Đề cương trắc nghiệm từ khóa | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương trắc nghiệm từ khóa | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TỪ KHÓA
MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1: Vấn đề chung của lch sử văn minh thế giới 1.1 Các khái niệm cơ
bản 1.1 Các khái niệm cơ bản
Văn minh
- Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Tiếng Pháp: civilisation
Là hoạt động khai hoá làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy Tiếng
Anh: civilization
Văn hóa
- Từ Hán do Lưu Hướng (người Tây Hán) nêu ra: nghĩa là dùng để văn hóa (giáo hóa)
- Thời cận đại: tiếng Anh và tiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh là cultura, nghĩa
là trồng trọt, cư trú, luyện tập, lưu tâm…
- Giữa thế kỉ XIX (do sự phát triển của xã hội học, dân tộc học...) Taylor, nhà nhân loại học đầu
tiên của nước Anh: “văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con người đạt được trong xã
hội”.
Nay, văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử
văn minh văn hóa văn hiếốn
giá tr VC, TT do con ị giá tr VC, TT do con ị là thu t ng ch ậ
ỉ người t o ra trong người t o ra trong ạ chung s sách, chếố
giai đo n ptrien đ nh ạ ỉtếốn trình l ch s (t ị đ chính sáchộ
cao c a xã h iủ ộx a cho t i nay)ư là t c ngày nay ừ
là giai đo n phát ạ đ m tnh dân t cậ khống dùng n aữ
tri n cao c a văn hóa
đ m tnh quốốc
tếốậ t m i du nh
pừ ớ ậ
- giai đoạn phát triển cao là giai đoạn có nhà nước, chữ viết cũng xuất hiện, do đó văn hóa phát
triển nhảy vọt. Song do hoàn cảnh cụ thể, có một số nơi, khi mà nhà nước ra đời vẫn chưa có ch
viết, nhưng đó là những trường hợp không điển hình
lOMoARcPSD| 40420603
1.2
Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới
2.1.1
Văn minh Ai Cập
Cơ sở hình thành
a)
Điều kiện tự nhiên:
IV TCN
Cổ đại (TNK IV - đầu
TNK III TCN) đến thế kỷ
sau CN
muộn hơn 1 ít
tổng kết 2 nền văn minh
lớn: Phương Tây và Đông
CHƯƠNG 2: Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại
dạidd
2.1
Văn minh Ai Cập - Lưỡng Hà cổ đại
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
-
Nằm ở Đông Bắc châu Phi, lãnh thổ tương đối kín
-
Thượng Ai Cập: thung lũng dài, hẹp, nhiều núi đá
-
Hạ Ai Cập: châu thổ đồng bằng sông Nile
-
phía Tây: sa mạc Libi
-
phía Đông: Hồng Hải
-
phía Bắc: địa trung hải
-
phía Nam: sa mạc Nubi và Êtiôpia
Sông ngòi: sông Nile (lớn nhất thế giới 6700km)
Nguồn nước phù sa, bồi đắp màu mỡ, cung cấp thủy sản, huyết mạch giao thông...
==>
Ai Cập chính là “tặng vật của sông Nile”
Cư dân: (cách 12000 năm) gồm cư dân cổ nhất là thổ dân châu Phi + bộ tộc Hamites (Tây Á)
=
tộc người Ai Cập cổ đại
Sơ lược các thời kỳ lịch sử Ai Cập: 5 thời kỳ với sự tồn tại của 30 vương triều:
+
Thời kỳ tảo vương quốc (3200-3000 năm TCN)
+
Thời kỳ cổ vương quốc (3000-2200 TCN)
+
Thời kỳ trung vương quốc (2200-1570 TCN)
+
Thời kỳ tân vương quốc (1570-1100 TCN)
+
Thời kỳ hậu vương quốc (1100-31 TCN)
Ai Cập trở thành một tỉnh thuộc địa của đế quốc La Mã (31TCN - 177 SCN)
Kinh tế:
-
Nông nghiệp: trồng trọt (chính) ngũ cốc, nho, cây ăn quả, chăn nuôi (phụ), công cụ bằng
kim loại, bò để cấy ==> mở rộng và củng cố trị thủy
-
Thủ công nghiệp: làm da, đồ gốm, dệt, đóng thuyền, ướp xác, chế tạo vũ khí...
-
Thương nghiệp: hạn chế
Chính trị - xã hội:
Chế độ quân chủ chuyên chế: vua (pharaon) được thánh hóa, nắm cả vương quyền và thần
quyền ==> tăng lữ, quý tộc ==> thương nhân, thợ thủ công ==> nông dân (lao động chính)
==>
nô lệ (số đông
)
b)
Thành tựu văn minh
Chữ Viết
-
ra đời: cuối TNK IV TCN
-
ban đầu: chữ tượng hình với kí hiệu vạch trên cát, tảng đá, lá cây, mảnh xương...
(
phương pháp mượn ý: dùng hình vẽ để diễn tả sự vật, diễn đạt khái niệm trừu tượng
)
-
II TCN, người Phênixi sáng tạo vần chữ cái đầu tiên trên thế giới (do người Híchxốt học tập
chữ cái Ai Cập)
-
Chữ được viết trên giấy Papyrus (loại giấy sớm nhất thế giới), bút là thân cây sậy, mực làm
bằng bồ hóng.
lOMoARcPSD| 40420603
-
Học giả Anh, Pháp...biên soạn cuốn Từ điển chữ tượng hình Ai Cập
Văn học:
kho tàng phong phú: tục ngữ, thơ ca, chuyện mang tính giáo huấn, trào phúng, truyện
thần thoại... VD: Nói Thật và Nói Láo, Lời kể của Ipuxe, Sống sót sau vụ đắm thuyền...
Tôn giáo (đa thần giáo)
-
Thần tự nhiên: Thiên Thần (thần Nut) là nữ thần hình người đàn bà/ một con bò cái
Địa Thần (thần Ghép) là nam thần
Thủy Thần (Thần sông Nin/ thần Odirix) ruộng đồng tốt tươi...
Thần Không Khí (thần Su = thần Nut + thần Ghép)
Thần Mặt Trần (thần Ra) quan trọng nhất
Thần Mặt Trăng (thần Tốt) hình tượng con người đầu chim hồng hạc/ đầu khỉ
-
Sùng bái động vật: dã thú, gia súc, côn trùng như chó sói, cá sấu, mèo, hồng hạc,...đặc biệt
bò mộng Apix
)
-
Thờ con vật tưởng tượng: phượng hoàng, nhân sư(con vật đầu người mình thú
-
Tin rằng linh hồn là bất tử, vì vậy chôn cất thi hài cả hồn và xác ==> thủ tục ước xác
Kiến trúc và điêu khắc
-
Kiến trúc: cung điên, miếu đền, Kim Tự Tháp
+
Người xây KTT đầu tiên là Inhôtép từ vươn triều III (Cổ vương quốc
)
+
ơng triều IV, quy mô, kết cấu hoàn chỉnh hơn, xây dựng nhiều nhất và đồ sộ nhất
+
KTT Kê-ốp: 1 trong 7 kỳ quan thế giới
-
Điêu khắc: biểu hiện ở 2 mặt: tượng và phù điêu
+
Tượng Xphanh (tượng nhân sư) là bức tượng mình sư tử đầu người/dê; thường đặt ở đền,
miếu.
