Đề cương Triết học,tóm tắt kiến ​​thức Triết học Chương 2| Đại học Nội Vụ Hà Nội

VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất- Chủ nghĩa duy tâm:Tuy có thừa nhận sự tồn tại của vật chất nhưng lại phủ định đi đặc trưng “tựthân tồn tại” của vật chất. Chủ nghĩa duy tâm khách quan coi sự tồn tại củavật chất là sự “tha hóa” của “ý niệm tuyệt đối” của “tinh thần thế giới”; chủnghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận vật chất tồn tại phụ thuộc vào ý thức, coivật chất là sự “phức hợp” của ý thức con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I- VT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn ti của vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù
vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm:
Tuy có thừa nhận sự tồn tại của vật chất nhưng lại phủ định đi đặc trưng “tự thân tồn tại” của vật
chất. Chủ nghĩa duy tâm khách quan coi sự tồn tại của vật chất là sự “tha hóa” của “ý niệm tuyệt
đối” của “nh thần thế giới”; chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận vật chất tồn tại phthuộc
vào ý thức, coi vật chất là sự “phức hợp” của ý thức con ngưi.
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại:
Hầu hết các nhà duy vật thời kỳ này quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thxem chúng
khởi nguyên của thế giới, tức đồng nhất vật chất nói chung với những sự vật cụ thể, hữu hình.
Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang nh trực quan, thô sơ, mộc
mạc, tự phát và phỏng đoán.
+ Ưu điểm: Các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã coi vật chất là sở, bản nguyên của mọi
sự vật, hiện tượng trong thế giới; xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế gii.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất nói chung với vật thể vì vậy quan niệm về vật chất của họ mang
nh trực quan, phỏng đoán.
- Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII:
Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng, với sự phát triển mạnh của khoa học tự nhiên thực nghiệm, đặc biệt
học cổ đin, do vậy, nhận thức của con người thời kỳ này, bị chi phối bởi quan niệm siêu
hình. Quan niệm triết học về thế giới cũng bị chi phối bởi quan niệm siêu hình: các nhà triết học
vẫn coi nguyên tử phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia... Vận động của vật chất ch
được coi là vận động cơ học, nguồn gốc của vận động nằm ngoài sự vật.
+ Ưu điểm: c nhà triết học giải vật chất dựa trên sở khoa học phân ch thế giới vật
chất. Đó chính bước ến lớn của chủ nghĩa duy vật so với thời cổ đại (mặc vẫn dựa trên sự
quan sát bề ngoài thế giới vật chất). Đồng thời, cũng như chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, quan niệm
này đã xuất phát từ chính bản thân thế giới để gii thích thế gii.
+ Hạn chế: giải về vật chất svận động của thế giới vật chất mang nh siêu hình, máy
móc.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và sự phá sn
của các quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vật lý học, nhất là vật lý vi mô đã có những phát hiện mới về cấu
trúc của vật chất, làm thay đổi quan niệm về nguyên tử.
- Năm 1895: Rơnghen m ra a X - một loại sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.
- Năm 1896: Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xchứng tỏ quan niệm về sự bất
biến của nguyên tử là không chính xác.
- Năm 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử chứng minh được điện tử một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
- Năm 1901: Kaufman đã phát hiện ra khối ợng của điện tử tăng khi vận tốc chuyển
động của nó tăng.
lOMoARcPSD| 36844358
Những phát hiện trong vật lý nói trên làm cho quan niệm về vật chất trước đó bộc lộ ra những
hạn chế, không giải thích được. Những ntriết học đứng trên lập trường duy vật tự phát, siêu
hình dao động, hoài nghi về nh đúng đắn của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng
nh hình đó để tuyên truyền quan điểm duy tâm: tuyên bố vật chất “êu tan”, vật chất “biến mất”.
Triết học duy vật đứng trước yêu cầu của sphát triển khoa học là phải xây dựng một quan niệm
mới, cao n về vật chất để khc phục cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên sự bất lc
của chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật chất.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
Trên cơ sở tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên, V.I. Lênin chỉ ra nh vô tận của
vật chất, rằng không phải vật chất êu tan, vật chất biến mất mà ở đây giới hạn nhận thức của con
người đã thay đổi, ông đưa ra định nghĩa: Vật chất một phạm trù triết học dùng để
chthc tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”
.
- Phân tích nội dung định nghĩa:
+ Để được quan niệm đúng đắn về vật chất cần sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với
nh cách là một phạm trù triết học với quan niệm về vật chất trong các ngành khoa học tự nhiên.
Vật chất với tư cách phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, cùng, tận, không sinh ra,
không mất đi; còn các dạng vật chất cụ thể là hữu hạn, có sinh ra, tồn tại biến đổi sang hình thức
tồn tại khác.
+ Đặc nh bản của vật chất thc tại khách quan, tức cái tồn tại hiện thực bên ngoài,
không phụ thuộc vào ý thức, sự tồn tại của vật chất
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
không phụ thuộc vào việc con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
+ Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) cái gây nên cảm giác con người khi trực
ếp hoặc gián ếp tác động lên các giác quan của con người, tức thừa nhận ý thức, cảm giác là sự
phản ánh của vật chất lên các giác quan.
+ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó, tức là vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất chính là cái quyết định ý thc.
- Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa:
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã khắc phục được những hạn chế trong quan niệm ca
chủ nghĩa duy vật cũ về vật chất, chống lại được quan niệm duy tâm về vật chất.
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã giải quyết được hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên
lập trường duy vật triệt để và thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã định hướng cho các nhà khoa học tự nhiên trong việc
m kiếm, khám phá ra những dạng và những cấu trúc vật chất mới, chỉ ra cơ sở khoa học cho việc
xác định vật chất trong lĩnh vực hội. Tạo ra nền tảng lý luận khoa học cho việc giải thích những
vấn đề về xã hội.
1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất
a. Vận động
Vật chất, cái thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, các dạng tồn tại cụ th
của vật chất vốn hết sức phong phú đa dạng mà theo Ph. Ăng ghen các hình thức và các dạng khác
nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động; thuộc nh của vật thể chỉ bộc l
ra qua vận động”
.
Theo Ph. Ăngghen: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu một phương
thc tồn tại của vật chất, là một thuộc nh cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”.
Với cách hiểu như thế, vận động phương thức tồn tại của vật chất, nhờ vận động thông
qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Vn động của vật chất là tự thân vận động,
là tuyệt đối, vĩnh viễn.
Các hình thức vận động bản của vật chất: Dựa vào các thành tựu khoa học, Ph. Ăngghen
chia vận động thành 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian.
- Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, điện tử, các hạt bản, của các quá
trình nhiệt, điện...
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vận động hóa học: sự phân giải và hóa hợp của các chất...
- Vận động sinh vật: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường.
- Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay thế nhau các hình
thái kinh tế - xã hội.
lOMoARcPSD| 36844358
Mỗi hình thức vận động cơ bản trên khác nhau về chất, nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ
hữu với nhau, trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên scủa hình thức vận động
thấp hơn và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn và các hình thức vận động
thể chuyển hóa cho nhau.
Đứng im một trạng thái đặc biệt của vận động, vận động trong trạng thái cân bằng, trong
sự ổn định tương đối, nói lên sự vật còn là nó mà chưa chuyển hóa thành cái khác.
b. Không gian, thời gian
Chnghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian thời gian hình thức tồn tại của vật
chất vận động, được con người khái quát khi nhận thức về thế gii.
- Không gian hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng nh (chiều cao, chiều
rộng, chiều dài), scùng tồn tại, trật tự (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái)
và sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế ếp nhau của các quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm).
- Không gian và thời gian có nh khách quan, vĩnh cửu và vô tận. Không gian có nh ba
chiều, thời gian có nh một chiều.
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
a. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Thế giới vật chất quanh ta là tồn tại, nhưng hình thức tồn tại của thế giới vật chất là hết sức đa
dạng. Chủ nghĩa duy vật xem sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật
chất, tồn tại của thế giới ền đề cho sự thống nhất của thế giới, thế giới thống nht nh vật
chất của nó. Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm thừa nhận thế giới thống nhất nh nh thần.
b. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất tồn tại khách quan.
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra không b
mất đi.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính thống nhất vật chất của thế giới gắn liền với nh đa dạng của nó.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, các nhà sang lập chủ nghĩa Mác Lênin
khảng định ý thức là thuộc nh của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Bộ não người và sphản ánh thế giới khách quan vào trong bnão con người chính là nguồn
gốc tự nhiên của ý thc.
