Đề cương triết học Mác Lênin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Phân tích nội dung và cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trong lịchsử của triết họcA, Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con ngườivề thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
1. Phân tích nội dung và cách giải quyết vấn ề cơ bản của triết học trong lịch sử
của triết học
A, Khái niệm: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người
về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới ó.
B, Vấn ề cơ bản của triết học
- Vấn ề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức
và vật chất, giữa con người với giới tự nhiên. VĐCB của triết học có 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết ịnh cái nào?
Vấn ề 1 chia triết học thành 2 trường phái lớn:
• Chủ nghĩa duy vật: bản chất thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ 2; vật chất là cái có trước và quyết ịnh ý thức
CNDV chất phác: lý giải sự hình thành TG từ một vài dạng VC cụ
thể cảm tính: ví dụ như nước, lửa (Hi Lạp), thuyết ngũ hành (Trung Quốc)...
CNDV siêu hình: Tây Âu tk XVII-XVIII: phương pháp tư duy siêu
hình – không có mối liên hệ tồn tại giữa các sự vật
CNDV biện chứng: do Mác – Ănghen sáng lập, Lênin kế tục: phản
ánh úng hiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến, có mối liên
hệ giữa các sự vật với nhau
• Chủ nghĩa duy tâm: bản chất thế giới là ý thức; ý thức là tính thứ nhất,
vật chất là tính thứ 2; ý thức có trước và quyết ịnh vật chất.
CNDT chủ quan: khặng ịnh mọi sự vật, hiện tượng chỉ là sự phức
hợp cảm giác của ý thức cá nhân.
CNDT khách quan: ý thức khách quan có trước, tồn tại ộc lập với tự
nhiên, với con người và thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau: “ý
niệm tuyệt ối”, “lí tính thế giới”…
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không Chia
quan iểm về nhận thức thành 2 phái:
• Khả tri luận: quan iểm thừa nhận khả năng nhận thức của con người
• Bất khả tri luận: phủ nhận khả năng ó
2. Phân tích nội dung cơ bản của ịnh nghĩa vật chất của Lênin A. Khái niệm:
- Vật chất là 1 phạm phù triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại
cho con người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. lOMoAR cPSD| 45438797
B. Nội dung cơ bản của ịnh nghĩa vật chất:
- Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết
học với các khái niệm “vật chất” ược sử dụng trong các khoa học chuyên
ngành. Vật chất với tư cách là phạm trù chỉ vật chất nói chung, vô hạn; còn
các vật chất trong khoa học cụ thể nghiên cứu có giới hạn.
- Thứ hai, thuộc tính căn bản, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộc
tính tồn tại khách quan – tồn tại ộc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Thứ ba, vật chất dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác ộng ến giác quan của con
người; ý thức của con người là sự phản ảnh ối với vật chất; vật chất là cái ược ý thức phản ánh.
3. Các hình thức tồn tại của vật chất (Vận ộng, không gian, thời gian) A. Vận ộng
- Khái niệm: Vận ộng là phương thức tồn tại, là một thuộc tính cố hữu của
vật chất; bao gồm cả mọi sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể
từ sự thay ổi vị trí ơn giản ến tư duy.
- Vận ộng không chỉ là thay ổi vị trí mà là mọi sự thay ổi và quá trình diễn ra trong vũ trụ.
- Vật chất luôn gắn với vận ộng và chỉ qua vận ộng mà các dạng cụ thể của
vật chất mới biểu hiện ược sự tồn tại của mình. Vì vậy, vận ộng trở thành
phương thức tồn tại của vật chất.
- Vận ộng có 5 hình thức cơ bản:
+ Vận ộng cơ học (sự di chuyển của các vật thể trong không gian)
+ VĐ vật lí (VĐ của các phân tử, iện tử, các hạt cơ bản, quá trình iện, nhiệt…)
+ VĐ hóa học (sự vận ộng của các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải)
+ VĐ sinh học (sự b của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen..)
+ VĐ xã hội (sự biến ổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… của ời sống xã hội)
Sắp xếp theo thứ tự từ thấp ến cao. Các hình thức vận ộng khác nhau
về chất, xong chúng không tồn tại ộc lập mà có mqh mật thiết với
nhau: hình thức v cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức v thấp và
bao hàm trong các hthuc v thấp hơn.
