Đề cương tổ chức và cấu trúc máy tính II | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Đề cương tổ chức và cấu trúc máy tính II | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
IT012 – TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH II
1. THÔNG TIN CHUNG (General information)
Tên môn học (tiếng Việt):
Tổ chức và Cấu trúc Máy tính II
Tên môn học (tiếng Anh):
Computer Structure and Organization II
Mã môn học:
IT012
Thuộc khối kiến thức:
Đại cương □; Cơ sở nhóm ngành ;
Cơ sở ngành □; Chuyên ngành □; Tốt nghiệp □
Khoa phụ trách:
Khoa Kỹ thuật Máy Tính
Giảng viên biên soạn:
ThS. Phan Đình Duy
Email: duypd@uit.edu.vn
Số tín chỉ:
4
Lý thuyết:
3
Thực hành:
1
Tự học:
6
Môn học tiên quyết:
Không
Môn học trước:
Không
2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)
Môn học này trình bày kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính bao gồm:
Lịch sử hình thành và các công nghệ liên quan đến phát triển máy tính.
Chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong máy tính.
Cách biểu diễn dữ liệu, tính toán trong máy tính.
Cách phân tích các mạch số cơ bản.
Kiến trúc bộ lệnh, lập trình hợp ngữ.
Các vấn đề liên quan tới nguyên lý hoạt động của bộ xử lý.
lOMoARcPSD| 40342981
2
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)
Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên có thể: Bảng
1.
hiệu
Mục tiêu môn học
Chuẩn đầu ra
trong CTĐT
G1
Trang bị kiến thức về máy tính và kiến trúc máy tính
2.1
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes) Bảng 2.
CĐRMH
Mô tả CĐRMH (mục tiêu cụ thể)
G1.1 (2.1)
Trình bày được các kiến thức bản về kiến trúc
máy tính và lập trình hợp ngữ.
G1.2 (2.1)
Trình bày, phân tích được các thành phần
nguyên lý hoạt động bên trong một máy tính, cơ chế
thực thi lệnh của máy tính.
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)
a. Lý thuyết Bảng 3.
Buổi
học
(3
tiết)
Nội dung
CĐR
MH
Hoạt động dạy và học
Hoạt
động
đánh
giá
1
Chương 1. Tổng quan về
máy tính.
G1.2
Dạy: Giảng viên (GV) giới thiệu về đề
cương chi tiết môn học, mục tiêu môn
học, các thành phần đánh giá môn học.
GV trình bày về lịch sử máy tính. Đặt
câu hỏi thảo luận cho sinh viên về các
vấn đề liên quan đến máy tính mà sinh
viên (SV) đã từng biết hệ thống lại
kiến thức căn bản liên quan đến c
thành phần máy tính cho SV.
A1,
A2
lOMoARcPSD| 40342981
1.1. Giới thiệu chung.
1.2. Lịch sử phát triển của
máy tính.
1.3. Phân loại máy tính.
1.4. Các thành phần trong
một máy tính.
1.5. Bài tập.
Học lớp: Lắng nghe hướng dẫn từ
giảng viên. Tham gia thảo luận đặt
câu hỏi các vấn đề chưa rõ.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần nội dung buổi 1 về các khái niệm
bản của máy tính. Xem trước slide
bài giảng buổi 2.
2
Chương 2: Biểu diễn
thông tin trong máy tính
2.1 Các hệ thống số
2.1.1 Hệ thập phân.
2.1.2 Hệ nhị phân.
2.1.3 Hệ thập lục phân.
2.2 Chuyển đổi giữa các hệ
thống số.
2.3 Các phép toán trong hệ
nhị phân.
2.4 Bài tập.
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước
về các thành phần máy tính. Cho điểm
cộng SV đáp án đúng. GV thuyết
giảng ớng dẫn sinh viên về các hệ
thống số, cách chuyển đổi giữa các hệ
thống số và các phép toán trong hệ nhị
phân. Cung cấp các bài tập về nhà cho
sinh viên.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ
và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần chuyển đổi giữa các hệ số
tính toán trong hệ nhị phân. Xem trước
slide bài giảng buổi 3.
A1,
A2
lOMoARcPSD| 40342981
4
3
Chương 2: Biểu diễn
thông tin trong máy tính
(tt)
2.5 Biểu diễn số có dấu.
2.6 Các dạng biểu diễn
thông tin khác.
2.6.1 BCD.
2.6.2 Số dấu chấm động.
2.6.3 ASCII.
2.7 Bài tập.
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước
về các thành phần máy tính. Cho điểm
cộng SV đáp án đúng. GV thuyết
giảng ớng dẫn sinh viên về biểu
diễn số dấu các dạng biểu diễn
thông tin khác. Cung cấp các bài tập về
nhà cho sinh viên.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ
và bài tập.
A1,
A2
Học nhà: Làm các bài tập liên quan
phần số dấu c dạng biểu diễn
thông tin khác. Xem trước slide bài
giảng buổi 4.
4
Chương 3: Đại số
Boolean
3.1 Đại số Boolean.
3.2 Bảng chân trị.
3.3 Rút gọn biểu thức logic
3.4 Bìa Karnaugh
3.5 Bài tập.
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước
về các thành phần máy tính. Cho điểm
cộng SV đáp án đúng. GV thuyết
giảng hướng dẫn sinh viên về đại số
Boolean, bảng chân trị các phương
pháp rút gọn biểu thức. Cung cấp các
bài tập về nhà cho sinh viên.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ
và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
đến đại số Boolean và rút gọn biểu
thức logic. Xem trước slide bài giảng
buổi 5.
A1,
A2
lOMoARcPSD| 40342981
5
4 Chương 4:
Mạch số
4.1 Các cổng logic cơ bản.
4.2 Các cổng logic phổ
dụng.
4.3 Cổng logic
XOR/XNOR.
4.4 Các thiết bị lưu trữ.
4.4.1 D latch.
4.4.2 D flipflop.
4.5 Bài tập.
5
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước
về các thành phần máy tính. Cho điểm
cộng SV đáp án đúng. GV thuyết
giảng về mạch số bản. Cung cấp các
bài tập về nhà cho sinh viên.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
đến mạch số. Xem trước slide bài
giảng buổi 6.
A1,
A2
6
6 Chương 5: Ứng dụng
của Mạch số 5.1 Mạch
tính toán.
5.2 Mạch so sánh.
5.3 Mạch giải mã.
5.4 Mạch chọn kênh.
5.5 Thanh ghi.
5.6 Bài tập.
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước
về các thành phần máy tính. Cho điểm
cộng SV đáp án đúng. GV thuyết
giảng về ứng dụng của một số mạch số
thông dụng liên quan đến máy tính.
