Đề cương trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Đề cương trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương 1: Đảng CS VN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền:
I. ĐCS VN ra đời và CLCT đầu tiên của Đảng T2/1930:
1. ĐCSVN ra đời:
1.1. Bối cảnh lịch sử :
a. Tình hình thế giới
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó :
Nửa sau thế khỉ 19, chủ nghĩa bản chuyển từ tự do cạnh tranh =>
độc quyền ( đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh qtrinh xâm chiếm, nô dịch
các nước nhỏ.
Xuất hiện 2 mâu thuẫn : Đế quốc >< Đế quốc ( tranh giành thuộc địa)
; thuộc địa >< đế quốc. Mâu thuẫn ngày càng ptr mạnh mẽ, đòi hỏi
phải giải quyết => tiền đề cho war thế giời và cách mạng vô sản.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin:
Giữa TK 19, ptrao đấu tranh of giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ,
đòi hỏi phải hệ thống luận khoa học dẫn đường, CN ML ra đời
đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó,
Muốn win , GCCN phải lập ra được chính đảng và CNMLN trở thành
một trong những yếu tố quan trọng => sự ra đời đó.
CNMLN là nền tảng của các ĐCS của nhiều nc trên thế giới, trong đó
có ĐCSVN.
Tác động của CMT10 Nga:
Biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, tác động sâu sắc đến ptrao gpdt ở
thuộc địa,
Mở ra thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
Tạo ra mô hình CM mới do GCVS lãnh đạo.
Ảnh hưởng đến tưởng yêu nc (.) việc lựa chọn con đường
gpdt ở VN.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản:
3/1919, QTCS ra đời do Lenin đứng đầu => bộ tham mưu chiến đấu,
tổ chức lãnh đạo ptrao CMVS trên thế giới.
QTCS vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo PTGPDT.
Khẩu hiệu “ Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
1.2. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng :
Tình hình VN:
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà, Đà
Nẵng.
Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng => năm 1884, với Pháp
hiệp ước Patenotre thừa nhận sự cai trị của Pháp.
Chính sách của thực dân Pháp:
Chính trị : Thi hành với bộ máy đàn ápchính sách chuyên chế
chặt chẽ, đồ dộ duy trì từ trung ương đếnchế độ cai trị trực tiếp
sở, duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai. Chia
lãnh thổ VN => BK, TK< NK nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết
dân tộc.
Kinh tế : Duy trì phương thức sx pk lạc hậu, thiết lập hạn chế
phương thức sxtbcn , hực hiện chính sách => kinh tế độc quyền
kte VN vào kte Pháp => lạc hậu, phụ thuộc nguyên nhân trực
tiếp khiến cho XHVN bị change tính chất, mâu thuẫn cũ mới
đan xen.
Văn hóa xã hội: ( rượu cồn, thuốc phiện, nhà tù nhiều Ngu dân
hơn trường học)
Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN:
Giai cấp địa chủ phong kiến được Pháp ‘ dung dưỡng làm chỗ
dựa, ngày càng trở nên giàu có, chỉ có số nhỏ đứng về phía nhân
dân chống Pháp.
Nông dân : Bóc lột nặng nề => giai cấp sục sôi cách mạng.
( phân hóa thành phú, trung, bần, cố nông*)
Đây là giai cấp đại diện cho XHVN truyền thống.
Giai cấp công nhân : Ra đời bởi 2 cuộc khai thái thuộc địa của
TDP. Chịu ba tầng áp bức bóc lột ( đế quốc, phong kiến, tư bản
bản xứ) => tình thần cách mạng cao, mối thù dân tộc gắn với mt
giai cấp.
Giai cấp tư sản : GCTSVN phân thành 2 bộ phận : Tư sản mại
bản và tư sản dân tộc. Chỉ có bị Pháp chèn ép => tư sản dân tộc
có tinh thần chống ĐQ + PK.
Giai cấp tiểu tư sản: tiểu thương, tiểu chủ, công chức, sinh
viên ... có tính thần yêu nc, ĐQ và PK áp bức, khinh rẻ => hăng
hái join CM.
Giai cấp mới xuất hiện và phân hóa rõ rệt.
Từ những cs cai trị , tính chất XH VN bị biến đổi từ PK => XH
thuộc địa, phong kiến ( ND >< địa chủ). Mâu thuẫn cũ tồn tại ,
mâu thuẫn mới xuất hiện là mâu thuẫn bao ( all ND >< Pháp)
trùm , cơ bản.
I.1. Các phong trào yêu nước của NDVN trước khi có Đảng :
Phong trào yêu nước theo :khuynh hướng phong kiến
a. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) : Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết phát động, mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở
cạnh kinh thành Huế.
b. Phong trào nông dân Yên Thế ( Bắc Giang): Cuối thế kỉ 19
đầu thế kỉ 20, dưới sự lãnh đạo của HHT, nghĩa quân đã xây
dựng lực lượng chiến đấu, đấu tranh chống Pháp.
PTYN theo :khuynh hướng dân chủ tư sản
a. Xu hướng bạo động của PBC Đông Du và phong trào : Chủ
trương dựa vào Nhật để đánh Pháp, lập hội Duy tân (1904),
tổ chức phong trào Đông Du (1906 -1908).
b. Xu hướng cải cách của PCT:
Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước.
Khẩu hiệu : Cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao
dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN.
Các phong trào đều thất bại do thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn,
thiếu tổ chức lãnh đạo CM, phương pháp lãnh đạo CM, tiếp nhận
tư tưởng dân chủ tư sản ko đầy đủ, thiếu hệ thống.
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng :
2.1. Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
Ngày 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến
nhà Rồng ( Sài Gòn ) ra đi tìm đường cứu nước.
1917, lập ‘ Hội những người VN yêu nước tại Pháp’
Năm 1919, gia nhập Đảng xã hội Pháp. 6/1919, gửi tới hội
nghị Vécxay bản yêu sách của nhân dân VN’ đòi quyền tự do
dân chủ.
7/1920, đọc bản ‘ Sơ thảo lần t1 luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa’ => tìm thấy con đường cứu nc = cmvs.
12/1920, sáng lập ĐCS Pháp gia nhập quốc tế 3.
Tìm ra con đường cứu nc, đáp ứng nhu cầu bức thiết của dân tộc
mình.
2.2. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của
Đảng :
a. Giai đoạn 1 ( 1921 – 1923 ) ở Pháp :
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
Viết bài trên các báo : Nhân đạo, đời sống công nhân, tạp chí
Cộng sản...
Trưởng tiểu ban của ĐCSP thành lập Nghiên cứu thuộc địa
năm 1922.
Giai đoạn có tính chất định hướng chính trị, xác định tư tưởng
CMVS thời mục đích : lôi cuốn, thu hút người Việt theo khuynh
hướng này.
b. Giai đoạn 2 (1923 -1924) ở Liên Xô.
Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở ĐNA và CA.
Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về lí luận xây dựng
Đảng, bạo lực cm, cmvs, cm XHCN => cb cho gpdt.
c. Giai đoạn 3: ở Trung Quốc và Thái Lan:
Đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) => xúc tiến các công việc tổ
chức thành lập Đảng.
2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn.
6/1925, thành lập ( tổ chức tiền thân của ĐCS) , HVNCMTN
cơ quan ngôn luận : .báo Thanh niên
Các bài giảng của NAQ được xuất bản thành cuốn .ĐCM
3. Thành lập ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng :
3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời :
a. Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929) – BK:
3/1929, thành lập chi bộ cộng sản first, do Trần Văn Cung
làm bí thư.
17/6/1929, số nhà 312 Khâm Thiên, HN, thành lập ĐDCSĐ,
xuất bản báo , cử ra BCH TW lâm thời. Búa liềm
b. An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) – NK :
Ra đời tháng 8/1929
11/1929 lập NCHTWĐ
c. Đông dương Cộng sản liên đoàn ra đời – TK:
14/7/1928, VN cách mạng đồng chí hội họp Đại hội ở Huế,
lập ra Tân Việt CM Đảng.
Sự ra đời của ĐD CSĐ và ANCSĐ => tác động mạnh đến sự
phân hóa trong Tviet => 9/1929, họ công bố chánh thức lập ra
ĐDCSLĐ
Trong 4 tháng ở VN có 3 tổ chức CS ra đời => xu thế thành
lập Đảng ở VN trở thành tất yếu và cho thấy ưu thế của hệ
thống tư tưởng CS trong PTDT ở VN.
Yêu cầu bức thiết là này lại thành 1 thống nhất 3 tổ chức CS
đảng thống 1’.
3.2. Hội nghị thành lập ĐCS ở VN:
3.3. Nội dung trong bản CLCT đầu tiên của Đảng :
a. Mục tiêu chiến lược:
CL xác định đường lối chiến lược của CMVN là : ‘ Làm
sản dân quyền CM thổ địa CM để đi tới XHCS’ .
