Đề cương Triết học Mác Lê Nin | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Phân tích nguồn gốc ra đời của Triết học.(or Khái niệm và nguồn gốc ra đời của Triết học).- Khái niệm:Với sự ra đời của Triết học Mac – Lenin, Triết học là hệ thống quan điểmlý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoahọc về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hộivà tư duy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT
Câu 1: Phân tích nguồn gốc ra đời của Triết học.
(or Khái niệm và nguồn gốc ra đời của Triết học).
- Khái niệm:
Với sự ra đời của Triết học Mac Lenin, Triết học là hệ thống quan điểm
luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, khoa học
về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, hội
duy.
- Nguồn gốc:
Triết học ra đời cả phương Đông phương Tây gần như cùng 1 thời gian
khoảng từ VIII -> VI TCN, tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại
thời cổ đại.
+ Nguồn gốc nhận thức:
Là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại, thay thế
được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của nhân loại đã hình thành
được 1 vốn hiểu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy, trình độ con người
cũng đã đạt đến trình độ khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn
những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
+ Nguồn gốc xã hội:
Triết học ra đời khi nền sản xuất hội đã sự phân công lao động, loài
người đã xuất hiện giai cấp, xuất hiện sở hữu tư nhân và trình độ sản xuất ở mức
cao hơn.
Khi lao động trí óc đã tách khỏi lao động tay chân, trí thức xuất hiện với
cách 1 tầng lớp hội, vị thế xã hội xác định. -> Tầng lớp này nhu cầu
điều kiện nghiên cứu, năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm, hình
thành học thuyết, lý luận…
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đạt đến trình độ tương đối cao của
sx XH, phân công lao động xã hội hình thành của cải tương đối dư thừa,
hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà
nước ra đời.
Câu 2: Thế giới quan là gì? Phân tích hình thức. Cho VD.
lOMoARcPSD| 36844358
- Thế giới quan (TGQ)
quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế
giới đó. Tiết học hạt nhân của thế giới quan tức cung cấp cho con người
những quan niệm chung nhất về thế giới.
- Phân tích hình thức
+ TGQ huyền thoại: được hình thành dựa trên niềm tin ngây thơ của con
người về nguồn gốc và bản chất của vạn vật trên thế giới
VD: Truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh. Con người thời xưa cho rằng
hiện tượng mưa bão là do Sơn Tinh Thủy Tinh đánh nhau.
+ TGQ tôn giáo: hình thành trên cơ sở tín ngưỡng cà đức tin của con người
về nguồn gốc và bản chất của vạn vật trên thế giới
VD: Người phương Đông tin rằng Phật có thật nên luôn ntin răng Phật có
thật trên thế giới
+ TGQ triết học: là loại hình phát triển nhất của thế giới quan được hình thành
trên cơ sở tri thức và lí trí của con người trong việc giải thích về nguồn gốc
bản chất của thế giới
VD: Trong môn Địa giải thích rằng - Hiện tượng mưa do hơi nước bốc hơi
lên tạo thành các đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng
hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa
Câu 3: Nội dung vấn đề bản của Triết học. sđể phân biệt chủ nghĩa
duy vật chủ nghĩa duy tâm, thuyết khả tri thuyết bất khả tri trong Triết
học.
* Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
- Theo quan điểm của Ănggen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học,
đặcbiệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” (hay
mqh giữa vật chất và ý thức)
- Vấn đề cơ bản của Triết học có 2 mặt
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
* Cơ sở phân biệt CNDV và CNDT
lOMoARcPSD| 36844358
- Từ việt giả quyết mặt thứ nhất của Triết học đã chia các nhà Triết hịc
thành 2 trường phái lớn là CNDV và CNDT
+ CNDV: là những người cho rằng vật chất và giới tự nhiên có trước
quyết định ý thức con người
+ CNDT: là những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là
cái có trước giới tự nhiên
VD: Tùy vào mục đích đến chùa mà xác định đó duy vật hay duy tâm.
Duy tâm khi con người đến chùa với mục đích là cầu được giàu có, học tập tốt.
Duy vật là khi con người đến chùa với mục đích ngắm cảnh
* Căn cứ để phân chia thành thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
- Từ việc giả quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học
thành 2 trường phái thuyết khả tri và thuyết bất khả tri - Trong đó:
+ Thuyết khả tri: khẳng định khả năng nhận thức của con người
+ Thuyết bất khả tri: Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
Câu 4: Những hình thức cơ bản của CNDV CNDT trong lịch sử triết học.
Cho VD.
* Các hình thức của CNDV và CNDT
- CNDV có 3 hình thức
+ CNDV chất phác: thời cổ đại, đồng nhất vật chất với một hay một số
chất cụ thể của vật chất và đưa ra những kết luận trực quan, ngây thơ, chất phác
VD: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit
+ CNDV siêu hình: thế kỉ XV-XVIII, đây thời kì mà cơ học cổ điển đạt
được những thành tựu rực rỡ, CNDV giai đoạn này chịu tác động mạnh mẽ của
phương pháp tư duy siêu hình, nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ trong trạng
thái biệt lập và tĩnh tại.
VD: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ
XVIII
+ CNDV biện chứng : là hình thức phát triển cao nhất của CNDV, do
C.Mác và Ănggen xây dựng, được Lenin kế thừa và phát triển)
VD:
lOMoARcPSD| 36844358
- CNDT có 2 hình thức
+ CNDT chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi
phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, CNDT chủ quan khẳng định mọi
sự vật hiện tượng chỉ phức hợp của những cảm giác. => coi trọng ý thức con
người
VD: quan niệm của Beccơly.
+: cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức
nhưng coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại
độc lập với con người.
VD: quan niệm của Platon, Hêghen.
Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng phương
pháp siêu hình trong việc nhận thức thế giới. Cho dụ. Rút ra ý nghĩa nghiên
cứu.
Khái niệm biện chứng siêu hình trong lịch sử được dùng với nhiều nghĩa
khác nhau. Trong triết học hiện đại, đặc biệt triết học Mascxit, chúng được dùng
để chỉ hai phương pháp duy đối lập nhau, đó phương pháp biện chứng
phương pháp siêu hình.
* Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng phương pháp siêu
hình trong việc nhận thức thế giới - Phương pháp biện chứng:
+ Luôn nhận thức sự vật hiện tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi và
phát triển.
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của
nó.
+ Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là sự đấu tranh trong các mặt đối
lập trong chính bản thân sự vật.
VD: Hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây,
khi quá nhiều nước trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống.
- Phương pháp siêu hình:
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái tĩnh. Thừa nhận sự biến đổi
chỉ là về số lượng về các hiện tượng bề ngoài.
CNDT khách quan
lOMoARcPSD| 36844358
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng thái cô lập, tách rời.