- Khi khẳng ịnh vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất nghĩa là khẳng
dịnh vận ộng là tuyệt ối, vĩnh viễn. Điều này không phủ ịnh ứng im. Đứng
im là trạng thái ặc biệt của vận ộng, là vận ộng trong thế cân bằng và ứng
im chỉ là hiện tượng tương ối, tạm thời. 2 lOMoAR cPSD| 45438797
B. Không gian và thời gian
- Không gian là một vị trí nhất ịnh, có 1 quảng tính (chiều cao, chiều rộng,
chiều dài) nhất ịnh và trong mối tương quan nhất ịnh (trước hay sau, trên
hay dưới, phải hay trái…) với những vật khác
- Thời gian là quá trình biến ổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa.
- KG và TG là hình thức tồn tại của vật chất, tồn tại khách quan, bị vật chất quy ịnh: + KG có 3 chiều + TG có 1 chiều
C. Tính thống nhất của thế giới vật chất
- Chỉ có 1 thế giới VC, thế giới VC có trước, tồn tại khách quan, ộc lập với YT con người.
- Thế giới VC tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không ược sinh ra và không tự mất i
- Mọi tồn tại của thế giới VC ều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau.
4. Phân tích nguồn gốc của ý thức
A. Nguồn gốc tự nhiên: 2 yếu tố cơ bản nhất • Bộ óc người:
- Ý thức là dạng thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là
kết quả hoạt ộng sinh lí thần kinh của con người.
- Bộ óc càng hoàn thiện thì ý thức càng phong phú, sâu sắc.
• Mqh giữa con người với thế giới khác quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng ộng, sáng tạo.
- Thế giới khách quan ược phản ánh thông qua hoạt ộng của các giác
quan tác ộng ến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
- Phản ánh: là sự tái tạo những ặc iểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trình tác ộng qua lại lẫn nhau giữa chúng. Các loại
phản ánh (từ thấp ến cao (4))
Phản ánh vật lí, hóa học: hình thức thấp nhất; thể hiện qua những
biến ổi về cơ, lí, hóa.
Phản ánh sinh học: thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ.
Phản ánh tâm lý: thể hiện trên cơ sở iều kiện của hệ thần kinh thông qua phản xạ có k.
Phản ánh năng ộng sáng tạo: hthuc cao nhất; thực hiện qua quá
trình hoạt ộng sinh lí thần kinh của bộ não người; có tính lựa chọn và xử
lí thông tin ể tạo ra tin mới và phát hiện ý nghĩa thông tin.
B. Nguồn gốc xã hội: 2 yếu tố cơ bản nhất • Lao ộng:
- Tác ộng vào thế giới tự nhiên => sản phẩm phục vụ nhu cầu và ời sống lOMoAR cPSD| 45438797
- Thay ổi cấu trúc cơ thể người, làm giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính thông
qua các hiện tượng => qua hoạt ộng của giác quan, tác ộng ến bộ óc
người và bằng h của bộ óc người, ý thức, tri thức hthanh và ptrien. • Ngôn ngữ:
- Hệ thống tín hiệu vật chất chứa ựng thông tin mang nội dung ý thức.
- Ngôn ngữ ra ời gắn liền với lao ộng.
- Giúp con người không chỉ giao tiếp, trao ổi mà còn khái quát, tổng kết,
truyền ạt kinh nghiệm, tư tưởng.
Nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất của hình thành ý thức là lao ộng.
5. Nguyên lý về sự phát triển. Phát triển và tăng trưởng A. Nguyên lí về sự phát triển • Khái niệm:
- Quan niệm siêu hình: phát triển là sự tăng, giảm thuần túy về lượng,
không có sự thay ổi về chất của sự vật hiện tượng; là quá trình tiến lên
liên tục, không trải qua những bước quanh co, phức tạp.
- Phép biện chứng: quá trình vận ộng của sự vật, hiện tượng theo khuynh
hướng i lên: trình ộ thấp ến cao, kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn. • Tính chất:
- Tính khách quan của sự phát triển thể hiện trong nguồn gốc của sự vận
ộng và phát triển. Bắt nguồn từ bản thân sv, htg => giải quyết mâu thuẫn
=> là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thuwsccon người.
- Tính phổ biến của sự ptr: thể hiện qua các quá trình phát triển trong tự
nhiên, xã hội, tư duy, trong svat, htg và các giai oạn của chúng.
- Tính a dạng, phong phú của sự phát triển thể hiện: phát triển là khuynh
hướng chung của mọi sv, htg nhưng chúng không giống nhau. • Ý nghĩa của PPL:
- Là cơ sở lý luận khoa học ể ịnh hướng việc nhận thức và cải tạo thế giới.
- Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ịnh kiến, ối lập với sự phát triển. 6.
Khái niệm, mối quan hệ biện chứng Nguyên nhân-kết quả, ý nghĩa. Nêu ví dụ
+Nguyên nhân: dùng ể chỉ sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiên tượng gây nên sự biến ổi
+Kết quả: chỉ sự biến ổi xuất hiện do sự tác ộng của các yếu tố thuộc nguyên nhân
Ví dụ : Mưa nhiều -> ường trơn -> ngã 4 lOMoAR cPSD| 45438797
- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân-kết quả
+ Tính tất yếu khách quan: tác ộng ộc lập với ý thức. Nhân nào, quả ấy.
+ Tính a dạng, phức tạp: 1 nguyên nhân -> nhiều kết quả hoặc 1 kết quả ược tạo ra do nhiều nguyên nhân
+ Luật nhân quả là phổ biến: tác ộng trong tự nhiên, xã hội, tư duy
+ Nhân quả tuần hoàn: nguyên nhân tác thành kết quả; kết quả tác ộng lại nguyên nhân
Vd: Nhúng thanh sắt nóng ỏ - nước nguội – nhiệt nước tăng -tác ộng ngược trở lại
thanh sắt -kìm hãm tốc ộ tỏa nhiệt của thanh sắt
+ Nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả về thời gian
+ Không phải cái gì xảy ra theo thứ tự trước cũng là quan hệ nhân quả. Quan hệ
chỉ ược coi là nhân quả khi mang tính sản sinh Vd: gà gáy chưa chắc là trời sáng
+Các nguyên nhân tác ộng ngược chiều có thể triệt tiêu kết quả, các nguyên nhân
cùng chiều có thể gia tăng kết quả
Vd: cháy rừng nếu gặp mưa thì sẽ tắt cháy nhưng nếu gặp gió thì sẽ cháy to hơn
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nhiệm vụ của nhận thức là tìm nguyên nhân: khi phát hiện nn thì p x úng loại
hình; cần tìm nn trong sự vật, htg không ổ lỗi cho hoàn cảnh
+ Muốn nhận thức kết quả, p nhận thức úng ược nguyên nhân: Muốn có kết quả
tốt cần phát huy nn; muốn loại bỏ hậu quả thì p diệt trừ nn
+ Cần chú ý kết hợp giữa k khách quan và nhân tố chủ quan, làm cho nguyên nhân
có tác ộng cùng chiều hoặc ngược chiều ể có kết quả tốt
+ Vận dụng vào thực tiễn: bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội, giảm tai nạn
giao thông, ổn ịnh dân số…- khi xác ịnh ược úng nguyên nhân thì mới ưa ra ược giải pháp khắc phục
7. Khái niệm, mối quan hệ biện chứng Nội dung-Hình thức và ý nghĩa. Nêu ví dụ A. Khái niệm: lOMoAR cPSD| 45438797 -
Phạm trù nội dung là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trình
tạo nên sự vật, hiện tượng. -
Phạm trù hình thức dùng ể chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng ó; là hệ thống các mối liên hệ tương ối bền vững giữa các yếu tố của nó.
B. Mối quan hệ biện chứng: Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
cặp phạm trù Nội dung - hình thức có mối quan hệ sau: •
Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau: -
Bất kỳ sự vật nào cũng có nội dung và hình thức. Không có một hình thức
nào không chứa nội dung, ồng thời không có nội dung nào không tồn tại
trong 1 hình thức nhất ịnh. -
Sự vật ược cấu tạo nên từ những mặt, những yếu tố… nhưng những mặt,
những yếu tố này không tách rời nhau, mà thống nhất, gắn kết với nhau.
Như thế, chúng vừa là chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các
mối liên hệ tạo nên hình thức. Do ó, nội dung và hình thức không tách
rời nhau mà gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau. -
Cùng 1 nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức và cùng 1 hình
thức có thể chứa ựng nhiều nội dung
Ví dụ: Nội dung của ngôi nhà là ể ở, ở trong có nhiều ồ gia dụng. Hình thức ban
ầu của ngôi nhà là có 02 phòng ngủ, 01 phòng khách… Chủ nhà thu hẹp diện tích
phòng khách ể có 03 phòng ngủ. Như vậy, hình thức ngôi là ã thay ổi.
