Đề cương Triết học Mác Lênin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1.1. Khái niệm, nguồn gốc ra đời của triết học, vấn đề cơ bản của triết học:Nguồn gốc: Triết học là dạng trị thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sửlý luận của nhân loại. Ra đời TK VIII đến TK VI TCN gắn liền với 3 nền văn minh:Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. Với tu cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(Vấn áp thi năm 2022 – Khóa 21 – Trường Đại học Nội vụ Hà Nội)
Câu 1. Khái niệm, nguồn gốc ra ời của triết học, vấn ề cơ bản của triết học;
Khái niệm, nguồn gốc ra ời của Triết học Mác – Lênin? Trả lời
1.1. Khái niệm, nguồn gốc ra ời của triết học, vấn ề cơ bản của triết học:
Nguồn gốc: Triết học là dạng trị thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử
lý luận của nhân loại. Ra ời TK VIII ến TK VI TCN gắn liền với 3 nền văn minh:
Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. Với tu cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có
nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội:
- Nguồn gốc nhận thức: Trước khi triết học xuất hiện tư duy huyền thoại và tín
ngưỡng chi phối hoạt ộng nhận thức của con người. Do nhu cầu của sự tồn tại, con
người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục bộ về thế giới, càng không thỏa mãn
với cách lý giải của tín iều và giáo lý tôn giáo → Dần dần, hình thành nên trị thức hệ
thống, logic và nhân quả → Từ ó hình thành, phát triển tư duy trừu tượng và năng
lực khái quát trong nhận thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội: Khi xã hội có sự phân công lao ộng và loài người ã xuất
hiện giai cấp. Trong xã hội ó ã xuất hiện một tầng lớp tri thức và tầng lớp này ã ược
xã hội ít nhiều trọng vọng. Tầng lớp này có iều kiện và nhu cầu nghiên cứu, có năng
lực hệ thống hóa các quan niệm, quan iểm thành học thuyết, lý luận ược xã hội công
nhận là các nhà thông thái, các triết gia tức là các nhà tư tưởng. Khái niệm:
- Ở Trung Quốc triết học là là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc
của con người về toàn bộ thế giới thiên – ịa – nhân và ịnh hướng nhân sinh quan cho con người.
- Ở Ấn Độ triết học có nghĩa là chiêm ngưỡng, là con ường suy ngẫm ể dẫn dắt
con người ến với lẽ phải. 1 lOMoAR cPSD| 45438797
- Ở Hy Lạp triết học có nghĩa là yêu mến sự thông thái, triết học vừa mang nghĩa
là giải thích vũ trụ, ịnh hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạng ến ến khát vọng
tìm kiếm chân lý của con người.
- Quan niệm Triết học Mác – Lênin thì triết học là hệ thống quan iểm lý luận
chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới ó, là khoa học về những quy
luật vận ộng, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vấn ề cơ bản của triết học: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.
Vấn ề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất (Bản thể luận): giữa ý thức và vật cái nào có trước? Cái nào quyết ịnh cái nào?
Mặt thứ hai (Nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức ược thế giới
hay không? (Thuyết khả thi → có thể nhận thức thế giới → duy vật; Thuyết bất khả
thi → không thể nhận thức ược thế giới → duy tâm) 1.2. Nguồn gốc ra ời của
Triết học Mác – Leenin:
Sự xuất hiện triết học Mác – Leenin là một cuộc cách mạng vĩ ại trong lịch sử
triết học. Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa học
của nhân loại. Đó cũng là kết quả của sự thống nhất iều kiện khách quan và nhân tố chủ quan:
- Điều kiện KT – XH:
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong iều
kiện cách mạng công nghiệp: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho mẫu thuẫn
xã hội ngày càng gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt. Những bất công trong xã hội
ngày càng tăng lên, ối kháng xã hội ngày càng sâu sắc hơn, những xung ột giữa vô
sản và tư sản trở thành cuộc ấu tranh giai cấp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ ài lịch sử - nhân tố chính trị - xã hội
quan trọng: chế ộ tư bản chủ nghĩa ược xác lập, giai cấp tư bản trở thành giai cấp
thống trị xã hội và giai cấp vô sản trở thành giai cấp bị trị. Giai cấp tư sản lúc này
không còn là giai cấp cách mạng mà chuyển sang cho giai cấp vô sản. Giai cấp vô 2 lOMoAR cPSD| 45438797
sản lúc này không chỉ có sứ mệnh “kẻ phá hoại” giai cấp tư bản mà còn là lực lương
tiên phong trong cuộc ấu tranh cho nền dân chủ và tiến bộ xã hội.
Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra ời của triết
học Mác: sự của cách mạng vô sản ã tạo cơ sở xã hội cho sự hình thành lý luận tiến
bộ và cách mạng mới. Nhờ sự kết hợp một cách hữu cơ tính cách mạng và tính khoa
học trong bản chất của mình, nó có khả năng giải áp bằng lý luận những vấn ề của thời ại ặt ra.
