Đề cương triết 3 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương triết 3 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương triết 3 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương triết 3 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Chủ nghĩa hội khoa học ra đời, tồn tại trong những điều kiện lịch sử
nào? Vai trò của C.Mác Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của Chủ nghĩa hội
khoa học ?
Ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử :
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh
mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp làm cho phương thức sản
xuất TBCN phát triển vượt bậc. Cùng với quá trình phát triển của nền đại công
nghiệp, sự ra đời 2 giai cấp sản giai cấp công nhân, đối lập về lợi ích nhưng
nương tựa vào nhau. Từ đây mẫu thuẫn sảy ra ngày càng ác liệt, nhiều cuộc khởi
nghĩa, phong trào bùng nổ trên quy rộng khắp. S phát triển nhanh chóng
tính chính trị công khai của phong trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai
cấp công nhân đã xuất hiê Un như Ut lực lượng chính trị đô Uc Up với những yêu
sách kinh tế, chính trị riêng của mình đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của
cuô Uc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình giai cấp sản. S lớn mạnh của
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hYi mô Ut cách bức thiết phải có mô Ut
U thống luâ Un soi đường Ut cương lĩnh chính trị làm kim ch[ nam cho hành
đô Ung. Điều kiê Un kinh tế - Ui ấy không ch[ đặt ra yêu cầu đối với các nhà
tưởng của giai cấp công nhân còn mảnh đất hiê Un thực cho sự ra đời Ut
luâ Un mới, tiến bô U- chủ nghĩa xã hô Ui khoa học.
2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Sau thế kỷ ánh sáng đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu lớn
trên lĩnh vực khoa học. Học thuyết tiến hóa, Định luật Bảo toàn chuyển
hóa năng lượng, Học thuyết tế bào là những phát minh tạo ra bước phát triển
đột phá tính cách mạng, là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVLS
và CNDVBC
- KHXH cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển
Đức. Những tư tưởng XHCN không tưởng Pháp đã những giá trị nhất
định. Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc
do chính sự hạn chế về tầm nhìn thế giới quan của những nhà tưởng,
chẳng hạn không phát hiện được lực lượng tiên phong thực hiện cuộc cách
mạng từ CNTB lên CNCS, không ch[ ra được những biện pháp cải tạo
hội áp bức, bất công.Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không
tưởng ch[ dừng lại ở mức độ một học thuyết. Song vượt lên tất cả, những giá
trị khoa học, cống hiến của các nhà tưởng đã tạo ra tiền đề tưởng
luận
Vai trò của Karl Marx và Angghen
- Những điều kiện kinh tế - hội những tiền đề khoa học tự nhiên
tưởng luận điều kiện cần cho một học thuyết ra đời, song điều kiện đủ
chính là vai trò lãnh đạo của Mác và Angghen.
- Mác Angghen đã thể hiện quá trình chuyển biến lập trường triết học
lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán và
vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắc chắn
sẽ không có chủ nghĩa khoa học.
- Ba phát kiến vĩ đại:
+ sự khẳng định về mặt triết học, sự sụp đổ củaChủ ngĩa duy vật lịch sử:
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau
+ sự khẳng định về phương diện kinh tế sựHọc thuyết về giá trị thặng dư:
diệt vong không tránh khYi của chủ nghĩa tư bảnsự ra đời tất yếu của chủ
nghĩa xã hội
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: những
hạn chế của chủ nghĩa hội không tưởng phê phán được khắc phục một
cách triệt để, đông thời đã luận chứng khẳng định về phương diện chính
trị - hội sự diệt vong không tránh khYi của CNTB sự thắng lợi tất yếu
của CNXH
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH, đánh dấu sự
hình thành về bản luận của chủ nghĩa Mác. cương lĩnh chính trị,
kim ch[ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản công nhân quốc
tế, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong toàn bộ
cuộc đấu tranh chống CNTB, giải phóng nhân loại khYi áp bức, bóc lột giai
cấp, đảm báo loài người sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc
Câu 5. Giai cấp công nhân gì? Phân tích điều kiện khách quan, nhân tố chủ
quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?
