Đề cương tự luận môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Đề cương tự luận môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương I: ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)
Câu 1: Đảng Cộng sản VN ra đời và nội dung cơ bản của Cương lĩnh tháng 2/1930
a) Bối cảnh lịch sử (học sơ lược)
Bối cảnh thế giới
Sự chuyển biến của CN tư bản và hậu quả của nó:
- Từ nửa sau TK 19, CN bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền (giai
đoạn đế quốc CN)
=> Bản chất của CN đế quốc là chiến tranh, là xâm lược thuộc địa
=> Sự xâm chiếm, khai thác, nô dịch và thống trị thuộc địa tàn bạo của CN đế quốc làm cho:
. Đời sống n/d các nước thuộc địa trở nên cùng cực
. Quan hệ XH của các nước thuộc địa bị thay đổi căn bản
. Xuất hiện :2 mâu thuẫn mới của thời đại
+ Đế quốc >< đế quốc (vì thuộc địa)
+ Các nc thuộc địa >< đế quốc
=> Mâu thuẫn phát triển mạnh mẽ, cần phải được giải quyết
=> Chống CN đế quốc, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa trở thành 1 nội dung lớn của
phong trào CM TG, nhất là các nước châu Á, trong đó có VN.
Ảnh hưởng của CN Mác – Lênin:
- Giữa TK 19, yêu cầu phải cóX thống lý luận khoa học làm đường lối chỉ đường và vũ kh\
tưởng
- Muốn giành được thắng lợi trong cuôXc đấu tranh, giai cấp CN phải lập ra ch\nh Đảng của
mình
- CN Mác - Lênin trở thành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và là nền tảng tư tưởng của các
Đảng CS
Tác động của CM T10 Nga:
- Tác động:
+ Làm biến đổi tình hình thế giới
+ Tác động đến phong trào giải phóng DT ở thuộc địa
+ Mở ra thời đại quá độ từ CN tư bản lên CN XH
=> CN XH từ lý luận đã trở thành hiện thực
- Ý nghĩa:
+ Tạo ra mô hình CM mới do g/c vô sản lãnh đạo
+ Mang ý nghĩa của 1 cuộc CM giải phóng DT
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III, Đệ tam Quốc tế)
- Thành lập vào , do V.I. Lênin đứng đầutháng 3/1919
- Khẩu hiệu: “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
- Vai trò:
+ Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo pt CM vô sản TG
+ Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo pt giải phóng DT
Tình hình VN và các pt yêu nước trước khi có Đảng
Tình hình VN:
- Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược VN.
- Năm 1884, với , P coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VNHiệp ước Pa-tơ-nốt
- Ch\nh sách của thực dân P
+ Về ch\nh trị: bóp nghẹt tự do
Thi hành ch\nh sách cai trị trực tiếp: tước bỏ quyền lực đối nôXi, đối ngoại; chia lãnh thổ
ViêXt Nam thành ba kỳ; bộ máy đàn áp chặt chẽ, đồ sộ; duy trì ch\nh quyền PK bản xứ làm tay
sai
+ Về kinh tế: lạc hậu, phụ thuộc (thực hiện )ch\nh sách KT độc quyền
. Duy trì phương thức sx PK lạc hậu
. Thiết lập hạn chế phương thức sx tư bản CN
. Thương nghiệp: đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch
. CN nhẹ: mở ngành sx ko cạnh tranh với ch\nh quốc
. CN nặng: chú trọng khai thác mỏ (than)
. Nông nghiệp: cướp ruộng đất để trồng cây CN
=> Kinh tế ViêXt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu phụ thuôXc nặng nề vào kinh tế Pháp.
Đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho Xi ViêXt Nam bị thay đổi t\nh chất, mâu thuẫn
mới đan xen.
+ Về văn hóa – xã hội: thi hành ch\nh sách ngu dân
Bắt tiêu thụ rượu cồn và thuốc phiện; duy trì những tệ nạn XH vốn có của chế độ PK; lập nhà tù
nhiều hơn trường học; du nhập những giá trị phản văn hóa ....
- Ý thức ch\nh trị của các g/c trong XHVN (học chi tiết trong sách tr 12)
Dưới sự cai trị của P, g/c cũ tồn tại là nhân dân và địa chủ
G/c mới xuất hiện: tư sản, công nhân
Tầng lớp mới xuất hiện: tiểu tư sản tri thức
=> Tồn tại đan xen nhau, làm cho t\nh chất xã hội bị biến đổi: từ XH quân chủ PK có chủ quyền thành XH
thuộc địa nửa PK
Địa chủ: đại, trung, tiểu địa chủ: Pháp nuôi để làm chỗ dựa => Không có ý thức CM
Nông dân: phú nông, trung nông, bần nông, cố nông (>90%)
Trong đó, bần nông phú nông bị áp bức nặng nhất, ko đất, phải ra thành phố làm thuê => thành
công nhân => ý thức CM mạnh nhất
Tiểu tư sản tri thức (1%)
(do nhiều thành phần, tư tưởng không đồng nhất => ko nắm quyn CM)
Tư sản: mại bản và dân tộc (1%) – chỉ có tư sản DT chống P
Công nhân: 1%, đoàn kết, chịu 3 tầng áp bức, tiếp thu phương thức sx tiến bộ, xuất thân từ nông dân,
hiểu nông dân, muốn đấu tranh giải phóng DT
=> Mâu thuẫn cũ tồn tại: nông dân >< địa chủ PK => chống PK giành quyền dân chủ (ruộng đất)
Mâu thuẫn mới xuất hiện: toàn thể n/s >< TD Pháp => chống đế quốc giành độc lập DT
=> Mâu thuẫn CM quy định nhiệm vụ CM, trong đó nvu gp DT đặt lên đầu.
- Các phong trào yêu nước của n/d VN trước khi có Đảng:
+ Khuynh hướng PK: pt Cần Vương (1885 1896), pt đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết phát động, tiến công trại l\nh P ở cạnh kinh thành Huế (1885), k/n Ba Đình (Thanh
Hóa), k/n Bãi Sậy (Hưng Yên), k/n Hương Khê (Hà Tĩnh), pt nông dân Yên Thế (Bắc Giang)
+ Khuynh hướng dân chủ tư sản:
. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (chủ trương dựa vào Nhật để
đánh P)
. Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương tiến hành cải cách, khẩu hiệu “Khai dân
tr\, chấn dân kh\, hậu dân sinh”, phát triển KT theo hướng TBCN)
=> Nguyên nhân thất bại:
. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
. Thiếu 1 tổ chức lãnh đạo CM
. Thiếu phương pháp lãnh đạo, lực lượng CM
. Tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ, thiếu hệ thống
b) Hội nghị hợp nhất Đảng CS VN (học kĩ)
* Bối cảnh: 3 tổ chức CS ra đời
+ Đông Dương CS Đảng (17/6/1929)
+ An Nam CS Đảng (8/1929)
+ Đông Dương CS Liên đoàn (9/1929)
=> Xu thế thành lập đảng CS đã trở thành tất yếu => ưu thế của hệ tư tưởng CS trong pt DT
VN
=> Yêu cầu cấp thiết là thống nhất 2 tổ chức CS
* Thời gian, địa điểm: từ ngày 6/1 – 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, TQ
* Thành phần:
- Quốc tế CS: 1 đ/ch\ (Nguyễn Ái Quốc)
- Đông Dương CS Đảng: 2 đ/ch\ (Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh)
- An Nam CS Đảng: 2 đ/ch\ (Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm)
* ND ch\nh:
- Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS Đông Dương
- Tên Đảng: Đảng CS VN
- Thông qua các văn kiện (Ch\nh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều
lệ vắn tát ...)
- Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nc
- Cử ra BCH TW lâm thời
c) ND Cương lĩnh tháng 2 (= Chánh cương vắn tắt + Sách lược vắn tắt) (do HCM soạn, bản
Cương lĩnh ch\nh trị đầu tiên của Đảng)
- Mtieu chiến lược/Phương hướng chiến lược
+ Chủ trg làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH CS
+ CM VN phải trải qua 2 cuộc vận động liên tục:
. Hoàn thành CMGPDT và giải quyết vấn đề ruôXng đất cho nông dân;
. Đi tới xã hôXi côXng sản.
=> mối quan hêX gắn bó, mật thiết
- Nhiệm vụ chủ yếu trc mắt của CM
+ Về ch\nh trị: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa P và bọn PK”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn
độc lập”
=> Chống đế quốc chống PK nvu bản để giành độc lập cho DT và ruộng đất cho dân
cày
=> Chống đế quốc được đặt lên hàng đầu
+ Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB ĐQCN Pháp để giao cho Ch\nh phủ
công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho dân
cày nghèo…
+ Về VH-XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo
hướng công nông hoá
- Lực lượng CM:
+ Phải đoàn kết công nhân, nông dân – công nhân là giai cấp lãnh đạo
+ Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống
đế quốc và tay sai
+ Phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, …miễn là tiến bộ và yêu nước
- Phương pháp CM:
+ Con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không
được
thoả hiệp
+ Lôi kéo tiểu tư sản, tr\ thức, trung nông về ph\a giai cấp vô sản
+ Bộ phận nào đã ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của g/c vô sản, phải thu phục được đại bộ
phận g/c mình, phải lãnh đạo được dân chúng
- Về quan hệ qte: CMVN là 1 bộ phận của CMTG, phải liên lạc vs dân tộc bị áp bức, nhất là g/c
vô sản P
* T\nh đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2:
Chủ nghĩa Mác – Lênin quy định giải quyết vấn đề giai cấp trước, vấn đề dân tộc sau.
- Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp:
+ Cương lĩnh vạch t\nh chất của cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách
mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã
hội chủ nghĩa (“làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng
sản”).
Như vậy, ngay từ đầu, Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ của cách mạng sản dân quyền nước ta: đánh đổ đế quốc
Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản cách mạng.
- Thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc: khi xác định lực lượng cách mạng không chỉ có công
nông mà còn có tr\ thức, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
* So sánh với Luận cương T10/1930
- Về ưu tiên nhiệm vụ: Luận cương nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất mà không nhấn
mạnh nhiệm vụ gp DT
- Về lực lg tham gia CM: Luận cg xác định động lực CM là g/c vô sản và nông dân
=> Luận cg không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai tầng XH nên đã bỏ qua những lực lg \t
nhiều có tinh thần CM và yêu nước
- Về đoàn kết các g/cấp: Luận cg ko đề ra được 1 chiến lược liên minh DT g/cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai
d) Ý nghĩa sự thành lập Đảng (học sơ lược)
- Thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của CM VN (Hội VN CM Thanh niên
– 3 tổ chức CS – Đảng CS VN)
- Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM vs pt công nhân và pt yêu
nước VN
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- bước ngoặt đại của lịch sử DT VN, nhân tố hàng đầu quyết định đưa CM VN đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác
Câu 2: ND và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 – 1945
a) Bối cảnh lịch sử (học sơ lược)
* Tình hình TG:
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, CT TG lần 2 bùng nổ
- 6/1940, Đức tấn công Pháp, ch\nh phủ P đầu hàng Đức
- 22/6/1941, phát x\t Đức tấn công Liên => t/c chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc
thành chiến tranh giữa lực lượng dân chủ và lực lượng phát x\t
* Tình hình Đông Dương:
- TD Pháp thi hành c/sách thời chiến, phát x\t hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào
CM, thực hiện “KT chỉ huy”
- Tháng 9/1940, Nhật vào ĐD, TD Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật
=> N/d Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
=> Mâu thuẫn giữa DT ta với đế quốc phát x\t Pháp – Nhật trở nên gay gắt
b) Chủ trg chiến lược mới của Đảng (chủ trg này khắc phục hạn chế của Luận cg T10)
* Được hình thành qua: HN Ban Chấp hành TW lần 6 (11/1939), 7 (11/1940), 8 (5/1941)
* ND:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng DT lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng “Tịch thu ruộng
đất của đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”
- Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) để đoàn kết, tập hợp lực lượng CM
nhằm mtieu giải phóng DT, đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc
- Ba là, quyết định xúc tiến cbi khởi nghĩa trang nvu trung tâm của Đảng n/d ta trong
giai đoạn hiện tại
- Ban Chấp hành TW quyết định:
Phương châm và hình thức k/nghĩa:
. Luôn luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện
. Khởi nghĩa từng phần
. Chú trọng công tác xây dựng Đảng => nâng cao tổ chức và lãnh đạo Đảng
. Gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, vận động quần chúng
* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo
- Về mặt lý luận:
+ Góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của CN Mác-Lênin ở 1 nc thuộc địa, PK
- Về mặt thực tiễn:
+ Đáp ứng y/cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược trong thời kì mới
Câu 3: Chủ trg phát động Tổng k/nghĩa giành chính quyền và đánh giá về CM T8/1945
a) Bối cảnh lsu (học sơ lược)
- Sau khi pxit Đức đầu hàng quân đồng minh điều kiện, ngày 8/8/1945, Liên tuyên chiến
vs Nhật
- Ngày 9/8/1945, quân đội LX mở màn chiến dịch tổng công k\ch đạo quân Quan Đông của
Nhật ở Đông Bắc TQ
- Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima
và Nagasaki của Nhật
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện
b) Thời cơ CM
- Nửa cuối t8/1945, điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến, thời CM
xhien
- Thời chỉ tồn tại trong tgian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân
Đồng minh vào Đông Dương
=> Với bản chất phản CM của các thế lực này, vấn đề giành ch\nh quyền được đặt ra như 1
cuộc chạy đua nc rút vs quân Đồng minh mà n/dân VN ko thể chậm trễ.
c) Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14-15/8/1945)
- Ng chủ trì: lãnh tụ HCM và Tổng B\ thư Trường Chinh
- Nội dung: Quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng k/nghĩa giành ch\nh quyền
từ tay pxit Nhật
- Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Ch\nh quyền nhân dân”
- Nguyên tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời
- Phương hướng hành động: Phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng; quân sự và ch\nh trị
phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch; chộp lấy căn cứ ch\nh ...
