhau với lượng giá trị bằng nhau.
- Chỉ ra xu hướng vận động ngược chiều nhau giữa khối lượng hàng hóa và lượng giá trị của
nó khi có sự biến đổi về năng suất lao động
- Hai thuộc tính của HH là hai mặt đối lập trong một hàng hóa thống nhất, LĐTT và LĐCT
là hai mặt đối lập trong một lao động thống nhất.
- Phát hiện ra tính tư nhân và tính xã hội của nền kt HH và mâu thuẫn cơ bản của nền kt HH
- Giải thích đúng nguồn gốc của GTTD. Qua đó chr ra bản chất của sự bóc lột TBCN với lđ
làm thuê. Mang lại cơ sở khoa học cho học thuyết GTTD và các học thuyết khác sau này. lOMoAR cPSD| 36271885
Câu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. So sánh Năng suất
lao động và Cường độ lao động.
- Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa, bao gồm hao phí
lao động quá khứ (c) tồn tại trong máy móc thiết bị, nhà xưởng,… và hao phí lao động sống
(v+m) tồn tại trong người lao động.
- Thước đo lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động
xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện trung bình của xã hội.
- Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là: Năng suất lao động và Mức độ phức tạp của lao động
● Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Có hai loại NSLĐ: NSLĐCB và NSLĐXH. NSLĐ ảnh hưởng đến GT xã hội của hàng hóa là NSLĐXH.
- Tác động tỷ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa
NSLĐ tăng => khối lượng hh/1 đvtg tăng => tgian lđ cần thiết/sp giảm => lượng giá trị hh giảm
NSLĐ giảm => khối lượng hh/1 đvtg giảm => tgian lđ cần thiết/sp tăng => lượng giá trị hh tăng
=> NSLĐ và GTHH tỉ lệ nghịch (tác động như nào thì tốt? -> tăng lên vì NTD có nhiều sự
lựa chọn với giá giảm)
- Nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
+ Trình độ tay nghề của người lao động
+ Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
+ Mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất
+ Trình độ tổ chức quản lý, sắp xế, phân phối cv
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.
- Một số giải pháp cho doanh nghiệp để tăng NSLĐ
+ Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho người LĐ.
+ Mở rộng sản xuất, vay vốn trong và ngoài nước bằng cách nâng cao uy tín của thương
hiệu => cơ hội học hỏi kinh nghiệm nước ngoài
+ Bảo vệ mô trường, tích cực phân phối với cơ quan chính quyền để khắc phục và phòng ngừa thiên tai
- Một số giải pháp cho chính phủ để tăng NSLĐ
+ Tổ chức mạng lưới và nâng cao năng lực quản trị nhà nước, nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia và cải thiện môi trường kinh doanh.
+ Thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch
vụ, nhất là từ lao động có giá trị gia tăng thấp sang có giá trị gia tăng cao hơn
+ Cải cách khu vực tài chính ngân hàng, ưu tiên dòng vốn vào các lĩnh vực có năng suất cao hơn
+ Cải cách mạnh mẽ hơn nữa khu vực doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ khu vực kinh tế tư
nhân, đặc biệt nâng cao tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo
+ Tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có chọn lọc lOMoAR cPSD| 36271885
+ Tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
● Mức độ phức tạp của lao động
- Lao động giản đơn: là lao động mà bất kì người bình thường nào có khả năng lao
động cũng có thể thực hiện
- Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện
thành lao động chuyên môn lành nghề mới có thể tiến hành được
- Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sẽ tạo ra lượng giá trị hàng hóa
lớn hơn lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân gấp bội lên.
● Cường độ lao động
Khái niệm: là mật độ hao phí lđ trên 1 đơn vị thời gian phản ánh sự khẩn trương, căng thẳng,
mệt nhọc của NLĐ thông qua chỉ số là hao phí kCalo/1 đvtg
Tác động của CĐLĐ đến lượng GTHH
CĐLĐ tăng => số lượng hh/1 đvị tgian tăng => mức hao phí lđ/1 đvtg tăng => mức hao
phí lđ/1 đvsp không đổi => lượng giá trị hh không đổi
CĐLĐ giảm => số lượng hh/1 đvị tgian giảm => mức hao phí lđ/1 đvtg giảm => mức hao
phí lđ/1 đvsp không đổi => lượng giá trị hh không đổi
=> CĐLĐ không làm thay đổi lượng GTHH
- So sánh NSLĐ và CCLĐ
Giống nhau: Tác động tỉ lệ thuận đến sản lượng hh / 1 đvtg Khác nhau: Khác NSLĐ CĐLĐ
Tác động đến lượng GTHH Ngược chiều Không ảnh hưởng
Tác động đến tổng GTHH Không đổi Tỉ lệ thuận (Tổng GTHH = Sản lượng x Lượng GTHH) Giới hạn Không
Có (thể lực, tâm sinh lý)
Câu 4, Bản chất của tiền tệ và những chức năng cơ bản của tiền tệ.
* Bản chất: Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống
nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những
người sản xuất hàng hóa.
