Đề cương triết cuối kỳ - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương triết cuối kỳ - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong sự tác động trở lại tồn tại xã hội
và ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề đó? Quan điểm của anh chị về xu hướng “trend” của
giới trẻ hiện nay và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Vận
dụng quan điểm toàn diện để xem xét vấn đề nhân lực ở VN hiện nay. Với tư cách là sinh viên
DAV, em cần phải làm gì để đáp ứng yêu cầu về nhân lực trong tương lai?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
a. Khái niệm:
- Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt, bộ phận, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng
trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến: có 2 nghĩa:
+ Là tính phổ biến của mi liên hệ
+ Là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng
b. Tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng là các tính chất cơ bản của các mối
liên hệ
- Tỉnh khách quan: Sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhautrong
tổ chức, kết cầu của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn
tại độc
lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người; con người chỉ có thẻ nhận thức và vận dụng các
mối
liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình. Do tính chất của sự qui định đó mà ta phân biệt
được
trạng thái khác nhau của VC: tồn tại khách quan là tồn tại VC, khác với chủ quan thể hiện ở ý
thức,
tỉnh thần.
- Tỉnh phổ biến: Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá
trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng
không
22:24 3/8/24
Đề cương triết - Đề cương triết cuối kỳ
about:blank
1/2
có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cầu
thành
với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn
nữa là
hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
Vậy tất cả
mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại và đặt trong mối liện hệ.
- Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có nhiều tổ
chức, cấu trúc khác nhau nên có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau
đối
với sự tồn tại và phát triển của nó. Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng
trong
những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát
triển
của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Đó là các mối liên hệ bên trong và
bên
ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, trực tiếp và gián tiếp...
22:24 3/8/24
Đề cương triết - Đề cương triết cuối kỳ
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

22:24 3/8/24
Đề cương triết - Đề cương triết cuối kỳ
Câu 1: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong sự tác động trở lại tồn tại xã hội
và ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề đó? Quan điểm của anh chị về xu hướng “trend” của
giới trẻ hiện nay và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận. Vận
dụng quan điểm toàn diện để xem xét vấn đề nhân lực ở VN hiện nay. Với tư cách là sinh viên
DAV, em cần phải làm gì để đáp ứng yêu cầu về nhân lực trong tương lai?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: a. Khái niệm:
- Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt, bộ phận, yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
- Mối liên hệ phổ biến: có 2 nghĩa:
+ Là tính phổ biến của mi liên hệ
+ Là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng
b. Tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng là các tính chất cơ bản của các mối liên hệ
- Tỉnh khách quan: Sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhautrong
tổ chức, kết cầu của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc
lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người; con người chỉ có thẻ nhận thức và vận dụng các mối
liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình. Do tính chất của sự qui định đó mà ta phân biệt được
trạng thái khác nhau của VC: tồn tại khách quan là tồn tại VC, khác với chủ quan thể hiện ở ý thức, tỉnh thần.
- Tỉnh phổ biến: Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá
trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không about:blank 1/2 22:24 3/8/24
Đề cương triết - Đề cương triết cuối kỳ
có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cầu thành
với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là
hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau. Vậy tất cả
mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại và đặt trong mối liện hệ.
- Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có nhiều tổ
chức, cấu trúc khác nhau nên có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối
với sự tồn tại và phát triển của nó. Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong
những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển
của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Đó là các mối liên hệ bên trong và bên
ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, trực tiếp và gián tiếp... about:blank 2/2