- Nguồn gốc lý luận: Để xây dựng lên chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận:
Triết học Mác, Kinh tế chính trị Mác, Chủ nghĩa xã hội khoa học thì Mác và
Ăngghen phải kế thừa, bổ sung và phát triển những tiền ề, tư tưởng ã có từ
trước. 3 nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra ời của chủ nghĩa mác là triết học
cổ iển Đức, kinh tế chính trị cổ iển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Trong triết học cổ iển Đức Mác và Ăngghen ã kế thừa ược phép biện chứng
của Heghen và kế thừa ược chủ nghĩa duy vật của Feuerbach
- Tiền ề khoa học tự nhiên:
Đến năm 40 của TK XIX, thì trong khoa học tự nhiên có sự phát triển rất mạnh
và trong có 3 phát minh có tính chất vạch thời ại làm bộc lộ rõ tính hạn chế và sự bất
lực của phương pháp tư duy siêu hình trong ó: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng, Học thuyết tiến hóa và thuyết tế bào.
VD: Học thuyết tế bào chính minh tất cả sinh vật hiện tại ều ược tạo ra từ một
tế bào ầu tiên. Học thuyết này chứng min rằng sinh giới ược tạo ra từ ngẫu sinh hóa
học và tiến hóa luậ dài, chứ không phải là do bất kỳ lực lượng siêu nhiên nào tạo ra.
- Nhân tố chủ quan:
Hoạt ộng thực tiễn không biết mệt mỏi của Mác và Ăngghen, lập trường giai
cấp công nhân và tình cảm ặc biệt của hai ông ối với nhân dân lao ộng.
Xây dựng ược hệ thống lý luận ể cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ
sặc bén ể nhận thức và cải tạo thế giới (chủ nghĩa Mác) 3 lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 2. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan; Các hình
thức phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học;
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? Trả lời
2.1. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan -
Thế giới quan là hệ thống quan iểm của con người về thế giới.
- Có 3 hình thức cơ bản của thế giới quan:
Thứ nhất, thế giới quan thần thoại: ặc trưng cho nhận thức của người nguyên
thủy. Thế giới quan thần thoại có nội dung phê chộn một cách không tự giác giữa
thực và ảo. Đó là sự phản ánh mang tính chất cảm nhận ban ầu của người nguyên
thủy về thế giới, mà trong ó các yếu tố hiện thực và tưởng tựng, sự thật và hoang
ường, lý trí và tín tưỡng,… nó ược hòa quyện vào nhau. Thế giới quan thần thoại
phản ánh bằng cách hình tượng thần thoại nó ược thế hiện rõ nét qua các câu chuyện
thần thoại. VD: thần thoại Lạc Long Quân – Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh,…
Thứ hai, thế giới quan tôn giáo: ra ời khi trình ộ nhận thức của con người vẫn
ang ở trình ộ thấp kém. Con người bất lực khi giải thích các hiện tượng tự nhiên như
ộng ất, sóng thần, lũ lụt,.. Đó là sự phản ánh hiện thực hư ảo, thực tế thế quan tôn
giáo ược xây dựng dựa trên niềm tin tôn giáo, vào sức mạnh của các lực lượng siêu
nhiên ối với thế giới và ối với con người.
Thứ ba, thế giới quan triết học: ra ời trong thời kì chuyển biến từ chế ộ cộng
sản nguyên thủy sang chế ộ chiếm hữu nô. Nó phản ánh thế giới bằng một hệ thống
tri thức biểu hiện thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật.
2.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm
trong lịch sử triết học
- Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật: có 3 hình thức
Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học thời cổ
ại. VD: Triết học Trung Quốc bản nguyên của tồn tại này là ngũ hành (kim – mộc – thủy – hỏa – thổ).
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: TK XVII – XVIII ảnh hưởng sâu sắc bởi cơ học
ến nền triết học. Điểm lớn nhất của thời kỳ này là phương pháp tư duy siêu hình máy 4 lOMoAR cPSD| 45438797
móc. Phương pháp này nó xem xét thế giới như cỗ máy khổng lồ mà mỗi một bộ
phận tạo nên nó luôn ở trạng thái ộc lập, tĩnh tại, không vận ộng không biến ổi
Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do Mác và Ăngghen sáng tạo nên sau ó ược
Lênnin bổ sung và phát triển. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật -
Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy tâm: có 2 hình thức
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức của con người
(ý thức có trước, quyết ịnh vật chất). VD: Truyện Kiều Nguyễn Du “Người buồn
cảnh có vui không bao giờ”. Chỉ cần có am mê với ngành nghề là thành công,…
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thừa nhận tính thứ nhất của tinh thần khác quan
(tinh thần khách quan có trước và tồn tại ộc lập với con người). VD: Hay nói từ
Trời ơi, Cha mẹ sinh con trời sinh tính,…
2.3. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình? Biện chứng Siêu hình
Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong
trạng thái ộng, luôn lệ thuộc, ảnh hưởng, trạng thái tĩnh tại, bất biến, không thay
ràng buộc và quy ịnh lẫn nhau. VD: ổi.
Chúng ta không thể tắm 2 lần trên một VD: gặp nhau sau 30 năm bảo mày vẫn dòng sông không thay ổi gì cả.