* Các chức năng của tiền tệ:
- Thước đo giá trị: dùn để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa. Phải là tiền vàng.
Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa. Phải là tiền
mặt. Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa
- Phương tiện cất trữ: Tiền rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ có chức năng này vì tiền là
đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, do đó cất giữ tiền cũng là cất giữ của cải.
Tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc.
- Phương tiện thanh toán: Khi sản xuất và trao đổi phát triển đến một mức nào đó tất yếu này
sinh mua bán chịu. Tiền làm po tiện thanh toán được dùng để trả nợ, nộp thuế và mua chịu hàng hóa. lOMoAR cPSD| 36271885
- Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng
tiền tệ thế giới. Với chức năng này tiền phải có đủ giá trị và trở về hình thái ban đầu của nó
là vàng. Vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa, phương tiện thanh toán quốc
tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
=> 5 chức năng có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh
sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 5: Nội dung quy luật giá trị, tác động và ý nghĩa của quy luật.
* Nội dung quy luật giá trị
• Khái niệm: QLGT là quy luật kinh tế căn bản của sx và lưu thông hh. Ở đâu có sx và
trao đổi hh thì ở đó có QLGT hoạt động
• Yêu cầu của QLGT: Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết và trao đổi phải ngang giá.
Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao
động cá biệt của mình phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, có như
vậy họ mới có thể tồn tại được. Còn trong trao đổi, (lưu thông) phải thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá; tức giá cả bằng giá trị.
• Cơ chế hoạt động của QLGT: thể hiện thông qua sự vận động của giá cả trên thị
trường. Giá trị quyết định giá cả. Giá cả có thể lên xuống nhưng chỉ xoay quanh trục giá trị mà thôi.
* Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa - Đối với sản xuất:
oDựa vào biến động của giá cả thị trường, người ta biết đc hh nào đang thiếu, bán chạy, giá cao, ế thừa… Từ đó:
Mặt hàng đang thiếu, bán chạy, lãi cao => Tập trung sản xuất, mở rộng sx => tư liệu sản
xuất và sức lao động ở ngành này tăng lên, quy mô sản xuất càng được mở rộng.
Mặt hàng ế thừa, không tiêu thụ được, có giá cả thấp hơn giá trị, bị lỗ => thu hẹp hoặc bỏ
việc sản xuất mặt hàng này => tư liệu sản xuất và sức lao động ở ngành này giảm đi.
=> Quy luật giá trị đã tự động điều tiết tỷ lệ phân chia tư liệu sản xuất và sức lao động vào
các ngành sản xuất khác nhau, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Đối với lưu thông: Dưới tác động của QLGT, hàng hóa di chuyển từ nơi có giá cả thấp
đến nơi có giá cả cao, và do đó, góp phần làm cho hàng hóa giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản
xuất xã hội phát triển
Người sản xuất hàng hóa nào mà có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao
động xã hội cần thiết => Kích thích những người sản xuất hàng hóa cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý... nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá trị cá biệt của
hàng hoá để thu lãi cao nhất. => LLSX ngày càng phát triển
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo lOMoAR cPSD| 36271885
Do điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau.
• Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao
phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao phí lao động xã hội cần
thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lãi, giàu lên, có thể mua sắm thêm tư liệu sản xuất,
mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.
• Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn
mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ,
nghèo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.
=> Là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở
ra đời của chủ nghĩa tư bản.
• Ý nghĩa của quy luật giá trị a) Tích cực
- Buộc các chủ kinh tế phải nhạy bén, năng động trong sx, kinh doanh => cơ cấu của nền
sản xuất tự phát điều chỉnh một cách linh hoạt cho phù hợp với cơ cấu tiêu dùng của xh.
- Buộc các chủ kinh tế phải cạnh tranh với nhau => nguồn lực xh đc sử dụng hiệu quả, kích
thích tiến bộ khoa học, kĩ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển
- Bình tuyển người sản xuất, chọn ra những người năng động, tài kinh doanh, biết làm giàu,
đồng thời buôc người kém cỏi phải vươn lên, tích cực.
- Xây dựng các vùng kinh tế chuyên môn hóa, định hướng đào tạo nhân lực
- Đổi mới công nghệ kĩ thuật, thúc đẩy CNH – HĐH và thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường b) Tiêu cực
- Tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên, đổ chất thải bừa bãi, làm mất cân bằng sinh thái
và gây ô nhiễm môi trường do theo đuổi việc giảm chi phí sx và cạnh tranh để có nhiều lợi nhuận
- Khủng hoảng kinh tế xảy ra, các căn bệnh kinh tế khác (đình trệ, suy thoái, lạm phát về
tiền tệ…) có cơ hội phát triển
- Sự bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội, tác động tiêu cực đến tiến bộ xã hội.
=> Bởi tính 2 mặt nêu trên, để ngăn ngừa, khắc phục những tác động tiêu cực của QLGT và
phát huy mặt tích cực trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế hh ở nước ta phát triển đúng
hướng, có hiệu quả, cần phải coi trọng vai trò của kinh tế của nhà nước.
