Đề cương Tổng quan tình hình chính trị- đối ngoại Việt Nam | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Đề cương Tổng quan tình hình chính trị- đối ngoại Việt Nam | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Ngày nộp kịch bản thuyết trình:10/9/2023
Ngày thuyết trình:14/9/2023
I. ĐỀ CƯƠNG
1. Nội dung 1:
Tổng quan tình hình chính trị- đối ngoại Việt Nam tại Đại Hội II (1951)
1. Bối Cảnh
2. Bộ Máy
Sơ lược về Đại Hội II
2. Nội dung 2:
Chính sách đối ngoại trong kỳ ĐẠI HỘI II
1. Mục tiêu
2. Tính Chất
3. Nguyên Tắc
4. Công cụ Đối Ngoại
5. Phương hướng Đối Ngoại
6. Phương Pháp Đối Ngoại
7. Nhiệm Vụ Đối Ngoại
3. Nội dung 3:
Tổng kết về chính sách đối ngoại trong kỳ Đại Hội II
4. Nội Dung 4:
Kết luận:
Ý nghĩa và vai trò của chính sách đối ngoại qua kỳ Đại HỘI II
ĐẠI HỘI II
II. KỊCH BẢN CHI TIẾT
KỊCH BẢN CHI TIẾT:
STT Thời gian Nội dung trình bày Người chịu trách nhiệm
1 Phút 1- 2 Giới thiệu tổng quan
vấn đề
Hoàng Long:
-Giới thiệu nhóm và bài thuyết trình
-Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ đại hội; mỗi kỳ đại hội Đảng
một mốc son lịch sử khẳng định những thắng lợi, thành tựu bài học kinh nghiệm của
cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
-Cùng quay ngược thời gian trở về 72 năm trước, trong những ngày tháng 2 lịch snăm
1951 tại tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
--Đại hội đầu tiên của Đảng được tổ chức trong Nước, đánh dấu một dấu mốc quan
trọng trong quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội II của Đảng đã đề ra những quan điểm, giải pháp đối ngoại tính đột phá, đã
góp phần đem lại những thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2 Phút 3-5 Lý do chọn đề tài
Hoàng Long:
Đại hội 2một trong những đại hội đầu tiên đặt nền móng cho các chính sách đối ngoại
quan trọng để giúp đất nước phát triển trong thời chống giặc ngoại xâm thậm chí
còn ảnh hưởng tích cực đến chính sách ngoại giao cho đến thời điểm hiện tại.
3 Phút 5-10 Nội dung chính Mạnh Quan:
Bối cảnh:
- Quốc tế:
1950, tình hình CM thế giới ngày càng phát triển thuận lợi. Liên Xô hoàn thành công
cuộc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch 5 năm lần thứ 4. Đẩy kháng
chiến đến lúc thành công là 53-54 cũng là lúc việt nam đc ngồi vào bàn hội nghị
Giownevơ. Về vấn đề Đông dương 1954, khối liên minh Đảng cộng sản Đông Dương bắt
đầu phát triển để đưa ra những chính sách toàn quyền thắng lời 3 nước Việt- Cam-Lào.
Xong 1949 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập Việt Nam được Trung Hoa
đồng tình ủng hộ. 18/1/1950 Trung Hoa đặt mối quan hệ ngoại với Việt Nam 30-1-1950
Liên Xô đặt quan hệ NG với VN và công nhận độc lập chue quyền ở việt nam.Các nước
xã hội chủ nghĩa ở châu á và Đồng Âu lần lượt công nhận VN. Việt Nam thoát khỏi tình
thế bao vây.được sự ủng hộ từ các nước xhcn đặc biệt là LX và TQ. 2-1950 Mỹ và Anh ra
tuyến bố công nhận QUốc gia Việt Nam của bảo đại
tiếp đó hơn 30 nước phe tư bản cũng công nhật.
Hội nghị Ianta: chủ trương nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật. Nhật đầu hàng Đồng
minh cũng mốc đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - kẻ thù của nhân dân
Việt Nam đã gục ngã => Tạo thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tiến hành
Cách mạng tháng Tám thắng lợi.
* Thứ nhất, hoàn cảnh triệu tập Hội nghị: - Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm
Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn kết thúc (tháng 2 - 1945). Lúc này,
VN vẫn đang chịu ách thống trị của Pháp - Nhật. => HN Ianta cho thấy bước chuẩn bị gấp
rút của các nước Đồng minh nhằm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Quân Nhật ở Đông
Dương đã nhanh chóng tiến hành đảo chính Pháp (tháng 3 - 1945). Điều này tạo nên thời
cơ thuận lợi cho cách mạng nước ta, kẻ thù của ta lúc này chỉ.
Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào
giai đoạn kết thúc (tháng 2 - 1945). Lúc này, VN vẫn đang chịu ách thống trị của Pháp -
Nhật. => HN Ianta cho thấy bước chuẩn bị gấp rút của các nước Đồng minh nhằm tiêu
diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Quân Nhật ở Đông Dương đã nhanh chóng tiến hành đảo
chính Pháp (tháng 3 - 1945). Điều này tạo nên thời cơ thuận lợi cho cách mạng nước ta.
- Trong nước:
Sau 1946, Việt Nam bắt đầu thực hiện từng bước kế hoạch của mình. Cùng lời kêu gọi
"Toàn Quốc Kháng Chiến" của chủ tịch Hồ Chí Minh để đối mặt với âm mưu "đánh
nhanh thắng nhanh " của Pháp.
Việt Nam mở ra hàng loạt các chiến dịch: chiến dịch việt bắc (1947), và đặc biệt là chiến
dịch điện biên phủ (1950) đã hoàn toàn đánh bay chủ trương do Pháp đề ra
Đưa pháp đến tình hình suy yếu và cũng như đưa cuộc kháng chiến đến hồi kết
Điều đó đã khẳng định được kinh nghiệm và sự tiến bộ trong quân sự Việt Nam
Về bộ máy chủ trì đại hội :
Thời gian: Từ 11 đến 19-2-1951
Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
Số lượng đảng viên trong cả nước:766.349
Số lượng tham dự Đại hội: 158 đại biểu
Chủ tịch Đảng được bầu tại Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Trường Chinh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại đại hội gồm 29 uỷ viên Bộ Chính trị
được bầu tại Đại hội gồm 7 uỷ viên.
sau 15 năm 8 tháng kể từ đại hội một diễn ra
Bộ máy nhà nước:
Từ năm 1946, hệ thống chính trị dân chủ nhân dân với ba thành tố cơ bản:
+ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Các đảng chính trị
+ Các tổ chức chính trị - xã hội
Nhà nước theo thể chế Cộng hòa, hệ thống xã hội chủ nghĩa (Người đứng đầu quốc gia
đứng đầu Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh). Toàn bộ hoạt động đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
Trong giai đoạn này, Quốc hội được ghi nhận dưới hình thức Nghị viện nhân dân.
Đứng đầu Chính phủ Chủ tịch nước. Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước,
vừa là người đứng đầu Chính phủ.
Ngày 28/8/1945, cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ Ngoại
giao Việt Nam cũng được thành lậpvinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn
dắt và chỉ đạo trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên. Năm 1947, Đ/c Hoàng Minh
Giám đảm nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đến năm 1954.
Kết quả đạt được tại Đại Hội:
Tại Đại hội đã thông qua:
Báo cáo chính trị - Hồ Chí Minh
Bàn về Cách mạng Việt Nam - Trường Chinh
Tách Đảng Cộng Sản Đông Dương, thành lập mỗi nước một chính Đảng riêng
Thành lập Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Đảng là Hồ Chí Minh
Tiếp tục thông qua:
Tuyên ngôn
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
Điều lệ mới
Báo Nhân dân
Bầu Ban chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị
19 ủy viên chính thức BCH Trung ương
7 ủy viên chính thức của Bộ chính trị và 1 ủy viên dự khuyết
Bầu Tổng bí thư: Đồng chí Trường Chinh
Phương châm:
Độc lập, tự chủ, xây dựng, phòng thủ
Nguyên tắc:
“Tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau cùng nhau bảo
vệ hòa bình, dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến.”