Cung cấp các bài tập vnhà cho sinh
viên.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ
và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
đến ứng dụng của mạch số. Xem lại
tất cả các slide đã học để chuẩn bị ôn
tập.
A1,
A2
lOMoARcPSD| 40342981
6
7
7
kỳ.
Ôn tập giữa
G1.2
Dạy: Cho sinh viên làm bài kiểm tra
về các nội dung đã học (Bài kiểm tra
số 1), sau đó u cầu SV lên sửa. GV
ôn tập thuyết, trả lời các câu hỏi
các bài tập sinh viên còn thắc mắc.
Học lớp: Làm bài kiểm tra. Sửa bài
tập. Trao đổi những vấn đề chưa
hoặc chưa hiểu chuẩn bị cho thi giữa
kỳ.
Học ở nhà: Ôn tập các nội dung từ buổi
1 đến 6, chuẩn bị cho thi giữa kỳ.
A1,
A2
8
8 Chương 6.
Kiến trúc Tập lệnh
6.1 Giới thiệu về kiến trúc
tập lệnh.
6.2 Định nghĩa và phân
loại kiến trúc tập lệnh.
6.2.1 Lệnh.
6.2.2 Tập lệnh MIPS.
6.2.3 Toán hạng thanh ghi.
G1.1,
G1.2
Dạy: GV giới thiệu về cấu trúc hệ
thống máy tính, về kiến trúc tập lệnh
của máy tính, cách thhiện phép nh,
toán hạng lưu trữ số trong máy tính.
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần Kiến trúc bộ lệnh MIPS. Xem
trước slide bài giảng buổi 9.
A1, A4
6.2.4 Toán hạng bộ nhớ và
số tức thời.
6.2.5 Định dạng lệnh R.
6.2.6 Định dạng lệnh I, J.
6.3 Bài tập
lOMoARcPSD| 40342981
9
Chương 6. Kiến trúc Tập
lệnh (tt)
6.4 Các mô hình định địa
chỉ
6.5 Nhóm lệnh số học
logic.
6.6 Nhóm lệnh truyền dữ
liệu.
6.7 Nhóm lệnh điều khiển.
6.8 Chương trình hợp ngữ.
6.9 Bài tập.
G1.1,
G1.2
Dạy: GV kiểm tra mức độ hiểu của
sinh viên về ngôn ng của máy tính
thông qua các câu hỏi nhỏ. Điểm cộng
cho SV trả lời đúng. GV trình bày về
cấu trúc từng loại lệnh và các viết một
chương trình hợp ngữ. Đưa các dụ
minh họa cung cấp các bài tập về
nhà cho sinh viên.
Học ở lớp: Sửa bài tập, hỏi GV những
phần chưa làm được trong bài tập
chương 1. Trao đổi những vấn đề chưa
hoặc chưa hiểu trong nội dung bài
mới.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần Kiến trúc bộ lệnh MIPS, viết
chương trình assembly sử dụng các
lệnh logic, số học, truyền dữ liệu và
điều khiển. Xem trước slide bài giảng
buổi 10.
A1,
A4
10
Chương 7. Biên dịch
Chương trình
7.1 Trình biên dịch.
7.2 Trình biên dịch hợp
ngữ.
7.3 Biên dịch ngược.
7.4 Bài tập.
G1.1,
G1.2
Dạy: GV kiểm tra mức độ hiểu của
sinh viên về kiến trúc tập lệnh thông
qua các câu hỏi nhỏ. Điểm cộng cho
SV trả lời đúng. GV trình bày về các
bước máy tính thực thi một chương
trình. Đưa các ví dụ minh họa và cung
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên
Học lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành chuyển đổi giữa
lệnh C sang assembly, máy
ngược lại.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
về chuyển đổi giữa lệnh C sang
assembly, mã máy và ngược lại. Xem
trước slide bài giảng buổi 11.
A1,
A4
lOMoARcPSD| 40342981
8
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
11, 12
Chương 8. Bộ xử lý
8.1 Giới thiệu tổng quan về
bộ xử lý.
8.2 Giới thiệu về datapath.
8.3 Công đoạn tìm nạp
lệnh.
8.4 Công đoạn giải mã
lệnh.
8.5 Công đoạn ALU.
8.6 ng đoạn truy xuất
vùng nhớ.
8.7 Công đoạn ghi lại kết
quả.
8.8 Khối control.
8.9 Bài tập.
G1.1,
G1.2
Dạy: GV ôn lại kiến thức stack,
chương trình con thông qua các câu hỏi
nhỏ, sửa các bài tập liên quan. GV
thuyết giảng về chế thực thi lệnh,
Datapath của MIPS, nhắc lại kiến thức
một số thiết kế logic đã học cần cho
thiết kế Datapath. GV giúp SV hiểu
được mỗi khối logic trong Datapath
đang thực hiện bước nào trong thế
thực thi lệnh. Cung cấp các bài tập về
nhà cho sinh viên
Học lớp: Trao đổi những vấn đề
chưa hoặc chưa hiểu trong buổi học.
Sinh viên cần nắm được cách thức thực
thi lệnh trong MIPS.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần chế thực thi lệnh, hoạt động
của Datapath, tìm c giá trị thanh ghi
và ngõ vào/ ra dữ liệu trong Datapath.
Xem trước slide bài giảng buổi 13.
A1,
A4
13
Chương . Bộ xử lý (tt)
8.10 Khối ALU
8.11 Thực thi lệnh số học
và logic.
8.12 Thực thi lệnh truyền
dữ liệu (lw và sw).
8.13 Thực thi lệnh điều
khiển (beq).
8.14 Bài tập.
G1.1,
G1.2
Dạy: GV đặt một số câu hỏi ôn lại các
bước thực thi lệnh thiết kế datapath,
sửa bài tập. GV thuyết giảng cách thức
datapath thực thi từng lệnh số học,
load, store, bne, beq, j của MIPS. GV
phân tích ý nghĩa các tín hiệu điều
khiển để thực thi đúng mỗi lệnh. Cung
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên.
Học ở lớp: Trả lời câu hỏi GV, hỏi GV
các bài tập chưa thực hiện được. Trao
đổi những vấn đề chưa hoặc chưa
hiểu trong buổi học.
Học nhà: Làm các bài tập xác định
giá trị các ngõ điều khiển. Xem trước
slide bài giảng buổi 14.