Câu 6: CTC của Tư bản. Mâu thuẫn của CTC TB. Hàng hóa sức lao động.
* Công thức chung của tư bản
Mọi tư bản lúc đầu được biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định, nhưng bản thân tiền
không phải tư bản. Tiền chỉ trở thành tư bản trong những điều kiện nhất định: đó là khi nó
được dùng để bọc lột sức lao động của người khác,
- Tiền với tư cách là tiền và tiền với tư cách là tư bản khác nhau trước hết ở hình thái lưu
thông của nó. Để thấy đươc sự khác nhau đó ta so sánh hai công thức: công thức lưu thông
hàng hóa đơn giản (H-T-H) và công thức lưu thông tư bản (T-H-T) * Giống nhau:
- Cả 2 ct trên đều do hai giai đoạn đối lập nhau hợp thành là mua và bán
- Trong mỗi giai đoạn đều có 2 nhân tố vật chất đối diện nhau là hàng và tiền
- Trong mỗi gia đoạn đều có 2 chủ thể đối diện nhau là người mua và người bán. lOMoAR cPSD| 36271885
=> Nhưng đó chr là sự giống nhau về hình thức. * Khá nhau:
- Trình tự thực hiện hành vi khác nhau
- Điểm xuất phát và kết thúc khác nhau
+ HTH: đầu là H, T đóng vai trò trung gian - Mục đích trao đổi
+ Ở ct HTH mục địch trao đổi là H-là giá trị sử dụng, cho nên ct bây giờ phải viết là HTH’ mới đúng
+Ở ct THT mục địch trao đổi là T- là giá trị và hơn thế tức là T’(=T+AT) có như vậy thì sự
vận động này mới có ý nghĩa, cho nên ct bây giờ phải viết là THT’ mới đúng.
- Giới hạn của sự vận động:
+ SVĐ của ct HTH’ có giới hạn vì mục địch của vận động là GTSD nên khi đtạ được GTSD thì sự vđ kết thúc.
+ Sự vđ của ct THT’ khoogn có giới hạn vì mục đích của vđ là giá trị lớn hơn.
Từ sự phân tích trên, CMac gọi:
Ct THT’ là CTC của tư bản
Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra gọi là giá trị thặng dư, KH là m
Số tiền ứng ra ban đầu gọi là tư bản.
* Mâu thuẫn của CTC TB
Giá trị thặng dư m được sinh ra từ đâu
Thoạt nhìn ct THT’, hình như m được sinh ra do lưu thông (qua qt mua-bán) sinh ra
Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị của CMac: giá trị hàng hóa do lao động trìu tượng
của người lao động tạo ra trong quá trình lao động sản xuất.
Vậy thật sự lưu thông có tạo ra GT, GTTD hay không?
Xét các trường hợp sau:
- Nếu mua bán ngàng giá: không tăng m vì giá trị chỉ thay đổi hình thái từ tiền sang hàng và
từ hàng sang tiền, tổng giá trị trước và sau trao đổi không đổi.
- Nếu mua bán không ngang giá (hành hóa bán cao hoặc thấp hơn giá trị)
+Bán cao hơn GT: người bán được lợi, người mua thiệt và ngược lại
Tuy nhiên trong SXHH, mỗi người Sx vừa là người mua vừa là người bán. Do đố cái lợi mà
họ thu được sẽ bù lại cái thiệt khi mua và ngược lại.
Giả định có những kẻ bịp bợm mua được rẻ, bán được đắt, thực tế số tiền hắn thu lại được
chính là số tiền mà người khác mất đi. Xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng giả trị không đổi,
không thể có gia trị thặng dư.
=> Lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra GT, GTTD.
- Xét ngoài lưu thông, nếu tiền và hàng đứng yên, không tiếp xúc với lưu thông thì giá trị
tiền vfa hàng không thể tăng lên, tức là không tạo ra m.
=> Kết luận: Vậy TB không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng khoogn thể xuất hiện ngoài
lư thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.
* Hàng hóa sức lao động:
- Theo CMac, SLĐ là toàn bộ thể lực và trí lực trong thân thể một con người , trong nhân
cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con gnuowif phải làm cho hoạt động để
sản xuất ra những vật có ích.
- Trong bất kì xã hội nào, SLĐ cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất, nhưng kp trong bất kì
đk nào SLĐ cũng là hàng hóa. SLĐ trở thành hàng hóa khi có đủ 2 điều kiện sau: lOMoAR cPSD| 36271885
+ Người có SLĐ phải được tự do về thân thể, làm chủ slđ của mình và có quyền bán slđ của minh như một hàng hóa.
+ Người có slđ phải bị tước đoạt hết mọi tư liwwuj sản xuất, để tồn tại anh ta buộc phải bán
slđ của mình để sống.
- Cũng như mọi hành hóa khác, slđ cũng có hai thuộc tính gtsd và gt, nhưng nó có những
khía cạnh đặc biệt để trở thành một loại hh đặc biệt:
+ giá trị bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Ngoài những nhu cầu về vật chất, người CN
còn có nhu cầu tinh thần và văn hóa. NHu cầu nay f phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi
nước ở từng thời kì, điều kiện địa lí, khí hậu,..