Với mục tiêu đó, CM VN phải qua hai cuộc vận động liên
tục : Hoàn thành và giải quyết CMGPDT vấn đề ruộng đất
cho ND gắn bó, mật thiết.và đi tới XH cộng sản => MQH
b. Nhiệm vụ
CM :
c. Lực lượng cách mạng :
Phải đoàn kết công nhân, nông dân – công nhân lãnh đạo.
Chủ trương đoàn kết all giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước
tập trung chống đế quốc và tay sai.
Phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,...miễn
tiến bộ và yêu nước.
d. Phương pháp cách mạng :
Bạo lực CM, ko đc thỏa hiệp trong bất kì hoàn cảnh nào.
Lôi kéo tiểu TS, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản.
Bộ phận nào ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
e. Lãnh đạo CM : GCVS lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng
đội tiên phong của GCVS, lãnh đạo CM thu phục đc đại
bộ phận giai cấp của mình.
f. Quan hệ quốc tế : CMVN một CMTG, liên lạc vớibộ phận
dân tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN :
Thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách
mạng VN (Hội VNCMTN – 3 tổ chức CS – ĐCSVN)
Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước.
Sự ra đời của Đảng sự kết hợp của chủ nghĩa ML +
PTCN+PTYN
Bước ngoặt đại của lịch sử dân tộc VN, nhân tố hàng đầu quyết
định đưa CMVN từ thắng lợi này sang thắng lợi khác.
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945 :
1. Ptrao CM 1930 -1931 và khôi phục phong trào 1932 -1935:
1.1. Ptrao CM 1930 – 1931 và Luận cương chính trị T10/l1930 :
a. Ptrao CM 1930 – 1931:
b. Luận cương chính trị của ĐCS DD (10/1930)
Hoàn cảnh lịch sử của HNBCHTWL1 tháng 10/1930 : 4/1930,
đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, Trung Quốc.
Nội dung của Hội nghị : Phân tích tình hình hiện tại nhiệm
vụ cần kíp của Đảng ; thông qua Luận cương chính trị Điều
lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo ; Cử ra BCHTW
chính thức cử đồng chí Trần Phú làm Tổng thư; đổi tên
ĐCSVN => ĐCSĐD.
Nội dung của LCCT :
a. Mâu thuẫn giai cấp : mâu thuẫn giai cấp (thợ thuyền, dân cày
các phần tử lao khổ >< địa chủ, phong kiến , tư bản và đế quốc chủ
nghĩa)
b. Phương hướng chiến lược của cách mạng :
Cuộc cách mạng lúc đầu một cuộc “CMTS dân quyền”,
tính chất thổ địa và phản đế”
Sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời tư bổn đấu thẳng
lên con đường XHCN.
c. Nhiệm vụ cốt yếu của CM :
Đánh đổ các tàn tích phong kiến, cho triệt để,thực hành TĐCM
đánh đổ ĐQCN Pháp, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập” =>
quan hệ khăng khít.
“ Vấn đề thổ địa là cái cốt của CM dân quyền”
d. Động lực CM :
Vô sản + nd => 2 động lực chính
Phần tử lao khổ đi theo ủng hộ CM
e. Lãnh đạo CM : Phải ĐCS, một đường chánh trị đúng kỉ
luật, tập trung...
f. Phương pháp CM : “ Võ trang bạo động”
g. Quan hệ giữa CMVN CMTG: 1 bộ phận của CMTG, gắn
với GCVS TG, trước hết là GCVS Pháp.
Hạn chế:
Ưu tiên NV: đặt nặng đấu tranh GC và CM RĐ
Lực lượng tham gia CM: Bỏ qua lực lượng ít nhiều tt yêu
nc
Đoàn kết GC: ko đề ra chiến lược liên minh dân tộc +GC
2. Phong trào dân chủ 1936 -1939:
2.1. ĐK lịch sử & chủ trương của Đảng :
2.1.1. ĐKLS:
a. Trên TG :
Khủng hoảng kinh tế => GCTS ở Đức, Ý,.. chuẩn bị chiến
tranh chia lại thị trường.
CNPX xuất hiện và thắng thếmột số nơi => hòa bình tg
nguy cơ bị diệt vong.
Trước tình hình đó, xác định :đại hội VII QTCS
Kẻ thù nguy hiểm trc mắt : Chủ nghĩa PX.
Nhiệm vụ trc mắt : Chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ
dân chủ & hòa bình:
Biện pháp: Đối với nc thuộc địa nửa thuộc địa => lập
Mặt trận thống nhất chống ĐQ
b. Ở Đông Dương:
Pháp ĐD tập trung đầu khai thác => đời sống
ND vô cùng khó khăn.
Chính quyền TĐ ở ĐD có một số CS mới.
Sự phục hồi của ĐCS ĐD
Chủ trương nhận thức mới của Đảng : Năm 36 -39, BCHTW
ĐCS họp hội nghị lần 2,3,4,5 ... đề ra những chủ trương mới :
Nhiệm vu trc mắt : chống px, chiến tranh ĐQ, chống phản
động thuộc địa & tay sai, đòi TD, DC, CA...
Biện pháp : lập mặt trận ( ,NDPĐD mặt trận dân chủ ĐD
nòng cốt là liên minh C -N
Hình thức tổ chức : tổ chức => công khai,bí mật, ko hợp pháp
nửa CK, hợp pháp, nửa HP, mix với bí mật & bất HP
Nhận thức mới của Đảng về MQH giữa 2 nhiệm vụ dân tộc &
DC : 0 nhất thiết phải kết chặt.
2.2. Phong trào đỏi tự do, dc, cơm áo hòa bình
3. Ptrao gpdt 1939 -1945 :
3.1. Bối cảnh LS và chủ trương mới của Đảng :
3.1.1. BCLS :
a. Tình hình TG :Chiến tranh thế giới T2 bùng nổ =>nh chất
ctr change : LLDC >< LLPX.
b. Tình hình ĐD:
TDP thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa +
thẳng tay đàn áp ptcm , thực hiện ‘ kinh tế chỉ huy’
9/40, quân Nhật vào ĐD, Pháp đầu hàng câu kết
với Nhật.
Nhân dân chịu cảnh , nhân dân >< đế quốc PX một cổ hai tròng’
N- P gay gắt.
3.1.2. Chủ trương mới của Đ : Họp Hội nghị lần thứ 6, 7, 8 chuyển
hướng chỉ đạo CL như sau :
Đưa NV GPDT lên hàng đầu.
Quyết định thành lập mặt trận VM
Xúc tiến cb khởi nghĩa vũ trang.
3.2. Phong trào chống P – N, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang.
3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nc :
9/3/45, N nổ súng đảo chính P => P đầu hàng.
a. Chủ trương phát động ptrao kháng N cứu nc :
12/3/45, ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị N P bắn
nhau và hành động của chúng ta.
NỘI DUNG CHỈ THỊ :
Tình hình : tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc,
đk kn chưa chín muồi.
Kẻ thù: PX Nhật
Phương châm đấu tranh: chiến tranh du kích, giải
phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
Chỉ thị chủ trương : cao trào kháng Nhật, cứu nc mạnh
mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng KN.
Dự kiến thời : quân ĐM kéo vào Đ D đánh N,N
đầu hàng..
3.4. Tổng KN dành chính quyền:
a. Hoàn cảnh lịch sử :
15/8/45, N đầu hàng đồng minh vô đk
Thời cách mạng đã đến chỉ tồn tại trong thời gian từ khi
Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh đến trc khi quân ĐM vào
Đông Dương.
CHỦ TRƯƠNG:
Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
23h cùng ngày, UBKNTQ phát đi lệnh tổng KN toàn
quốc.
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG :
Nội dung : quyết định phát động lãnh đạo toàn dân nổi
dậy tổng KN dành CQ từ tay PXN.
Khẩu hiệu : phản đối xâm lược’, Hoàn toàn độc lập’,
Chính quyền nhân dân ‘
Nguyên tắc : Tập trung, thống nhất, kịp thời.
Phương hướng hành động : Đánh chiếm những nơi chắc
thắng, quân sự + chính trị...
ĐẠI HỘI QUỐC DÂN 16/8/1945 :TÂN TRÀO
Thông qua lệnh tổng KN 10 chính sách lớn của Tổng
bộ VM.
Quyết định quốc kì cdsv, quốc ca TQC
Cử ra chính phủ lâm thời nc VNDCCH ( ủy ban dân tộc
GPVN).
b. Diễn biến chính cuộc kn 8/45:
Nhân dân HN khởi nghĩa (19/8)
Nhân dân Huế KN(23/8)
Nhân dân Sài Gòn KN(25/8)
2/9/45, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn...
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THOÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 -1946:
1.1. Tình hình VN sau CMT8:
Ngàn cân : Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
Sợi tóc :
a. Thuận lợi :
Trên thế giới, hệ thống XHCN do LX đứng đầu đc hình thành.
Ptrao CMGPDT ở CA, CP, MLT dâng cao.
trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập,
có hệ thống từ TW => cơ sỏ
Nhân dân làm chủ vận mệnh đất nc, tin tưởng vào chính phủ
chủ tịch HCM.
b. Khó khăn :
Trên thế giới :
Phe ĐQCN ra sức tấn công, đàn áp PTCM của các nc.