A1,
A4
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
9
14
Chương 9. Hiệu suất
G1.1,
G1.2
Dạy: GV đặt câu hỏi ôn lại cơ chế thực
thi các lệnh và sửa một vài bài tập liên
A1,
A4
lOMoARcPSD| 40342981
10
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Máy tính
9.1 Các tiêu chí đánh giá
hiệu suất.
9.2 Ví dụ về hiệu suất.
9.3 Các kỹ thuật nâng cao
hiệu suất.
9.4 Bài tập.
11
quan. Điểm cộng cho SV trả lời đúng.
GV thuyết giảng, đưa các dụ minh
họa cho tính toán phần hiệu suất. Cung
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên.
Học lớp: Sửa bài tập đã làm nhà.
Trao đổi những vấn đề chưa hoặc
chưa hiểu trong buổi học. Thực hành
tính toán các dụ về đánh giá hiệu
suất máy tính.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần tính toán hiệu suất máy tính. Ôn
tập các nội dung từ buổi 8 đến 14
chuẩn bị buổi 15.
15
12 Ôn tập cuối kỳ
G1.1,
G1.2
Dạy: Cho sinh viên làm bài kiểm tra
tổng hợp kiến thức từ buổi 8 đến buổi
14 (Bài kiểm tra số 2), sau đó yêu cầu
SV lên sửa. GV ôn tập lý thuyết, trả lời
các câu hỏi và các bài tập sinh viên còn
thắc mắc.
Học lớp: Làm bài kiểm tra. Sửa bài
tập. Trao đổi những vấn đề chưa
hoặc chưa hiểu chuẩn bị cho thi cuối
kỳ.
Học ở nhà: Ôn tập tổng quan nội dung
buổi 8 đến 15 chuẩn bị cho thi cuối kỳ.
A1,
A4
b. Thực hành (Bắt đầu thực hành từ tuần học thứ 5 của học kỳ) Bảng
4.
Buổi
học (5
tiết)
Nội dung
CĐRMH
Hoạt động dạy
và học
Thành phần đánh
giá
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
11
1
13 Lab0: Giới thiệu thực
hành
14
15 Lab1: Mô phỏng cổng
luận lý và thiết bị lưu trữ.
G1.1,
G1.2
Dạy: giới thiệu
thực hành
hướng dẫn cài đặt
các công cụ cần
thiết.
Hướng dẫn sinh
viên sử dụng phần
mềm LogiSim.
Học ở lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn.
Học nhà: Cài
đặt các công cụ
cần thiết.
A3
2
16 Lab2: Phân tích mạch
số.
G1.1,
G1.2
Dạy: ớng dẫn
sinh viên vẽ mạch
phỏng trên
phần mềm
LogiSim.
Học lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn. Học
nhà: Làm các bài
tập được giao.
A3
3
17 Lab3: Mô phỏng lệnh
và lập trình hợp ngữ.
G1.1,
G1.2
Dạy: ớng dẫn
sinh viên về các
lệnh cơ bản.
Học ở lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn.
Học nhà: Làm
các bài tập được
giao
A3
lOMoARcPSD| 40342981
12
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
4
18 Lab4: Lập trình hợp
ngữ.
G1.1,
G1.2
Dạy: ớng dẫn
sinh viên về cấu
trúc một chương
trình hợp ngữ
quy ước sử dụng
thanh ghi.
Học lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn. Học
nhà: Làm các bài
tập được giao.
A3
5
19 Lab5: Truy cập bộ nhớ.
G1.1,
G1.2
Dạy: ớng dẫn
sinh viên về các
thao tác làm việc
với bộ nhớ.
Học lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn. Học
nhà: Xem trước
phần lý thuyết;
Làm các bài tập
được giao.
A3
6
9 Mô phỏng datapath.
G1.1,
G1.2
Dạy: Hướng dẫn
sinh viên về cách
A3
sử dụng xem
datapath trên phần
mềm MARS.
Học ở lớp: Sinh
viên thực hành
trên máy tính theo
hướng dẫn.
Học nhà: Xem
trước phần thực
thi lệnh.
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment) Bảng 5.
Thành phần đánh g
CĐRMH (Gx)
Tỷ lệ (%)
A1. Quá trình (Kiểm tra trên
lớp, bài tập, đồ án, …)
G1.1, G1.2
10%
A2. Giữa kỳ
G1.1, G1.2
20%
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
13
A3. Thực hành
G1.1, G1.2
20%
A4. Cuối kỳ
G1.1, G1.2
50%
Rubric của thành phần đánh giá A1
Kiểm tra trên
lớp
Giỏi (8-10đ)
Khá(6-7đ)
TB(5đ)
Yếu(3-4đ)
Kém(0-3đ)
Hỏi bài cũ, bài
mới và làm bài
tập tại lớp, bài
kiểm tra tại lớp
Xung phong
trả lời hoặc lên
bảng làm bài
tập 2- 3 lần,
thực hiện đúng
80 đến 100%
các bài kiểm
tra tại lớp
Xung phong
trả lời hoặc lên
bảng làm bài
tập 1 lần, thực
hiện đúng 60
đến 80% các
bài kiểm tra tại
lớp
Xung phong
trả lời hoặc
lên bảng làm
bài tập 0 lần,
thực hiện
đúng 50 đến
60% các bài
kiểm tra tại
lớp
Xung phong
trả lời hoặc
lên bảng làm
bài tập 0 lần,
thực hiện
đúng 30 đến
50% các bài
kiểm tra tại
lớp
Xung phong
trả lời hoặc
lên bảng làm
bài tập 0 lần,
thực hiện đúng
đúng dưới
30% các bài
kiểm tra tại
lớp
Điểm danh đi
học đầy đủ
Đi học đầy đủ
100% các buổi
điểm danh
Đi học 75%
các buổi điểm
danh
Đi học 50%
các buổi điểm
danh
Đi học 25%
các buổi
điểm danh
Không đi học
Rubric của thành phần đánh giá A2
Phần trắc
nghiệm+Tự
luận
Giỏi (8-10đ)
Khá(6-7đ)
TB(5đ)
Yếu(3-4đ)
Kém(0-3đ)
Các định nghĩa,
khái niệm tổng
quan về máy
tính, thành
phần máy tính.
Nhận diện
đúng 80 đến
100% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức tổng
quan về máy
tính, thành
phần máy tính.
Nhận diện
đúng 60 đến
80% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức
tổng quan về
máy tính,
thành phần
máy tính.
Nhận diện
đúng 50 đến
60% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức tổng
quan về máy
tính, thành
phần máy
tính.