+
VD: Quan điểm chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng là phương pháp siêu hình
* Ý nghĩa nghiên cứu
- Phương pháp biện chứng:
Phương pháp biện chứng ại. Do
đó,
phương pháp tư duy biện chứng
thức và cải tạo thế giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học.
- Phương pháp siêu hình:
Phương pháp siêu hình có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề
có liên quan đến cơ học cổ điển. Hạn chế là, phương pháp siêu hình “
thấy nhưng sự vật riêng biệt mà không nhìn th
y mối liên hệ qua l
i giữa những
ấy,
phát sinh tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những
sự vật ấy quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây
không thấy rừng”.
Câu 6: Triết học Mác-Lenin là gì? Trình bày những điều kiện kinh tế hội
của sự ra đời Triết học Mác-Lenin.
* Triết học Mác-Lenin
Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy
TGQ và phương pháp luân khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
* Những điều kiện kinh tế xã hội của sự ra đời Triết học Mác-Lenin
- Sự xuất hiện của công trường thủ công dẫn đến sự ra đời của giai
cấpcông nhân (giai cấp sản) làm xuất hiện mâu thuẫn với giai cấp sản
ngày càng trở nên gay gắt
Nguyên nhân của sự biến đổi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
ph
n ánh hiện thực đúng như nó tồn t
trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
chỉ nhìn
sự vật
chỉ nhìn th
y sự tồn t
i của những sự vật ấy mà không nhìn th
y sự
lOMoARcPSD| 36844358
- Các cuộc đấu tranh gay gắt của giai cấp sản diễn ra, chủ yếu
mangtính tự phát, kết quả thất bại. Do đó cần có một lý luận khoa học soi đường
cho các phong trào đấu tranh.
Câu 7: Trình bày nguồn gốc lý luận và các tiền đề của khoa học tự nhiên cho
sự ra đời của triết học Mác-Lenin.
- Nguồn gốc lý luận
+ Triết học cổ điển Đức (tiền đề lý luận quan trọng nhất)
Mác và Ănggen đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng
của Hegel để xây dựng phép biện chứng duy vật
Đã kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc bằng cách loại bỏ tính siêu hình
mở rộng học thuyết từ chỉ nghiên cứu giới tự nhiên sang nghiên cứu cả
hội loài người
+ Ngoài ra còn kế thừa từ kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh với những đại
biểu xuất sắc là Adam Smith và David Ricardo
Adam Smith cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại theo các quy luật khách quan
David Ricardo thừa nhận những quy luật khách quan của đời sống kinh tế
xã hội và đăth quy luật giá trị làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống kinh tế
+ Ngoài ra còn kế thừa chủ nghĩa xh ko tưởng của Pháp với nhg đại biểu xuất
sắc như xanh xi mông, phu ri ê
- Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Thuyết tế bào (học thuyết tế bào)
+ Thuyết tiến hóa (học thuyết Darwin)
Câu 8: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin. Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận.
* Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin
V.I Lenin đã đưa ra định nghãi về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”
lOMoARcPSD| 36844358
Định nghĩa vật chất của Lenin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
-
Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan
+ Vật chất với tư cách là phạm trù triết học: tức là phạm trù khái quát những
thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất
+ Vật chất chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới: Các sự vật
hiện tượng đó tồn tại khách quan. Đây thuộc tính bản nhất của vật chất.
Tức là tồn tại không lệ thuộc vào ý thức con người.
-
Thứ hai, vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác
+ Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì đem lại cho con
người cảm giác, tác động trực tiếp (ăn ớt cảm thấy cay) hoặc gián tiếp (nhìn
lên bầu trời cần kính thiên văn)
-
Thứ ba, Vật chất được chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
+ Vật chất được ý thức phản ánh
+ Bác bỏ thuyết bất khả tri, Khẳng định khả năng nhận thức của con người
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả 2 mặt vấn đề cơ bản của
triếthọc
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy
tâm,thuyết bất khả tri
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán
triệtnguyên tắc khách quan
- Khắc phục được khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và giúp cho các
nhàkhoa học tự nhiên có niềm tin trong việc nghiên cứu thế giới - Tại tiền
đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội.
Câu 9: Trình bày quan điểm của triết học Mác-Lenin về vận động. Lấy ví dụ
minh họa.
* Quan điểm của triết học Mác-Lenin về vận động
- Khái niệm vận động
+ Hiểu theo nghĩa hẹp, giản đơn: “vận động là sự di chuyển trong không
gian”
+ Vận động theo nghĩa chung nhất: mọi sự biến đổi nói chung. Ănggen
định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu alf phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất
lOMoARcPSD| 36844358
cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ vị trí thay đổi đơn giản
cho đến tư duy.”
VD: thầy cô di chuyển từ bục giảng xuống dưới lớp học
-
Vận động: phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu
hiện sự tồn tại của mình
+ Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật, hiện tượng bằng cách xem
xét chúng trong quá trình vận động
+ Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc của vận động)
VD:
-
Các hình thức vận động của vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin có 5 hình thức vận động
+ Vận động cơ học
+ Vận động vật lý VD: Trời lạnh xoa 2 bàn tay vào nhau sẽ ấm
+ Vận động hóa học VD: Cho hai chất hóa học vào nhau gây nên phản ứng
+ Vận động sinh học VD: Cơ thể lớn lên từng ngày
+ Vận động xã hội VD: Xã hội loài người đã và đang vượt qua 5 hình thái
xã hội và đang hướng tới chủ nghĩa cộng sản.
-
Đứng
im
+ Khái niệm: chỉ là một biểu hiện của 1 trạng thái vân động – vận động trong
thăng bằng, trong sự ổn định tương đối
+ Vận động là tuyệt đối; đứng im là tương đối, tạm thời
Vận động là tuyệt đối: có nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới
luôn luôn vận động
Đứng im tương đối, tạm thời: tức trạng thái đứng im chỉ 1 biểu
hiện của 1 trạng thái vận động, đó vận động trong thăng bằng, để sự vật đó
nó chứ không phải là cái khác
VD: Ngôi nhà đang đứng im so với mặt đất, nhưng so với trái đất thì đang quay
quanh mặt trời
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 10: Tại sao nói vận động tuyệt đối, đứng im tương đối tạm thời. Cho
ví dụ minh họa.
* Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời
- Vận động là tuyệt đối: có nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giớiluôn luôn vận động
- Đứng im là tương đối, tạm thời: tức là trạng thái đứng im chỉ là 1
biểuhiện của 1 trạng thái vận động, đó là vận động trong thăng bằng, để sự vật
đó là nó chứ không phải là cái khác
+ Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng
1 lúc
+ Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức
vận động
VD: Ngôi nhà đang đứng im so với mặt đất, nhưng so với trái đất thì
đang quay quanh mặt trời
Câu 11: Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật
chất. Lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm vận động
+ Hiểu theo nghĩa hẹp, giản đơn: “vận động là sự di chuyển trong không
gian”
+ Vận động theo nghĩa chung nhất: mọi sự biến đổi nói chung. Ănggen
định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức được hiểu alf phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất
cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ vị trí thay đổi đơn giản
cho đến tư duy.”
VD: thầy cô di chuyển từ bục giảng xuống dưới lớp học
- Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu
hiện sự tồn tại của mình
+ Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật, hiện tượng bằng cách xem
xét chúng trong quá trình vận động
lOMoARcPSD| 36844358
+ Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc của vận động)
VD: Cái cây chỉ tồn tại thông qua quá trình lớn lên, ra hoa và kết quả.
Câu 12: Phân tích quan điểm của Triết học Mác-Lenin về nguồn gốc tự nhiên
của ý thức.
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Bộ óc con người: ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất sống có tổ chức
cao nhất của bộ óc con người. Bộ óc con người sản phẩm của quá trình
tiến hóa lâu dài của thế giới tự nhiên. Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt
tinh vi và phức tạp, bao gồm 14-15 tỉ tế bào thần kinh.
- Tác động của thế giới khách quan lên bộ óc con người phản ánh sự tái tạo
đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất khác.
+ Phản ánh vật lý, hóa học
+ Phản ánh sinh học
+ Phản ánh tâm lý
+ Phản ánh năng động, sáng tạo (hình thức phản ánh cao nhất)
Câu hỏi phụ:
- Con vật có ý thức không? -> Không. Ở động vật là phản xạ có điều kiện.
- Một số người có bộ não có sự tác động của thế giới khách quan vì sao vẫn
không ý thức như bình thường? -> thể do họ bị dị tật bẩm sinh, những
người hệ tâm thần kinh không bình thường, những người bộ não bị
tổn thương.
Câu 13: Phân tích quan điểm của Triết học Mác-Lenin về nguồn gốc hội
của ý thức.
Nguồn gốc xã hội của ý thức
-
Lao động
:
+ Lao động là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên tạo ra sản
phẩm phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
+Lao động
người phát triển
+ Làm giới tự nhiên bộc lộ kết cấu, thuộc tính, quy luật của nó thông qua các
hiện tượng giúp con người nhận thức được thế giới
làm thay đổi cấu trúc cơ thể, các giác quan và bộ não của con
lOMoARcPSD| 36844358
+ Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người có
ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới - Ngôn ngữ :
+ Quá trình lao động làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa
các thành viên trong xã hội. Từ đó ngôn ngữ xuất hiện trở thành “vỏ vật chất”
của tư duy
+ Nhờ ngôn ngữ con người có thể khái quát, trừu tượng hóa, suy nghĩ độc lập,
tách khỏi sự vật cảm tính. Có ngôn ngữ để có thể giao tiếp, trao đổi, tin tưởng,
lưu giữ, kế thừa những tri thức, kinh nghiệm phong phú của xã hội đã tích luy
được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
Ý thức xuất hiện kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới tự
nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời kết quả trực tiếp của thực tiễn hội
- lịch sử của con người.
Câu 14: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang.
* Bản chất của ý thức
-
Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Về nội dung mà ý thức phản ánh khách quan
+ Về hình thức phản ánh chủ quan
+ Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, nhưng nó đã được cải biến
thông qua lăng kính chủ quan (tình cảm, tâm lý…)
VD: Có người khi vui quá thì khóc nhưng có người khi vui quá lại cười.
-
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
+ Ý thức là sự phản ánh có mức độ, chọn lọc, biết tiếp thu những cái cần
thiết do thực tiễn đặt ra
+ Không phản ánh nguyên si mà phản ánh có cải tạo
+ Có khả năng tạo ra tri thực về sự vật, tưởng tượng ra những cái không có
trong thực tế, dự báo tương lai
VD: Chương trình dự báo thời tiết -> Dự báo tương lai
* Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức bao gồm
- Tri thức : là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng
các loại ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 36844358
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: gồm có tri thức về tự nhiên, về con người
và xã hội
+ Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức: gồm tri thức đời thường và
tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luân…
- Tình cảm : những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các
mối quan hệ. Tình cảm được hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ
thể của con người khi nhận được sự tác động của ngoại cảnh
- Ý chí : biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi người nhằm vượt qua những
cản trở trong quá trình thực hiện mục đích.
Câu 15: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức. Lấy ví dụ minh họa.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức
* Vật chất quyết định ý thức
- Theo quan điểm của Triết học Mác-Lenin: “Vật chất và ý thức có mối
quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức trác
động ngược trở lại vật chất”
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: bộ óc con người là một dạng
vật chất có tổ chức cao nhất
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất như thế nào thì ý thức phản ánh nội dung như thế ấy
Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
+ Đôi khi vật chất biến đôi thì ý thức cũng có thể biến đổi theo
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động phát triển riêng khônglệ
thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm so với sự biến
đổi của thế giới vật chất
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thựctiễn
của con người
- Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng
+ Nhận thức đúng dẫn tới hành động đúng, phù hợp với thực tiễn khách
quan, làm thúc đẩy sự phát triển
-
-
lOMoARcPSD| 36844358
+ Nhận thức không đúng, không phù hợp với thực tiễn khách quan, làm
kìm hãm sự phát triển
- Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay. Thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đjai của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã tr
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
VD: Trong quá trình đổi mới phát triển đất nước, Đảng nhà nước ta đưa mô
hình phát triển của Liên Xô vào áp dụng trong khi xuất phát điểm của nước ta
còn thấp dẫn đến đất nước chưa phát triển nhanh chóng.
Câu 16: Làm sluận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan phát
huy tính năng động chủ quan. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng
động chủ quan
- Từ mối quan hệ giữa vật chất ý thức trong triết học Mác-Lenin, rút ra
nguyên tắc phương pháp luận tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính
năng động chủ quan
+ Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch,
mục tiêu, chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều
kiện tiền đề, vật chất hiện có.
VD: Sau khi thống nhất đất nước, Mô hình Liên Xô không áp dụng được tại
Việt Nam thời bấy giờ.
+ Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người, chống tưởng, thái đthụ động, lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ,
thiếu tính sáng tạo.
VD: Trong dịch Covid, không thể giảng dạy trực tiếp nên đã thông qua phần
mềm Zoom để tiến hành việc giảng dạy online.