- HN còn quyết định những vấn đề quan trọng về c/sách đối nội đối ngoại cần thi hành sau
khi giành được ch\nh quyền
d) ĐH quốc dân Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa và 10 ch\nh sách lớn của Tổng bộ Việt Minh.
+ Quyết định quốc kỳ cờ đỏ sao vàng, giữa ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca bài Tiến
quân ca.
+ Cử ra , tức Ch\nh phủ lâm thời nước VNDCCH.Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam
Chương II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC K/CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GP
DT, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
Câu 4: Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946)
a) Tình hình VN sau CMT8
* Thuận lợi
- Trên TG, hệ thống XHCN do LX đứng đầu đã được hình thành. Phong trào CM GPDT ở châu
Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh dâng cao
- Ở trong nc, ch\nh quyền dân chủ n/dân được thành lập, có hệ thống từ TW đến cơ sở
- N/dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nc, tin tưởng vào ch\nh phủ và Chủ tịch HCM
* Khó khăn trên TG
- Phe đế quốc CN ra sức tấn công, đàn áp pt CM ở các nc
- Nền độc lập của nước ta chưa được qgia nào trên TG công nhận
- Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN
- Nằm trong vòng vây của CN đế quốc, bị bao vây, cách biệt hoàn toàn vs TG
* Khó khăn trong nc:
- Về ch\nh trị:
+ Hệ thống ch\nh quyền cách mạng mới được thiết lập còn non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về
nhiều mặt
+ Hậu quả của chế độ cũ để lại nặng nề
- Về kinh tế:
+ Nền tài ch\nh, ngân khố kiệt quệ
+ Ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản P
+ Nạn đói ở miền Bắc do Nhật, P gây ra chưa được khắc phục
- Về văn hóa:
+ Các hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục
+ 93,4% dân số thất học, mù chữ
=> Giặc đói + giặc dốt + giặc ngoại xâm (nghiêm trọng nhất) = Vận mệnh DT như “ngàn cân
treo sợi tóc”
b) Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
* Ngày 13/9/1945, CP lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch HCM, xác định
nhiệm vụ trc mắt là: diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
=> 25/11/1945, Ban Chấp hành TW Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
* ND chỉ thị:
- Về tư tưởng chiến lược CM: Chỉ thị đã xác định đúng t\nh chất của “CM Đông Dương lúc này
vẫn là “dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu lúc này vẫn là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
- Về xác định kẻ thù: kẻ thù ch\nh của ta lúc này là TD Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa
đấu tranh vào chúng
- Về nhiệm vụ cấp bách trước mắt: củng cố ch\nh quyền, chống thực dân P xâm lược, bài trừ
nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất và tinh thần
Chỉ đạo cụ thể trên các giải pháp:
- Về ch\nh trị: xúc tiến bầu cử QH để đi đến thành lập ch\nh phủ ch\nh thức, lập ra Hiến pháp,
xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ ch\nh quyền
- Về ngoại giao: đối với Tưởng, nêu chủ trương “Hoa - Việt thân thiện”, đối với P, “độc lập về
ch\nh trị, nhân nhượng về kinh tế”
- Về kinh tế - tài ch\nh: Đảng chỉ đạo, động viên nhân dân chống đói bằng cách tăng gia sản
xuất, thực hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc Việt Nam
- Về VH XH: chống giặc dốt, xóa nạn chữ, vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới,
khai giảng lại các trường dạy học từ tiểu học đến đại học
* Ý nghĩa của Chỉ thị:
- Giải quyết được y/cầu cấp bách của CM VN lúc bấy giờ
- Đề ra 2 nvu vừa k/chiến, kiến quốc và bve Tổ quốc
- Xác định đúng kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm là TD Pháp xâm lược
- Là giải pháp về đối nội, đối ngoại, chống nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm
Câu 5: Đường lối k/chiến toàn quốc và quá trình thực hiện (1946 – 1954)
a) Bối cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng
Sơn
- Ngày 17 - 18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố Yên Ninh, Hàng
Bún.
- Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi tước vũ kh\ của tự
vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với Pháp, nếu nhân nhượng sẽ mất nước, nhân dân sẽ trở lại
cuộc đời nô lệ
- Ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định phát động toàn
quốc kháng chiến
- Đến ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Ch\ Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b) Đường lối kháng chiến của Đảng
* Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm
mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh được tập trung trong 03 văn
kiện lớn: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Lời kêu gọi toàn quốccủa TW Đảng (12/12/1946),
kháng chiến Kháng chiến nhất định thắng lợi của Chủ tịch HCM (19/12/1946), tác phẩm của
Trường Chinh (1947)
* Nội dung:
- Mtieu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống
nhất hoàn toàn
- K/chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân t\ch cực tham
gia kháng chiến (“Mỗi người dân 1 chiến sĩ, mỗi làng 1 pháo đài, mỗi đường phố 1
mặt trận”)
- K/chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
+ Ch\nh trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, ch\nh quyền, các đoàn
thể n/dân, đoàn kết Miên – Lào
+ Quân sự: Xây dựng lực lượng trang toàn dân, lực lượng du k\ch, đấu tranh trang giữ
vai trò mũi nhọn
+ KT: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng KT tự cung, tự cấp
+ Văn hóa: Xóa bỏ thực dân, PK xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo 3 nguyên tắc: khoa
học, dân tộc và đại chúng
+ Ngoại giao: thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán nếu TD Pháp công
nhận VN độc lập
- K/chiến lâu dài: chủ yếu đối phó với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TD Pháp, không
nghĩa kéo dài thời hạn mà phải tranh thủ, chớp thời cơ, lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù,
thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
- K/chiến dựa vào sức mình là ch\nh: phải lấy nguồn nội lực của DT, phát huy nguồn sức mạnh
vật chất, tinh thần vốn của trong n/dân ta làm chỗ dựa chủ yếu
* Ý nghĩa: Đường lối k/chiến của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn
Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi
của cuộc k/chiến chống P
Câu 6: Sự lãnh đạo của Đảng đối với CM 2 miền Nam – Bắc (1954 – 1975)
a) ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960): ĐH hoàn chỉnh về đường lối chống đế
quốc Mỹ cứu nước
* Đường lối chung của CM VN: thực hiện đồng thời 2 chiến lược CM khác nhau ở 2 miền:
+ Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành CM dân tộc dân chủ n/dân miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành độc lập và dân chủ trong cả nước
* Nội dung chủ trương:
- Mtieu chiến lược chung: giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước
- Vị tr\, vai trò, nhiệm vụ cụ thể:
+ Miền Bắc: đối vs sự phát triển của toàn bộ CM VN sự nghiệp thống nhấtquyết định nhất
nước nhà (mB nhiệm vụ xây dựng tiềm lực bảo vệ căn cứ địa của cả nc, hậu thuẫn cho
CM mN, cbi cho cả nc đi lên CNXH về sau)
+ Miền Nam: đối vs sự nghiệp gp mN khỏi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thựcquyết định trực tiếp
hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CM DT dân chủ n/dân trong cả nước
=> 2 miền có mối qhe mật thiết, thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau
- Con đường hòa bình thống nhất Tổ quốc:
+ Kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình, theo nội dung Hiệp định Giơnevơ
=> phù hợp vs nguyện vọng lợi \ch của n/dân VN cx như n/dân yêu chuộng hòa bình trên
khắp TG
+ Song, luôn phải đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó vs mọi tình thế
- Triển vọng của CM:
+ Quá trình đấu tranh CM cam go, gian khổ, phức tạp, lâu dài, nhưng thắng lợi cuối cùng nhất
định sẽ đến, Nam Bắc nhất định sum họp 1 nhà
- Xây dựng CNXH: Đó quá trình đấu tranh gay go giữa 2 con đường (XHCN và TBCN) trên
tất cả các lĩnh vực KT, ch\nh trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật ...
* Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập DT và CNXH
- Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của CM VN trong giai đoạn mới
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thành tựu to lớn sau này
b) HN lần thứ 11 (3/1965) HN lần thứ 12 (12/1965) của Ban Chấp hành TW Đảng: đề ra
đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước
* Bối cảnh lịch sử:
- Thuận lợi:
+ CM thế giới đang ở thế tiến công
+ Ở mB, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa
+ Ở mN, chiến tranh đặc biệt đến đầu 1965 cơ bản bị phá sản
- Khó khăn:
+ Sự bất đồng giữa LX và TQ càng trở nên gay gắt, không có lợi cho CM VN
+ Đế quốc Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ”, ạt đưa quân viễn chinh Mỹ các nước đồng
minh vào xâm lược mN
+ Quân đội SG đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình định
* ND đường lối:
- Nhận định tình hình chủ trương chiến lược: TW Đảng quyết định phát động cuộc k.chiến
chống Mỹ cứu nc trong toàn quốc, coi chống Mỹ cứu nc là 1 nhiệm vụ thiêng liêng của cả DT từ
Nam ch\ Bắc
- Quyết tâm mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất tình huống
nào để bảo vệ mB, gp mN, hoàn thành CM DT DCND trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình
thống nhất nc nhà
- Phương châm chỉ đạo chiến lược: thực hiện k/chiến lâu dài, dựa vào sức mình là ch\nh, càng
đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thờigiành thắng lợi quyết định trong tgian tương đối ngắn trên
chiến trường mN.
- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở mN:
+ Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
+ Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ch\nh trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công (quân
sự, ch\nh trị, binh vận), đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng-nông thôn, đô
thị)
+ Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự tác dụng quyết định trực tiếp giữ 1 vị tr\ ngày
càng quan trọng
- Tư tưởng chỉ đạo đối với mB:
+ Chuyển hướng xd KT, bảo đảm tiếp tục xd mB vững mạnh về KT quốc phòng trong điều
kiện có chiến tranh
+ Động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh gp mN
+ T\ch cực cbi đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến
tranh cục bộ” ra cả nước
- Nhiệm vụ và mối qhe giữa CM 2 miền:
+ Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn
+ Bảo vệ miền Bắc nhiệm vụ của cả nc, ra sức tăng cường lực lượng mB về mọi mặt nhằm
đảm bảo chi viện đắc lực cho mN càng đánh càng mạnh
=> 2 nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mật thiết gắn nhau nhằm thực hiện khẩu
hiệu chung: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
c) So sánh giữa 2 cái đại hội ở phần a và b: Mn tự so sánh nha, lười quá
(Đại kháikhác cái phần nhiệm vụ quan hệ giữa CM 2 miền, vs lại sang đến năm 65 thì
k/chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nc chứ không còn chỉ ở mN như năm 60 nữa)
d) Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập DT và CNXH
- Tiếp tục tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược
- đường lối chiến tranh nhân dân, sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc k/c chống Mỹ, cứu
nước đi tới thắng lợi
Chương III: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI (1975 đến nay)
Câu 7: Quá trình đổi mới tư duy về CNH:
a) Bối cảnh:
- Từ cuối những năm 70 giữa những năm 80, đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế -
xã hội trầm trọng.
- Mỹ vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt Nam gây khó khăn cho sự phát triển của đất
nước
- Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu.
- Cách mạng KH – CN diễn ra mạnh mẽ
b) ĐH VI (12/1986)
- Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự thật”, ĐH đã chỉ
những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong giai đoạn 1975 – 1986
+ Một là, sai lầm trong việc xác định mục tiêu bước đi, về xây dựng CSVC - KT, cải tạo
XHCN và quản lý kinh tế
+ Hai là, sai lầm trong việc bố tr\ cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư
+ Ba là, không thực hiện nghiêm túc nghị quyết của Đại hội Đảng V (1982)
- ĐH quyết định chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện cho bằng
được 3 chương trình trong những năm còn lại ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ:
+ Lương thực, thực phẩm
+ Hàng tiêu dùng
+ Hàng xuất khẩu
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của trong chặng đường đầu
tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-xã hội.
- Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH:
+ CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng t\nh hiệu quả của các chương trình đầu tư.
+ Bố tr\ lại cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư, xác định rõ cơ cấu kinh tế lúc này chưa
phải là cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại, mà là cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
+ Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình
CNH.
=> Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con đường đi lên CNXH
ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về
CNH sau này.
c) Hội nghị TW 7 khóa VII (tháng 1/1994)
- Quan điểm mới về CNH HĐH: “CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quảnkinh tế, hội, từ sử dụng sức lao động thủ
công ch\nh sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp tiến bộ khoa học, công
nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao’’.
=> Quan niệm này cho thấy điểm mới là: CNH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của CNH, HĐH là phát
triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không phải chỉ là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
sự chuyển đổi căn bản, toàn diện mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản
kinh tế, xã hội...
=> Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH.
d) Đại hội VIII (6/1996)
- Nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới, Đại hội đã nhận định: nước ta đã thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Chuyển từ CNH theo hướng nhập khẩu sang CNH hướng về xuất khẩu.
- Coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt quan trọng cho sự phát triển.
e) Đại hội IX (4/2001) – Đại hội XII (1/2016)
- Con đường CNH cần thiết thể rút ngắn bằng cách kết hợp “đi tắt”, “đón đầu” những
công nghệ mới.
- Hướng CNH, HĐH: phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có
lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Phải tiến hành CNH, HĐH trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại, đảm bảo xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ.
- Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng suất, chất
lượng, sản phẩm nông nghiệp.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH phải t\nh đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.
f) So sánh ND CNH thời kỳ trc đổi mới và thời kỳ đổi mới
* Giống nhau:
- Đảng ta luôn khẳng định CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ
- Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng cơ sở vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân
* Khác nhau:
Nội dung THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Khái niệm CNH đơn giản quá trình
chuyển đổi từ lao động thủ công
sang lao động máy móc
Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sx-kd, dv, ql.. sd lao động
thủ công cùng với CN, phương tiện hiện
đại
2. Cơ sở
tiến hành
Tiến hành trong nền KT KHH tập
trung, hướng nội, chỉ quan hệ
với các nước trong HT XHCN
Tiến hành trong nền KTTT định hướng
XHCN, nhiều thành phần. Mở rộng quan hệ
hợp tác theo xu thế quốc tế, hội nhập với
thế giới
3. Cơ chế
phân bổ
nguồn lực
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế thị trường
4. Lực
lượng tham
gia
Lực lượng làm CNH chỉ NN,
theo kế hoạch Nhà nước thông
qua pháp lệnh, chỉ tiêu
sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần KT, trong đó kinh tế nhà nước chủ
đạo
Câu 8: Quá trình đổi mới tư duy về KT thị trường
1. Cơ chế quản lý KT VN thời kỳ trước đổi mới (--> )đọc để làm trắc nghiệm
a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
- Đặc điểm:
+ Nhà nước quản lý KT bằng mệnh lệnh hành ch\nh
+ quan hành ch\nh can thiệp sâu vào hoạt động sx kinh doanh nhưng lại ko chịu trách
nhiệm vs quyết định của mình
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ hiện vật
là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
- Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư…
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng qua
hình thức tem phiếu.
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: Không chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với
các đơn vị được cấp vốn
=> gánh nặng đối với ngân sách, sử dụng vốn kém hiệu quả.
=> Hình thành cơ chế xin - cho
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: Phù hợp vs thời kì đất nc có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu về KT
+ Hạn chế:
. Thủ tiêu cạnh tranh
. Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
. Triệt tiêu động lực KT đối với người lao động
. Ko k\ch th\ch t\nh năng động, sáng tạo của các đơn vị kinh doanh
=> Khan hiếm hàng tiêu dùng
b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý KT
* Lý do:
- Hạn chế của mô hình quản lý kế hoạch hóa tập trung
- Các thế lực thù địch bao vây, cấm vận
- Chiến tranh biên giới ph\a Bắc và Tây Nam
=> Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng KT – XH
c) Các bước đột phá
- Bước đột phá thứ nhất: Hội nghị TW lần thứ 6 (8/1979) với tư tưởng làm cho sản xuất bung ra
+ Hội nghị chủ trương bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ về tài
ch\nh của cơ sở.
+ Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị trường vẫn được
coi ở vị tr\ thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch).
+ Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi \ch, huy động vai trò của tiểu thương,
thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra
- Bước đột phá thứ hai: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Ch\nh phủ (1981)
+ Trong nông nghiệp: Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán
sản phẩm” đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
+ Trong công nghiệp, Quyết định 25/CP, Quyết định 26/CP (21/01/1981) mở rộng hình thức trả
lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh. Thay hình thức trả tem phiếu = tiền cho nhân dân đi mua bán.
=> khuyến kh\ch người lao động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ, tiết kiệm nguyên vật liệu,
tình trạng trì trệ giảm dần
- Bước đột phá thứ 3: Đại hội V của Đảng (1982)
+ Nội dung phát triển CNH: Phát triển mạnh nông nghiệp, coi ,nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng một cách hợp lý
- Bước đột phá thứ 4: HN TW lần thứ 8 khóa V (6/1985)
+ Chủ trương xóa bỏ chế bao cấp, thực hiện chế một giá, chuyển sang hạch toán kinh
doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
+ Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền).
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới (EM XEM THÊM PHẦN
TÀI LIỆU GỬI, ĐÃ CẬP NHẬT, BỔ SUNG NỘI DUNG NHÉ, BỔ SUNG THÊM VÀO
ĐÂY CHO ĐẦY ĐỦ)
a) Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Một là, KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân
loại
+ Tiền đề: tiền đề quan trọng cho sự ra đời & phát triển củaSản xuất & trao đổi hàng hóa
KTTT.
+ Khái niệm: Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bố bằng nguyên tắc thị
trường thì người ta gọi đó là nền kinh tế thị trường.
+ Nguồn gốc: Kinh tế thị trường lịch sử phát triển lâu dài, nhưng biểu hiện rệt nhất trong
chủ nghĩa bản. Điều đó khiến cho người ta nghĩ rằng kinh tế thị trường sản phẩm riêng
của chủ nghĩa tư bản.
KT tự nhiên KT hàng hóa KT thị trường
=> So sánh KT hàng hóa và KT thị trường:
(*) Giống nhau:
-Về bản chất: đều sản xuất ra để bán, nhằm mục đ\ch giá trị, trao đổi qua hàng hóa, tiền tệ.
- Trước khi đến KTTT đều phải trải qua KT hàng hóa
- Đều dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức khác nhau về tư liệu sản xuất
vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau.
- KT hàng hóa hay KTTT đều có hàng hóa để bán.
(*) Khác nhau về trình độ phát triển:
- KT hàng hóa ra đời từ KT tự nhiên, đối lập với KT tự nhiên ở trình độ thấp
- KT thị trường là KT hàng hóa phát triển cao, thị trường là nơi quyết định tất cả các yếu tố đầu
vào, đầu ra của sản phẩm trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại và nền sx xã hội hóa
- Hai là, KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH
+ KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức KT”: phương thức tổ chức, vận hành nền KT.
phương tiện điều tiết KT, lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực KT và điều
tiết mqh giữa người với người.
+ KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các chế độ XH.
=> KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH và cả trong CNXH
- Ba là, có thể & cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta
+ Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách quan trong
thời kỳ quá độ lên CNXH.
=> Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta.
- Đặc điểm chủ yếu của KTTT:
+ Chủ thể kinh tế có t\nh độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.
+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
+ Nền kinh tế t\nh mở cao vận hành theo quy luật vốn của kinh tế thị trường như quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
+ Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
=> Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường vai trò rất lớn đối với sự phát triển của KT –
XH
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XII
- Đại hội IX hình kinh tế tổng quát: Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đại hội IX xác định KTTT định hướng XHCN “Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT vừa dựa trên sở chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc bản chất của
CNXH
- KTTT định hướng XHCN được hiểu:
+ Không phải là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Không phải là kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
+ Không phải là KTTT TBCN.
+ Chưa hoàn toàn là KTTT XHCN.
=> T\nh định hướng XHCN là nét khác biệt so với KTTT TBCN.
Như vậy, đây là lần đầu tiên sau 15 năm đổi mới, Đảng đã trình bày một cách sáng rõ mô hình
kinh tế nước ta nền KTTT định hướng XHCN với những nội dung khác biệt, đặc thù của
so với các nền kinh tế khác đã có trong lịch sử
ĐH X – ĐH XII: làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nền KTTT ở nước ta
- Mtieu phát triển: Thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống
- Định hướng phát triển KT:
+ Định hướng phát triển: Phát triển các thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế Nhà
nước
giữ vai trò chủ đạo với nhiều hình thức khác nhau nhằm giải phóng tối đa mọi tiềm năng, phát
huy mọi nguồn lực để phát triển nền kinh tế quốc dân.
+ Đhội XII chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN.