+
đặc biệt tượng nhân sư ở tháp Kêphren ở Ghidê (tượng đặt tên theo vua Kêphren
)
công trình KTT, điêu khắc là kết quả của quá trình lao động và đỉnh cao sáng tạo của
con người lưu vực sông Nile
Khoa học tự nhiên:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
Từ Khóa Cần Thiết
c)
Vua đầu tiên thống nhất Ai Cập (3200 TCN): NARMER
Ktt đầu tiên xây vào CỔ VƯƠNG QUỐC
Nền Văn minh Ai Cập để lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuyệt vời
và đóng góp trực tiếp đối với sự phát triển nhiều lĩnh vực trong
VMTG
Thiên văn
đo thời gian bằng nhật khuê (thanh gỗ đầu cong, muốn bt mấy giờ thì xem
bóng mặt trời của mút đầu cong in lên vị trí nào trên thanh gỗ)
vương triểu XVII: phát minh đồng hồ nước (bình đá hình chóp nhọn)
Làm ra Lịch: (khoảng Thiên kỉ IV TCN) rất sớm và tương đối chính xác:
1
năm có 365 ngày, 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5 ngày cuối thừa để ăn
tết. Có 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng (mùa nước dâng, mùa Ngũ cốc, mùa Thu
hoạch). tuy nhiên thiếu 1/2 ngày, chưa biết đặt năm nhuận
Toán học
(
do phải
đo
đạc
ruộng đất
bị nước
sông Nin
làm ngậ,
tính toán
vật liệu
công trình
Số học: dùng phép đếm lấy số 10 làm cơ sở (không có số 0)
Biết cộng trừ, không biết nhân chia
Hình học: biết tính S hình tam giác, hình cầu, số pi = 3,16, biết V hình
tháp đáy vuông, vận dụng mầm mống lượng giác học
Ghi trên giấy Papyrus (tài liệu cổ nhất từ 1850 tcn)
Y học
(
do
tục
ướp xác)
Hiểu biết về cơ thể người, tài liệu ghi trên giấy Papyrus về nguyên nhân
các bệnh tật, quan hệ tim và mạch máu, cách khám bệnh...
Hiểu rằng bệnh ko phải do ma quỷ mà do sự không bình thường của mạch
máu
lOMoARcPSD| 40420603
Vị pharaon nữ đầu tiên MERNEITH / cuối cùng CLEOPATRA
2.1.2
Văn Minh Lưỡng Hà
Cơ sở hình thành
a)
các nhà nước đầu tiên ra đời ở Lưỡng Hà (Tây Á) vào cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III
TCN như Babylon, Phenexi...
Điều kiện tự nhiên:
-
Vị trí địa lí: nằm trên lưu vực 2 con sông: sông Tigrơ và Ơphơrat, thuộc Tây á- khu vực chủ yếu là
núi và sa mạc
-
phía Bắc: dãy núi Acmênia
-
phía Tây: sa mạc Xiri
-
phía Đông: Ba
-
phía Nam: vịnh Ba
Sông ngòi: 2 con sông Tigro và Ơphorat: bồi đắp đất đai tự nhiên, cung cấp nguồn nước, thủy
sản, đường thương mại, cầu nối với liên hệ bên ngoài.
Địa hình: địa hình bình nguyên bằng phẳng, không có biên giới tự nhiên che chắn
Cư dân: đầu tiên là người Xume (thiên kỉ IV), người Xê mít (thiên niên kỉ III)
Sơ lược lịch sử:
+
Thời kì xuất hiện các quốc gia cổ Xume và Atcat
+
Thời kì vương quốc cổ Babylon
+
Thời kì vương quốc Tân Babylon và Ba tư
Kinh tế:
-
Nền tảng kinh tế của Lưỡng Hà là nông nghiệp và chăn nuôi…
-
Nghề thủ công phát triển mạnh: dệt, đồ da, rèn, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
-
Thương nghiệp khá phát triển, Babylon sớm trở thành trung tâm thương mại cho cả vùng Tây
Á.
Chế độ chính trị và Bộ luật Hamurabi
-
Chế độ chính trị
:
Ngay khi mới ra đời nhà nước của người Xume được tổ chức theo
chế độ quân chủ chuyên chế. Đến thời kì vương quốc Babylon thì chế độ chính trị được
hoàn thiện, đặc biệt dưới vương triều Hamurabi. Triều Hamurabi đã soạn thảo bộ luật
Hamurabi với 282 điều được khắc trên đá bazan cao 2,25m, rộng 2m.
-
Bộ luật Hamurabi
gồm 3 phần: phần mở đầu nội dung và kết luận
-
Nội dung có các điểm chính sau:
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ Quy định hình phạt về các tội vu cáo, trộm cắp, gây thương tích hay làm chết người và những
hành vi gây rối loạn trong xã hội.
+ Quy định về quyền lợi của những người đóng góp nghĩa vụ quân sự, trong đó đề cập đến tù
binh hoặc người không hoàn thành nhiệm vụ quân đội.
+ Quy định về thu sản phẩm của các thành phần dân cư trong xã hội, trong đó chú trọng đến
những người canh tác ruộng đất công.
+ Quy định về vay nợ và không trả nợ.
+ Quy định về buôn bán.
+ Quy định về hôn nhân và gia đình trong đó nói tới quyền thừa kế tài sản.
+ Ngoài ra còn có những quy định về xử phạt, mức trả công cho người chữa bệnh, thuê mướn... -
Tóm lại: Bộ luật Hamurabi đã phản ánh các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong
vương quốc cổ Babylon. Bộ luật không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lí mà còn có giá trị tư liệu
cho thế giới nghiên cứu về vương quốc này.
+ Là bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất của các quốc gia cổ đại phương Đông nói
chung và khu vực Tây Á nói riêng
b) Thành tựu văn minh
Chữ viết
- chữ tượng hình đầu tiên do người Xume sáng tạo cuối thiên kỉ IV TCN
- chữ Tiết hình ( chữ hình nêm ) cũng do Xume sáng tạo và được viết trên tấm đất sét còn ướt vànhững
que vót nhọn
Văn học: hai bộ phận chủ yếu:
- VH dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn...phản ánh cuộc sống lao động nhân dân và cáchcư
xử ở đời... thường được truyền miệng
- Sử thi: ra đời từ thời Xume đến thời Babylon chiếm vị trí quan trọng, chịu ảnh hưởng của tôn giáo,ca
ngợi các vị thần... vd Khai thiên lập địa, nạn hồng thủy... tiêu biểu là sử thi Gingamét.
Tôn giáo:
- Thờ nhiều thần liên quan trồng trọt, chăn nuôi và thiên nhiên như:
+ thần Anu là thần trời: là cha, là vua các thần
+ thần Enlin là thần đất: chúa tể của trời đất
+ thần Ea là thần nước (con trưởng thần Anu) (cha thần Mác đúc)
+ thần Mácđúc là thần sao Mộc
+ thần Ixta là thần sao Kim
+ thần Samát là thần mặt trời được quan niệm là con của thần Mặt Trăng vì người Xume cho rằng ngày
là do đêm sinh ra
- Thời người chết cũng quan trọng, mai táng người giàu có thường chôn theo nô lệ cùng những thứquý
giá và được xây trong lăng mộ lớn. Còn người thường cũng liệm trong quan tài bằng đất sét (không
quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác sau khi chết như Ai Cập)
Kiến trúc và điêu khắc:
- Kiến trúc:
+ Người Lưỡng đã xây dựng được các cung điện, đền, miếu lớn hai trung tâm lớn Xume
Atcat và các thành bang Ua, Kit... đạt trình độ kiến trúc cao.