Cấu tạo và chức năng của bộ não người: Bộ não người có cấu tạo nh vi, phức tạp, có liên hệ
với các cơ quan cảm giác, thu nhận và xử lý các tác động từ thế giới bên ngoài thông qua các phản
xạ. Sự tương tác giữa thế gii khách quan và con người tạo lên quá trình phản ánh của bộ não.
Thuộc nh phản ánh và sự hình thành ý thc:
- Mọi dạng vật chất đều có khả năng phản ánh.
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ởmột hệ thống
vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng.
- Cấu tạo vật chất khác nhau sẽ khả năng phản ánh khác nhau. Dođó, thể phân
chia các hình thức phản ánh của vật chất từ thấp đến cao như sau: Phản ánh vật lý, hóa học,
Phản ánh sinh học, Phản ánh tâm lý, Phản ánh ý thức.
- Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, chỉ có ở con người.
b. Nguồn gốc xã hội
lOMoARcPSD| 36844358
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra ền đề vật chất năng lực phản ánh, chỉ điều
kiện cần cho sự ra đời của ý thức. Hoạt động thực ễn của loài người mới nguồn gốc trực ếp
quyết định sự ra đời của ý thức, trong đó cơ bản nhất và trực ếp nhất là lao động và ngôn ngữ.
- Lao động:
+ Lao động phương thức tồn tại bản của con người, đó quá trình con người sử dụng
công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến những dạng vật chất của giới tự nhiên thỏa
mãn nhu cầu tồn tại của mình.
+ Lao động từng bước làm biến đổi cấu tạo cơ thể mà trước hết giúp con người giải phóng hai
chi trước của con người để thực hiện những động tác nh vi hơn, mặt khác cũng giúp con người
khả năng sáng tạo ra công cụ lao động và sử dụng công cụ ấy phục vụ mục đích sống của con
người.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Việc tạo ra sử dụng công cụ trong lao động một mặt giúp con người thỏa mãn nhu cầu tồn
tại của mình đưa bộ não con người ngày càng phát triển, hoàn thiện về mặt sinh học. Mặt khác, nó
tạo ra công cụ, phương ện giúp con người nhận thức thế gii thuận lợi hơn. Nó được xem là thứ
nối dài bàn tay và trí óc của con người.
+ Quá trình lao động, con người tương tác với các đối tượng trong thế gii làm cho chúng bộc
lộ ra những thuộc nh thông qua đó con người nhận thức hình thành lên tri thức thành phần
quan trọng của ý thức. Đồng thời, quá trình lao động con người làm biến đổi thế giới và ngược lại
làm biến đổi chính bản thân mình, ngày càng làm sâu sắc và phong phú thêm ý thức của mình.
+ Lao động ngay từ đầu đã mang nh xã hội, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ một mặt là kết quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố ch cực tác động đến quá
trình lao động và phát triển ý thức con người.
+ Ngôn ngữ là hệ thng n hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là công cụ thhiện ý thức, tư
ởng và tạo điều kiện để phát triển ý thức.
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc nh, những thuộc nh của sự vật,
hiện tượng trong thế gii.
+ Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống.
Như vậy, nguồn gốc trực ếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
lao động và ngôn ngữ, hoạt động thực ễn xã hội của con người.
2.2. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách
quan của óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế gii khách quan:
+ Cả vật chất ý thức đều tồn tại nhưng sự tồn tại của vật chất tồn tại khách quan còn ý
thức tồn tại chủ quan. Ý thức không phải sự vật mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật ở trong đầu óc con
người. Sự tồn tại của ý thức gắn liền với sự tồn tại của con người và khả năng nhận thức của con
người.
lOMoARcPSD| 36844358
+ Ý thức phản ánh thế giới khách quan, nhưng thế giới đó đã được cải biến thông qua lăng
kính chủ quan của con người (chịu tác động của các yếu tố như: tâm tư, nh cảm, nguyện vọng,
nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm...). Ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
của bộ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
lOMoARcPSD| 36844358
Document continues below
Discover more from:
Triết học Mác Lê nin
471
documents
Go to course
Nguyên lý cơ bản CN Mác Lênin
Triết học Mác Lê nin
95
%
(22)
Nội dung ôn tập Triết học Mac-Lenin ( KTHP)
1
1
Triết học Mác Lê nin
100
%
(28)
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP MÁC Lênin
10
Triết học Mác Lê nin
100
%
(10)
MẠNG XÃ HỘI CÀNG PHÁT TRIỂN, CON NGƯỜI CÀNG CÔ
ĐƠN
16
Triết học Mác Lê nin
100
%
(18)
Triết c2 - Đề cương Triết học, tóm tắt kiến thức Triết
học Chương 2
26
Triết học Mác Lê nin
100
%
(22)
On tap Triet hoc - on tap
41
Triết học Mác Lê nin
92
%
(64)
lOMoARcPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính chất năng động, sáng tạo của phản ánh ý thức:
+ Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng không mang nh thụ động, rập khuôn, máy móc
mà trên cơ sở ếp thu, xử lý thông n có chọn lọc, có định hướng.
+ Phản ánh ý thức không dừng lại vẻ bề ngoài, mà còn khái quát bản chất, quy luật của sự
vật, hiện tượng.
+ Ý thức khả ng hình hóa đối tượng trong duy dưới dạng hình ảnh nh thần
chuyển mô hình từ trong tư duy ra hiện thực khách quan thông qua hoạt động thực ễn.
+ Trên cơ sở những tri thức đã có, con người sáng tạo ra những tri thức mới.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:
+ Sự ra đời phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động thực ễn của con người, chịu chi
phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn (và chủ yếu là) của các quy luật xã hội.
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người về hiện thực khách quan trên
cơ sở thực ễn xã hội - lịch sử.
2.3. Kết cấu của ý thức
- Các lớp cấu trúc của ý thức: khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành, ý thức gồm
nhiều yếu tố quan hệ mật thiết với nhau, trong đó yếu tố bản nhất tri thức, nh cảm,
niềm n, ý chí.
- Các cấp đcủa ý thức: khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con
người, ý thức bao gồm: tự ý thức, vô thức và ềm thức.
3. Mối quan hgiữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chnghĩa duy tâm: Ý thức, nh thần của con người đã bị tru tượng hóa, tách khỏi
con người thành một lực lượng thần bí, ên thiên.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhn mạnh một chiều
vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức; phủ nhận nh độc lập tương đối của ý
thc.
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất quyết định ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức. Vật chất quyết định ý thức thhin ở 4 phương diện sau:
+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thc.
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
+ Vật chất quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức.
- Ý thức có nh độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức do vật chất sinh ra, nhưng sau khi hình thành, ý thức có thể tác động trở lại vật chất.
Ý thức có thể thay đổi nhanh chậm, không song hành với hiện thực.
+ Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực ễn của con người.
+ Vai trò của ý thức thể hiện chỉ đạo hoạt động thực ễn của con người. Khi phản ánh
đúng hiện thực, nó thể dự báo, ên đoán đúng hiện thực trong tương lai, hình thành nên những
học thuyết lý luận có nh định hướng.
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại thông n,
thời đại kinh tế tri thức, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 36844358
- Ý nghĩa phương pháp luận chủ đạo: Tôn trọng nh khách quan kết hợp với phát huy
nh năng động chủ quan.
+ Tôn trọng tính khách quan: Vật chất quyết định ý thức, do đó mọi suy nghĩ và
hành động đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan, chống chủ quan duy ý chí. Mọi chủ trương,
đường lối, kế hoạch... đều phải xuất phát từ điều kiện, ền đề vật chất hiện có. Nhận thức sự vật
phải chân thực.
+ Phát huy tính năng động chủ quan: Vì ý thức có vai trò tác động trở lại đối với vật
chất, cho nên trong nhận thức và hoạt động thực ễn, chúng ta phải biết phát huy nh năng động
chủ quan: phát huy nh năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người, chống
tư tưởng thụ động; coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng.
- Muốn thực hiện tốt nguyên tắc tôn trọng nh khách quan kết hợp với phát huy nh
năng động chủ quan, cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích giữa cá nhân,
tập thể, xã hội; có động cơ trong sáng, không vụ lợi, có thái đthật sự khách quan, khoa học
trong nhận thức và hoạt động thực ễn.
II- PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VT
Nghiên cứu nội dung của phép biện chứng duy vật sẽ giúp chúng ta hình thành phương pháp
luận trong nhận thức khoa học và hoạt động thực ễn.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
- Khái niệm biện chứng được sử dụng để chnhững mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa
vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên,
xã hội và tư duy.
- Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan:
+ Biện chứng khách quan là cái biện chứng vốn có của chính bản thân thế giới vật chất, tồn tại
khách quan độc lập với ý thức con người.
