Đề cương Toán 11 giữa HK2 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội

Đề cương Toán 11 giữa HK2 năm 2018 – 2019 trường Nguyễn Tất Thành – Hà Nội gồm 4 trang trình bày giới hạn kiến thức cần ôn tập và tuyển chọn 40 bài 

1
Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành
ĐỀ CƯƠNG MÔN TOÁN LỚP 11 GKII
Năm học 2018-2019
Đại số và Giải tích. Giới hạn chương trình từ bài cấp số cộng đến hết bài giới hạn của hàm số. Học sinh
cần nắm vững các kết quả liên quan đến cấp số cộng cấp số nhân. Một số dạng toán vgiới hạn của
dãy số: giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực. Một số dạng toán về giới hạn của hàm số:
giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực.
Hình học: Giới hạn chương trình từ bài véc tơ trong không gian đến hết bài đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. Học sinh cần nắm vững quy tắc cộng hai véc tơ, quy tắc trừ hai véc tơ, quy tắc hình bình hành,
tích vô hướng của hai véc tơ, quy tắc hình hộp, các khái niệm: ba véc tơ đồng phẳng, góc giữa hai đường
thẳng trong không gian, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Học sinh có thể tham khảo một số câu hỏi lí thuyết và một số bài tập sau đây.
PHẦN I. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU
ĐẠI SỐ
Bài 1. (Cấp số cộng). Cho cấp số cộng
n
u
thỏa mãn
1 21
4, 64.
u u Tính công sai d và tính
8
.u
Bài 2. (Cấp số nhân). Cho cấp số nhân
n
u
thỏa mãn
1 5
3, 48.
u u Tính công bội q và tính
10
.u
Bài 3. (Giới hạn hữu hạn của dãy số). Tìm giới hạn của dãy số
n
u
trong các trường hợp sau
a)
2
sin
n
n
n
b)
*
2
.
3 4
n
n
n
u n N
c)
*
4 1
.
6 2
n
n
u n N
n
d)
2
*
2
3
.
2 1
n
n n n
u n N
n n
e)
2 *
5 1 .
n
u n n n n N
f)
2 *
4 5 2 3 1 .
n
u n n n n n N
Bài 4. (Giới hạn vô cực của dãy số) Tìm các giới hạn sau
a)
lim 2 1 ,
n
b)
lim 5 2 ,
n
c)
2
lim 3 7 ,
n n
d)
2
lim 4 5 11 .
n n
Bài 5. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại 1 điểm). Tìm các giới hạn sau
a)
2
2
2
4
lim
3 2
x
x
x x
b)
2
2
1
4 3
lim
3 2
x
x x
x x
c)
3
2
2
8
lim
5 6
x
x
x x

d)
2
2
3
6 9
lim .
4 3
x
x x
x x
Bài 6. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau
a)
6 7
lim
8 2
x
x
x

b)
15 1
lim
24 3
x
x
x

c)
2
2
2 4 3
lim
6 5 2

x
x x
x x
d)
2
2
8 7 2
lim .
30 9 1
x
x x
x x

2
Bài 7. (Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm). Tìm các giới hạn sau
a)
1
2
lim
1
x
x
x
b)
2
3
lim .
2
x
x
x
Bài 8. (Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực) Tìm các giới hạn sau
a)
lim 7 11 ,

x
x
b)
lim 3 20 ,

x
x
c)
lim 5 2 ,

x
x
d)
lim 6 10 .
x
x

HÌNH HỌC
Bài 9. Cho hình chóp O.ABC.
a) Chứng minh rằng nếu
. .OA AB OA AC
thì
. 0.
OA BC
b) Chứng minh rằng nếu
SA SB SC
ASB BSC CSA
thì
. . . 0.
SA BC SB CA SC AB
Bài 10. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi GG’ lần lượt là trọng tâm các tam giác A’BDCB’D’.
Chứng minh:
' ' 2 '.a AC AB AD AC
 
1 1 1
) ', ) ' ' ' , ' ' ' '.
3 3 3
b AG AC c C G C A d AG GG G C AC
Bài 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của MN.
Chứng minh rằng
0. 4 .a GA GB GC GD b OA OB OC OD OG O
  
Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, các cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. AC cắt
BD tại O.
a)
Chứng minh rằng
( ).SO ABCD
b) Tính góc giữa hai đường thẳng SA và CD. c) Tính góc đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD).
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật,
( ).SA ABCD
O là trung điểm của SC. Chứng
minh rằng :
, , , .a BC SAB b SB BC c CD SAD d SD CD
e) OS=OA=OB=OC=OD.
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi,
( ).SA ABCD
Chứng minh
.BD SC
PHẦN II. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Đại số và Giải tích
Bài 15. Xác định độ dài ba cạnh của một tam giác vuông biết độ dài của chúng là ba số hạng liên tiếp
của một cấp số cộng với công sai d=2.
Bài 16. Tìm các số x, y biết rằng các số
1, 1, 2
x y x y
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng,
đồng thời các số
,3 2 ,3 8y x y x y
theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
Bài 17. Cho cấp số nhân
n
u
thỏa mãn
1 2 3 4
2 2 2 3
1 2 3 4
30
.
340
u u u u
u u u u
Tìm
1
, , .
n
u q u
(q là công bội).
Bài 18. Tính giá trị của biểu thức sau
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 4 6 ... 2014 2016 1 3 5 ... 2013 2015 .
S
Bài 19. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng một phân số.
3
0,666666...
a
0,252525...
b
Bài 20. (Giới hạn vô cực của dãy số) Tìm các giới hạn sau
a)
2
3 1
lim ,
2 3
n n
n
b)
2
6 5 2
lim ,
12 5
n n
n
c)
2
8 7
lim ,
4 9
n n
n
d)
2
9 4 1
lim .
6 3
n n
n
Bài 21. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn hữu hạn). Tìm các giới hạn sau
a)
2
2
2
2
lim ,
4
x
x x
x
b)
2
2
3
4 3
lim ,
9
x
x x
x
c)
2
2
1
3 2
lim ,
6 5
x
x x
x x
d)
2
2
3
5 6
lim .
4 3
x
x x
x x
Bài 22. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn vô cực). Tìm các giới hạn sau
a)
1
2 3
lim ,
1
x
x
x
b)
1
2 3
lim ,
1
x
x
x
c)
2
3 7
lim ,
2
x
x
x
d)
2
3 5
lim ,
2
x
x
x
e)
3
4 11
lim ,
3
x
x
x
f)
3
4 13
lim ,
3
x
x
x
g)
4
5 21
lim ,
4
x
x
x
h)
4
5 19
lim .
4
x
x
x
Bài 23. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại 1 điểm). Tìm các giới hạn sau
a)
2
1
3 1 3
lim ,
1
x
x x
x
3
0
1 1
) lim ,
x
x
b
x
2
3 2 2
) lim .
2 2
x
x x
c
x
Bài 24. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau
2
2 3 5
) lim
3 10
x
x x x
a
x

2
) lim 9 9 3
x
a x x x

2
) lim 9 4 3 2 1
x
c x x x

2
6 1 2
) lim
4 5
x
x x x
d
x

2
) lim 4 5 2
x
e x x x

2
) lim 9 4 3 2 3 .
x
f x x x

Bài 25. (Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau
3 2
) lim 2 4 5 1
x
a x x x