Công cụ
- Đại diện quân chủng: để xây dựng mạng lưới quan hệ ngoại giao thì Việt Nam đã thành
lập các đại diện quân chủng như:
+ Đại Diện cách mạng quân đội Việt Minh(22/12/1944):tại khu rừng thuộc Châu
Nguyên, Cao Bằng ngày nay,đồng chí Nguyên Giáp theo sự ủy nhiệm của lãnh tụ Hồ
Chí Minh trung ương đảng đã thành lập.( gồm 34 thành viên - đội trưởng đồng chí
Hoàng Sâm, chỉ huy trực tiếp- Nguyên Giáp) đây cũng tiền đề của Quân đội
nhân dân Việt Nam. :>> thêm thú dị thì tới thời điểm hiện tại tiền đề này đã làm thành
công rực rỡ trong công cuộc phát triển ngoại giao của Việt Nam với các nước trên thế
giới. Thực tế thì trong thời đại dịch covid-19 thì dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng
thì quân đội nhân VN phối hợp nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm Vaccin với Cuba
Nga( có thể là tự hào về phát triển ngoại giao). =>
+ Đại diện cách mạng Hải Quân Việt Minh: Sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng, để đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vùng biển bờ biển (từ Móng Cái-Quảng
Ninh đến Cửa Tùng-Quảng Trị), ngày 7-5-1955, Bộ Quốc phòng ra Nghị định 284/NĐ-A
thành lập Cục Phòng thủ Bờ biển trực thuộc Bộ Quốc phòng-tiền thân của Hải quân nhân
dân Việt Nam ngày nay. Cục Phòng thủ Bờ biển ra đời mở đầu thời kỳ xây dựng phát
triển của Hải quân nhân dân Việt Nam.( qdnd.vn)
+ Đại diện cách mạng Không Quân Việt Minh
Các đại diện này tham gia các cuộc hội thảo gặp gỡ đối tác quốc tế để tìm kiếm hỗ
trợ quân sự và chính trị.
- Kết nối với các quốc gia đồng minh: Việt Nam kết nối với các quốc gia trong khối
XHCN Như Trung Quốc, Liên Xô. Ngoài ra còn Bắc Triều Tiên, Ấn Độ, Indo Mông
Cổ. Việc này giúp VietNam có được sự ủng hộ về kinh tế chính trị và quân sự.
- Sự cống hiến với Liên Minh ĐNA( SEATO): 1954 trở thành thành viên sáng lập của
SEATO một tổ chức liên quan đến Bắc Island cùng với các quốc gia khu vực Châu Á-
TBD.
- Giao dịch ngoại tệ và vận động hoạt động phi pháp: buôn bán hàng hoá đánh cắp không
quân và biểu tình ngoại giao trong việc tìm kiếm nguồn lực và hỗ trợ từ nước ngoài.
- Tham gia các diễn đàn quốc tế: tham gia hội nghị Liên Hiệp Quốc, Hiệp Định
Giơnevơ,và các diễn đàn khác.…
Thủy Tiên:
Phương hướng đối ngoại:
Đối ngoại: Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc các nước dân chủ nhân dân
khác và tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa. Mở rộng ngoại
giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với chính phủ nước nào tôn trọng chủ quyền của Việt
Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các nước đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng lợi
cho cả hai bên.
Đối với Miên, Lào
Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với hai dân tộc Miên, Lào và hết sức giúp đỡ hai dân
tộc ấy cùng nhau kháng chiến chống đế quốc xâm lược, giải phóng cho tất cả các dân tộc
Đông Dương.
Nhân dân Việt Nam đứng trên lập trường lợi ích chung mà hợp tác lâu dài với hai dân tộc
Miên, Lào trong kháng chiến và sau kháng chiến ...
Đối với ngoại kiều
Tất cả mọi ngoại kiều tôn trọng pháp luật nước Việt Nam đều được quyền trú, được
bảo đảm sinh mệnh, tài sản và được làm ǎn tự do trên đất nước Việt Nam.
Các kiều dân thuộc quốc tịch các nước dân chủ nhân dân được hưởng quyền lợi làm
nghĩa vụ như công dân Việt Nam, nếu họ muốn Chính phủ nước họ thoả thuận với
Chính phủ nước ta.
Các người ngoại quốc đấu tranh cho độc lập, dân chủ hoà bình, bị các chính phủ phản
động truy nã mà lánh nạn vào nước ta thì được ta nhiệt liệt bảo vệ và giúp đỡ.
***Đặc biệt đối với Hoa kiều:
Hoa kiều vùng tự do được hưởng tất cả quyền lợi của côngn Việt Nam, đồng thời ta
vận động họ tình nguyện làm nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
Đối với Hoa kiều vùng tạm bị chiếm, vận động họ ủng hộ, tham gia kháng chiến chống đế
quốc xâm lược Pháp, Mỹ.
