Đề cương triết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Hãy nêu vấn đề cơ bản của triết học? Tại sao nói đây là vấn đề cơ sở, nền tảng,xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tại của triết học? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC SAU ĐẠI HỌC
Câu 1. Hãy nêu vấn đề bản của triết học? Tại sao nói đây vấn đề cơ sở, nền tảng,
xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tại của triết học?
Trả lời:
- Vấn đề cơ bản của triết học
+Khái niệm triết học: Triết học hệ thống tri thứcluận chung nhất của con người về
thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
+ Vấn đề cơ bản của triết học: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết
học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay
giữa vật chất và ý thức được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.
+ Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt: Mặt thứ nhất trả lời cho câu hỏi: Giữa vật chất và
ý thức cái nào trước, cái nàosau, cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời cho câu
hỏi: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
+ Việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề bản của triết học đã chia triết học thành
hai khuynh hướng cơ bản. Những nhà triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức thì thuộc ngược lại thuộc . Việc giảichủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm
quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học cũng chia các nhà triết học thành nhiều phái
khác nhau. Những nhà triết học thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người thì thuộc
về phái , bao gồm các nhà duy vật và cả một số nhà duy tâm. Những nhà triết học nàokhả tri luận
phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người thì thuộc phái . Một số nhàbất khả tri luận
triết học khác lại nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, thậm chí nghi ngờ cả khả năng tồn
tại khách quan của sự vật. Các nhà triết học này thuộc phái hoài nghi.
- Đây vấn đề sở, nền tảng, xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử,
quyết định sự tồn tại của triết học vì:
+ Kết quả thái độ giải quyết vấn đề bản của triết học quyết định shình thành thế
giới quan và phương pháp luận của các triết gia, xác định bản chất của các trường phái triết học.
+ Việc giải quyết vấn đề bản của triết học còn sở, điểm xuất phát để giải quyết
các vấn đề khác của triết học, đồng thời quyết định cách xem xét các vấn đề khác trong đời sống
xã hội.
Câu 2. Hãy chỉ ra những vấn đề tính quy luật của sự hình thành, phát triển tưởng
triết học trong lịch sử?
Trả lời:
Lịch sử triết học là lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng triết học qua các giai đoạn phát triển
của hội, lịch s đấu tranh giữa các trường phái triết học, điển hình cuộc đấu tranh
giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, giữa phương pháp biện chứng với phương pháp
siêu hình, là lịch sử loại và kế thừa lẫn nhau của các tư tưởng triết học qua các giai đoạn lịch sử,
giữa các khu vực văn hóa khác nhau. Đối tượng của khoa học lịch sử triết học là nghiên cứu làm
lịch sử hình thành, phát triển nội dung tưởng của các học thuyết triết học dưới các biểu
1
hiện cụ thể của trong từng giai đoạn lịch sử, làm cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết
học , giữa hai phương pháp triết học (phương pháp biện(chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm)
chứng phương pháp siêu hình). Triết học không dừng lại tả sự hình thành, phát triển
nội dung tưởng của các học thuyết triết học trong lịch sử, phải đi sâu nghiên cứu tìm ra
được lôgíc nội tại, được các quy luật hình thành, phát triển của triết học. Chỉ trên sở đó mới
thể nhận thức một cách sâu sắc các tưởng triết học trong lịch sử.
Ngoài ra triết học còn đi sâu nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ giữa các học thuyết triết học
với thực tiễn xã hội, với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội. Đồng thời làm rõ
thực chất các học thuyết triết học, đánh giá được những giá trị, cũng như những hạn chế vai
trò lịch sử của các học thuyết triết học đó.Triết học còn nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ lẫn nhau
giữa các học thuyết triết học, sự gạt bỏ kế thừa lẫn nhau giữa các tưởng triết học qua các
giai đoạn lịch sử; sự thâm nhập lẫn nhau giữa các tư tưởng triết học của các dân tộc, các quốc gia
các vùng với nhau; sự thâm nhập lẫn nhau tác động qua lại lẫn nhau giữa triết học với các
hình thái ý thức hội khác trong quá trình phát triển. Như vậy, khoa học lịch sử triết học phải
nghiên cứu tìm ra được quy luật hình thành, phát triển của các học thuyết triết học và vai trò của
đối với phát triển duy luận nói riêng, đời sống hội nói chung.
Theo quan điểm Mácxít, lịch sử phát triển tưởng triết học tính quy luật của nó. Trong
đó, các tính quy luật chung là: sự hình thành, phát triển củac tưởng triết học gắn liền với
điều kiện kinh tế- hội, với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng hội; với các
thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học hội; với sự thâm nhập đấu tranh giữa các trường
phái triết học với nhau.một hình thái ý thức xã hội, sự hình thành, phát triển của các tưtưởng
triết học gắn liền với các điều kiện kinh tế- hội, với cuộc đấutranh của các giai cấp, các lực
lượng hội. Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của hội, mỗi giai cấp, mỗi lực lượng hội
khác nhau sẽ xây dựng nên các hệ thống triết học khác nhau. Sự phát triển thay thế lẫn nhau
giữa các hệ thống triết học trong lịch sử là phản ánh sự biến đổi và thay thế lẫn nhau giữa các chế
độ hội, phản ánh cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng trong hội, lịch sử triết
họckhông thể tách rời điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện giai cấp và đấu tranhgiai cấp đã sinh ra
nó.Là một hình thái ý thức hội tính khái quát, lịch sử phát triển của tưởng triết học
không thể tách rời các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Sự phát triển của triết
học, một mặt phải khái quát được các thành tựu của khoa học, mặt khác nó phải đáp ứng yêu cầu
phát triển của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử. vậy, mỗi giai đoạn phát triển của khoa
học, nhất khoa học tự nhiên, thì triết học cũng mộ tbước phát triển. Ph. Ăng ghen đã nhận
định: "Với những phát minh mới mang tính thời đại thì triết học cũng phải thay đổi hình thức...".
Trong lịch sử triết học luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học,
điển hình nhất cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm. Trong quá trình
đấu tranh đó, các trường phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, mỗi hình
thái đều không ngừng biến đổi, phát triển lên một trình độ mới cao hơn. Chính cuộc đấu tranh
giữa các trường phái triết học đã làm cho triết học không ngừng phát triển. Đó lôgíc nội tại
trong quá trình phát triển của lịch stưởng triết học. Sự phát triển của triết học trong lịch sử
không chỉ diễn ra quá trình thay thế lẫn nhau giữa các học thuyết triết học mà còn bao hàm sự kế
thừa lẫn nhau giữa chúng. Các học thuyết triết học giai đoạn sau thường kế thừa những tư tưởng
nhất định của triết học giai đoạn trước cải biến, phát triển cho phù hợp với yêu cầu của giai
đoạn mới. Đó chính là sự phủ định biện chứng trong lịch sử phát triển tư tưởng triết học.
Lịch sử phát triển tư tưởng triết học không chỉ gắn liền với từng quốc gia, dân tộc, mà còn có
sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa tưởng triết học của các quốc gia, dân
2
tộc cũng như giữa các vùng với nhau. Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau đó góp
phần thúc đẩy tưởng triết học nhân loại nói chung, tưởng triết học từng dân tộc nói riêng
phát triển. Sự phát triển của tư tưởng triết học vừatính dân tộc, vừa có tính nhân loại.Sự phát
triển của triết học không chỉ trong sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa các
tưởng triết học, mà còn giữa triết họcvới chính trị, tôn giáo, nghệ thuật… Sự tác động qua lại lẫn
nhau đó làm cho hình thức phát triển của triết học rất đa dạng. Triết học không chỉ sở
luận cho các hình thái ý thức hội khác, nhiều khi còn thể hiện thông qua các hình thái ý
thức xã hội khác, như biểu hiện thông qua chính trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật.
Câu 3. Anh (chị) hãy nêu vai trò của triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết những
nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay?
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
Thế giới quan duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin vai trò đặc biệt quan trọng định
hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây sở khoa học giúp con
người đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, hội mục đích, ý nghĩa của cuộc sống; hình
thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động, từ đó xác định thái độ cách thức hoạt
động; nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác
định nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế giới quan tiêu chí quan trọng của sự
trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội.
Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương
pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức thực tiễn; trang bị hệ thống các khái niệm,
phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học -
duy ở cấp độ phạm trù, quy luật. Từ đó, thấy được phương hướng vận động chung của sự vật;
xác định được con đường cần đi, cách đặt vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề...
Như vậy, xuất từ lập trường quan điểm của triết học Mác - Lênin, con người thể được
những cách giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra. Điều này thể hiện giá trị định
hướng - một biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học Mác - Lênin trong giải
quyết những vấn đề cụ thể của cuộc sống. Chẳng hạn, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ:
“Đổi mới giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt
thúc đẩy phát triển kinh tế - hội”, “Đổi mới duy, hoạt động giáo dục đào tạo còn chậm,
chưa quyết liệt; một số nhiệm vụ, giải pháp đổi mới còn thiếu hệ thống, chưa ổn định; đào tạo
chưa gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu của thị trường lao động.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - hội”.
Đây chính sở để Đảng ta xác định các chính sách mới, đúng đắn, hiệu quả trong việc thực
hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. Đó là những nhiệm vụ trọng
tâm, các đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII về: “Phát triển nguồn nhân lực, nhất
nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý
các lĩnh vực then chốt trên sở nâng cao, tạo bước chuyển mạnh mẽ, toàn diện, bản về
chất lượng giáo dục và đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài…; khơi dậy
3
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con
người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc”. Với thế giới quan duy vật biện chứng, Đảng ta đã xác định đúng con đường, bước đi,
đồng thời với phương pháp luận biện chứng duy vật giúp chúng ta giải quyết tốt những vấn đề
đặt ra trong thực tiễn, như đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII đồ đất nước
ta sau 35 năm đổi mới: “Đảng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, khá toàn diện, tạo
nhiều dấu ấn nổi bật, trên các lĩnh vực: kinh tế; giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; phát
triển văn hóa, hội, con người; chính trị - hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững
tăng cường; sức mạnh đại đoàn kết dân tộc được củng cố; xây dựng nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa nhiều tiến bộ; công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị được
đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ…”.
TRIẾT HỌC MÁC - NIN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN TRONG
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng dự báo: “tình hình thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, thế
giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa
bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cục
diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; các nước lớn vẫn hợp tác,
thỏa hiệp, nhưng đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau gay gắt hơn; kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng, suy thoái nghiêm trọng thể còn kéo dài do tác động của Đại dịch COVID-19...”.
Thực tế này đã tác động đến sự nghiệp đổi mới của nước ta, đặt ra những vấn đề lý luận cần giải
quyết từ góc độ triết học.
Thứ nhất, về các mối quan hệ lớn của sự nghiệp đổi mới
Trong Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan
hệ lớn: quan hệ giữa ổn định, đổi mới phát triển; giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị;
giữa tuân theo các quy luật thị trường bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa; giữa phát triển
lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa; giữa
Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namhội chủ
nghĩa; giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản nhân
dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương hội”. Từng
mối quan hệ lớn nhiều vấn đề luận thực tiễn cần nghiên cứu làm trong giai đoạn
hiện nay như: vấn đề muốn phát triển lực lượng sản xuất cần tập trung phát triển các yếu tố cấu
thành lực lượng sản xuất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển giáo dục đào tạo,
hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo; về khoa học công nghệ trở thành lực ợng sản xuất trực
tiếp; phát triển kinh tế strên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; khoa học
công nghệ động lực trong phát triển kinh tế - hội; vấn đề xây dựng hoàn thiện quan hệ
sản xuất phù hợp trong giai đoạn hiện nay; vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi
trường; về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…
4
Để giải quyết các mối quan hệ trên, trên lập trường thế giới quan duy vật biện chứng của Triết
học Mác - Lênin, chúng ta phải quán triệt và vận dụng sáng tạo các quan điểm khách quan, toàn
diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển quan điểm thực tiễn trong mọi hoạt
động nhận thức thực tiễn. Các quan điểm này có quan hệ biện chứng với nhau, nhưng không
thay thế cho nhau, nên không thể tuyệt đối hóa hay xem nhẹ bất kỳ quan điểm nào.
Hai là, về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (CNXH) xác định: “Đi
lên chủ nghĩa hội khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”(1). Thực tế, sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945,
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ; thành tựu của 35 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH năm 1991, thành tựu trong 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung phát triển
2011); đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới nhiều biến động mạnh, phức tạp hiện nay,
“Cương lĩnh của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc phấn đấu một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”.
Sự nghiệp xây dựng CNXH sự nghiệp lâu dài, khó khăn, gian khổ, diễn ra trong bối cảnh
CNXH trên thế giới lâm vào thoái trào; thế giới đang trải qua những biến động to lớn, phức tạp...
Hơn nữa, quá trình xây dựng CNXH Việt Nam quá trình vừa làm vừa tổng kết, rút kinh
nghiệm, khái quát thành tựu lý luận trên cơ sở lấy thực tiễn làm chân lý. Từ thực tiễn đó, Đảng ta
từng bước hình thành những nhận thức mới về CNXH; khắc phục những quan điểm giáo điều,
giản đơn, ấu trĩ về CNXH. Nhận thức về CNXH con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ
hơn; hệ thống quan điểmluận về công cuộc đổi mới, vềhội chủ nghĩa và con đường đi lên
CNXH Việt Nam được hình thành trên những nét bản. Sự phát triển đất nước những
thành tựu đạt được qua 35 năm đổi mới là những minh chứng thuyết phục cho con đường đi lên
CNXH Việt Nam, như Đảng ta khẳng định “Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời
sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa bao giờ có được
cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử
là kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại”.
Ba là, hội nhập quốc tế và việc tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại
Đại hội XIII của Đảng khẳng định: Công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước,
ngoại giao nhân dân đã đạt được những kết quả quan trọng. “Hội nhập quốc tế và ngoại giao kinh
tế phục vụ phát triển những bước tiến quan trọng về chủ trương, chính sách cũng như triển
khai trên thực tiễn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị
thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế. Mạng lưới các mối quan hệ đối tác chiếnợc
đối tác toàn diện tiếp tục được củng cố và mở rộng; quan hệ với các nước từng bước đi vào chiều
sâu; thúc đẩy kết thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (...); các hoạt
5
động ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại được triển khai tích cực...”. Những thành tựu to lớn
trên đã khẳng định hội nhập quốc tế là chủ trương nhất quán đúng đắn của Đảng ta trong 35 năm
qua. Từ Đại hội VI, mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đưa ra chủ trương tranh thủ
những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càng sâu rộng
vào phân công hợp tác quốc tế; đến Đại hội XIII xác định triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu
quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trên các mặt,
“Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên sở các nguyên tắc bản của Hiến chương
Liên hiệp quốc Luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng lợi”. Đảng nhấn mạnh: “Tiếp
tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước”. “Chủ động tích cực hội
nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, thúc đẩy hội
nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc
lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia”, “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của
Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương trật tự chính trị - kinh tế quốc tế,
thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại đã ký kết”.
Như vậy, Đảng ta đã nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về đặc điểm của môi trường quốc tế
cũng như các hệ thống công cụ, quyền lực được sử dụng để chi phối, kiểm soát và vận dụng linh
hoạt, sáng tạo trong quá trình hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế không giới hạn trong một phạm
vi hay một lĩnh vực nào của đời sống quốc tế, lan tỏa mọi cấp độ, mọi lĩnh vực trên
phạm vi khu vực và toàn cầu.
Bốn là, về tư tưởng “Lấy dân làm gốc” trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
“Lấy dân làm gốc” một trong những triết lý sâu sắc trong kho tàng tưởng truyền thống của
dân tộc Việt Nam. Tư tưởng đó đã được thể chế hóa trong Hiến pháp, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta qua nhiều thời kỳ.
Tại Đại hội XIII, tư tưởng lấy dân làm gốc đã được đúc kết thành bài học, với những nguyên tắc
bản, định hướng mọi chủ trương, sách lược của Đảng trong giai đoạn mới “Trong mọi công
việc của Đảng Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm lấy
“dân làm gốc”; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực
hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Nhân dân
trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính
sách phải thật sự xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; lấy
hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu; củng cố và tăng cường niềm tin của nhân
dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”.
Điểm mới trong Nghị quyết Đại hội Đảng XIII so với Nghị quyết Đại hội Đảng XII về tưởng
“lấy dân làm gốc” chính là “dân thụ hưởng”. “Dân thụ hưởng” nghĩa là người dân có quyền được
thụ hưởng những thành quả của công cuộc đổi mới; khi người dân được thụ hưởng, được thỏa
6
mãn những lợi ích chính đáng, sẽ tạo thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhân dân hăng hái cống
hiến đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của đất nước; thể hiện sự quan tâm thiết thực của
Đảng Nhà nước đến đời sống của nhân dân; sự phát triển trong nhận thức của Đảng,
động lực để Đảng ta hoàn thiện các chủ trưởng, đường lối trong tiến trình phát triển, lãnh đạo đất
nước.
Qua các giai đoạn cách mạng, tư tưởng “lấy dân làm gốc” không ngừng được bổ sung, phát triển.
Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm quan điểm lấy dân làm gốc. Nhân dân là trung
tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.
Dân làm gốc chính phải phát huy bảo đảm tốt hơn, thực chất hơn quyền làm chủ của nhân
dân. Để chủ trương “lấy dân làm gốc” của Đảng ta đi vào cuộc sống thì Đảng, Nhà nước cần
quan tâm, chăm lo, đặt lợi ích của nhân dân lên trước hết trên hết trong quá trình hoạch định
triển khai chính sách. Nhân dân được thụ hưởng thành quả của quá trình phát triển. Bài học
“lấy dân làm gốc” sẽ trở nên sâu sắc ý nghĩa hơn khi chủ trương này được thực thi một cách
hiệu quả./.