Nền độc lập của nc ta chưa đc nc nào công nhận.
Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN => VN bị bao
vây cách biệt hoàn toàn với tgioi.
Trong nước :
Chính trị : hệ thống chính quyền CM mới đc thiết lập, non
trẻ, tàn dư của chế độ cũ, trình độ quản lí ĐN còn kém.
Kinh tế : Ngân khố, tài chính kiệt quệ, ngân hàng Đ D
nằm trong vòng tay bản Pháp, nạn đói miền Bắc do
Nhật , Pháp gây ra chưa đc khắc phục.
Văn hóa : hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu, 93.4% dân số mù
chữ, thất học.
Vận mệnh dân tộc được ví như ‘ Ngàn cân treo sợi tóc’
1.2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng:
*Hoàn cảnh :
3/9/45, CP lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
HCM, nhiệm vụ cấp bách trước mắt : diệt giặc đói & dốt&
ngoại xâm
25/11/1945, ra chỉ thị với nội dung:kháng chiến kiến quốc
tưởng chiến lược CM : tính chất của cuộc CM ĐD
dân tộc giải phóng” Tổ quốc trên hết, dân. Khẩu hiệu :
tộc trên hết’
Xác định kẻ thù : Âm mưu, thủ đoạn của thực dânPháp (
Pháp ,ko dễ từ bỏ ý đồ biến VN thành thuộc địa) ; Anh
và Tưởng ( rải rác vũ khí quân đội Nhật)
Nhiệm vụ : 4 nhiệm vụ chính : củng cố chính quyền
( quan trọng 1’ mới can thực hiện các nv phía sau),
chống thực dân Pháp câm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất và tinh thần.
a. Chỉ đạo cụ thể trên các giải pháp:
Về chính trị: Xúc tiến bầu cử => lập CP chính thức => lập hiến
pháp
Về ngoại giao: Với Tưởng ( Hoa Việt thân thiện) ; Pháp ( độc
lập chính trị, nhân nhượng kinh tế )
Về kinh tế - tài chính : Chống đói = tăng gia sản xuất; thực
hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc VN
Về văn hóa hội: Chống giặc dốt, Xóa nạn chữ, Phong
trào bình dân học vụ
Ý nghĩa :
Giải quyết được yêu cầu cấp bách của CM VN
Xác định đúng kẻ thù : TDP
Đề ra 2 nv: kháng chiến, kiến quốc và bảo vệ TQ
Có các giải pháp cho các lĩnh vực
1.3. Một số kết quả nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính
trị:
Chống giặc đói
Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Sắc lệnh số 17/SL thành
lập => sau 1 năm hơn 2,5 triệuNha Bình dân học vụ
người biết đọc biết viết.
1.4. Xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
a. Chủ trương :
bầu cử toàn quốc theo hình thức =>phổ thông đầu phiếu
bầu ra quốc hội và thành lập chính phủ chính thức.
b. Kết quả :
2/2/1946, quốc hội khóa I họp phiên đầu lập CP chính
thức (HN) ; 9/11/1946, QH thông qua bản HP đầu tiên của
nhà nc VNDCCH, đc mở rộng, mặt trận DTTN Liên Việt
thành lập; lực lượng vũ trang đc củng cố & tổ chức lại =>
cuối 1946, VN có hơn 8 vạn bộ binh.
1.5. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Nam Bộ :
a. Hoàn cảnh :
2/9/1945, sau vụ khiêu khích trắng trợn SG, TDP ráo
riết thực hiện mưu đồ xâm lược.
23/9/45. P nổ súng gây hấn, đánh chiếm SG – Chợ Lớn
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc quá trình tổ chức thực hiện từ
năm 1946 – 1950:
2.1. Cuộc KC toàn quốc bùng nổ và đường lối kc của Đảng :
a. Hoàn cảnh lịch sử :
Cuối t11 /1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công
trang đánh chiếm HP, LS
18/12/1946 ngang ngược gửi tối hậu thư
Ko thể nhân nhượng thêm với Pháp, nhân nhượng mất nc,
nhân dân thành nô lệ
19/12/1946, chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.
b. Đường lối kháng chiến của Đ :
Được hình thành qua thực tiến đối phó với Ptừng bước
Được tập trung trong 3 văn kiện : Toàn dân KC, lời kêu
gọi toàn quốc kc, kháng chiến nhất định TL
Mục tiêu : đánh đổ Pháp, giành độc lập, tự do, thống
nhất hoàn toàn.
Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình là chính
Kết quả: của P, giữđánh tan chiến dịch đánh nhanh thắng nhanh
chân Pháp ở HN trong 60 ngày đêm
2.2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc KC từ năm 1947 – 1950:
a. Công tác xây dựng Đảng và củng cố lực lượng vũ khí:
Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống P
Chiến tranh du kích.
Kết quả: cuối năm 47, số đảng viên toàn Đảng tăng lên 70k người
b. Kinh tế, vh, xh
c. Quân sự:
Chiến dịch VB năm 47: sau 75 ngày đêm chiến đấu
oanh liệt, đến ngày 21/12/1947, quân dân ta đã bẻ
gãy all các mũi tiến công (chủ lực lục quân, hải quân và
ko quân) của P
Chiến dịch biên giới năm 50: sau 30 ngày đêm 16/9-
17/10/50, quân dân ta giành đc thắng lợi => mở ra
cục diện mới đưa cuộc kc sang giai đoạn ptr cao hơn.
d. Ngoại giao:
Đầu năm 50, HCM thăm TQ, LX, TQ . LX, ĐÂ và TT
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
Chủ trương ‘ mở rộng thắt chặt Lào – Miên’
3. Đẩy mạnh cuộc KC thắng lợi : (1951 -1954)
3.1. ĐH ĐB toàn quốc lần 2 và Chính cương của Đảng (2/51):
3.1.1. HCLS:
a) Trên thế giới:
LX và các nc XHCN lớn mạnh về mọi mặt.
VN nhận sự giúp đỡ of LX và TQ
Mỹ giúp Pháp, can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh ĐD
b) Trong nước:
Chiến dịch biên giới T Đ 1950 tạo ra bước ngoặt bản tiến
công và phả công
3.1.2. Nội dung chính của : đại hội 2 ( Chiêm Hóa, Tuyên Quang)
Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày.
Thành lập Đảng riêng ở VN. Lấy tên Đảng lao động VN
Đ tuyên bố ra công khai
Thông qua chính cương của ĐLĐVN
Chính cương của ĐL ĐVN:
TCXH: dân chủ ND, một phần thuộc địa và nửa PK.
Đối tượng CM : Đối tượng chính Pháp và bọn can thiệp
Mỹ, đối tượng phụ : PK phản động.
NV CM: đánh đuổi ĐQ, xóa bỏ tàn PK nửa PK.
Phát triển CĐ DCND
Động lực CM : CN, ND, Tiểu TS, sản dân tộc,
thân sĩ ( địa chủ ) yêu nước tiến bộ.
Triển vọng CM: CM dân tộc DCND nhất định sẽ đưa
VN => CNXH’
3.2. Đẩy mạnh KC về mọi mặt:
a. Quân sự.
b. Chính trị, kte, vh, xh:
Cải cách ruộng đất 1953: mục tiêu người cày có ruộng
3.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và G ends thắng lợi cuộc KC:
a. Bối cảnh LS:
7/1953, Nava vạch kế hoạch Nava => chủ trương hình
thành quả đấm thép.
Đầu năm 1954, ĐBP => tập đoàn cứ điểm mạnh nhất
ĐD
Chủ trương của bộ CT:
Họp 12/1953 mở chiến dịch ĐBP giao ĐT
Nguyên Giáp trực tiếp làm lệnh kiêm thư Đảng
ủy chiến dịch
b. Diễn biến:
Quân sự: 3 đợt tiến công lớn (56 ngày), 17h30 phút
chiều ngày 7/5/54, quân ta đã đánh chiếm hầm chỉ huy,
bắt sống tướng Đờ Catori.
Ngoại giao : 5/54, Phạm Văn Đồng dẫn đầu phái đoàn
CPVNDCCH đến hội nghị bàn về chấm dứt war lập lại
hòa bình ở ĐD
Kết quả ngoại giao : kết hiệp định GNV văn bản PL đầu
tiên công nhận các quyền dân tộc bản của ND VN, L,
Campuchia ; đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Pháp
xâm lược; mở ra một trang mới cho dân tộc VN
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH miền Bắc KC chống ĐQ Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất ĐN 1954-1975:
1. Sự lãnh đạo của Đảng với hai miền N -B:
1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo CNXH miền Bắc, chuyển cách
mạng miền N từ thế giữ gìn lực lượng => tiến công (1954-
1960):
1.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo CNXH ở miền Bắc:
a. BCLS:
Trên thế giới:
Thuận lợi: XHCN lớn mạnh, ptgpdt phát triển, ptrao hòanh
dân chủ lên cao...