3 2
) lim 6 7 2
x
b x x x

3 2
) lim 4 9 2 3 .
x
c x x x

3 2
) lim 5 2 3 1
x
d x x x

4 2
) lim 2 4 1
x
e x x

4 2
) lim 2 3 .
x
f x x

Bài 26. (Giới hạn một bên của hàm số). Cho hàm số
3 1 2
2 1
2
1
ax a khi x
f x
x
khi x
x
.
Tính:
2 ,
f
2
lim ;
x
f x
2
lim
x
f x
. Tìm a để
2 2
lim lim 2 .
x x
f x f x f
HÌNH HỌC
Bài 27. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ACD, I là trung điểm BC. Dựng hình bình hành
ABDK. Chứng minh I, G, K thẳng hàng.
4
Bài 28. Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng ba véc tơ
,AB
CD
MN
đồng phẳng.
Bài 29. Cho lăng trụ
. ' ' '.ABC A B C
', ' ', ' 2 '.IB IB JA JC KC KB
Chứng minh A, I, J, K đồng phẳng.
Bài 30. Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng
. . . 0.
AB CD AC DB AD BC
Bài 31. Cho hình lập phương
. ' ' ' 'ABCD A B C D
cạnh bằng 3. Các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh
CD
'BB
thỏa mãn
1.
BN DM
Đặt
, , ' .AB a AD b AA c
Phân tích các véc
',
AC MN
theo
, ,a b c
và chứng minh
' .AC MN
Bài 32. Cho tứ diện SABC có
.
0
90
ASB BSC CSA
H là trực tâm của
.ABC
Chứng minh
rằng
a)
( ).SH ABC
b)
2 2 2 2
1 1 1 1
SH SA SB SC
. c)
2 2 2 2
.
ABC SBC SCA SAB
S S S S
Bài 33.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, các cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Gọi O là
hình chiếu vuông góc của S lên (ABC).
a)
Chứng minh rằng
OA=OB=OC.
b) Tính cô sin của góc đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC).
Bài 34. Cho tứ diện S.ABC có
,SA ABC
gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và SBC.
Chứng minh rằng: a) AH, SK, BC đồng quy. b)
SC BHK
c)
.HK SBC
Bài 35. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O,
,SA ABCD
Gọi H, I, K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD. Chứng minh: a)
( ),HK SAC
b)
.HK AI
Bài 36. Cho hình chóp S.ABC có
, ( ), , .ABC SA ABC SA AB a BC a
0
90 3 4
Tính cô sin góc giữa hai đường thẳng SC AB.
PHẦN III. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG NÂNG CAO
Bài 37. Chứng minh rằng:
0
1
lim sin 0.
x
x
x
Bài 38. Tìm các giới hạn
a)
3
2
2 14
lim ,
2
x
x x
x
b)
3
4
5 5 7
lim
3
x
x x
x
c)
3
0
1 4 1 6
lim .
x
x x
x
Bài 39. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Một đường thẳng cắt các đường thẳng AA’, BC, C’D’ lần lượt
tại M, N, P sao cho
2 .NM NP
Tính
.
'
MA
MA
Bài 40. Cho tứ diện ABCD có
AB , AB B , , 1
AC D PA kPB QC kQD k
. Chứng minh
A P .B Q
 Hết – Đề cương Toán 11 – Giữa kì II năm học 2018 – 2019 
| 1/4

Preview text:

Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành ĐỀ CƯƠNG MÔN TOÁN LỚP 11 GKII Năm học 2018-2019
Đại số và Giải tích. Giới hạn chương trình từ bài cấp số cộng đến hết bài giới hạn của hàm số. Học sinh
cần nắm vững các kết quả liên quan đến cấp số cộng và cấp số nhân. Một số dạng toán về giới hạn của
dãy số: giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực. Một số dạng toán về giới hạn của hàm số:
giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, giới hạn tại vô cực.
Hình học: Giới hạn chương trình từ bài véc tơ trong không gian đến hết bài đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. Học sinh cần nắm vững quy tắc cộng hai véc tơ, quy tắc trừ hai véc tơ, quy tắc hình bình hành,
tích vô hướng của hai véc tơ, quy tắc hình hộp, các khái niệm: ba véc tơ đồng phẳng, góc giữa hai đường
thẳng trong không gian, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Học sinh có thể tham khảo một số câu hỏi lí thuyết và một số bài tập sau đây.
PHẦN I. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU ĐẠI SỐ
Bài 1. (Cấp số cộng). Cho cấp số cộng u thỏa mãn u  4,u  64. Tính công sai d và tính u . n  1 21 8
Bài 2. (Cấp số nhân). Cho cấp số nhân u thỏa mãn u  3,u  48. Tính công bội q và tính u . n  1 5 10
Bài 3. (Giới hạn hữu hạn của dãy số). Tìm giới hạn của dãy số u trong các trường hợp sau n  sin n 2n 4n 1 a) * u  n N . b) * u  n N . c) * u  n N . n 2 n n 3n  4 n 6n  2 2
3n n n d) * u  n N . e) 2 * u
n  5n 1  n n N . n 2 n 2n n 1 f) u n n n n n N n
  2      * 4 5 2 3 1   .
Bài 4. (Giới hạn vô cực của dãy số) Tìm các giới hạn sau a) lim 2n  
1 , b) lim 5n  2, c)  2
lim 3n n  7, d)  2 lim 4
n  5n 1  1 .
Bài 5. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại 1 điểm). Tìm các giới hạn sau 2 x  4 2 x  4x  3 3 x  8 2 x  6x  9 a) lim b) lim c) lim d) lim . 2
x2 x  3x  2 2 x 1  x  3x  2 2 x 2  x  5x  6 2 x 3  x  4x  3
Bài 6. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau 6x  7 15x 1 2 2x  4x  3 2 8
x  7x  2 a) lim b) lim c) lim d) lim . 2 2
x 8x  2
x 24x  3
x 6x  5x  2
x 30x  9x 1 1
Bài 7. (Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm). Tìm các giới hạn sau x  2 x  3 a) lim b) lim . x 1  x 1 x2 x  2
Bài 8. (Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực) Tìm các giới hạn sau a) lim 7x  
11 , b) lim 3x  20, c) lim  5
x  2, d) lim  6  x 10. x x x x HÌNH HỌC
Bài 9. Cho hình chóp O.ABC.
     