- Giai cấp công nhân con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa,
giái cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản
xuất hiện đại.
- Điều kiện khách quan:
+ do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định, giai cấpng nhân con
đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, chủ thể của quá trình sản xuất hiện đại. Vì thế gccn đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến lực lượng sản xuất hiện đại. Điều kiện khách
quan này nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân lực lượng phá vỡ
quan hệ sản xuất tbcn, giành chính quyền về tai mình, chuyển giai cấp “tự nó”
thành giai cấp “vì nó”
+ do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định, con đẻ nền đại
công nghiệp nên gccn những phẩm chất của một giai cấp tiên tiến, cách
mạng: tính tổ chức kỷ luật, tự giác đoàn kết trong cuộc đấu tranh giải
phóng. Những phẩm chất trên được hình thành, quy định từ điều kiện khách
quan địa vị kinh tế - xã hội.
- Điều kiện chủ quan:
+ đảm bảo cho giai cấpSự phát triển của gccn cả về số lượng chất lượng,
công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình. Chất ợng của gccn thể
hiện độ trưởng thành về ý thức chính trị, tức tự giác nhận thức vai trò
trọng trách. Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến,
chất lượng giai cấp còn được thể hiện năng lực trình độ làm chủ khoa học
kỹ thuật ng nghệ hiện đại. Ch[ với sự phát triển như vậy về số lượng
chấtợng, đặc biệt chất lượng thì gccn mới thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử của giai cấp mình.
+ Đảng Cộng sản là nhân tchủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh của mình, ĐCS đội tiên phong của gccn ra đời
đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng dấu hiệu cho sự trưởng thành
của gccn. Gccn sở xã hội và nguồn lực bổ sung lực lượng quan trọng nhất
của ĐCS, ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích của gccn. Sức mạnh của ĐCS
không ch[ thể hiện bản chất gccn còn mới liên hệ mật thiết giữa Đảng
với nhân dân.
Ngoài ra phải sự liên minh giữa gccn và giai cấp nông dân tầng lớp lao
động khác.
Câu 10. Dân chủ là gì? Trình bày bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Câu 15. Phân tích quan điểm Mác Lênin về vấn đdân tộc ? Trình bày hai
xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc?
- Quan điểm Mác – leenin về vấn đề dân tộc:
k/n: dân tộc quá trình phát triển lâu dài của hội loài người, trải qua
các hình thức cộng đông từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc,
dân tộc.
+ đặc trưng bản theo nghĩa rộng : chung 1 vùng lãnh thổ ổn định, chung
phương thức sinh hoạt kinh tế, chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp, chung nền
văn háo và tâm lý, chung 1 nhà nước
+ đặc trưng cơ bản theo nghĩa hẹp : cộng đông ngôn ngữ, cộng đông văn hóa, ý
thức tự giác dann tộc.
- 2 xu hướng khách quan của phong trào dân tộc:
+ cộng đông dân muốn tách ra để hình thành các cộng đông dân tộc độc lập.
Nguyên nhân do sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của
mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
+ các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí nhiều quốc gia muốn phá bY hàng
rào ngăn cách để liên hiệp lại trên sở bình đẳng, tự nguyện phù hợp với sự
phát triển khách quan của LLSX phong trào mở rộng giao lưu văn hóa, thúc
đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc.
Câu 16. Nội dung cương bản trong Cương lĩnh dân tộc của Lênin? Ý nghĩa
của Cương lĩnh dân tộc là gì?
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
+ quyền thiêng liêng nhất của các dân tộc, không phụ thuộc vào trình độ phất
triển dân tộc cao hay thấp, thiểu số hay đa số, các dân tộc đều nghĩa vụ
quyền lợi như nhau
+ Quyền bình đẳng phải được pháp luật bảo vệ được thực hiện trong thực tế,
trong đó phải có sự khắc phục về khoảng cách trình độ của các dân tộc.