Câu 17: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm
- Mối liên hệ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ mối ràng buộc tương hỗ quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong 1 sự vật hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
lOMoARcPSD| 36844358
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối quan hệ. Trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện
tượng của thế giới * Tính chất
- Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào
ý thức con người
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ phổ
biến đó trong hoạt động thực tiễn của mình - Tính phổ biến:
+ Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối
liên hệ đa dạng
+ Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra
ở mọi sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt,
yếu tố, quá trình của sự vật hiện tượng
- Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau giữ
vai trò khác nhau
+ Cùng 1 mối liên hệ nhất dịnh của sự vật, hiện tượng nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau cũng có tính chất và
vai trò khác nhau
Câu 18: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện. Lấy ví
dụ minh họa
* Khái niệm
- Mối liên hệ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ mối ràng buộc tương hỗ quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong 1 sự vật hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối quan hệ. Trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện
tượng của thế giới * Tính chất
- Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào
ý thức con người
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ phổ
biến đó trong hoạt động thực tiễn của mình - Tính phổ biến:
lOMoARcPSD| 36844358
+ Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều có vô
vàn các mối liên hệ đa dạng
+ Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra
ở mọi sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt,
yếu tố; quá trình của sự vật hiện tượng - Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau giữ
vai trò khác nhau
+ Cùng 1 mối liên hệ nhất dịnh của sự vật, hiện tượng nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau cũng có tính chất và
vai trò khác nhau
VD: trong tình yêu, mối quan hệ giữa nam và nữ qua từng giai đoạn khác nhau
sẽ có những biểu hiện khác nhau
Câu 19: Phân tích khái niệm và tính chất của sự phát triển
* Khái niệm
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
- Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển,
mà chỉ vận động đi lên mới là phát triển
* Tính chất
- Tính khách quan
+ Phát triển không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người
+ Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
chứu không phải do tác động từ bên ngoài - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình,
giai đoạn của sự vật hiện tượng đó - Tính đa dạng phong p
+ Mỗi sự vật hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển không
giống nhau
+ Tồn tại ở không gian và thời gian khác nhau, các yếu tố, điều kiện tác
động khác nhau, sự vật hiện tượng sẽ phát triển khác nhau Câu hỏi phụ :
Phân biệt phát triển với tiến hóa và tiến bộ.
- Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển,
mà chỉ vận động đi lên mới là phát triển
lOMoARcPSD| 36844358
- Tiến hóa là 1 dạng của phát triển, diễn ra từ từ, là sự biến đổi hình thức
của tồntại từ đơn giản tới phức tạp
- Tiến bộ là 1 quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ
chưa hoàn thiện đên hoàn thiện hơn
Câu 20: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên
hệ thực tiễn
* Khái niệm
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
- Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển,
chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển * Tính chất
- Tính khách quan
+ Phát triển không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người
+ Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
chứ không phải do tác động từ bên ngoài - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình,
giai đoạn của sự vật hiện tượng đó - Tính đa dạng phong phú
+ Mỗi sự vật hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển không
giống nhau
+ Tồn tại ở không gian và thời gian khác nhau, các yếu tố, điều kiện tác
động khác nhau, sự vật hiện tượng sẽ phát triển khác nhau
Câu 21: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất định
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở 1 sự vật, 1 hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở một sự vật, hiện tượng (1 cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở các sự vật
hiện tượng nào khác
lOMoARcPSD| 36844358
* Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
- Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn
tại của mình
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tách
rời cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung thì
sâu sắc, bản chất hơn cái riêng
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau (theo hai chiều)
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
- Muốn nắm được cái chung phải xuất phát từ những cái riêng
- Cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cía
chung theo những mục đích nhất định
(VD: con người là cái chung, giới tính nam và nữ là cái riêng
Ca dao: bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn)
Câu 22: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm
- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó
- Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật
* Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến, tất yêú
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân có trước, kết quả có sau
- Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả, 1 kết quả do nhiều
nguyên nhân sinh ra
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 36844358
- Trong nhận thức và thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên
nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng
- Cần phải phân biệt các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải
quyết đúng đắn, phù hợp
- Có cái nhìn mang tính toàn diện và lịch sử- cụ thể trong giải quyết mối
quan hệnhân quả
(VD: chăm học là nguyên nhân - > kết quả là đạt điểm cao
Ca dao: không có lửa làm sao có khói, đời cha ăn mặn dời con khát nước)
Câu 23: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm
- Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên
trong sự vật, hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra
đúng như thế chứ không thể khác
- Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có th
xuất hiện thế này hoặc thế khác * Quan hệ giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan trọng sự thống nhất hữu cơ
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên,
còn ngẫu nhiên là hình thức biển hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
- Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự
phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa
cho nhau * Ý nghĩa pp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn căn cứ vào cái tất nhiên
- Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên
- Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa
giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên
- Phải có những phương án dự phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất
hiện(VD: trong sx nông nghiệp
Nếu có giống tốt, đk khí hậu thuận lợi -> năng xuất cao = tất nghiên
Nếu bị bão lũ, sâu bệnh -> năng xuất thấp = ngẫu nghiên)
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 24: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm
- Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo thành sự vật,
hiện tượng
- Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của
sự vật hiện tượng ấy
* Quan hệ giữa nội dung và hình thức
- Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt ch
trong mối mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
- Hình thức tồn tại tương đối độc lập và có ảnh thưởng tới nội dung theo 2
hướng
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, hình thức cản trở sự phát
triển đó của nội dung
- Nội dung quyết định hình thức – ND như nào thì hình thức biểu hiện thế
ấy – ND thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo
- Cùng 1 nội dung trong quá trình phát triển có thể biểu hiện bằng nhiều
hình thức
* Ý nghĩa pp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung, muốn
thay đổi sự vật hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó
- Trong nhận thức và thực tiễn còn phát huy tác động tích cực của hình thức
nội dung
(VD: giáo trình Triết học Mác-Lenin
- Nội dung: là 3 chương cấu thành ND của giáo trình
- Hình thức: bìa tím, chữ đỏ
+ Hình thức bên trong: cách sắp xếp các chương
+ Hình thức bên ngoài: bìa màu tím)
Ca dao: người đẹp vì lụa, tốt gỗ hơn tốt nước sơn
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 25: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Rút ra
ý ngĩa phương pháp luận
* Khái niệm
- Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên
tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động phát triển của đối tượng và
thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng
- Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn định bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và hình thức thể hiện
của bản chất là đối tượng
* Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái
này không thể tồn tại thiếu cái kia
- Bản chất và hiện tượng vừa thống nhất với nhau vừa đối lập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
biểu hiện của bản chất nhất định
Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo
+ Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất là cái tất yếu, hiện tượng là cái phong phú đa dạng; bản chất
cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi Có lúc hiện
tượng không phản ánh đúng bản chất
* Ý nghĩa pp luận
- Muốn nhận thức đúng sự vật hiện tượng thì không dừng ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất
- Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đủ bản chất
(VD: Khi C.Mác rút ra bản chất của tư bản là bóc lột; nó được biểu hiện qua các
hiện tượng: bắt công nhân làm việc quá 8h, trả lương thấp cho công nhân, không
có chế độ đãi ngộ công nhân
Ca dao: chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì mưa)
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 ĐỀ CƯƠNG TRIẾT
Câu 1: Phân tích nguồn gốc ra đời của Triết học.