Câu 4. Hãy trình bày những nội dung giá trị bản của tưởng triết học Việt Nam
thời phong kiến?
Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
a) Những tưởng triết học chính trị, đạo đức nhân văn trong lịch s tưởng triết học
Việt Nam
- Tư tưởng yêu nước trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Trong lịch sửtưởng Việt Nam, tư tưởng yêu nước không chỉmột tư tưởng chính trị mà còn
một tưởng đạo đức và nhân văn cao cả. Đồng thời, tưởng yêu nước của người Việt Nam
còn thường được các nhà tưởng Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử suy chiều sâu của
những triết lí và trở thành Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Vì vậy, đây cũng chính là một nội dung
của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là một hệ thống các quan niệm ở chiều sâu triết học về dân tộc và
độc lập dân tộc; về một quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc những quan niệm về
nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước. Những tư tưởng này trở thành
những nội dung cốt lõi của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Ý thức về dân tộc và độc lập dân tộc đã từng nảy sinh rất sớm ở các cư dân người Việt thuộc giai
đoạn trước khi giành được quyền độc lập dân tộc để xây dựng một quốc gia có chủ quyền ngang
hàng với các triều đại phong kiến phương bắc (từ thế kỷ X). Ý thức về dân tộc và độc lập dân tộc
đó dần dần được hình thành, phát triển tầm quan điểm luận được nâng cao trong giai
đoạn lịch sử mới khi dân tộc đã giành được quyền tự chủ.
Do vậy, quan niệm về dân tộc và độc lập dân tộc của người Việt Nam là một quá trình, ngày càng
được định hình và trở thành một nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Quan niệm
đó bắt nguồn từ thực tiễn đấu tranh giành quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy
ngàn năm lịch sử.
7
Trong suốt mấy ngàn năm lịch sử, một vấn đề đặt ra thường xuyên cho người Việt Nam
phải làm thế nào để chứng minh được cộng đồng ngươì Việt khác với cộng đồng người Hán
ngang hàng với họ. Lúc đầu các nhà tư tưởng nêu lên quan niệm dân Lạc Việt ở về phía sao Dực,
sao Chẩn (theo phép tính lịch cổ), khác với Hoa Hạvề phía sao Đẩu; tức thuộc hai phương
nam, bắc khác nhau. Tiếp đến người Việt Nam chứng minh rằng tộc Việt về phía nam Ngũ
Lĩnh dãy núi phía nam Trung Quốc, ngăn cách phía nam phía bắc Trung Quốc. Còn tộc
Hán về phía bắc dãy Ngũ Lĩnh. Đó tưởng muốn khẳng định sự độc lập về địa của tộc
Lạc Việt và tộc Hán.
Như vậy, kết hợp quan niệm thiên văn và địa lý, người Việt Nam đã từng bước khẳng định sự tồn
tại độc lập của mình với tộc Hán, không phụ thuộc vào tộc Hán như quan niệm của người Hán
từng đưa ra làm tư tưởng cho các cuộc xâm lược xuống phía nam. Tư tưởng độc lập đó, đến thời
đã được Thường Kiệt kế thừa khẳng định "Sông núi nước Nam thì vua nước Nam trị
vì". Để thiêng liêng hoá quan điểm đó, Thường Kiệt còn viện đến “Thiên Lý” để làm căn cứ
theo cách tư duy truyền thống trong Nho giáo Trung Hoa.
Trên lĩnh vực nhận thức lý luận, sự bức bách của cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm buộc các
nhà tư tưởng phải có sự đi sâu hơn, khái quát cao hơn, toàn diện hơn về khối cộng đồng tộc Việt.
Nguyễn Trãingười đã thực hiện được sứ mệnh này. Trong các bức thư gửi quân Minhnhất
trong tác phẩm “Đại cáo bình Ngô", Nguyễn Trãi đã chứng minh rằng, cộng đồng tộc Việt
đủ các yếu tố địa lý, cương vực, phong tục, lịch sử, nhân tài nên đã một cộng đồng người
bề dày lịch sử ngang hàng với cộng đồng người của phương bắc, không phụ thuộc vào
phương bắc. Nhận thức đó của Nguyễn Trãi đã nêu lên được các yếu tố cần thiết làm nên một
dân tộc, đã đặt cơ sở lý luận cho sự độc lập dân tộc. Lý luận đó đã đạt tới đỉnh cao của quan niệm
về dân tộc độc dưới thời kỳ phong kiến Việt Nam. tạo nên sức mạnh cho cộng đồng người
Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược ở đầu thế kỷ XV và cả giai đoạn lịch
sử sau này. Nhưng khi thực dân Pháp xâm lược Việt nam, lý luận trên tỏ ra bất lực. Phải hơn nửa
thế kỷ sau, vào những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh mới tìm ra được luận cứu nước
mới Người đã làm cho khái niệm dân tộc dân tộc độc lập nội dung sắc thái ngang
tầm thời đại mới trên một cơ sở thế giới quan mới.
Những quan niệm về nhà nước của một quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc cũng
một nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
Ở Việt Nam trước sau khi giành được độc lập dân tộc từ sự thống trị của các tập đoàn phong
kiến phương Bắc, phạm trù dân tộc nằm trong hệ tưởng của giai cấp phong kiến, gắn với tính
chất và địa vị cũng như với chế độ chính trị - xã hội của giai cấp phong kiến. Chế độ chính trị -
hội đã trở thành hình thức đặc biệt quan trọng để cố kết các yếu tố cấu thành dân tộc
điều kiện để thực thi quyền dân tộc.
Trước khi người Hán đến, tộc Việt đã nhà nước Văn Lang Âu Lạc của mình. Người Hán
đến, nhà nước Âu Lạc bị tiêu diệt, lãnh thổ của tộc Việt bị biến thành một bộ phận của tộc Hán.
Người Việt đấu tranh chống lại sự thống trị của người Hán cũng nghĩa đấu tranh giành
quyền tổ chức ra nhà nước riêng của mình, chế độ riêng của mình. Quyền xây dựng nhà nước
riêng, chế độ riêng là mục tiêu hàng đầu của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Xây dựng nhà nước trong lúc bấy giờ không thể không tính tới các yếu tố quốc hiệu, quốc đô, đế
hiệu, niên hiệu,... Cần phải làm sao để các quốc danh, quốc hiệu đó vừa thể hiện được sự độc lập
dân tộc, vừa cho thấy sự bền vững, sự phát triển và sự ngang hàng với các triều đại phương Bắc.
8
Để thực hiện điều này, đã từng từ bỏ luôn các tên gọi họ đã áp đặt cho nước ta, như
"Giao Chỉ", "Giao Châu", "Nam Giao", "Lĩnh Nam",v.v... Đó những tên gọi gắn liền với sự
phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Lý Bí đã đặt tên nước ta là Vạn Xuân. Sau này nhà Đinh
đặt tên nước Đại Cồ Việt, còn nhà lại đặt quốc hiệu Đại Việt... “Hiệu” của người đứng
đầu quốc gia cũng được chuyển từ Vương hiệu sang Đế hiệu để chứng tỏ sự độc lập ngang hàng
với Hoàng Đế phương Bắc. Kinh đô cũng được chuyển từ Cổ Loa đến Hoa Lư, rồi từ Hoa
đến Thăng
Long để được nơi "Trung tâm của bờ cõi đất nước... vị trí giữa bốn phương, muôn vật
phong phú tốt tươi... chỗ tụ họp của bốn phương" ( của Công Uẩn), nơi xứngChiếu dời đô
đáng là kinh đô của một nước độc lập và phát triển phồn thịnh.
Như vậy là từ đầu thời kỳ độc lập, Việt Nam là một quốc gia dân tộc phong kiến. Xét về phương
diện chính thể, từ quốc hiệu đến đế hiệu, niên hiệu, kinh đô v.v... đều được nhận thức đầy đủ,
ở đó mỗi tên gọi là một tư thế thể hiện quan điểm của một dân tộc độc lập, tự chủ, tự cường. Đây
cũng là một nội dung đặc biệt quan trọng của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
luận về dân tộc độc lập quốc gia chủ quyền một khí quan trọng trong tay các lực
lượng kháng chiến, song bản thân không đủ để làm nên chiến thắng. Muốn chiến thắng được
kẻ thù đông đảo hùng mạnh hơn mình gấp nhiều lần thì vấn đề đặt ra phải làm thế nào để
động viên được sức mạnh của toàn dân, để chuyển sức mạnh của người Việt Nam từ yếu thành
mạnh. Đây những vấn đề thuộc khoa học quân sự thuộc tầm chiến ợc của cuộc kháng
chiến chống giặc. Do vậy, những suy tư ở chiều sâu triết học về nguồn gốc và động lực của cuộc
chiến tranh cứu nước giữ nước cũng đã trở thành một nội dung quan trọngbản của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam.
Các nhà chỉ đạo cuộc chiến tranh giữ nước trong lịch sử dân tộc đều thấy sự cần thiết phải
một lý luận được khái quát nên từ thực tế chiến đấu. Họ tìm những nguyên nhân của những thành
công thất bại để đúc kết kinh nghiệm khái quát thành luận; họ đem hiểu biết của một
người truyền cho nhiều người. Thông thường, sau mỗi thắng lợi giành được độc lập dân tộc,
người Việt Nam đều tiến hành tổng kết kinh nghiệm để truyền lại cho đời sau.
Phải coi trọng sức mạnh của cộng đồng điều đầu tiên rút ra được của các nhà tưởng. Cộng
đồng người Việt là một thực thể xã hội hình thành trong lịch sử và được củng cố bởi những thành
viên của nó. Những con người trong cộng đồng đó ý thức được rằng họ cùng một giống nòi,
cùng một lãnh thổ, cùng một sinh hoạt cùng một vận mệnh. Cộng đồng đó sẽ yếu nếu những
thành viên đó không có gì để gắn bó với nhau và ngược lại nó sẽ trở thành một sức mạnh nếu
được cố kết lại với nhau vàđiều kiện để cố kết. Các nhà chỉ đạo cuộc chiến tranh lúc bấy giờ
hiểu được điều đó. Họ thấy con người ta có quyền lợi thì mới có trách nhiệm, phần của mình
trong tập thể thì mới gắn bó với tập thể, quan hệ tốt thì mới đồng lòng. Họ nhấn mạnh yếu tố
đó để phát huy sức mạnh của cộng đồng. Trần Quốc Tuấn từng yêu cầu: "Trên dưới một lòng,
lòng dân không chia", vì "Vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước góp sức, giặc tự bị bắt",
"có thu phục được quân lính một lòng như cha con thì mới dùng được". Nguyễn Trãi nói "Thết
quân rượu hoà nước, dưới trên đều một dạ cha con". Tư tưởng này đến thời cận đại, được các nhà
tưởng nêu lên là, hợp sức, hợp quần thì mới sức mạnh. Đến thời đại Hồ Chí Minh,
Người đã tổng kết nêu lên nguyên "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành
công, đại thành công".
9
Đề cao sức mạnh của cộng đồng, các nhà tưởng đã làm một việc phù hợp với yêu cầu giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu lúc bấy giờ biến địch từ mạnh thành yếu sức ta từ yếu trở nên
hùng mạnh.
“Coi trọng dân, coi dân là gốc của quốc gia” là những nội dung quan trọng trong lịch sử giữ nước
và cứu nước. Tư tưởng đó đã có từ thời Mạnh tử bên Trung Hoa cổ đại. Những tư tưởng này đều
được các nhà tư tưởng Việt Nam coi trọng và kế thừa.
Trong lịch sử tưởng dân tộc phải tính tới các quan điểm tích cực đối với dân. Công Uẩn
từng nhấn mạnh "Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi". Lý Phật Mã
nói: "Nếu trăm họ mà no đủ thì ta lo gì thiếu thốn". Trần Nhân Tông thì nói: "Ngày thường có thị
vệ hai bên, đến khi nước nhà hoạn nạn thì chỉ có bọn gia nô đi theo thôi". Nguyễn Trãi nói: "Chở
thuyền dân lật thuyền cũng dân". Thường Kiệt nói “Đạo làm chủ dân cốt nuôi
dân".v.v... Đến thời đại Hồ Chí Minh, quan niệm về dân đã được phát triển đến một trình độ cao
hơn và có cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Tư tưởng trọng dân đã là cơ sở cho đường lối đề cao và cho đối sách nhân hậu, choNhân, Nghĩa
những biện pháp nhằm hạn chế mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
Thấy được vai trò của dân nêu lên được một số yêu cầu dân chủ của dân đối với các nhà
tưởng thời phong kiến không phải dễ dàng. Do lập trường phong kiến đặc điểm cuộc sống
đã hạn chế nhãn quan của họ. Nhưng là những nhà yêu nước lớn, đứng ở đỉnh cao của phong trào
yêu nước đương thời, họ thấy được yêu cầu phải cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh của dân
tộc nên đã vượt qua được những hạn chế giai cấp vốn có của mình.
Qua những phân tích trên thể thấy tưởng yêu nước Việt Nam những nét khác biệt nhất
định với tưởng yêu nước của các dân tộc khácmột bộ phận đặc biệt quan trọng của lịch
sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng.
- Quan niệm về đạo làm người trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Một trong những vấn đề được các nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử đặc biệt quan tâm là vấn
đề về đạo làm người, bởi lẽ đây là vấn đề có liên quan mật thiết với việc xác định cơ sở tư tưởng
của hành động chính trị, đạo đức và nhân sinh.
Quá trình suy về đạo làm người đã dẫn các nhà tưởng Việt Nam trong lịch sử tiếp thu tinh
hoa của cả ba đạo Nho, PhậtLão – Trangkết hợp chúng trong một hệ tư tưởng thống nhất
cho phù hợp với điều kiện lịch sử chính trị, đạo đức cuộc sống của con người Việt Nam.
thể nhận thấy hầu như trong các trước tác trong lối sống của các nhà tưởng lớn Việt Nam
thời phong kiến đều sự thấm nhuần những tinh túy của cả ba đạo Nho, Phật Lão Trang.
Tùy theo các điều kiện lịch sử cụ thể mà có thể nhận thấy vai trò trội hơn của mỗi đạo trong mỗi
nhà tư tưởng cũng như trong mỗi tình huống cụ thể. Trong giai đoạn lịch sử Lí – Trần, đạo Phật
và đạo Lão – Trang có xu hướng phát triển và ảnh hưởng trội hơn đạo Nho. Ngược lại, trong giai
đoạn lịch sử thời Nguyễn, đạo Nho lại xu hướng được tôn vinh. Mỗi nhà tưởng, khi
nhập thế vào đời phò vua, giúp nước thường chịu nhiều ảnh hưởng của những tư tưởng đạo Nho.
Ngược lại, khi lui về ẩn hoặc trong thời thanh bình của đất nước lại xu hướng tôn vinh
những tư tưởng của đạo Phật và đạo Lão – Trang.
b) Một số tư tưởng triết học Phật giáo trong lịch sử tư tưởng triết
10
học Việt Nam
Nhìn bao quát lịch sử, giai đoạn thời Trần, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV Phật giáo đã từng
giữ vai trò trung tâm trong hoạt động tưởng đồng thời Nho giáo từng bước thâm nhập vào
giới trí thức. Giai đoạn thời LêNguyễn, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, ý thức hệ Nho giáo giữ
địa vị độc tôn trong sinh hoạt tưởng quan phươngPhật giáo vẫn phát huy vai trò nhất định
trong giới học thuật. Bởi vậy, các nhà tưởng Việt Nam thời kỳ này đều những trí thức Nho
học và Phật học.
Những tưởng triết học của Nho giáo Phật giáo thường được sử dụng như các công cụ cần
thiết để luận giải về thế giới và nhân sinh theo tinh thần các giá trị tư tưởng triết học của dân tộc.
Vì vậy, khi nghiên cứu tư tưởng triết học Việt nam thời phong kiến không thể bỏ qua vị trí của
tưởng triết học Phật giáo và Nho giáo, với tư cách là những bộ phận cấu thành nội dung tư tưởng
triết học Việt Nam, nhưng đó là những tư tưởng
Phật giáo và Nho giáo ít nhiều đã được Việt Nam hoá theo yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử của
đất nước.
Phật giáo có gốc từ Ấn Độ cổ đại được truyền bá vào Việt Nam với cả hai tư cách triết học và tôn
giáo. Trong những thế kỷ đầu công nguyên, Phật giáo được truyền vào Việt Nam trực tiếp từ
Ấn Đ chủ yếu với cách một tín ngưỡng một tôn giáo. Từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX,
Phật giáo được truyền vào Việt Nam căn bản từ Trung Hoa chủ yếu với cách hệ
tưởng triết học.
Có ba tông phái Phật giáo Đại thừa đã phát triển ở Việt Nam thời phong kiến là Thiền tông, Tịnh
Độ tông Mật tông, trong đó Thiền tông bao hàm những tưởng triết học sâu sắc nhất về
phương diện siêu hình học. Ảnh hưởng lớn nhất của Tịnh Độ tông những tưởng đạo đức
nhân sinh.
Trên sở những tông phái Phật giáo Đại thừa đó, người Việt Nam còn sáng lập hai tông phái
Phật giáo Việt Nam là phái Thảo Đường (thời Lý) và phái Trúc Lâm (thời Trần).
Trong lĩnh vực tưởng triết học thời - Trần, Thiền tông đã giữ vai trò bộ phận tưởng
trọng yếu trong giới trí thức. Tất cả những trước tác thời - Trần đều bao hàm các nội dung
triết học Thiền tông. Những tưởng triết học nhân sinh của Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc
tới nội dung tưởng triết học của các nhà tưởng tiến bộ trong giai đoạn lịch sử thời -
Nguyễn như Nguyễn Trãi, Ngô Thời Nhậm, Nguyễn Du v.v...