Khó khăn: Mỹ âm mưu chủ TG, TG đi vào thời war
lạnh, chạy đua VT, xuất hiện sự chia rẽ trong HTXHCN.
Trong nước:
Thuận lợi: MB đc giải phóng, thế lực lớn mạnh hơn trc,
ý chí độc lập thống nhất của ND cả nc
Khó khăn: đất nc chia làm 2 miền, chế độ CT khác nhau;
KT miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, đế quốc Mỹ => kẻ ttrực
tiếp of VN
9/54, bộ CT đề ra nhiệm vụ chủ yếu trc mắt của MB:
Hàn gắn vết thương war phục hồi kt quốc dân
Ổn định XH và đời sống ND
Tăng cường mở rộng hoạt động QHQT.
KQ: MB đc củng cố từng bc đi lên CNXH => hậu phương ổn
định, vững chắc.
1.1.2. Chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng => thế tiến
công:
a. Âm mưu của Mỹ: Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới, chia cắt lâu dài VN
b. Thủ đoạn: thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VNCH
do Ngô Đình Diệm làm tổng thống
c. Mục đích: Trả thù, xóa bỏ Hiệp định GNV, cự tuyệt
tổng tuyển cứ thống nhất ĐN.
1.2. Xây dựng CNXH MB, phát triển thế tiến công của CM miền
nam 61-65:
1.2.1. Xây dựng CNXH ở MB:
9/1960, đại hội ĐBTQ lần thứ III của Đ họp tại HN.
Đây ĐH hoàn chỉnh về đường lối chống ĐQ Mỹ cứu
nc.
Đường lối chung CMVN:
Đẩy mạnh CMXHCN ở MB
Tiến hành CM DTDCND ở MN => thống nhất đất nc.
Nội dung chủ trương:
Mục tiêu chiến lược chung: giải phóng MN=> thống nhất.
Vị trí, VT, NV: miền Bắc: Quyết định nhất ; miền Nam:
quyết định TT => hai miền MQH mật thiết, hỗ trọ lẫn
nhau.
Triển vọng CM: NB sum họp 1 nhà.
Con đường hòa bình thống nhất TQ
1.2.2. Đại hội lần III của Đảng đã đề ra chỉ đạo thực hiện kế
hoạch 5 năm lần 1:
a. Mục đích:
Xây dựng bước đầu CSVC – KT của CNXH.
Thực hiện 1 bc công nghiệp hóa XHCN, hoàn
thành công cuộc cải tạo XHCN
Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
b. Quá trình thực hiện ( NN, CN, TCN, GD...):
Hội nghị 3/1964 đã phát động ptrao Mỗi người
làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào
miền Nam ruột thịt’
c. KQ: MB => căn cứ địa vững chắc cho CM cả nc.
1.2.3. Phát triển thế tiến công của CMMN 1961 -1965:
a. Âm mưu chiến lược “ war đặc biệt”:
Công thức : Cố vấn, khí Mỹ quân chủ lực
VNCH”
Quốc sách: Bình định miền Nam trong vòng 18
tháng, dự định lập 17k ấp chiến lược quốc
sách’
Chiến thuật quân sự : Áp dụng trực thăng vận
thiết xa vận
Kế hoạch: Taylo và MCNamara
b. Phương châm đấu tranh:
Vùng núi: Vũ trang
Nông thôn đồng =: vũ trang + CT
Đô thị: chính trị
10/1961, TW cục miền Nam đc thành lập do Nguyễn Văn Linh
làm bí thư.
15/2/1961, các lực lượng VT ở MN đc thống nhất vs tên gọi Quân
giải phóng miền Nam VN.
c. Kết quả:
Phá sản CL CT ĐB của Mỹ ở MN
Lật đổ chính quyền NĐD
Đầu 1965, các công cụ, chỗ dựa của chiến tranh đb bi lung
lay tận gốc.
TL tạo cơ sở vững chắc để đưa CMMN tiếp tục KC.
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 ĐẾN NAY)
I. Công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới:
1. Một số đặc điểm chi phối đến hình thành đường lối CNH thời trc đổi
mới:
Tiến hành CNH XHCN từ 1 nền kte NN lạc hậu, công nghiệp yếu
ớt và què quặt.
Đất nước bị chia cắt làm hai miền, ranh giới vĩ tuyến 17.
Tiến hành CNH trong điều kiên các nước XHCN giúp đỡ
Đại hội III(9/1960) và IV(12/1976): ưu tiên phát triển CN nặng.
Đại hội V (3/1982): phát triển mạnh NN, coi NN mặt trật hàng
đầu.
2. Đặc trung chủ yếu của CNH thời kì đổi mới:
CNH theo hình truyền thống hình khép kín, hướng nội, thiên
về ptrien CNN
Chủ yếu dựa vào lợi thế tài nguyên, lao động sự giúp đỡ các nc
XHCN; chủ lực thực hiện CNH NN, DNNN; việc phân bổ các
nguồn lực để thực hiện CNN chủ yếu bằng chế KHH, tập trung
quan liêu bao cấp
Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn
3. Kết quả:
KCN lớn, công trình lớn của đất nc về thủy điện, thủy lợi, xi măng,
cầu đường, luyện kim, hóa chất...
Nhiều trường đại học, CD
Góp phần cho chiến thắng miền Nam.
4. Hạn chế:
Nền kt lạc hậu, nghèo nàn, war kéo dài
ko thể focus mọi nguồn lực cho CNH.
II. CNH thời đổi mới:
1. Bối cảnh:
Cuối những năm 70 giữa những năm 80 , đất nc lâm vào khủng
hoảng kte, xã hội trầm trọng.
Mỹ kéo dài cấm vận về kte chống VN gây khó khăn cho sự ptrien
đất nc.
Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kt => xu hướng tất yếu.
CM KH – CN diễn ra mạnh mẽ
Đại hội VI (12/1986) :
chuyển trọng tâm từ ptrien công nghiệp nặng sang thực hiện 3
chương trình kte lớn: lương thực thực phẩm, hàng tieu dùng, hàng
xuất khẩu.
Cơ cấu kinh tế: Nông- Công nghiệp – dịch vụ
Đại hội VII ( hội nghị TW7 khóa VII tháng 1/94): công nghiệp hóa
– hiện đại hóa
Đại hội 8: thời kì đẩy mạnh cnh, hdh
Đại hội 9 đến đại hội 12 :
Con đường CNH cần thiết can rút ngắn = cách mix đi
tắt’, đón đầu những công nghệ mới.
Hướng CNH, HDH: ptrien nhanh hiệu quả các sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nc và xuất khẩu.
Tiến hành CNH, HDH trong 1 nền kte mở, hướng ngoại,
đảm bảo xây dựng nền kte dl, tự chủ.
Giữa tk 21 phấn đấu nền kte thị trường hiện đại
2. Mục tiêu CNH, HDH:
a. Mục tiêu CNH, HDH
Cải biến nc ta thành một nc CN có:
cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại
cơ cấu kinh tế hợp lị
quan hệ sx tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
b. Quan điểm CNH, HDH:
CNH gắn với HDH&CNH, HDH gắn với ptrien kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên mtr
CNH, HDH gắn với ptrien KTTT định hướng XHCN &
hội nhập kinh tế quốc tế.
Lấy phát huy nguồn lực cho sựcon người là yếu tố cơ bản
ptrien nhanh và bền vững.
Coi ptrien KH & CN nền tảng, động lực của CNH,
HDH.
Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng trưởng kte đi
đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH. ...
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN:
I. Quá trình
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
a. Đặc điểm:
Nhà nc quản lí nền kt bằng mệnh lệnh hành chính
quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sx kinh
doanh nhưng ko chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
Ko thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ tiền tệ coi nhẹ,
qhhv chủ yếu. Nhà nc quản = hình thức cấp phát giao
nộp.
Bộ máy quản lí cồng kềnh.
Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:
Bao cấp qua giá
Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.
Nhận xét :
Ưu điểm: phù hợp với thời đất nc war, đản bảo tối thiểu nhu
cầu kte.
Nhược điểm:
2. Sự hình hành tư duy của Đ về kte thị trường thời kì đổi mới:
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ đại hội VI đến đại hội VIII:
KTTT ko phải cái riêng của CNTB thành tựu ptrien
chung của nhân loại.
+) tiền đề: sản xuất và trao đổi hàng hóa
+) khái niệm: ....
+) Nguồn gốc:
Hai là, KTTT còn exist khách quan trong thời quá độ lên
CNXH.
Ba , thể & cần thiết sử dụng kTTT để xây dựng CNXH
nc ta
Đặc điểm chủ yếu của KTTT: nền kte tính mở cao vận
hành theo quy luật vốn có của kte tt như quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh, có hệ thống pháp quy kiện toàn và
sự quản lí vĩ mô của nhà nước.
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ đại hội 9 đến đại hội 13:
Đại hội 9: xây dựng nền KTTT định hướng XHCN trong
thời kì quá độ....
....
Đại hội X – đại hội XIII
làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nền kte thị trường
ở nc ta.