- Định hướng XH & phân phối:
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng ch\nh sách phát triển;
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông
qua phúc lợi xã hội
- Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết
nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
| 1/19

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TỰ LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương I: ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
Câu 1: Đảng Cộng sản VN ra đời và nội dung cơ bản của Cương lĩnh tháng 2/1930
a) Bối cảnh lịch sử (học sơ lược)  Bối cảnh thế giới
Sự chuyển biến của CN tư bản và hậu quả của nó:
- Từ nửa sau TK 19, CN tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền (giai đoạn đế quốc CN)
=> Bản chất của CN đế quốc là chiến tranh, là xâm lược thuộc địa
=> Sự xâm chiếm, khai thác, nô dịch và thống trị thuộc địa tàn bạo của CN đế quốc làm cho:
. Đời sống n/d các nước thuộc địa trở nên cùng cực
. Quan hệ XH của các nước thuộc địa bị thay đổi căn bản
. Xuất hiện 2 mâu thuẫn mới của thời đại:
+ Đế quốc >< đế quốc (vì thuộc địa)
+ Các nc thuộc địa >< đế quốc
=> Mâu thuẫn phát triển mạnh mẽ, cần phải được giải quyết
=> Chống CN đế quốc, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa trở thành 1 nội dung lớn của
phong trào CM TG, nhất là các nước châu Á, trong đó có VN.
Ảnh hưởng của CN Mác – Lênin:
- Giữa TK 19, yêu cầu phải có hêX thống lý luận khoa học làm đường lối chỉ đường và vũ kh\ tư tưởng
- Muốn giành được thắng lợi trong cuôXc đấu tranh, giai cấp CN phải lập ra ch\nh Đảng của mình
- CN Mác - Lênin trở thành yếu tố quan trọng dẫn tới sự ra đời và là nền tảng tư tưởng của các Đảng CS
Tác động của CM T10 Nga: - Tác động:
+ Làm biến đổi tình hình thế giới
+ Tác động đến phong trào giải phóng DT ở thuộc địa
+ Mở ra thời đại quá độ từ CN tư bản lên CN XH
=> CN XH từ lý luận đã trở thành hiện thực - Ý nghĩa:
+ Tạo ra mô hình CM mới do g/c vô sản lãnh đạo
+ Mang ý nghĩa của 1 cuộc CM giải phóng DT
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III, Đệ tam Quốc tế)
- Thành lập vào tháng 3/1919, do V.I. Lênin đứng đầu
- Khẩu hiệu: “Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” - Vai trò:
+ Bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo pt CM vô sản TG
+ Vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo pt giải phóng DT 
Tình hình VN và các pt yêu nước trước khi có Đảng Tình hình VN:
- Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược VN.
- Năm 1884, với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, P coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VN
- Ch\nh sách của thực dân P
+ Về ch\nh trị: bóp nghẹt tự do
Thi hành ch\nh sách cai trị trực tiếp: tước bỏ quyền lực đối nôXi, đối ngoại; chia lãnh thổ
ViêXt Nam thành ba kỳ; bộ máy đàn áp chặt chẽ, đồ sộ; duy trì ch\nh quyền PK bản xứ làm tay sai
+ Về kinh tế: lạc hậu, phụ thuộc (thực hiện ch\nh sách KT độc quyền)
. Duy trì phương thức sx PK lạc hậu
. Thiết lập hạn chế phương thức sx tư bản CN
. Thương nghiệp: đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch
. CN nhẹ: mở ngành sx ko cạnh tranh với ch\nh quốc
. CN nặng: chú trọng khai thác mỏ (than)
. Nông nghiệp: cướp ruộng đất để trồng cây CN
=> Kinh tế ViêXt Nam bị kìm hãm trong vòng lạc hậu và phụ thuôXc nặng nề vào kinh tế Pháp.
Đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho xã hôXi ViêXt Nam bị thay đổi t\nh chất, mâu thuẫn cũ và mới đan xen.
+ Về văn hóa – xã hội: thi hành ch\nh sách ngu dân
Bắt tiêu thụ rượu cồn và thuốc phiện; duy trì những tệ nạn XH vốn có của chế độ PK; lập nhà tù
nhiều hơn trường học; du nhập những giá trị phản văn hóa ....
- Ý thức ch\nh trị của các g/c trong XHVN (học chi tiết trong sách tr 12)
Dưới sự cai trị của P, g/c cũ tồn tại là nhân dân và địa chủ
G/c mới xuất hiện: tư sản, công nhân
Tầng lớp mới xuất hiện: tiểu tư sản tri thức
=> Tồn tại đan xen nhau, làm cho t\nh chất xã hội bị biến đổi: từ XH quân chủ PK có chủ quyền thành XH thuộc địa nửa PK
Địa chủ: đại, trung, tiểu địa chủ: Pháp nuôi để làm chỗ dựa => Không có ý thức CM
Nông dân: phú nông, trung nông, bần nông, cố nông (>90%)
Trong đó, bần nông và phú nông bị áp bức nặng nhất, ko có đất, phải ra thành phố làm thuê => thành
công nhân => ý thức CM mạnh nhất
Tiểu tư sản tri thức (1%)
(do nhiều thành phần, tư tưởng không đồng nhất => ko nắm quyền CM)
Tư sản: mại bản và dân tộc (1%) – chỉ có tư sản DT chống P
Công nhân: 1%, đoàn kết, chịu 3 tầng áp bức, tiếp thu phương thức sx tiến bộ, xuất thân từ nông dân,
hiểu nông dân, muốn đấu tranh giải phóng DT
=> Mâu thuẫn cũ tồn tại: nông dân >< địa chủ PK => chống PK giành quyền dân chủ (ruộng đất)
Mâu thuẫn mới xuất hiện: toàn thể n/s >< TD Pháp => chống đế quốc giành độc lập DT
=> Mâu thuẫn CM quy định nhiệm vụ CM, trong đó nvu gp DT đặt lên đầu.
- Các phong trào yêu nước của n/d VN trước khi có Đảng:
+ Khuynh hướng PK: pt Cần Vương (1885 – 1896), pt đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết phát động, tiến công trại l\nh P ở cạnh kinh thành Huế (1885), k/n Ba Đình (Thanh
Hóa), k/n Bãi Sậy (Hưng Yên), k/n Hương Khê (Hà Tĩnh), pt nông dân Yên Thế (Bắc Giang)
+ Khuynh hướng dân chủ tư sản:
. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (chủ trương dựa vào Nhật để đánh P)
. Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương tiến hành cải cách, khẩu hiệu “Khai dân
tr\, chấn dân kh\, hậu dân sinh”, phát triển KT theo hướng TBCN)
=> Nguyên nhân thất bại:
. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
. Thiếu 1 tổ chức lãnh đạo CM
. Thiếu phương pháp lãnh đạo, lực lượng CM
. Tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ, thiếu hệ thống
b) Hội nghị hợp nhất Đảng CS VN (học kĩ)
* Bối cảnh: 3 tổ chức CS ra đời
+ Đông Dương CS Đảng (17/6/1929) + An Nam CS Đảng (8/1929)
+ Đông Dương CS Liên đoàn (9/1929)
=> Xu thế thành lập đảng CS đã trở thành tất yếu => ưu thế của hệ tư tưởng CS trong pt DT ở VN
=> Yêu cầu cấp thiết là thống nhất 2 tổ chức CS
* Thời gian, địa điểm: từ ngày 6/1 – 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, TQ * Thành phần:
- Quốc tế CS: 1 đ/ch\ (Nguyễn Ái Quốc)
- Đông Dương CS Đảng: 2 đ/ch\ (Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh)
- An Nam CS Đảng: 2 đ/ch\ (Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm) * ND ch\nh:
- Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS Đông Dương - Tên Đảng: Đảng CS VN
- Thông qua các văn kiện (Ch\nh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tát ...)
- Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nc - Cử ra BCH TW lâm thời
c) ND Cương lĩnh tháng 2 (= Chánh cương vắn tắt + Sách lược vắn tắt) (do HCM soạn, bản
Cương lĩnh ch\nh trị đầu tiên của Đảng)
- Mtieu chiến lược/Phương hướng chiến lược
+ Chủ trg làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH CS
+ CM VN phải trải qua 2 cuộc vận động liên tục:
. Hoàn thành CMGPDT và giải quyết vấn đề ruôXng đất cho nông dân;
. Đi tới xã hôXi côXng sản.
=> mối quan hêX gắn bó, mật thiết
- Nhiệm vụ chủ yếu trc mắt của CM
+ Về ch\nh trị: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa P và bọn PK”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”
=> Chống đế quốc và chống PK là nvu cơ bản để giành độc lập cho DT và ruộng đất cho dân cày
=> Chống đế quốc được đặt lên hàng đầu
+ Về kinh tế: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB ĐQCN Pháp để giao cho Ch\nh phủ
công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho dân cày nghèo…
+ Về VH-XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá - Lực lượng CM:
+ Phải đoàn kết công nhân, nông dân – công nhân là giai cấp lãnh đạo
+ Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai
+ Phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, …miễn là tiến bộ và yêu nước - Phương pháp CM:
+ Con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thoả hiệp
+ Lôi kéo tiểu tư sản, tr\ thức, trung nông về ph\a giai cấp vô sản
+ Bộ phận nào đã ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
- Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của g/c vô sản, phải thu phục được đại bộ
phận g/c mình, phải lãnh đạo được dân chúng
- Về quan hệ qte: CMVN là 1 bộ phận của CMTG, phải liên lạc vs dân tộc bị áp bức, nhất là g/c vô sản P
* T\nh đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2:
Chủ nghĩa Mác – Lênin quy định giải quyết vấn đề giai cấp trước, vấn đề dân tộc sau.
- Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp:
+ Cương lĩnh vạch rõ t\nh chất của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn: cách
mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) và cách mạng xã
hội chủ nghĩa (“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”).
Như vậy, ngay từ đầu, Đảng ta đã thấu suốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt
Nam là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Cương lĩnh đề ra nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta: đánh đổ đế quốc
Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản cách mạng.
- Thể hiện được vấn đề đoàn kết dân tộc: khi xác định lực lượng cách mạng không chỉ có công
nông mà còn có tr\ thức, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
* So sánh với Luận cương T10/1930
- Về ưu tiên nhiệm vụ: Luận cương nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất mà không nhấn mạnh nhiệm vụ gp DT
- Về lực lg tham gia CM: Luận cg xác định động lực CM là g/c vô sản và nông dân
=> Luận cg không đánh giá đúng vai trò của 1 số giai tầng XH nên đã bỏ qua những lực lg \t
nhiều có tinh thần CM và yêu nước
- Về đoàn kết các g/cấp: Luận cg ko đề ra được 1 chiến lược liên minh DT và g/cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai
d) Ý nghĩa sự thành lập Đảng (học sơ lược)
- Thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của CM VN (Hội VN CM Thanh niên
– 3 tổ chức CS – Đảng CS VN)
- Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM vs pt công nhân và pt yêu nước VN
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử DT VN, là nhân tố hàng đầu quyết định đưa CM VN đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác
Câu 2: ND và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939 – 1945
a) Bối cảnh lịch sử (học sơ lược) * Tình hình TG:
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, CT TG lần 2 bùng nổ
- 6/1940, Đức tấn công Pháp, ch\nh phủ P đầu hàng Đức
- 22/6/1941, phát x\t Đức tấn công Liên Xô => t/c chiến tranh thay đổi, từ chiến tranh đế quốc
thành chiến tranh giữa lực lượng dân chủ và lực lượng phát x\t * Tình hình Đông Dương:
- TD Pháp thi hành c/sách thời chiến, phát x\t hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào
CM, thực hiện “KT chỉ huy”
- Tháng 9/1940, Nhật vào ĐD, TD Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật
=> N/d Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
=> Mâu thuẫn giữa DT ta với đế quốc phát x\t Pháp – Nhật trở nên gay gắt
b) Chủ trg chiến lược mới của Đảng (chủ trg này khắc phục hạn chế của Luận cg T10)
* Được hình thành qua: HN Ban Chấp hành TW lần 6 (11/1939), 7 (11/1940), 8 (5/1941) * ND:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng DT lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng “Tịch thu ruộng
đất của đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”
- Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) để đoàn kết, tập hợp lực lượng CM
nhằm mtieu giải phóng DT, đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc
- Ba là, quyết định xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang là nvu trung tâm của Đảng và n/d ta trong giai đoạn hiện tại
- Ban Chấp hành TW quyết định:
Phương châm và hình thức k/nghĩa:
. Luôn luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện . Khởi nghĩa từng phần
. Chú trọng công tác xây dựng Đảng => nâng cao tổ chức và lãnh đạo Đảng
. Gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, vận động quần chúng
* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo - Về mặt lý luận:
+ Góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của CN Mác-Lênin ở 1 nc thuộc địa, PK - Về mặt thực tiễn:
+ Đáp ứng y/cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược trong thời kì mới
Câu 3: Chủ trg phát động Tổng k/nghĩa giành chính quyền và đánh giá về CM T8/1945
a) Bối cảnh lsu (học sơ lược)
- Sau khi pxit Đức đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện, ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến vs Nhật
- Ngày 9/8/1945, quân đội LX mở màn chiến dịch tổng công k\ch đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc TQ
- Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng quân đồng minh vô điều kiện b) Thời cơ CM
- Nửa cuối t8/1945, điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến, thời cơ CM xhien
- Thời cơ chỉ tồn tại trong tgian từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân
Đồng minh vào Đông Dương
=> Với bản chất phản CM của các thế lực này, vấn đề giành ch\nh quyền được đặt ra như 1
cuộc chạy đua nc rút vs quân Đồng minh mà n/dân VN ko thể chậm trễ.
c) Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14-15/8/1945)
- Ng chủ trì: lãnh tụ HCM và Tổng B\ thư Trường Chinh
- Nội dung: Quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng k/nghĩa giành ch\nh quyền từ tay pxit Nhật
- Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Ch\nh quyền nhân dân”
- Nguyên tắc: tập trung, thống nhất, kịp thời
- Phương hướng hành động: Phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng; quân sự và ch\nh trị
phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch; chộp lấy căn cứ ch\nh ...