+ Biện chứng chủ quan là cái phản ánh của biện chứng khách quan vào trong đầu óc con người,
là tư duy biện chứng.
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của thế giới, khái quát
thành một hệ thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật khoa học. Từ đó xây dựng hệ thống các
nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực ễn.
Đặc điểm của phép biện chứng duy vật:
- Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thng nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng.
- Về vai trò của phép biện chứng duy vật: tạo ra phương pháp luận khoa học cho nhận
thức và hoạt động thực ễn.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý là những khởi điểm (điểm xuất phát đầu ên) hay những luận điểm cơ bản nhất có
nh chất tổng quát của một học thuyết chi phối sự vận hành của tất cả các đối tượng thuộc lĩnh
vực quan tâm nghiên cứu của nó.
a. Nguyên lý về mối liên hệ phbiến
* Khái niệm “mối liên hệ” và “mối liên hệ ph biến”:
- Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định ràng buộc, sự tác động tương hỗ và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng
trong thế gii.
lOMoARcPSD| 36844358
- Mối liên hệ ph biến khái niệm dùng để chỉ nh phổ biến của các mối liên hệ của
các vật, hiện tượng (bao gồm cả đối tượng vật chất hữu hình lẫn đối tượng nh thần) của thế
giới, trong đó những mối liên hệ phbiến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện
ợng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
* Các nh chất của mối liên hệ:
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính khách quan của mối liên hệ: các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại khách
quan, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người, do đó tự chúng có mối liên hệ, tác động
qua lại với nhau.
- Tính phổ biến của mối liên hệ: bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội và
tư duy, ý thức con người, cũng như các mặt trong các sự vật, hiện tượng đều có liên hệ với
nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: mối liên hệ của mỗi sự vật, hiện tượng trong
mỗi lĩnh vực khác nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện:
+ Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong toàn bộ mối quan hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với sự vật khác.
+ Phải phân loại, đánh giá vtrí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận động, phát trin
của sự vật.
lOMoARcPSD| 36844358
- Quan điểm lịch sử - cụ th: đòi hỏi chúng ta khi xem xét svật, hiện tượng phải xác
định được vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, trong những không gian, thời gian nhất định,
trong điều kiện, hoàn cảnh mà nó ra đời, tồn tại.
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển:
- Phát triển quá trình vận động của svật từ thp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
- Phân biệt skhác nhau giữa phát triển vận động: vận động bao m mọi biến
đổi nói chung, còn phát triển biểu hiện khuynh hướng của vận động, vận động theo khuynh
ớng ến lên làm cho sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.
* Các nh chất cơ bản của phát triển:
- Tính khách quan của sự phát triển: sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế gii
là do việc giải quyết mâu thuẫn vốn có ở bên trong tạo ra chứ không phụ thuộc vào ý thức con
người.
- Tính phổ biến của sự phát triển: mọi svật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
duy ý thức con người đều nằm trong khuynh hướng phát triển.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển: mỗi sự vật, hiện tượng ở mỗi lĩnh vực phát
triển khác nhau qua từng giai đoạn cụ th thì sự phát triển có những đặc điểm khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật phải đặt trong khuynh
ớng ếnn, cái mới, cái ến bộ ra đời thay thế cái cũ. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy
rằng sự phát triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp.
- Quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp chúng ta khắc phục tư tưởng bảo thủ, t
trệ, ngại đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực ễn.
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Phạm trù những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, thuộc nh, mối liên
hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định.
- Khái niệm những tri thức của con người phản ánh đúng đắn bản chất của sự vật,
hiện tượng, là kết quả của quá trình nhận thức và kết quả của sự khái quát trong tư duy.
Như vậy, cả “khái niệm” và “phạm trù” đều là tri thức của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa trong tư duy.
lOMoARcPSD| 36844358
- Các phạm trù triết học những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những
thuộc nh, những mối liên hệbản nhất, phổ biến nhất trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Cái riêng và cái chung
* Định nghĩa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”:
- Phạm trù cái riêng dùng đchỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
- Phạm trù cái chung dùng để chnhững mặt, những thuộc nh, những yếu tố, những
quan hệ không chỉ có ở một sự vật, hiện tượng mà còn lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng khác.
- Cái đơn nhất những mặt, những đặc nh, những nh chất,.. chỉ tồn tại một sự
vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
* Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
- Cả cái chung cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng mối quan hệ bin
chứng với nhau.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Không có cái chung tồn tại thuần túy tách rời cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình. Cái chung bộ phận được khái quát từ
những cái riêng.
+ Không có cái riêng tồn tại tuyệt đối độc lập lại không mối liên hệ với cái chung. Cái
riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Cái riêng được gọi là cái riêng khi xem xét các đi
ợng trong mối liên hệ với nhau và với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh những thuộc nh lặp đi lặp lại
nhiều sự vật. Còn cái riêng phong phú hơn cái chung vì nó là cái tổng hợp của cái chung và cái đơn
nht.
- Cái chung cái đơn nhất thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất
định.
+ Cái chung có thchuyển hóa thành cái đơn nhất, đó quá trình tồn tại và êu vong dần
dần của cái cũ.
+ Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung, đó là quá trình ra đời và phát triển của cái mới.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, nên muốn m cái chung phải m từ những cái
riêng.
- Vì cái chung sâu sắc hơn cái riêng, nên phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng và
khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của từng cái
riêng.
lOMoARcPSD| 36844358
- Trong hoạt động thực ễn, tùy theo lợi ích vai trò của cái chung, cái đơn nhất mà
cần tạo điều kiện để cái chung bất lợi và cái đơn nhất có lợi có thể chuyển hóa cho nhau. b.
Nguyên nhân và kết quả
* Định nghĩa “nguyên nhân” và “kết quả”:
- Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra những biến đổi nhất định.
- Phạm trù kết quả dùng để chnhững biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt,
các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả biu hiện mối quan hệ khách quan của svật, hiện
ợng.
lOMoARcPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả, còn kết quả là
cái được sinh ra bởi nguyên nhân nên chỉ xuất hiện sau khi đã có nguyên nhân tác động. Tuy
nhiên, không phải mọi quan hệ nối ếp về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả mà chỉ có
những quan hệ sản sinh ra nhau mới là quan hệ nhân quả.
- Tính phức tạp của mối quan hệ nhân - quả:
+ Một nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
+ Nhiều nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
- Quan hệ nhân – qumột chuỗi liên tục. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi v
trí cho nhau. Điều này nghĩa là: Một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hnày
nguyên nhân thì ngược lại trong mối quan hệ khác, nó lại là kết quả và ngược lại.
- Kết quả có khả năng tác động trở lại nguyên nhân theo hướng ch cực hoặc êu cc.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Mối liên hệ nhân - qucó nh khách quan, phổ biến, nghĩa là nhiệm vụ của nhận thức
khoa học là phải m ra được nguyên nhân khách quan, tất yếu của những sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy để gii thích và cải biến được hiện tượng đó.
- Mối liên hệ nhân - quả có nh phức tạp, đa dạng nên cần phân biệt chính xác các loại
nguyên nhân để có phương pháp giải quyết cho phù hợp.
- Một nguyên nhân có thể có nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận thức và hoạt
động thực ễn phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể để giải quyết và ứng
dụng nó.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
* Định nghĩa “tất nhiên” và “ngẫu nhiên”:
- Phạm trù tất nhiên dùng đch cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó xảy ra như thế, không thể khác.
- Phạm trù ngẫu nhiên dùng đchỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sngẫu hợp
của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện,
có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.
* Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định trong quá
trình phát triển của sự vật, trong đó tất nhiên giữ vai trò quyết định.
lOMoARcPSD| 36844358
- Cái tất nhiên ngẫu nhiên đều tồn tại trong sthống nhất biện chứngvới nhau;
không cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy. - Tất nhiên và ngẫu nhiên thể
chuyển hóa cho nhau. Cả tất nhiên ngẫu nhiên không nằm yên trạng thái chúng
cũng luôn vận động, biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật, hiện tượng và trong những điều
kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan. Vì vậy, không thể m tất nhiên
và ngẫu nhiên trong ý thức con người.
- Vcăn bản trong hoạt động nhận thức thực ễn, chúng ta phải dựa vào cái tất
nhiên chứ không dựa vào cái ngẫu nhiên để cải tạo sự vật.
Nhưng mặt khác, cũng phải chú ý tới cái ngẫu nhiên xảy ra.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên thể chuyển hóa cho nhau. vậy, cần tạo điều kiện nhất
định để cản trhoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định. d. Nội
dung và hình thức
* Định nghĩa “nội dung” và “hình thức”:
- Phạm trù nội dung dùng đchsự tổng hợp tất cả những mặt, yếu tố, quá trình tạo
nên sự vật, hiện tượng.