+ Vườn treo Babylon - đây là một trong bảy kì quan của thế giới (do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến
tạo để chiều lòng vương hậu của ông vốn chỉ quen phong cảnh đất nước nhiều núi rừng chứ không
thích đồng bằng Babilon)
- Điêu khắc: tượng và phù điêu như bia luật Hammurabi, bia diều hâu...
lOMoARcPSD| 40420603
Khoa học tự nhiên:
- Toán học: Do nhu cầu của việc đo đạc ruộng bậc thang, đào đắp kênh tưới, xây dựng cung điện,
dân Lưỡng Hà đã biết đến những con số và đưa ra công thức tính diện tích các hình
+ lấy số 5 làm cơ sở phép đếm
+ Số học: làm 4 phép tính, biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2, bậc 3 + Hình
học: S hcn, hình tam giác, hình tròn, số pi = 3, thể tích hình chóp cụt
- Thiên văn học:
+ khám phá ra 7 hành tinh gồm mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ)
+ xác định đường hoàng đạo và chia làm 12 cung
+ Thời Xume, đặt ra lịch âm chia 1 năm 12 tháng, có 6 tháng đủ (30 ngày) và 6 tháng thiếu (29 ngày)
Tổng 354 ngày biết thêm tháng nhuận. Một ngày bắt đầu từ lúc mặt trời lặn, 12 giờ mỗi giờ 30
phút
- Y học: chữa nhiều bệnh về tiêu hóa, hấp, thần kinh, đau mắt. Hình thành nhiều ngành như nội
khoa, ngoại khoa, giải phẫu. Tuy nhiên, do tín ngưỡng ma thuật rất nhiều, hiện nay còn lưu lại ảnh
thần bảo hộ y học, biểu tượng con rắn quấn quanh chiếc gậy
2.2 Văn minh Trung Quốc
2.2.1 Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên
- Vị trí: nằm trên lưu vực 2 con sông Hoàng Hà và Trường Giang
- Địa hình: đồng bằng châu thổ (phía bắc là đbct Hoàng Hà, phía nam là đbct trường giang)
- Sông ngòi: 2 sông lớn cung cấp lượng phù sa lớn,, nguồn nước cho đbct, thuận lợi cho việc trồngtrọt,
cung cấp thủy sản dồi dào và giao thông thuận lợi. Tuy nhiên có gây lũ lụt
+ Trường Giang: dài nhất Châu Á, thứ 3 thế giới, vai trò quan trọng trong văn minh TQ cổ trung đại
- dân: kết hợp nhiều giống người khác nhau. Đầu tiên vùng Hoàng với 2 bộ lạc Hạ vàThương
==> đến XI TCN thống nhất thành Hoa Hạ. Vùng Trường Giang có bộ tộc Man, Di...
Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc
- Vào thiên niên kỉ III TCN, Trung Quốc bước vào thời kì tan rã của công xã nguyên thủy và
là thời kì quá độ chuyển sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Đây là thời kì hình thành bộ
lạc lớn mạnh do Đường, Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ kế tiếp nhau làm thủ lĩnh.
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
-
Kể từ khi nhà Hạ ra đời (khoảng thế kỉ XXI TCN) đến khi triều đại phong kiến cuối
cùng của Trung Quốc bị lật đổ bởi cuộc CMTS Tân Hợi (1911), văn minh Trung Quốc đã
trải qua hai thời kì lớn:
-
Thời kì chiếm hữu nô lệ (sự ra đời của nhà Hạ và Thương).
+
Thời Tây Chu (thế kỉ XI - IX TCN) kéo dài 300 năm,
+
Thời Đông Chu (770 - 221 TCN): Xuân Thu (770-476 TCN) và Chiến Quốc (475-
221
TCN),
-
Thời kì phong kiến.
+
Thời nhà Tần (221-206 TCN).
+
Thời nhà Hán (202 TCN - 8 SCN).
+
Thời nhà Tùy (thế kỉ VI-X)
+
Thời nhà Đường (618-908).
+
Thời nhà Tống (960-979).
+
Thời nhà Nguyên (1279-1368),
+
Thời nhà Minh (1368-1644)
+
Thời nhà Thanh
(1644-1911)
-
Kinh tế: (con đường tơ lụa giữa 2 dòng sông
)
+
Nông nghiệp: trồng kê ( hoàng hà ) và lúa (trường giang) gắn với trị thủy
+
Thủ công nghiệp: đồ đồng, gốm, sứ, tơ lụa
-
Chính trị - xã hội
:
+
Chính trị: nhà nước tập quyền ---> quyền lực tập trung vào chính quyền trung ương, đứng đầu là
vua/thiên tử.
+
Xã hội: Vua --> quan lại --> nhà Nho --> nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ
2.2.2
Thành tựu văn minh
Chữ viết:
-
III TCN chữ viết ra đời ( ra đời nhà Thượng khoảng hơn 1500 năm TCN) là chữ Đại Triện viết trên
xương thú, mai rùa (giáp cốt văn) đến thời Tây Chu chữ Kim Văn viết trên thẻ tre
-
thời Xuân thu - chiến quốc, chữ viết được cải tiến gọi là chữ đại triện và tiểu triện
-
chữ Hán ngày nay
Văn học, sử học
-
n học
:
+
Kinh Thi do Khổng Tử tổng hợp (305 bài thơ gồm 3 loại phong nhã tụng). Là tập thơ đầu tiên và
sáng tác khoảng 500 năm từ thời Tây Chu đến giữa Xuân Thu. Kinh thi là tài kiệu lịch sử quan trọng
là nền tảng cơ ở cho sự phát triển thơ ca TQ
+
Thơ Đường: là đỉnh cao thơ TQ có trên 48000 nghìn bài; 3 nhà thơ lớn nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ,
Bạch Cư Dị; gồm 3 thể là Từ, cổ phong, đường luật
+
Tiểu thuyết Minh Thanh: truyện thủy hử, tam quốc diễn nghĩa, nho lâm sử ngoại, Tây du kí, Hồng
lâu mộng...
lOMoARcPSD| 40420603
- Sử học: chú ý sử học sớm
+ Tư Mã Thiên: người đặt nền móng cho sử học TQ với tác phẩm Sử kí viết vào II TCN ghi chép
3000 năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ đế
+ thời đường: cơ quan biên soạn lịch sử là Sử quán được thành lập
Khoa học tự nhiên
- Toán học:
+ biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở
+ thời Hán, quyển cửu chương dc ra đời
+ thời Nam bắc triều, Tô Xung Chi tìm ra chính xác số pi đến con số thập phân 7 nằm giữa 2 số + đời
Tống Nguyên Minh Thanh: ptrien và công trình vĩ đại như định lí nhị đẳng thức, khai căn kũy thừa...
- Thiên văn học:
+ Trương Hành biết đến ánh sáng Mặt trăng là do mặt trời, giải thích đúng nguyệt thực là do mặt trăng
lấp bóng của Trái Đất
+ Sách Xuân Thu ghi lại trong vòng 292 năm đã có 37 lần nhật thực. Họ chia một năm làm 12
tháng/30 ngày, tháng thiếu 29 ngày. Năm nhuận có 13 tháng và cứ 3 năm có một tháng nhuận -
đó là âm lịch
+ Dùng hệ thống can và chi để tính ngày, giờ, năm, tháng. Can, chi là hệ thống đếm thời gian
với cơ số 60, trong đó thời gian chuyển vận hết một vòng 60 năm (gọi là chu kì giáp tí) lại
đến một vòng 60 khác).
- Y dược: biết dùng phương pháp nghe, nhìn, hỏi, bắt mạch dùng châm cứu và thuốc bắc chữa bệnh+
Xuất hiện nhiều thầy thuốc giỏi như Hoa Đà. Ông dùng phẫu thuật để chữa bệnh chủ trƣơng
luyện tập thể dục để cho khí huyết lưu thông nhằm bảo vệ sức khỏe. Chính ông đã soạn ra 5 bài
thể dục mẫu “ngũ cầm hi” trong đó những động tác bắt chước 5 loài động vật hổ, hươu,
gấu, vượn và chim.
+ Đời Minh có... là một nhà y dược nổi tiếng với tác phẩm “Bản thảo cương mục”. Đây là
quyển sách thuốc có giá trị, trong đó ông giới thiệu 1932 cây và vị thuốc, chứng tỏ y dược
Trung Quốc phát triển khá cao.
Bốn phát minh đại -
thuật làm giấy:
+ II TCN phát minh phương pháp dùng xơ gai để chế tạo ra giấy
+ Thời Đông Hán, Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, rẻ rách, lưỡi cũ để làm giấy
+ III nghề làm giấy truyền sang VN
+ VIII truyền sang Ả rập và từ ả rập sang Châu Âu
- Kĩ thuật in:
+ thời đường: biết đến kĩ thuật in, nhưng chỉ mới biết in bản khắc gỗ và dùng để in kinh Phật. +
giữa thế kỉ XI (đời Tống), Tất Thắng đã phát minh ra cách in chữ mới bằng đất nung, sau đó
được thay bằng chữ gỗ và chữ đúc bằng đồng.