Câu 3. Quan iểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, các hình thức tồn
tại của vật chất (vận ộng); Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức; Mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Trả lời
3.1. Quan iểm của Triết học Mác – Lênin về vật chất, các hình thức tồn tại
của vật chất (vận ộng)
Vật chất là phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con
người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta ghi chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. 5 lOMoAR cPSD| 45438797
Các hình thức tồn tại của vật chất (vận ộng):
Vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu (vốn cố)
của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho ến tư duy.
Các hình thức vận ộng:
- Cơ học:là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian. VD: chạy bộ, xe chạy,…
- Vật lý: là sự vận ộng của các phân tử, các hạt cơ bản. VD: Bóng èn phát sáng,…
- Hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất. VD: C + O2 → CO2
- Sinh học: sự trao ổi chất giữa cơ thể sống và môi trường. VD: hạt ậu nảy mần,…
- Xã hội: sự biến ổi, thay thế của các xã hội trong lịch sử. VD: sự thay ổi từ
nhà nước phong kiến sang nhà nước Tư bản,….
→ Mối liên hệ giữa các hình thức vận ộng: Các hình thức vận ộng phải tương
ứng với trình ộ nhất ịnh của tổ chức vật chất. Mỗi hình thức vận ộng cơ bản là khách
nhau về chất, nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ hữu cơ với nhau (Các hình thức
vận ộng cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận ộng thấp hơn. Trong khi các hình
thức vận ộng thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận ộng ở trình ộ cao).
3.2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
- Nguồn gốc: 2 nguồn gốc
Nguồn gốc tự nhiên: có 2 yếu tố là bộ não người và sự tác ộng của thế giới
khách quan nên bộ não (Bộ não người người và thế giới khách quan ược phản ánh
vào bộ não người chính
Nguồn gốc xã hội (quyết ịnh): có 2 yếu tố lao ộng (quyết ịnh trực tiếp) và ngôn
ngữ (Do nhu cầu ăn uống con người bắt buộc phải lao ộng ể kiếm ăn. Trong quá trình
kiếm ăn con người phải sử dụng công cụ lao ộng ể ộng lên giới tự nhiên làm cho tự
nhiện bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật, bản chất và thông qua con người nhận thức 6 lOMoAR cPSD| 45438797
ược thế giới và cải tạo ược thế giới → Ngôn ngữ bắt nguồn từ lao ộng vì thông qua
lao ộng do nhu cầu giao tiếp, trao ổi kinh nghiệm) - Bản chất:
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (Ý thức là “hình
ảnh” về hiện thực khách quan của con người, Nội dung phản ánh là thế giới khách
quan, nhưng ã ược cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người) Thứ hai, ý
thức có ặc tính tích cực, sáng tạo:
* Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh ịnh hướng, có mục ích.
* Thông qua hoạt ộng thực tiễn, từng bước nâng cao nhận thức của mình về thế
giới → Từ ó hình thành những tri thức mới ể chỉ ạo hoạt ộng thực tiễn của con người
Thứ ba, ý thức mang bản chất xã hội (Ý thức không phải là một hiện tượng tự
nhiên thuần túy, mà còn có nguồn gốc xã hội. Ý thức luôn là ý thức của con người,
mà mỗi người luôn tồn tại trong một xã hội nhất ịnh → Cho nên, ý thức phát triển
phụ thuộc vào sự phát triển của xã hội) - Kết cấu:
Các lớp cấu trúc ý thức (ngang):
* Tri thức: là thành tố cơ bản, cốt lõi nhất của ý thức. Muốn cải tạo sự vật, trước
hết con người phải có sự hiểu biết sâu sắc về sự vật ó.
* Tình cảm: là một hình thái ặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan
hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khách quan → Tình cảm
là ộng lực quan trọng trong hoạt ộng của con người.
* Ý chí: là những lỗ lực, cố gắng của con người ể vượt qua khó khăn trong quá trình nhận thức
Các cấp ộ của ý thức (dọc):
* Tự ý thức (tự ý thức học): con người tự ánh giá năng lực và trình ộ hiểu biểu
về thế giới bên ngoài → Qua ó, xác ịnh úng vị trí, iểm mạnh yếu của mình * Tiềm
thức: những hoạt ộng tâm lý diễn ra biên ngoài sự kiểm soát của ý thức. Về bản chất,
tiềm thức là những tri thức mà con người ã có từ trước nhưng ã biến gần như thành bản năng.
* Vô thức (mộng du): là những hiện tượng tâm lý làm người phạm vi mà ý thức
không kiểm soát trong một lúc nào ó. 7 lOMoAR cPSD| 45438797
Vấn ề trí tuệ nhân tạo: Ý thức của con người và máy tính iện tử là 2 quá trình khác nhau về bản chất.
3.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
Theo quan iểm của Triết học Mác – Leenin thì vật chất có trước, vật chất quyết
ịnh ý thức, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất.
- Vật chất quyết ịnh ý thức: 1.
Vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức (Bộ óc con người người là một
dạng cụ thể của vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh ể hình thành ý
thức. Như vậy, nếu không có bộ óc thì không có ý thức) 2.
Vật chất quyết ịnh nội dung ý thức (Thế giới khách quan là yếu tố quyết
ịnh nội dung của ý thức vì ý thức hành ảnh của thế giới khách quan) 3.
Vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức (ý thức con người là sự phản ánh
tự giác, tích cực và sáng tạo thế giới khách quan. Do ó, hoạt ồn thực tiễn, cải biên thế
giới của con người là cơ sở ể hình thành, phát triển ý thức) 4.
Vật chất quyết ịnh sự vận ộng và phát triển của ý thức (Như ã biết vật
chất quyết ịnh ý thức. Vậy cho nên, nếu vật chất thay ổi thì sớm, hay muộn ý thức cũng phải thay ổi theo)
- Ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại lại vật chất: 1.
Ý thức có thể biến ổi nhan hoặc chậm hơn so với vật chất (ý thức phản ánh 2.
Ý thức có thể tác ộng trở lại thế giới vật chất (phải thông qua hoạt ộng
thực tiễn của con người). Ví dụ: Obama lớp sống ở in o ã có ước mơ làm Tổng
thống Mỹ ông phải hoạt ộng chính trị - xã hội, học tập,….. 3.
Ý thức chỉ ạo, hướng dẫn con người trong thực tiễn → nó có thể quyết
ịnh hoạt ộng của con người úng hay sai, thành hay bại (Nếu tri thức úng, tình cảm
úng, ý chí úng thì sẽ phản ánh úng hiện thức → mang lại hiệu quả, thành cồn trong thực tiễn). 8 lOMoAR cPSD| 45438797 4.
Trong thời ại hiện nay thì vai trò của ý thức ngày càng quan trọng, khi
mà tri thức khoa học ã trở thành lực lượng sản xuất.
➔ Ý nghĩa phương pháp luận: Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng ộng, sáng tạo chủ quan.
Câu 4. Phân tích những nội dung và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của
Phép biện chứng duy vât: 2 nguyên lý (mối liên hệ phổ biến và sự phát triển), 6
cặp phạm trù (cái chung – riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung – hình thức,
tất nhiên – ngẫu nhiên, khả năng – hiện thực, bản chất – hiện tượng); 3 Quy luật
(quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ ịnh của phủ ịnh)? Trả lời
4.1. 2 nguyên lý (mối liên hệ phổ biến và sự phát triển) -
Mối liên hệ phổ biến: Khái niệm:
Mối liên hệ là pham trù triết học dùng dủ ể chỉ sự ràng buộc, quy ịnh và ảnh
hưởng lẫn nhau các yếu tộ, bộ phận trong một ối tượng hoặc giữa các ối tượng với nhau.
Mối liên hệ phổ biến là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới.
Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Tính khách quan: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức con người → Do ó, tự chúng có mối liên hệ, tác ộng qua lại với nhau
- Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy,
ý thức con người ều có liên hệ với nhau
- Tính a dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có 1 mối liên hệ
mà có cả 1 hệ thống các mối liên hệ phong phú, a dạng. Có thể phân ra mối liên hệ
thành: Mối liên hệ bên trong và Mối liên hệ bên ngoài; mối liện hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp,…. 9 lOMoAR cPSD| 45438797
Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nhất, phải xem xét một ối tượng từ nhiều phương diện, phải xem xét ối
tượng trong các mối liên hệ.
Thứ hai, phải ánh giá úng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, cầm phải xem xét
cái nào là trọng tâm, tránh dàn trải - Sự phát triển:
Khái niệm: Phát triển là quá trình vận ộng từ thấp ến cao, từ kém hoàn thiện ến
hoàn thiện, từ chất cũ ến chất mới ở trình ộ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận ộng
nhưng không phải một vận ộng ều phát triển, mà chỉ vận ộng nào theo khuynh hướng
i lên thì mới phát triển.
Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân của
sự vật, hiện tượng chứ không phải do tác ộng bên ngoài và ặc biệt không phụ thuộc
vào ý thích, ý muốn của con người.
- Tính phổ biến: Sự phát triển có ở mọi sự vật, hiện tượng trong các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra ời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không
phải ra ời từ hư vô. Mà nó chỉ loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật,
hiện tượng và giữ lại những mặt tích cực ể cải tạo.
- Tính a dạng phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển
không giống nhau. Tính a dạng, phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào không
gian và thời gian, các yếu tố, iều kiện tác ộng lên sự phát triển ó,… Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nhất, không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại của
nó, mà phải sự báo trong tương lai sự vật, hiện tượng ó phát triển như nào.
Thứ hai, Trong quá trình thay thế ối tượng cũ bằng ối tượng mới phải biết kế
thừa các yếu tố tích cực của ối tượng cũ và cải tạo chúng trong iều kiện mới. 10 lOMoAR cPSD| 45438797
4.2. 6 cặp phạm trù (cái chung – riêng, nguyên nhân – kết quả, nội dung –
hình thức, tất nhiên – ngẫu nhiên, khả năng – hiện thực, bản chất – hiện tượng)
- Cái chung – riêng:
+ Khái niệm:
Cái riêng là phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, hiện tượng nhất ịnh
Cái chung là phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những
yếu tố, những quan hệ,… lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng (lặp lại ở nhiều cái riêng).