Có thể khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thànhSiêu hình học
. Những triết trong bộ phận siêu hình học lớp tưởng triết học chiềuNhân sinh quan
sâu, trở thành nội dung căn bản trong tưởng triết học của các trí thức thời - Trần. Đây
những tư tưởng triết học Ấn Độ đã được Trung Hoa hoá và truyền bá vào Việt Nam, được giới trí
thức đương thời đặc biệt coi trọng.
Phạm trù triết học trung tâm của Thiền tông "Bản Thể Chân Như" hay “Thực Tướng” các
pháp hoặc bản thể "Như Lai".
Theo luận giải của Thiền tông, Bản Thể Chân Như chính nguyên thống nhất của thế giới.
Thế giới các hiện tượng (Pháp hữu vi) luôn biến đổi không ngừng. Tất cả các hiện tượng đó chỉ
biểu hiện của Bản Thể Chân Như. Do vậy, về luận nhận thức, theo triết học Thiền tông cần
phải vượt qua thế giới các hiện tượng để đạt tới Bản Thể Chân Như, khi đó sẽ đạt tới sự giác ngộ
11
cứu cánh. Nhưng sự giác ngộ này không phải đạt được bằng con đường đi từ trực quan sinh động
(tức là từ nhận thức các hiện tượng) đến bản chất trừu tượng mà là bằng con đường siêu việt qua
các hiện tượng. Vì vậy, phạm trù "Vô trụ" trở thành phạm trù căn bản trong lý luận nhận thức của
Thiền tông. Đây thực chất phép biện chứng của Thiền học. Theo tinh thần của phép biện
chứng này, thế giới được biểu hiện ra trong tính đa dạng của những khác biệt mâu thuẫn,
nhưng xét theo bản chất chúng thống nhất với nhau.
Phạm trù trung tâm trong triết học nhân sinh Phật giáo Việt Nam phạm trù "Từ bi". Đây
phạm trù bản trong triết học Phật giáo Đại thừa. Nội dung bản của phạm trù này tinh
thần bao dung giữa con người với nhau cũng như với muôn loài tình hữu tình. Bản chất
triết học sâu xa của phạm trù này phạm trù "Vô ngã” trong triết học Phật giáo cổ đại Ấn Độ.
Đây cũng chính là tư tưởng triết học nhân văn của Phật giáo. Tinh thần cứu độ chúng sinh là một
tinh thần thực tiễn. Tinh thần đó là hệ quả tất yếu từ sự giác ngộ từ bi.
Như vậy, với tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam đã bổ sung sởluận cho tưởng
nhân ái Việt Nam; ởng nhân ái này vốn đã shiện thực từ lịch sử cố kết cộng đồng
dân tộc.
Tóm lại, nhữngtưởng triết học Phật giáo Việt Nam là một bộ phận cấu thành lịch sử tư tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Nhờ những tưởng triết học này lịch sử phát triển
tưởng triết học Việt Nam đã được bổ sung bằng các phạm trù triết học mới, tạo ra chiều sâu của
tư duy triết học về tự nhiên, xã hội và nhân sinh.
c) Một số tư tưởng triết học Nho giáo trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Nho giáo học thuyết triết học ra đời từ thời cổ đại Trung Hoa. Cội nguồn tưởng của Nho
giáo có từ thời Văn Vương, Chu Công đã được Khổng tử hệ thống hoá thành học thuyết lớn thời
Xuân Thu. Học thuyết đó đã được Tuân tử và đặc biệtMạnh tử thời Chiến quốc tiếp tục phát
triển tạo thành Nho giáo thời cổ đại. Nho giáo thời phong kiến Trung hoa đã được các nhà
tưởng qua các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh tiếp tục phát triển hơn nữa
theo mục tiêu xác lập cơ sở ý thức hệ thống trị xã hội.
Nho giáo được du nhập vào hội Việt Nam ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên trong
suốt thời kỳ bắc thuộc gần một ngàn năm nhưng chủ yếu trong một bộ phận rất hạn chế của tầng
lớp trên của xã hội.
Từ khi nhà nước phong kiến độc lập tự chủ được xác lập, các triều đại phong kiến Việt Nam đã
chủ động du nhập chấn hưng Nho giáo theo hướng xác lập nền tảng ý thức hệ chính trị của
mình. Khởi đầu là triều Lý đã xây dựng Văn Miếu (Quốc Tử Giám) để thờ Chu Công, Khổng tử.
Sau đó, trải qua các triều đại phong kiến, nơi đây trở thành khu quốc học lớn nhất trong cả nước.
Quá trình phát triển Nho giáo Việt Nam đã tạo ra một nền quốc học phong kiến, lấy nội dung
Nho học làm căn bản. Mở rộng ra, nền giáo dục thời phong kiến Việt Nam ngày càng coi trọng
nội dung Nho học.
Từ nền giáo dục này đã làm xuất hiện một tầng lớp nho ngày càng giữ vai trò quan trọng
không chỉ trong hệ thống cai trị quốc gia còn đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đời sống
tưởng và học thuật.
Tầng lớp nho sĩ Việt Nam hai khuynh hướng tưởng. Khuynh hướng thứ nhất tuyệt đối
hoá các giá trị tưởng Nho học Trung Hoa, nhất đối với Nho học thời Tống. Khuynh hướng
12
thứ hai nghiên cứu Nho học theo tinh thần sáng tạo Việt Nam, vận dụng phù hợp vào hoàn
cảnh cụ thể của đất nước, đặc biệt vào các giai đoạn, các thời điểm lịch sử nhiệm vụ giải
phóng dân tộc đang đặt ra cấp bách.
Chính khuynh hướng thứ hai đã vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Theo khuynh hướng này, nhiều giá trị Nho học, đặc biệt
vào các giai đoạn, các thời điểm lịch sử mà nhiệm vụ giải phóng dân tộc đang đặt ra cấp bách, đã
được các nhà tư tưởng Việt Nam phát huy.
Chính khuynh hướng thứ hai đã vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Theo khuynh hướng này, nhiều giá trị Nho học, đặc biệt Nho
học thời cổ đại Trung hoa đã được kế thừa và phát triển.
Triết học Nho giáo bao gồm hai bộ phận cấu thành "Hình nhi thượng học" "Hình nhi hạ
học". Bộ phận thứ nhất khuynh hướng đi sâu vào triết tầm siêu hình học, gắn liền với
sách Trung Dung (trong Tứ thư) những chú giải của các nhà Nho học Trung Hoa đối với bộ
Chu Dịch (trong Ngũ Kinh).
Những tư tưởng triết học này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nhà tư tưởng lỗi lạc trong
lịch sử Việt Nam như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thời Nhậm và nhiều nhà tư tưởng khác.
Bộ phận thứ hai của Nho giáo xu hướng đi sâu vào những luận điểm triết học về chính trị và
đạo đức, nhằm xác lập ý thức hệ cai trị phong kiến theo mô hình chế độ tập quyền cao độ.
Nhiều tưởng tiến bộ trong các quan điểm về chính trị đạo đức của Nho giáo đã đượcc nhà
tưởng Việt Nam kế thừa theo tinh thần thực tiễn của dân tộc. Đó tưởng thân dân, trọng
dân, coi dân là gốc của quốc gia; đó làtưởng nhân, nghĩa trong đời sống chính trị -hội; đó
mối quan hệ biện chứng song trùng giữa vua - tôi, cha con, chồng - vợ; đó các phạm trù
đạo đức trung, hiếu, tiết, nghĩa.v.v...
Trong khi kế thừa s dụng các tư tưởng tiến bộ đó, các nhà tư tưởng Việt Nam đã bổ sung
làm thay đổi các nội hàm một số khái niệm vốn có của Nho giáo Trung Hoa.
tưởng trọng dân của Nho giáo Trung Hoa thường bị giới hạn bởi các quan hệ tông tộc, đẳng
cấp, giai cấp; còn đối với các nhà tư tưởng Việt Nam có một ý nghĩa mới là toàn dân tộc. Đối với
Nho giáo Trung Hoa phạm trù nhân, nghĩa thường mang giá trị nhân; còn đối với các nhà
tưởng Việt Nam lạimột nội hàm cộng đồng nhân dân lao động; đối với Nho giáo Trung Hoa,
các phạm trù trung, hiếu thường chỉ có ý nghĩa trung với vua và hiếu với cha mẹ, còn đối với các
nhà tưởng Việt Nam hai phạm trù này không bị giới hạn đó còn được mở rộng thành
trung với quốc gia dân tộc và hiếu với nhân dân v.v...
Cũng chính vậy, trong lịch sử tưởng Việt Nam, không chỉ “nhân”, “nghĩa” còn
“đại nhân”, “đại nghĩa”; không chỉ “trung quân” còn “ái quốc”; không chỉ nói “trọng
dân” mà còn luôn nhấn mạnh "dân vi bản" v.v...
d) Sự đối lập giữa thế giới quan duy vật duy tâm, triết học tôn giáo trong lịch sử
tưởng triết học Việt Nam
Sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam luôn luôn diễn ra trong mối quan hệ song trùng, giao
thoa tổng hợp nhưng trong sự thống nhất đó vẫn những biểu hiện của sự đối lập đấu
tranh giữa các loại thế giới quan duy vật và duy tâm, triết học và tôn giáo. Điều này xuất phát từ
nhiều nguyên nhân, nhưng có một nguyên nhân cơ bản là do sự phát triển của nó luôn luôn có s
13
giao lưu, tiếp biến với các hệ tưởng được du nhập từ bên ngoài, nhưng vẫn nằm trong hệ qui
chiếu của tư tưởng triết học phương đông vùng châu Á. Vì vậy, cuộc đấu tranh giữa thế giới quan
duy vật với thế giới quan duy tâm cũng như cuộc đấu tranh giữa thế giới quan triết học với thế
giới quan tôn giáo tín ngưỡng thường xuyên diễn ra dưới các hình thái biểu hiện rất đặc biệt.
Cuộc đấu tranh đó không điểm kết thúc trong suốt chiều dài lịch sử thời phong kiến cho đến
khi bắt đầu sự thâm nhập của các hệ tưởng triết học phương tây thời cận đại đặc biệt
từ khi có hệ tư tưởng triết học Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam.
Có thể nhận thấy cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học theo lập trường duy vật và duy tâm
không được phân định ràng giữa các trường phái giữa các nhà tưởng; cũng không phải
chỉ với việc giải quyết một vấn đề cụ thể mà trải rộng trên nhiều vấn đề nhưng có thể khẳng định
những tưởng triết học duy tâm kết hợp với các tưởng tôn giáo thế giới quan bao trùm,
còn thế giới quan duy vật chủ nghĩa thần chỉ thể hiện mờ nhạt chỉ trong phạm vi giải
quyết một số vấn đề cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể.
Trong khi chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo có một chiều sâu lý luận và có tính hệ thống cao thì các
quan điểm duy vật thần chỉ những yếu tố nhận thức còn mang nặng tính chất kinh
nghiệm ngẫu nhiên.
Về mặt hình thái biểu hiện, cuộc đấu tranh giữa các quan điểm duy vật duy tâm trong lịch sử
tưởng triết học Việt Nam được biểu hiện trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các phạm trù
"Tâm" - "Vật"; "Linh hồn" - "Thể xác"; "Lý" - "Khí"; v.v...
Cuộc đấu tranh giữa các quan điểm đó còn được thể hiện trong việc kiến giải về nguyên nhân và
nguồn gốc của các sự kiện trong đời sống chính trị của đất nước và số mệnh của con người trong
xã hội. Đó là những vấn đề như nguồn gốc của sự an, nguy; hưng, vong đối với các triều đại; vấn
đề về bản tính và số mệnh của mỗi con người; vấn đề “Đạo Trời” và “Đạo Người” v.v...
Thế giới quan duy tâm trong lịch sử tưởng Việt Nam thường gắn liền biểu hiện dưới hình
thức tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này nguồn gốc từ sự giao thoa xu hướng hợp nhất của
ba đạo Nho, Phật và Lão - Trang với tín ngưỡng dân gian cổ truyền của người Việt.
thể thấy mỗi khái niệm được sử dụng trong lịch sử tưởng triết học Việt Nam đều bao hàm
trong nó sự đan xen, giao thoa của bốn chiều tư tưởng là Nho - Phật – Đạo - Tín ngưỡng dân gian
mà tiêu biểu là các khái niệm Mệnh Trời, Nghiệp, Kiếp, Linh hồn, Thể xác, v.v...
Cũng chính vì vậy, cùng một thuật ngữ ở cùng một nhàtưởng nhất định nhưng trong nội hàm
khái niệm thể bao hàm những tưởng trái ngược nhau, vốn thuộc về các thế giới quan khác
nhau.
Trong quá trình phát triển, các quan điểm duy tâm và tôn giáo đã tự bộc lộ những hạn chế của nó
trong việc cần giải thích một cách hợp và phù hợp với thực tiễn các sự kiện chính trị - xã hội,
đó là thời cơ cho sự bộc lộ tự phát của các quan điểm theo lập trường duy vật và vô thần.
chiều sâu của tưởng triết học, một số nhà tưởng tiến bộ Việt Nam đã tìm cách giải thích
các sự kiện chính tr - hội nhân sinh theo xu hướng duy vật thần một cách duy lý.
Các nhà tưởng đó thường sdụng các thuật ngữ vốn của triết học đạo Nho, đạo Phật hay
đạo Lão- Trang nhưng giải thích theo hướng duy vật và vô thần.
Thuật ngữ “Thiên Mệnh” vốn thuật ngữ của Nho giáo nhưng được giải thích theo quan điểm
duy vật thần, coi “Thiên Mệnh” chính c lực lượng tất yếu khách quan của giới tự
14
nhiên mà không phải là lực lượng thần bí và nhân cách hoá. Vận dụng lý lẽ về sự biến đổi tất yếu
khách quan được viết trong Kinh Dịch, một số nhà tưởng Việt Nam đã giải thích khái niệm
"Thời -Thế" theo nguyên tắc duy vật và có tính biện chứng sâu sắc.
Những tưởng duy vật thần đó thường được bộc lộ trong những giai đoạn khi nhu cầu
giải phóng dân tộc chấn hưng đất nước đang đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi đời sống
tưởng học thuật phải những chuyển biến căn bản. Những tưởng đó đã trở thành luận
của tầng lớp tiến bộ trong giới trí thức, trong giới cai trị quần chúng nhân dân nhằm cải biến
vận mệnh của đất nước. Những tưởng đó cũng phù hợp với những triết của nhân dân.
Những triết lý đó được hình thành tất yếu từ thực tiễn lao động và bảo vệ chủ quyền quốc gia dân
tộc, xây dựng quốc gia độc lập tự chủ trước các thế lực ngoại xâm.
Tóm lại, lịch sử tưởng triết học Việt Nam sự phản ánh lịch sử trên hai ngàn năm cố kết
cộng đồng dân tộc để dựng nước và giữ nước. Đó cũng lịch sử phát sinh phát triển của
tưởng triết học trong quá trình thường xuyên sự giao lưu, tiếp biến đổi với ác hệ tưởng
triết học lớn được du nhập từ bên ngoài trước hết với các học thuyết lớn của Trung Hoa
ấn Độ. Nho giáo và Phật giáo - vớicách là các học thuyết lớn đãvai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển của lịch sử tưởng triết học Việt Nam. Nhiều quan niệm triết
học của Nho giáo Phật giáo đã trở thành những nội dung bản của lịch sử tưởng triết
học Việt Nam thời phong kiến độc lập tự chủ. Nhiều tưởng triết học khác đã được các nhà
tưởng Việt Nam tiếp thu có chọn lọc, có bổ sung với những nội hàm khái niệm mới vốn không có
trong các học thuyết đó. Đây cũng là những sáng tạo tư tưởng theo tinh thần thực tiễn Việt Nam,
góp phần làm sâu sắc và phong phú đời sống tinh thần và học thuật của dân tộc.
Xét theo cấu trúc tư tưởng, có thể nhận thấy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nội dung trung tâm
của lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nội dung căn bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là quan niệm
về dân tộc và dân tộc độc lập; là quan điểm về một nhà nước chủ quyền độc lập ngang hàng với
các quốc gia phương bắc; nhận thức về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước
giữ nước. Những tưởng đó đã được nâng lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh
với sự du nhập chủ nghĩa MácLênin trên sở thực tiễn của thời đại mới từ những thập kỷ
đầu thế kỷ XX đến nay.
Câu 5. Anh (chị) hãy nêu sự kế thừa, phát triển sự vận dụng sáng tạo triết học Mác-
Lênin của Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
Triết học Mác- Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ IXX, phát triển gắn chặt với những
thành tựu khoa học thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học
Mác- Lênin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người và lịch sử triết học.
Triết học nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, giải quyết mối
quan hệ vật chất ý thức.Tư tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác-Leenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng
to lớn quý giá của Đảng dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của dân
tộc. Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn nhiều
15
nguyên nhân, một trong những nhân tố quan trọng chính do cố gắng vận dụng những lời dạy
của Lênin, nhưng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam.