(or Khái niệm và nguồn gốc ra đời của Triết học). - Khái niệm:
Với sự ra đời của Triết học Mac – Lenin, Triết học là hệ thống quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học
về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. - Nguồn gốc:
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng 1 thời gian
khoảng từ VIII -> VI TCN, tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại.
+ Nguồn gốc nhận thức:
Là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại, thay thế
được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.
Triết học chỉ xuất hiện khi kho tàng tri thức của nhân loại đã hình thành
được 1 vốn hiểu biết nhất định và trên cơ sở đó, tư duy, trình độ con người
cũng đã đạt đến trình độ có khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn
những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
+ Nguồn gốc xã hội:
Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động, loài
người đã xuất hiện giai cấp, xuất hiện sở hữu tư nhân và trình độ sản xuất ở mức cao hơn.
Khi lao động trí óc đã tách khỏi lao động tay chân, trí thức xuất hiện với tư
cách là 1 tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội xác định. -> Tầng lớp này có nhu cầu
và điều kiện nghiên cứu, có năng lực hệ thống hóa các quan niệm, quan điểm, hình
thành học thuyết, lý luận…
Triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đạt đến trình độ tương đối cao của
sx XH, phân công lao động xã hội hình thành của cải tương đối dư thừa, tư
hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời.
Câu 2: Thế giới quan là gì? Phân tích hình thức. Cho VD. lOMoAR cPSD| 36844358
- Thế giới quan (TGQ)
Là quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế
giới đó. Tiết học là hạt nhân của thế giới quan tức là nó cung cấp cho con người
những quan niệm chung nhất về thế giới.
- Phân tích hình thức
+ TGQ huyền thoại: được hình thành dựa trên niềm tin ngây thơ của con
người về nguồn gốc và bản chất của vạn vật trên thế giới
VD: Truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh. Con người thời xưa cho rằng
hiện tượng mưa bão là do Sơn Tinh Thủy Tinh đánh nhau.
+ TGQ tôn giáo: hình thành trên cơ sở tín ngưỡng cà đức tin của con người
về nguồn gốc và bản chất của vạn vật trên thế giới
VD: Người phương Đông tin rằng Phật có thật nên luôn ntin răng Phật có thật trên thế giới
+ TGQ triết học: là loại hình phát triển nhất của thế giới quan được hình thành
trên cơ sở tri thức và lí trí của con người trong việc giải thích về nguồn gốc và
bản chất của thế giới
VD: Trong môn Địa lí giải thích rằng - Hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi
lên tạo thành các đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng
hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa
Câu 3: Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm, thuyết khả tri và thuyết bất khả tri trong Triết học.
* Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
- Theo quan điểm của Ănggen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học,
đặcbiệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” (hay
mqh giữa vật chất và ý thức)
- Vấn đề cơ bản của Triết học có 2 mặt
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
* Cơ sở phân biệt CNDV và CNDT lOMoAR cPSD| 36844358
- Từ việt giả quyết mặt thứ nhất của Triết học đã chia các nhà Triết hịc
thành 2 trường phái lớn là CNDV và CNDT
+ CNDV: là những người cho rằng vật chất và giới tự nhiên có trước
quyết định ý thức con người
+ CNDT: là những người cho rằng ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là
cái có trước giới tự nhiên
VD: Tùy vào mục đích đến chùa mà xác định đó là duy vật hay duy tâm.
Duy tâm là khi con người đến chùa với mục đích là cầu được giàu có, học tập tốt.
Duy vật là khi con người đến chùa với mục đích ngắm cảnh
* Căn cứ để phân chia thành thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
- Từ việc giả quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học
thành 2 trường phái thuyết khả tri và thuyết bất khả tri - Trong đó:
+ Thuyết khả tri: khẳng định khả năng nhận thức của con người
+ Thuyết bất khả tri: Phủ nhận khả năng nhận thức của con người
Câu 4: Những hình thức cơ bản của CNDV và CNDT trong lịch sử triết học. Cho VD.
* Các hình thức của CNDV và CNDT
- CNDV có 3 hình thức
+ CNDV chất phác: thời cổ đại, đồng nhất vật chất với một hay một số
chất cụ thể của vật chất và đưa ra những kết luận trực quan, ngây thơ, chất phác
VD: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit
+ CNDV siêu hình: thế kỉ XV-XVIII, đây là thời kì mà cơ học cổ điển đạt
được những thành tựu rực rỡ, CNDV giai đoạn này chịu tác động mạnh mẽ của
phương pháp tư duy siêu hình, nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ trong trạng
thái biệt lập và tĩnh tại.
VD: Các quan niệm của Niutơn, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII
+ CNDV biện chứng : là hình thức phát triển cao nhất của CNDV, do
C.Mác và Ănggen xây dựng, được Lenin kế thừa và phát triển) VD: lOMoAR cPSD| 36844358
- CNDT có 2 hình thức
+ CNDT chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi
phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, CNDT chủ quan khẳng định mọi
sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác. => coi trọng ý thức con người
VD: quan niệm của Beccơly. CNDT khách quan
+: cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
coi đó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại
độc lập với con người.
VD: quan niệm của Platon, Hêghen.
Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương
pháp siêu hình trong việc nhận thức thế giới. Cho ví dụ. Rút ra ý nghĩa nghiên cứu.
Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử được dùng với nhiều nghĩa
khác nhau. Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học Mascxit, chúng được dùng
để chỉ hai phương pháp tư duy đối lập nhau, đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
* Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu
hình trong việc nhận thức thế giới - Phương pháp biện chứng:
+ Luôn nhận thức sự vật hiện tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi và phát triển.
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó.
+ Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là sự đấu tranh trong các mặt đối
lập trong chính bản thân sự vật.
VD: Hiện tượng mưa là do hơi nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây,
khi quá nhiều nước trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống. - Phương pháp siêu hình:
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái tĩnh. Thừa nhận sự biến đổi
chỉ là về số lượng về các hiện tượng bề ngoài. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng thái cô lập, tách rời.