a) Chứng minh rằng nếu O . A AB O . A AC thì O . A BC  0.
     
b) Chứng minh rằng nếu SA SB SC và   
ASB BSC CSA thì S . A BC S .
B CA SC.AB  0.
Bài 10. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi GG’ lần lượt là trọng tâm các tam giác A’BDCB’D’.
   
Chứng minh: aAC AB '  AD '  2AC '.  1 
 1  1 b) AG AC ',
c) C 'G '  C ' , A
d AG GG '  G 'C '  AC '. 3 3 3
Bài 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của MN.
    
    
Chứng minh rằng aGA GB GC GD  0.
bOA OB OC OD  4OG  . O
Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, các cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. AC cắt BD tại O.
a) Chứng minh rằng SO  ( ABCD).
b) Tính góc giữa hai đường thẳng SA và CD. c) Tính góc đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD).
Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA  ( ABCD). O là trung điểm của SC. Chứng
minh rằng : aBC  SAB,
bSB BC,
cCD  SAD,
d SD C . D e) OS=OA=OB=OC=OD.
Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, SA  ( ABCD). Chứng minh BD SC.
PHẦN II. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Đại số và Giải tích
Bài 15. Xác định độ dài ba cạnh của một tam giác vuông biết độ dài của chúng là ba số hạng liên tiếp
của một cấp số cộng với công sai d=2.
Bài 16. Tìm các số x, y biết rằng các số x 1, y 1, x y  2 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng,
đồng thời các số y, 3x  2 y,3x 8y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. u
u u u  30  1 2 3 4
Bài 17. Cho cấp số nhân u thỏa mãn 
. Tìm u , q,u . (q là công bội). n  2 2 2 3 1 n u
u u u  340  1 2 3 4
Bài 18. Tính giá trị của biểu thức sau 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
S  2  4  6 ... 2014  2016 1
 3 5 ...2013 2015 .
Bài 19. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng một phân số. 2 a 0, 666666... b 0, 252525...
Bài 20. (Giới hạn vô cực của dãy số) Tìm các giới hạn sau 2 n  3n 1 2 6n  5n  2 2
n  8n  7 2 9
n  4n 1 a) lim , b) lim , c) lim , d) lim . 2n  3 1  2n  5 4  n  9 6n  3
Bài 21. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn hữu hạn). Tìm các giới hạn sau 2 x  2x 2 x  4x  3 2 x  3x  2 2 x  5x  6 a) lim , b) lim , c) lim , d) lim .  2  2  2 x2 x  4 x3 x  9 x 1  x  6x  5  x  2 3 x  4x  3
Bài 22. (Giới hạn 1 bên của hàm số - giới hạn vô cực). Tìm các giới hạn sau 2x  3 2x  3 3x  7 3x  5 a) lim , b) lim , c) lim , d) lim , x 1  x 1 x 1  x 1  x    2 x  2 x2 x  2 4x 11 4x 13 5x  21 5x 19 e) lim , f) lim , g) lim , h) lim . x 3  x  3 x 3  x  3  x    4 x  4 x4 x  4
Bài 23. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại 1 điểm). Tìm các giới hạn sau
3x 1  x  3 3 1 x 1
3x  2  x  2 a) lim , b) lim , c) lim . 2 x 1  x 1 x0 x x2 2x  2
Bài 24. (Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau 2
x  2x  3  5x a) lim a    c x   x x x  2 ) lim 9 4 3 2  1   2 ) lim 9x x 9 3x xx 3x 10 2
x  6x 1  2x d ) lim e    f x   xx x  2 ) lim 9 4 3  2 3.   2 ) lim 4x x 5 2x xx 4x  5
Bài 25. (Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực). Tìm các giới hạn sau a  3 2
) lim 2x  4x  5x   1 b  3 2
) lim 6x  7x x  2 c  3 2 ) lim 4
x  9x  2x  3. x x x d  3 2
) lim 5x  2x  3x   1 e  4 2
) lim 2x  4x   1 f  4 2
) lim x  2x  3. x x x
ax  3a 1 khi x  2 
Bài 26. (Giới hạn một bên của hàm số). Cho hàm số f x   2x 1 .  khi x  2   x 1 Tính: f  2
 , lim f x; lim f x . Tìm a để lim f x  lim f x  f  2  .     x2 x   2 x   2   x 2   HÌNH HỌC
Bài 27. Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tam giác ACD, I là trung điểm BC. Dựng hình bình hành
ABDK. Chứng minh I, G, K thẳng hàng. 3
Bài 28. Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng ba véc tơ   
AB, CD MN đồng phẳng.      
Bài 29. Cho lăng trụ AB .
C A' B 'C '. IB  IB ', JA'  JC ', KC '  2
KB '. Chứng minh A, I, J, K đồng phẳng.
     