- Phạm trù hình thức dùng để chphương thức tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng
đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thc:
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức:
+ Thống nhất: Nội dung và hình thức gắn bó với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Không
hình thức nào tồn tại thuần túy không có nội dung ngược lại không nội dung nào lại không
tồn tại trong một hình thức nhất định.
+ Mâu thuẫn: Tuy nhiên không phải bao giờ nội dung hình thức cũng phù hợp với nhau
hoàn toàn. Trong quá trình phát triển của sự vật, có thể có hai trường hợp sau:
Cùng một hình thức có thể chứa đựng những nội dung khác nhau.
Cùng một nội dung có thể th hin ở nhiều hình thức khác nhau.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức, hình thức tác động trở lại nội dung:
lOMoARcPSD| 36844358
+ Vai trò của nội dung: Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, khuynh hướng chủ
đạo của hình thức là tương đối bền vững, biến đổi chậm hơn so với nội dung. Nhưng do xu hướng
phát triển của sự vật, hình thức buộc cũng phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung, như vậy
nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức.
+ Vai trò của hình thức:
Nếu hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển.
Nếu hình thức không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- nội dung hình thức gắn với nhau, nên trong nhận thức không tách rời tuyệt
đối hóa giữa nội dung và hình thức, chống chủ nghĩa hình thức.
- Để cải tạo và biến đổi sự vật, trước hết cần căn cứ vào nội dung, song cũng phải c
ý tới hình thức, theo dõi mối quan hệ giữa nội dung hình thức để kịp thời điều chỉnh sự
can thiệp của con người vào quá trình biến đổi sự vật.
- nội dung thể chứa trong nhiều hình thức và ngược lại, nên muốn cải tạo, biến
đổi sự vật, cần phải sử dụng nhiều hình thc. e. Bản chất và hiện tượng
* Định nghĩa “bản chất” và “hiện tượng”:
- Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối n định bên trong sự vật, quy định sự vận động, phát triển của svật, hiện
ợng đó.
- Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó
trong những điều kiện xác định.
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập nhau.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất luôn bộc lộ qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất
mức độ nhất định. Không bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng ngược lại cũng
không có hiện tượng nào hoàn toàn không phải là biểu hiện của bản cht.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện củasớm muộn cũng thay đổi theo. Bản
chất mất thì hiện tượng của nó cũng mất theo.
- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng:
lOMoARcPSD| 36844358
+ Bản chất thhiện cái chung, cái tất yếu, quyết định sự phát triển của sự vật, n hiện tượng
phản ánh cái riêng, cái cá biệt ở bên ngoài sự vật. Vì vậy, cùng một bản chất có thể biểu hiện bằng
những hiện tượng khác nhau, tùy theo s thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh, n hiện tượng
phong phú và đa dạng.
+ Bản chất mặt bên trong, ẩn giấu u xa hiện thực khách quan, còn hiện tượng biểu
hiện bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không biểu hiện một hiện tượng
nhiều hiện tượng. Còn hiện tượng chỉ biu hiện một khía cạnh nào đó của bản chất.
+ Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn hiểu được bản chất của sự vật phải thông qua nhiều hiện tượng, phải phân ch
tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất những hiện tượng điển hình mới làm rõ
bản chất sự vật.
- Trong nhận thức không dừng lại hiện tượng phải ến tới bản chất sự vật. Còn
trong hoạt động thực ễn, phải dựa vào bản chất sự vật để đưa ra được phương thức cải tạo,
biến đổi sự vật. f. Khả năng và hiện thực
* Định nghĩa “khả năng” và “hiện thực”:
- Khả năng là tổng thể các ền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái
có thể, nhưng ngay lúc này còn chưa có. - Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự.
* Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thc:
- Khnăng hiện thực tồn tại trong mối quan hệ biện chứng không tách rời nhau
luôn chuyển hóa cho nhau. Trong svật, hiện tượng đang tồn tại đã chứa đựng khả năng
sự vận động, phát triển của sự vật chính là quá trình chuyển hóa từ khả năng thành hiện thực
và ngược lại.
- Ở cùng một sự vật, trong cùng điều kiện nhất định, có thể tồn tại nhiều khả năng, chứ
không phải chỉ có một khả năng. Ngoài những khả năng vốn có, khi có thêm điều kiện mới thì
sự vật sẽ xuất hiện những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo
sự thay đổi của điều kiện.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Để khả năng biến đổi thành hiện thực thường không chỉ cần một điều kiện mà là một
tập hợp các điều kiện cần và đủ.
lOMoARcPSD| 36844358
- Trong xã hội, hoạt động có ý thức của con người có vai trò rất quan trọng để biến khả
năng thành hiện thực. Hoạt động có ý thức của con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm khả
năng phát triển theo hướng này hoặc hướng khác để tạo ra hiện thực nhanh hoặc chm.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động thực ễn cần dựa vào hiện thực chứ không dựa vào khả năng để xác
định chủ trương, phương hướng, mục đích hành động của mình.
- Tuy không dựa vào khả năng nhưng cũng phải nh đến các khả năng để đề ra phương
ớng hành động phù hợp với yêu cầu cải tạo, biến đổi sự vật.
- Trong hội, muốn khả ng biến thành hiện thực phải phát huy tối đa vai trò ca
nhân tố chủ quan.
2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Khái niệm quy luật:
Quy luật những mối liên hệ phbiến, khách quan, bản chất, tất yếu và lặp lại giữa các đối
ợng và nhất định tác động khi có các điều kiện thích hợp.
* Phân loại quy luật:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật riêng: tác động trong một lĩnh vực nhất định.
+ Quy luật chung: tác động trong một số lĩnh vực.
+ Quy luật phổ biến: tác động trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật tự nhiên: hình thành và tác động một cách tự phát trong tự nhiên.
+ Quy luật xã hội: hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người có ý thức, nhưng
vẫn mang nh khách quan.
+ Quy luật tư duy: những mối liên hệ của khái niệm, phán đoán, suy luận, phản ánh những
quy luật của hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.3.1. Quy luật chuyển hóa tnhững sự thay đổi về ợng thành những
sự thay đổi về chất và ngược lại
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vị trí, vai trò: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển của sự vật.
a. Khái niệm “chất”, “lượng”
* Khái niệm “chất”:
- Chất dùng để chỉ nh quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống
nhất hữu cơ của các thuộc nh làm cho sự vật là nó, phân biệt nó với sự vật khác.
- Mối quan hệ giữa chất và thuộc nh:
+ Mỗi sự vật có nhiều thuộc nh bản và không cơ bản, chỉ những thuộc nh cơ bản mới
hợp thành chất của sự vật, khi nào chúng thay đổi thì chất thay đổi; còn các thuộc nh không
cơ bản thay đổi thì chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
+ Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có ý nghĩa tương đối, được xét trong từng mối quan hệ cụ
thể.
- Chất và các phương thức liên kết: Chất của sự vật không chđược quy định bởi chất
của các yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết của các yếu tố đó.
* Khái niệm “lượng”:
- ợng dùng đchnh quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện:
số ợng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận
động, phát triển của sự vật.
- Một sự vật thể tồn tại nhiều lượng khác nhau, xác định bằng các phương thức khác
nhau phù hợp với từng loại lượng cụ th của sự vật.
- ợng cũng có nh khách quan, là cái vốn có của sự vật, quy định sự vật đó.
lOMoARcPSD| 36844358
- Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất lượng chỉ ý nghĩa tương đối được xét trong
từng mối quan hệ cthể.
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
* Tính thống nhất giữa chất và lượng:
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất của hai mặt chất và lượng, chúng
tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật biến đổi.
- Trong khoảng giới hạn nhất định, sthay đổi về ợng chưa dẫn đến sự thay đổi căn
bản về chất, sự vật đang còn chính gọi “độ”. “Độ” là phạm trù triết học dùng đch
khoảng giới hạn trong đó sthay đổi vng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật
đang c òn là chính nó.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
* Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về ợng thành những sựthay đổi về cht:
- Sự thay đổi về ợng đến một thời điểm nhất định thì tạo ra sự thay đổi căn bản về
chất gọi là “điểm nút. “Điểm nút” là phạm trù triết học dùng để chthời điểm mà ở đó sự thay
đổi về ợng đã đủ làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
- Sự vật ch lũy đủ về ợng tại điểm nút sẽ tạo ra “bước nhảy”.
“Bước nhảy” là phạm trù triết học dùng để ch sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi
về ợng trước đó tạo ra.