Nhận diện
đúng 30 đến
50% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức tổng
quan về máy
tính, thành
phần máy
tính.
Nhận diện
đúng dưới
30% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức
tổng quan về
máy tính,
thành phần
máy tính.
lOMoARcPSD| 40342981
14
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Các cách biểu
diễn thông tin
trong máy tính,
về đại số
Boolean, mạch
số và các ứng
dụng của mạch
số
Nhận diện
đúng 80 đến
100% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến các
cách biểu diễn
thông tin trong
máy tính, về
đại số
Boolean, mạch
số và các ứng
dụng của mạch
số
Nhận diện
đúng 60 đến
80% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến các
cách biểu
diễn thông
tin trong máy
tính, về đại
số Boolean,
mạch số và
các ứng dụng
của mạch số.
Nhận diện
đúng 50 đến
60% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến các
cách biểu
diễn thông tin
trong máy
tính, về đại số
Boolean,
mạch số và
các ứng dụng
của mạch số.
Nhận diện
đúng 30 đến
50% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến các
cách biểu diễn
thông tin trong
máy tính, về
đại số
Boolean, mạch
số và các ứng
dụng của
mạch số.
Nhận diện
đúng dưới
30% các định
nghĩ, khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến các
cách biểu
diễn thông
tin trong máy
tính, về đại
số Boolean,
mạch số và
các ứng dụng
của mạch số.
Rubric của thành phần đánh giá A3
Thực hành
Giỏi (8-10đ)
Khá(6-7đ)
TB(5đ)
Yếu(3-4đ)
Kém(0-3đ)
Mô phỏng cổng
luận lý và thiết
bị lưu trữ
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
Phân tích mạch
số
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
Mô phỏng lệnh
và lập trình hợp
ngữ
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
Lập trình trình
hợp ngữ
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
15
Truy cập bộ nhớ
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
Mô phỏng
datapath
Thực hiện 80
đến 100%
các nội dung
thực hành.
Thực hiện 60
đến 80% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 50
đến 60% các
nội dung thực
hành
Thực hiện 30
đến 50% các
nội dung thực
hành
Thực hiện
dưới 30% các
nội dung thực
hành
Rubric của thành phần đánh giá A4
Phần trắc
nghiệm+Tự
luận
Giỏi (8-10đ)
Khá(6-7đ)
TB(5đ)
Yếu(3-4đ)
Kém(0-3đ)
Kiến trúc tập
lệnh, biên dịch
chương trình,
hàm con và con
trỏ
Nhận diện
đúng 80 đến
100% các
khái niệm và
các kiến thức
liên quan đến
kiến trúc tập
lệnh, biên
dịch chương
trình, hàm
con và con
trỏ.
Nhận diện
đúng 60 đến
80% các khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến kiến
trúc tập lệnh,
biên dịch
chương trình,
hàm con và
con trỏ.
Nhận diện
đúng 50 đến
60% các khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến kiến
trúc tập lệnh,
biên dịch
chương trình,
hàm con và
con trỏ.
Nhận diện
đúng 30 đến
50% các khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến kiến
trúc tập lệnh,
biên dịch
chương trình,
hàm con và
con trỏ.
Nhận diện
đúng dưới
30% các khái
niệm và các
kiến thức liên
quan đến kiến
trúc tập lệnh,
biên dịch
chương trình,
hàm con và
con trỏ.
lOMoARcPSD| 40342981
16
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Thiết kế
Datapath và các
tín hiệu điều
khiển cho
Datapath.
Phân tích
đúng 80 đến
100% cách
datapath hoạt
động cho
từng lệnh của
MIPS.
Phân tích đúng
60 đến 80%
cách datapath
hoạt động cho
từng lệnh của
MIPS.
Phân tích
đúng 50 đến
60% cách
datapath hoạt
động cho từng
lệnh của
MIPS.
Phân tích
đúng 30 đến
50% cách
datapath hoạt
động cho từng
lệnh của
MIPS.
Phân tích
đúng dưới
30% cách
datapath
hoạt động
cho từng lệnh
của MIPS.
Hiệu suất máy
tính
Phân tích
đúng 80 đến
100% cách
đánh giá hiệu
suất máy tính
Phân tích đúng
60 đến 80%
cách đánh giá
hiệu suất máy
tính
Phân tích
đúng 50 đến
60% cách
đánh giá hiệu
suất máy tính
Phân tích
đúng 30 đến
50% cách
đánh giá hiệu
suất máy tính
Phân tích
đúng dưới
30% cách
đánh giá hiệu
suất máy tính
7. QUY ĐỊNH CỦAN HỌC (Course requirements and expectations)
- Dự lớp: theo qui định chung của trường.
- Sinh viên đọc trước slide bài giảng của môn học những tài liệu theo yêu cầu của giảng
viên trước mỗi buổi học.
- Làm bài tập về nhà, trả lời các câu hỏi ngắn trên lớp, các bài kiểm tra tại lớp: c điểm
này sẽ được đánh giá vào cột điểm quá trình của sinh viên.
- Thực hành:
+ Sinh viên phải chuẩn bị bài ở nhà và lên lớp thực hành theo hướng dẫn của giảng viên
+ Sinh viên vắng từ 2 buổi thực hành trở lên sẽ bị 0 điểm phần thực hành
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
Giáo trình:
1. Đinh Đức Anh Vũ. Thiết kế luận lý số. NXB ĐHQG TP.HCM, 2015
2. Vũ Đức Lung. Giáo trình kiến trúc máy tính. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí
Minh, 2009, 280 trang
Tài liệu tham khảo:
3. Ronald J. Tocci. Digital systems principles and applications. 10th Edition, NXB
Prentice-Hall, 2007
4. Patterson, D. A., and J. L. Hennessy. Computer Organization and Design MIPS Edition:
The Hardware/Software Interface (The Morgan Kaufmann Series in Computer
Architecture and Design) 5th Edition, NXB Morgan Kaufman, 2014.
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
17
9. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ BÀI TẬP HOẶC THỰC HÀNH
1. Phần mềm mô phỏng LogiSim.
2. Phần mềm mô phỏng MARS.
Tp.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2022
Trưởng khoa/bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Minh Sơn Phan Đình Duy
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
IT012 – TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH II
1. THÔNG TIN CHUNG (General information)
Tên môn học (tiếng Việt):
Tổ chức và Cấu trúc Máy tính II
Tên môn học (tiếng Anh):
Computer Structure and Organization II Mã môn học: IT012 Thuộc khối kiến thức:
Đại cương □; Cơ sở nhóm ngành ☑;
Cơ sở ngành □; Chuyên ngành □; Tốt nghiệp □ Khoa phụ trách: Khoa Kỹ thuật Máy Tính Giảng viên biên soạn: ThS. Phan Đình Duy Email: duypd@uit.edu.vn Số tín chỉ: 4 Lý thuyết: 3 Thực hành: 1 Tự học: 6 Môn học tiên quyết: Không Môn học trước: Không
2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)
Môn học này trình bày kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính bao gồm:
Lịch sử hình thành và các công nghệ liên quan đến phát triển máy tính.