Cái ơn nhất là phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, các ặc iểm chỉ có ở sự
vật, hiện tượng này mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
VD: Hà Nội và Luân Đôn là 2 cái riêng – Cái chung: 2 thành phố ều có dân số,
ường xá,… - Cái ơn nhất: Hà Nội có Hồ Tây, Lăng Bác còn Luôn Đôn có tháp ồng hồ Big Ben) + Mối liên hệ
- Cái chung, cái riêng tồn tại khách quan, trong ó cái riêng tồn tại trong cái
chung và thông qua cái riêng thể hiện sự tồn tại của mìn
- Cái riêng là cái toàn bộ vô cùng phong phú, cái chung là 1 bộ phận vô cùng
sâu sắc, riêng lẻ
- Cái chung và cái ơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những iều kiện nhất ịnh
→ Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong quá trình nhận thức, xuất phát từ việc tìm hiểu những cái riêng, phải tìm
ra những cái chung chứa trông những cái riêng ó.
Muốn cải tạo sự vật, hiện tượng theo mục ích của mình phải dựa vào việc nhận
thức cái chung trong sự vật, hiện tượng.
Cần phải tạo iều kiện cho cái chung bất lợi chuyển hóa thành cái ơn nhất và cái
ơn nhất có lợi chuyển hóa thành cái chung. 11 lOMoAR cPSD| 45438797
- Nguyên nhân – kết quả:
+ Khái niệm:
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng ể chỉ sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra sự chuyển ổi nhất ịnh
Kết quả là phạm trù triết học dùng ể chỉ những biến ổi xuất hiện do sự tác ộng
giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng
mang tính nguyên nhân gây ra.
VD: Sự kết hợp của một Oxi vớ 2H là nguyên nhân tạo ra kết quả phân tử nước. + Mối liên hệ:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả nên ngân nhân luôn có trước
- Nguyễn nhân kết quả thường xuyên thay ổi vị trí cho nhau (VD: Dòng iện là
bóng èn phát sáng. Bóng èn phát sáng là không khí nóng lên).
- Một kết quả có thể ược gây ra từ nhiều nguyên nhân
- Kết quả có thể tác ộng trở lại nguyên nhân. (VD: Bóng èn phát sáng làm cho
nhiệt ộ nóng lên. Chính nhiệt ộ ó làm cho Bóng èn nổ) → Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn hiểu rõ và cải tạo nó, cầm tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện của nó.
- Vì kết quả ược tạo ra từ nhiều nguyên nhân nên pahir tìm ược những nguyên
nhân quyết ịnh ồng thời không ược bỏ sót các nguyên nhân bên ngoài. (VD: Khi tìm
hiểu nguyên nhân sụp ổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, ngoài những nguyên
nhân bên trong như suy thoái của ội ngũ cán bộ, sự mất lòng tin của nhân dân với
Đảng,… không ược bỏ qua sự tác ộng của các lực lượng chống phá từ bên ngoài).
- Muốn ẩy nhanh hoặc loại bỏ sự xuất hiện của một hiện tượng nào ó cần làm
cho các nguyên nhân tác ộng cùng hoặc ngược chiều nhau. 12 lOMoAR cPSD| 45438797
- Nội dung – hình thức:
+ Khái niệm:
Nội dung là phạm trù triết học dùng ể chỉ tổng thể các mặt, yếu tố, quá trình tạo
nên sự vật hiện tượng. VD: Nội dung của cơ thể con người là toàn bộ các bộ phận,
quá trình ồng hóa và dị hóa, hô hấp,…
Hình thức là phạm trù triết học dùng ể chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và
phát triển của sự vật, hiện tượng ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương ối bền vững
giữa các yếu tố cấu thành nội dung của sự vật. VD: Hình thức của cơ thể là hình thể,
cơ cấu cơ thể (cách sắp xếp các bộ phận của cơ thể). + Mối liên hệ:
- Bất cứ hình thức nào cũng có mối liên hệ hữu cơ với nội dung, nội dung luôn
biểu hiện dưới một hình thức
- Nội dung quyết ịnh hình thức. Cho nên khi nội dung thay ổi thì các thức liên
hệ giữa chúng cũng thay ổi theo.
- Hình thức có tính ộc lập tương ối, tác ộng trở lại nội dung (Nếu hình thức phù
hợp với nội dung, sẽ thức ẩy nội dung phát triển và ngược lại)
- Sự phận biệt giữa nội dung và hình thức mang tính tương ối (Cái mà trong mối
quan hệ này là nội dung nhưng trong mối quan hệ khác lf hình thức) → Ý nghĩa
phương pháp luận:
- Muốn biến ổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải tác ộng, làm thay ổi nội dung của nó
- Khi nội dung thay ổi cần tìm ra những hình thức phù hợp với nội dung ó.