Đại hội XII chủ trương phát triển kte tư nhẩneeeeeeee
| 1/21

Preview text:

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương 1: Đảng CS VN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền: I.
ĐCS VN ra đời và CLCT đầu tiên của Đảng T2/1930: 1. ĐCSVN ra đời:
1.1. Bối cảnh lịch sử : a. Tình hình thế giới
Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó :
 Nửa sau thế khỉ 19, chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh =>
độc quyền ( đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh qtrinh xâm chiếm, nô dịch các nước nhỏ.
 Xuất hiện 2 mâu thuẫn : Đế quốc >< Đế quốc ( tranh giành thuộc địa)
; thuộc địa >< đế quốc. Mâu thuẫn ngày càng ptr mạnh mẽ, đòi hỏi
phải giải quyết => tiền đề cho war thế giời và cách mạng vô sản.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin:
 Giữa TK 19, ptrao đấu tranh of giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ,
đòi hỏi phải có hệ thống lí luận khoa học dẫn đường, CN ML ra đời
đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó,
 Muốn win , GCCN phải lập ra được chính đảng và CNMLN trở thành
một trong những yếu tố quan trọng => sự ra đời đó.
 CNMLN là nền tảng của các ĐCS của nhiều nc trên thế giới, trong đó có ĐCSVN. Tác động của CMT10 Nga:
 Biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, tác động sâu sắc đến ptrao gpdt ở thuộc địa,
 Mở ra thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
 Tạo ra mô hình CM mới do GCVS lãnh đạo.
 Ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nc (.) việc lựa chọn con đường gpdt ở VN.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản:
 3/1919, QTCS ra đời do Lenin đứng đầu => bộ tham mưu chiến đấu,
tổ chức lãnh đạo ptrao CMVS trên thế giới.
 QTCS vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo PTGPDT.
 Khẩu hiệu “ Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
1.2. Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng : Tình hình VN:
 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng.
 Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng => năm 1884, kí với Pháp
hiệp ước Patenotre thừa nhận sự cai trị của Pháp.
Chính sách của thực dân Pháp:
 Chính trị : Thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp
chặt chẽ, đồ dộ duy trì chế độ cai trị trực tiếp từ trung ương đến
cơ sở, duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai. Chia
lãnh thổ VN => BK, TK< NK nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.
 Kinh tế : Duy trì phương thức sx pk lạc hậu, thiết lập hạn chế
phương thức sxtbcn , hực hiện chính sách kinh tế độc quyền =>
kte VN lạc hậu, phụ thuộc vào kte Pháp => nguyên nhân trực
tiếp khiến cho XHVN bị change tính chất, mâu thuẫn cũ mới đan xen.
 Văn hóa xã hội: Ngu dân ( rượu cồn, thuốc phiện, nhà tù nhiều hơn trường học)
 Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN:
Giai cấp địa chủ phong kiến được Pháp ‘ dung dưỡng làm chỗ
dựa, ngày càng trở nên giàu có, chỉ có số nhỏ đứng về phía nhân dân chống Pháp.
Nông dân : Bóc lột nặng nề => giai cấp sục sôi cách mạng.
( phân hóa thành phú, trung, bần, cố nông*)
 Đây là giai cấp đại diện cho XHVN truyền thống.
Giai cấp công nhân : Ra đời bởi 2 cuộc khai thái thuộc địa của
TDP. Chịu ba tầng áp bức bóc lột ( đế quốc, phong kiến, tư bản
bản xứ) => tình thần cách mạng cao, mối thù dân tộc gắn với mt giai cấp.
Giai cấp tư sản : GCTSVN phân thành 2 bộ phận : Tư sản mại
bản và tư sản dân tộc. Chỉ có tư sản dân tộc bị Pháp chèn ép =>
có tinh thần chống ĐQ + PK.
Giai cấp tiểu tư sản: tiểu thương, tiểu chủ, công chức, sinh
viên ... có tính thần yêu nc, ĐQ và PK áp bức, khinh rẻ => hăng hái join CM.
 Giai cấp mới xuất hiện và phân hóa rõ rệt.
 Từ những cs cai trị , tính chất XH VN bị biến đổi từ PK => XH
thuộc địa, phong kiến. Mâu thuẫn cũ tồn tại ( ND >< địa chủ) ,
mâu thuẫn mới xuất hiện ( all ND >< Pháp) là mâu thuẫn bao trùm , cơ bản. I.1.
Các phong trào yêu nước của NDVN trước khi có Đảng :
 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến :
a. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) : Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết phát động, mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế.
b. Phong trào nông dân Yên Thế ( Bắc Giang): Cuối thế kỉ 19
đầu thế kỉ 20, dưới sự lãnh đạo của HHT, nghĩa quân đã xây
dựng lực lượng chiến đấu, đấu tranh chống Pháp.  PTYN theo :
khuynh hướng dân chủ tư sản
a. Xu hướng bạo động của PBC và phong trào Đông Du : Chủ
trương dựa vào Nhật để đánh Pháp, lập hội Duy tân (1904),
tổ chức phong trào Đông Du (1906 -1908).
b. Xu hướng cải cách của PCT:
Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước.
Khẩu hiệu : Cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao
dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN.
 Các phong trào đều thất bại do thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn,
thiếu tổ chức lãnh đạo CM, phương pháp lãnh đạo CM, tiếp nhận
tư tưởng dân chủ tư sản ko đầy đủ, thiếu hệ thống.
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng :
2.1. Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
 Ngày 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bến
nhà Rồng ( Sài Gòn ) ra đi tìm đường cứu nước.
 1917, lập ‘ Hội những người VN yêu nước tại Pháp’
 Năm 1919, gia nhập Đảng xã hội Pháp. 6/1919, gửi tới hội
nghị Vécxay bản yêu sách của nhân dân VN’ đòi quyền tự do dân chủ.
 7/1920, đọc bản ‘ Sơ thảo lần t1 luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa’ => tìm thấy con đường cứu nc = cmvs.
 12/1920, sáng lập ĐCS Pháp và gia nhập quốc tế 3.
 Tìm ra con đường cứu nc, đáp ứng nhu cầu bức thiết của dân tộc mình.
2.2. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng :
a. Giai đoạn 1 ( 1921 – 1923 ) ở Pháp :
 Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.
 Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
 Viết bài trên các báo : Nhân đạo, đời sống công nhân, tạp chí Cộng sản...  Trưởng tiểu ban của ĐCSP thành lập Nghiên cứu thuộc địa năm 1922.
 Giai đoạn có tính chất định hướng chính trị, xác định tư tưởng
CMVS thời mục đích : lôi cuốn, thu hút người Việt theo khuynh hướng này.
b. Giai đoạn 2 (1923 -1924) ở Liên Xô.
 Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở ĐNA và CA.
 Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về lí luận xây dựng
Đảng, bạo lực cm, cmvs, cm XHCN => cb cho gpdt.
c. Giai đoạn 3: ở Trung Quốc và Thái Lan:
 Đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) => xúc tiến các công việc tổ chức thành lập Đảng.
 2/1925, thành lập Cộng sản Đoàn.
 6/1925, thành lập HVNCMTN ( tổ chức tiền thân của ĐCS) ,
cơ quan ngôn luận : báo Thanh niên.
 Các bài giảng của NAQ được xuất bản thành cuốn . ĐCM
3. Thành lập ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng :
3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời :
a. Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929) – BK:
 3/1929, thành lập chi bộ cộng sản first, do Trần Văn Cung làm bí thư.
 17/6/1929, số nhà 312 Khâm Thiên, HN, thành lập ĐDCSĐ,
xuất bản báo Búa liềm , cử ra BCH TW lâm thời.
b. An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) – NK :  Ra đời tháng 8/1929  11/1929 lập NCHTWĐ
c. Đông dương Cộng sản liên đoàn ra đời – TK:
 14/7/1928, VN cách mạng đồng chí hội họp Đại hội ở Huế,
lập ra Tân Việt CM Đảng.
 Sự ra đời của ĐD CSĐ và ANCSĐ => tác động mạnh đến sự
phân hóa trong Tviet => 9/1929, họ công bố chánh thức lập ra ĐDCSLĐ
 Trong 4 tháng ở VN có 3 tổ chức CS ra đời => xu thế thành
lập Đảng ở VN trở thành tất yếu và cho thấy ưu thế của hệ
thống tư tưởng CS trong PTDT ở VN.
 Yêu cầu bức thiết là thống nhất 3 tổ chức CS này lại thành 1 đảng thống 1’.
3.2. Hội nghị thành lập ĐCS ở VN:
3.3. Nội dung trong bản CLCT đầu tiên của Đảng :
a. Mục tiêu chiến lược:
CL xác định đường lối chiến lược của CMVN là : ‘ Làm tư
sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS’ .
Với mục tiêu đó, CM VN phải qua hai cuộc vận động liên
tục : Hoàn thành CMGPDT và giải quyết vấn đề ruộng đất
cho ND và đi tới XH cộng sản => MQH gắn bó, mật thiết. b. Nhiệm vụ CM :
c. Lực lượng cách mạng :
 Phải đoàn kết công nhân, nông dân – công nhân lãnh đạo.