Dưới ánh sáng chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đúc kết được nhiều điều quan trọng,
trong đó đáng chú ý: Thứ nhất, khi phân chia các thứ cách mạng, nếu lấy tưởng làm
tiêu chí thì có ba loại: tư bản cách mạng, dân tộc cách mạng, giai cấp cách mạng; nếu lấy
mục tiêu của từng dân tộc và nhân loại thì có hai loại: dân tộc cách mạng và thế giới cách
mạng. Thứ hai, lý luận do phân tích kinh nghiệm cách mạng ở các nước và trong nước ta
từ trước đến nay kết luận thành. Vì vậy, “Học chủ nghĩa Mác-Lênin không phải nhắc như
con vẹt”, “Vô sản thế giới liên hiệp lại” phải thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với
thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam nói đến chủ
trương chính sách của Đảng... Chủ nghĩa Mác-Lênin không phải ở đâu người ta cũng làm
cộng sản, cũng làm Xôviết”; “Nếu thấy người ta làm thế nào mình cũng bắt chước một
mực làm theo thế ấy, thì đó vừa là lý luận suông, vô ích, vừa chưa biết khéo lợi dụng kinh
nghiệm: “nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh,
mà không xét hoàn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đúng”
Những nhận thức nêu trên là hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu vì sao đối với dân tộc Việt
Nam thì trước hết phải giành cho kỳ được độc lập dân tộc;làm dân tộc cách mạng chứ không
phải giai cấp cách mạng như Cách mạng Pháp năm 1789 hay Cách mạng Nga năm 1917.bản
cách mạng thì phải bản thành phố (tư bản mới) bản hương thôn (địa chủ). Việt
Nam chưa đủ những điều kiện này. Đó câu chuyện của Pháp năm 1789, Mỹ năm 1776, Nhật
năm 1864. Giai cấp cách mạng nổ ra khi giai cấp công nhân nông dân bị áp bức không chịu
nổi, đoàn kết đánh đuổi giai cấp áp bức mình (tư bản). Đó câu chuyện của cách mạng Nga
năm 1917. Dân tộc cách mạng là khi “bọn cường quyền này bắt dân tộc kia làm nô lệ, như Pháp
với An Nam. Đến khi dân lệ ấy không chịu nổi nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết rằng thà
chết được tự do hơn sống làm lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp bức mình”. Nói cách
khác, Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải làm dân tộc cách mạng mâu thuẫn dân tộc
giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam sống thân phận nô lệ với một bên là bọn cướp nước là
mâu thuẫn vừa bản vừa chủ yếu của hội Việt Nam thuộc địa. Giải quyết mâu thuẫn ấy để
giành lại độc lập, tự do là nhiệm vụ hàng đầu, không giành được độc lập dân tộc thì không có
hết.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc đế quốc chủ nghĩa đang
tập trung các thuộc địa hơn chính quốc... Các thuộc địa trở thành nền tảng của lực lượng
phản cách mạng”. Cách mạng ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc và tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc. Chủ nghĩa tư bản chỉ tan
hoàn toàn vĩnh viễn khi nào chúng ta phá bỏ được nền móng của lâu đài Đế Quốc chủ nghĩa.
Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách
mạng chính quốc, Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm chủ nghĩa đế quốc “con đỉa hai vòi”, để
khẳng định cách mạng các nước thuộc địa một trong những “cái cánh” của cách mạng thế
giới. Những luận điểm của Hồ Chí Minh không chỉ sự vận dụng, phát triển sáng tạo còn
góp phần bổ sung, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Lênin về cách mạng thuộc địa.
Hồ Chí Minh chỉ giải phóng dân tộc trước hết nhưng theo con đường cách mạng sản,
tức độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa hội. Cách làm
này vừa tránh được “vết xe đổ” của con đường phong kiến sản Việt Nam vừa không trở
16
thành người bắt chước. Thực chất đây sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin
trong giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện cụ thể của nước ta. Kết hợp sáng tạo giữa “quy luật nhất định” “con đường khác
nhau”, Hồ Chí Minh cho thấy nhiều con đường để đi tới mục tiêu duy nhất chủ nghĩa
hội- Đó là “sự gặp gỡ giữa dân tộc và thời đại”
Độc lập dân tộc chủ nghĩa hội mối quan hệ biện chứng. “Nếu nước độc lập dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Nước độc lập là điều kiện
tiên quyết để đi lên chủ nghĩa xã hội, còn xã hội chủ nghĩa là thước đo giá trị của độc lập dân tộc.
Sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản :
V.I.Lênin đưa ra quan điểm Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học và
phong trào công nhân. Hồ Chí Minh khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời sự kết hợp
chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Theo Người,
“Đảng ta Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”. Sự sáng
tạo của Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa Lênin không chỉ bổ sung yếu tố phong trào yêu nước vào
sự ra đời của Đảng Cộng sản còn cho thấy phong trào yêu nước khả năng kết hợp với
phong trào công nhân, cả hai phong trào cùng một nhiệm vụ mục tiêu trước mắt chống
xâm lược, giành độc lập dân tộc. Sự xuất hiện một yếu tố mới phong trào yêu nước không
những không hạ thấp vai trò của chủ nghĩa hội khoa học, ngược lại tỏ rằng các nước
thuộc địa như Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin một mảnh đất màu mỡ, “lực lượng vật chất”
không chỉ là phong trào công nhân mà còn có cả phong trào yêu nước. Ngược lại, phong trào yêu
nước phải được tiếp nhận luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin mới thành phong trào yêu
nước triệt để. Sáng tạo vế “đồng thời Đảng của dân tộc” chỗ: Thứ nhất, sở hội của
Đảng không chỉ là giai cấp công nhân mà là toàn thể dân tộc. Thứ hai, Đảng không chỉ vì lợi ích
của giai cấp công nhân lợi ích cả dân tộc. Thứ ba, Đảng không chỉ trong tim của người
đảng viên đảng cộng sản, mà phải “gần gũi tận trong lòng của mỗi đồng bào ta”.
Đảng Cộng sản từ trong xã hội mà ra, Hồ Chí Minh rất quan tâm tới xây dựng tư cách của một
người cách mạng của một Đảng chân chính cách mạng, đạo đức văn minh. Từ những chỉ dẫn
quan trọng của Lênin phải luôn quan tâm tới lợi ích của giai cấp sản, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không lợi ích khác”. Trong điều
kiện Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần, giữ vững đạo đức cách
mạng, “cao nhất chí công tư”. Người nhấn mạnh: “Hy sinh lợi ích nhân, thậm chí hăng
hái vui vẻ hy sinh tính mệnh của mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc, cho loài người, đó là
nguyên tắc tối cao, đạo đức tối cao của mỗi đảng viên”. Liên quan tới cách của người cách
mạng, theo định hướng của Lênin chống tha hóa quyền lực, Hồ Chí Minh có những chỉ dẫn sớm
rất cụ thể về vấn đề này. Ngay sau cách mạng thành công, Người đã chỉ ra “Những người trong
các công sđều nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì
dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”. Theo Người, cán bộ quyền phải đặc biệt chú
trọng thực hành chữ “liêm”: “Trước nhất cán bộc quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền
to, cấp thấp thì quyền nhỏ. to hay nhỏ, quyền thiếu lương tâm là dịp đục khoét,
dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” Về quan liêu, nếu Lênin tập trung chỉ ra nguy hại của bệnh
này, thì Hồ Chí Minh vạch biểu hiện, tác hại quan hệ với tham ô, lãng phí. Theo Người,
những người những quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu “có mắt không thấy suốt,
17
tai không nghe thấu, chế độ không giữ đúng, kỷ luật mà không nắm vững. Kết quả
những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí. Thế bệnh quan liêu đã ấp ủ,
dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí, thì
trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu”
Sự vận dụng, phát triển của Hồ Chí Minh về lực lượng cách mạng :
Trong giai đoạn Đế Quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin nêu khẩu hiệu “Giai cấp sản các dân tộc
bị áp bức, đoàn kết lại!”. H Chí Minh nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành
công, thành công, đại thành công”. Khẩu hiệu đoàn kết của Hồ Chí Minh chứa đựng ba tầng
đoàn kết: đoàn kết trong Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế tỷ lệ thuận giữa sức mạnh
đoàn kết và khả năng thành công. Người chỉ rõ: “Vì bị áp bức sinh ra cách mệnh, cho nên ai
bị áp bức càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết”. Khái niệm
“dân tộc cách mệnh” trong di sản tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng một hàm lượng khoa học,
sáng tạo lớn trong việc tổ chức lực lượng cách mạng, chính xác là xây dựng chiến lược đại đoàn
kết toàn dân tộc. Toàn thể dân tộc Việt Nam bị áp bức đồng tâm hiê žp lực đánh đuổi thực dân
Pháp, “thà chết được tự do hơn sống làm lệ”. Người cũng luôn khẳng định tinh thần “bốn
phương vô sản đều là anh em”.
Sự vận dụng, phát triển của Hồ Chí Minh trong nhận thức phát triển thời kì quá độ :
Việt Nam cùng loại hình phương thức quá độ gián tiếp như nước Nga, nhưng với những đặc
điểm một nước thuộc địa, tiến trình cách mạng Việt Nam từ giải phóng dân tộc đến dân chủ nhân
dân, xây dựng chủ nghĩa hội sự kế tục một cách mật thiết, đan xen, đồng thời, mặt này
trong mặt kia trong cùng một quá trình vận động các mặt kinh tế-xã hội theo định hướng hội
chủ nghĩa. Tất nhiên trọng tâm, mỗi bước mặt nổi lên chi phối, không thể “vượt bỏ giai
đoạn”, nhưng cũng không thể “từ từ từng bước”. Đặc điểm đó của chế độ dân chủ nhân dân,
đồng thời cũng liên quan đến đặc điểm của thời kỳ quá độ của một thứ cách mạng điển hình. Quá
độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam như thế nhất định phải như thế. Chế độ dân chủ nhân
dân thể gọi “quá độ của quá độ”. không phải một chặng đường của thời kỳ quá độ,
nhưng là một chế độ có tính chất quá độ, ít nhiều làm chức năng của thời kỳ quá độ.
Theo Hồ Chí Minh, “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp
lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển bản chủ
nghĩa”. Nói đặc điểm to nhất thể hiểu khó khăn, phức tạp nhất, một cuộc chiến đấu khổng
lồ. Nói tiến thẳng là theo tinh thần của chủ nghĩa Lênin về con đường phát triển bỏ qua chế độ tư
bản chủn nghĩa trong những điều kiện lịch sử cho phép. Nhưng bỏ qua không nghĩa đốt
cháy giai đoạn, chủ quan, nóng vội, phiêu lưu làm ẩu, duy ý chí. Đặc điểm to nhất chứa đựng
trong đó mâu thuẫn bản của thời kỳ quá độ nước ta mâu thuẫn giữa một bên yêu cầu,
đòi hỏi tất yếu của chủ nghĩa xã hội phải có một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại,
văn hóa khoa học tiên tiến với một bên là trình độ thấp kém, lạc hậu do thực dân, phong kiến để
lại. Thực tế lạc hậu của hội Việt Nam cho thấy thời kỳ quá độ nước ta xuất hiện hệ thống
mâu thuẫn đan xen, phức tạp, vừa mang tính đối kháng vừa mang tính không đối kháng, xét đến
cùng đó mâu thuẫn giữa con đường hội chủ nghĩa con đường tự phát bản chủ nghĩa.
Quá độ lên chủ nghĩahội ở Việt Nam trong điều kiện đồng thời tiến hành hai chiến lược cách
18
mạng, thực hiện hai quy luật trên một ý nghĩa nào đó “trái ngược” nhau: xóa bỏ xây dựng.
Chúng ta phải vừa cải tạo vừa xây dựng, vừa sản xuất vừa chiến đấu. Điều này chưa có tiền lệ.
Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy hai đặc trưng bản chất của hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, đó là đặc trưng kinh tế và đặc trưng văn hóa. Sáng tạo của Hồ Chí Minh là cụ thể hóa quan
điểm ý nghĩa phương pháp luận của V.I.Lênin trong điều kiện cụ th của một nước nông
nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển.
Về đặc trưng kinh tế: Theo V.I.Lênin, bản chất của chủ nghĩa hội trước hết phải làm cho
mọi người dân sung sướng, ấm no, tức phải đặt yếu tố kinh tế lên hàng đầu. Cách diễn đạt của
Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều này: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và
văn hóa. sao không nói phát triển văn hóa kinh tế? Tục ngữ ta câu: thực mới vực
được đạo; thế kinh tế phải đi trước”. “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩahội trước
hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm
được ấm no và sống một đời hạnh phúc”.
Về đặc trưng văn hóa. Dân chủdân làm chủ là vấn đề cốt tử của cách mạng. Theo Hồ Chí
Minh, trong một nước dân chủ, địa vị cao nhất dân; bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều
nơi dân. Người đã làm sáng tỏ quan hệ giữa dân với Đảng, Chính phủ cán bộ, đảng viên.
Nhân dân quyền kiểm soát đại biểu của mình, còn những người trong bộ máy cách mạng đều
được phân công làm đày tớ cho dân. “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân quyền đuổi Chính
phủ”. “Đảng không phải làm quan, sai khiến quần chúng mà phải làm đầy tớ cho quần chúng
phải làm cho ra trò, nếu không quần chúng sẽ đá đít”. Khía cạnh “văn minh” trong đặc trưng văn
hóa cũng hàm chứa một tư duy sâu sắc. Theo Hồ Chí Minh, trong chế độ chính trị một đảng cầm
quyền duy nhất lãnh đạo, muốn xã hội văn minh thì Đảng phải văn minh. Từ văn minh của Đảng
lan tỏa ra toàn hội. Chính sức mạnh văn minh của Đảng, của dân tộc, mỗi con người toàn
hội với hạt nhân lòng dạ trong sáng, không sa vào chủ nghĩa nhân sẽ làm nên thắng lợi
của cách mạng.
Những phân tích nêu trên chứng minh, làm khẳng định của Đảng: Trong khi giải quyết
những vấn đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc
tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 6. Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan. Liên hệ thực
tiễn với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Triết học Mác- Lênin đã vạch ra sự tương tác biện chứng phức tạp giữa cái chủ quan cái
khách quan. Vai trò hàng đầu trong sự phát triển lịch sử - hội thuộc về các điều kiện khách
quan, quyết định tính chất và chiều hướng chủ yếu của các quá trình xã hội.
Việc quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm của triết học Mác-Lênin về mối quan hệ bản
trên đây luôn có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho các chủ thể, một mặt tránh được chủ nghĩa
chủ quan, mặt khác biết cách phát huy tính năng động chủ quan trong thực tiễn.
19
1. Khái niệm “khách quan” “chủ quan”
Khách quan”nói đến tất cả nhữngtồn tại độc lập, bên ngoài và không lệ thuộc vào chủ thể
hoạt động. Khách quan bao gồm những điều kiện, khả năng quy luật khách quan; trong đó,
quy luật khách quan luôn luôn giữ vai trò quan trọng nhất; hay còn được hiểu là tính vốn có của
bản thân sự vật, hiện tượng, sự khách quan biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, hiện tượng trong
các lĩnh vực như tự nhiên, xã hộitư duy. Nói cách khác, phạm trù khách quan dùng để chỉ tất
cả những tồn tại không phụ thuộc vào một chủ thể xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện
thực, thường xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ phương thức hoạt động
của chủ thể đó.
“Chủ quan” bao gồm tất cả nhữngcấu thành và phản ánh trình độ phát triển về phẩm chất
năng lực của một chủ thể nhất định. Nói đến chủ quan nói đến sức mạnh hiện thực bên trong
của chủ thể. Đến lượt mình, sức mạnh ấy lại luôn được biểu hiện ra ở năng lực tổ chức hoạt động
(nhận thức thực tiễn) của chủ thể tiêu thức bản, quyết định để đánh giá năng lực ấy
sự phù hợp giữa hoạt động của chủ thể với điều kiện, khả năng quy luật khách quan. Song,
“phạm trù chủ quan” còn được hiểu là tất cả những cấu thành phẩm chất và năng lực của chủ thể
trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể
Như vậy, phạm trù khách quan chủ quan không đồng nhất với phạm trù vật chất ý thức.
Bởi vì, phạm trù vật chất ý thức dùng để khái quát bản chất mối quan hệ giữa hai hiện
tượng chung nhất của thế giới, từ đó để xác định một thế giới quan nhất định - duy vật hoặc duy
tâm. Trong khi đó, phạm trù khách quan chủ quan dùng để khái quát bản chất mối quan hệ
giữa thế giới bên ngoài hiện thực với sức mạnh bên trong của một chủ thể xác định (một người,
một tập thể, một tập đoàn, một giai cấp...) trong toàn bộ hoạt động nhận thức cải tạo thế giới
đó. Do đó, khách quan và chủ quan chỉ là nói trong những quan hệ xác định, ngoài quan hệ đó ra,
sự phân biệt khách quan, chủ quan chỉ có ý nghĩa tương đối. Có hiện tượng trong quan hệ này thì
thuộc về khách quan, nhưng trong quan hệ khác lại thuộc phạm trù chủ quan ngược lại. Tuy
nhiên, nguyên tắc phương pháp luận bản của triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức vẫn là cơ sở khoa học để vận dụng vào việc giải quyết mối quan
hệ khách quan chủ quan.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan chủ quan
Khách quan chủ quan hai mặt, hai yếu tố không thể tách rời trong mọi hoạt động của mỗi
chủ thể.
Trong mối quan hệ giữa khách quan chủ quan thì suy đến cùng, khách quan bao gicùng
cơ sở, tiền đề và giữ vai trò quyết định chủ quan.
Khách quan quy định nội dung sự vận động biến đổi của chủ quan. Do bản chất năng động
vốn của mình quy định nên con người luôn vươn tới tự do trong mọi hoạt động. Nhưng con
người chỉ được tự do hành động trong chừng mực họ nhận thức được ngày càng sâu sắc hơn các
điều kiện, khả năng quy luật khách quan. Không phải thế giới khách quan khuôn theo ý chí,
nguyện vọng chủ quan của con người, mà trái lại, ý chí, nguyện vọng của con người chỉ đúng khi
phản ánh được sự vận động biến đổi của những điều kiện, khả năng quy luật vốn của
thế giới khách quan.