ớc nhảy sự kết thúc một giai đoạn phát triển, đồng thời lại mở đầu cho giai đoạn phát
triển mới ếp theo. Cứ như vậy cái mới ra đời thay thế cái cũ.
* Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật:
Khi chất mới ra đời quy định lượng mới của sự vật, nó có tác động trở lại đối với lượng của sự
vật, có thể làm thay đổi quy mô, kết cấu, trình độ, nhịp điệu vận động của sự vật.
lOMoARcPSD| 36844358
Khái quát nội dung quy luật: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần dần vợng trong khoảng giới hạn độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua ớc nhảy. Chất mới ra đời tác động đến sự thay đổi của
ợng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận
động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức hoạt động thực ễn, chúng ta phải chú ý cả hai mặt chất lượng,
tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.
- Cần cý từng bước ch lũy về ợng để tạo ra sự biến đổi về chất; đồng thời phát
huy tác động của chất mới để làm thay đổi lượng mới.
- Quy luật này là cơ sở khoa học để chúng ta khắc phục hai biểu hiện tư tưởng sai lầm
sau đây:
+ Tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí, muốn tạo nhanh sự biến đổi về chất mà chưa có sự
ch lũy đủ về ng.
+ Tư tưởng bảo thủ trì trệ, ngại đổi mới, coi sự phát triển chỉ là sự tăng lên đơn thuần về ợng
mà không chủ động tạo ra sự biến đổi về chất khi có điều kiện.
- Trong hoạt động thực ễn cần vận dụng linh hoạt các bước nhảy và sử dụng kết hợp
các bước nhảy để cải tạo, biến đổi sự vật.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Vị trí, vai trò: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) chỉ ra
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
* Khái niệm “mâu thuẫn” và “mâu thuẫn biện chứng”:
- Khái niệm mâu thuẫn dùng để chmối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Mâu thuẫn biện chứng được tạo nên từ những mặt đối lập, vừa nương tựa vào nhau
vừa phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
- Khái niệm mặt đối lập dùng để chnhững mặt, có những thuộc nh, những khuynh
ớng vận động trái ngược nhau nhưng lại là ền đề, điều kiện tồn tại của nhau.
* Các nh chất chung của mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn nh khách quan. Điều này có nghĩa là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
trong thế giới tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người; nói cách khác, mâu thuẫn
là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng.
- Mâu thuẫn có nh phổ biến, nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của
tự nhiên, xã hội và tư duy đều tồn tại mâu thuẫn. Chỉ có sự khác nhau giữa mâu thuẫn đã phát
hiện ra và mâu thuẫn chưa phát hiện ra.
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng I- VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù vật chất - Chủ nghĩa duy tâm:
Tuy có thừa nhận sự tồn tại của vật chất nhưng lại phủ định đi đặc trưng “tự thân tồn tại” của vật
chất. Chủ nghĩa duy tâm khách quan coi sự tồn tại của vật chất là sự “tha hóa” của “ý niệm tuyệt
đối” của “tinh thần thế giới”; chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận vật chất tồn tại phụ thuộc
vào ý thức, coi vật chất là sự “phức hợp” của ý thức con người. -
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại:
Hầu hết các nhà duy vật thời kỳ này quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể xem chúng là
khởi nguyên của thế giới, tức đồng nhất vật chất nói chung với những sự vật cụ thể, hữu hình.
Quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính trực quan, thô sơ, mộc
mạc, tự phát và phỏng đoán.
+ Ưu điểm: Các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã coi vật chất là cơ sở, bản nguyên của mọi
sự vật, hiện tượng trong thế giới; xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất nói chung với vật thể vì vậy quan niệm về vật chất của họ mang
tính trực quan, phỏng đoán. -
Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII:
Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng, với sự phát triển mạnh của khoa học tự nhiên thực nghiệm, đặc biệt
là cơ học cổ điển, do vậy, nhận thức của con người ở thời kỳ này, bị chi phối bởi quan niệm siêu
hình. Quan niệm triết học về thế giới cũng bị chi phối bởi quan niệm siêu hình: các nhà triết học
vẫn coi nguyên tử là phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia... Vận động của vật chất chỉ
được coi là vận động cơ học, nguồn gốc của vận động nằm ngoài sự vật.
+ Ưu điểm: Các nhà triết học lý giải vật chất dựa trên cơ sở khoa học phân tích thế giới vật
chất. Đó chính là bước tiến lớn của chủ nghĩa duy vật so với thời cổ đại (mặc dù vẫn dựa trên sự
quan sát bề ngoài thế giới vật chất). Đồng thời, cũng như chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, quan niệm
này đã xuất phát từ chính bản thân thế giới để giải thích thế giới.
+ Hạn chế: Lý giải về vật chất và sự vận động của thế giới vật chất mang tính siêu hình, máy móc.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và sự phá sản
của các quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vật lý học, nhất là vật lý vi mô đã có những phát hiện mới về cấu
trúc của vật chất, làm thay đổi quan niệm về nguyên tử. -
Năm 1895: Rơnghen tìm ra tia X - một loại sóng điện từ có bước sóng cực ngắn. -
Năm 1896: Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ chứng tỏ quan niệm về sự bất
biến của nguyên tử là không chính xác. -
Năm 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. -
Năm 1901: Kaufman đã phát hiện ra khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc chuyển động của nó tăng. lOMoAR cPSD| 36844358
Những phát hiện trong vật lý nói trên làm cho quan niệm về vật chất trước đó bộc lộ ra những
hạn chế, không giải thích được. Những nhà triết học đứng trên lập trường duy vật tự phát, siêu
hình dao động, hoài nghi về tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng
tình hình đó để tuyên truyền quan điểm duy tâm: tuyên bố vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”.
Triết học duy vật đứng trước yêu cầu của sự phát triển khoa học là phải xây dựng một quan niệm
mới, cao hơn về vật chất để khắc phục cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và sự bất lực
của chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật chất.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
Trên cơ sở tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên, V.I. Lênin chỉ ra tính vô tận của
vật chất, rằng không phải vật chất tiêu tan, vật chất biến mất mà ở đây giới hạn nhận thức của con
người đã thay đổi, ông đưa ra định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. -
Phân tích nội dung định nghĩa:
+ Để có được quan niệm đúng đắn về vật chất cần có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với
tính cách là một phạm trù triết học với quan niệm về vật chất trong các ngành khoa học tự nhiên.
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô tận, không sinh ra,
không mất đi; còn các dạng vật chất cụ thể là hữu hạn, có sinh ra, tồn tại và biến đổi sang hình thức tồn tại khác.
+ Đặc tính cơ bản của vật chất là thực tại khách quan, tức là cái tồn tại hiện thực bên ngoài,
không phụ thuộc vào ý thức, sự tồn tại của vật chất
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
không phụ thuộc vào việc con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
+ Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực
tiếp hoặc gián tiếp tác động lên các giác quan của con người, tức thừa nhận ý thức, cảm giác là sự
phản ánh của vật chất lên các giác quan.
+ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó, tức là vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất chính là cái quyết định ý thức.
- Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa:
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã khắc phục được những hạn chế trong quan niệm của
chủ nghĩa duy vật cũ về vật chất, chống lại được quan niệm duy tâm về vật chất.
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã giải quyết được hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên
lập trường duy vật triệt để và thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã định hướng cho các nhà khoa học tự nhiên trong việc
tìm kiếm, khám phá ra những dạng và những cấu trúc vật chất mới, chỉ ra cơ sở khoa học cho việc
xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội. Tạo ra nền tảng lý luận khoa học cho việc giải thích những vấn đề về xã hội.
1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất a. Vận động
Vật chất, cái thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, các dạng tồn tại cụ thể
của vật chất vốn hết sức phong phú đa dạng mà theo Ph. Ăng ghen “các hình thức và các dạng khác
nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động; thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ ra qua vận động”.

Theo Ph. Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương
thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy
”.
Với cách hiểu như thế, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, nhờ vận động và thông
qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Vận động của vật chất là tự thân vận động,
là tuyệt đối, vĩnh viễn.
Các hình thức vận động cơ bản của vật chất: Dựa vào các thành tựu khoa học, Ph. Ăngghen
chia vận động thành 5 hình thức cơ bản: -
Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian. -
Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, của các quá trình nhiệt, điện...
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Vận động hóa học: sự phân giải và hóa hợp của các chất... -
Vận động sinh vật: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường. -
Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay thế nhau các hình thái kinh tế - xã hội. lOMoAR cPSD| 36844358
Mỗi hình thức vận động cơ bản trên khác nhau về chất, nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ
hữu cơ với nhau, trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở của hình thức vận động
thấp hơn và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn và các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau.
Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, vận động trong trạng thái cân bằng, trong
sự ổn định tương đối, nói lên sự vật còn là nó mà chưa chuyển hóa thành cái khác. b. Không gian, thời gian
Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật
chất vận động, được con người khái quát khi nhận thức về thế giới. -
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính (chiều cao, chiều
rộng, chiều dài), sự cùng tồn tại, trật tự (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái)
và sự tác động lẫn nhau. -
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp nhau của các quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm). -
Không gian và thời gian có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận. Không gian có tính ba
chiều, thời gian có tính một chiều.
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
a. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Thế giới vật chất quanh ta là tồn tại, nhưng hình thức tồn tại của thế giới vật chất là hết sức đa
dạng. Chủ nghĩa duy vật xem sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bản chất của nó là vật
chất, tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới, thế giới thống nhất ở tính vật
chất của nó. Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm thừa nhận thế giới thống nhất ở tính tinh thần.
b. Tính thống nhất vật chất của thế giới -
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất tồn tại khách quan. -
Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và không bị mất đi.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính thống nhất vật chất của thế giới gắn liền với tính đa dạng của nó.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức a. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, các nhà sang lập chủ nghĩa Mác – Lênin
khảng định ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Bộ não người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não con người chính là nguồn
gốc tự nhiên của ý thức.
Cấu tạo và chức năng của bộ não người: Bộ não người có cấu tạo tinh vi, phức tạp, có liên hệ
với các cơ quan cảm giác, thu nhận và xử lý các tác động từ thế giới bên ngoài thông qua các phản
xạ. Sự tương tác giữa thế giới khách quan và con người tạo lên quá trình phản ánh của bộ não.
Thuộc tính phản ánh và sự hình thành ý thức: -
Mọi dạng vật chất đều có khả năng phản ánh. -
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ởmột hệ thống
vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. -
Cấu tạo vật chất khác nhau sẽ có khả năng phản ánh khác nhau. Dođó, có thể phân
chia các hình thức phản ánh của vật chất từ thấp đến cao như sau: Phản ánh vật lý, hóa học,
Phản ánh sinh học, Phản ánh tâm lý, Phản ánh ý thức. -
Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, chỉ có ở con người. b. Nguồn gốc xã hội lOMoAR cPSD| 36844358
Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực phản ánh, chỉ là điều
kiện cần cho sự ra đời của ý thức. Hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp
quyết định sự ra đời của ý thức, trong đó cơ bản nhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ. - Lao động:
+ Lao động là phương thức tồn tại cơ bản của con người, đó là quá trình con người sử dụng
công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến những dạng vật chất của giới tự nhiên thỏa
mãn nhu cầu tồn tại của mình.
+ Lao động từng bước làm biến đổi cấu tạo cơ thể mà trước hết giúp con người giải phóng hai
chi trước của con người để thực hiện những động tác tinh vi hơn, mặt khác cũng giúp con người
có khả năng sáng tạo ra công cụ lao động và sử dụng công cụ ấy phục vụ mục đích sống của con người.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Việc tạo ra và sử dụng công cụ trong lao động một mặt giúp con người thỏa mãn nhu cầu tồn
tại của mình đưa bộ não con người ngày càng phát triển, hoàn thiện về mặt sinh học. Mặt khác, nó
tạo ra công cụ, phương tiện giúp con người nhận thức thế giới thuận lợi hơn. Nó được xem là thứ
nối dài bàn tay và trí óc của con người.
+ Quá trình lao động, con người tương tác với các đối tượng trong thế giới làm cho chúng bộc
lộ ra những thuộc tính thông qua đó con người nhận thức hình thành lên tri thức – thành phần
quan trọng của ý thức. Đồng thời, quá trình lao động con người làm biến đổi thế giới và ngược lại
làm biến đổi chính bản thân mình, ngày càng làm sâu sắc và phong phú thêm ý thức của mình.
+ Lao động ngay từ đầu đã mang tính xã hội, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành ngôn ngữ. - Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ một mặt là kết quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác động đến quá
trình lao động và phát triển ý thức con người.
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là công cụ thể hiện ý thức, tư
tưởng và tạo điều kiện để phát triển ý thức.
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những thuộc tính của sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
+ Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động và ngôn ngữ, hoạt động thực tiễn xã hội của con người.
2.2. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
+ Cả vật chất và ý thức đều tồn tại nhưng sự tồn tại của vật chất là tồn tại khách quan còn ý
thức tồn tại chủ quan. Ý thức không phải sự vật mà chỉ là “hình ảnh” của sự vật ở trong đầu óc con
người. Sự tồn tại của ý thức gắn liền với sự tồn tại của con người và khả năng nhận thức của con người. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Ý thức phản ánh thế giới khách quan, nhưng thế giới đó đã được cải biến thông qua lăng
kính chủ quan của con người (chịu tác động của các yếu tố như: tâm tư, tình cảm, nguyện vọng,
nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm...). Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
của bộ óc người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. lOMoAR cPSD| 36844358 Document continues below Discover more from:
Triết học Mác Lê nin 471 documents Go to course
Nguyên lý cơ bản CN Mác Lênin 9 Triết học Mác Lê nin 95 % (22)
Nội dung ôn tập Triết học Mac-Lenin ( KTHP)
1 Triết học Mác Lê nin 100 % (28) 1
ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP MÁC Lênin 10 Triết học Mác Lê nin 100 % (10)
MẠNG XÃ HỘI CÀNG PHÁT TRIỂN, CON NGƯỜI CÀNG CÔ ĐƠN 16 Triết học Mác Lê nin 100 % (18)
Triết c2 - Đề cương Triết học, tóm tắt kiến thức Triết học Chương 2 26 Triết học Mác Lê nin 100 % (22) On tap Triet hoc - on tap 41 Triết học Mác Lê nin 92 % (64) lOMoAR cPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Tính chất năng động, sáng tạo của phản ánh ý thức:
+ Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng không mang tính thụ động, rập khuôn, máy móc
mà trên cơ sở tiếp thu, xử lý thông tin có chọn lọc, có định hướng.
+ Phản ánh ý thức không dừng lại ở vẻ bề ngoài, mà còn khái quát bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
+ Ý thức có khả năng mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần và
chuyển mô hình từ trong tư duy ra hiện thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Trên cơ sở những tri thức đã có, con người sáng tạo ra những tri thức mới. -
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:
+ Sự ra đời và phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, chịu chi
phối không chỉ của các quy luật tự nhiên mà còn (và chủ yếu là) của các quy luật xã hội.
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người về hiện thực khách quan trên
cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử.
2.3. Kết cấu của ý thức -
Các lớp cấu trúc của ý thức: khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành, ý thức gồm
nhiều yếu tố quan hệ mật thiết với nhau, trong đó yếu tố cơ bản nhất là tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí. -
Các cấp độ của ý thức: khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con
người, ý thức bao gồm: tự ý thức, vô thức và tiềm thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình -
Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức, tinh thần của con người đã bị trừu tượng hóa, tách khỏi
con người thành một lực lượng thần bí, tiên thiên. -
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều
vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức; phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức.
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất quyết định ý thức:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức. Vật chất quyết định ý thức thể hiện ở 4 phương diện sau:
+ Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
+ Vật chất quyết định sự vận động, biến đổi của ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức do vật chất sinh ra, nhưng sau khi hình thành, ý thức có thể tác động trở lại vật chất.
Ý thức có thể thay đổi nhanh chậm, không song hành với hiện thực.
+ Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ Vai trò của ý thức thể hiện nó có chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Khi phản ánh
đúng hiện thực, nó có thể dự báo, tiên đoán đúng hiện thực trong tương lai, hình thành nên những
học thuyết lý luận có tính định hướng.
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại thông tin,
thời đại kinh tế tri thức, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 36844358
- Ý nghĩa phương pháp luận chủ đạo: Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy
tính năng động chủ quan.
+ Tôn trọng tính khách quan: Vật chất quyết định ý thức, do đó mọi suy nghĩ và
hành động đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan, chống chủ quan duy ý chí. Mọi chủ trương,
đường lối, kế hoạch... đều phải xuất phát từ điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Nhận thức sự vật phải chân thực.
+ Phát huy tính năng động chủ quan: Vì ý thức có vai trò tác động trở lại đối với vật
chất, cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát huy tính năng động
chủ quan: phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người, chống
tư tưởng thụ động; coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng.
- Muốn thực hiện tốt nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính
năng động chủ quan, cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích giữa cá nhân,
tập thể, xã hội; có động cơ trong sáng, không vụ lợi, có thái độ thật sự khách quan, khoa học
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
II- PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Nghiên cứu nội dung của phép biện chứng duy vật sẽ giúp chúng ta hình thành phương pháp
luận trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan -
Khái niệm biện chứng được sử dụng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa
và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan:
+ Biện chứng khách quan là cái biện chứng vốn có của chính bản thân thế giới vật chất, tồn tại
khách quan độc lập với ý thức con người.