+ Giá trị sử dụng: được thể hiện qua quá trình lao động của người công nhân. Đối với hàng
hóa thoogn thường, sau khi tiêu dùng thì cả gt và gtsd đều biến mất theo time. Còn đối với
hh slđ qua quá trình tiêu dùng (sử dụng) thì nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hh SLĐ => Kết luận:
+Hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư cho người tư bản
+Giá trị thặng dư đó được tạo ra trong quá trình lao động sản xuất
+Tuy nhiên giá trị thặng dư không thể tách rời lưu thông, vì chỉ có trong lưu thông, nhà tư
bản mới có thể tìm mua được hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động.
+HHSLĐ là đk của sự bóc lột chứ kp cái qđ có hay không bóc lột
* Ý nghĩa vc phien ra HHSLĐ
-Đánh dấu bước ptrien mới của lsu: sh từ nền kte hh giản đơn sang nền kte hh tbcn hay kte thị trường
-Mác đã tìm ra chìa khóa để gquyet mâu thuẫn của công thức chung của tb, tìm ra nguồn gốc đích thực của GTTD
Câu 5: Đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Cho ví dụ và rút ra kết luận.
Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trên.
* Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa qt sản xuất ra giá trị sử dụng và qt sx ra giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản ddoognf thời là qt mà nhà Tb tiêu dùng sức lao
động và tư liệu sản xuất đã mua, nên nó có hai đặc điểm: công nhân làm việc dưới sự kiểm
soát của nhà TB giống như những yếu tố sản xuất khác được nhà TB sử dụng so cho hiệu
quả nhất; sản phẩm sản xuất ra thuộc sở hữu của nhà TB chứ khphai của người công nhân.
- Từ ví dụ về xí nghiệp sản xuất sợi ở Anh, ta có thể rút ra kết luận:
+Một là: Phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra, chúng ta thấy có hai phần: Giá trị
những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của người công nhân mà được bảo toàn và di
chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ. Giá trị do lao động trìu tượng của công nhân tạo
ra trong quá rình sản xuất được gọi là giá trị mới. Phần giá trị mới này lớn hơn giá trị sức lao
động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.
Vậy:giá trị thặng dư là một bộ phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sực lao động do người
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiểm không. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
là qt tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đó gt slđ do nhà TB trả được hoàn lại bằng môtj vật ngang giá mới. lOMoAR cPSD| 36271885
+ Hai là: Ngày lđ cuat ng CN cũng chia thành 2 phần: thời gian lao động cần thiết- lao động
cần thiết và phần còn lại là thời gian lao động thặng dư - lao động thặng dư.
+ Sau khi nghiên cứu quá trình sx giá trị thặng dư thì thấy mâu thuẫn của ctc tb đã được giải
quyết. Việc chuyển hóa tiền thành tư bản vừa diễn ra trong lưu thông, vừa không trong lĩnh
vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà tb mới mua được hàng hóa đặc biệt là slđ và nhà tư bản
sử dụng slđ đó trong sản xuất, tức là ngoài lưu thông để sản xuất ra GTTD. Do đó tiền mới chuyển thành TB.
=> Việc nghiên cứu này đã chỉ rõ bản chất bóc lột của CNTB. Nhưng trong điều kiện hiện
nay, do sự phát triển của các công ty cổ phần, mà một bộ phận nhỏ CN đã có cổ phiếu và trở
thành cổ đông, đã xuất hiện quan niệm cho rằng không còn bóc lột giá trị thặng dư mà thay
vào đó là giả thuyết “chủ nghĩa tư bản nhân dân”. Song, trên thực tế, công nhân chỉ có một
số cổ ohieeus không đáng kể, do đỏ họ chỉ sở hữu trên danh nghĩa chứ không có vai trò chi
phối doanh nghiệp, phần lớn cổ phần nằm trong tay nhà TB, thu nhập chủ yếu của CN vẫn là tiền lương.
Câu 6: Trình bày hai phương pháp sản cuất giá trị thặng dư. So sánh. Nêu ý nghĩa của
hai phương pháp này với nền kinh tế của nước ta hiện nay.
*2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là ppsxgttd được thực hiện trên cơ sở kéo
dài tuyệt đối ngày lao động của người công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu
không đổi. Giá trị TD được sx ra bằng pp này gọi là giá trị TD tuyệt đối. - Nhược điểm:
+ Có giới hạn nhất định: Giới hạn trên là độ dài tự nhiên của một ngày (24h) và giới hạn về
thể chất và tinh thần của người công nhân. Giới hạn dưới của ngày lao động không thể bằng
thới gian lao động tất yêu, tức là thời gian lao động thặng dư bằng không.
+ Vấp phải nhiều sự phản kháng của người công nhân
- Ưu điểm: Không đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao => giải quyết vấn đề công
ăn việc làm của xã hội.
* Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: là ppsxgttd được thực hiện bằng cách rút
ngắn thời gian lao động tất yêu trên cơ sở tăng năng suất lao động trong điều kiện độ dài
ngày lao động không đổi. - Ưu điểm: + Không giới hạn
+ Ít vấp phải sự đấu tranh của công nhân
+ Thu được nhiều giá trị thặng dư hơn
+ Tiền công thực tế không đổi - Nhược điểm +Mệt mỏi trí óc
+ Đòi hỏi lao động trình độ cao
+ Cạnh tranh gay gắt, tăng tỉ lệ thất nghiệp.
=> Hai phương pháo trên được nhà tư bản kết hợp để nâng cao trình đọ bóc lột người công
nhân trong qt ptrien của CNTB. NGày nay, tự động hóa làm cường độ tăng lên nhưng dưới
một hình thức mới, căng thẳng thần kinh thay cho mệt mỏi cơ bắp. *So sánh hai pp trên - Giống nhau: lOMoAR cPSD| 36271885
+ Nhằm mục đích kéo dài thời gian lao động thặng dư, tăng m’, tăng M
+ Đều khiến người công nhân mệt mỏi hơn, chân tay/trí óc. - Khác nhau PP sx GTTD tuyệt đối PP sx GTTD tương đối Thời gian Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau, phổ biến đến ngày nay Khái niệm … … Cách thức thể hiện Kéo dài tgian làm việc
Tăng năng suất lao động xã hội
Tăng cường độ lao động
Cải tiến kỹ thuật, công nghệ sx Công thức t = const, (t + t’) tăng t giảm, t + t’ = const Ưu, nhược Chỉ ra phương pháp nào tinh vi hơn *Ý nghĩa
- Nếu gạt bỏ mục đích và tình chất của CNTB thì vận dụng các pp sản xuất giá trị thặng dư,
nhất là ppsxgttd tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch trong các doanh nghiệp sẽ kích
thích sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, dử dụng kĩ thuật-công nghệ mới, cải tiến tổ
chức quản lí, tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Gợi mở cách thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đối với nước ta cần tận
dụng triệt để các nguồn lực, nhất là nguồn lực lao động trong sản xuất kinh doanh. Về cơ
bản, về lâu dài, giải pháp quan trọng là cần phải coi trọng tăng năng suất lao động xã hội,
phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá
biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn giá trị thị trường của nó.
- Xét tuwngf trường hợp thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng
xuất hiện rồi cũng nhanh chóng mất đi. NHưng xét trên phạm vi toàn xã hội thì đây là hiện
tượng thường xuyên. Đây là động lực mạnh mẽ nhất thcus đẩy các nhà TB cái tiến kĩ thuật,
hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, làm cho NSLĐ xã hội tăng lên.7\
- So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch: + Giống nhau:
GTTD siêu ngạch là biến tướng của GTTDTD vì đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động
(mặc dù một bên là tăng NSLĐ cá biệt, một bên là tăng NSLĐ xã hội). + Khác nhau: GTTDTĐ GTTDSN Tăng nslđ xh Tăng NSLĐ cá biệt
Toàn bộ các nhà tb thu đc
Do một số nhà TB có kĩ thuật tiên tiến có được.
Biểu hiện qhe giữa tb và lđ
Biểu hiện qhe giữa tb vs tb, che đậy qhe giueax tb vs lđ lOMoAR cPSD| 36271885
Câu 7: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, các yêu tố tác
động đến tỉ suất lợi nhuận.
a, Chi phí sản xuất TBCN.
Muốn tạo giá trị hàng hóa =, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí
lao động gồm chi phí lao động quá khứ tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c), chi phí lao động
hiện tại tạo ra giá trị mới (v+m).
Chi phí LĐ=Chi phí thực tế của XH = giá trị hàng hóa là W. W= c+v+m.
Nhà TB chỉ quan tâm đến việc ứng bao nhiêu TB để mua TLSX và SLĐ, CMac gọi chi phí đó là chi phí SXTBCN (k). K=c+v
Khi đó, công thức giá trị HH chuyển thành: W=k+m.
* So sánh chi phí SXTB và chi phí thực tế:
- Giống nhau: Đều gồm c và v - Khác nhau
+ Về mặt chất: CPTT phản ánh đúng, đầy đủ hao phí LĐ xã hội cần thiết để sx và tạo ra gt
HH. Còn chi phí SXTBCN chỉ phản ánh hao phí TB của nhà TB, nó không tạo ra giá trị HH.
+ Về mặt lượng: Chi phí SXTBCN luôn nhỏ hơn CPTT
Việc hình thành chi phí SXTBCN (k) che dấu thực chất bóc lột của TB. Giá trị hàng hóa
W=k+m trog đó k=c+v. Nhìn vao công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất,
ngta thấy dường như k sinh ra m. Chi phí lao động đã bị che mất bởi chi phí TB, lao động là
thực thể, là nguồn gốc của giá trị thf bị che lấp, và giờ đây gần như toàn bộ chi phí SXTBCN sinh ra gt thặng dư. b, Lợi nhuận:
Do có sự chênh lệch về lượng giữa GTHH và chi phí sx nên khi bán hàng đúng gtri nhà tban
không nh bù đủ số hao phí tb bỏ ra mà còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận
Vậy GTTD một khi đc quan niệm là con đẻ của toàn bộ tb ứng trc, đc so sánh vs chi phí sx
tbcn, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.