+ Nguyên nhân của sự biến đổi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
VD: Quan điểm chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng là phương pháp siêu hình
* Ý nghĩa nghiên cứu
- Phương pháp biện chứng:
Phương pháp biện chứng ph ả n ánh hiện thực đúng như nó tồn t ạ i. Do đó,
phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới và là phương pháp luận tối ưu của mọi khoa học. - Phương pháp siêu hình:
Phương pháp siêu hình có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề
có liên quan đến cơ học cổ điển. Hạn chế là, phương pháp siêu hình “ chỉ nhìn sự vật
chỉ nhìn th ấ y sự tồn t ạ i của những sự vật ấy mà không nhìn th ấ y sự
thấy nhưng sự vật riêng biệt mà không nhìn th ấ y mối liên hệ qua l ạ i giữa những ấy,
phát sinh và tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những
sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”.
Câu 6: Triết học Mác-Lenin là gì? Trình bày những điều kiện kinh tế xã hội
của sự ra đời Triết học Mác-Lenin.
* Triết học Mác-Lenin
Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy –
TGQ và phương pháp luân khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
* Những điều kiện kinh tế xã hội của sự ra đời Triết học Mác-Lenin -
Sự xuất hiện của công trường thủ công dẫn đến sự ra đời của giai
cấpcông nhân (giai cấp vô sản) làm xuất hiện mâu thuẫn với giai cấp tư sản và
ngày càng trở nên gay gắt lOMoAR cPSD| 36844358 -
Các cuộc đấu tranh gay gắt của giai cấp vô sản diễn ra, chủ yếu
mangtính tự phát, kết quả thất bại. Do đó cần có một lý luận khoa học soi đường
cho các phong trào đấu tranh.
Câu 7: Trình bày nguồn gốc lý luận và các tiền đề của khoa học tự nhiên cho
sự ra đời của triết học Mác-Lenin. -
Nguồn gốc lý luận
+ Triết học cổ điển Đức (tiền đề lý luận quan trọng nhất)
⸰ Mác và Ănggen đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng
của Hegel để xây dựng phép biện chứng duy vật
⸰ Đã kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc bằng cách loại bỏ tính siêu hình
và mở rộng học thuyết từ chỉ nghiên cứu giới tự nhiên sang nghiên cứu cả xã hội loài người
+ Ngoài ra còn kế thừa từ kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh với những đại
biểu xuất sắc là Adam Smith và David Ricardo
⸰ Adam Smith cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại theo các quy luật khách quan
⸰ David Ricardo thừa nhận những quy luật khách quan của đời sống kinh tế
xã hội và đăth quy luật giá trị làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống kinh tế
+ Ngoài ra còn kế thừa chủ nghĩa xh ko tưởng của Pháp với nhg đại biểu xuất
sắc như xanh xi mông, phu ri ê
- Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Thuyết tế bào (học thuyết tế bào)
+ Thuyết tiến hóa (học thuyết Darwin)
Câu 8: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
* Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin
V.I Lenin đã đưa ra định nghãi về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác” lOMoAR cPSD| 36844358
Định nghĩa vật chất của Lenin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
+ Vật chất với tư cách là phạm trù triết học: tức là phạm trù khái quát những
thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất
+ Vật chất chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới: Các sự vật
hiện tượng đó tồn tại khách quan. Đây là thuộc tính cơ bản nhất của vật chất.
Tức là tồn tại không lệ thuộc vào ý thức con người.
- Thứ hai, vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác
+ Vật chất là cái mà khi tác động vào giác quan con người thì đem lại cho con
người cảm giác, tác động trực tiếp (ăn ớt cảm thấy cay) hoặc gián tiếp (nhìn
lên bầu trời cần kính thiên văn)
- Thứ ba, Vật chất được chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
+ Vật chất được ý thức phản ánh
+ Bác bỏ thuyết bất khả tri, Khẳng định khả năng nhận thức của con người
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả 2 mặt vấn đề cơ bản của triếthọc
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm,thuyết bất khả tri
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán
triệtnguyên tắc khách quan
- Khắc phục được khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và giúp cho các
nhàkhoa học tự nhiên có niềm tin trong việc nghiên cứu thế giới - Tại tiền
đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội.
Câu 9: Trình bày quan điểm của triết học Mác-Lenin về vận động. Lấy ví dụ minh họa.
* Quan điểm của triết học Mác-Lenin về vận động - Khái niệm vận động
+ Hiểu theo nghĩa hẹp, giản đơn: “vận động là sự di chuyển trong không gian”
+ Vận động theo nghĩa chung nhất: là mọi sự biến đổi nói chung. Ănggen
định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu alf phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất lOMoAR cPSD| 36844358
cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ vị trí thay đổi đơn giản cho đến tư duy.”
VD: thầy cô di chuyển từ bục giảng xuống dưới lớp học
- Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu
hiện sự tồn tại của mình
+ Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật, hiện tượng bằng cách xem
xét chúng trong quá trình vận động
+ Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc của vận động) VD:
- Các hình thức vận động của vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin có 5 hình thức vận động + Vận động cơ học
+ Vận động vật lý VD: Trời lạnh xoa 2 bàn tay vào nhau sẽ ấm
+ Vận động hóa học VD: Cho hai chất hóa học vào nhau gây nên phản ứng
+ Vận động sinh học VD: Cơ thể lớn lên từng ngày
+ Vận động xã hội VD: Xã hội loài người đã và đang vượt qua 5 hình thái
xã hội và đang hướng tới chủ nghĩa cộng sản. - Đứng im
+ Khái niệm: chỉ là một biểu hiện của 1 trạng thái vân động – vận động trong
thăng bằng, trong sự ổn định tương đối
+ Vận động là tuyệt đối; đứng im là tương đối, tạm thời
⸰ Vận động là tuyệt đối: có nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn luôn vận động
⸰ Đứng im là tương đối, tạm thời: tức là trạng thái đứng im chỉ là 1 biểu
hiện của 1 trạng thái vận động, đó là vận động trong thăng bằng, để sự vật đó là
nó chứ không phải là cái khác
VD: Ngôi nhà đang đứng im so với mặt đất, nhưng so với trái đất thì đang quay quanh mặt trời lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 10: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời. Cho ví dụ minh họa.
* Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời -
Vận động là tuyệt đối: có nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giớiluôn luôn vận động -
Đứng im là tương đối, tạm thời: tức là trạng thái đứng im chỉ là 1
biểuhiện của 1 trạng thái vận động, đó là vận động trong thăng bằng, để sự vật
đó là nó chứ không phải là cái khác
+ Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
+ Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động
VD: Ngôi nhà đang đứng im so với mặt đất, nhưng so với trái đất thì đang quay quanh mặt trời
Câu 11: Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật
chất. Lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm vận động
+ Hiểu theo nghĩa hẹp, giản đơn: “vận động là sự di chuyển trong không gian”
+ Vận động theo nghĩa chung nhất: là mọi sự biến đổi nói chung. Ănggen
định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu alf phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất
cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ vị trí thay đổi đơn giản cho đến tư duy.”