+,chữ in truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên và đặc biệt là sang châu Âu
+ Phát minh nghề in được đánh giá là phát minh lớn nhất sau chữ viết và được coi là
kĩ thuật phục chế đối với văn viết trên bản thảo.
- Phát minh la bàn:
+ III TCN biết đến nam châm I TCN biết đến khả năng định hướng của nó, phát minh ra công cụ
gọi là tư nam
+ XI mới biết dùng sắt mài đồ để chế thành kim chỉ hướng trong la bàn
+ ứng dụng trong nghề hàng hải
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+ XII truyền sang Ả rập rồi sang châu Âu -
Phát minh thuốc súng:
+ phát minh ngẫu nhien của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia, trong quá trình luyẹn thuốc
tiên thường xảy ra các vụ làm bỏng tay, cháy nhà... tình cờ phát minh thuốc súng + đời Đường thuốc
súng được ứng dụng trong chiến trận.
+ thời Tống thì được ứng dụng rộng rãi vào việc chế tạo vũ khí thô sơ như tên lửa, cầu lửa, pháo
đạn bay.
+Từ thế kỉ XIII, truyền qua châu Âu bằng con đường Ả Rập, tạo nên một cuộc cách mạng kĩ
thuật châu Âu
==>Nghề in thuốc súng và kim chỉ nam đã làm thay đổi bộ mặt của thế giới; loại thứ nhất trên
bình diện văn học, loại thứ hai trên bình diện chiến tranh và loại thứ ba trên bình diện hàng
hải
Tư tưởng tôn giáo
- Thuyết Âm dương: hai từ của một khái niệm, 2 yếu tố cùng tồn tại độc lập, tương
phản với nhau nhưng tác động lẫn nhau. Âm và dương là 2 cực trái ngược nhau, nếu dương
thịnh thì âm suy và ngược lại. Âm dương tương giao tương ứng với nhau và thay thế nhau
như nóng-lạnh, sáng-tối, để vũ trụ được điều hòa, vạn vật được sinh sôi phát triển.
- Bát quái: trời, đất, hồ, núi, lửa, nước, sét, gió tương ứng với 8 quẻ: càn (trời), khôn
(đất), cấn (núi), đoài (hồ), li (lửa), khảm (nước), chấn (sét), tốn (gió).
- Thuyết ngũ hành: 5 chất căn bản là kim (vàng, các kim loại), mộc (gỗ, cây cỏ), thủy
(nước, chấtlỏng, hơi nước), hỏa (lửa, hơi nóng, ánh sáng), thổ (đất, đá, các loại khoáng vật).
- Ngũ hành là bản thể của âm dương và là sự tồn tại của các dạng vật chất==> Tư tưởng
duy vật và biện chứng thô sơ của người Trung Quốc cổ đại.
Khổng tử và Nho Gia
- Khổng Tử: (551-479 TCN), đã chu du khắp thiên hạ và cuối đời ông đã sưu tập, chỉnh lí sách
vở và lưu lại cho hậu thế 5 quyển sách gọi là Ngũ kinh bao gồm: Lễ, Dịch, Thi, Xuân-Thu và
Thƣ.
- Hạt nhân tư tưởng chính trị của Khổng Tử tập trung trong hai đức
lOMoARcPSD| 40420603
“nhân” và “lễ”. Theo Khổng Tử chữ “nhân” là lòng thương ng
ời
, muốn trở thành người có
lòng nhân thì bản thân phải thực hiện 5 điều là cung kính, độ lượng, giữ lời hứa, siêng năng và
làm lợi cho người khác.
-
đề ra học thuyết “chính danh định phận”, khuyên mọi người phải biết xử đúng vị trí của mình
trong xã hội.
-
Học thuyết Nho gia đã tạo nên một mối quan hệ theo thứ bậc: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ cùng
5
yếu tố: nhân, lễ, trí, nghĩa, tín. Từ quan niệm tu nhân giáo hóa, học thuyết Nho gia khởi xướng
thuyết nhân lễ trên nền tảng 4 điều
tu
,
tề
,
trị
,
bình
, trong đó lấy tu thân làm gốc.
-
Sau khi Khổng Tử mất, Nho gia phân thành 8 phái, trong đó phái Mạnh Tử và Tuân Tử theo 2
phái mạnh nhất:
+
Mạnh Tử là người đã kế thừa đường lối Khổng Tử trong việc giải thích nguồn
gốc của đạo đức để chứng minh rằng dùng đạo đức để cai trị là lẽ tự nhiên, hợp quy luật.
+
Tuân Tử là người phát huy truyền thống trung lễ của Nho gia, đề cao nhân, nghĩa, nhấn
mạnh sự cần thiết của việc giáo dục trong khi coi trọng nhân nghĩa, đề cao đến hình pháp.
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
1
, Văn minh thời sơ kì và trung kì trung đại
GIAI ĐOẠN 1: V - X
Điều kiện lịch sử
-
Sự hình thành của chế độ phong kiến ( V - X
)
+
năm 476, đế quốc Tây La Mã diệt vong, chấm dứt chế độ tư hữu nô lệ và đi vào con đường phong
kiến hóa
+
PK bao gồm 2 giai cấp cơ bản: giai cấp địa chủ/ quý tộc (chiếm hầu hết ruộng đất) và giai cấp nông
dân (mất ruộng đất, phải cày thuê, lệ thuộc lãnh chúa và phải nộp địa tô)
+
nền kinh tế yếu ớt, ít hàng hóa
Quá trình phong kiến hóa:
+ Lãnh địa hóa ruộng đất
+ Nông nô hóa nông dân
+ Trang viên hóa nền kinh tế
=> Chế độ phong kiến hình thành
-
Sự ra đời của thành thị (tki XI
)
+
kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng
+
xuất hiện tầng lớp thị dân
lOMoARcPSD| 40420603
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)
+
đánh dấu chế độ PK bước vào thời kì phát triển nhưng tiềm ẩn nhân tố làm tan rã
+
Cuối tki XVI chủ nghĩa tư bản xuất hiện, chế độ phong kiến bước vào thời kì tan rã
-
Vai trò của giáo hội La Mã
+
Đạo Kito ra đời thế kỉ I TCN ở La Mã, thế kỉ IV được công nhận là quốc giáo La mã
+
Mâu thuẫn giữa Giáo hoàng LM phương Tây và Tổng giám mục Côngxtang ti nốp lơ do
:
Mưu đồ của giáo hoàng muốn ngự trị toàn bộ giáo hội
Sự bất đồng về cách giải thích thuyết Tam vị nhất thể
(
phương đông cho rằng thánh thần là do chúa cha sinh ra, phương tây cho rằng là do cả chúa cha và
chúa con sinh ra)
Việc tranh giành khu vực truyền giáo
==>
chính thức phân biệt thành 2 giáo hội
:
Giáo hội phương tây: giáo hội La Mã/ giáo hội Thiên chúa
Giáo hội phương đông: giáo hội Hi lạp/ giáo hội chính thống
==>
hoàn toàn độc lập vs nhau, coi nhau như thù địch
Giáo hội la mã trở thành trung tâm của đạo Kito ở phg Tây, có thế lực lớn về kinh tế, chính trị,
văn hóa và tư tưởng
Thành tựu:
-
n hóa giáo dục
:
+
trình độ học thức của cái giáo sĩ có giới hạn
+
tình hình văn hóa giáo dục rấtt thấp kém và hoàn toàn bị giáo hội Kito lũng đoạn
==>
nền văn hóa Tây Âu sụp đổ
-
Tư tưởng: tích cực truyền bá hệ tư tưởng của đạo Kito, chủ yếu là
chủ nghĩa cấm dục
-
n hóa phục hưng thời Carolanhgieng
:
+
để có nhiều quan lại quản lí công việc nhà nước và nhiều giáo sĩ cảm hóa nhân dân --> cần chú
trọng phát triển văn hóa giáo dục ==> mở trường học cung đình, khuyến khích con em quý tộc theo
học, mời các học giả nổi tiếng
GIAI ĐOẠN 2: XI - XIV
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM TỪ KHÓA
MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1: Vấn đề chung của lịch sử văn minh thế giới 1.1 Các khái niệm cơ
bản 1.1 Các khái niệm cơ bản Văn minh
- Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài người,
tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man. Tiếng Pháp: civilisation
Là hoạt động khai hoá làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy Tiếng Anh: civilization Văn hóa
- Từ Hán do Lưu Hướng (người Tây Hán) nêu ra: nghĩa là dùng để văn hóa (giáo hóa)
- Thời cận đại: tiếng Anh và tiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh là cultura, nghĩa
là trồng trọt, cư trú, luyện tập, lưu tâm…
- Giữa thế kỉ XIX (do sự phát triển của xã hội học, dân tộc học...) Taylor, nhà nhân loại học đầu
tiên của nước Anh: “văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con người đạt được trong xã hội
”.