+ Quyền bình đẳng phải gắn với cuộc đấu tranh với cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc; chủ nghĩaquyền nước lớn; chống áp bức bọc lột của
các nước TBCN phát triển đối với các nước lạc hậu, kém phát triển
2. Các dân tộc có quyền tự quyết
+ Quyền tự quyết quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền quyết định lựa chọn
con đường phát triển, lựa chọn chế độ chính trị, quyền tự do phân lập hoặc tự
nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
+ Để giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc phải đứng vững trên lập trường của
GCCN: ủng hộ các phong trào tiến bộ trên thế giới; kiên quyết đấu tranh chống lại
âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng quyền tự quyết để chia rẽ, li
khai dân tộc.
3. Liên hiệp công nhân các dân tộc lại
Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp; phản ánh
sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế
chân chính
Cương lĩnh DT của Lênin sở luận quan trọng để các ĐCS vận
dụng thực hiện chính sách DT trong quá trình đấu tranh giành độc lập
và xây dựng CNXH.
Câu 18. Tôn giáo là gì? Trình bày bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo?
- Tôn giáo một loại hình thái ý thức hội phản ánh ảo hiện thực
khách quan
- Bản chất tôn giáo:
+ một hiện tượng hội do con người sáng tạo ra, phản ánh ước mơ, nguyện
vọng, suy nghĩ của con người
+ tôn giáo thể hiện TGQ, NSQ và nhận thức của một cộng đông người
- Nguồn gốc tôn giáo:
+ nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - hội ( bất lực trước tự nhiên, hiện tượng tự
phát trong xã hội dẫn đến ra đời thế giới )
+ nguồn gốc nhận thức ( thế giới luôn giới hạn, khoảng cách giữa cái chưa
biết và cái biết, giữa cái khoa học đã giải thích được và chưa giải thích được )
+ nguồn gốc tâm lý ( con người tìm đến tôn giáo để được an ủi, vỗ về, lòng biết
ơn, tình yêu, kính trọng với các anh hùng...)
- Tính chất tôn giáo:
+ tính lịch sử: tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử
+ tính quần chúng: một hiện tượng phổ biến ở tất cả quốc gia, châu lục
+ tính chính trị: ch[ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về
lợi ích
Câu 21. Gia đình là gì? Phân tích vị trí, chức năng của gia đình?
- Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành
phát triển trên sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống quan hệ
nuôi dưỡng đông thời sự gắn kết về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh
những nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình
- Vị trí gia đình:
+ là tế bào của xã hội
+ tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống mỗi thành
viên
+ là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình sở đầu tiên kiên quyết giúp làm cho hội trở nên tốt
đẹp hơn. Các thành viên gia đình mối quan hệ gắn kết với nhau cùng
nhau đoàn kết và xây dựng một đất nước tiến bộ - xã hội văn minh
- Chức năng gia đình:
+ tái sản xuất ra con người
+ nuôi dưỡng và giáo dục
+ kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ thYa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Câu 23. Phân ch những biến đổi bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình:
+ biến đổi từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại
+ cấu trúc gia đình truyền thống được giải thể dần dần từ từ, hình thành hình
thái mới
+ gia đình hạt nhân thay thế cho kiểu gia đình truyền thống
+ quy mô gia đình nhY dần
- Biến đổi các chức năng của gia đình
+ chức năng tái sản xuất ra con người => sinh đẻ đuocẹ tiến hành chủ động, tự
giác, chịu sự điều ch[nh của các chính sách nhà nước tùy theo tình hình dân số
+ biến đổi chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng => kinh tế gia đình hiện nay
trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
+ biến đổi chức năng giáo dục => xu hướng đầu tài chính của gia đình cho
con cái, không nặng đạo đức ứng xử trong gia đình, dong họ kỹ năng hòa
nhập với cộng đồng
+ biến đổi chức năng thYa mãn nhu cầu sinh lý, duy trì tình cảm => từ chủ yếu là
đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm, bảo vệ hạnh phúc gia đình
- Biến đổi quan hệ gia đình:
+ mối quan hệ vợ chồng lYng lẻo hơn
+ mâu thuẫn gia đình tăng cao dễ dẫn đến ly hôn
+ vấn đề kết hôn gặp nhiều khó khăn như kết hôn đồng tính
+ biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị chuẩn mực văn hóa của gia đình
như phó mặc con cho nhà trường, mâu thuẫn giữa các thế hệ.