+ Biện chứng chủ quan là cái phản ánh của biện chứng khách quan vào trong đầu óc con người, là tư duy biện chứng.
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của thế giới, khái quát
thành một hệ thống các nguyên lý, phạm trù, quy luật khoa học. Từ đó xây dựng hệ thống các
nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
Đặc điểm của phép biện chứng duy vật: -
Phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng. -
Về vai trò của phép biện chứng duy vật: tạo ra phương pháp luận khoa học cho nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý là những khởi điểm (điểm xuất phát đầu tiên) hay những luận điểm cơ bản nhất có
tính chất tổng quát của một học thuyết chi phối sự vận hành của tất cả các đối tượng thuộc lĩnh
vực quan tâm nghiên cứu của nó.
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm “mối liên hệ” và “mối liên hệ phổ biến”: -
Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự quy định ràng buộc, sự tác động tương hỗ và
chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng trong thế giới. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của
các vật, hiện tượng (bao gồm cả đối tượng vật chất hữu hình lẫn đối tượng tinh thần) của thế
giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện
tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
* Các tính chất của mối liên hệ:
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Tính khách quan của mối liên hệ: các sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại khách
quan, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người, do đó tự chúng có mối liên hệ, tác động qua lại với nhau. -
Tính phổ biến của mối liên hệ: bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội và
tư duy, ý thức con người, cũng như các mặt trong các sự vật, hiện tượng đều có liên hệ với nhau. -
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: mối liên hệ của mỗi sự vật, hiện tượng trong
mỗi lĩnh vực khác nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm toàn diện:
+ Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong toàn bộ mối quan hệ biện chứng
qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự
vật đó với sự vật khác.
+ Phải phân loại, đánh giá vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Quan điểm lịch sử - cụ thể: đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xác
định được vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, trong những không gian, thời gian nhất định,
trong điều kiện, hoàn cảnh mà nó ra đời, tồn tại.
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển: -
Phát triển là quá trình vận động của sự vật từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. -
Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động: vận động là bao hàm mọi biến
đổi nói chung, còn phát triển biểu hiện khuynh hướng của vận động, vận động theo khuynh
hướng tiến lên làm cho sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.
* Các tính chất cơ bản của phát triển: -
Tính khách quan của sự phát triển: sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới
là do việc giải quyết mâu thuẫn vốn có ở bên trong tạo ra chứ không phụ thuộc vào ý thức con người. -
Tính phổ biến của sự phát triển: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy ý thức con người đều nằm trong khuynh hướng phát triển.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển: mỗi sự vật, hiện tượng ở mỗi lĩnh vực phát
triển khác nhau qua từng giai đoạn cụ thể thì sự phát triển có những đặc điểm khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật phải đặt nó trong khuynh
hướng tiến lên, có cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy
rằng sự phát triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp. -
Quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp chúng ta khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì
trệ, ngại đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật -
Phạm trù là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, thuộc tính, mối liên
hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định. -
Khái niệm là những tri thức của con người phản ánh đúng đắn bản chất của sự vật,
hiện tượng, là kết quả của quá trình nhận thức và kết quả của sự khái quát trong tư duy.
Như vậy, cả “khái niệm” và “phạm trù” đều là tri thức của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa trong tư duy. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Các phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản nhất, phổ biến nhất trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. a. Cái riêng và cái chung
* Định nghĩa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”: -
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định. -
Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những
quan hệ không chỉ có ở một sự vật, hiện tượng mà còn lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng khác. -
Cái đơn nhất là những mặt, những đặc tính, những tính chất,.. chỉ tồn tại ở một sự
vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
* Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất: -
Cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Không có cái chung tồn tại thuần túy tách rời cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Cái chung là bộ phận được khái quát từ những cái riêng.
+ Không có cái riêng tồn tại tuyệt đối độc lập mà lại không có mối liên hệ với cái chung. Cái
riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Cái riêng được gọi là cái riêng khi xem xét các đối
tượng trong mối liên hệ với nhau và với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh những thuộc tính lặp đi lặp lại ở
nhiều sự vật. Còn cái riêng phong phú hơn cái chung vì nó là cái tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất định.
+ Cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất, đó là quá trình tồn tại và tiêu vong dần dần của cái cũ.
+ Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung, đó là quá trình ra đời và phát triển của cái mới.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, nên muốn tìm cái chung phải tìm từ những cái riêng. -
Vì cái chung sâu sắc hơn cái riêng, nên phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng và
khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm của từng cái riêng. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Trong hoạt động thực tiễn, tùy theo lợi ích và vai trò của cái chung, cái đơn nhất mà
cần tạo điều kiện để cái chung bất lợi và cái đơn nhất có lợi có thể chuyển hóa cho nhau. b. Nguyên nhân và kết quả
* Định nghĩa “nguyên nhân” và “kết quả”: -
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra những biến đổi nhất định. -
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt,
các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả biểu hiện mối quan hệ khách quan của sự vật, hiện tượng. lOMoAR cPSD| 36844358
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả, còn kết quả là
cái được sinh ra bởi nguyên nhân nên chỉ xuất hiện sau khi đã có nguyên nhân tác động. Tuy
nhiên, không phải mọi quan hệ nối tiếp về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả mà chỉ có
những quan hệ sản sinh ra nhau mới là quan hệ nhân quả. -
Tính phức tạp của mối quan hệ nhân - quả:
+ Một nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
+ Nhiều nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả. -
Quan hệ nhân – quả là một chuỗi liên tục. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị
trí cho nhau. Điều này có nghĩa là: Một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là
nguyên nhân thì ngược lại trong mối quan hệ khác, nó lại là kết quả và ngược lại. -
Kết quả có khả năng tác động trở lại nguyên nhân theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Mối liên hệ nhân - quả có tính khách quan, phổ biến, nghĩa là nhiệm vụ của nhận thức
khoa học là phải tìm ra được nguyên nhân khách quan, tất yếu của những sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích và cải biến được hiện tượng đó. -
Mối liên hệ nhân - quả có tính phức tạp, đa dạng nên cần phân biệt chính xác các loại
nguyên nhân để có phương pháp giải quyết cho phù hợp. -
Một nguyên nhân có thể có nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể để giải quyết và ứng dụng nó.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
* Định nghĩa “tất nhiên” và “ngẫu nhiên”: -
Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó xảy ra như thế, không thể khác. -
Phạm trù ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp
của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện,
có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.
* Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định trong quá
trình phát triển của sự vật, trong đó tất nhiên giữ vai trò quyết định. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại trong sự thống nhất biện chứngvới nhau;
không có cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy. - Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể
chuyển hóa cho nhau. Cả tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở trạng thái cũ mà chúng
cũng luôn vận động, biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật, hiện tượng và trong những điều
kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan. Vì vậy, không thể tìm tất nhiên
và ngẫu nhiên trong ý thức con người. -
Về căn bản trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta phải dựa vào cái tất
nhiên chứ không dựa vào cái ngẫu nhiên để cải tạo sự vật.
Nhưng mặt khác, cũng phải chú ý tới cái ngẫu nhiên xảy ra. -
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Vì vậy, cần tạo điều kiện nhất
định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định. d. Nội dung và hình thức
* Định nghĩa “nội dung” và “hình thức”: -
Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, yếu tố, quá trình tạo
nên sự vật, hiện tượng. -
Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng
đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức:
+ Thống nhất: Nội dung và hình thức gắn bó với nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Không
có hình thức nào tồn tại thuần túy mà không có nội dung và ngược lại không nội dung nào lại không
tồn tại trong một hình thức nhất định.
+ Mâu thuẫn: Tuy nhiên không phải bao giờ nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau
hoàn toàn. Trong quá trình phát triển của sự vật, có thể có hai trường hợp sau: •
Cùng một hình thức có thể chứa đựng những nội dung khác nhau. •
Cùng một nội dung có thể thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức, hình thức tác động trở lại nội dung: lOMoAR cPSD| 36844358
+ Vai trò của nội dung: Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, khuynh hướng chủ
đạo của hình thức là tương đối bền vững, biến đổi chậm hơn so với nội dung. Nhưng do xu hướng
phát triển của sự vật, hình thức buộc cũng phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung, như vậy
nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức.
+ Vai trò của hình thức:
• Nếu hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển.