Giữa các chủ thể sự khác nhau nh năng động chủ quan trong nhận thức hành động.
Nhưng giới hạn của tính năng động ấy cũng do khách quan quy định. Chủ thể không thể tùy
20
| 1/77

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC SAU ĐẠI HỌC
Câu 1. Hãy nêu vấn đề cơ bản của triết học? Tại sao nói đây là vấn đề cơ sở, nền tảng,
xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử, quyết định sự tồn tại của triết học?
Trả lời:
- Vấn đề cơ bản của triết học
+Khái niệm triết học: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về
thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
+ Vấn đề cơ bản của triết học: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết
học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay
giữa vật chất và ý thức được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.
+ Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt: Mặt thứ nhất trả lời cho câu hỏi: Giữa vật chất và
ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Mặt thứ hai trả lời cho câu
hỏi: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
+ Việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học đã chia triết học thành
hai khuynh hướng cơ bản. Những nhà triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức thì thuộc chủ nghĩa duy vật và ngược lại thuộc chủ nghĩa duy . tâm Việc giải
quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học cũng chia các nhà triết học thành nhiều phái
khác nhau. Những nhà triết học thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người thì thuộc
về phái khả tri luận, bao gồm các nhà duy vật và cả một số nhà duy tâm. Những nhà triết học nào
phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người thì thuộc phái bất khả tri luận. Một số nhà
triết học khác lại nghi ngờ khả năng nhận thức của con người, thậm chí nghi ngờ cả khả năng tồn
tại khách quan của sự vật. Các nhà triết học này thuộc phái hoài nghi.
- Đây là vấn đề cơ sở, nền tảng, xuyên suốt mọi học thuyết triết học trong lịch sử,
quyết định sự tồn tại của triết học vì:
+ Kết quả và thái độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học quyết định sự hình thành thế
giới quan và phương pháp luận của các triết gia, xác định bản chất của các trường phái triết học.
+ Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học còn là cơ sở, điểm xuất phát để giải quyết
các vấn đề khác của triết học, đồng thời quyết định cách xem xét các vấn đề khác trong đời sống xã hội.
Câu 2. Hãy chỉ ra những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng
triết học trong lịch sử?
Trả lời:
Lịch sử triết học là lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng triết học qua các giai đoạn phát triển
của xã hội, là lịch sử đấu tranh giữa các trường phái triết học, mà điển hình là cuộc đấu tranh
giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, giữa phương pháp biện chứng với phương pháp
siêu hình, là lịch sử loại và kế thừa lẫn nhau của các tư tưởng triết học qua các giai đoạn lịch sử,
giữa các khu vực văn hóa khác nhau. Đối tượng của khoa học lịch sử triết học là nghiên cứu làm
rõ lịch sử hình thành, phát triển và nội dung tư tưởng của các học thuyết triết học dưới các biểu 1
hiện cụ thể của nó trong từng giai đoạn lịch sử, làm rõ cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết
học (chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm), giữa hai phương pháp triết học (phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình). Triết học không dừng lại ở mô tả sự hình thành, phát triển và
nội dung tư tưởng của các học thuyết triết học trong lịch sử, mà phải đi sâu nghiên cứu tìm ra
được lôgíc nội tại, được các quy luật hình thành, phát triển của triết học. Chỉ trên cơ sở đó mới
có thể nhận thức một cách sâu sắc các tư tưởng triết học trong lịch sử.
Ngoài ra triết học còn đi sâu nghiên cứu chỉ ra được mối quan hệ giữa các học thuyết triết học
với thực tiễn xã hội, với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội. Đồng thời làm rõ
thực chất các học thuyết triết học, đánh giá được những giá trị, cũng như những hạn chế và vai
trò lịch sử của các học thuyết triết học đó.Triết học còn nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ lẫn nhau
giữa các học thuyết triết học, sự gạt bỏ và kế thừa lẫn nhau giữa các tư tưởng triết học qua các
giai đoạn lịch sử; sự thâm nhập lẫn nhau giữa các tư tưởng triết học của các dân tộc, các quốc gia
và các vùng với nhau; sự thâm nhập lẫn nhau và tác động qua lại lẫn nhau giữa triết học với các
hình thái ý thức xã hội khác trong quá trình phát triển. Như vậy, khoa học lịch sử triết học phải
nghiên cứu tìm ra được quy luật hình thành, phát triển của các học thuyết triết học và vai trò của
nó đối với phát triển tư duy lý luận nói riêng, đời sống xã hội nói chung.
Theo quan điểm Mácxít, lịch sử phát triển tư tưởng triết học có tính quy luật của nó. Trong
đó, các tính quy luật chung là: sự hình thành, phát triển của các tư tưởng triết học gắn liền với
điều kiện kinh tế- xã hội, với cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội; với các
thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; với sự thâm nhập và đấu tranh giữa các trường
phái triết học với nhau. Là một hình thái ý thức xã hội, sự hình thành, phát triển của các tưtưởng
triết học gắn liền với các điều kiện kinh tế- xã hội, với cuộc đấutranh của các giai cấp, các lực
lượng xã hội. Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, mỗi giai cấp, mỗi lực lượng xã hội
khác nhau sẽ xây dựng nên các hệ thống triết học khác nhau. Sự phát triển và thay thế lẫn nhau
giữa các hệ thống triết học trong lịch sử là phản ánh sự biến đổi và thay thế lẫn nhau giữa các chế
độ xã hội, phản ánh cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng trong xã hội, lịch sử triết
họckhông thể tách rời điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện giai cấp và đấu tranhgiai cấp đã sinh ra
nó.Là một hình thái ý thức xã hội có tính khái quát, lịch sử phát triển của tư tưởng triết học
không thể tách rời các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Sự phát triển của triết
học, một mặt phải khái quát được các thành tựu của khoa học, mặt khác nó phải đáp ứng yêu cầu
phát triển của khoa học trong từng giai đoạn lịch sử. Vì vậy, mỗi giai đoạn phát triển của khoa
học, nhất là khoa học tự nhiên, thì triết học cũng có mộ tbước phát triển. Ph. Ăng ghen đã nhận
định: "Với những phát minh mới mang tính thời đại thì triết học cũng phải thay đổi hình thức...".
Trong lịch sử triết học luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học, mà
điển hình nhất là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Trong quá trình
đấu tranh đó, các trường phái triết học vừa gạt bỏ lẫn nhau, vừa kế thừa lẫn nhau, và mỗi hình
thái đều không ngừng biến đổi, phát triển lên một trình độ mới cao hơn. Chính cuộc đấu tranh
giữa các trường phái triết học đã làm cho triết học không ngừng phát triển. Đó là lôgíc nội tại
trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng triết học. Sự phát triển của triết học trong lịch sử
không chỉ diễn ra quá trình thay thế lẫn nhau giữa các học thuyết triết học mà còn bao hàm sự kế
thừa lẫn nhau giữa chúng. Các học thuyết triết học giai đoạn sau thường kế thừa những tư tưởng
nhất định của triết học giai đoạn trước và cải biến, phát triển cho phù hợp với yêu cầu của giai
đoạn mới. Đó chính là sự phủ định biện chứng trong lịch sử phát triển tư tưởng triết học.
Lịch sử phát triển tư tưởng triết học không chỉ gắn liền với từng quốc gia, dân tộc, mà còn có
sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa tư tưởng triết học của các quốc gia, dân 2
tộc cũng như giữa các vùng với nhau. Sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau đó góp
phần thúc đẩy tư tưởng triết học nhân loại nói chung, tư tưởng triết học từng dân tộc nói riêng
phát triển. Sự phát triển của tư tưởng triết học vừa có tính dân tộc, vừa có tính nhân loại.Sự phát
triển của triết học không chỉ trong sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập lẫn nhau giữa các tư
tưởng triết học, mà còn giữa triết họcvới chính trị, tôn giáo, nghệ thuật… Sự tác động qua lại lẫn
nhau đó làm cho hình thức phát triển của triết học rất đa dạng. Triết học không chỉ là cơ sở lý
luận cho các hình thái ý thức xã hội khác, mà nhiều khi còn thể hiện thông qua các hình thái ý
thức xã hội khác, như biểu hiện thông qua chính trị, thông qua tôn giáo, thông qua nghệ thuật.
Câu 3. Anh (chị) hãy nêu vai trò của triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết những
nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội Việt Nam hiện nay?
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
Thế giới quan duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng định
hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Đây là cơ sở khoa học giúp con
người đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và mục đích, ý nghĩa của cuộc sống; hình
thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động, từ đó xác định thái độ và cách thức hoạt
động; nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác
định nhân sinh quan tích cực. Trình độ phát triển về thế giới quan là tiêu chí quan trọng của sự
trưởng thành cá nhân cũng như một cộng đồng xã hội.
Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương
pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn; trang bị hệ thống các khái niệm,
phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp con người phát triển tư duy khoa học -
tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật. Từ đó, thấy được phương hướng vận động chung của sự vật;
xác định được con đường cần đi, cách đặt vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề...
Như vậy, xuất từ lập trường quan điểm của triết học Mác - Lênin, con người có thể có được
những cách giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra. Điều này thể hiện giá trị định
hướng - một biểu hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học Mác - Lênin trong giải
quyết những vấn đề cụ thể của cuộc sống. Chẳng hạn, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ:
“Đổi mới giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành động lực then chốt
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, “Đổi mới tư duy, hoạt động giáo dục và đào tạo còn chậm,
chưa quyết liệt; một số nhiệm vụ, giải pháp đổi mới còn thiếu hệ thống, chưa ổn định; đào tạo
chưa gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”.
Đây chính là cơ sở để Đảng ta xác định các chính sách mới, đúng đắn, hiệu quả trong việc thực
hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển. Đó là những nhiệm vụ trọng
tâm, các đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII về: “Phát triển nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý
và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển mạnh mẽ, toàn diện, cơ bản về
chất lượng giáo dục và đào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài…; khơi dậy 3
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con
người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”. Với thế giới quan duy vật biện chứng, Đảng ta đã xác định đúng con đường, bước đi,
đồng thời với phương pháp luận biện chứng duy vật giúp chúng ta giải quyết tốt những vấn đề
đặt ra trong thực tiễn, như đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII và cơ đồ đất nước
ta sau 35 năm đổi mới: “Đảng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, khá toàn diện, tạo
nhiều dấu ấn nổi bật, trên các lĩnh vực: kinh tế; giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; phát
triển văn hóa, xã hội, con người; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững
và tăng cường; sức mạnh đại đoàn kết dân tộc được củng cố; xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ; công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được
đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ…”.
TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG
NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng dự báo: “tình hình thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, thế
giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo. Hòa
bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cục
diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; các nước lớn vẫn hợp tác,
thỏa hiệp, nhưng đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau gay gắt hơn; kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng, suy thoái nghiêm trọng và có thể còn kéo dài do tác động của Đại dịch COVID-19...”.
Thực tế này đã tác động đến sự nghiệp đổi mới của nước ta, đặt ra những vấn đề lý luận cần giải
quyết từ góc độ triết học.
Thứ nhất, về các mối quan hệ lớn của sự nghiệp đổi mới
Trong Văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan
hệ lớn: quan hệ giữa ổn định, đổi mới và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển
lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa
Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân
dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội”. Từng
mối quan hệ lớn có nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu và làm rõ trong giai đoạn
hiện nay như: vấn đề muốn phát triển lực lượng sản xuất cần tập trung phát triển các yếu tố cấu
thành lực lượng sản xuất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển giáo dục đào tạo,
hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo; về khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; khoa học và
công nghệ là động lực trong phát triển kinh tế - xã hội; vấn đề xây dựng và hoàn thiện quan hệ
sản xuất phù hợp trong giai đoạn hiện nay; vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi
trường; về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… 4
Để giải quyết các mối quan hệ trên, trên lập trường thế giới quan duy vật biện chứng của Triết
học Mác - Lênin, chúng ta phải quán triệt và vận dụng sáng tạo các quan điểm khách quan, toàn
diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển và quan điểm thực tiễn trong mọi hoạt
động nhận thức và thực tiễn. Các quan điểm này có quan hệ biện chứng với nhau, nhưng không
thay thế cho nhau, nên không thể tuyệt đối hóa hay xem nhẹ bất kỳ quan điểm nào.
Hai là, về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) xác định: “Đi
lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”(1). Thực tế, sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945,
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; thành tựu của 35 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH năm 1991, thành tựu trong 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung và phát triển
2011); đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động mạnh, phức tạp hiện nay,
“Cương lĩnh của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc phấn đấu vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Sự nghiệp xây dựng CNXH là sự nghiệp lâu dài, khó khăn, gian khổ, diễn ra trong bối cảnh
CNXH trên thế giới lâm vào thoái trào; thế giới đang trải qua những biến động to lớn, phức tạp...
Hơn nữa, quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam là quá trình vừa làm vừa tổng kết, rút kinh
nghiệm, khái quát thành tựu lý luận trên cơ sở lấy thực tiễn làm chân lý. Từ thực tiễn đó, Đảng ta
từng bước hình thành những nhận thức mới về CNXH; khắc phục những quan điểm giáo điều,
giản đơn, ấu trĩ về CNXH. Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ
hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam được hình thành trên những nét cơ bản. Sự phát triển đất nước và những
thành tựu đạt được qua 35 năm đổi mới là những minh chứng thuyết phục cho con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam, như Đảng ta khẳng định “Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời
sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa bao giờ có được
cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử
là kết tinh sức sáng tạo của Đảng và nhân dân ta, khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại”.
Ba là, hội nhập quốc tế và việc tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại
Đại hội XIII của Đảng khẳng định: Công tác đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước,
ngoại giao nhân dân đã đạt được những kết quả quan trọng. “Hội nhập quốc tế và ngoại giao kinh
tế phục vụ phát triển có những bước tiến quan trọng về chủ trương, chính sách cũng như triển
khai trên thực tiễn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị
thế, vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế. Mạng lưới các mối quan hệ đối tác chiến lược và
đối tác toàn diện tiếp tục được củng cố và mở rộng; quan hệ với các nước từng bước đi vào chiều
sâu; thúc đẩy ký kết và thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (...); các hoạt 5
động ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại được triển khai tích cực...”. Những thành tựu to lớn
trên đã khẳng định hội nhập quốc tế là chủ trương nhất quán đúng đắn của Đảng ta trong 35 năm
qua. Từ Đại hội VI, mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đưa ra chủ trương tranh thủ
những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càng sâu rộng
vào phân công và hợp tác quốc tế; đến Đại hội XIII xác định triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu
quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trên các mặt,
“Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương
Liên hiệp quốc và Luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi”. Đảng nhấn mạnh: “Tiếp
tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước”. “Chủ động và tích cực hội
nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế, thúc đẩy hội
nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc
lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia”, “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của
Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế,
thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại đã ký kết”.
Như vậy, Đảng ta đã nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về đặc điểm của môi trường quốc tế
cũng như các hệ thống công cụ, quyền lực được sử dụng để chi phối, kiểm soát và vận dụng linh
hoạt, sáng tạo trong quá trình hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế không giới hạn trong một phạm
vi hay một lĩnh vực nào của đời sống quốc tế, mà nó lan tỏa ở mọi cấp độ, mọi lĩnh vực trên
phạm vi khu vực và toàn cầu.
Bốn là, về tư tưởng “Lấy dân làm gốc” trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
“Lấy dân làm gốc” là một trong những triết lý sâu sắc trong kho tàng tư tưởng truyền thống của
dân tộc Việt Nam. Tư tưởng đó đã được thể chế hóa trong Hiến pháp, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước ta qua nhiều thời kỳ.
Tại Đại hội XIII, tư tưởng lấy dân làm gốc đã được đúc kết thành bài học, với những nguyên tắc
cơ bản, định hướng mọi chủ trương, sách lược của Đảng trong giai đoạn mới “Trong mọi công
việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm túc quan điểm lấy
“dân làm gốc”; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực
hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Nhân dân là
trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính
sách phải thật sự xuất phát từ yêu cầu, nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; lấy
hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu; củng cố và tăng cường niềm tin của nhân
dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”.
Điểm mới trong Nghị quyết Đại hội Đảng XIII so với Nghị quyết Đại hội Đảng XII về tư tưởng
“lấy dân làm gốc” chính là “dân thụ hưởng”. “Dân thụ hưởng” nghĩa là người dân có quyền được
thụ hưởng những thành quả của công cuộc đổi mới; khi người dân được thụ hưởng, được thỏa 6
mãn những lợi ích chính đáng, sẽ tạo thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhân dân hăng hái cống
hiến và đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển của đất nước; thể hiện sự quan tâm thiết thực của
Đảng và Nhà nước đến đời sống của nhân dân; là sự phát triển trong nhận thức của Đảng, là
động lực để Đảng ta hoàn thiện các chủ trưởng, đường lối trong tiến trình phát triển, lãnh đạo đất nước.
Qua các giai đoạn cách mạng, tư tưởng “lấy dân làm gốc” không ngừng được bổ sung, phát triển.
Đảng ta luôn quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm quan điểm lấy dân làm gốc. Nhân dân là trung
tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.
Dân làm gốc chính là phải phát huy và bảo đảm tốt hơn, thực chất hơn quyền làm chủ của nhân
dân. Để chủ trương “lấy dân làm gốc” của Đảng ta đi vào cuộc sống thì Đảng, Nhà nước cần
quan tâm, chăm lo, đặt lợi ích của nhân dân lên trước hết và trên hết trong quá trình hoạch định
và triển khai chính sách. Nhân dân được thụ hưởng thành quả của quá trình phát triển. Bài học
“lấy dân làm gốc” sẽ trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn khi chủ trương này được thực thi một cách hiệu quả./.