| 1/6

Preview text:

Câu 1. Chủ nghĩa Xã hội khoa học ra đời, tồn tại trong những điều kiện lịch sử
nào? Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học ?
Ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử :
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh
mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp làm cho phương thức sản
xuất TBCN phát triển vượt bậc. Cùng với quá trình phát triển của nền đại công
nghiệp, sự ra đời 2 giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, đối lập về lợi ích nhưng
nương tựa vào nhau. Từ đây mẫu thuẫn sảy ra ngày càng ác liệt, nhiều cuộc khởi
nghĩa, phong trào bùng nổ trên quy mô rộng khắp. Sự phát triển nhanh chóng có
tính chính trị công khai của phong trào công nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai
cấp công nhân đã xuất hiê Un như mô Ut lực lượng chính trị đô Uc lâ Up với những yêu
sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của
cuô Uc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản. Sự lớn mạnh của
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hYi mô Ut cách bức thiết phải có mô Ut
hê U thống lý luâ Un soi đường và mô Ut cương lĩnh chính trị làm kim ch[ nam cho hành
đô Ung. Điều kiê Un kinh tế - xã hô Ui ấy không ch[ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiê Un thực cho sự ra đời mô Ut lý
luâ Un mới, tiến bô U- chủ nghĩa xã hô Ui khoa học.
2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Sau thế kỷ ánh sáng đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu lớn
trên lĩnh vực khoa học. Học thuyết tiến hóa, Định luật Bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng, Học thuyết tế bào
là những phát minh tạo ra bước phát triển
đột phá có tính cách mạng, là tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVLS và CNDVBC
- KHXH cũng có những thành tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển
Đức. Những tư tưởng XHCN không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất
định. Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế hoặc do điều kiện lịch sử, hoặc
do chính sự hạn chế về tầm nhìn và thế giới quan của những nhà tư tưởng,
chẳng hạn không phát hiện được lực lượng tiên phong thực hiện cuộc cách
mạng từ CNTB lên CNCS, không ch[ ra được những biện pháp cải tạo xã
hội áp bức, bất công.Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không
tưởng ch[ dừng lại ở mức độ một học thuyết. Song vượt lên tất cả, những giá
trị khoa học, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng – lý luận
Vai trò của Karl Marx và Angghen
- Những điều kiện kinh tế - xã hội và những tiền đề khoa học tự nhiên và tư
tưởng lý luận là điều kiện cần cho một học thuyết ra đời, song điều kiện đủ
chính là vai trò lãnh đạo của Mác và Angghen.
- Mác và Angghen đã thể hiện quá trình chuyển biến lập trường triết học và
lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định, nhất quán và
vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắc chắn
sẽ không có chủ nghĩa khoa học. - Ba phát kiến vĩ đại:
+ Chủ ngĩa duy vật lịch sử: là sự khẳng định về mặt triết học, sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau
+ Học thuyết về giá trị thặng dư:là sự khẳng định về phương diện kinh tế sự
diệt vong không tránh khYi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: những
hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán được khắc phục một
cách triệt để, đông thời đã luận chứng và khẳng định về phương diện chính
trị - xã hội sự diệt vong không tránh khYi của CNTB và sự thắng lợi tất yếu của CNXH
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH, đánh dấu sự
hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác. Là cương lĩnh chính trị, là
kim ch[ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong toàn bộ
cuộc đấu tranh chống CNTB, giải phóng nhân loại khYi áp bức, bóc lột giai
cấp, đảm báo loài người sống trong hòa bình, tự do và hạnh phúc
Câu 5. Giai cấp công nhân là gì? Phân tích điều kiện khách quan, nhân tố chủ
quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?
- Giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa,
giái cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại. - Điều kiện khách quan:
+ do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định, giai cấp công nhân là con
đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, là chủ thể của quá trình sản xuất hiện đại. Vì thế gccn đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại. Điều kiện khách
quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vỡ
quan hệ sản xuất tbcn, giành chính quyền về tai mình, chuyển giai cấp “tự nó”
thành giai cấp “vì nó”
+ do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định, là con đẻ nền đại
công nghiệp nên gccn có những phẩm chất của một giai cấp tiên tiến, cách
mạng: tính tổ chức và kỷ luật, tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh giải
phóng. Những phẩm chất trên được hình thành, quy định từ điều kiện khách
quan địa vị kinh tế - xã hội. - Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của gccn cả về số lượng và chất lượng, đảm bảo cho giai cấp
công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình. Chất lượng của gccn thể
hiện ở độ trưởng thành về ý thức chính trị, tức là tự giác nhận thức vai trò và
trọng trách. Là giai cấp đại diện tiêu biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến,
chất lượng giai cấp còn được thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học
kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Ch[ với sự phát triển như vậy về số lượng và
chất lượng, đặc biệt là chất lượng thì gccn mới có thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử của giai cấp mình.
+ Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh của mình,
ĐCS là đội tiên phong của gccn ra đời
và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu cho sự trưởng thành
của gccn. Gccn là cơ sở xã hội và nguồn lực bổ sung lực lượng quan trọng nhất
của ĐCS, ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích của gccn. Sức mạnh của ĐCS
không ch[ thể hiện ở bản chất gccn mà còn ở mới liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.
Ngoài ra phải có sự liên minh giữa gccn và giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác.
Câu 10. Dân chủ là gì? Trình bày bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Câu 15. Phân tích quan điểm Mác – Lênin về vấn đề dân tộc ? Trình bày hai
xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc?
- Quan điểm Mác – leenin về vấn đề dân tộc:
 k/n: dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua
các hình thức cộng đông từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
+ đặc trưng cơ bản theo nghĩa rộng : có chung 1 vùng lãnh thổ ổn định, chung
phương thức sinh hoạt kinh tế, chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp, chung nền
văn háo và tâm lý, chung 1 nhà nước
+ đặc trưng cơ bản theo nghĩa hẹp : cộng đông ngôn ngữ, cộng đông văn hóa, ý thức tự giác dann tộc.
- 2 xu hướng khách quan của phong trào dân tộc:
+ cộng đông dân cư muốn tách ra để hình thành các cộng đông dân tộc độc lập.
Nguyên nhân do sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của
mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
+ các dân tộc trong từng quốc gia thậm chí ở nhiều quốc gia muốn phá bY hàng
rào ngăn cách để liên hiệp lại trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện phù hợp với sự
phát triển khách quan của LLSX và phong trào mở rộng giao lưu văn hóa, thúc
đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc.
Câu 16. Nội dung cương cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của Lênin? Ý nghĩa
của Cương lĩnh dân tộc là gì?
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
+ quyền thiêng liêng nhất của các dân tộc, không phụ thuộc vào trình độ phất
triển dân tộc cao hay thấp, thiểu số hay đa số, các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau
+ Quyền bình đẳng phải được pháp luật bảo vệ và được thực hiện trong thực tế,
trong đó phải có sự khắc phục về khoảng cách trình độ của các dân tộc.