Phương pháp:
Đấu tranh cho hòa bình và dân chủ thế giới
Trong văn kiện đảng toàn tập, tập 12 viết: “Đấu tranh cho hòa bình thế giới
nhiệm vụ quốc tế của nhân dân Việt Nam. Kháng chiến chống đế quốc xâm lược một
phương pháp triệt để nhất của nhân dân ta để làm những vụ ấy. Phối hợp cuộc kháng
chiến của ta với các cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới, nhất của nhân dân Liên Xô,
Trung Quốc các nước dân chủ nhân dân khác, các dân tộc bị áp bức của nhân dân
Pháp”
Trong đại hội II, ta còn nhận một điện văn của đảng cộng sản Trung Quốc, trong đó, nước
bạn đã chúc mừng, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ta. “sự thành công trong việc kiến
thiết chủ nghĩa hội của Liên Xô, sự thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít, sức
mạnh và sự thắng lợi của phong trào nhân dân chủ hòa bình do Liên Xô đứng đầu đã ảnh
hưởng tới giúp đỡ rất nhiều cho cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam, Cao
Miên Ai Lao. Đó những điều kiện quốc tế lợi. Rồi Liên Xô, Trung Quốc các
nước dân chủ mới kế tiếp nhau thu nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lại càng làm
cho công cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao không
bị cô lập”
Vì vậy, ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc đấu tranh cho hòa bình thế giới
Mục tiêu và nhiệm vụ
Về mục tiêu
Đối với Liên Xô, Trung Quốc và các nước DCND khác: đoàn kết chặt chẽ
Đối với Miên, Lào: đoàn kết chặt chẽ, hết sức giúp đỡ, hợp tác lâu dài
Đối với Hoa Kỳ: ngăn chặn can thiệp
Đối với Pháp: kiên quuyết chống xâm lược
=> thêm sự ủng hộ của bạn quốc tế hậu phương XHCN và các nước dân chủ
nhân dân ( Liên Xô, Trung Quốc, Miên, Lào)và đẩy lùi PHÁP MỸ
Đại hội II đã nêu lên mấy điểm chính sau đây:
1. Xác định kẻ thù chính của nhân dân ta
câu hỏi tương tác: vậy các bạn biết vào khoảng thời gian này thì kẻ thù chính của
chúng ta là ai không ạ?
thực dân Pháp bộ can thiệp Mỹ. Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu của kháng chiến là tiêu
diệt thực dân Pháp đánh bại sự can thiệp của Mỹ để giành độc lập và thống nhất hoàn
toàn, bảo vệ hòa bình thế giới.
2. Trong thắng lợi của cuộc kháng chiến sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới,
cho nên “chúng ta phải củng cố tình thân thiện giữa nước ta các nước bạn, giữa dân ta
và nhân dân các nước trên thế giới.”
3. Do sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, mỗi
nước sẽ thành lập một chính đảng sản riêng để lãnh đạo cách mạng phù hợp với điều
kiện cụ thể ở từng nước.
4. Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:
“Chúng ta kháng chiến… dân tộc bạn Miên, Lào cũng kháng chiến. Vì vậy ta phải ra sức
giúp đỡ anh em Miên, Lào, giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào”; “Với sự đồng tâm nhất trí
của ba dân tộc anh em,... chúng ta sẽ vượt qua hết thảy mọi khó khăn, gian khổ, chúng ta
sẽ đánh tan tất cả mọi kẻ thù đế quốc thực dân.”
5. Đào tạo bổ túc cán bộ ngoại giao. Lựa chọn những cán bộ đến tin cậy về chính trị,
giáo dục chu đáo về tưởng, chính sách đạo đức cách mạng, huấn luyện họ thành
những cán bộ ngoại giao mới. Đề phòng khuynh hướng ngoại giao hình thức theo lối
sản.
4 Phút 11 Tổng kết
Thủy Tiên:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước
trưởng thành mới về tưởng, đường lối chính trị của Đảng, “Đại hội kháng chiến
thắng lợi”.
Đại hội lần thứ II của Đảng quyết nghị đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi
Đảng Lao động Việt Nam, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Như vậy, đại hội II của đảng đã đánh dấu sự phát triển mới về quan điểm, luận đối
ngoại trong hoạch định chính sách đối ngoại, làm sở định hướng triển khai công tác
đối ngoại trong thời kỳ cách mạng mới.
5 Phút 12 Kết luận
Hoàng Long:
Đại hội lần thứ II đã đánh dấu sự phát triển, chú trọng đối ngoại tầm quan trọng của
quan hệ quốc tế với Việt Nam. Quan hệ với Liên trở thành yếu tố quan trọng trong
chiến tranh chống Pháp can thiệp của Hoa Kỳ. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (Campuchia, Lào) để cùng nhau chống lại thực dân
Pháp.
So với Đại hội I diễn ra tại Macao Trung Quốc, Đại hội lần thứ II đánh dấu một mốc quan
trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, đáp ứng yêu cầu cấp bách của
thực tiễn.