Nay, văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử văn minh văn hóa văn hiếốn giá tr VC, TT do con ị
giá tr VC, TT do con ị là thu t ng ch ậ ữ
ỉ người t o ra trong ạ người t o ra trong ạ chung s sách, chếố ử giai đo n ptrien đ nh ạ
ỉtếốn trình l ch s (t ị ử ừ đ chính sáchộ cao c a xã h iủ ộx a cho t i nay)ư ớ là t c ngày nay ừ ổ
là giai đo n phát ạ đ m tnh dân t cậ ộ khống dùng n aữ tri n cao c a văn hóa ể ủ đ m tnh quốốc tếốậ là t m i du nh pừ ớ ậ
- giai đoạn phát triển cao là giai đoạn có nhà nước, chữ viết cũng xuất hiện, do đó văn hóa phát
triển nhảy vọt. Song do hoàn cảnh cụ thể, có một số nơi, khi mà nhà nước ra đời vẫn chưa có chữ
viết, nhưng đó là những trường hợp không điển hình lOMoAR cPSD| 40420603
1.2 Phân kỳ lịch sử văn minh thế giới IV TCN Cổ đại (TNK IV - đầu
TNK III TCN) đến thế kỷ sau CN muộn hơn 1 ít
tổng kết 2 nền văn minh
lớn: Phương Tây và Đông
CHƯƠNG 2: Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại dạidd
2.1 Văn minh Ai Cập - Lưỡng Hà cổ đại
2.1.1 Văn minh Ai Cập
a) Cơ sở hình thành
Nhà nước đầu tiên ra đời (Bắc Phi) 3200 TCN Điều kiện tự nhiên: lOMoAR cPSD| 40420603
- Nằm ở Đông Bắc châu Phi, lãnh thổ tương đối kín
- Thượng Ai Cập: thung lũng dài, hẹp, nhiều núi đá
- Hạ Ai Cập: châu thổ đồng bằng sông Nile - phía Tây: sa mạc Libi - phía Đông: Hồng Hải
- phía Bắc: địa trung hải
- phía Nam: sa mạc Nubi và Êtiôpia
Sông ngòi: sông Nile (lớn nhất thế giới 6700km)
Nguồn nước phù sa, bồi đắp màu mỡ, cung cấp thủy sản, huyết mạch giao thông...
==> Ai Cập chính là “tặng vật của sông Nile”
Cư dân: (cách 12000 năm) gồm cư dân cổ nhất là thổ dân châu Phi + bộ tộc Hamites (Tây Á)
= tộc người Ai Cập cổ đại
Sơ lược các thời kỳ lịch sử Ai Cập: 5 thời kỳ với sự tồn tại của 30 vương triều:
+ Thời kỳ tảo vương quốc (3200-3000 năm TCN)
+ Thời kỳ cổ vương quốc (3000-2200 TCN)
+ Thời kỳ trung vương quốc (2200-1570 TCN)
+ Thời kỳ tân vương quốc (1570-1100 TCN)
+ Thời kỳ hậu vương quốc (1100-31 TCN)
Ai Cập trở thành một tỉnh thuộc địa của đế quốc La Mã (31TCN - 177 SCN) Kinh tế:
- Nông nghiệp: trồng trọt (chính) ngũ cốc, nho, cây ăn quả, chăn nuôi (phụ), công cụ bằng
kim loại, bò để cấy ==> mở rộng và củng cố trị thủy
- Thủ công nghiệp: làm da, đồ gốm, dệt, đóng thuyền, ướp xác, chế tạo vũ khí...
- Thương nghiệp: hạn chế Chính trị - xã hội:
Chế độ quân chủ chuyên chế: vua (pharaon) được thánh hóa, nắm cả vương quyền và thần
quyền ==> tăng lữ, quý tộc ==> thương nhân, thợ thủ công ==> nông dân (lao động chính)
==> nô lệ (số đông )
b) Thành tựu văn minh Chữ Viết
- ra đời: cuối TNK IV TCN
- ban đầu: chữ tượng hình với kí hiệu vạch trên cát, tảng đá, lá cây, mảnh xương...
( phương pháp mượn ý: dùng hình vẽ để diễn tả sự vật, diễn đạt khái niệm trừu tượng )
- II TCN, người Phênixi sáng tạo vần chữ cái đầu tiên trên thế giới (do người Híchxốt học tập chữ cái Ai Cập)
- Chữ được viết trên giấy Papyrus (loại giấy sớm nhất thế giới), bút là thân cây sậy, mực làm bằng bồ hóng.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Học giả Anh, Pháp...biên soạn cuốn Từ điển chữ tượng hình Ai Cập
Văn học: kho tàng phong phú: tục ngữ, thơ ca, chuyện mang tính giáo huấn, trào phúng, truyện
thần thoại... VD: Nói Thật và Nói Láo, Lời kể của Ipuxe, Sống sót sau vụ đắm thuyền...
Tôn giáo (đa thần giáo)
- Thần tự nhiên: Thiên Thần (thần Nut) là nữ thần hình người đàn bà/ một con bò cái
Địa Thần (thần Ghép) là nam thần
Thủy Thần (Thần sông Nin/ thần Odirix) ruộng đồng tốt tươi...
Thần Không Khí (thần Su = thần Nut + thần Ghép)
Thần Mặt Trần (thần Ra) quan trọng nhất
Thần Mặt Trăng (thần Tốt) hình tượng con người đầu chim hồng hạc/ đầu khỉ
- Sùng bái động vật: dã thú, gia súc, côn trùng như chó sói, cá sấu, mèo, hồng hạc,...đặc biệt bò mộng Apix
- Thờ con vật tưởng tượng: phượng hoàng, nhân sư(con vật đầu người mình t ) hú
- Tin rằng linh hồn là bất tử, vì vậy chôn cất thi hài cả hồn và xác ==> thủ tục ước xác
Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc: cung điên, miếu đền, Kim Tự Tháp
+ Người xây KTT đầu tiên là Inhôtép từ vươn triều III (Cổ vương quốc )
+ Vương triều IV, quy mô, kết cấu hoàn chỉnh hơn, xây dựng nhiều nhất và đồ sộ nhất
+ KTT Kê-ốp: 1 trong 7 kỳ quan thế giới
- Điêu khắc: biểu hiện ở 2 mặt: tượng và phù điêu
+ Tượng Xphanh (tượng nhân sư) là bức tượng mình sư tử đầu người/dê; thường đặt ở đền, miếu.