Chức năng và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong máy tính.
Cách biểu diễn dữ liệu, tính toán trong máy tính.
Cách phân tích các mạch số cơ bản.
Kiến trúc bộ lệnh, lập trình hợp ngữ.
Các vấn đề liên quan tới nguyên lý hoạt động của bộ xử lý. lOMoAR cPSD| 40342981
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)
Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên có thể: Bảng 1.
Mục tiêu môn học Chuẩn đầu ra hiệu trong CTĐT G1
Trang bị kiến thức về máy tính và kiến trúc máy tính 2.1
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes) Bảng 2. Mức độ giảng CĐRMH
Mô tả CĐRMH (mục tiêu cụ thể) dạy
Trình bày được các kiến thức cơ bản về kiến trúc I, T G1.1 (2.1)
máy tính và lập trình hợp ngữ.
Trình bày, phân tích được các thành phần và T
nguyên lý hoạt động bên trong một máy tính, cơ chế G1.2 (2.1)
thực thi lệnh của máy tính.
5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)
a. Lý thuyết Bảng 3. Buổi Nội dung CĐR
Hoạt động dạy và học Hoạt học MH động (3 đánh tiết) giá
Chương 1. Tổng quan về G1.2 Dạy: Giảng viên (GV) giới thiệu về đề A1, máy tính.
cương chi tiết môn học, mục tiêu môn A2
học, các thành phần đánh giá môn học.
GV trình bày về lịch sử máy tính. Đặt 1
câu hỏi thảo luận cho sinh viên về các
vấn đề liên quan đến máy tính mà sinh
viên (SV) đã từng biết và hệ thống lại
kiến thức căn bản liên quan đến các
thành phần máy tính cho SV. 2 lOMoAR cPSD| 40342981 1.1. Giới thiệu chung.
Học ở lớp: Lắng nghe hướng dẫn từ
1.2. Lịch sử phát triển của
giảng viên. Tham gia thảo luận và đặt
câu hỏi các vấn đề chưa rõ. máy tính. 1.3. Phân loại máy tính.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần nội dung buổi 1 về các khái niệm 1.4. Các thành phần trong
cơ bản của máy tính. Xem trước slide một máy tính. bài giảng buổi 2. 1.5. Bài tập.
Chương 2: Biểu diễn
G1.2 Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra A1,
thông tin trong máy tính
kiến thức SV đã học trong buổi trước A2
về các thành phần máy tính. Cho điểm 2.1 Các hệ thống số
cộng SV có đáp án đúng. GV thuyết 2.1.1 Hệ thập phân.
giảng và hướng dẫn sinh viên về các hệ
thống số, cách chuyển đổi giữa các hệ 2.1.2 Hệ nhị phân.
thống số và các phép toán trong hệ nhị
2.1.3 Hệ thập lục phân.
phân. Cung cấp các bài tập về nhà cho
2.2 Chuyển đổi giữa các hệ sinh viên. 2 thống số.
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
2.3 Các phép toán trong hệ
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu nhị phân.
hỏi cho GV ở những điểm nội dung 2.4 Bài tập.
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần chuyển đổi giữa các hệ cơ số và
tính toán trong hệ nhị phân. Xem trước slide bài giảng buổi 3. lOMoAR cPSD| 40342981
Chương 2: Biểu diễn G1.2 Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra A1,
thông tin trong máy tính
kiến thức SV đã học trong buổi trước A2
về các thành phần máy tính. Cho điểm (tt)
cộng SV có đáp án đúng. GV thuyết
2.5 Biểu diễn số có dấu.
giảng và hướng dẫn sinh viên về biểu 2.6 Các dạng biểu diễn
diễn số có dấu và các dạng biểu diễn
thông tin khác. Cung cấp các bài tập về 3 thông tin khác. nhà cho sinh viên. 2.6.1 BCD.
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
2.6.2 Số dấu chấm động.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu 2.6.3 ASCII.
hỏi cho GV ở những điểm nội dung 2.7 Bài tập.
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần số có dấu và các dạng biểu diễn
thông tin khác. Xem trước slide bài giảng buổi 4.
Chương 3: Đại số G1.2 Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra A1, Boolean
kiến thức SV đã học trong buổi trước A2
về các thành phần máy tính. Cho điểm 3.1 Đại số Boolean.
cộng SV có đáp án đúng. GV thuyết 3.2 Bảng chân trị.
giảng và hướng dẫn sinh viên về đại số
Boolean, bảng chân trị và các phương
3.3 Rút gọn biểu thức logic
pháp rút gọn biểu thức. Cung cấp các 3.4 Bìa Karnaugh
bài tập về nhà cho sinh viên.
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV. 4 3.5 Bài tập.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV ở những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
đến đại số Boolean và rút gọn biểu
thức logic. Xem trước slide bài giảng buổi 5. 4 lOMoAR cPSD| 40342981 4 Chương 4: G1.2 A1,
Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra
kiến thức SV đã học trong buổi trước Mạch số A2
về các thành phần máy tính. Cho điểm
4.1 Các cổng logic cơ bản.
cộng SV có đáp án đúng. GV thuyết 4.2
giảng về mạch số cơ bản. Cung cấp các Các cổng logic phổ
bài tập về nhà cho sinh viên. dụng.
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV. 5 4.3 Cổng logic
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với XOR/XNOR.
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV ở những điểm nội dung
4.4 Các thiết bị lưu trữ. chưa rõ. 4.4.1 D latch.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan 4.4.2 D flipflop.
đến mạch số. Xem trước slide bài 4.5 Bài tập. giảng buổi 6. 5
6 Chương 5: Ứng dụng
G1.2 Dạy: GV đặt câu hỏi ngắn kiểm tra A1,
kiến thức SV đã học trong buổi trước
của Mạch số 5.1 Mạch A2
về các thành phần máy tính. Cho điểm tính toán.
cộng SV có đáp án đúng. GV thuyết
giảng về ứng dụng của một số mạch số 5.2 Mạch so sánh.
thông dụng liên quan đến máy tính. 5.3 Mạch giải mã.