VD: thầy cô di chuyển từ bục giảng xuống dưới lớp học
- Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu
hiện sự tồn tại của mình
+ Con người chỉ nhận thức sâu sắc được sự vật, hiện tượng bằng cách xem
xét chúng trong quá trình vận động lOMoAR cPSD| 36844358
+ Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc của vận động)
VD: Cái cây chỉ tồn tại thông qua quá trình lớn lên, ra hoa và kết quả.
Câu 12: Phân tích quan điểm của Triết học Mác-Lenin về nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Bộ óc con người: ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất sống có tổ chức
cao nhất của bộ óc con người. Bộ óc con người là sản phẩm của quá trình
tiến hóa lâu dài của thế giới tự nhiên. Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt
tinh vi và phức tạp, bao gồm 14-15 tỉ tế bào thần kinh.
- Tác động của thế giới khách quan lên bộ óc con người phản ánh sự tái tạo
đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất khác.
+ Phản ánh vật lý, hóa học + Phản ánh sinh học + Phản ánh tâm lý
+ Phản ánh năng động, sáng tạo (hình thức phản ánh cao nhất) Câu hỏi phụ:
- Con vật có ý thức không? -> Không. Ở động vật là phản xạ có điều kiện.
- Một số người có bộ não có sự tác động của thế giới khách quan vì sao vẫn
không có ý thức như bình thường? -> Có thể do họ bị dị tật bẩm sinh, những
người có hệ tâm thần kinh không bình thường, những người có bộ não bị tổn thương.
Câu 13: Phân tích quan điểm của Triết học Mác-Lenin về nguồn gốc xã hội của ý thức.
Nguồn gốc xã hội của ý thức - Lao động :
+ Lao động là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên tạo ra sản
phẩm phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
+Lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể, các giác quan và bộ não của con người phát triển
+ Làm giới tự nhiên bộc lộ kết cấu, thuộc tính, quy luật của nó thông qua các
hiện tượng giúp con người nhận thức được thế giới lOMoAR cPSD| 36844358
+ Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người có
ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới - Ngôn ngữ :
+ Quá trình lao động làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa
các thành viên trong xã hội. Từ đó ngôn ngữ xuất hiện trở thành “vỏ vật chất” của tư duy
+ Nhờ ngôn ngữ con người có thể khái quát, trừu tượng hóa, suy nghĩ độc lập,
tách khỏi sự vật cảm tính. Có ngôn ngữ để có thể giao tiếp, trao đổi, tin tưởng,
lưu giữ, kế thừa những tri thức, kinh nghiệm phong phú của xã hội đã tích luy
được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử.
Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới tự
nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội
- lịch sử của con người.
Câu 14: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang.
* Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Về nội dung mà ý thức phản ánh khách quan
+ Về hình thức phản ánh chủ quan
+ Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, nhưng nó đã được cải biến
thông qua lăng kính chủ quan (tình cảm, tâm lý…)
VD: Có người khi vui quá thì khóc nhưng có người khi vui quá lại cười.
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội
+ Ý thức là sự phản ánh có mức độ, chọn lọc, biết tiếp thu những cái cần
thiết do thực tiễn đặt ra
+ Không phản ánh nguyên si mà phản ánh có cải tạo
+ Có khả năng tạo ra tri thực về sự vật, tưởng tượng ra những cái không có
trong thực tế, dự báo tương lai
VD: Chương trình dự báo thời tiết -> Dự báo tương lai
* Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc của ý thức bao gồm
- Tri thức : là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 36844358
+ Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh: gồm có tri thức về tự nhiên, về con người và xã hội
+ Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức: gồm tri thức đời thường và
tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luân…
- Tình cảm : là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các
mối quan hệ. Tình cảm được hình thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ
thể của con người khi nhận được sự tác động của ngoại cảnh
- Ý chí : là biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi người nhằm vượt qua những
cản trở trong quá trình thực hiện mục đích.
Câu 15: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức. Lấy ví dụ minh họa.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
* Vật chất quyết định ý thức
- Theo quan điểm của Triết học Mác-Lenin: “Vật chất và ý thức có mối
quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức trác
động ngược trở lại vật chất”
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: bộ óc con người là một dạng
vật chất có tổ chức cao nhất
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất như thế nào thì ý thức phản ánh nội dung như thế ấy
- Vật chất quyết định bản chất của ý thức
- Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
+ Đôi khi vật chất biến đôi thì ý thức cũng có thể biến đổi theo
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động phát triển riêng khônglệ
thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm so với sự biến
đổi của thế giới vật chất
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thựctiễn của con người
- Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng
+ Nhận thức đúng dẫn tới hành động đúng, phù hợp với thực tiễn khách
quan, làm thúc đẩy sự phát triển lOMoAR cPSD| 36844358
+ Nhận thức không đúng, không phù hợp với thực tiễn khách quan, làm kìm hãm sự phát triển
- Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay. Thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đjai của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
VD: Trong quá trình đổi mới phát triển đất nước, Đảng và nhà nước ta đưa mô
hình phát triển của Liên Xô vào áp dụng trong khi xuất phát điểm của nước ta
còn thấp dẫn đến đất nước chưa phát triển nhanh chóng.
Câu 16: Làm rõ cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát
huy tính năng động chủ quan. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan
- Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác-Lenin, rút ra
nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan
+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch,
mục tiêu, chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều
kiện tiền đề, vật chất hiện có.
VD: Sau khi thống nhất đất nước, Mô hình Liên Xô không áp dụng được tại
Việt Nam thời bấy giờ.
+ Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo.
VD: Trong dịch Covid, không thể giảng dạy trực tiếp nên đã thông qua phần
mềm Zoom để tiến hành việc giảng dạy online.