Bài 30. Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng A .
B CD AC.DB A . D BC  0.
Bài 31. Cho hình lập phương ABC .
D A' B 'C ' D' có cạnh bằng 3. Các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh
     
 
CD BB ' thỏa mãn BN DM  1. Đặt AB a, AD b, AA'  .
c Phân tích các véc tơ AC ', MN theo   
a, b, c và chứng minh AC '  MN.
Bài 32. Cho tứ diện SABC có   
ASB BSC CSA  . 0
90 H là trực tâm của ABC. Chứng minh rằng 1 1 1 1 2 2 2 2
a) SH  ( ABC). b)    . c) SSSS ABC
SBC   SCA   SAB  . 2 2 2 2 SH SA SB SC
Bài 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, các cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Gọi O là
hình chiếu vuông góc của S lên (ABC).
a) Chứng minh rằng OA=OB=OC. b) Tính cô sin của góc đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC).
Bài 34. Cho tứ diện S.ABC có SA   ABC , gọi H, K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và SBC.
Chứng minh rằng: a) AH, SK, BC đồng quy. b) SC   BHK  c) HK   SBC .
Bài 35. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, SA   ABCD, Gọi H, I, K lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD. Chứng minh: a) HK  (SAC), b) HK AI. 
Bài 36. Cho hình chóp S.ABC có ABC  0
90 , SA  ( ABC), SA AB  3a, BC  4 . a
Tính cô sin góc giữa hai đường thẳng SC AB.
PHẦN III. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG NÂNG CAO  1 
Bài 37. Chứng minh rằng: lim x sin  0.   x0  x
Bài 38. Tìm các giới hạn 3 x  2 x 14 3
x  5  5x  7 3
1  4x  1  6x a) lim , b) lim c) lim . x2 x  2 x4 x  3 x0 x
Bài 39. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Một đường thẳng cắt các đường thẳng AA’, BC, C’D’ lần lượt   MA
tại M, N, P sao cho NM  2N . P Tính . MA'    
Bài 40. Cho tứ diện ABCD có AB  AC, AB  BD, PA k PB,QC kQD k  
1 . Chứng minh AB  P . Q
 Hết – Đề cương Toán 11 – Giữa kì II năm học 2018 – 2019  4