- Tất nhiên – ngẫu nhiên:
+ Khái niệm:
Tất nhiên là phạm trù triết học dùng ể chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân
cơ bản trong sự vật, hiện tượng quy ịnh và trong iều kiện nhất ịnh phải xảy ra úng
như thế chứ không thể khác. 13 lOMoAR cPSD| 45438797
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng ể chỉ mối liên hệ không bản chất, do
nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy ịnh nên có thể xuất hiện, có thể không xuất
hiện; có thể xuất hiện thể này hoặc có thể xuất hiện thế khác
VD: giống lúa lẫn hạt tốt và hạt lép có ộ ẩm thích hợp tất nhiên những hạt tốt sẽ
sẽ nảy mần còn những hạt lép thì không thể nảy mần ược. + Mối liên hệ:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên ều tồn tại khách quan, ở bên ngoài và ộc lập với ý
thức của con người
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau, không có cái tất nhiên và
ngẫu nhiên thuần túy (Cái tất nhiên luôn vạch ường i cho mình thông qua vô số cái
ngẫu nhiên. Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất
nhiên). VD: Tai nạn giao thông trên một oạn ường là ngẫu nhiên, nhưng nếu oạn
ường ó xảy ra tai nạn liên tiếp → Đằng sau vô số cái ngẫu nhiên ó ẩn dấu một cái tất
nhiên nào (do oạn ường này quá hẹp, không có biển báo, nhiều ở voi,..) → Tại nạn
xảy ra là tất nhiên nhưng cái tất nhiên này không thể tồn tại thuần túy mà ược bộ lộ
thông từng trường hợp tai nạn ngẫu nhiên.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau (VD: Khi mà cầu lớn
cung nếu không ược giải quyết kịp thời thì tất nhiên giá sẽ tăng, còn tăng vào lúc nào,
thời gian nào thì ó là ngẫu nhiên.
- Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tương ối (trong mối quan hệ là
tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên). VD: A là sinh viên xuất
sắc của trường B thì ối với trường thì có 1 học sinh xuất sắc như A là ngẫu nhiên.
Đối với A thì do bạn chăm chỉ học nên ạt ược kết quả xuất sắc ó là tất nhiên. → Ý
nghĩa phương pháp luận:
- Muốn nhận thức ược cái tất nhiên thì phải bắt ầu từ cái ngẫu nhiên
- Phải nắm ược cái tất nhiên ể chủ ộng phòng cái ngẫu nhiên ể tránh gây ra hậu
quả xấu (VD: Dự báo thời tiết xuất phát từ tính toán khoa học ể ối phó phòng chống
cái ngẫu nhiên là bão, lũ, hạn hán gây hậu quả tiêu cực cho ời sống con người). 14 lOMoAR cPSD| 45438797
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau, cho nên cần tạo ra những
iều kiện nhất ịnh ể cản trở hoặc thúc ẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục ích nhất ịnh.
- Khả năng – hiện thực:
+ Khái niệm:
Khả năng là cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng nó sẽ xuất
hiện và tồn tại khi có các iều kiện thích hợp.
Hiện thực là cái ang tồn tại trong thực tế và tư duy.
VD: Việt Nam ang là nước ang phát triển còn khả trong tương lai Việt Nam có
thể một nước phát huy ược các tiềm lực của mình.
+ Mối liên hệ: Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất không tách rời:
- Khả năng có thể trở thành hiện thực và hiện thực này lại chứa ựng khả năng
mới. Những khả năng mới khi có ủ iều kiện thích hợp có thể sẽ trở thành hiện thực
(VD: Khi có gạch, xi măng,…→ Có khả năng thành một ngôi nhà khi các anh thợ
xây xây nhà → Nhà là hiện thực → Tại một khả năng mới thì ngôi nhà có thể bị cháy nếu có ai ốt nhà)
- Cùng một sự vật, hiện tượng có thẻ tồn tại nhiều khả năng. (VD: Khi cây lúa
ã chín thì cây lúa có khả năng i say sát thành gạo gay → Khả năng gần. Nếu ể ến vụ
sau ể gieo trồng → Khả năng xa).
- Để khả nang thành hiện thực cần có iều kiện khách quan và iều kiện chủ quan
(Điều kiện khách quan: Hoàn cảnh, không gian và thời gian; Nhân tố chủ quan:
tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người) →
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực ể nhận thức và hành ộng.
- Cần hiện thức các khả năng trong hiện thực ể có hành ộng phù hợp với từng hoàn cảnh. 15 lOMoAR cPSD| 45438797
- Phát huy tốt nhân tố chủ quan trong nhận thức và hoạt ộng ể biến khả năng
thành hiện thực theo mục ích nhất ịnh.
- Bản chất – hiện tượng:
+ Khái niệm:
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt những mối liên hệ tất nhiên tương ối ổn
ịnh ở bên trong, quy ịnh sự tồn tại, vận ộng và phát triển của sự vật, hiện tượng ó.
Hiện tượng là sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ
thuộc bản chất trong những iều kiện nhất ịnh.
VD: Bản chất là sự phóng iện giữa 2 ám mây trái dấu; hiện tượng là là sét, sấm.
+ Mối liên hệ: Tồn tại khách quan, vừa thống nhất vừa ối lập
- Sự thống nhất: Bản chất bộc lộ thông qua hiện tượng, hiện tượng là biểu hiện
của bản chất . Không có bản chất tách rời hiện tượng, không có hiện tượng không có
biểu hiện bản chất → Bản chất thay ổi hiện tượng cũng thay ổi, bản chất mất hiện
tượng cũng mất theo.