Cung cấp các bài tập về nhà cho sinh viên. 5.4 Mạch chọn kênh. 6
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với 5.5 Thanh ghi.
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu 5.6 Bài tập.
hỏi cho GV ở những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành tính toán các ví dụ và bài tập.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
đến ứng dụng của mạch số. Xem lại
tất cả các slide đã học để chuẩn bị ôn tập. lOMoAR cPSD| 40342981
7 Ôn tập giữa G1.2 Dạy: Cho sinh viên làm bài kiểm tra A1, kỳ.
về các nội dung đã học (Bài kiểm tra A2
số 1), sau đó yêu cầu SV lên sửa. GV
ôn tập lý thuyết, trả lời các câu hỏi và
các bài tập sinh viên còn thắc mắc.
Học ở lớp: Làm bài kiểm tra. Sửa bài 7
tập. Trao đổi những vấn đề chưa rõ
hoặc chưa hiểu chuẩn bị cho thi giữa kỳ.
Học ở nhà: Ôn tập các nội dung từ buổi
1 đến 6, chuẩn bị cho thi giữa kỳ.
G1.1, Dạy: GV giới thiệu về cấu trúc hệ A1, A4 8
Chương 6. G1.2 thống máy tính, về kiến trúc tập lệnh
Kiến trúc Tập lệnh
của máy tính, cách thể hiện phép tính,
toán hạng và lưu trữ số trong máy tính.
6.1 Giới thiệu về kiến trúc
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV. tập lệnh.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với 8
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu 6.2 Định nghĩa và phân
hỏi cho GV ở những điểm nội dung
loại kiến trúc tập lệnh. chưa rõ. 6.2.1 Lệnh.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần Kiến trúc bộ lệnh MIPS. Xem 6.2.2 Tập lệnh MIPS.
trước slide bài giảng buổi 9. 6.2.3 Toán hạng thanh ghi.
6.2.4 Toán hạng bộ nhớ và số tức thời.
6.2.5 Định dạng lệnh R.
6.2.6 Định dạng lệnh I, J. 6.3 Bài tập 6 lOMoAR cPSD| 40342981
Chương 6. Kiến trúc Tập G1.1, Dạy: GV kiểm tra mức độ hiểu của A1, G1.2 lệnh (tt)
sinh viên về ngôn ngữ của máy tính A4
thông qua các câu hỏi nhỏ. Điểm cộng
6.4 Các mô hình định địa
cho SV trả lời đúng. GV trình bày về chỉ
cấu trúc từng loại lệnh và các viết một
chương trình hợp ngữ. Đưa các ví dụ
6.5 Nhóm lệnh số học và
minh họa và cung cấp các bài tập về logic. nhà cho sinh viên.
6.6 Nhóm lệnh truyền dữ
Học ở lớp: Sửa bài tập, hỏi GV những 9
phần chưa làm được trong bài tập liệu.
chương 1. Trao đổi những vấn đề chưa
6.7 Nhóm lệnh điều khiển.
rõ hoặc chưa hiểu trong nội dung bài
6.8 Chương trình hợp ngữ. mới.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan 6.9 Bài tập.
phần Kiến trúc bộ lệnh MIPS, viết
chương trình assembly sử dụng các
lệnh logic, số học, truyền dữ liệu và
điều khiển. Xem trước slide bài giảng buổi 10.
Chương 7. Biên dịch
G1.1, Dạy: GV kiểm tra mức độ hiểu của A1, G1.2 Chương trình
sinh viên về kiến trúc tập lệnh thông A4
qua các câu hỏi nhỏ. Điểm cộng cho 7.1 Trình biên dịch.
SV trả lời đúng. GV trình bày về các 7.2 Trình biên dịch hợp
bước mà máy tính thực thi một chương
trình. Đưa các ví dụ minh họa và cung ngữ.
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên 7.3 Biên dịch ngược.
Học ở lớp: Trả lời các câu hỏi từ GV.
Lắng nghe bài giảng, đối chiếu với 10 7.4 Bài tập.
phần kiến thức đã đọc trước, đặt câu
hỏi cho GV ở những điểm nội dung
chưa rõ. Thực hành chuyển đổi giữa
lệnh C sang assembly, mã máy và ngược lại.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
về chuyển đổi giữa lệnh C sang
assembly, mã máy và ngược lại. Xem
trước slide bài giảng buổi 11. lOMoAR cPSD| 40342981 G1.1, A1,
Chương 8. Bộ xử lý
Dạy: GV ôn lại kiến thức stack,
G1.2 chương trình con thông qua các câu hỏi A4
8.1 Giới thiệu tổng quan về
nhỏ, sửa các bài tập liên quan. GV bộ xử lý.
thuyết giảng về cơ chế thực thi lệnh,
Datapath của MIPS, nhắc lại kiến thức
8.2 Giới thiệu về datapath.
một số thiết kế logic đã học cần cho 8.3 Công đoạn tìm nạp
thiết kế Datapath. GV giúp SV hiểu lệnh.
được mỗi khối logic trong Datapath
đang thực hiện bước nào trong cơ thế 8.4 Công đoạn giải mã
thực thi lệnh. Cung cấp các bài tập về lệnh. 11, 12 nhà cho sinh viên 8.5 Công đoạn ALU.
Học ở lớp: Trao đổi những vấn đề
chưa rõ hoặc chưa hiểu trong buổi học. 8.6 Công đoạn truy xuất
Sinh viên cần nắm được cách thức thực vùng nhớ. thi lệnh trong MIPS.
8.7 Công đoạn ghi lại kết
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan
phần cơ chế thực thi lệnh, hoạt động quả.
của Datapath, tìm các giá trị thanh ghi 8.8 Khối control.
và ngõ vào/ ra dữ liệu trong Datapath. 8.9 Bài tập.
Xem trước slide bài giảng buổi 13.
Chương . Bộ xử lý (tt)
G1.1, Dạy: GV đặt một số câu hỏi ôn lại các A1, G1.2 8.10 Khối ALU
bước thực thi lệnh và thiết kế datapath, A4
8.11 Thực thi lệnh số học
sửa bài tập. GV thuyết giảng cách thức và logic.
datapath thực thi từng lệnh số học,
8.12 Thực thi lệnh truyền
load, store, bne, beq, j của MIPS. GV dữ liệu (lw và sw).
phân tích ý nghĩa các tín hiệu điều
8.13 Thực thi lệnh điều
khiển để thực thi đúng mỗi lệnh. Cung 13
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên. khiển (beq).