Câu 4. Hãy trình bày những nội dung và giá trị cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến?
Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
a) Những tư tưởng triết học chính trị, đạo đức và nhân văn trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
- Tư tưởng yêu nước trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng yêu nước không chỉ là một tư tưởng chính trị mà còn
là một tư tưởng đạo đức và nhân văn cao cả. Đồng thời, tư tưởng yêu nước của người Việt Nam
còn thường được các nhà tư tưởng Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử suy tư ở chiều sâu của
những triết lí và trở thành Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Vì vậy, đây cũng chính là một nội dung
của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là một hệ thống các quan niệm ở chiều sâu triết học về dân tộc và
độc lập dân tộc; về một quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc và những quan niệm về

nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước và giữ nước. Những tư tưởng này trở thành
những nội dung cốt lõi của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.

Ý thức về dân tộc và độc lập dân tộc đã từng nảy sinh rất sớm ở các cư dân người Việt thuộc giai
đoạn trước khi giành được quyền độc lập dân tộc để xây dựng một quốc gia có chủ quyền ngang
hàng với các triều đại phong kiến phương bắc (từ thế kỷ X). Ý thức về dân tộc và độc lập dân tộc
đó dần dần được hình thành, phát triển ở tầm quan điểm và luận lý được nâng cao trong giai
đoạn lịch sử mới khi dân tộc đã giành được quyền tự chủ.
Do vậy, quan niệm về dân tộc và độc lập dân tộc của người Việt Nam là một quá trình, ngày càng
được định hình và trở thành một nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Quan niệm
đó bắt nguồn từ thực tiễn đấu tranh giành quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm lịch sử. 7
Trong suốt mấy ngàn năm lịch sử, có một vấn đề đặt ra thường xuyên cho người Việt Nam là
phải làm thế nào để chứng minh được cộng đồng ngươì Việt khác với cộng đồng người Hán và
ngang hàng với họ. Lúc đầu các nhà tư tưởng nêu lên quan niệm dân Lạc Việt ở về phía sao Dực,
sao Chẩn (theo phép tính lịch cổ), khác với Hoa Hạ ở về phía sao Đẩu; tức là thuộc hai phương
nam, bắc khác nhau. Tiếp đến người Việt Nam chứng minh rằng tộc Việt ở về phía nam Ngũ
Lĩnh là dãy núi ở phía nam Trung Quốc, ngăn cách phía nam và phía bắc Trung Quốc. Còn tộc
Hán ở về phía bắc dãy Ngũ Lĩnh. Đó là tư tưởng muốn khẳng định sự độc lập về địa lý của tộc Lạc Việt và tộc Hán.
Như vậy, kết hợp quan niệm thiên văn và địa lý, người Việt Nam đã từng bước khẳng định sự tồn
tại độc lập của mình với tộc Hán, không phụ thuộc vào tộc Hán như quan niệm của người Hán
từng đưa ra làm tư tưởng cho các cuộc xâm lược xuống phía nam. Tư tưởng độc lập đó, đến thời
Lý đã được Lý Thường Kiệt kế thừa và khẳng định "Sông núi nước Nam thì vua nước Nam trị
vì". Để thiêng liêng hoá quan điểm đó, Lý Thường Kiệt còn viện đến “Thiên Lý” để làm căn cứ
theo cách tư duy truyền thống trong Nho giáo Trung Hoa.
Trên lĩnh vực nhận thức lý luận, sự bức bách của cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm buộc các
nhà tư tưởng phải có sự đi sâu hơn, khái quát cao hơn, toàn diện hơn về khối cộng đồng tộc Việt.
Nguyễn Trãi là người đã thực hiện được sứ mệnh này. Trong các bức thư gửi quân Minh và nhất
là trong tác phẩm “Đại cáo bình Ngô", Nguyễn Trãi đã chứng minh rằng, cộng đồng tộc Việt có
đủ các yếu tố địa lý, cương vực, phong tục, lịch sử, nhân tài nên nó đã là một cộng đồng người
có bề dày lịch sử ngang hàng với cộng đồng người của phương bắc, không phụ thuộc vào
phương bắc. Nhận thức đó của Nguyễn Trãi đã nêu lên được các yếu tố cần thiết làm nên một
dân tộc, đã đặt cơ sở lý luận cho sự độc lập dân tộc. Lý luận đó đã đạt tới đỉnh cao của quan niệm
về dân tộc độc dưới thời kỳ phong kiến Việt Nam. Nó tạo nên sức mạnh cho cộng đồng người
Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lược ở đầu thế kỷ XV và cả giai đoạn lịch
sử sau này. Nhưng khi thực dân Pháp xâm lược Việt nam, lý luận trên tỏ ra bất lực. Phải hơn nửa
thế kỷ sau, vào những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh mới tìm ra được lý luận cứu nước
mới và Người đã làm cho khái niệm dân tộc và dân tộc độc lập có nội dung và sắc thái ngang
tầm thời đại mới trên một cơ sở thế giới quan mới.
Những quan niệm về nhà nước của một quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc cũng là
một nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
Ở Việt Nam trước và sau khi giành được độc lập dân tộc từ sự thống trị của các tập đoàn phong
kiến phương Bắc, phạm trù dân tộc nằm trong hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến, gắn với tính
chất và địa vị cũng như với chế độ chính trị - xã hội của giai cấp phong kiến. Chế độ chính trị -
xã hội đã trở thành hình thức đặc biệt quan trọng để cố kết các yếu tố cấu thành dân tộc và là
điều kiện để thực thi quyền dân tộc.
Trước khi người Hán đến, tộc Việt đã có nhà nước Văn Lang và Âu Lạc của mình. Người Hán
đến, nhà nước Âu Lạc bị tiêu diệt, lãnh thổ của tộc Việt bị biến thành một bộ phận của tộc Hán.
Người Việt đấu tranh chống lại sự thống trị của người Hán cũng có nghĩa là đấu tranh giành
quyền tổ chức ra nhà nước riêng của mình, chế độ riêng của mình. Quyền xây dựng nhà nước
riêng, chế độ riêng là mục tiêu hàng đầu của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Xây dựng nhà nước trong lúc bấy giờ không thể không tính tới các yếu tố quốc hiệu, quốc đô, đế
hiệu, niên hiệu,... Cần phải làm sao để các quốc danh, quốc hiệu đó vừa thể hiện được sự độc lập
dân tộc, vừa cho thấy sự bền vững, sự phát triển và sự ngang hàng với các triều đại phương Bắc. 8
Để thực hiện điều này, Lý Bí đã từng từ bỏ luôn các tên gọi mà họ đã áp đặt cho nước ta, như
"Giao Chỉ", "Giao Châu", "Nam Giao", "Lĩnh Nam",v.v... Đó là những tên gọi gắn liền với sự
phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Lý Bí đã đặt tên nước ta là Vạn Xuân. Sau này nhà Đinh
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, còn nhà Lý lại đặt quốc hiệu là Đại Việt... “Hiệu” của người đứng
đầu quốc gia cũng được chuyển từ Vương hiệu sang Đế hiệu để chứng tỏ sự độc lập ngang hàng
với Hoàng Đế phương Bắc. Kinh đô cũng được chuyển từ Cổ Loa đến Hoa Lư, rồi từ Hoa Lư đến Thăng
Long để có được nơi "Trung tâm của bờ cõi đất nước... vị trí ở giữa bốn phương, muôn vật
phong phú tốt tươi... chỗ tụ họp của bốn phương" (Chiếu dời
đô của Lý Công Uẩn), nơi xứng
đáng là kinh đô của một nước độc lập và phát triển phồn thịnh.
Như vậy là từ đầu thời kỳ độc lập, Việt Nam là một quốc gia dân tộc phong kiến. Xét về phương
diện chính thể, từ quốc hiệu đến đế hiệu, niên hiệu, kinh đô v.v... đều được nhận thức đầy đủ, và
ở đó mỗi tên gọi là một tư thế thể hiện quan điểm của một dân tộc độc lập, tự chủ, tự cường. Đây
cũng là một nội dung đặc biệt quan trọng của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
Lý luận về dân tộc độc lập và quốc gia có chủ quyền là một vũ khí quan trọng trong tay các lực
lượng kháng chiến, song bản thân nó không đủ để làm nên chiến thắng. Muốn chiến thắng được
kẻ thù đông đảo và hùng mạnh hơn mình gấp nhiều lần thì vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để
động viên được sức mạnh của toàn dân, để chuyển sức mạnh của người Việt Nam từ yếu thành
mạnh. Đây là những vấn đề thuộc khoa học quân sự và thuộc tầm chiến lược của cuộc kháng
chiến chống giặc. Do vậy, những suy tư ở chiều sâu triết học về nguồn gốc và động lực của cuộc
chiến tranh cứu nước và giữ nước cũng đã trở thành một nội dung quan trọng và cơ bản của chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam.
Các nhà chỉ đạo cuộc chiến tranh giữ nước trong lịch sử dân tộc đều thấy sự cần thiết phải có
một lý luận được khái quát nên từ thực tế chiến đấu. Họ tìm những nguyên nhân của những thành
công và thất bại để đúc kết kinh nghiệm và khái quát thành lý luận; họ đem hiểu biết của một
người truyền bá cho nhiều người. Thông thường, sau mỗi thắng lợi giành được độc lập dân tộc,
người Việt Nam đều tiến hành tổng kết kinh nghiệm để truyền lại cho đời sau.
Phải coi trọng sức mạnh của cộng đồng là điều đầu tiên rút ra được của các nhà tư tưởng. Cộng
đồng người Việt là một thực thể xã hội hình thành trong lịch sử và được củng cố bởi những thành
viên của nó. Những con người trong cộng đồng đó ý thức được rằng họ cùng một giống nòi,
cùng một lãnh thổ, cùng một sinh hoạt và cùng một vận mệnh. Cộng đồng đó sẽ yếu nếu những
thành viên đó không có gì để gắn bó với nhau và ngược lại nó sẽ trở thành một sức mạnh nếu nó
được cố kết lại với nhau và có điều kiện để cố kết. Các nhà chỉ đạo cuộc chiến tranh lúc bấy giờ
hiểu được điều đó. Họ thấy con người ta có quyền lợi thì mới có trách nhiệm, có phần của mình
trong tập thể thì mới gắn bó với tập thể, có quan hệ tốt thì mới đồng lòng. Họ nhấn mạnh yếu tố
đó để phát huy sức mạnh của cộng đồng. Trần Quốc Tuấn từng yêu cầu: "Trên dưới một lòng,
lòng dân không chia", vì "Vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, cả nước góp sức, giặc tự bị bắt",
"có thu phục được quân lính một lòng như cha con thì mới dùng được". Nguyễn Trãi nói "Thết
quân rượu hoà nước, dưới trên đều một dạ cha con". Tư tưởng này đến thời cận đại, được các nhà
tư tưởng nêu lên là, có hợp sức, hợp quần thì mới có sức mạnh. Đến thời đại Hồ Chí Minh,
Người đã tổng kết và nêu lên nguyên lý "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công". 9
Đề cao sức mạnh của cộng đồng, các nhà tư tưởng đã làm một việc phù hợp với yêu cầu giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu lúc bấy giờ là biến địch từ mạnh thành yếu và sức ta từ yếu trở nên hùng mạnh.
“Coi trọng dân, coi dân là gốc của quốc gia” là những nội dung quan trọng trong lịch sử giữ nước
và cứu nước. Tư tưởng đó đã có từ thời Mạnh tử bên Trung Hoa cổ đại. Những tư tưởng này đều
được các nhà tư tưởng Việt Nam coi trọng và kế thừa.
Trong lịch sử tư tưởng dân tộc phải tính tới các quan điểm tích cực đối với dân. Lý Công Uẩn
từng nhấn mạnh "Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi". Lý Phật Mã
nói: "Nếu trăm họ mà no đủ thì ta lo gì thiếu thốn". Trần Nhân Tông thì nói: "Ngày thường có thị
vệ hai bên, đến khi nước nhà hoạn nạn thì chỉ có bọn gia nô đi theo thôi". Nguyễn Trãi nói: "Chở
thuyền là dân mà lật thuyền cũng là dân". Lý Thường Kiệt nói “Đạo làm chủ dân cốt ở nuôi
dân".v.v... Đến thời đại Hồ Chí Minh, quan niệm về dân đã được phát triển đến một trình độ cao
hơn và có cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
Tư tưởng trọng dân đã là cơ sở cho đường lối đề cao Nhân, Nghĩa và cho đối sách nhân hậu, cho
những biện pháp nhằm hạn chế mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
Thấy được vai trò của dân và nêu lên được một số yêu cầu dân chủ của dân đối với các nhà tư
tưởng thời phong kiến không phải là dễ dàng. Do lập trường phong kiến và đặc điểm cuộc sống
đã hạn chế nhãn quan của họ. Nhưng là những nhà yêu nước lớn, đứng ở đỉnh cao của phong trào
yêu nước đương thời, họ thấy được yêu cầu phải cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh của dân
tộc nên đã vượt qua được những hạn chế giai cấp vốn có của mình.
Qua những phân tích trên có thể thấy tư tưởng yêu nước Việt Nam có những nét khác biệt nhất
định với tư tưởng yêu nước của các dân tộc khác và là một bộ phận đặc biệt quan trọng của lịch
sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng.
- Quan niệm về đạo làm người trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Một trong những vấn đề được các nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử đặc biệt quan tâm là vấn
đề về đạo làm người, bởi lẽ đây là vấn đề có liên quan mật thiết với việc xác định cơ sở tư tưởng
của hành động chính trị, đạo đức và nhân sinh.
Quá trình suy tư về đạo làm người đã dẫn các nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử tiếp thu tinh
hoa của cả ba đạo Nho, Phật và Lão – Trang và kết hợp chúng trong một hệ tư tưởng thống nhất
cho phù hợp với điều kiện lịch sử chính trị, đạo đức và cuộc sống của con người Việt Nam. Có
thể nhận thấy hầu như trong các trước tác và trong lối sống của các nhà tư tưởng lớn Việt Nam
thời phong kiến đều có sự thấm nhuần những tinh túy của cả ba đạo Nho, Phật và Lão – Trang.
Tùy theo các điều kiện lịch sử cụ thể mà có thể nhận thấy vai trò trội hơn của mỗi đạo trong mỗi
nhà tư tưởng cũng như trong mỗi tình huống cụ thể. Trong giai đoạn lịch sử Lí – Trần, đạo Phật
và đạo Lão – Trang có xu hướng phát triển và ảnh hưởng trội hơn đạo Nho. Ngược lại, trong giai
đoạn lịch sử thời Lê – Nguyễn, đạo Nho lại có xu hướng được tôn vinh. Mỗi nhà tư tưởng, khi
nhập thế vào đời phò vua, giúp nước thường chịu nhiều ảnh hưởng của những tư tưởng đạo Nho.
Ngược lại, khi lui về ở ẩn hoặc trong thời kì thanh bình của đất nước lại có xu hướng tôn vinh
những tư tưởng của đạo Phật và đạo Lão – Trang.
b) Một số tư tưởng triết học Phật giáo trong lịch sử tư tưởng triết 10
học Việt Nam
Nhìn bao quát lịch sử, giai đoạn thời Lý – Trần, từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV Phật giáo đã từng
giữ vai trò trung tâm trong hoạt động tư tưởng và đồng thời Nho giáo từng bước thâm nhập vào
giới trí thức. Giai đoạn thời Lê – Nguyễn, từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, ý thức hệ Nho giáo giữ
địa vị độc tôn trong sinh hoạt tư tưởng quan phương và Phật giáo vẫn phát huy vai trò nhất định
trong giới học thuật. Bởi vậy, các nhà tư tưởng Việt Nam thời kỳ này đều là những trí thức Nho học và Phật học.
Những tư tưởng triết học của Nho giáo và Phật giáo thường được sử dụng như các công cụ cần
thiết để luận giải về thế giới và nhân sinh theo tinh thần các giá trị tư tưởng triết học của dân tộc.
Vì vậy, khi nghiên cứu tư tưởng triết học Việt nam thời phong kiến không thể bỏ qua vị trí của tư
tưởng triết học Phật giáo và Nho giáo, với tư cách là những bộ phận cấu thành nội dung tư tưởng
triết học Việt Nam, nhưng đó là những tư tưởng
Phật giáo và Nho giáo ít nhiều đã được Việt Nam hoá theo yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Phật giáo có gốc từ Ấn Độ cổ đại được truyền bá vào Việt Nam với cả hai tư cách triết học và tôn
giáo. Trong những thế kỷ đầu công nguyên, Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam trực tiếp từ
Ấn Độ và chủ yếu với tư cách là một tín ngưỡng và một tôn giáo. Từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX,
Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam căn bản từ Trung Hoa và chủ yếu với tư cách là hệ tư tưởng triết học.
Có ba tông phái Phật giáo Đại thừa đã phát triển ở Việt Nam thời phong kiến là Thiền tông, Tịnh
Độ tông và Mật tông, trong đó Thiền tông bao hàm những tư tưởng triết học sâu sắc nhất về
phương diện siêu hình học. Ảnh hưởng lớn nhất của Tịnh Độ tông là những tư tưởng đạo đức nhân sinh.
Trên cơ sở những tông phái Phật giáo Đại thừa đó, người Việt Nam còn sáng lập hai tông phái
Phật giáo Việt Nam là phái Thảo Đường (thời Lý) và phái Trúc Lâm (thời Trần).
Trong lĩnh vực tư tưởng triết học thời Lý - Trần, Thiền tông đã giữ vai trò là bộ phận tư tưởng
trọng yếu trong giới trí thức. Tất cả những trước tác thời Lý - Trần đều bao hàm các nội dung
triết học Thiền tông. Những tư tưởng triết học nhân sinh của Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc
tới nội dung tư tưởng triết học của các nhà tư tưởng tiến bộ trong giai đoạn lịch sử thời Lê -
Nguyễn như Nguyễn Trãi, Ngô Thời Nhậm, Nguyễn Du v.v...