 Chủ trương đoàn kết all giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước
tập trung chống đế quốc và tay sai.
 Phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,...miễn là tiến bộ và yêu nước.
d. Phương pháp cách mạng :
 Bạo lực CM, ko đc thỏa hiệp trong bất kì hoàn cảnh nào.
 Lôi kéo tiểu TS, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản.
 Bộ phận nào ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
e. Lãnh đạo CM : GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng là
đội tiên phong của GCVS, lãnh đạo CM và thu phục đc đại
bộ phận giai cấp của mình.
f. Quan hệ quốc tế : CMVN là một bộ phận CMTG, liên lạc với
dân tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN :
 Thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách
mạng VN (Hội VNCMTN – 3 tổ chức CS – ĐCSVN)
 Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước.
 Sự ra đời của Đảng là sự kết hợp của chủ nghĩa ML + PTCN+PTYN
 Bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc VN, nhân tố hàng đầu quyết
định đưa CMVN từ thắng lợi này sang thắng lợi khác. II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945 :
1. Ptrao CM 1930 -1931 và khôi phục phong trào 1932 -1935:
1.1. Ptrao CM 1930 – 1931 và Luận cương chính trị T10/l1930 : a. Ptrao CM 1930 – 1931:
b. Luận cương chính trị của ĐCS DD (10/1930)
 Hoàn cảnh lịch sử của HNBCHTWL1 tháng 10/1930 : 4/1930,
đồng chí Trần Phú được QTCS cử về nước hoạt động, chủ trì
Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, Trung Quốc.
 Nội dung của Hội nghị : Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm
vụ cần kíp của Đảng ; thông qua Luận cương chính trị và Điều
lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo ; Cử ra BCHTW
chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư; đổi tên ĐCSVN => ĐCSĐD.  Nội dung của LCCT :
a. Mâu thuẫn giai cấp : mâu thuẫn giai cấp (thợ thuyền, dân cày và
các phần tử lao khổ >< địa chủ, phong kiến , tư bản và đế quốc chủ nghĩa)
b. Phương hướng chiến lược của cách mạng :
 Cuộc cách mạng lúc đầu là một cuộc “CMTS dân quyền”, “ có
tính chất thổ địa và phản đế”
 Sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bổn mà đấu thẳng lên con đường XHCN.
c. Nhiệm vụ cốt yếu của CM :
 Đánh đổ các tàn tích phong kiến, thực hành TĐCM cho triệt để,
“ đánh đổ ĐQCN Pháp, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập” => quan hệ khăng khít.
 “ Vấn đề thổ địa là cái cốt của CM dân quyền” d. Động lực CM :
 Vô sản + nd => 2 động lực chính
 Phần tử lao khổ đi theo ủng hộ CM
e. Lãnh đạo CM : Phải có ĐCS, có một đường chánh trị đúng có kỉ luật, tập trung...
f. Phương pháp CM : “ Võ trang bạo động”
g. Quan hệ giữa CMVN và CMTG: là 1 bộ phận của CMTG, gắn bó
với GCVS TG, trước hết là GCVS Pháp. Hạn chế:
 Ưu tiên NV: đặt nặng đấu tranh GC và CM RĐ
 Lực lượng tham gia CM: Bỏ qua lực lượng ít nhiều có tt yêu nc
 Đoàn kết GC: ko đề ra chiến lược liên minh dân tộc +GC
2. Phong trào dân chủ 1936 -1939:
2.1. ĐK lịch sử & chủ trương của Đảng : 2.1.1. ĐKLS: a. Trên TG :
 Khủng hoảng kinh tế => GCTS ở Đức, Ý,.. chuẩn bị chiến
tranh chia lại thị trường.
 CNPX xuất hiện và thắng thế ở một số nơi => hòa bình tg nguy cơ bị diệt vong.
Trước tình hình đó, đại hội VII QTCS xác định :
 Kẻ thù nguy hiểm trc mắt : Chủ nghĩa PX.
 Nhiệm vụ trc mắt : Chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ & hòa bình:
 Biện pháp: Đối với nc thuộc địa và nửa thuộc địa => lập
Mặt trận thống nhất chống ĐQ b. Ở Đông Dương:
 Pháp ở ĐD tập trung đầu tư khai thác TĐ => đời sống ND vô cùng khó khăn.
 Chính quyền TĐ ở ĐD có một số CS mới.
 Sự phục hồi của ĐCS ĐD
 Chủ trương và nhận thức mới của Đảng : Năm 36 -39, BCHTW
ĐCS họp hội nghị lần 2,3,4,5 ... đề ra những chủ trương mới :
 Nhiệm vu trc mắt : chống px, chiến tranh ĐQ, chống phản
động thuộc địa & tay sai, đòi TD, DC, CA...
 Biện pháp : lập mặt trận NDPĐD ( mặt trận dân chủ ĐD,
nòng cốt là liên minh C -N
 Hình thức tổ chức : tổ chức bí mật, ko hợp pháp => công khai,
nửa CK, hợp pháp, nửa HP, mix với bí mật & bất HP
 Nhận thức mới của Đảng về MQH giữa 2 nhiệm vụ dân tộc &
DC : 0 nhất thiết phải kết chặt.
2.2. Phong trào đỏi tự do, dc, cơm áo hòa bình 3. Ptrao gpdt 1939 -1945 :
3.1. Bối cảnh LS và chủ trương mới của Đảng : 3.1.1. BCLS :
a. Tình hình TG :Chiến tranh thế giới T2 bùng nổ => tính chất
ctr change : LLDC >< LLPX. b. Tình hình ĐD:
 TDP thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa +
thẳng tay đàn áp ptcm , thực hiện ‘ kinh tế chỉ huy’
 9/40, quân Nhật vào ĐD, Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật.
 Nhân dân chịu cảnh ‘ một cổ hai tròng’, nhân dân >< đế quốc PX N- P gay gắt.
3.1.2. Chủ trương mới của Đ : Họp Hội nghị lần thứ 6, 7, 8 chuyển
hướng chỉ đạo CL như sau :
 Đưa NV GPDT lên hàng đầu.
 Quyết định thành lập mặt trận VM
 Xúc tiến cb khởi nghĩa vũ trang.
3.2. Phong trào chống P – N, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nc :
 9/3/45, N nổ súng đảo chính P => P đầu hàng.
a. Chủ trương phát động ptrao kháng N cứu nc :
 12/3/45, ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị N – P bắn
nhau và hành động của chúng ta. NỘI DUNG CHỈ THỊ :
 Tình hình : tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, đk kn chưa chín muồi.  Kẻ thù: PX Nhật
 Phương châm đấu tranh: chiến tranh du kích, giải
phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
 Chỉ thị chủ trương : cao trào kháng Nhật, cứu nc mạnh
mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng KN.
 Dự kiến thời cơ : quân ĐM kéo vào Đ D đánh N,N đầu hàng..
3.4. Tổng KN dành chính quyền: a. Hoàn cảnh lịch sử :
 15/8/45, N đầu hàng đồng minh vô đk
 Thời cơ cách mạng đã đến và chỉ tồn tại trong thời gian từ khi
Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh đến trc khi quân ĐM vào Đông Dương.  CHỦ TRƯƠNG:
 Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
 23h cùng ngày, UBKNTQ phát đi lệnh tổng KN toàn quốc.
 HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG :
 Nội dung : quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi
dậy tổng KN dành CQ từ tay PXN.
 Khẩu hiệu : ‘ phản đối xâm lược’, ‘ Hoàn toàn độc lập’, ‘ Chính quyền nhân dân ‘
 Nguyên tắc : Tập trung, thống nhất, kịp thời.
 Phương hướng hành động : Đánh chiếm những nơi chắc
thắng, quân sự + chính trị...
 ĐẠI HỘI QUỐC DÂN TÂN TRÀO 16/8/1945 :
 Thông qua lệnh tổng KN và 10 chính sách lớn của Tổng bộ VM.
 Quyết định quốc kì cdsv, quốc ca TQC
 Cử ra chính phủ lâm thời nc VNDCCH ( ủy ban dân tộc GPVN).
b. Diễn biến chính cuộc kn 8/45:
Nhân dân HN khởi nghĩa (19/8) Nhân dân Huế KN(23/8) Nhân dân Sài Gòn KN(25/8)
 2/9/45, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn...
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THOÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. I.
Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 -1946: 1.1. Tình hình VN sau CMT8:
Ngàn cân : Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Sợi tóc : a. Thuận lợi :
 Trên thế giới, hệ thống XHCN do LX đứng đầu đc hình thành.
Ptrao CMGPDT ở CA, CP, MLT dâng cao.
 Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập,
có hệ thống từ TW => cơ sỏ
 Nhân dân làm chủ vận mệnh đất nc, tin tưởng vào chính phủ và chủ tịch HCM. b. Khó khăn : Trên thế giới :
 Phe ĐQCN ra sức tấn công, đàn áp PTCM của các nc.