Một thời gian sau, chủ nhà bán nhà, người khác sử dụng chính căn nhà ó làm văn
phòng. Khi ó, nội dung căn nhà ã thay ổi. •
Nội dung quyết ịnh hình thức: -
Khuynh hướng chủ ạo của nội dung là khuynh hướng biến ổi, còn hình
thức là mặt tương ối ổn ịnh trong sự vật, hiện tượng. -
Sự biến ổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt ầu từ sự biến ổi, phát
triển của nội dung. Còn hình thức cũng biến ổi, nhưng chậm hơn, ít hơn
so với nội dung. Khi nội dung biến ổi thì hình thức buộc phải biến ổi
theo cho phù hợp với nội dung mới.
Ví dụ: Nội dung quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè, khi ó hình thức
quan hệ giữa hai người không có “giấy chứng nhận”. Khi anh A và chị B kết hôn,
nội dung quan hệ ã thay ổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay ổi khi hai người
buộc phải có “giấy chứng nhận kết hôn”. •
Hình thức tác ộng trở lại nội dung: -
Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc ẩy sự phát triển của nội
dung. Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển tích cực. 6 lOMoAR cPSD| 45438797 -
Sự tác ộng qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá
trình phát triển của sự vật. Lúc ầu, những biến ổi trong nội dung chưa
ảnh hưởng ến hệ thống mối liên hệ tương ối bền vững của hình thức.
Nhưng khi những biến ổi ó tiếp tục diễn ra thì tới một lúc nào ó, hệ
thống mối liên hệ tương ối cứng nhắc ó trở nên chật hẹp và kìm hãm
sự phát triển của nội dung. Lúc này, hình thức không phù hợp với nội dung nữa.
Tới một lúc nào ó, nội dung và hình thức xung ột sâu sắc. Nội dung mới
sẽ phá bỏ hình thức cũ, hình thức mới sẽ hình thành. Trên cơ sở hình thức
mới, nội dung mới tiếp tục biến ổi, phát triển và chuyển sang trạng thái mới về chất.
C. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nội dung và hình thức luôn thống nhất vì vậy trong hoạt ộng nhận thức và
thực tiễn, không ược tách rời giữa nội dung và hình thức hoặc tuyệt ối hóa 1 trong 2 mặt ó.
Ví dụ: Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa mà coi nhẹ tâm hồn con
người hoặc chỉ biết ến rèn luyện nhân cách, tâm hồn mà không chú ý ến phương
tiện vật chất tối thiểu.
- Nội dung quyết ịnh hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng, trước hết
phải căn cứ vào nội dung. Và nếu muốn biến ổi sự vật, hiện tượng thì trước
hết cần thay ổi nội dung của nó.
- Trong thực tiễn cần phát huy tác ộng tích cực của hình thức ối với nội dung;
mặt khác cũng cần phải thực hiện những thay ổi ối với những hình thức
không còn phù hợp và cản trở sự phát triển của nội dung. D. Ví dụ:
- Nội dung của chiếc xe hơi là có 04 bánh cao su, chứa ược 4-6 người, sử
dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu, tốc ộ chạy từ 30 – 200 km/h.
- Hình thức của chiếc xe hơi là các bộ phận ược làm từ thép, nhựa, cao su…,
ộng cơ ược bố trí ở phần trước của xe, có nút ề khởi ộng ộng cơ, có ghế lái
xe và ghế ngồi ệm mút…
8. Nội dung quy luật từ những sự thay ổi về lượng dẫn tới thay ổi về chất và
ngược lại. Lấy ví dụ ể vận dụng
Câu 8: Nội dung quy luật từ những sự thay ổi về lượng dẫn tới thay ổi về
chất và ngược lại. Lấy ví dụ ể vận dụng Khái niệm:
- Chất là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật và
hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật
là nó chứ không phải là cái khác. lOMoAR cPSD| 45438797
- Là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính qui ịnh vốn có của sự vật về mặt số
lượng, qui mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật.
Nội dung quy luật:
Bất kỳ một sự vật nào cũng có chất và lượng. Chúng tác ộng lẫn nhau, quy ịnh lẫn nhau.
- Trong quá trình vận ộng và phát triển của sự vật, chất và lượng cũng biễn
ổi. Sự biến ổi của chúng gắn chặt chẽ với nhau chứ không tách rời.