Có thể khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thành là Siêu hình học Nhân sinh .
quan Những triết lý trong bộ phận siêu hình học là lớp tư tưởng triết học ở chiều
sâu, trở thành nội dung căn bản trong tư tưởng triết học của các trí thức thời Lý - Trần. Đây là
những tư tưởng triết học Ấn Độ đã được Trung Hoa hoá và truyền bá vào Việt Nam, được giới trí
thức đương thời đặc biệt coi trọng.
Phạm trù triết học trung tâm của Thiền tông là "Bản Thể Chân Như" hay “Thực Tướng” các
pháp hoặc bản thể "Như Lai".
Theo luận giải của Thiền tông, Bản Thể Chân Như chính là nguyên lý thống nhất của thế giới.
Thế giới các hiện tượng (Pháp hữu vi) luôn biến đổi không ngừng. Tất cả các hiện tượng đó chỉ
là biểu hiện của Bản Thể Chân Như. Do vậy, về lý luận nhận thức, theo triết học Thiền tông cần
phải vượt qua thế giới các hiện tượng để đạt tới Bản Thể Chân Như, khi đó sẽ đạt tới sự giác ngộ 11
cứu cánh. Nhưng sự giác ngộ này không phải đạt được bằng con đường đi từ trực quan sinh động
(tức là từ nhận thức các hiện tượng) đến bản chất trừu tượng mà là bằng con đường siêu việt qua
các hiện tượng. Vì vậy, phạm trù "Vô trụ" trở thành phạm trù căn bản trong lý luận nhận thức của
Thiền tông. Đây thực chất là phép biện chứng của Thiền học. Theo tinh thần của phép biện
chứng này, thế giới được biểu hiện ra trong tính đa dạng của những khác biệt và mâu thuẫn,
nhưng xét theo bản chất chúng thống nhất với nhau.
Phạm trù trung tâm trong triết học nhân sinh Phật giáo Việt Nam là phạm trù "Từ bi". Đây là
phạm trù cơ bản trong triết học Phật giáo Đại thừa. Nội dung cơ bản của phạm trù này là tinh
thần bao dung giữa con người với nhau cũng như với muôn loài vô tình và hữu tình. Bản chất
triết học sâu xa của phạm trù này là phạm trù "Vô ngã” trong triết học Phật giáo cổ đại Ấn Độ.
Đây cũng chính là tư tưởng triết học nhân văn của Phật giáo. Tinh thần cứu độ chúng sinh là một
tinh thần thực tiễn. Tinh thần đó là hệ quả tất yếu từ sự giác ngộ từ bi.
Như vậy, với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam đã bổ sung cơ sở lý luận cho tư tưởng
nhân ái Việt Nam; tư tưởng nhân ái này vốn đã có cơ sở hiện thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc.
Tóm lại, những tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam là một bộ phận cấu thành lịch sử tư tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Nhờ những tư tưởng triết học này mà lịch sử phát triển tư
tưởng triết học Việt Nam đã được bổ sung bằng các phạm trù triết học mới, tạo ra chiều sâu của
tư duy triết học về tự nhiên, xã hội và nhân sinh.
c) Một số tư tưởng triết học Nho giáo trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
Nho giáo là học thuyết triết học ra đời từ thời cổ đại Trung Hoa. Cội nguồn tư tưởng của Nho
giáo có từ thời Văn Vương, Chu Công đã được Khổng tử hệ thống hoá thành học thuyết lớn thời
Xuân Thu. Học thuyết đó đã được Tuân tử và đặc biệt là Mạnh tử thời Chiến quốc tiếp tục phát
triển tạo thành Nho giáo thời cổ đại. Nho giáo thời phong kiến Trung hoa đã được các nhà tư
tưởng qua các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh tiếp tục phát triển hơn nữa
theo mục tiêu xác lập cơ sở ý thức hệ thống trị xã hội.
Nho giáo được du nhập vào xã hội Việt Nam ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên và trong
suốt thời kỳ bắc thuộc gần một ngàn năm nhưng chủ yếu trong một bộ phận rất hạn chế của tầng lớp trên của xã hội.
Từ khi nhà nước phong kiến độc lập tự chủ được xác lập, các triều đại phong kiến Việt Nam đã
chủ động du nhập và chấn hưng Nho giáo theo hướng xác lập nền tảng ý thức hệ chính trị của
mình. Khởi đầu là triều Lý đã xây dựng Văn Miếu (Quốc Tử Giám) để thờ Chu Công, Khổng tử.
Sau đó, trải qua các triều đại phong kiến, nơi đây trở thành khu quốc học lớn nhất trong cả nước.
Quá trình phát triển Nho giáo ở Việt Nam đã tạo ra một nền quốc học phong kiến, lấy nội dung
Nho học làm căn bản. Mở rộng ra, nền giáo dục thời phong kiến Việt Nam ngày càng coi trọng nội dung Nho học.
Từ nền giáo dục này đã làm xuất hiện một tầng lớp nho sĩ ngày càng giữ vai trò quan trọng
không chỉ trong hệ thống cai trị quốc gia mà còn đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đời sống tư tưởng và học thuật.
Tầng lớp nho sĩ Việt Nam có hai khuynh hướng tư tưởng. Khuynh hướng thứ nhất là tuyệt đối
hoá các giá trị tư tưởng Nho học Trung Hoa, nhất là đối với Nho học thời Tống. Khuynh hướng 12
thứ hai là nghiên cứu Nho học theo tinh thần sáng tạo Việt Nam, vận dụng phù hợp vào hoàn
cảnh cụ thể của đất nước, đặc biệt là vào các giai đoạn, các thời điểm lịch sử mà nhiệm vụ giải
phóng dân tộc đang đặt ra cấp bách.
Chính khuynh hướng thứ hai đã có vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển tư tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Theo khuynh hướng này, nhiều giá trị Nho học, đặc biệt là
vào các giai đoạn, các thời điểm lịch sử mà nhiệm vụ giải phóng dân tộc đang đặt ra cấp bách, đã
được các nhà tư tưởng Việt Nam phát huy.
Chính khuynh hướng thứ hai đã có vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển tư tưởng
triết học Việt Nam thời phong kiến. Theo khuynh hướng này, nhiều giá trị Nho học, đặc biệt Nho
học thời cổ đại Trung hoa đã được kế thừa và phát triển.
Triết học Nho giáo bao gồm hai bộ phận cấu thành là "Hình nhi thượng học" và "Hình nhi hạ
học". Bộ phận thứ nhất có khuynh hướng đi sâu vào triết lý ở tầm siêu hình học, gắn liền với
sách Trung Dung (trong Tứ thư) và những chú giải của các nhà Nho học Trung Hoa đối với bộ Chu Dịch (trong Ngũ Kinh).
Những tư tưởng triết học này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nhà tư tưởng lỗi lạc trong
lịch sử Việt Nam như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thời Nhậm và nhiều nhà tư tưởng khác.
Bộ phận thứ hai của Nho giáo có xu hướng đi sâu vào những luận điểm triết học về chính trị và
đạo đức, nhằm xác lập ý thức hệ cai trị phong kiến theo mô hình chế độ tập quyền cao độ.
Nhiều tư tưởng tiến bộ trong các quan điểm về chính trị đạo đức của Nho giáo đã được các nhà
tư tưởng Việt Nam kế thừa theo tinh thần thực tiễn của dân tộc. Đó là tư tưởng thân dân, trọng
dân, coi dân là gốc của quốc gia; đó là tư tưởng nhân, nghĩa trong đời sống chính trị - xã hội; đó
là mối quan hệ biện chứng song trùng giữa vua - tôi, cha – con, chồng - vợ; đó là các phạm trù
đạo đức trung, hiếu, tiết, nghĩa.v.v...
Trong khi kế thừa và sử dụng các tư tưởng tiến bộ đó, các nhà tư tưởng Việt Nam đã bổ sung và
làm thay đổi các nội hàm một số khái niệm vốn có của Nho giáo Trung Hoa.
Tư tưởng trọng dân của Nho giáo Trung Hoa thường bị giới hạn bởi các quan hệ tông tộc, đẳng
cấp, giai cấp; còn đối với các nhà tư tưởng Việt Nam có một ý nghĩa mới là toàn dân tộc. Đối với
Nho giáo Trung Hoa phạm trù nhân, nghĩa thường mang giá trị cá nhân; còn đối với các nhà tư
tưởng Việt Nam lại có một nội hàm cộng đồng nhân dân lao động; đối với Nho giáo Trung Hoa,
các phạm trù trung, hiếu thường chỉ có ý nghĩa trung với vua và hiếu với cha mẹ, còn đối với các
nhà tư tưởng Việt Nam hai phạm trù này không bị giới hạn ở đó mà còn được mở rộng thành
trung với quốc gia dân tộc và hiếu với nhân dân v.v...
Cũng chính vì vậy, trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, không chỉ có “nhân”, “nghĩa” mà còn có
“đại nhân”, “đại nghĩa”; không chỉ có “trung quân” mà còn có “ái quốc”; không chỉ nói “trọng
dân” mà còn luôn nhấn mạnh "dân vi bản" v.v...
d) Sự đối lập giữa thế giới quan duy vật và duy tâm, triết học và tôn giáo trong lịch sử tư
tưởng triết học Việt Nam
Sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam luôn luôn diễn ra trong mối quan hệ song trùng, giao
thoa và tổng hợp nhưng trong sự thống nhất đó vẫn có những biểu hiện của sự đối lập và đấu
tranh giữa các loại thế giới quan duy vật và duy tâm, triết học và tôn giáo. Điều này xuất phát từ
nhiều nguyên nhân, nhưng có một nguyên nhân cơ bản là do sự phát triển của nó luôn luôn có sự 13
giao lưu, tiếp biến với các hệ tư tưởng được du nhập từ bên ngoài, nhưng vẫn nằm trong hệ qui
chiếu của tư tưởng triết học phương đông vùng châu Á. Vì vậy, cuộc đấu tranh giữa thế giới quan
duy vật với thế giới quan duy tâm cũng như cuộc đấu tranh giữa thế giới quan triết học với thế
giới quan tôn giáo và tín ngưỡng thường xuyên diễn ra dưới các hình thái biểu hiện rất đặc biệt.
Cuộc đấu tranh đó không có điểm kết thúc trong suốt chiều dài lịch sử thời phong kiến cho đến
khi bắt đầu có sự thâm nhập của các hệ tư tưởng triết học phương tây thời cận đại và đặc biệt là
từ khi có hệ tư tưởng triết học Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam.
Có thể nhận thấy cuộc đấu tranh giữa các quan điểm triết học theo lập trường duy vật và duy tâm
không được phân định rõ ràng giữa các trường phái và giữa các nhà tư tưởng; cũng không phải
chỉ với việc giải quyết một vấn đề cụ thể mà trải rộng trên nhiều vấn đề nhưng có thể khẳng định
những tư tưởng triết học duy tâm kết hợp với các tư tưởng tôn giáo là thế giới quan bao trùm,
còn thế giới quan duy vật và chủ nghĩa vô thần chỉ thể hiện mờ nhạt và chỉ trong phạm vi giải
quyết một số vấn đề cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể.
Trong khi chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo có một chiều sâu lý luận và có tính hệ thống cao thì các
quan điểm duy vật và vô thần chỉ là những yếu tố nhận thức còn mang nặng tính chất kinh nghiệm ngẫu nhiên.
Về mặt hình thái biểu hiện, cuộc đấu tranh giữa các quan điểm duy vật và duy tâm trong lịch sử
tư tưởng triết học Việt Nam được biểu hiện trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các phạm trù
"Tâm" - "Vật"; "Linh hồn" - "Thể xác"; "Lý" - "Khí"; v.v...
Cuộc đấu tranh giữa các quan điểm đó còn được thể hiện trong việc kiến giải về nguyên nhân và
nguồn gốc của các sự kiện trong đời sống chính trị của đất nước và số mệnh của con người trong
xã hội. Đó là những vấn đề như nguồn gốc của sự an, nguy; hưng, vong đối với các triều đại; vấn
đề về bản tính và số mệnh của mỗi con người; vấn đề “Đạo Trời” và “Đạo Người” v.v...
Thế giới quan duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thường gắn liền và biểu hiện dưới hình
thức tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này có nguồn gốc từ sự giao thoa và có xu hướng hợp nhất của
ba đạo Nho, Phật và Lão - Trang với tín ngưỡng dân gian cổ truyền của người Việt.
Có thể thấy mỗi khái niệm được sử dụng trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam đều bao hàm
trong nó sự đan xen, giao thoa của bốn chiều tư tưởng là Nho - Phật – Đạo - Tín ngưỡng dân gian
mà tiêu biểu là các khái niệm Mệnh Trời, Nghiệp, Kiếp, Linh hồn, Thể xác, v.v...
Cũng chính vì vậy, cùng một thuật ngữ ở cùng một nhà tư tưởng nhất định nhưng trong nội hàm
khái niệm có thể bao hàm những tư tưởng trái ngược nhau, vốn thuộc về các thế giới quan khác nhau.
Trong quá trình phát triển, các quan điểm duy tâm và tôn giáo đã tự bộc lộ những hạn chế của nó
trong việc cần giải thích một cách hợp lý và phù hợp với thực tiễn các sự kiện chính trị - xã hội,
đó là thời cơ cho sự bộc lộ tự phát của các quan điểm theo lập trường duy vật và vô thần.
Ở chiều sâu của tư tưởng triết học, một số nhà tư tưởng tiến bộ Việt Nam đã tìm cách giải thích
các sự kiện chính trị - xã hội và nhân sinh theo xu hướng duy vật và vô thần một cách duy lý.
Các nhà tư tưởng đó thường sử dụng các thuật ngữ vốn có của triết học đạo Nho, đạo Phật hay
đạo Lão- Trang nhưng giải thích theo hướng duy vật và vô thần.
Thuật ngữ “Thiên Mệnh” vốn là thuật ngữ của Nho giáo nhưng được giải thích theo quan điểm
duy vật và vô thần, coi “Thiên Mệnh” chính là các lực lượng tất yếu khách quan của giới tự 14
nhiên mà không phải là lực lượng thần bí và nhân cách hoá. Vận dụng lý lẽ về sự biến đổi tất yếu
khách quan được viết trong Kinh Dịch, một số nhà tư tưởng Việt Nam đã giải thích khái niệm
"Thời -Thế" theo nguyên tắc duy vật và có tính biện chứng sâu sắc.
Những tư tưởng duy vật và vô thần đó thường được bộc lộ trong những giai đoạn khi nhu cầu
giải phóng dân tộc và chấn hưng đất nước đang đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi đời sống tư
tưởng và học thuật phải có những chuyển biến căn bản. Những tư tưởng đó đã trở thành lý luận
của tầng lớp tiến bộ trong giới trí thức, trong giới cai trị và quần chúng nhân dân nhằm cải biến
vận mệnh của đất nước. Những tư tưởng đó cũng phù hợp với những triết lý của nhân dân.
Những triết lý đó được hình thành tất yếu từ thực tiễn lao động và bảo vệ chủ quyền quốc gia dân
tộc, xây dựng quốc gia độc lập tự chủ trước các thế lực ngoại xâm.
Tóm lại, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam là sự phản ánh lịch sử trên hai ngàn năm cố kết
cộng đồng dân tộc để dựng nước và giữ nước. Đó cũng là lịch sử phát sinh và phát triển của tư

tưởng triết học trong quá trình thường xuyên có sự giao lưu, tiếp biến đổi với ác hệ tư tưởng
triết học lớn được du nhập từ bên ngoài mà trước hết là với các học thuyết lớn của Trung Hoa
và ấn Độ. Nho giáo và Phật giáo - với tư cách là các học thuyết lớn đã có vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. Nhiều quan niệm triết
học của Nho giáo và Phật giáo đã trở thành những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết

học Việt Nam thời phong kiến độc lập tự chủ. Nhiều tư tưởng triết học khác đã được các nhà tư
tưởng Việt Nam tiếp thu có chọn lọc, có bổ sung với những nội hàm khái niệm mới vốn không có
trong các học thuyết đó. Đây cũng là những sáng tạo tư tưởng theo tinh thần thực tiễn Việt Nam,
góp phần làm sâu sắc và phong phú đời sống tinh thần và học thuật của dân tộc.

Xét theo cấu trúc tư tưởng, có thể nhận thấy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nội dung trung tâm
của lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nội dung căn bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là quan niệm
về dân tộc và dân tộc độc lập; là quan điểm về một nhà nước chủ quyền độc lập ngang hàng với
các quốc gia phương bắc; là nhận thức về nguồn gốc, động lực của cuộc chiến tranh cứu nước

và giữ nước. Những tư tưởng đó đã được nâng lên ở tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh
với sự du nhập chủ nghĩa MácLênin và trên cơ sở thực tiễn của thời đại mới từ những thập kỷ
đầu thế kỷ XX đến nay.

Câu 5. Anh (chị) hãy nêu sự kế thừa, phát triển và sự vận dụng sáng tạo triết học Mác-
Lênin của Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam? Trả lời:

Triết học Mác- Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ IXX, phát triển gắn chặt với những
thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học
Mác- Lênin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người và lịch sử triết học.
Triết học nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, giải quyết mối
quan hệ vật chất và ý thức.Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác-Leenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng
to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của dân
tộc. Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn có nhiều 15
nguyên nhân, một trong những nhân tố quan trọng chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy
của Lênin, nhưng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam.