• Nếu hình thức không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Vì nội dung và hình thức gắn bó với nhau, nên trong nhận thức không tách rời tuyệt
đối hóa giữa nội dung và hình thức, chống chủ nghĩa hình thức. -
Để cải tạo và biến đổi sự vật, trước hết cần căn cứ vào nội dung, song cũng phải chú
ý tới hình thức, theo dõi mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời điều chỉnh sự
can thiệp của con người vào quá trình biến đổi sự vật. -
Vì nội dung có thể chứa trong nhiều hình thức và ngược lại, nên muốn cải tạo, biến
đổi sự vật, cần phải sử dụng nhiều hình thức. e. Bản chất và hiện tượng
* Định nghĩa “bản chất” và “hiện tượng”: -
Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó. -
Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ đó
trong những điều kiện xác định.
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập nhau.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất luôn bộc lộ qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất ở
mức độ nhất định. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng và ngược lại cũng
không có hiện tượng nào hoàn toàn không phải là biểu hiện của bản chất.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện của nó sớm muộn cũng thay đổi theo. Bản
chất mất thì hiện tượng của nó cũng mất theo.
- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng: lOMoAR cPSD| 36844358
+ Bản chất thể hiện cái chung, cái tất yếu, quyết định sự phát triển của sự vật, còn hiện tượng
phản ánh cái riêng, cái cá biệt ở bên ngoài sự vật. Vì vậy, cùng một bản chất có thể biểu hiện bằng
những hiện tượng khác nhau, tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh, còn hiện tượng phong phú và đa dạng.
+ Bản chất là mặt bên trong, ẩn giấu sâu xa hiện thực khách quan, còn hiện tượng là biểu
hiện bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không biểu hiện ở một hiện tượng mà ở
nhiều hiện tượng. Còn hiện tượng chỉ biểu hiện một khía cạnh nào đó của bản chất.
+ Bản chất là cái tương đối ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Muốn hiểu được bản chất của sự vật phải thông qua nhiều hiện tượng, phải phân tích
tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới làm rõ bản chất sự vật. -
Trong nhận thức không dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến tới bản chất sự vật. Còn
trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất sự vật để đưa ra được phương thức cải tạo,
biến đổi sự vật. f. Khả năng và hiện thực
* Định nghĩa “khả năng” và “hiện thực”:
- Khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái
có thể, nhưng ngay lúc này còn chưa có. - Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự.
* Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực: -
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ biện chứng không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa cho nhau. Trong sự vật, hiện tượng đang tồn tại đã chứa đựng khả năng và
sự vận động, phát triển của sự vật chính là quá trình chuyển hóa từ khả năng thành hiện thực và ngược lại. -
Ở cùng một sự vật, trong cùng điều kiện nhất định, có thể tồn tại nhiều khả năng, chứ
không phải chỉ có một khả năng. Ngoài những khả năng vốn có, khi có thêm điều kiện mới thì
sự vật sẽ xuất hiện những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo
sự thay đổi của điều kiện.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Để khả năng biến đổi thành hiện thực thường không chỉ cần một điều kiện mà là một
tập hợp các điều kiện cần và đủ. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Trong xã hội, hoạt động có ý thức của con người có vai trò rất quan trọng để biến khả
năng thành hiện thực. Hoạt động có ý thức của con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm khả
năng phát triển theo hướng này hoặc hướng khác để tạo ra hiện thực nhanh hoặc chậm.
* Ý nghĩa phương pháp luận: -
Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không dựa vào khả năng để xác
định chủ trương, phương hướng, mục đích hành động của mình. -
Tuy không dựa vào khả năng nhưng cũng phải tính đến các khả năng để đề ra phương
hướng hành động phù hợp với yêu cầu cải tạo, biến đổi sự vật. -
Trong xã hội, muốn khả năng biến thành hiện thực phải phát huy tối đa vai trò của nhân tố chủ quan.
2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, tất yếu và lặp lại giữa các đối
tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện thích hợp.
* Phân loại quy luật:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật riêng: tác động trong một lĩnh vực nhất định.
+ Quy luật chung: tác động trong một số lĩnh vực.
+ Quy luật phổ biến: tác động trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật tự nhiên: hình thành và tác động một cách tự phát trong tự nhiên.
+ Quy luật xã hội: hình thành và tác động thông qua hoạt động của con người có ý thức, nhưng vẫn mang tính khách quan.
+ Quy luật tư duy: là những mối liên hệ của khái niệm, phán đoán, suy luận, nó phản ánh những
quy luật của hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.3.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những
sự thay đổi về chất và ngược lại
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vị trí, vai trò: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển của sự vật.
a. Khái niệm “chất”, “lượng”
* Khái niệm “chất”: -
Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống
nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó, phân biệt nó với sự vật khác. -
Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính:
+ Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chỉ những thuộc tính cơ bản mới
hợp thành chất của sự vật, khi nào chúng thay đổi thì chất thay đổi; còn các thuộc tính không
cơ bản thay đổi thì chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
+ Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có ý nghĩa tương đối, được xét trong từng mối quan hệ cụ thể. -
Chất và các phương thức liên kết: Chất của sự vật không chỉ được quy định bởi chất
của các yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết của các yếu tố đó.
* Khái niệm “lượng”: -
Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện:
số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận
động, phát triển của sự vật. -
Một sự vật có thể tồn tại nhiều lượng khác nhau, xác định bằng các phương thức khác
nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật. -
Lượng cũng có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, quy định sự vật đó. lOMoAR cPSD| 36844358 -
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối được xét trong
từng mối quan hệ cụ thể.
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
* Tính thống nhất giữa chất và lượng: -
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất của hai mặt chất và lượng, chúng
tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật biến đổi. -
Trong khoảng giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn
bản về chất, sự vật đang còn là chính nó gọi là “độ”. “Độ” là phạm trù triết học dùng để chỉ
khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất, sự vật đang c òn là chính nó.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng *
Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sựthay đổi về chất: -
Sự thay đổi về lượng đến một thời điểm nhất định thì tạo ra sự thay đổi căn bản về
chất gọi là “điểm nút”. “Điểm nút” là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà ở đó sự thay
đổi về lượng đã đủ làm thay đổi căn bản về chất của sự vật. -
Sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ tạo ra “bước nhảy”.
“Bước nhảy” là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi
về lượng trước đó tạo ra.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển, đồng thời lại mở đầu cho giai đoạn phát
triển mới tiếp theo. Cứ như vậy cái mới ra đời thay thế cái cũ. *
Chất mới ra đời tác động trở lại lượng của sự vật:
Khi chất mới ra đời quy định lượng mới của sự vật, nó có tác động trở lại đối với lượng của sự
vật, có thể làm thay đổi quy mô, kết cấu, trình độ, nhịp điệu vận động của sự vật. lOMoAR cPSD| 36844358
Khái quát nội dung quy luật: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần dần về lượng trong khoảng giới hạn độ tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời tác động đến sự thay đổi của
lượng mới. Quá trình đó diễn ra liên tục tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận
động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải chú ý cả hai mặt chất và lượng,
tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật. -
Cần chú ý từng bước tích lũy về lượng để tạo ra sự biến đổi về chất; đồng thời phát
huy tác động của chất mới để làm thay đổi lượng mới. -
Quy luật này là cơ sở khoa học để chúng ta khắc phục hai biểu hiện tư tưởng sai lầm sau đây:
+ Tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí, muốn tạo nhanh sự biến đổi về chất mà chưa có sự
tích lũy đủ về lượng.
+ Tư tưởng bảo thủ trì trệ, ngại đổi mới, coi sự phát triển chỉ là sự tăng lên đơn thuần về lượng
mà không chủ động tạo ra sự biến đổi về chất khi có điều kiện. -
Trong hoạt động thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các bước nhảy và sử dụng kết hợp
các bước nhảy để cải tạo, biến đổi sự vật.
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Vị trí, vai trò: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) chỉ ra
nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
* Khái niệm “mâu thuẫn” và “mâu thuẫn biện chứng”: -
Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hóa
giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. -
Mâu thuẫn biện chứng được tạo nên từ những mặt đối lập, vừa nương tựa vào nhau
vừa phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. -
Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, có những thuộc tính, những khuynh
hướng vận động trái ngược nhau nhưng lại là tiền đề, điều kiện tồn tại của nhau.
* Các tính chất chung của mâu thuẫn: -
Mâu thuẫn có tính khách quan. Điều này có nghĩa là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
trong thế giới tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người; nói cách khác, mâu thuẫn
là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượng. -
Mâu thuẫn có tính phổ biến, nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của
tự nhiên, xã hội và tư duy đều tồn tại mâu thuẫn. Chỉ có sự khác nhau giữa mâu thuẫn đã phát
hiện ra và mâu thuẫn chưa phát hiện ra.