Học ở lớp: Trả lời câu hỏi GV, hỏi GV 8.14 Bài tập.
các bài tập chưa thực hiện được. Trao
đổi những vấn đề chưa rõ hoặc chưa hiểu trong buổi học.
Học ở nhà: Làm các bài tập xác định
giá trị các ngõ điều khiển. Xem trước slide bài giảng buổi 14. 8
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Chươ ng 9. Hiệu suất
G1.1, Dạy: GV đặt câu hỏi ôn lại cơ chế thực A1, 14
G1.2 thi các lệnh và sửa một vài bài tập liên A4 Downloaded by Mai Nguy?t 9 (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Máy tính
quan. Điểm cộng cho SV trả lời đúng.
GV thuyết giảng, đưa các ví dụ minh
9.1 Các tiêu chí đánh giá
họa cho tính toán phần hiệu suất. Cung hiệu suất.
cấp các bài tập về nhà cho sinh viên.
9.2 Ví dụ về hiệu suất.
Học ở lớp: Sửa bài tập đã làm ở nhà.
Trao đổi những vấn đề chưa rõ hoặc
9.3 Các kỹ thuật nâng cao
chưa hiểu trong buổi học. Thực hành hiệu suất.
tính toán các ví dụ về đánh giá hiệu 9.4 Bài tập. suất máy tính.
Học ở nhà: Làm các bài tập liên quan 11
phần tính toán hiệu suất máy tính. Ôn
tập các nội dung từ buổi 8 đến 14 chuẩn bị buổi 15.
12 Ôn tập cuối kỳ
G1.1, Dạy: Cho sinh viên làm bài kiểm tra A1,
G1.2 tổng hợp kiến thức từ buổi 8 đến buổi A4
14 (Bài kiểm tra số 2), sau đó yêu cầu
SV lên sửa. GV ôn tập lý thuyết, trả lời
các câu hỏi và các bài tập sinh viên còn thắc mắc. 15
Học ở lớp: Làm bài kiểm tra. Sửa bài
tập. Trao đổi những vấn đề chưa rõ
hoặc chưa hiểu chuẩn bị cho thi cuối kỳ.
Học ở nhà: Ôn tập tổng quan nội dung
buổi 8 đến 15 chuẩn bị cho thi cuối kỳ.
b. Thực hành (Bắt đầu thực hành từ tuần học thứ 5 của học kỳ) Bảng 4. Buổi Nội dung CĐRMH
Hoạt động dạy Thành phần đánh học (5 và học giá tiết) 10
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 1 13
Lab0: Giới thiệu thực G1.1,
Dạy: giới thiệu A3 hành G1.2 thực hành và 14 hướng dẫn cài đặt 15
Lab1: Mô phỏng cổng các công cụ cần
luận lý và thiết bị lưu trữ. thiết. Hướng dẫn sinh viên sử dụng phần mềm LogiSim. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Cài đặt các công cụ cần thiết. 2 16
Lab2: Phân tích mạch G1.1,
Dạy: Hướng dẫn A3 số. G1.2 sinh viên vẽ mạch và mô phỏng trên phần mềm LogiSim. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Làm các bài tập được giao. 3 17
Lab3: Mô phỏng lệnh G1.1,
Dạy: Hướng dẫn A3
và lập trình hợp ngữ. G1.2 sinh viên về các lệnh cơ bản. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Làm các bài tập được giao Downloaded by Mai Nguy?t 11 (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 4 18
Lab4: Lập trình hợp G1.1,
Dạy: Hướng dẫn A3 ngữ. G1.2 sinh viên về cấu trúc một chương trình hợp ngữ và quy ước sử dụng thanh ghi. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Làm các bài tập được giao. 5 19
Lab5: Truy cập bộ nhớ. G1.1,
Dạy: Hướng dẫn A3 G1.2 sinh viên về các thao tác làm việc với bộ nhớ. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Xem trước phần lý thuyết; Làm các bài tập được giao. 6
9 Mô phỏng datapath. G1.1,
Dạy: Hướng dẫn A3 G1.2 sinh viên về cách sử dụng xem datapath trên phần mềm MARS. Học ở lớp: Sinh viên thực hành trên máy tính theo hướng dẫn. Học ở nhà: Xem trước phần thực thi lệnh.
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment) Bảng 5.
Thành phần đánh giá CĐRMH (Gx) Tỷ lệ (%)
A1. Quá trình (Kiểm tra trên G1.1, G1.2 10%
lớp, bài tập, đồ án, …) A2. Giữa kỳ G1.1, G1.2 20% 12
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 A3. Thực hành G1.1, G1.2 20% A4. Cuối kỳ G1.1, G1.2 50%
Rubric của thành phần đánh giá A1
Kiểm tra trên
Giỏi (8-10đ) Khá(6-7đ) TB(5đ) Yếu(3-4đ) Kém(0-3đ) lớp Hỏi bài cũ, bài Xung phong Xung phong Xung phong mới và làm bài Xung phong Xung phong trả lời hoặc trả lời hoặc trả lời hoặc
tập tại lớp, bài
trả lời hoặc lên
trả lời hoặc lên lên bảng làm
lên bảng làm lên bảng làm kiểm tra tại lớp bảng làm bài bảng làm bài
tập 1 lần, thực bài tập 0 lần,
bài tập 0 lần, bài tập 0 lần, tập 2- 3 lần, hiện đúng 60 thực hiện thực hiện thực hiện đúng
thực hiện đúng đến 80% các đúng 50 đến đúng 30 đến đúng dưới 80 đến 100%
bài kiểm tra tại 60% các bài 50% các bài 30% các bài các bài kiểm lớp kiểm tra tại kiểm tra tại kiểm tra tại tra tại lớp lớp lớp lớp Không đi học Điểm danh đi Đi học đầy đủ Đi học 75% Đi học 50% Đi học 25% học đầy đủ
100% các buổi các buổi điểm
các buổi điểm các buổi điểm danh danh danh điểm danh
Rubric của thành phần đánh giá A2
Giỏi (8-10đ) Khá(6-7đ) TB(5đ) Yếu(3-4đ) Kém(0-3đ) Phần trắc nghiệm+Tự luận Các định nghĩa, Nhận diện Nhận diện khái niệm tổng Nhận diện đúng 60 đến Nhận diện Nhận diện đúng dưới quan về máy đúng 80 đến đúng 50 đến đúng 30 đến 80% các định 30% các định tính, thành 100% các định
60% các định 50% các định nghĩ, khái nghĩ, khái phần máy tính. nghĩ, khái nghĩ, khái nghĩ, khái niệm và các niệm và các niệm và các niệm và các niệm và các kiến thức tổng kiến thức
kiến thức tổng kiến thức tổng kiến thức quan về máy
tổng quan về quan về máy quan về máy tổng quan về tính, thành máy tính, tính, thành tính, thành máy tính,
phần máy tính. thành phần phần máy phần máy thành phần máy tính. tính. tính. máy tính. Downloaded by Mai Nguy?t 13 (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Các cách biểu Nhận diện Nhận diện Nhận diện Nhận diện diễn thông tin Nhận diện đúng 60 đến đúng 50 đến đúng 30 đến đúng dưới
trong máy tính, đúng 80 đến
80% các định 60% các định 50% các định 30% các định về đại số
100% các định nghĩ, khái nghĩ, khái nghĩ, khái nghĩ, khái Boolean, mạch nghĩ, khái niệm và các niệm và các niệm và các niệm và các số và các ứng niệm và các
kiến thức liên kiến thức liên kiến thức liên kiến thức liên
dụng của mạch kiến thức liên
quan đến các quan đến các quan đến các quan đến các số quan đến các cách biểu cách biểu
cách biểu diễn cách biểu cách biểu diễn
thông tin trong diễn thông

diễn thông tin thông tin trong diễn thông máy tính, về
tin trong máy trong máy máy tính, về tin trong máy đại số tính, về đại
tính, về đại số đại số tính, về đại
Boolean, mạch số Boolean, Boolean,
Boolean, mạch số Boolean, số và các ứng mạch số và mạch số và
số và các ứng mạch số và
dụng của mạch các ứng dụng các ứng dụng dụng của các ứng dụng số
của mạch số. của mạch số. mạch số. của mạch số.