+ đặc biệt tượng nhân sư ở tháp Kêphren ở Ghidê (tượng đặt tên theo vua Kêphren )
công trình KTT, điêu khắc là kết quả của quá trình lao động và đỉnh cao sáng tạo của
con người lưu vực sông Nile
Khoa học tự nhiên: lOMoAR cPSD| 40420603
đo thời gian bằng nhật khuê (thanh gỗ đầu cong, muốn bt mấy giờ thì xem
bóng mặt trời của mút đầu cong in lên vị trí nào trên thanh gỗ)
vương triểu XVII: phát minh đồng hồ nước (bình đá hình chóp nhọn) Thiên văn
Làm ra Lịch: (khoảng Thiên kỉ IV TCN) rất sớm và tương đối chính xác:
1 năm có 365 ngày, 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, 5 ngày cuối thừa để ăn
tết. Có 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng (mùa nước dâng, mùa Ngũ cốc, mùa Thu
hoạch). tuy nhiên thiếu 1/2 ngày, chưa biết đặt năm nhuận Toán học
Số học: dùng phép đếm lấy số 10 làm cơ sở (không có số 0) ( do phải
Biết cộng trừ, không biết nhân chia
đo đạc Hình học: biết tính S hình tam giác, hình cầu, số pi = 3,16, biết V hình ruộng đất
tháp đáy vuông, vận dụng mầm mống lượng giác học bị nước sông Nin làm ngậ, tính toán
Ghi trên giấy Papyrus (tài liệu cổ nhất từ 1850 tcn) vật liệu công trình Y học
Hiểu biết về cơ thể người, tài liệu ghi trên giấy Papyrus về nguyên nhân
( do tục các bệnh tật, quan hệ tim và mạch máu, cách khám bệnh... ướp xác)
Hiểu rằng bệnh ko phải do ma quỷ mà do sự không bình thường của mạch máu
Nền Văn minh Ai Cập để lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuyệt vời
và đóng góp trực tiếp đối với sự phát triển nhiều lĩnh vực trong VMTG
c) Từ Khóa Cần Thiết
Vua đầu tiên thống nhất Ai Cập (3200 TCN): NARMER
Ktt đầu tiên xây vào CỔ VƯƠNG QUỐC
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Vị pharaon nữ đầu tiên MERNEITH / cuối cùng CLEOPATRA
2.1.2 Văn Minh Lưỡng Hà
a) Cơ sở hình thành
các nhà nước đầu tiên ra đời ở Lưỡng Hà (Tây Á) vào cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN như Babylon, Phenexi...
Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lí: nằm trên lưu vực 2 con sông: sông Tigrơ và Ơphơrat, thuộc Tây á- khu vực chủ yếu là núi và sa mạc
- phía Bắc: dãy núi Acmênia - phía Tây: sa mạc Xiri - phía Đông: Ba Tư - phía Nam: vịnh Ba Tư
Sông ngòi: 2 con sông Tigro và Ơphorat: bồi đắp đất đai tự nhiên, cung cấp nguồn nước, thủy
sản, đường thương mại, cầu nối với liên hệ bên ngoài.
Địa hình: địa hình bình nguyên bằng phẳng, không có biên giới tự nhiên che chắn
Cư dân: đầu tiên là người Xume (thiên kỉ IV), người Xê mít (thiên niên kỉ III) Sơ lược lịch sử:
+ Thời kì xuất hiện các quốc gia cổ Xume và Atcat
+ Thời kì vương quốc cổ Babylon
+ Thời kì vương quốc Tân Babylon và Ba tư Kinh tế:
- Nền tảng kinh tế của Lưỡng Hà là nông nghiệp và chăn nuôi…
- Nghề thủ công phát triển mạnh: dệt, đồ da, rèn, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
- Thương nghiệp khá phát triển, Babylon sớm trở thành trung tâm thương mại cho cả vùng Tây Á.
Chế độ chính trị và Bộ luật Hamurabi
- Chế độ chính trị : Ngay khi mới ra đời nhà nước của người Xume được tổ chức theo
chế độ quân chủ chuyên chế. Đến thời kì vương quốc Babylon thì chế độ chính trị được
hoàn thiện, đặc biệt dưới vương triều Hamurabi. Triều Hamurabi đã soạn thảo bộ luật
Hamurabi với 282 điều được khắc trên đá bazan cao 2,25m, rộng 2m.
- Bộ luật Hamurabi gồm 3 phần: phần mở đầu nội dung và kết luận
- Nội dung có các điểm chính sau: lOMoAR cPSD| 40420603
+ Quy định hình phạt về các tội vu cáo, trộm cắp, gây thương tích hay làm chết người và những
hành vi gây rối loạn trong xã hội.
+ Quy định về quyền lợi của những người đóng góp nghĩa vụ quân sự, trong đó đề cập đến tù
binh hoặc người không hoàn thành nhiệm vụ quân đội.
+ Quy định về thu sản phẩm của các thành phần dân cư trong xã hội, trong đó chú trọng đến
những người canh tác ruộng đất công.
+ Quy định về vay nợ và không trả nợ.
+ Quy định về buôn bán.
+ Quy định về hôn nhân và gia đình trong đó nói tới quyền thừa kế tài sản.
+ Ngoài ra còn có những quy định về xử phạt, mức trả công cho người chữa bệnh, thuê mướn... -
Tóm lại: Bộ luật Hamurabi đã phản ánh các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong
vương quốc cổ Babylon. Bộ luật không chỉ có ý nghĩa về mặt pháp lí mà còn có giá trị tư liệu
cho thế giới nghiên cứu về vương quốc này.
+ Là bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất của các quốc gia cổ đại phương Đông nói
chung và khu vực Tây Á nói riêng
b) Thành tựu văn minh Chữ viết
- chữ tượng hình đầu tiên do người Xume sáng tạo cuối thiên kỉ IV TCN
- chữ Tiết hình ( chữ hình nêm ) cũng do Xume sáng tạo và được viết trên tấm đất sét còn ướt vànhững que vót nhọn
Văn học: hai bộ phận chủ yếu:
- VH dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn...phản ánh cuộc sống lao động nhân dân và cáchcư
xử ở đời... thường được truyền miệng
- Sử thi: ra đời từ thời Xume đến thời Babylon chiếm vị trí quan trọng, chịu ảnh hưởng của tôn giáo,ca
ngợi các vị thần... vd Khai thiên lập địa, nạn hồng thủy... tiêu biểu là sử thi Gingamét. Tôn giáo:
- Thờ nhiều thần liên quan trồng trọt, chăn nuôi và thiên nhiên như:
+ thần Anu là thần trời: là cha, là vua các thần
+ thần Enlin là thần đất: chúa tể của trời đất
+ thần Ea là thần nước (con trưởng thần Anu) (cha thần Mác đúc)
+ thần Mácđúc là thần sao Mộc
+ thần Ixta là thần sao Kim
+ thần Samát là thần mặt trời được quan niệm là con của thần Mặt Trăng vì người Xume cho rằng ngày là do đêm sinh ra
- Thời người chết cũng quan trọng, mai táng người giàu có thường chôn theo nô lệ cùng những thứquý
giá và được xây trong lăng mộ lớn. Còn người thường cũng liệm trong quan tài bằng đất sét (không
quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác sau khi chết như Ai Cập)
Kiến trúc và điêu khắc: - Kiến trúc:
+ Người Lưỡng Hà đã xây dựng được các cung điện, đền, miếu lớn ở hai trung tâm lớn là Xume và
Atcat và các thành bang Ua, Kit... đạt trình độ kiến trúc cao.
+ Vườn treo Babylon - đây là một trong bảy kì quan của thế giới (do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến
tạo để chiều lòng vương hậu của ông vốn chỉ quen phong cảnh đất nước nhiều núi rừng chứ không
thích đồng bằng Babilon)
- Điêu khắc: tượng và phù điêu như bia luật Hammurabi, bia diều hâu...