Câu 17: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến * Khái niệm
- Mối liên hệ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ mối ràng buộc tương hỗ quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong 1 sự vật hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau lOMoAR cPSD| 36844358
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối quan hệ. Trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện
tượng của thế giới * Tính chất - Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức con người
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ phổ
biến đó trong hoạt động thực tiễn của mình - Tính phổ biến:
+ Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng
+ Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra
ở mọi sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt,
yếu tố, quá trình của sự vật hiện tượng - Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau giữ vai trò khác nhau
+ Cùng 1 mối liên hệ nhất dịnh của sự vật, hiện tượng nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau cũng có tính chất và vai trò khác nhau
Câu 18: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện. Lấy ví dụ minh họa * Khái niệm
- Mối liên hệ là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ mối ràng buộc tương hỗ quy
định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong 1 sự vật hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối quan hệ. Trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện
tượng của thế giới * Tính chất - Tính khách quan
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức con người
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ phổ
biến đó trong hoạt động thực tiễn của mình - Tính phổ biến: lOMoAR cPSD| 36844358
+ Bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều có vô
vàn các mối liên hệ đa dạng
+ Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra
ở mọi sự vật hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt,
yếu tố; quá trình của sự vật hiện tượng - Tính đa dạng phong phú
+ Các sự vật hiện tượng khác nhau có những mối liên hệ khác nhau giữ vai trò khác nhau
+ Cùng 1 mối liên hệ nhất dịnh của sự vật, hiện tượng nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau cũng có tính chất và vai trò khác nhau
VD: trong tình yêu, mối quan hệ giữa nam và nữ qua từng giai đoạn khác nhau
sẽ có những biểu hiện khác nhau
Câu 19: Phân tích khái niệm và tính chất của sự phát triển * Khái niệm -
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn -
Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển,
mà chỉ vận động đi lên mới là phát triển * Tính chất - Tính khách quan
+ Phát triển không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người
+ Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
chứu không phải do tác động từ bên ngoài - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình,
giai đoạn của sự vật hiện tượng đó - Tính đa dạng phong phú
+ Mỗi sự vật hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển không giống nhau
+ Tồn tại ở không gian và thời gian khác nhau, các yếu tố, điều kiện tác
động khác nhau, sự vật hiện tượng sẽ phát triển khác nhau Câu hỏi phụ :
Phân biệt phát triển với tiến hóa và tiến bộ.
-
Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển,
mà chỉ vận động đi lên mới là phát triển lOMoAR cPSD| 36844358 -
Tiến hóa là 1 dạng của phát triển, diễn ra từ từ, là sự biến đổi hình thức
của tồntại từ đơn giản tới phức tạp -
Tiến bộ là 1 quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ
chưa hoàn thiện đên hoàn thiện hơn
Câu 20: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên
hệ thực tiễn * Khái niệm
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
- Phát triển là vận động, nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà
chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển * Tính chất - Tính khách quan
+ Phát triển không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người
+ Nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
chứ không phải do tác động từ bên ngoài - Tính phổ biến
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Sự phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình,
giai đoạn của sự vật hiện tượng đó - Tính đa dạng phong phú
+ Mỗi sự vật hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển không giống nhau
+ Tồn tại ở không gian và thời gian khác nhau, các yếu tố, điều kiện tác
động khác nhau, sự vật hiện tượng sẽ phát triển khác nhau
Câu 21: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận * Khái niệm
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất định
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính
không những có ở 1 sự vật, 1 hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật hiện tượng (nhiều cái riêng) khác nữa
- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn
có ở một sự vật, hiện tượng (1 cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở các sự vật hiện tượng nào khác lOMoAR cPSD| 36844358
* Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
- Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tách rời cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung thì
sâu sắc, bản chất hơn cái riêng
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau (theo hai chiều)
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
- Muốn nắm được cái chung phải xuất phát từ những cái riêng
- Cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cía
chung theo những mục đích nhất định
(VD: con người là cái chung, giới tính nam và nữ là cái riêng
Ca dao: bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn)
Câu 22: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận * Khái niệm -
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó -
Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật
* Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
- Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến, tất yêú
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân có trước, kết quả có sau
- Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả, 1 kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 36844358 -
Trong nhận thức và thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên
nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng -
Cần phải phân biệt các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải
quyết đúng đắn, phù hợp -
Có cái nhìn mang tính toàn diện và lịch sử- cụ thể trong giải quyết mối quan hệnhân quả
(VD: chăm học là nguyên nhân - > kết quả là đạt điểm cao
Ca dao: không có lửa làm sao có khói, đời cha ăn mặn dời con khát nước)
Câu 23: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận * Khái niệm
- Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên
trong sự vật, hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra
đúng như thế chứ không thể khác
- Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn
cảnh bên ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể
xuất hiện thế này hoặc thế khác * Quan hệ giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan trọng sự thống nhất hữu cơ
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên,
còn ngẫu nhiên là hình thức biển hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên
- Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự
phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa
cho nhau * Ý nghĩa pp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn căn cứ vào cái tất nhiên
- Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên
- Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa
giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên
- Phải có những phương án dự phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên xuất
hiện(VD: trong sx nông nghiệp
Nếu có giống tốt, đk khí hậu thuận lợi -> năng xuất cao = tất nghiên
Nếu bị bão lũ, sâu bệnh -> năng xuất thấp = ngẫu nghiên) lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 24: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm -
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng -
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của
sự vật hiện tượng ấy
* Quan hệ giữa nội dung và hình thức -
Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhất chặt chẽ
trong mối mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau -
Hình thức tồn tại tương đối độc lập và có ảnh thưởng tới nội dung theo 2 hướng
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, hình thức cản trở sự phát triển đó của nội dung -
Nội dung quyết định hình thức – ND như nào thì hình thức biểu hiện thế
ấy – ND thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo -
Cùng 1 nội dung trong quá trình phát triển có thể biểu hiện bằng nhiều hình thức * Ý nghĩa pp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước hết phải căn cứ vào nội dung, muốn
thay đổi sự vật hiện tượng thì trước hết phải thay đổi nội dung của nó
- Trong nhận thức và thực tiễn còn phát huy tác động tích cực của hình thức và nội dung
(VD: giáo trình Triết học Mác-Lenin
- Nội dung: là 3 chương cấu thành ND của giáo trình
- Hình thức: bìa tím, chữ đỏ
+ Hình thức bên trong: cách sắp xếp các chương
+ Hình thức bên ngoài: bìa màu tím)
Ca dao: người đẹp vì lụa, tốt gỗ hơn tốt nước sơn lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 25: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Rút ra
ý ngĩa phương pháp luận * Khái niệm -
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên
tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động phát triển của đối tượng và
thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng -
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất
nhiên tương đối ổn định bên ngoài, là mặt dễ biến đổi hơn và hình thức thể hiện
của bản chất là đối tượng
* Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng
- Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái
này không thể tồn tại thiếu cái kia
- Bản chất và hiện tượng vừa thống nhất với nhau vừa đối lập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
biểu hiện của bản chất nhất định
Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo
+ Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất là cái tất yếu, hiện tượng là cái phong phú đa dạng; bản chất là
cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi Có lúc hiện
tượng không phản ánh đúng bản chất * Ý nghĩa pp luận
- Muốn nhận thức đúng sự vật hiện tượng thì không dừng ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất
- Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đủ bản chất
(VD: Khi C.Mác rút ra bản chất của tư bản là bóc lột; nó được biểu hiện qua các
hiện tượng: bắt công nhân làm việc quá 8h, trả lương thấp cho công nhân, không
có chế độ đãi ngộ công nhân
Ca dao: chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì mưa)