Rubric của thành phần đánh giá A3 Thực hành
Giỏi (8-10đ) Khá(6-7đ) TB(5đ) Yếu(3-4đ) Kém(0-3đ)
Mô phỏng cổng Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện luận lý và thiết đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các bị lưu trữ các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành Phân tích mạch số
Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành Mô phỏng lệnh
Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện
và lập trình hợp đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các ngữ các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành Lập trình trình hợp ngữ
Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành 14
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Truy cập bộ nhớ Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành Mô phỏng datapath
Thực hiện 80 Thực hiện 60 Thực hiện 50 Thực hiện 30 Thực hiện đến 100% đến 80% các đến 60% các đến 50% các dưới 30% các các nội dung nội dung thực
nội dung thực nội dung thực nội dung thực thực hành. hành hành hành hành
Rubric của thành phần đánh giá A4
Giỏi (8-10đ) Khá(6-7đ) TB(5đ) Yếu(3-4đ) Kém(0-3đ) Phần trắc nghiệm+Tự luận Kiến trúc tập Nhận diện lệnh, biên dịch Nhận diện Nhận diện Nhận diện đúng 80 đến Nhận diện chương trình, đúng 60 đến đúng 50 đến đúng 30 đến 100% các đúng dưới hàm con và con 80% các khái
60% các khái 50% các khái khái niệm và 30% các khái trỏ niệm và các niệm và các niệm và các
các kiến thức kiến thức liên kiến thức liên kiến thức liên niệm và các
liên quan đến quan đến kiến quan đến kiến quan đến kiến kiến thức liên kiến trúc tập trúc tập lệnh, trúc tập lệnh, trúc tập lệnh, quan đến kiến lệnh, biên biên dịch biên dịch biên dịch trúc tập lệnh, dịch chương chương trình,
chương trình, chương trình, biên dịch trình, hàm hàm con và hàm con và hàm con và chương trình, con và con con trỏ. hàm con và con trỏ. con trỏ. trỏ. con trỏ. Downloaded by Mai Nguy?t 15 (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Thiết kế Phân tích Phân tích Phân tích Phân tích
Datapath và các đúng 80 đến Phân tích đúng đúng 50 đến đúng 30 đến đúng dưới tín hiệu điều 100% cách 60 đến 80% 60% cách 50% cách 30% cách khiển cho
datapath hoạt cách datapath datapath hoạt datapath hoạt datapath Datapath. động cho
hoạt động cho động cho từng động cho từng hoạt động
từng lệnh của từng lệnh của lệnh của lệnh của cho từng lệnh MIPS. MIPS. MIPS. MIPS. của MIPS. Hiệu suất máy tính Phân tích
Phân tích đúng Phân tích Phân tích Phân tích đúng 80 đến 60 đến 80% đúng 50 đến đúng 30 đến đúng dưới 100% cách
cách đánh giá 60% cách 50% cách 30% cách
đánh giá hiệu hiệu suất máy
đánh giá hiệu đánh giá hiệu đánh giá hiệu
suất máy tính tính
suất máy tính suất máy tính suất máy tính
7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)
- Dự lớp: theo qui định chung của trường.
- Sinh viên đọc trước slide bài giảng của môn học và những tài liệu theo yêu cầu của giảng
viên trước mỗi buổi học.
- Làm bài tập về nhà, trả lời các câu hỏi ngắn trên lớp, và các bài kiểm tra tại lớp: các điểm
này sẽ được đánh giá vào cột điểm quá trình của sinh viên. - Thực hành:
+ Sinh viên phải chuẩn bị bài ở nhà và lên lớp thực hành theo hướng dẫn của giảng viên
+ Sinh viên vắng từ 2 buổi thực hành trở lên sẽ bị 0 điểm phần thực hành
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO Giáo trình:
1. Đinh Đức Anh Vũ. Thiết kế luận lý số. NXB ĐHQG TP.HCM, 2015
2. Vũ Đức Lung. Giáo trình kiến trúc máy tính. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009, 280 trang
Tài liệu tham khảo:
3. Ronald J. Tocci. Digital systems principles and applications. 10th Edition, NXB Prentice-Hall, 2007
4. Patterson, D. A., and J. L. Hennessy. Computer Organization and Design MIPS Edition:
The Hardware/Software Interface (The Morgan Kaufmann Series in Computer
Architecture and Design) 5th Edition, NXB Morgan Kaufman, 2014. 16
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
9. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ BÀI TẬP HOẶC THỰC HÀNH
1. Phần mềm mô phỏng LogiSim.
2. Phần mềm mô phỏng MARS.
Tp.HCM, ngày 03 tháng 12 năm 2022
Trưởng khoa/bộ môn
Giảng viên biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Sơn Phan Đình Duy Downloaded by Mai Nguy?t 17 (nguyetmai131203@gmail.com)