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
Khoa học tự nhiên:
- Toán học: Do nhu cầu của việc đo đạc ruộng bậc thang, đào đắp kênh tưới, xây dựng cung điện, cư
dân Lưỡng Hà đã biết đến những con số và đưa ra công thức tính diện tích các hình
+ lấy số 5 làm cơ sở phép đếm
+ Số học: làm 4 phép tính, biết phân số, lũy thừa, căn số bậc 2, bậc 3 + Hình
học: S hcn, hình tam giác, hình tròn, số pi = 3, thể tích hình chóp cụt - Thiên văn học:
+ khám phá ra 7 hành tinh gồm mặt trời, mặt trăng và 5 hành tinh ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ)
+ xác định đường hoàng đạo và chia làm 12 cung
+ Thời Xume, đặt ra lịch âm chia 1 năm 12 tháng, có 6 tháng đủ (30 ngày) và 6 tháng thiếu (29 ngày)
Tổng là 354 ngày và biết thêm tháng nhuận. Một ngày bắt đầu từ lúc mặt trời lặn, 12 giờ mỗi giờ 30 phút
- Y học: chữa nhiều bệnh về tiêu hóa, hô hấp, thần kinh, đau mắt. Hình thành nhiều ngành như nội
khoa, ngoại khoa, giải phẫu. Tuy nhiên, do tín ngưỡng ma thuật rất nhiều, hiện nay còn lưu lại ảnh
thần bảo hộ y học, biểu tượng con rắn quấn quanh chiếc gậy
2.2 Văn minh Trung Quốc
2.2.1 Cơ sở hình thành Điều kiện tự nhiên
- Vị trí: nằm trên lưu vực 2 con sông Hoàng Hà và Trường Giang
- Địa hình: đồng bằng châu thổ (phía bắc là đbct Hoàng Hà, phía nam là đbct trường giang)
- Sông ngòi: 2 sông lớn cung cấp lượng phù sa lớn,, nguồn nước cho đbct, thuận lợi cho việc trồngtrọt,
cung cấp thủy sản dồi dào và giao thông thuận lợi. Tuy nhiên có gây lũ lụt
+ Trường Giang: dài nhất Châu Á, thứ 3 thế giới, vai trò quan trọng trong văn minh TQ cổ trung đại
- Cư dân: kết hợp nhiều giống người khác nhau. Đầu tiên là vùng Hoàng Hà với 2 bộ lạc Hạ vàThương
==> đến XI TCN thống nhất thành Hoa Hạ. Vùng Trường Giang có bộ tộc Man, Di...
Sơ lược lịch sử cổ trung đại Trung Quốc
- Vào thiên niên kỉ III TCN, Trung Quốc bước vào thời kì tan rã của công xã nguyên thủy và
là thời kì quá độ chuyển sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Đây là thời kì hình thành bộ
lạc lớn mạnh do Đường, Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ kế tiếp nhau làm thủ lĩnh. lOMoAR cPSD| 40420603
- Kể từ khi nhà Hạ ra đời (khoảng thế kỉ XXI TCN) đến khi triều đại phong kiến cuối
cùng của Trung Quốc bị lật đổ bởi cuộc CMTS Tân Hợi (1911), văn minh Trung Quốc đã
trải qua hai thời kì lớn:
- Thời kì chiếm hữu nô lệ (sự ra đời của nhà Hạ và Thương).
+ Thời Tây Chu (thế kỉ XI - IX TCN) kéo dài 300 năm,
+ Thời Đông Chu (770 - 221 TCN): Xuân Thu (770-476 TCN) và Chiến Quốc (475- 221 TCN),
- Thời kì phong kiến.
+ Thời nhà Tần (221-206 TCN).
+ Thời nhà Hán (202 TCN - 8 SCN).
+ Thời nhà Tùy (thế kỉ VI-X)
+ Thời nhà Đường (618-908).
+ Thời nhà Tống (960-979).
+ Thời nhà Nguyên (1279-1368),
+ Thời nhà Minh (1368-1644)
+ Thời nhà Thanh (1644-1911)
- Kinh tế: (con đường tơ lụa giữa 2 dòng sông )
+ Nông nghiệp: trồng kê ( hoàng hà ) và lúa (trường giang) gắn với trị thủy
+ Thủ công nghiệp: đồ đồng, gốm, sứ, tơ lụa - Chính trị - xã hội :
+ Chính trị: nhà nước tập quyền ---> quyền lực tập trung vào chính quyền trung ương, đứng đầu là vua/thiên tử.
+ Xã hội: Vua --> quan lại --> nhà Nho --> nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô lệ 2.2.2 Thành tựu văn minh Chữ viết:
- III TCN chữ viết ra đời ( ra đời nhà Thượng khoảng hơn 1500 năm TCN) là chữ Đại Triện viết trên
xương thú, mai rùa (giáp cốt văn) đến thời Tây Chu chữ Kim Văn viết trên thẻ tre
- thời Xuân thu - chiến quốc, chữ viết được cải tiến gọi là chữ đại triện và tiểu triện - chữ Hán ngày nay Văn học, sử học - Văn học :
+ Kinh Thi do Khổng Tử tổng hợp (305 bài thơ gồm 3 loại phong nhã tụng). Là tập thơ đầu tiên và
sáng tác khoảng 500 năm từ thời Tây Chu đến giữa Xuân Thu. Kinh thi là tài kiệu lịch sử quan trọng
là nền tảng cơ ở cho sự phát triển thơ ca TQ
+ Thơ Đường: là đỉnh cao thơ TQ có trên 48000 nghìn bài; 3 nhà thơ lớn nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ,
Bạch Cư Dị; gồm 3 thể là Từ, cổ phong, đường luật
+ Tiểu thuyết Minh Thanh: truyện thủy hử, tam quốc diễn nghĩa, nho lâm sử ngoại, Tây du kí, Hồng lâu mộng...
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
- Sử học: chú ý sử học sớm
+ Tư Mã Thiên: người đặt nền móng cho sử học TQ với tác phẩm Sử kí viết vào II TCN ghi chép
3000 năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ đế
+ thời đường: cơ quan biên soạn lịch sử là Sử quán được thành lập Khoa học tự nhiên - Toán học:
+ biết phép đếm lấy 10 làm cơ sở
+ thời Hán, quyển cửu chương dc ra đời
+ thời Nam bắc triều, Tô Xung Chi tìm ra chính xác số pi đến con số thập phân 7 nằm giữa 2 số + đời
Tống Nguyên Minh Thanh: ptrien và công trình vĩ đại như định lí nhị đẳng thức, khai căn kũy thừa... - Thiên văn học:
+ Trương Hành biết đến ánh sáng Mặt trăng là do mặt trời, giải thích đúng nguyệt thực là do mặt trăng
lấp bóng của Trái Đất
+ Sách Xuân Thu ghi lại trong vòng 292 năm đã có 37 lần nhật thực. Họ chia một năm làm 12
tháng/30 ngày, tháng thiếu 29 ngày. Năm nhuận có 13 tháng và cứ 3 năm có một tháng nhuận - đó là âm lịch
+ Dùng hệ thống can và chi để tính ngày, giờ, năm, tháng. Can, chi là hệ thống đếm thời gian
với cơ số 60, trong đó thời gian chuyển vận hết một vòng 60 năm (gọi là chu kì giáp tí) lại đến một vòng 60 khác).
- Y dược: biết dùng phương pháp nghe, nhìn, hỏi, bắt mạch dùng châm cứu và thuốc bắc chữa bệnh+
Xuất hiện nhiều thầy thuốc giỏi như Hoa Đà. Ông dùng phẫu thuật để chữa bệnh và chủ trƣơng
luyện tập thể dục để cho khí huyết lưu thông nhằm bảo vệ sức khỏe. Chính ông đã soạn ra 5 bài
thể dục mẫu “ngũ cầm hi” trong đó có những động tác bắt chước 5 loài động vật là hổ, hươu, gấu, vượn và chim.
+ Đời Minh có... là một nhà y dược nổi tiếng với tác phẩm “Bản thảo cương mục”. Đây là
quyển sách thuốc có giá trị, trong đó ông giới thiệu 1932 cây và vị thuốc, chứng tỏ y dược
Trung Quốc phát triển khá cao.
Bốn phát minh vĩ đại - Kĩ thuật làm giấy:
+ II TCN phát minh phương pháp dùng xơ gai để chế tạo ra giấy
+ Thời Đông Hán, Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, rẻ rách, lưỡi cũ để làm giấy
+ III nghề làm giấy truyền sang VN
+ VIII truyền sang Ả rập và từ ả rập sang Châu Âu - Kĩ thuật in:
+ thời đường: biết đến kĩ thuật in, nhưng chỉ mới biết in bản khắc gỗ và dùng để in kinh Phật. +
giữa thế kỉ XI (đời Tống), Tất Thắng đã phát minh ra cách in chữ mới bằng đất nung, sau đó
được thay bằng chữ gỗ và chữ đúc bằng đồng.