Sự thay ổi về lượng ảnh hưởng tới sự thay ổi về chất và ngược lại. Nhưng
không phải bất kỳ một sự thay ổi nào của lượng cũng lập tức làm thay ổi chất của sự vật.
Vd: thanh sắt nung ến hàng nghìn ộ nó vẫn ở thể rắn, chưa biến ổi về chất.
- Sự thay ổi của lượng chưa dẫn tới sự thay ổi của chất trong giới hạn nhất
ịnh, vợt quá giới hạn ó thì sự vật không còn là nó, chất cũ mất i, chất mới
ra ời. Khi mà trong ó, sự thay ổi về lượng chưa làm thay ổi về chất của sự vật gọi là “ ộ”.
- Độ là một phạm trù triết học dùng ể chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất,
nó là khoảng giới hạn mà trong ó, sự thay ổi về lượng chưa làm thay ổi
căn bản về chất của sự vật.
- Sự vận ộng, biến ổi của sự vật, hiện tượng thường bắt ầu từ sự thay ổi về
lượng. Khi lượng thay ổi ến một giới hạn nhất ịnh thì sẽ dẫn ến sự thay ổi
căn bản về chất. Giới hạn ó chính là iểm nút.
- Điểm nút: Những iểm giới hạn mà ở ó sự thay ổi về lượng sẽ làm thay ổi về chất của sự vật.
- Chất của sự vật thay ổi do lượng của nó thay ổi gây ra gọi là bước nhảy.
- Bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng ể chỉ giai oạn chuyển hoá về chất
của sự vật do những sự thay ổi về lượng trước ó gây ra. Bước nhảy là sự
kết thúc một giai oạn phát triển của sự vật cũ là iểm khởi ầu của một giai
oạn phát triển mới. Nó chính là sự gián oạn trong tính liên tục của sự phát triển của sự vật.
- Tóm lại, bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự
thay ổi dần dần về lượng vợt quá giới hạn của ộ sẽ dẫn tới thay ổi căn bản
về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra ời sẽ tác ộng trở lại
tới sự thay ổi của lượng mới.
Ví dụ: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi ến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.
Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi game online thì
sẽ thu nhận ược nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ ạt ược nhiều iểm cao hơn. 8 lOMoAR cPSD| 45438797
- Ví dụ : Chẳng hạn, khi ta nung một thỏi thép ặc biệt ở trong lò, nhiệt ộ
của lò nung có thể lên tới hàng trăm ộ, thậm chí lên tới hàng nghìn ộ,
song thỏi thép vẫn ở trạng thái rắn chứ chưa chuyển sang trạng thái lỏng.
9. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mối quan hệ biện chứng của
LLSX và QHSX. Vận dụng lý luận về mối quan hệ này ể xem xét vấn ề thực
tiễn ổi mới ở nước ta hiện nay. •
Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của
xã hội ở các thời kỳ nhất ịnh. Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm
hệ thống những tư liệu sản xuất và sức lao ộng mà người ta dùng cho sản xuất,
trong ó quan trọng nhất là sức lao ộng. •
Quan hệ sản xuất:
Là quan hệ giữa người với người nảy sinh khi tham gia trực tiếp hay gián tiếp
trong quá trình sản xuất. Những quan hệ này là tất yếu khách quan. •
Mối quan hệ biện chứng của LLSX và QHSX:
- LLSX và QHSX là 2 mặt thống nhất của một PTSX trong ó LLSX là nội
dung, QHSX là hình thức. Chúng tồn tại trong tính quy ịnh lẫn nhau. Với
1 LLSX ở trình ộ nhất ịnh phải có một QHSX tương ứng. LLSX quyết ịnh QHSX
- Trình ộ của LLSX ược thể hiện:
- trình ộ của công cụ lao ộng
- trình ộ ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất
- kinh nghiệm kỹ năng của người lao ộng
- QHSX tác ộng trở lại LLSX
- Khi QHSX phù hợp sẽ thúc ẩy LLSX phát triển. Khi không phù hợp(lạc
hậu hoặc vượt trước) nó sẽ kìm hãm LLSX phát triển
- LLSX quyết ịnh số lượng của cải sản xuất ra, QHSX quyết ịnh việc phân phối…
- Việc tổ chức sản xuất hợp lý cho phép tiết kiệm chi phí xã hội, năng xuất
cao hơn. Giải phóng ược những năng lực lao ộng tiềm ẩn của con người,
biến chúng từ khả năng thành hiện thực •
Vấn ề thực tiễn ổi mới ở nước ta hiện nay:
Những QHSX ang ược xây dựng và hoàn thiện phù hợp với trình ộ phát triển của LLSX
QHSX chúng ta thiết lập và xây dựng hiện nay là QHSX trong nền kinh tế thị
trường và ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là QHSX xã hội chủ nghĩa tiến bộ. •
Đa dạng hóa các hình thức sở hữu: Do trình ộ của LLSX ở nước ta hiện nay a
dạng, không ồng ều, nhiều trình ộ do ó nước ta phải xây dựng một QHSX
phù hợp. Các hình thức kinh tế quá ộ ể chuyển tư hữu thành công hữu là rất a
dạng. Thực tiễn cuộc sống và sự phát triển tư duy lý luận sẽ ngày càng bổ lOMoAR cPSD| 45438797
sung thêm những hình thức mới. Cho ến nay chúng ta có thể khẳng ịnh, ể
chuyển tư hữu thành công hữu không chỉ bằng con ường tịch thu, quốc hữu
hóa hay bằng chủ nghĩa tư bản nhà nước, mà còn có thể bằng phát triển rộng
rãi các hình thức của kinh tế hợp tác, các công ty cổ phần và các tổ chức kinh
tế của những người lao ộng làm chủ, liên doanh, liên kết. Đa dạng có nghĩa là
chúng ta xây dựng một nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu cùng tồn tại: sở
hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, trong ó sở hữu nhà nước giữ
vị trí chủ ạo và then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Điều này hoàn toàn phù
hợp với LLSX ở nước ta hiện nay.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Nếu trước kia chúng ta chỉ công
nhận sự tồn tại của hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc
sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân
dân lao ộng. Từ thực trạng tiêu cực, nước ta không thể duy trì hai thành phần kinh
tế ó nữa mà cần có sự a dạng, mở rộng với việc công nhận thêm các thành phần
kinh tế khác: thành phần kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ,
tư bản, tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. Trong
ó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo. Kinh tế tập thể không ngừng ược củng cố
và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những ộng
lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài ược khuyến khích phát triển.
Các thành phần kinh tế ều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình
ẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh dưới
sự lãnh ạo của Đảng và sự quản lí của nhà nước nhằm tạo ra sự tăng trưởng mạnh
mẽ về kinh tế và giữ ược sự ổn ịnh về chính trị, gắn với công bằng xã hội.
10. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Mối quan hệ biện chứng của chúng. Vận
dụng vào thực tiễn + Tồn tại xã hội:
Là khái niệm chỉ sinh hoạt vật chất và những iều kiện của sinh hoạt vật chất của xã hội
Gồm 3 yếu tố: PTSX vật chất, ĐKTN-hoàn cảnh ịa lý, dân số và mật ộ dân cư.
Trong ó PTSX vật chất là yếu tố quyết ịnh + Ý thức xã hội:
Là mặt tinh thần của ời sống xã hội
Gồm: quan iểm, tư tuongr, tình cảm tâm trạng nảy sinh trong tồn tại xã hội và phản
ảnh tồn tại xã hội theo từng giai oạn phát triển lịch sử nhất ịnh
- Quan hệ biện chứng 10 lOMoAR cPSD| 45438797
+ Tồn tại xã hội quyết ịnh ý thức xã hội 1) Tồn tại xã hội nào thì YTXH ấy; 2) Khi
TTXH thay ổi (nhất là PTSX) thì những tư tưởng, tình cảm, tâm trạng (YTXH)
sớm muộn cũng thay ổi theo.
+ Ý thức XH có tính ộc lập tương ối: 1) YTXH thường lạc hậu so với tồn tại XH
do nó không phản ánh kịp TTXH nhưng YTXH có thể vượt trước TTXH khi nó
phản ánh úng quy luật khách quan của TTXH ( dự báo ược trạng thái , xu hướng
vận ộng phát triển); 2) YTXH tác ộng trở lại TTXH theo hai hướng: hướng tích
cực ( ý tưởng khoa học và tiến bộ) - thúc ẩy TTXH phát triển ; hướng tiêu cực ( ý
tưởng không khoa học, không tiến bộ) - kìm hãm sự phát triển của TTXH.
Sự tác ộng trở lại này tùy thuộc vào: tính úng ắn- khách quan, mức ộ thâm nhập
của YTXH vào TTXH, mức ộ vận dụng úng ắn, sáng tạo YTXH của chủ thể quản lý XH.