Từ đây, ngoại giao Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ trên cả 3 mặt: Đảng, nhà
nước và nhân dân, đem lại những thành công to lớn, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn
- Lời Cảm Ơn Và Chuyển tiếp sang minigame
| 1/16

Preview text:

Ngày nộp kịch bản thuyết trình:10/9/2023
Ngày thuyết trình:14/9/2023
I. ĐỀ CƯƠNG 1. N ội dung 1:
Tổng quan tình hình chính trị- đối ngoại Việt Nam tại Đại Hội II (1951) 1. Bối Cảnh 2. Bộ Máy
Sơ lược về Đại Hội II 2. N ội dung 2:
Chính sách đối ngoại trong kỳ ĐẠI HỘI II 1. Mục tiêu 2. Tính Chất 3. Nguyên Tắc 4. Công cụ Đối Ngoại
5. Phương hướng Đối Ngoại
6. Phương Pháp Đối Ngoại 7. Nhiệm Vụ Đối Ngoại 3. Nội dung 3:
Tổng kết về chính sách đối ngoại trong kỳ Đại Hội II 4. Nội Dung 4: Kết luận:
Ý nghĩa và vai trò của chính sách đối ngoại qua kỳ Đại HỘI II ĐẠI HỘI II II. KỊCH BẢN CHI TIẾT
KỊCH BẢN CHI TIẾT: STT Thời gian Nội dung trình bày
Người chịu trách nhiệm 1 Phút 1- 2 Giới thiệu tổng quan Hoàng Long: vấn đề
-Giới thiệu nhóm và bài thuyết trình
-Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ đại hội; mỗi kỳ đại hội Đảng là
một mốc son lịch sử khẳng định những thắng lợi, thành tựu và bài học kinh nghiệm của
cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
-Cùng quay ngược thời gian trở về 72 năm trước, trong những ngày tháng 2 lịch sử năm
1951 tại tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. Kì
--Đại hội đầu tiên của Đảng được tổ chức ở trong Nước, đánh dấu một dấu mốc quan
trọng trong quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội II của Đảng đã đề ra những quan điểm, giải pháp đối ngoại có tính đột phá, đã
góp phần đem lại những thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoàng Long:
Đại hội 2 là một trong những đại hội đầu tiên đặt nền móng cho các chính sách đối ngoại 2 Phút 3-5 Lý do chọn đề tài
quan trọng để giúp đất nước phát triển trong thời kì chống giặc ngoại xâm và thậm chí
còn ảnh hưởng tích cực đến chính sách ngoại giao cho đến thời điểm hiện tại. 3 Phút 5-10 Nội dung chính Mạnh Quan: Bối cảnh: - Quốc tế:
1950, tình hình CM thế giới ngày càng phát triển thuận lợi. Liên Xô hoàn thành công
cuộc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch 5 năm lần thứ 4. Đẩy kháng
chiến đến lúc thành công là 53-54 cũng là lúc việt nam đc ngồi vào bàn hội nghị
Giownevơ. Về vấn đề Đông dương 1954, khối liên minh Đảng cộng sản Đông Dương bắt
đầu phát triển để đưa ra những chính sách toàn quyền thắng lời 3 nước Việt- Cam-Lào.
Xong 1949 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập Việt Nam được Trung Hoa
đồng tình ủng hộ. 18/1/1950 Trung Hoa đặt mối quan hệ ngoại với Việt Nam 30-1-1950
Liên Xô đặt quan hệ NG với VN và công nhận độc lập chue quyền ở việt nam.Các nước
xã hội chủ nghĩa ở châu á và Đồng Âu lần lượt công nhận VN. Việt Nam thoát khỏi tình
thế bao vây.được sự ủng hộ từ các nước xhcn đặc biệt là LX và TQ. 2-1950 Mỹ và Anh ra
tuyến bố công nhận QUốc gia Việt Nam của bảo đại
tiếp đó hơn 30 nước phe tư bản cũng công nhật.
Hội nghị Ianta: chủ trương nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật. Nhật đầu hàng Đồng
minh cũng là mốc đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc - kẻ thù của nhân dân
Việt Nam đã gục ngã => Tạo thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tiến hành
Cách mạng tháng Tám thắng lợi.
* Thứ nhất, hoàn cảnh triệu tập Hội nghị: - Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm
Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn kết thúc (tháng 2 - 1945). Lúc này,
VN vẫn đang chịu ách thống trị của Pháp - Nhật. => HN Ianta cho thấy bước chuẩn bị gấp
rút của các nước Đồng minh nhằm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Quân Nhật ở Đông
Dương đã nhanh chóng tiến hành đảo chính Pháp (tháng 3 - 1945). Điều này tạo nên thời
cơ thuận lợi cho cách mạng nước ta, kẻ thù của ta lúc này chỉ.
Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào
giai đoạn kết thúc (tháng 2 - 1945). Lúc này, VN vẫn đang chịu ách thống trị của Pháp -
Nhật. => HN Ianta cho thấy bước chuẩn bị gấp rút của các nước Đồng minh nhằm tiêu
diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. Quân Nhật ở Đông Dương đã nhanh chóng tiến hành đảo
chính Pháp (tháng 3 - 1945). Điều này tạo nên thời cơ thuận lợi cho cách mạng nước ta. - Trong nước:
Sau 1946, Việt Nam bắt đầu thực hiện từng bước kế hoạch của mình. Cùng lời kêu gọi
"Toàn Quốc Kháng Chiến" của chủ tịch Hồ Chí Minh để đối mặt với âm mưu "đánh
nhanh thắng nhanh " của Pháp.
Việt Nam mở ra hàng loạt các chiến dịch: chiến dịch việt bắc (1947), và đặc biệt là chiến
dịch điện biên phủ (1950) đã hoàn toàn đánh bay chủ trương do Pháp đề ra
Đưa pháp đến tình hình suy yếu và cũng như đưa cuộc kháng chiến đến hồi kết
Điều đó đã khẳng định được kinh nghiệm và sự tiến bộ trong quân sự Việt Nam
Về bộ máy chủ trì đại hội :
Thời gian: Từ 11 đến 19-2-1951
Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
Số lượng đảng viên trong cả nước:766.349
Số lượng tham dự Đại hội: 158 đại biểu
Chủ tịch Đảng được bầu tại Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Trường Chinh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu tại đại hội gồm 29 uỷ viên và Bộ Chính trị
được bầu tại Đại hội gồm 7 uỷ viên.
sau 15 năm 8 tháng kể từ đại hội một diễn ra Bộ máy nhà nước:
Từ năm 1946, hệ thống chính trị dân chủ nhân dân với ba thành tố cơ bản:
+ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa + Các đảng chính trị
+ Các tổ chức chính trị - xã hội
Nhà nước theo thể chế Cộng hòa, hệ thống xã hội chủ nghĩa (Người đứng đầu quốc gia và
đứng đầu Đảng là Chủ tịch Hồ Chí Minh). Toàn bộ hoạt động đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong giai đoạn này, Quốc hội được ghi nhận dưới hình thức là Nghị viện nhân dân.
Đứng đầu Chính phủ là Chủ tịch nước. Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước,
vừa là người đứng đầu Chính phủ.
Ngày 28/8/1945, cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ Ngoại
giao Việt Nam cũng được thành lập và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn
dắt và chỉ đạo trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên. Năm 1947, Đ/c Hoàng Minh
Giám đảm nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đến năm 1954.
Kết quả đạt được tại Đại Hội:
Tại Đại hội đã thông qua:
Báo cáo chính trị - Hồ Chí Minh
Bàn về Cách mạng Việt Nam - Trường Chinh
Tách Đảng Cộng Sản Đông Dương, thành lập mỗi nước một chính Đảng riêng
Thành lập Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Đảng là Hồ Chí Minh Tiếp tục thông qua: Tuyên ngôn
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Điều lệ mới Báo Nhân dân
Bầu Ban chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị
19 ủy viên chính thức BCH Trung ương
7 ủy viên chính thức của Bộ chính trị và 1 ủy viên dự khuyết
Bầu Tổng bí thư: Đồng chí Trường Chinh Phương châm:
Độc lập, tự chủ, xây dựng, phòng thủ Nguyên tắc:
“Tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau và cùng nhau bảo
vệ hòa bình, dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến.” Công cụ
- Đại diện quân chủng: để xây dựng mạng lưới quan hệ ngoại giao thì Việt Nam đã thành
lập các đại diện quân chủng như:
+ Đại Diện cách mạng quân đội Việt Minh(22/12/1944):tại khu rừng thuộc Châu
Nguyên, Cao Bằng ngày nay,đồng chí Võ Nguyên Giáp theo sự ủy nhiệm của lãnh tụ Hồ
Chí Minh và trung ương đảng đã thành lập.( gồm 34 thành viên - đội trưởng là đồng chí
Hoàng Sâm, chỉ huy trực tiếp- Võ Nguyên Giáp) và đây cũng là tiền đề của Quân đội
nhân dân Việt Nam. :>> thêm tí thú dị thì tới thời điểm hiện tại tiền đề này đã làm thành
công rực rỡ trong công cuộc phát triển ngoại giao của Việt Nam với các nước trên thế
giới. Thực tế thì là trong thời đại dịch covid-19 thì dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng
thì quân đội nhân VN phối hợp nghiên cứu, điều chế, thử nghiệm Vaccin với Cuba và
Nga( có thể là tự hào về phát triển ngoại giao). =>
+ Đại diện cách mạng Hải Quân Việt Minh: Sau ngày miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng, để đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vùng biển và bờ biển (từ Móng Cái-Quảng
Ninh đến Cửa Tùng-Quảng Trị), ngày 7-5-1955, Bộ Quốc phòng ra Nghị định 284/NĐ-A
thành lập Cục Phòng thủ Bờ biển trực thuộc Bộ Quốc phòng-tiền thân của Hải quân nhân
dân Việt Nam ngày nay. Cục Phòng thủ Bờ biển ra đời mở đầu thời kỳ xây dựng và phát
triển của Hải quân nhân dân Việt Nam.( qdnd.vn)
+ Đại diện cách mạng Không Quân Việt Minh
Các đại diện này tham gia các cuộc hội thảo và gặp gỡ đối tác quốc tế để tìm kiếm hỗ
trợ quân sự và chính trị.