 Nền độc lập của nc ta chưa đc nc nào công nhận.
 Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN => VN bị bao
vây cách biệt hoàn toàn với tgioi. Trong nước :
 Chính trị : hệ thống chính quyền CM mới đc thiết lập, non
trẻ, tàn dư của chế độ cũ, trình độ quản lí ĐN còn kém.
 Kinh tế : Ngân khố, tài chính kiệt quệ, ngân hàng Đ D
nằm trong vòng tay tư bản Pháp, nạn đói ở miền Bắc do
Nhật , Pháp gây ra chưa đc khắc phục.
 Văn hóa : hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu, 93.4% dân số mù chữ, thất học.
 Vận mệnh dân tộc được ví như ‘ Ngàn cân treo sợi tóc’
1.2. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng: *Hoàn cảnh :
 3/9/45, CP lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
HCM, nhiệm vụ cấp bách trước mắt : diệt giặc đói & dốt& ngoại xâm
 25/11/1945, ra chỉ thị kháng chiến kiến quốc với nội dung:
 Tư tưởng chiến lược CM : tính chất của cuộc CM ĐD “
dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu : ‘ Tổ quốc trên hết, dân tộc trên hết’
 Xác định kẻ thù : Pháp ( Âm mưu, thủ đoạn của thực dân
Pháp ,ko dễ từ bỏ ý đồ biến VN thành thuộc địa) ; Anh
và Tưởng ( rải rác vũ khí quân đội Nhật)
 Nhiệm vụ : 4 nhiệm vụ chính : củng cố chính quyền
( quan trọng 1’ mới can thực hiện các nv phía sau),
chống thực dân Pháp câm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất và tinh thần.
a. Chỉ đạo cụ thể trên các giải pháp:
 Về chính trị: Xúc tiến bầu cử => lập CP chính thức => lập hiến pháp
 Về ngoại giao: Với Tưởng ( Hoa Việt thân thiện) ; Pháp ( độc
lập chính trị, nhân nhượng kinh tế )
 Về kinh tế - tài chính : Chống đói = tăng gia sản xuất; thực
hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc VN
 Về văn hóa xã hội: Chống giặc dốt, Xóa nạn mù chữ, Phong trào bình dân học vụ  Ý nghĩa :
 Giải quyết được yêu cầu cấp bách của CM VN
 Xác định đúng kẻ thù : TDP
 Đề ra 2 nv: kháng chiến, kiến quốc và bảo vệ TQ
 Có các giải pháp cho các lĩnh vực
1.3. Một số kết quả nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị:  Chống giặc đói
 Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Sắc lệnh số 17/SL thành
lập Nha Bình dân học vụ => sau 1 năm hơn 2,5 triệu
người biết đọc biết viết.
1.4. Xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng: a. Chủ trương :
 bầu cử toàn quốc theo hình thức phổ thông đầu phiếu =>
bầu ra quốc hội và thành lập chính phủ chính thức. b. Kết quả :
 2/2/1946, quốc hội khóa I họp phiên đầu và lập CP chính
thức (HN) ; 9/11/1946, QH thông qua bản HP đầu tiên của
nhà nc VNDCCH, mặt trận DTTN đc mở rộng, Liên Việt
thành lập; lực lượng vũ trang đc củng cố & tổ chức lại =>
cuối 1946, VN có hơn 8 vạn bộ binh.
1.5. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ : a. Hoàn cảnh :
 2/9/1945, sau vụ khiêu khích trắng trợn ở SG, TDP ráo
riết thực hiện mưu đồ xâm lược.
 23/9/45. P nổ súng gây hấn, đánh chiếm SG – Chợ Lớn
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 – 1950:
2.1. Cuộc KC toàn quốc bùng nổ và đường lối kc của Đảng : a. Hoàn cảnh lịch sử :
 Cuối t11 /1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm HP, LS
 18/12/1946 ngang ngược gửi tối hậu thư
 Ko thể nhân nhượng thêm với Pháp, nhân nhượng mất nc, nhân dân thành nô lệ
 19/12/1946, chủ tịch HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
b. Đường lối kháng chiến của Đ :
 Được hình thành từng bước qua thực tiến đối phó với P
 Được tập trung trong 3 văn kiện : Toàn dân KC, lời kêu
gọi toàn quốc kc, kháng chiến nhất định TL
 Mục tiêu : đánh đổ Pháp, giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn.
 Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
 Kết quả: đánh tan chiến dịch đánh nhanh thắng nhanh của P, giữ
chân Pháp ở HN trong 60 ngày đêm
2.2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc KC từ năm 1947 – 1950:
a. Công tác xây dựng Đảng và củng cố lực lượng vũ khí:
 Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống P  Chiến tranh du kích.
 Kết quả: cuối năm 47, số đảng viên toàn Đảng tăng lên 70k người b. Kinh tế, vh, xh c. Quân sự:
 Chiến dịch VB năm 47: sau 75 ngày đêm chiến đấu
oanh liệt, đến ngày 21/12/1947, quân và dân ta đã bẻ
gãy all các mũi tiến công (chủ lực lục quân, hải quân và ko quân) của P
 Chiến dịch biên giới năm 50: sau 30 ngày đêm 16/9-
17/10/50, quân và dân ta giành đc thắng lợi => mở ra
cục diện mới đưa cuộc kc sang giai đoạn ptr cao hơn. d. Ngoại giao:
 Đầu năm 50, HCM thăm TQ, LX, TQ . LX, ĐÂ và TT
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
 Chủ trương ‘ mở rộng thắt chặt Lào – Miên’
3. Đẩy mạnh cuộc KC thắng lợi : (1951 -1954)
3.1. ĐH ĐB toàn quốc lần 2 và Chính cương của Đảng (2/51): 3.1.1. HCLS: a) Trên thế giới:
 LX và các nc XHCN lớn mạnh về mọi mặt.
 VN nhận sự giúp đỡ of LX và TQ
 Mỹ giúp Pháp, can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh ĐD b) Trong nước:
 Chiến dịch biên giới T Đ 1950 tạo ra bước ngoặt cơ bản tiến công và phả công
3.1.2. Nội dung chính của đại hội 2 ( Chiêm Hóa, Tuyên Quang):
 Báo cáo chính trị của BCHTW do HCM trình bày.
 Thành lập Đảng riêng ở VN. Lấy tên Đảng lao động VN
 Đ tuyên bố ra công khai
 Thông qua chính cương của ĐLĐVN
 Chính cương của ĐL ĐVN:
 TCXH: dân chủ ND, một phần thuộc địa và nửa PK.
 Đối tượng CM : Đối tượng chính Pháp và bọn can thiệp
Mỹ, đối tượng phụ : PK phản động.
 NV CM: đánh đuổi ĐQ, xóa bỏ tàn dư PK và nửa PK. Phát triển CĐ DCND
 Động lực CM : ‘ CN, ND, Tiểu TS, Tư sản dân tộc,
thân sĩ ( địa chủ ) yêu nước tiến bộ.
 Triển vọng CM: ‘ CM dân tộc DCND nhất định sẽ đưa VN => CNXH’
3.2. Đẩy mạnh KC về mọi mặt: a. Quân sự. b. Chính trị, kte, vh, xh:
 Cải cách ruộng đất 1953: mục tiêu người cày có ruộng
3.3. Kết hợp đấu tranh quân sự và G ends thắng lợi cuộc KC: a. Bối cảnh LS:
 7/1953, Nava vạch kế hoạch Nava => chủ trương hình thành quả đấm thép.
 Đầu năm 1954, ĐBP => tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD
 Chủ trương của bộ CT:
 Họp 12/1953 mở chiến dịch ĐBP và giao ĐT Võ
Nguyên Giáp trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch b. Diễn biến:
 Quân sự: 3 đợt tiến công lớn (56 ngày), 17h30 phút
chiều ngày 7/5/54, quân ta đã đánh chiếm hầm chỉ huy,
bắt sống tướng Đờ Catori.
 Ngoại giao : 5/54, Phạm Văn Đồng dẫn đầu phái đoàn
CPVNDCCH đến hội nghị bàn về chấm dứt war lập lại hòa bình ở ĐD
 Kết quả ngoại giao : kí kết hiệp định GNV là văn bản PL đầu
tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ND VN, L,
Campuchia ; đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Pháp
xâm lược; mở ra một trang mới cho dân tộc VN II.
Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và KC chống ĐQ Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất ĐN 1954-1975:
1. Sự lãnh đạo của Đảng với hai miền N -B:
1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo CNXH ở miền Bắc, chuyển cách
mạng miền N từ thế giữ gìn lực lượng => tiến công (1954- 1960):
1.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo CNXH ở miền Bắc: a. BCLS: Trên thế giới:
 Thuận lợi: XHCN lớn mạnh, ptgpdt phát triển, ptrao hòa bình dân chủ lên cao...