- Vận dụng thực tiễn:
Vận dụng mqh biện chứng giữa TTXH và YTXH, Đảng ta ã xác ịnh úng ắn ường
lối phát triển kinh tế gắn chặt với công bằng xã hội và phát triển mạnh mẽ văn hóa
giàu bản sắc dân tộc ở nc ta, ó là k ảm bảo sự thành công và bền vững cho tiến
trình i lên chủ nghĩa xã hội ở nc ta.
11. Phân tích luận iểm của Mác “ Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là
một quá trình lịch sử tự nhiên” Đảng ta ã vận dụng luận iểm này vào thực tiễn
ở Việt Nam như thế nào?
A. Phân tích luận iểm: Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển
các hình thái kinh tế - xã hội ược thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau ây:
- Một là, Sự vận ộng và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan
của con người mà tuân theo các quy luật khách quan: quy luật của cấu trúc
hình thái - xã hội, quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng
phù hợp với cơ sở hạ tầng.
- Hai là, Nguồn gốc của mọi sự vận ộng, phát triển của xã hội, của lịch sử
nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... của xã hội, suy ến
cùng ều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng
sản xuất của xã hội ó.
- Ba là, Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tức là quá trình
thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại
và sự phát triển của lịch sử xã hội loài người có thể o sự tác ộng của nhiều
nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết ịnh chính là sự tác ộng
của các quy luật khách quan.
- Trong khi khẳng ịnh tính chất lịch sử - tự nhiên, tức tính quy luật khách
quan của sự vận ộng, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng ồng lOMoAR cPSD| 45438797
thời khẳng ịnh vai trò của các nhân tố khác ối với tiến trình phát triển của
lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử mỗi cộng ồng người cụ thể nói riêng.
Đó là sự tác ộng của các nhân tố thuộc về iều kiện ịa lý, tương quan lực
lượng chính trị của các giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa của
mỗi cộng ồng người, iều kiện tác ộng của tình hình quốc tế ối với tiến trình
phát triển của mỗi cộng ồng người trong lịch sử, v.v. Chính do sự lác ộng
của các nhân tố này mà tiến trình phát triển của mỗi cộng ồng người có thể
diễn ra với những con ường, hình thức và bước i khác nhau, tạo nên tính
phong phú, a dạng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. => Như vậy,
lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử phát triển của mỗi cộng ồng người nói
riêng vừa tuân theo tính tất yếu của các quy luật xã hội, vừa chịu sự tác ộng
a dạng của các nhân tố khác nhau, trong ó có cả nhân tố hoạt ộng chủ quan
của con người. Từ ó lịch sử phát triển của xã hội ược biểu hiện ra là lịch sử
thống nhất trong tính a dạng và a dạng trong tính thống nhất của nó. B. Vận dụng:
- Việc lựa chọn con ường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ
nghĩa là một tất yếu lịch sử: Nước ta là nước lạc hậu về kinh tế lại bị ế quốc
thực dân thống trị một thời gian dài, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo và
lạc hậu . Đảng ta khẳng ịnh sau khi Việt Nam tiến hành công cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội trên 2 căn cứ sau ây:
+ Một là, chỉ có CNXH mới giải phóng ược nhân dân lao ộng thoát khỏi
áp bức, bóc lột bất công em lại cuộc sống ấm lo hạnh phúc cho nhân dân.
+ Hai là, thắng lợi của cuộc cách mạng thắng lợi Nga năm 1971 ã mở
ra một thời ại mới, tạo khả năng thực hiện cho các dân tộc lạc hậu tiến lên con ường CNXH.
Sự lựa chọn ấy không mâu thuẫn với quá trình phát triển lịch sử tự
nhiên của XHCN, không mâu thuẫn với hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
Trong iều kiện cụ thể sự lựa chọn ấy chính là sự lựa chọn con ường rút ngắn
bỏ qua chế ộ TBCN. Con ường CNXH cho phép chúng ta có thể phát triển
nhanh lực lượng sản xuất theo hướng ngày càng hiện ại, giải quyết có hiệu
quả các vấn ề xã hội phát triển xã hội theo chiều hướng tiến bộ vừa có thể
tránh cho xã hội và nhân dân lao ộng phải trả giá cho các vấn ề của xã hội
tư bản mà trước hết là chế ộ người bóc lột người, là quan hệ bất bình ẳng người với người..