* Bản chất của lợi nhuận
• Lợi nhuận và giá trị thặng dư có chung nguồn gốc là lao động không được trả công
của người công nhân trong quá trình sản xuất
• Lợi nhuận là giá trị thặng dư được thể hiện trong lưu thông
• Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
* Nguyên nhân của sự chuyển hóa
Lý do 1: Người tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá lớn hơn chi phí tư bản và nhỏ hơn giá trị
của hàng hóa đã đem lại lợi nhuận. Điều đó khiến nhà tư bản hiểu lầm lợi nhuận có được là
do tài kinh doanh buôn bán mang lại
Lý do 2: Việc gộp bộ phận tư bản bất biến và tư bản khả biến thành tư bản khiến cho nhà tư
bản hiểu nhầm lợi nhuận không chỉ có nguồn gốc từ tư bản khả biến v mà còn từ tư bản bất
biến c ➔ Che giấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
➔ Ông Mác nói rằng lợi nhuận chính là biến tướng của giá trị thặng dư. lOMoAR cPSD| 36271885
Ví dụ: Một ngành có tư bản đầu tư 1 năm là 10 triệu USD, bỏ vào tư liệu sản xuất là 8 triệu
USD, trình độ bóc lột là 100%. Biết trong 1 năm ngành sản xuất được 1 triệu sản phẩm. Lợi nhuận?
Giải: Trình độ bóc lột là 100% -> m = v = 2 triệu USD.
Chi phí tư bản là 10tr/1tr=10 USD
Thực hiện bán hàng hóa với quy tắc trao đổi ngang giá, giá cả bằng giá trị, giá cả hàng hóa w = c + k + m = 10$.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa = 2$.
* So sánh giá trị thặng dư và lợi nhuận
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo ra
và bị nhà tư bản chiếm đoạt.
Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của tư bản ứng trước
- Giống nhau: Giá trị thặng dư và lợi nhuận đều có nguồn gốc từ lao động không được trả
công của người lao động.
- Khác nhau: Giá trị thặng dư và lợi nhuận khác nhau về chất và lượng
+ Về lượng: Giá trị thặng dư và lợi nhuận thường không bằng nhau. Lợi nhuận có thể cao
hơn hoặc thấp hơn giá trị thặng dư do tác động của quy luật cung cầu trên thị trường. Nhưng
xét chung về tổng thể xã hội, tổng lợi nhuận luôn ngang bằng tổng giá trị thặng dư.
+ Về chất: Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư
phản ánh đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất
bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Lý do 1: Nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá lớn hơn chi phí tư bản và nhỏ hơn giá trị
của nó trên thị trường đã mang lại lợi nhuận khiến nhà tư bản hiểu nhầm nguồn gốc của lợi
nhuận từ dài kinh doanh hàng hóa mang lại
Lý do 2: Việc gộp tư bản bất biến và tư bản khả biến thành tư bản ứng trước khiến nhà tư bản
hiểu nhầm, nguồn gốc của lợi nhuận kp chỉ từ bộ phận tư bản khả biến v mà còn từ tư bản bất biến c. Lợi nhuận GTTD
Thể hiện trong lưu thông Tạo ra trong sx Hình thức Nội dung
Phản ảnh sai lệch. phạm trù lợi nhuận chẳng phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó
qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá là kết quả của sự chiếm đoạt lao động không trị thặng dư công của công nhân
P và m có thể khác nhau về lượng K lợi nhuận
=> Ông Mac nói rằng lợi nhuận là hình thức biến tướng của gt thặng dư.
c, Tỉ suất lợi nhuận:
- TSLN là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thăng dư và toàn bộ tư bản ứng trước. P’=m/(c+v) lOMoAR cPSD| 36271885
- Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của gí trị thặng dư nên TSLN cũng là sự chuyên hóa của
TSGTTD, vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Những giữa m’ và p’ có những điểm khác
- Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB với ng CN làm thuê, còn p’ không
phản ánh được điều đó, nó chỉ phản ánh mức độ doanh lợi của TB, chỉ cho nhà TB đầu tư
vào đâu sẽ có lợi hơn.
- Về mặt lượng: p’ luôn nhỏ hơn m.
d, Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận.
1, Tỉ suất giá trị thặng dư
Nếu cơ cấu hh là 800c+400v+200m thì m’=100% => p’=20%
Nếu tăng m’ lên 200% thì p’=40%
Do đó tất cả các thủ đoạn nâng cao trình độ bóc lột gttd cũng chính là thủ đoạn nâng cao p’.
m’ càng lớn thì t’ càng lớn; trình độ bóc lột càng cao thì v+c càng nhỏ=> p’ càng lớn.
2, Trong điều kiện tỉ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữu cơ của TB càng cao thì
TSLN càng nhỏ và ngược lại.
Cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo giá trị của TB, do cấu tạo kĩ thuật quyết định và phản ánh
sự thay đổi của ctao kĩ thuật. Do sự tác động thường xuyên của tiến bộ KHKT, ctao hữu cơ
của TB ngày càng tăng lên khiên cho p’ luôn có xu hướng giảm xuống.
Vd; Có 4 ngành sản xuất khác nhau, TB đều đầu tư vào mỗi ngành đều bằng 200, m’=200%
nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau dẫn đến p’ khác nhau. Ngành SX Chi phí sx m’ (%) m P’(%) May 150c+50v 200 100 50 Thủy điện 140v+60c 200 120 60 CNTT 130v+70c 200 140 70 Y tế 120c+80v 200 160 80
3, Tốc độ chu chuyển xủa TB
- p’ tỉ lệ thuận với số vòng chu chuyển của TB và tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
- Tốc độ chu chuyển của TB càng lớn thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của
TB ứng trước càng nhiều => giá trị thặng dư tăng lên => p’ tăng.
- Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa TB cố định
trong quá trình hoạt động, tránh được hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình, cho phép đổi
mới nhanh máy móc thiết bị, có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở
rộng SX mà không cần tư bản phụ thêm.
4, Tiết kiệm tư bản bất biến
Trong điều kiện m và v không đổi, nếu c càng lớn thì p’ càng nhỏ và ngược lại
Câu 8: Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh để giành
giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, để thu được lợi nhuận cao nhất. lOMoAR cPSD| 36271885
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành,
sản xuất ra cùng một loại sản phẩm nhằm giành giật những điều kiện cps lợi về sản xuất và
lưu thông hh để thu về nhiều lợi nhuận nhất.
- Biện pháp cạnh tranh: thương xuyên cái tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao năng
xuất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hh mà xí nghiệp sản xuất ra thaaos hơn giá trị thị
trường của nó để thu được nhiều lợi nhuận siêu ngạch.
- Kết quả: hình thành giá trị xã hội (giá trị thị trường) của từng lạo hàng hóa. Điều kiện sản
xuất trung bình trong một ngành tăng lên, NSLĐ tăng lên, giá trị XH giảm xuống.
- Hàng hóa có giá trị cả biệt khác nhau, nhưng phải đươc bán theo giá trị xã hội - giá trị thị trường.
Câu 9, Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau, nằm mục
đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi có tỉ suất đầu tư cao hơn.
- Biện pháp: Tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang nghành khác, tức là phân phối tư bản
(c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau.
- Kết quả: hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa biến thành giá cả sản xuất.
+ Mỗi ngành có điều kiện tự nhien, đk sản xuất khác nhau nên tỉ suất lợi nhuận khác nhau.
Vẫn cái bảng trên ^^ Như vậy cùng một lượng TB giống nhau, nhưng do cấu tạo hữu cơ
khác nhau nên tỷ suất lợi nhuân khác gợi. Nhà tư bản ỏe ngành có ỷ suất lợi nhuận thấp
không thể bằng lòng đứng yên trong khi những ngành khác có p’ cao hơn. Trong ví dụ trên,
ngành may có p’ thấp nhất, trong khi ngành y có p’ cao nhất. Vì vậy, TB ở ngành may sẽ tự
phát di chuyển snag ngành y => sp ngành y tăng lên ( cung lớn hơn cầu) => giá cả hạ xuống
thấp hơn giá trị của nó=> p’ giảm và ngược lại. Sự tự do di chuyển này chỉ tạm dừng khi tỷ
suất lợi nhuận ở tất cả các ngành ddeuf xấp xỉ bằng nhau => Hình thành p’ bình quân
+ p’ bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã
hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất TBCN
+ Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau, đầu tư vào
những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ như nào, kí hiệu p;-
Như vậy trong giai đoạn cạnh tranh tự do của CNTB, GTTD biểu hiện thành lợi nhuận bình
quân và quy luật gttd cũng biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân.
=> Che dấu hơn nữa bản chất bóc lột của CNTB. Sự hình thành của p và p-’ góp phần điều
tiết nền kinh tế, cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
+ Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất: ● Giá cả sx = k+p-
● Điều kiện để giá trị chuyển thành giá cả sản xuất:
- Đại công nghiệp cơ khí TBCN phát triển; sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sx; quan hệ tín
dụng phát triển, tư bản di chuyển tự do từ ngành này sang ngành khác.
- Trong SXHH giản đơn, thì giá cả xoay quanh trục giá trị hàng hóa. Giờ đây, giá cả hàng
hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất. Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành, giá cả SX và gt HH
không thể bằng nhau, nhưng đứng trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả sản xuất và giá trị
hh luôn bằng nhau. Trong mối quan này, giá trị vẫn là nội dung, là cơ sở của GCSX, GCSX
là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường quay quanh trục giá cả sản xuất.
- Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất có thể tóm tắt trong bảng sau đây: Ngành TBBB TBKB m’(%) m P’- P- Giá cả Giá trị Chênh lOMoAR cPSD| 36271885 Sx sx lệch giữa GCSX và GT Cơ khí 80 20 100 20 30 130 120 10 Dệt 70 30 100 30 30 130 130 0 May 60 40 100 40 30 130 140 -10 Tổng 210 90 90 30 90 390 390 0
Câu 9: Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp.