- Kết nối với các quốc gia đồng minh: Việt Nam kết nối với các quốc gia trong khối
XHCN Như Trung Quốc, Liên Xô. Ngoài ra còn Bắc Triều Tiên, Ấn Độ, Indo và Mông
Cổ. Việc này giúp VietNam có được sự ủng hộ về kinh tế chính trị và quân sự.
- Sự cống hiến với Liên Minh ĐNA( SEATO): 1954 trở thành thành viên sáng lập của
SEATO một tổ chức liên quan đến Bắc Island cùng với các quốc gia khu vực Châu Á- TBD.
- Giao dịch ngoại tệ và vận động hoạt động phi pháp: buôn bán hàng hoá đánh cắp không
quân và biểu tình ngoại giao trong việc tìm kiếm nguồn lực và hỗ trợ từ nước ngoài.
- Tham gia các diễn đàn quốc tế: tham gia hội nghị Liên Hiệp Quốc, Hiệp Định
Giơnevơ,và các diễn đàn khác.… Thủy Tiên:
Phương hướng đối ngoại:

Đối ngoại: Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân
khác và tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa. Mở rộng ngoại
giao nhân dân; giao thiệp thân thiện với chính phủ nước nào tôn trọng chủ quyền của Việt
Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các nước đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả hai bên. Đối với Miên, Lào
Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ với hai dân tộc Miên, Lào và hết sức giúp đỡ hai dân
tộc ấy cùng nhau kháng chiến chống đế quốc xâm lược, giải phóng cho tất cả các dân tộc Đông Dương.
Nhân dân Việt Nam đứng trên lập trường lợi ích chung mà hợp tác lâu dài với hai dân tộc
Miên, Lào trong kháng chiến và sau kháng chiến ... Đối với ngoại kiều
Tất cả mọi ngoại kiều tôn trọng pháp luật nước Việt Nam đều được quyền cư trú, được
bảo đảm sinh mệnh, tài sản và được làm ǎn tự do trên đất nước Việt Nam.
Các kiều dân thuộc quốc tịch các nước dân chủ nhân dân được hưởng quyền lợi và làm
nghĩa vụ như công dân Việt Nam, nếu họ muốn và Chính phủ nước họ thoả thuận với Chính phủ nước ta.
Các người ngoại quốc vì đấu tranh cho độc lập, dân chủ hoà bình, bị các chính phủ phản
động truy nã mà lánh nạn vào nước ta thì được ta nhiệt liệt bảo vệ và giúp đỡ.
***Đặc biệt đối với Hoa kiều:
Hoa kiều vùng tự do được hưởng tất cả quyền lợi của công dân Việt Nam, đồng thời ta
vận động họ tình nguyện làm nghĩa vụ của công dân Việt Nam.