Từ tất cả những lí do trên, nước ta ã lựa chọn con ường tiến lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa. 12 lOMoAR cPSD| 45438797
Nước ta quá ộ lên chủ nghĩa xã hội trong iều kiện hết sức khó khăn, thử
thách: dân số trên 80% sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất kinh tế của
chủ nghĩa xã hội hầu như không có.
Xã hội mà nhân dân ta quyết tâm xây dựng là một xã hội của dân, do dân,
vì dân, có một nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất tiến bộ và
chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất, có nền văn hóa ậm à bản sắc dân tộc,
con người ược giải phóng, hưởng cuộc sống hạnh phúc, phát triển về mọi
mặt, các dân tộc anh em chung sống hòa bình, oàn kết và hợp tác, hữu nghị
với nhân dân các nước trên thế giới. Bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa nghĩa
là bỏ qua quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng của tư bản chủ nghĩa
nhưng tiếp thu những thành tựu ạt ược dưới chế ộ tư bản, nhất là khoa học
công nghệ ể phát triển nhanh lực lượng sản xuất và nền kinh tế hiện ại.
- Nhiệm vụ trong thời kì quá ộ
Hiện nay nước ta vẫn ang ở trong giai oạn quá ộ lên xã hội chủ nghĩa. Do
vậy, iều kiện và hoàn cảnh ó ã ặt ra cho chúng ta những nhiệm vụ hết sức khó khăn.
+ Thứ nhất, một nhiệm vụ chiến lược và lâu dài của ất nước là xây dựng và
phát triển nền kinh tế thị trường theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng
và phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp
với xu thế phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát
triển của lực lượng sản xuất ở nước ta, chủ ộng hội nhập kinh tế thế giới.
+ Thứ hai, thực hiện công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước ể xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện ại. Cái thiếu thốn nhất của nước
ta là một nền ại công nghiệp. Do vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp
hóa, hiện ại hóa nhằm xây dựng và thiết lập cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ ba, chúng ta cần kết hợp chặt chẽ giữa phát triến kinh tế với chính trị
và các mặt khác của ời sống xã hội. Đi ôi với phát triển kinh tế, phải phát
triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc nhằm
không ngừng nâng cao ời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục
và ào tạo nhằm nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải
quyết tốt các vấn ề xã hội. thực hiện công bằng xã hội tiến tới thực hiện
mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
12. Nguồn gốc của giai cấp theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. •
Sự xuất hiện giai cấp gắn liền với lịch sử của nền sản xuất xã hội. Nguồn
gốc sâu xa của sự ra ời các giai cấp là do sự phát triển chưa ầy ủ của lực lượng
sản xuất, còn nguồn gốc trực tiếp của nó là do chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất. lOMoAR cPSD| 45438797 •
Sự xuất hiện giai cấp diễn ra theo hai con ường:
o Sự phân hóa trong nội bộ công xã thành kẻ giàu, người nghèo; kẻ bóc lột – người bị bóc lột.
o Những tù binh của các cuộc chiến tranh không bị giết như trước kia nữa mà
ược giữ lại làm nô lệ. Những người ứng ầu công xã do có ịa vị xã hội thâu tóm
sức mạnh kinh tế, ngày càng giầu lên.
13. Tai sao nói ấu tranh giai cấp là ộng lực phát triển của xã hội có giai cấp
Đấu tranh giữa các mặt ối lập là nguồn gốc, ộng lực thúc ẩy sự vật phát triển mà
ấu tranh giai cấp là ấu tranh giữa hai mặt ối lập cơ bản của xã hội có giai cấp. Đấu
tranh giai cấp là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, qua ấu tranh giai cấp mới giải quyết ược mâu thuẫn ó làm
cho lực lượng sản xuất phát triển, qua ó thúc ẩy xã hội có giai cấp phát triển.
Mặt khác có thể thấy tồn tại xã hội cần có iều kiện tự nhiên, iều kiện dân số và
phương thức sản xuất. Trong ó phương thức sản xuất có vai trò quyết ịnh nhất.
Trong phương thức sản xuất có lực lượng sản xuất thường xuyên biến ổi còn quan
hệ sản xuất tương ối ổn ịnh. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất biểu hiện về mặt xã hội trong xã hội có giai cấp là mâu thuẫn giữa giai cấp
thống trị và giai cấp bị trị. Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa hai giai cấp ối lập
giải quyết mâu thuẫn của phương thức sản xuất, qua ó làm cho xã hội có giai cấp phát triển. 14