* Tư bản thương nghiệp dưới CNTB
- Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, thường xuyên có một bộ phận tư bản
tồn tại dưới hình thái hàng hóa (H’) chờ để được chuyển hóa thành TB tiền tệ (T). Do sự
phát triển của phân công lao động xã hội, đến một trình độ nhất định, giai đoạn này được
tách riêng ra trở thành chức năng chuyên môn của một loại tư bản kinh doanh riêng biệt, đó
chính là tư bản thương nghiệp (hay tư bản kinh doanh)
- Như vậy, trong CNTB, TBTN là một bộ phận của TBCN được tách rời ra và phục vụ quá
trình lưu thông hàng hóa của TBCN. - CTC: T-H-T’
- TBTN chỉ hoạt đông trong lĩnh vực lưu thông và không bao giờ mang hình thái tư bản sản xuất.
- TBTN vừa phụ thuộc, vừa độc lập với TBCN. TBTN làm cho lưu thông hàng hóa phát
triển, thị trường mở rộng, hàng hóa lưu thông nhanh chóng, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của rư bản. Từ đó nó cũng có tác động nguowicj trở lại: thcus đẩy sự phát triển của nền snar xuất tư bnar chủ nghĩa.
* Lợi nhuận tưu bản thương nghiệp.
- Nếu xét về khía cạnh lưu thông thuần úy thì việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia GTTD
là hai vấn đề khác nhau. Lĩnh vực lưu thông không tạo ra GTTD, nhưng do vị trí và tầm
quan trọng của nó nên TBTN vẫn được tham gia vào quá trình phân chia giá trị thặng dư
cùng với TBCN và phần GTTD mà TBTN được chia chính là lợi nhuận TN.
Như vậy lợi nhuận thương nghiệp là một phần của GTTD sáng tạo ra trong lĩnh vực SX và
do tư bản công nghiệp nhượng lại cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp thực
hiện chức năng lư thông.
- Trên thực tế, tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận từ việc chênh leehcj giwuax giá mua và
giá bán. Nhưng điều đó không có nghĩa là TBTN bán hh cao hơn giá trị của nó. TBTN mua
hh của TBCn với giá thấp hơn giá trị của nó và rồi lại bán hh đó cho người tiêu dùng với giá bằng giá trị hàng hóa. * Ví dụ:
Một nhà tư bản có một lượng tb ứng trước là 900 trong đó cấu tạo tb là 720c+180v. Giả định
m’=100% thì giá trị hàng hóa sẽ là: 720+180+180x100%=1080.
Tỷ suất lợi nhuận công nghiệp là: 180/900=20%
Nhưng khi tư bản thương nghiệp tham gia vào t=quá trình kinh doanh trên thì ct thay đổi.
Giá sử TBTN ứng ra 100 tban để kinh doanh. Như vậy tổng tư bản ứng ra là 900+100=1000.
Tỉ suất lợi nhuận bình quân: 180/1000=18%
Theo TSLNBQ, TBCN chỉ thu được lợi nhuận là 18%x900=162, TBCN sẽ bán hàng hóa cho TBTT với giá: 162+900=1062 lOMoAR cPSD| 36271885
Còn TBTT sẽ bán cho người tiêu dùng với giá 1080 => TB sẽ thu được lợi nhuận là 1080- 1062=18
TBTN thu được lợi nhuận là 18%x100=18
Câu 10: Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
- Cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung SX, tích tị và tập trung SX phát triển đến một
mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
- Lê nin đã xác định bản chất của CNTBĐQ qua 5 đặc trưng kinh tế của nó: Sự tập trung sản
xuất và các tổ chức độc quyền; Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính; Xuất khẩu tư bản;
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền; Sự phân chia thế giới về lãnh
thổ giữa các cường quốc đế quốc.
Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tư bản đọc quyền:
- Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ KHKT đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn.
- Thứ hai, vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, những thành tựu KHKT mới xuất hiện như lò luyện
kim, H2SO4, may móc, po tiện..một mặt làm xuất hiện nhwungx ngành sản xuất đồi hỏi xí
nghiệp phả có quy mô lớn, mặt khác nâng cao năng xuất lao động, thúc đấy sản xuất quy mô lớn.
- Thứ ba, Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB ngành càng mạnh mẽ làm biến đổi
cơ cấu kinh tế của XHTB theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
- Thứ tư, Cạnh tranh khốc liệt khiến các nhà TB phái tích cực cái tiến kĩ thuận. Đồng thời
làm các xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản, các nhà Tb lớn phát tài, làm giàu với số TB tập trung, mở rộng quy mô SX.
- Thứ năm, Khủng hoảng kte năm 1873, làm phá sản hàng loạt xi snghieepsj vừa và nhỏ,
thúc đẩy quá trình tích lũy tư bản
- Thứ 6, Sự phát trienr của hệ thống tín dụng tư bản, hình thành các công ty cổ phần tạo tiền
đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.