Đối với Hoa kiều vùng tạm bị chiếm, vận động họ ủng hộ, tham gia kháng chiến chống đế
quốc xâm lược Pháp, Mỹ. Phương pháp:
Đấu tranh cho hòa bình và dân chủ thế giới
Trong văn kiện đảng toàn tập, tập 12 có viết: “Đấu tranh cho hòa bình thế giới và là
nhiệm vụ quốc tế của nhân dân Việt Nam. Kháng chiến chống đế quốc xâm lược là một
phương pháp triệt để nhất của nhân dân ta để làm những vụ ấy. Phối hợp cuộc kháng
chiến của ta với các cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới, nhất là của nhân dân Liên Xô,
Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác, các dân tộc bị áp bức và của nhân dân Pháp”
Trong đại hội II, ta còn nhận một điện văn của đảng cộng sản Trung Quốc, trong đó, nước
bạn đã chúc mừng, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ta. “sự thành công trong việc kiến
thiết chủ nghĩa xã hội của Liên Xô, sự thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít, sức
mạnh và sự thắng lợi của phong trào nhân dân chủ hòa bình do Liên Xô đứng đầu đã ảnh
hưởng tới giúp đỡ rất nhiều cho cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam, Cao
Miên và Ai Lao. Đó là những điều kiện quốc tế có lợi. Rồi Liên Xô, Trung Quốc và các
nước dân chủ mới kế tiếp nhau thu nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lại càng làm
cho công cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao không bị cô lập”
Vì vậy, ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc đấu tranh cho hòa bình thế giới
Mục tiêu và nhiệm vụ Về mục tiêu
Đối với Liên Xô, Trung Quốc và các nước DCND khác: đoàn kết chặt chẽ
Đối với Miên, Lào: đoàn kết chặt chẽ, hết sức giúp đỡ, hợp tác lâu dài
Đối với Hoa Kỳ: ngăn chặn can thiệp
Đối với Pháp: kiên quuyết chống xâm lược
=> Có thêm sự ủng hộ của bạn bè quốc tế và hậu phương XHCN và các nước dân chủ
nhân dân ( Liên Xô, Trung Quốc, Miên, Lào)và đẩy lùi PHÁP MỸ
Đại hội II đã nêu lên mấy điểm chính sau đây:
1. Xác định kẻ thù chính của nhân dân ta
→ câu hỏi tương tác: vậy các bạn có biết vào khoảng thời gian này thì kẻ thù chính của chúng ta là ai không ạ?
là thực dân Pháp và bộ can thiệp Mỹ. Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu của kháng chiến là tiêu
diệt thực dân Pháp và đánh bại sự can thiệp của Mỹ để giành độc lập và thống nhất hoàn
toàn, bảo vệ hòa bình thế giới.
2. Trong thắng lợi của cuộc kháng chiến có sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới,
cho nên “chúng ta phải củng cố tình thân thiện giữa nước ta và các nước bạn, giữa dân ta
và nhân dân các nước trên thế giới.”
3. Do sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, mỗi
nước sẽ thành lập một chính đảng vô sản riêng để lãnh đạo cách mạng phù hợp với điều
kiện cụ thể ở từng nước.
4. Thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:
“Chúng ta kháng chiến… dân tộc bạn Miên, Lào cũng kháng chiến. Vì vậy ta phải ra sức
giúp đỡ anh em Miên, Lào, giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào”; “Với sự đồng tâm nhất trí
của ba dân tộc anh em,... chúng ta sẽ vượt qua hết thảy mọi khó khăn, gian khổ, chúng ta
sẽ đánh tan tất cả mọi kẻ thù đế quốc thực dân.”
5. Đào tạo và bổ túc cán bộ ngoại giao. Lựa chọn những cán bộ đến tin cậy về chính trị,
giáo dục chu đáo về tư tưởng, chính sách và đạo đức cách mạng, huấn luyện họ thành
những cán bộ ngoại giao mới. Đề phòng khuynh hướng ngoại giao hình thức theo lối tư sản. Thủy Tiên:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước
trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
Đại hội lần thứ II của Đảng quyết nghị đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là 4 Phút 11 Tổng kết
Đảng Lao động Việt Nam, lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Như vậy, đại hội II của đảng đã đánh dấu sự phát triển mới về quan điểm, lý luận đối
ngoại trong hoạch định chính sách đối ngoại, làm cơ sở định hướng triển khai công tác
đối ngoại trong thời kỳ cách mạng mới. Hoàng Long:
Đại hội lần thứ II đã đánh dấu sự phát triển, chú trọng đối ngoại và tầm quan trọng của
quan hệ quốc tế với Việt Nam. Quan hệ với Liên Xô trở thành yếu tố quan trọng trong
chiến tranh chống Pháp và can thiệp của Hoa Kỳ. Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (Campuchia, Lào) để cùng nhau chống lại thực dân Pháp. 5 Phút 12 Kết luận
So với Đại hội I diễn ra tại Macao Trung Quốc, Đại hội lần thứ II đánh dấu một mốc quan
trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn.
→ Từ đây, ngoại giao Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ trên cả 3 mặt: Đảng, nhà
nước và nhân dân, đem lại những thành công to lớn, góp phần đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
- Lời Cảm Ơn Và Chuyển tiếp sang minigame