 Khó khăn: Mỹ âm mưu bá chủ TG, TG đi vào thời kì war
lạnh, chạy đua VT, xuất hiện sự chia rẽ trong HTXHCN. Trong nước:
 Thuận lợi: MB đc giải phóng, thế và lực lớn mạnh hơn trc, có
ý chí độc lập thống nhất của ND cả nc
 Khó khăn: đất nc chia làm 2 miền, có chế độ CT khác nhau;
KT miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, đế quốc Mỹ => kẻ thù trực tiếp of VN
 9/54, bộ CT đề ra nhiệm vụ chủ yếu trc mắt của MB:
 Hàn gắn vết thương war phục hồi kt quốc dân
 Ổn định XH và đời sống ND
 Tăng cường mở rộng hoạt động QHQT.
 KQ: MB đc củng cố từng bc đi lên CNXH => hậu phương ổn định, vững chắc.
1.1.2. Chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng => thế tiến công:
a. Âm mưu của Mỹ: Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài VN
b. Thủ đoạn: thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VNCH
do Ngô Đình Diệm làm tổng thống
c. Mục đích: Trả thù, xóa bỏ Hiệp định GNV, cự tuyệt
tổng tuyển cứ thống nhất ĐN.
1.2. Xây dựng CNXH ở MB, phát triển thế tiến công của CM miền nam 61-65:
1.2.1. Xây dựng CNXH ở MB:
9/1960, đại hội ĐBTQ lần thứ III của Đ họp tại HN.
Đây là ĐH hoàn chỉnh về đường lối chống ĐQ Mỹ cứu nc.
 Đường lối chung CMVN:
 Đẩy mạnh CMXHCN ở MB
 Tiến hành CM DTDCND ở MN => thống nhất đất nc.
 Nội dung chủ trương:
 Mục tiêu chiến lược chung: giải phóng MN=> thống nhất.
 Vị trí, VT, NV: miền Bắc: Quyết định nhất ; miền Nam:
quyết định TT => hai miền có MQH mật thiết, hỗ trọ lẫn nhau.
 Triển vọng CM: NB sum họp 1 nhà.
 Con đường hòa bình thống nhất TQ
1.2.2. Đại hội lần III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1: a. Mục đích:
 Xây dựng bước đầu CSVC – KT của CNXH.
 Thực hiện 1 bc công nghiệp hóa XHCN, hoàn
thành công cuộc cải tạo XHCN
 Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
b. Quá trình thực hiện ( NN, CN, TCN, GD...):
 Hội nghị 3/1964 đã phát động ptrao ‘ Mỗi người
làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt’
c. KQ: MB => căn cứ địa vững chắc cho CM cả nc.
1.2.3. Phát triển thế tiến công của CMMN 1961 -1965:
a. Âm mưu chiến lược “ war đặc biệt”:
 Công thức : Cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực VNCH”
 Quốc sách: Bình định miền Nam trong vòng 18
tháng, dự định lập 17k ấp chiến lược là ‘ quốc sách’
 Chiến thuật quân sự : Áp dụng trực thăng vận và thiết xa vận
 Kế hoạch: Taylo và MCNamara
b. Phương châm đấu tranh:  Vùng núi: Vũ trang
 Nông thôn đồng =: vũ trang + CT  Đô thị: chính trị
 10/1961, TW cục miền Nam đc thành lập do Nguyễn Văn Linh làm bí thư.
 15/2/1961, các lực lượng VT ở MN đc thống nhất vs tên gọi Quân giải phóng miền Nam VN. c. Kết quả:
 Phá sản CL CT ĐB của Mỹ ở MN
 Lật đổ chính quyền NĐD
 Đầu 1965, các công cụ, chỗ dựa của chiến tranh đb bi lung lay tận gốc.
 TL tạo cơ sở vững chắc để đưa CMMN tiếp tục KC.
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN
HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 ĐẾN NAY) I.
Công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới:
1. Một số đặc điểm chi phối đến hình thành đường lối CNH thời kì trc đổi mới:
 Tiến hành CNH XHCN từ 1 nền kte NN lạc hậu, công nghiệp yếu ớt và què quặt.
 Đất nước bị chia cắt làm hai miền, ranh giới vĩ tuyến 17.
 Tiến hành CNH trong điều kiên các nước XHCN giúp đỡ
 Đại hội III(9/1960) và IV(12/1976): ưu tiên phát triển CN nặng.
 Đại hội V (3/1982): phát triển mạnh NN, coi NN là mặt trật hàng đầu.
2. Đặc trung chủ yếu của CNH thời kì đổi mới:
 CNH theo mô hình truyền thống mô hình khép kín, hướng nội, thiên về ptrien CNN
 Chủ yếu dựa vào lợi thế tài nguyên, lao động và sự giúp đỡ các nc
XHCN; chủ lực thực hiện CNH là NN, DNNN; việc phân bổ các
nguồn lực để thực hiện CNN chủ yếu bằng cơ chế KHH, tập trung quan liêu bao cấp
 Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn 3. Kết quả:
 KCN lớn, công trình lớn của đất nc về thủy điện, thủy lợi, xi măng,
cầu đường, luyện kim, hóa chất...
 Nhiều trường đại học, CD
 Góp phần cho chiến thắng miền Nam. 4. Hạn chế:
 Nền kt lạc hậu, nghèo nàn, war kéo dài
 ko thể focus mọi nguồn lực cho CNH. II. CNH thời đổi mới: 1. Bối cảnh:
 Cuối những năm 70 – giữa những năm 80 , đất nc lâm vào khủng
hoảng kte, xã hội trầm trọng.
 Mỹ kéo dài cấm vận về kte chống VN gây khó khăn cho sự ptrien đất nc.
 Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kt => xu hướng tất yếu.
 CM KH – CN diễn ra mạnh mẽ
 Đại hội VI (12/1986) :
chuyển trọng tâm từ ptrien công nghiệp nặng sang thực hiện 3
chương trình kte lớn: lương thực thực phẩm, hàng tieu dùng, hàng xuất khẩu.
Cơ cấu kinh tế: Nông- Công nghiệp – dịch vụ
 Đại hội VII ( hội nghị TW7 khóa VII tháng 1/94): công nghiệp hóa – hiện đại hóa
 Đại hội 8: thời kì đẩy mạnh cnh, hdh
 Đại hội 9 đến đại hội 12 :
 Con đường CNH cần thiết và can rút ngắn = cách mix ‘ đi
tắt’, đón đầu những công nghệ mới.
 Hướng CNH, HDH: ptrien nhanh và có hiệu quả các sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nc và xuất khẩu.
 Tiến hành CNH, HDH trong 1 nền kte mở, hướng ngoại,
đảm bảo xây dựng nền kte dl, tự chủ.
 Giữa tk 21 phấn đấu nền kte thị trường hiện đại 2. Mục tiêu CNH, HDH: a. Mục tiêu CNH, HDH
 Cải biến nc ta thành một nc CN có:
 cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại
 cơ cấu kinh tế hợp lị
 quan hệ sx tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. b. Quan điểm CNH, HDH:
 CNH gắn với HDH&CNH, HDH gắn với ptrien kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên mtr
 CNH, HDH gắn với ptrien KTTT định hướng XHCN &
hội nhập kinh tế quốc tế.
 Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự ptrien nhanh và bền vững.
 Coi ptrien KH & CN là nền tảng, là động lực của CNH, HDH.
 Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng trưởng kte đi
đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng XH. ...
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN: I. Quá trình
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp a. Đặc điểm:
 Nhà nc quản lí nền kt bằng mệnh lệnh hành chính
 Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sx kinh
doanh nhưng ko chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
 Ko thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ tiền tệ coi nhẹ,
qhhv chủ yếu. Nhà nc quản lí = hình thức cấp phát – giao nộp.
 Bộ máy quản lí cồng kềnh.
Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:  Bao cấp qua giá
 Bao cấp qua chế độ tem phiếu.
 Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.  Nhận xét :
Ưu điểm: phù hợp với thời kì đất nc có war, đản bảo tối thiểu nhu cầu kte. Nhược điểm:
2. Sự hình hành tư duy của Đ về kte thị trường thời kì đổi mới:
a. Tư duy của Đảng về KTTT từ đại hội VI đến đại hội VIII:
 KTTT ko phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu ptrien chung của nhân loại.
+) tiền đề: sản xuất và trao đổi hàng hóa +) khái niệm: .... +) Nguồn gốc:
 Hai là, KTTT còn exist khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH.
 Ba là , có thể & cần thiết sử dụng kTTT để xây dựng CNXH ở nc ta
Đặc điểm chủ yếu của KTTT: nền kte có tính mở cao và vận
hành theo quy luật vốn có của kte tt như quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh, có hệ thống pháp quy kiện toàn và
sự quản lí vĩ mô của nhà nước.
b. Tư duy của Đảng về KTTT từ đại hội 9 đến đại hội 13:
 Đại hội 9: xây dựng nền KTTT định hướng XHCN trong thời kì quá độ....  ....
 Đại hội X – đại hội XIII
làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nền kte thị trường ở nc ta.
Đại hội XII chủ trương phát triển kte tư nhẩneeeeeeee