+ Quyền bình đẳng phải gắn với cuộc đấu tranh với cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc; chủ nghĩa bá quyền nước lớn; chống áp bức bọc lột của
các nước TBCN phát triển đối với các nước lạc hậu, kém phát triển
2. Các dân tộc có quyền tự quyết
+ Quyền tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền quyết định lựa chọn
con đường phát triển, lựa chọn chế độ chính trị, quyền tự do phân lập hoặc tự
nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
+ Để giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc phải đứng vững trên lập trường của
GCCN: ủng hộ các phong trào tiến bộ trên thế giới; kiên quyết đấu tranh chống lại
âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng quyền tự quyết để chia rẽ, li khai dân tộc.
3. Liên hiệp công nhân các dân tộc lại
Phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp; phản ánh
sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính
Cương lĩnh DT của Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các ĐCS vận
dụng thực hiện chính sách DT trong quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng CNXH.
Câu 18. Tôn giáo là gì? Trình bày bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo?
- Tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan - Bản chất tôn giáo:
+ là một hiện tượng xã hội do con người sáng tạo ra, phản ánh ước mơ, nguyện
vọng, suy nghĩ của con người
+ tôn giáo thể hiện TGQ, NSQ và nhận thức của một cộng đông người - Nguồn gốc tôn giáo:
+ nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội ( bất lực trước tự nhiên, hiện tượng tự
phát trong xã hội dẫn đến ra đời thế giới )
+ nguồn gốc nhận thức ( thế giới luôn có giới hạn, khoảng cách giữa cái chưa
biết và cái biết, giữa cái khoa học đã giải thích được và chưa giải thích được )
+ nguồn gốc tâm lý ( con người tìm đến tôn giáo để được an ủi, vỗ về, lòng biết
ơn, tình yêu, kính trọng với các anh hùng...) - Tính chất tôn giáo:
+ tính lịch sử: tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử
+ tính quần chúng: một hiện tượng phổ biến ở tất cả quốc gia, châu lục
+ tính chính trị: ch[ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về lợi ích
Câu 21. Gia đình là gì? Phân tích vị trí, chức năng của gia đình?
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành và
phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng đông thời có sự gắn kết về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh
những nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thành viên trong gia đình - Vị trí gia đình:
+ là tế bào của xã hội
+ là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống mỗi thành viên
+ là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
 Gia đình là cơ sở đầu tiên và kiên quyết giúp làm cho xã hội trở nên tốt
đẹp hơn. Các thành viên gia đình có mối quan hệ gắn kết với nhau cùng
nhau đoàn kết và xây dựng một đất nước tiến bộ - xã hội văn minh - Chức năng gia đình:
+ tái sản xuất ra con người
+ nuôi dưỡng và giáo dục
+ kinh tế và tổ chức tiêu dùng
+ thYa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Câu 23. Phân tích những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình:
+ biến đổi từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại
+ cấu trúc gia đình truyền thống được giải thể dần dần và từ từ, hình thành hình thái mới
+ gia đình hạt nhân thay thế cho kiểu gia đình truyền thống + quy mô gia đình nhY dần
- Biến đổi các chức năng của gia đình
+ chức năng tái sản xuất ra con người => sinh đẻ đuocẹ tiến hành chủ động, tự
giác, chịu sự điều ch[nh của các chính sách nhà nước tùy theo tình hình dân số
+ biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng => kinh tế gia đình hiện nay
trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
+ biến đổi chức năng giáo dục => xu hướng đầu tư tài chính của gia đình cho
con cái, không nặng đạo đức ứng xử trong gia đình, dong họ mà là kỹ năng hòa nhập với cộng đồng
+ biến đổi chức năng thYa mãn nhu cầu sinh lý, duy trì tình cảm => từ chủ yếu là
đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm, bảo vệ hạnh phúc gia đình
- Biến đổi quan hệ gia đình:
+ mối quan hệ vợ chồng lYng lẻo hơn
+ mâu thuẫn gia đình tăng cao dễ dẫn đến ly hôn
+ vấn đề kết hôn gặp nhiều khó khăn như kết hôn đồng tính
+ biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị chuẩn mực văn hóa của gia đình
như phó mặc con cho nhà trường, mâu thuẫn giữa các thế hệ.