Dưới ánh sáng chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đúc kết được nhiều điều quan trọng,
trong đó đáng chú ý: Thứ nhất, khi phân chia các thứ cách mạng, nếu lấy tư tưởng làm
tiêu chí thì có ba loại: tư bản cách mạng, dân tộc cách mạng, giai cấp cách mạng; nếu lấy
mục tiêu của từng dân tộc và nhân loại thì có hai loại: dân tộc cách mạng và thế giới cách
mạng. Thứ hai, lý luận do phân tích kinh nghiệm cách mạng ở các nước và trong nước ta
từ trước đến nay kết luận thành. Vì vậy, “Học chủ nghĩa Mác-Lênin không phải nhắc như
con vẹt”, “Vô sản thế giới liên hiệp lại” mà phải thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với
thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam là nói đến chủ
trương chính sách của Đảng... Chủ nghĩa Mác-Lênin không phải ở đâu người ta cũng làm
cộng sản, cũng làm Xôviết”; “Nếu thấy người ta làm thế nào mình cũng bắt chước một
mực làm theo thế ấy, thì đó vừa là lý luận suông, vô ích, vừa chưa biết khéo lợi dụng kinh
nghiệm: “nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh,
mà không xét hoàn cảnh nước mình như thế nào để làm cho đúng”
Những nhận thức nêu trên là hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu vì sao đối với dân tộc Việt
Nam thì trước hết phải giành cho kỳ được độc lập dân tộc; là làm dân tộc cách mạng chứ không
phải giai cấp cách mạng như Cách mạng Pháp năm 1789 hay Cách mạng Nga năm 1917. Tư bản
cách mạng thì phải có tư bản ở thành phố (tư bản mới) và tư bản ở hương thôn (địa chủ). Việt
Nam chưa đủ những điều kiện này. Đó là câu chuyện của Pháp năm 1789, Mỹ năm 1776, Nhật
năm 1864. Giai cấp cách mạng nổ ra khi giai cấp công nhân và nông dân bị áp bức không chịu
nổi, đoàn kết đánh đuổi giai cấp áp bức mình (tư bản). Đó là câu chuyện của cách mạng Nga
năm 1917. Dân tộc cách mạng là khi “bọn cường quyền này bắt dân tộc kia làm nô lệ, như Pháp
với An Nam. Đến khi dân nô lệ ấy không chịu nổi nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết rằng thà
chết được tự do hơn sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp bức mình”. Nói cách
khác, Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải làm dân tộc cách mạng là vì mâu thuẫn dân tộc
giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam sống thân phận nô lệ với một bên là bọn cướp nước là
mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa. Giải quyết mâu thuẫn ấy để
giành lại độc lập, tự do là nhiệm vụ hàng đầu, không giành được độc lập dân tộc thì không có gì hết.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc đế quốc chủ nghĩa đang
tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc... Các thuộc địa trở thành nền tảng của lực lượng
phản cách mạng”. Cách mạng ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc và tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc. Chủ nghĩa tư bản chỉ tan rã
hoàn toàn và vĩnh viễn khi nào chúng ta phá bỏ được nền móng của lâu đài Đế Quốc chủ nghĩa.
Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách
mạng ở chính quốc, Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm chủ nghĩa đế quốc là “con đỉa hai vòi”, để
khẳng định cách mạng ở các nước thuộc địa là một trong những “cái cánh” của cách mạng thế
giới. Những luận điểm của Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng, phát triển sáng tạo mà còn
góp phần bổ sung, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Lênin về cách mạng thuộc địa.
Hồ Chí Minh chỉ rõ giải phóng dân tộc trước hết nhưng theo con đường cách mạng vô sản,
tức là độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách làm
này vừa tránh được “vết xe đổ” của con đường phong kiến và tư sản ở Việt Nam vừa không trở 16
thành người bắt chước. Thực chất đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin
trong giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện cụ thể của nước ta. Kết hợp sáng tạo giữa “quy luật nhất định” và “con đường khác
nhau”, Hồ Chí Minh cho thấy có nhiều con đường để đi tới mục tiêu duy nhất là chủ nghĩa xã
hội- Đó là “sự gặp gỡ giữa dân tộc và thời đại”
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ biện chứng. “Nếu nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Nước độc lập là điều kiện
tiên quyết để đi lên chủ nghĩa xã hội, còn xã hội chủ nghĩa là thước đo giá trị của độc lập dân tộc. 
Sự vận dụng, phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản :
V.I.Lênin đưa ra quan điểm Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học và
phong trào công nhân. Hồ Chí Minh khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp
chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Theo Người,
“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị”. Sự sáng
tạo của Hồ Chí Minh so với chủ nghĩa Lênin không chỉ bổ sung yếu tố phong trào yêu nước vào
sự ra đời của Đảng Cộng sản mà còn cho thấy phong trào yêu nước có khả năng kết hợp với
phong trào công nhân, vì cả hai phong trào cùng một nhiệm vụ và mục tiêu trước mắt là chống
xâm lược, giành độc lập dân tộc. Sự xuất hiện một yếu tố mới là phong trào yêu nước không
những không hạ thấp vai trò của chủ nghĩa xã hội khoa học, ngược lại tỏ rõ rằng ở các nước
thuộc địa như Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin có một mảnh đất màu mỡ, “lực lượng vật chất”
không chỉ là phong trào công nhân mà còn có cả phong trào yêu nước. Ngược lại, phong trào yêu
nước phải được tiếp nhận lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin mới thành phong trào yêu
nước triệt để. Sáng tạo ở vế “đồng thời là Đảng của dân tộc” ở chỗ: Thứ nhất, cơ sở xã hội của
Đảng không chỉ là giai cấp công nhân mà là toàn thể dân tộc. Thứ hai, Đảng không chỉ vì lợi ích
của giai cấp công nhân mà vì lợi ích cả dân tộc. Thứ ba, Đảng không chỉ trong tim của người
đảng viên đảng cộng sản, mà phải “gần gũi tận trong lòng của mỗi đồng bào ta”.
Đảng Cộng sản từ trong xã hội mà ra, Hồ Chí Minh rất quan tâm tới xây dựng tư cách của một
người cách mạng của một Đảng chân chính cách mạng, đạo đức và văn minh. Từ những chỉ dẫn
quan trọng của Lênin phải luôn quan tâm tới lợi ích của giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác”. Trong điều
kiện Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần, giữ vững đạo đức cách
mạng, “cao nhất là chí công vô tư”. Người nhấn mạnh: “Hy sinh lợi ích cá nhân, thậm chí hăng
hái vui vẻ hy sinh tính mệnh của mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc, cho loài người, đó là
nguyên tắc tối cao, đạo đức tối cao của mỗi đảng viên”. Liên quan tới tư cách của người cách
mạng, theo định hướng của Lênin chống tha hóa quyền lực, Hồ Chí Minh có những chỉ dẫn sớm
rất cụ thể về vấn đề này. Ngay sau cách mạng thành công, Người đã chỉ ra “Những người trong
các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì
dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân”. Theo Người, cán bộ có quyền phải đặc biệt chú
trọng thực hành chữ “liêm”: “Trước nhất là cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền
to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có
dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư” Về quan liêu, nếu Lênin tập trung chỉ ra nguy hại của bệnh
này, thì Hồ Chí Minh vạch rõ biểu hiện, tác hại và quan hệ với tham ô, lãng phí. Theo Người,
những người và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu là “có mắt mà không thấy suốt, có 17
tai mà không nghe thấu, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững. Kết quả
là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí. Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ,
dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí, thì
trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu” 
Sự vận dụng, phát triển của Hồ Chí Minh về lực lượng cách mạng :
Trong giai đoạn Đế Quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin nêu khẩu hiệu “Giai cấp vô sản và các dân tộc
bị áp bức, đoàn kết lại!”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành
công, thành công, đại thành công”. Khẩu hiệu đoàn kết của Hồ Chí Minh chứa đựng ba tầng
đoàn kết: đoàn kết trong Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và tỷ lệ thuận giữa sức mạnh
đoàn kết và khả năng thành công. Người chỉ rõ: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên ai
mà bị áp bức càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết”. Khái niệm
“dân tộc cách mệnh” trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chứa đựng một hàm lượng khoa học,
sáng tạo lớn trong việc tổ chức lực lượng cách mạng, chính xác là xây dựng chiến lược đại đoàn
kết toàn dân tộc. Toàn thể dân tộc Việt Nam bị áp bức đồng tâm hiê žp lực đánh đuổi thực dân
Pháp, “thà chết được tự do hơn sống làm nô lệ”. Người cũng luôn khẳng định tinh thần “bốn
phương vô sản đều là anh em”.
 Sự vận dụng, phát triển của Hồ Chí Minh trong nhận thức phát triển thời kì quá độ :
Việt Nam cùng loại hình phương thức quá độ gián tiếp như nước Nga, nhưng với những đặc
điểm một nước thuộc địa, tiến trình cách mạng Việt Nam từ giải phóng dân tộc đến dân chủ nhân
dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự kế tục một cách mật thiết, đan xen, đồng thời, mặt này
trong mặt kia trong cùng một quá trình vận động các mặt kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Tất nhiên có trọng tâm, ở mỗi bước có mặt nổi lên chi phối, không thể “vượt bỏ giai
đoạn”, nhưng cũng không thể “từ từ từng bước”. Đặc điểm đó của chế độ dân chủ nhân dân,
đồng thời cũng liên quan đến đặc điểm của thời kỳ quá độ của một thứ cách mạng điển hình. Quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là như thế và nhất định phải như thế. Chế độ dân chủ nhân
dân có thể gọi là “quá độ của quá độ”. Nó không phải là một chặng đường của thời kỳ quá độ,
nhưng là một chế độ có tính chất quá độ, ít nhiều làm chức năng của thời kỳ quá độ.
Theo Hồ Chí Minh, “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp
lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa”. Nói đặc điểm to nhất có thể hiểu là khó khăn, phức tạp nhất, một cuộc chiến đấu khổng
lồ. Nói tiến thẳng là theo tinh thần của chủ nghĩa Lênin về con đường phát triển bỏ qua chế độ tư
bản chủn nghĩa trong những điều kiện lịch sử cho phép. Nhưng bỏ qua không có nghĩa là đốt
cháy giai đoạn, chủ quan, nóng vội, phiêu lưu làm ẩu, duy ý chí. Đặc điểm to nhất chứa đựng
trong đó mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ ở nước ta là mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu,
đòi hỏi tất yếu của chủ nghĩa xã hội phải có một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại,
văn hóa khoa học tiên tiến với một bên là trình độ thấp kém, lạc hậu do thực dân, phong kiến để
lại. Thực tế lạc hậu của xã hội Việt Nam cho thấy thời kỳ quá độ ở nước ta xuất hiện hệ thống
mâu thuẫn đan xen, phức tạp, vừa mang tính đối kháng vừa mang tính không đối kháng, xét đến
cùng đó là mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tự phát tư bản chủ nghĩa.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong điều kiện đồng thời tiến hành hai chiến lược cách 18
mạng, thực hiện hai quy luật trên một ý nghĩa nào đó là “trái ngược” nhau: xóa bỏ và xây dựng.
Chúng ta phải vừa cải tạo vừa xây dựng, vừa sản xuất vừa chiến đấu. Điều này chưa có tiền lệ.
Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy có hai đặc trưng bản chất của xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, đó là đặc trưng kinh tế và đặc trưng văn hóa. Sáng tạo của Hồ Chí Minh là cụ thể hóa quan
điểm có ý nghĩa phương pháp luận của V.I.Lênin trong điều kiện cụ thể của một nước nông
nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển.
Về đặc trưng kinh tế: Theo V.I.Lênin, bản chất của chủ nghĩa xã hội trước hết phải làm cho
mọi người dân sung sướng, ấm no, tức phải đặt yếu tố kinh tế lên hàng đầu. Cách diễn đạt của
Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều này: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và
văn hóa. Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực
được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước”. “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước
hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm
được ấm no và sống một đời hạnh phúc”.
Về đặc trưng văn hóa. Dân chủ và dân làm chủ là vấn đề cốt tử của cách mạng. Theo Hồ Chí
Minh, trong một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân; bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở
nơi dân. Người đã làm sáng tỏ quan hệ giữa dân với Đảng, Chính phủ và cán bộ, đảng viên.
Nhân dân có quyền kiểm soát đại biểu của mình, còn những người trong bộ máy cách mạng đều
được phân công làm đày tớ cho dân. “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính
phủ”. “Đảng không phải làm quan, sai khiến quần chúng mà phải làm đầy tớ cho quần chúng và
phải làm cho ra trò, nếu không quần chúng sẽ đá đít”. Khía cạnh “văn minh” trong đặc trưng văn
hóa cũng hàm chứa một tư duy sâu sắc. Theo Hồ Chí Minh, trong chế độ chính trị một đảng cầm
quyền duy nhất lãnh đạo, muốn xã hội văn minh thì Đảng phải văn minh. Từ văn minh của Đảng
lan tỏa ra toàn xã hội. Chính sức mạnh văn minh của Đảng, của dân tộc, mỗi con người và toàn
xã hội với hạt nhân là lòng dạ trong sáng, không sa vào chủ nghĩa cá nhân sẽ làm nên thắng lợi của cách mạng.
Những phân tích nêu trên chứng minh, làm rõ khẳng định của Đảng: Trong khi giải quyết
những vấn đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và
tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 6. Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan. Liên hệ thực
tiễn với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Triết học Mác- Lênin đã vạch ra sự tương tác biện chứng phức tạp giữa cái chủ quan và cái
khách quan. Vai trò hàng đầu trong sự phát triển lịch sử - xã hội thuộc về các điều kiện khách
quan, quyết định tính chất và chiều hướng chủ yếu của các quá trình xã hội.
Việc quán triệt và vận dụng sáng tạo quan điểm của triết học Mác-Lênin về mối quan hệ cơ bản
trên đây luôn có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho các chủ thể, một mặt tránh được chủ nghĩa
chủ quan, mặt khác biết cách phát huy tính năng động chủ quan trong thực tiễn. 19 1. Khái niệm “khách quan” “chủ quan”
Khách quan” là nói đến tất cả những gì tồn tại độc lập, bên ngoài và không lệ thuộc vào chủ thể
hoạt động. Khách quan bao gồm những điều kiện, khả năng và quy luật khách quan; trong đó,
quy luật khách quan luôn luôn giữ vai trò quan trọng nhất; hay còn được hiểu là tính vốn có của
bản thân sự vật, hiện tượng, sự khách quan biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, hiện tượng trong
các lĩnh vực như tự nhiên, xã hội và tư duy. Nói cách khác, phạm trù khách quan dùng để chỉ tất
cả những gì tồn tại không phụ thuộc vào một chủ thể xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện
thực, thường xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó.
“Chủ quan” bao gồm tất cả những gì cấu thành và phản ánh trình độ phát triển về phẩm chất và
năng lực của một chủ thể nhất định. Nói đến chủ quan là nói đến sức mạnh hiện thực bên trong
của chủ thể. Đến lượt mình, sức mạnh ấy lại luôn được biểu hiện ra ở năng lực tổ chức hoạt động
(nhận thức và thực tiễn) của chủ thể mà tiêu thức cơ bản, quyết định để đánh giá năng lực ấy là
sự phù hợp giữa hoạt động của chủ thể với điều kiện, khả năng và quy luật khách quan. Song,
“phạm trù chủ quan” còn được hiểu là tất cả những cấu thành phẩm chất và năng lực của chủ thể
trong hoạt động nhận thức và cải tạo khách thể
Như vậy, phạm trù khách quan và chủ quan không đồng nhất với phạm trù vật chất và ý thức.
Bởi vì, phạm trù vật chất và ý thức dùng để khái quát bản chất và mối quan hệ giữa hai hiện
tượng chung nhất của thế giới, từ đó để xác định một thế giới quan nhất định - duy vật hoặc duy
tâm. Trong khi đó, phạm trù khách quan và chủ quan dùng để khái quát bản chất mối quan hệ
giữa thế giới bên ngoài hiện thực với sức mạnh bên trong của một chủ thể xác định (một người,
một tập thể, một tập đoàn, một giai cấp...) trong toàn bộ hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới
đó. Do đó, khách quan và chủ quan chỉ là nói trong những quan hệ xác định, ngoài quan hệ đó ra,
sự phân biệt khách quan, chủ quan chỉ có ý nghĩa tương đối. Có hiện tượng trong quan hệ này thì
thuộc về khách quan, nhưng trong quan hệ khác lại thuộc phạm trù chủ quan và ngược lại. Tuy
nhiên, nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức vẫn là cơ sở khoa học để vận dụng vào việc giải quyết mối quan hệ khách quan và chủ quan.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan
Khách quan và chủ quan là hai mặt, hai yếu tố không thể tách rời trong mọi hoạt động của mỗi chủ thể.
Trong mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan thì suy đến cùng, khách quan bao giờ cùng là
cơ sở, tiền đề và giữ vai trò quyết định chủ quan.
Khách quan quy định nội dung và sự vận động biến đổi của chủ quan. Do bản chất năng động
vốn có của mình quy định nên con người luôn vươn tới tự do trong mọi hoạt động. Nhưng con
người chỉ được tự do hành động trong chừng mực họ nhận thức được ngày càng sâu sắc hơn các
điều kiện, khả năng và quy luật khách quan. Không phải thế giới khách quan khuôn theo ý chí,
nguyện vọng chủ quan của con người, mà trái lại, ý chí, nguyện vọng của con người chỉ đúng khi
nó phản ánh được sự vận động biến đổi của những điều kiện, khả năng và quy luật vốn có của thế giới khách quan.
Giữa các chủ thể có sự khác nhau là ở tính năng động chủ quan trong nhận thức và hành động.
Nhưng giới hạn của tính năng động ấy cũng do khách quan quy định. Chủ thể không thể tùy 20