+,chữ in truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên và đặc biệt là sang châu Âu
+ Phát minh nghề in được đánh giá là phát minh lớn nhất sau chữ viết và được coi là
kĩ thuật phục chế đối với văn viết trên bản thảo. - Phát minh la bàn:
+ III TCN biết đến nam châm và I TCN biết đến khả năng định hướng của nó, phát minh ra công cụ gọi là tư nam
+ XI mới biết dùng sắt mài đồ để chế thành kim chỉ hướng trong la bàn
+ ứng dụng trong nghề hàng hải lOMoAR cPSD| 40420603
+ XII truyền sang Ả rập rồi sang châu Âu - Phát minh thuốc súng:
+ phát minh ngẫu nhien của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia, trong quá trình luyẹn thuốc
tiên thường xảy ra các vụ làm bỏng tay, cháy nhà... tình cờ phát minh thuốc súng + đời Đường thuốc
súng được ứng dụng trong chiến trận.
+ thời Tống thì được ứng dụng rộng rãi vào việc chế tạo vũ khí thô sơ như tên lửa, cầu lửa, pháo đạn bay.
+Từ thế kỉ XIII, truyền qua châu Âu bằng con đường Ả Rập, tạo nên một cuộc cách mạng kĩ thuật châu Âu
==>Nghề in thuốc súng và kim chỉ nam đã làm thay đổi bộ mặt của thế giới; loại thứ nhất trên
bình diện văn học, loại thứ hai trên bình diện chiến tranh và loại thứ ba trên bình diện hàng hải Tư tưởng tôn giáo -
Thuyết Âm dương: hai từ của một khái niệm, 2 yếu tố cùng tồn tại độc lập, tương
phản với nhau nhưng tác động lẫn nhau. Âm và dương là 2 cực trái ngược nhau, nếu dương
thịnh thì âm suy và ngược lại. Âm dương tương giao tương ứng với nhau và thay thế nhau
như nóng-lạnh, sáng-tối, để vũ trụ được điều hòa, vạn vật được sinh sôi phát triển. -
Bát quái: trời, đất, hồ, núi, lửa, nước, sét, gió tương ứng với 8 quẻ: càn (trời), khôn
(đất), cấn (núi), đoài (hồ), li (lửa), khảm (nước), chấn (sét), tốn (gió). -
Thuyết ngũ hành: 5 chất căn bản là kim (vàng, các kim loại), mộc (gỗ, cây cỏ), thủy
(nước, chấtlỏng, hơi nước), hỏa (lửa, hơi nóng, ánh sáng), thổ (đất, đá, các loại khoáng vật). -
Ngũ hành là bản thể của âm dương và là sự tồn tại của các dạng vật chất==> Tư tưởng
duy vật và biện chứng thô sơ của người Trung Quốc cổ đại. Khổng tử và Nho Gia
- Khổng Tử: (551-479 TCN), đã chu du khắp thiên hạ và cuối đời ông đã sưu tập, chỉnh lí sách
vở và lưu lại cho hậu thế 5 quyển sách gọi là Ngũ kinh bao gồm: Lễ, Dịch, Thi, Xuân-Thu và Thƣ.
- Hạt nhân tư tưởng chính trị của Khổng Tử tập trung trong hai đức
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
“nhân” và “lễ”. Theo Khổng Tử chữ “nhân” là lòng thương ng ời
, muốn trở thành người có
lòng nhân thì bản thân phải thực hiện 5 điều là cung kính, độ lượng, giữ lời hứa, siêng năng và
làm lợi cho người khác.
- đề ra học thuyết “chính danh định phận”, khuyên mọi người phải biết xử đúng vị trí của mình trong xã hội.
- Học thuyết Nho gia đã tạo nên một mối quan hệ theo thứ bậc: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ cùng
5 yếu tố: nhân, lễ, trí, nghĩa, tín. Từ quan niệm tu nhân giáo hóa, học thuyết Nho gia khởi xướng
thuyết nhân lễ trên nền tảng 4 điều tu , tề , trị , bình , trong đó lấy tu thân làm gốc.
- Sau khi Khổng Tử mất, Nho gia phân thành 8 phái, trong đó phái Mạnh Tử và Tuân Tử theo 2 phái mạnh nhất:
+ Mạnh Tử là người đã kế thừa đường lối Khổng Tử trong việc giải thích nguồn
gốc của đạo đức để chứng minh rằng dùng đạo đức để cai trị là lẽ tự nhiên, hợp quy luật.
+ Tuân Tử là người phát huy truyền thống trung lễ của Nho gia, đề cao nhân, nghĩa, nhấn
mạnh sự cần thiết của việc giáo dục trong khi coi trọng nhân nghĩa, đề cao đến hình pháp.
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
1 , Văn minh thời sơ kì và trung kì trung đại GIAI ĐOẠN 1: V - X Điều kiện lịch sử
- Sự hình thành của chế độ phong kiến ( V - X )
+ năm 476, đế quốc Tây La Mã diệt vong, chấm dứt chế độ tư hữu nô lệ và đi vào con đường phong kiến hóa
+ PK bao gồm 2 giai cấp cơ bản: giai cấp địa chủ/ quý tộc (chiếm hầu hết ruộng đất) và giai cấp nông
dân (mất ruộng đất, phải cày thuê, lệ thuộc lãnh chúa và phải nộp địa tô)
+ nền kinh tế yếu ớt, ít hàng hóa
Quá trình phong kiến hóa:
+ Lãnh địa hóa ruộng đất + Nông nô hóa nông dân
+ Trang viên hóa nền kinh tế
=> Chế độ phong kiến hình thành
- Sự ra đời của thành thị (tki XI )
+ kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng
+ xuất hiện tầng lớp thị dân lOMoAR cPSD| 40420603
+ đánh dấu chế độ PK bước vào thời kì phát triển nhưng tiềm ẩn nhân tố làm tan rã
+ Cuối tki XVI chủ nghĩa tư bản xuất hiện, chế độ phong kiến bước vào thời kì tan rã
- Vai trò của giáo hội La Mã
+ Đạo Kito ra đời thế kỉ I TCN ở La Mã, thế kỉ IV được công nhận là quốc giáo La mã
+ Mâu thuẫn giữa Giáo hoàng LM phương Tây và Tổng giám mục Côngxtang ti nốp lơ do :
Mưu đồ của giáo hoàng muốn ngự trị toàn bộ giáo hội
Sự bất đồng về cách giải thích thuyết Tam vị nhất thể
( phương đông cho rằng thánh thần là do chúa cha sinh ra, phương tây cho rằng là do cả chúa cha và chúa con sinh ra)
Việc tranh giành khu vực truyền giáo
==> chính thức phân biệt thành 2 giáo hội :
Giáo hội phương tây: giáo hội La Mã/ giáo hội Thiên chúa
Giáo hội phương đông: giáo hội Hi lạp/ giáo hội chính thống
==> hoàn toàn độc lập vs nhau, coi nhau như thù địch
Giáo hội la mã trở thành trung tâm của đạo Kito ở phg Tây, có thế lực lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng Thành tựu: - Văn hóa giáo dục :
+ trình độ học thức của cái giáo sĩ có giới hạn
+ tình hình văn hóa giáo dục rấtt thấp kém và hoàn toàn bị giáo hội Kito lũng đoạn
==> nền văn hóa Tây Âu sụp đổ
- Tư tưởng: tích cực truyền bá hệ tư tưởng của đạo Kito, chủ yếu là chủ nghĩa cấm dục
- Văn hóa phục hưng thời Carolanhgieng :
+ để có nhiều quan lại quản lí công việc nhà nước và nhiều giáo sĩ cảm hóa nhân dân --> cần chú
trọng phát triển văn hóa giáo dục ==> mở trường học cung đình, khuyến khích con em quý tộc theo
học, mời các học giả nổi tiếng
GIAI ĐOẠN 2: XI - XIV
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com)