- Sự ối lập:
+ Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ngoài bằng nhiều hiện tượng khác nhau
+ Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài (VD: Không phải một
người tốt với mình là bản chất người ta tốt)
+ Bản chất tương ối ổn ịnh, hiện tượng thường xuyên thay ổi vì hiện tượng
không chỉ ược quyết ịnh bởi bản chất mà còn iều kiện hoàn cảnh cụ thể (VD: Bản
chất quan hệ giai cấp tư sản giữa giai cấp công nhân là bóc lột nhưng mà ngày xưa
và hiện nay thì là 2 hiện tượng khác nhau nhưng bản chất vẫn là bóc lột) → Ý nghĩa
phương pháp luận:
- Muốn nhận thức úng ắn về sự vật, hiện tượng ta phải tìm hiểu bản chất của nó.
Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới có thể nhận thức úng và ầy ủ và bản chất. 16 lOMoAR cPSD| 45438797
- Chỉ có nắm ược bản chất của sự vật thì mới có thể cải tạo sự vật.
4.3. 3 Quy luật (quy luật lượng chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ
ịnh của phủ ịnh)?
- Quy luật lượng chất: chỉ ra các thức của sự phát triển + Khái niệm:
Chất là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính làm cho sự vật, hiện tượng
là nó mà không phải sự vật vật, hiện tượng khác. VD: Chất của nền Kinh tế Việt Nam
ó là nền kinh tế ang phát triển có thu nhập trung bình.
Lượng là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình ộ, nhịp ộ của các quá trình vận ộng và phát triển
của sự vật, hiện tượng. VD: Lượng chất của nền kinh tế Việt Nam là kim ngạch xuất
khẩu gạo ầu năm 2022 ạt 314 triệu USD.
+ Mối liên hệ biện chứng:
- Tính thống nhất giữa lượng và chất: khi sự vật, hiện tượng ang tồn tại, chất và
lượng thống nhất với nhau ở một ộ. Độ là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà
trong ó sự thay ổi về lượng chưa làm thay ổi về chất. VD: Sinh viên tích lũy từ 1 ến
127 tín chỉ nhưng chất vẫn là sinh viên
- Qúa trình chuyển hóa từ những thay ổi về lượng thành những thay ổi về chất:
Sự thay ổi về lượng ến một thời iểm nhất ịnh sẽ tạo ra sự thay ổi về chất, thời iểm ó gọi là iểm nút.
+ Điểm nút là dùng ể chỉ iểm giới hạn mà tại ó sự thay ổi về lượng ạt tới mức
phá vỡ ộ cũ. Độ ược giới hạn bởi 2 iểm nút.
+ Bước nhảy là sự thay ổi về chất do những thay ổi về lượng trước ó gây ra.
- Chất mới ra ời tác ộng trở lại lượng của sự vật (Khi chất mới ra ời, nó tác ộng
trở lại lượng của sự vật, có thể làm thay ổi quy mô, kết cấu, trình ộ,…. VD: Khi trở
thành cử nhân thì tốc ộ ọc, hiểu vấn ề tốt hơn sinh viên,…) 17 lOMoAR cPSD| 45438797
→ Ý nghĩa phương pháp luận: Trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy
về lượng ể có thể biến ổi về chất. Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, ốt cháy giai
oạn. Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy ể thúc ẩy quá trình chuyển hóa.
- Quy luật mẫu thuẫn: chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển + Khái niệm:
Mặt ối lập là dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng
vận ộng trái ngược nhau nhưng ồng thời lại là iều kiện, tiền ề tồn tại của nhau. VD:
Điện tích âm và iện tích dương trong 1 nguyên tử.
Mẫu thuẫn biện chứng dùng ể chỉ mối liên hệ vừa thống nhất, vừa ấu tranh,
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt ối lập.
+ Nội dung quy luật: Trong bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có mặt ối lập. Các
mặt ối lập này vừa thống nhất vừa ấu tranh với nhau và khi mẫu thuẫn của các mặt
ối lập này trở lên gay gắt, khi ủ iều kiện chúng sẽ bài trừ, chuyển hóa lẫn nhau ể mâu
thuẫn ược giải quyết dẫn ến sự phát triển. Khi mẫu thuẫn cũ mất i mâu thuẫn mới
ược hình thành và quá trình tác ộng, chuyển hóa giữa các mặt ối lập lại tiếp tục tiếp
diễn làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận ộng và phát triển. VD: Con người
trong quá trình hô hấp có 2 quá trình hít và thở thống nhất phụ thuộc vào nhau, nhưng
mà ối lập nhau (hít là quá trình hấp thụ không khí còn thở là quá trình thải ra khí
CO2)→ Chúng cũng ấu tranh với nhau tạo ra sự sống cho con người. → Ý nghĩa
phương pháp luận:
- Phải tôn trọng mâu thuẫn, thừa nhận có những cái mặt cái ối lập và ấu tranh
thì mới có sự phát triển.
- Phân tích mẫu thuẫn và tìm ra giải pháp phù hợp ể giải quyết mâu thuẫn bằng
cách ấu tranh giữa các mặt ối lập, không thỏa hiệp iều hòa mâu thuẫn. VD: Trong
một cuộc họp phải có tranh luận ể tìm ra phương hướng giải quyết tất nhất.
- Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh: chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển + Khái niệm:
Phủ ịnh là sự thay thế sự vật này bằng sự khác trong quá trình vận ộng và phát triển. 18 lOMoAR cPSD| 45438797
Phủ ịnh biện chứng là khái niệm dùng ể chỉ sự tự phủ ịnh của sự vật, hiện
tượng, làm tiền ề, tạo iều kiện cho sự phát triển, cho sự ra ời của sự vật, hiện tượng
mới thay thế sự vật, hiện tượng cũ.
+ Tính chất cơ bản của phủ ịnh biện chứng:
- Tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ ịnh mình do mâu thuẫn bên trong nó gây ra)
- Tính kế thừa (loại bỏ các yếu tố không phù hợp và cải tạo các yếu tố còn phù
hợp ể ưa vào sự vật hiện tượng mới). VD: Sau khi tốt nghiệp ại học ra làm i làm thì
chúng ta vẫn kế thừa những kiến thức và kĩ năng ã họ ược từ ại học.
- Tính phổ biến (diễn ra trên mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy)
- Tính a dạng, phong phú (thể hiện ở nội dung và hình thức của nó).
+ Nội dung của Phủ ịnh của phủ ịnh
- Trong quá trình vận ộng phát triển của sự vật, hiện tượng, phủ ịnh biện chứng
không phải diễn ra 1 lần mà diễ ra liên tiếp. Cái mới ra ời là kết quả của sự phủ ịnh
cái cũ, nhưng bản thân nó cũng sẽ bị phủ ịnh,…Trong quá trình phủ ịnh biện chứng,
có những trạng thái mới xuất hiện dường như lặp lại những giai oạn ã qua, nhưng
trên cơ sở cao hơn. VD: Hạt lúa mọc ra cây lúa, cây lúa phát thành bông lúa.
- Phủ dịnh của phụ ịnh có tính chu kì (Trong quá trình phủ ịnh biện chứng, dừng
như có trạng thái quay lại trạng thái cũ chính là sự kết thúc của một chu kì phát triển,
mở ra một chu kì phát triển mới ở trình ộ cao hơn → Cho nên, sự phát triển không
thể i theo ường thẳng hay vòng tròn mà theo ường xoắn ốc i lên (vừa thể hiện tính kế
thừa, tính chu kì, tính tiến bộ về chất) → Ý nghĩa phương pháp luận:
- Qúa trình phát triển diễn qua quanh co, phức tạp qua nhiều lần phủ ịnh. Hiểu
ược quy luật giúp chúng ta tránh ược cái nhìn phiến diện, ơn giản trong nhận thức
các sự vật hiện tượng.
- Cần có ý thức phát hiện ra cái mới, tạo iều kiện cho cái mới phát triển
- Khi phủ ịnh cái cũ, cần phải biết sàng lọc kế thừa những yếu tố hợp lý của cái
cũ, tránh phủ ịnh sạch trơn. 19 lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 5. Phân tích những nội dung quan iểm của Triết học Mác – Lênin về
thực tiễn, các hình thức của thực tiễn, vai trò của thực tiễn ối với nhận thức;
Hai giai oạn của quá trình nhận thức và mối quan hệ giữa hai giai oạn nhận
thức; Những tính chất ặc trưng của chân lý? Trả lời
5.1. Phân tích những nội dung quan iểm của Triết học Mác – Lênin về thực tiễn,
các hình thức của thực tiễn, vai trò của thực tiễn ối với nhận thức: Thực tiễn là
toàn bộ những hoạt ộng vật chất – cảm tính, có tính lịch sử xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Các ặc trưng cuae thực tiễn:
Thứ nhất, thực tiễn là toàn bộ hoạt ộng vật chất – cảm tính (là những hoạt ộng mà
con người mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất, công vụ vật chất khác tác
ộng vào các ối tượng vật chất ể biến ổi nó).
Thứ hai, hoạt ộng thực tiễn là hoạt ộng có tính lịch sử xã hội (thực tiễn là hoạt ộng
chỉ diễn ra trong xã hội, bị giới hạn bởi các iều kiện lịch sử - xã hội cụ thể và hoạt
ộng thực tiễn có trải qua các giai oạn lịch sử phát triển cụ thể của nó). Thứ ba, thực
tiễn là hoạt ộng nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người (thực tiễn không
phải là hoạt ộng bản năng, tự phát mà là hoạt ộng có tính tự giác cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình)
- Các hình thức của hình thức: gồm 3 hình thức cơ bản
+ Hoạt ộng sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan
trọng nhất của con người.
+ Hoạt ộng chính trị - xã hội: là hoạt ộng thể hiện tính tự giác cao của con người
nhằm biến ổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội,.. → Nhằm tạo ra môi
trường thuận lợi cho con người phát triển ( ấu tranh giai cấp, ấu tranh giải phóng dân tộc,…)
+ Hoạt ộng thực nghiệm khoa học: là hình thức ặc biệt của thực tiễn vì trong hoạt
ộng này con người chủ ộng tìm ra những thế không có sẵn trong tự nhiên ể tiến hành
thực nghiệm khoa học theo mục ích ề ra → Trên cơ sở ó, vận dụng những thành tựu 20