- HN còn quyết định những vấn đề quan trọng về c/sách đối nội và đối ngoại cần thi hành sau
khi giành được ch\nh quyền
d) ĐH quốc dân Tân Trào (16/8/1945)
- Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa và 10 ch\nh sách lớn của Tổng bộ Việt Minh.
+ Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, quốc ca là bài Tiến quân ca.
+ Cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam, tức Ch\nh phủ lâm thời nước VNDCCH.
Chương II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC K/CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GP
DT, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
Câu 4: Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946) a) Tình hình VN sau CMT8 * Thuận lợi
- Trên TG, hệ thống XHCN do LX đứng đầu đã được hình thành. Phong trào CM GPDT ở châu
Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh dâng cao
- Ở trong nc, ch\nh quyền dân chủ n/dân được thành lập, có hệ thống từ TW đến cơ sở
- N/dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nc, tin tưởng vào ch\nh phủ và Chủ tịch HCM * Khó khăn trên TG
- Phe đế quốc CN ra sức tấn công, đàn áp pt CM ở các nc
- Nền độc lập của nước ta chưa được qgia nào trên TG công nhận
- Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng VN
- Nằm trong vòng vây của CN đế quốc, bị bao vây, cách biệt hoàn toàn vs TG * Khó khăn trong nc: - Về ch\nh trị:
+ Hệ thống ch\nh quyền cách mạng mới được thiết lập còn non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt
+ Hậu quả của chế độ cũ để lại nặng nề - Về kinh tế:
+ Nền tài ch\nh, ngân khố kiệt quệ
+ Ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản P
+ Nạn đói ở miền Bắc do Nhật, P gây ra chưa được khắc phục - Về văn hóa:
+ Các hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục
+ 93,4% dân số thất học, mù chữ
=> Giặc đói + giặc dốt + giặc ngoại xâm (nghiêm trọng nhất) = Vận mệnh DT như “ngàn cân treo sợi tóc”
b) Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
* Ngày 13/9/1945, CP lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch HCM, xác định
nhiệm vụ trc mắt là: diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
=> 25/11/1945, Ban Chấp hành TW Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc * ND chỉ thị:
- Về tư tưởng chiến lược CM: Chỉ thị đã xác định đúng t\nh chất của “CM Đông Dương lúc này
vẫn là “dân tộc giải phóng”. Khẩu hiệu lúc này vẫn là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
- Về xác định kẻ thù: kẻ thù ch\nh của ta lúc này là TD Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng
- Về nhiệm vụ cấp bách trước mắt: củng cố ch\nh quyền, chống thực dân P xâm lược, bài trừ
nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân cả vật chất và tinh thần
Chỉ đạo cụ thể trên các giải pháp:
- Về ch\nh trị: xúc tiến bầu cử QH để đi đến thành lập ch\nh phủ ch\nh thức, lập ra Hiến pháp,
xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ ch\nh quyền
- Về ngoại giao: đối với Tưởng, nêu chủ trương “Hoa - Việt thân thiện”, đối với P, “độc lập về
ch\nh trị, nhân nhượng về kinh tế”
- Về kinh tế - tài ch\nh: Đảng chỉ đạo, động viên nhân dân chống đói bằng cách tăng gia sản
xuất, thực hành tiết kiệm, phát hành giấy bạc Việt Nam
- Về VH – XH: chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ, vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới,
khai giảng lại các trường dạy học từ tiểu học đến đại học * Ý nghĩa của Chỉ thị:
- Giải quyết được y/cầu cấp bách của CM VN lúc bấy giờ
- Đề ra 2 nvu vừa k/chiến, kiến quốc và bve Tổ quốc
- Xác định đúng kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm là TD Pháp xâm lược
- Là giải pháp về đối nội, đối ngoại, chống nạn đói, nạn dốt và giặc ngoại xâm
Câu 5: Đường lối k/chiến toàn quốc và quá trình thực hiện (1946 – 1954) a) Bối cảnh lịch sử
- Cuối tháng 11/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn
- Ngày 17 - 18/12/1946, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta tại các phố Yên Ninh, Hàng Bún.
- Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội gửi tối hậu thư ngang ngược đòi tước vũ kh\ của tự
vệ Hà Nội, đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô
=> Không thể nhân nhượng thêm với Pháp, nếu nhân nhượng sẽ mất nước, nhân dân sẽ trở lại cuộc đời nô lệ
- Ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
- Đến ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Ch\ Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b) Đường lối kháng chiến của Đảng
* Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm
mưu, thủ đoạn xâm lược của thực dân Pháp.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và được tập trung trong 03 văn
kiện lớn: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịch HCM (19/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (1947) * Nội dung:
- Mtieu của cuộc kháng chiến: Đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn
- K/chiến toàn dân: Đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân t\ch cực tham
gia kháng chiến (“Mỗi người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xã là 1 pháo đài, mỗi đường phố là 1 mặt trận”)
- K/chiến toàn diện: Đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
+ Ch\nh trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, ch\nh quyền, các đoàn
thể n/dân, đoàn kết Miên – Lào
+ Quân sự: Xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân, lực lượng du k\ch, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn
+ KT: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng KT tự cung, tự cấp
+ Văn hóa: Xóa bỏ thực dân, PK xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo 3 nguyên tắc: khoa
học, dân tộc và đại chúng
+ Ngoại giao: thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, sẵn sàng đàm phán nếu TD Pháp công nhận VN độc lập
- K/chiến lâu dài: chủ yếu đối phó với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TD Pháp, không
có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải tranh thủ, chớp thời cơ, lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù,
thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
- K/chiến dựa vào sức mình là ch\nh: phải lấy nguồn nội lực của DT, phát huy nguồn sức mạnh
vật chất, tinh thần vốn của trong n/dân ta làm chỗ dựa chủ yếu
* Ý nghĩa: Đường lối k/chiến của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn
Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên. Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi
của cuộc k/chiến chống P
Câu 6: Sự lãnh đạo của Đảng đối với CM 2 miền Nam – Bắc (1954 – 1975)
a) ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960): ĐH hoàn chỉnh về đường lối chống đế quốc Mỹ cứu nước
* Đường lối chung của CM VN: thực hiện đồng thời 2 chiến lược CM khác nhau ở 2 miền:
+ Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành CM dân tộc dân chủ n/dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành độc lập và dân chủ trong cả nước * Nội dung chủ trương:
- Mtieu chiến lược chung: giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước
- Vị tr\, vai trò, nhiệm vụ cụ thể:
+ Miền Bắc: quyết định nhất đối vs sự phát triển của toàn bộ CM VN và sự nghiệp thống nhất
nước nhà (mB có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nc, hậu thuẫn cho
CM mN, cbi cho cả nc đi lên CNXH về sau)
+ Miền Nam: quyết định trực tiếp đối vs sự nghiệp gp mN khỏi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực
hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CM DT dân chủ n/dân trong cả nước
=> 2 miền có mối qhe mật thiết, thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau
- Con đường hòa bình thống nhất Tổ quốc:
+ Kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình, theo nội dung Hiệp định Giơnevơ
=> phù hợp vs nguyện vọng và lợi \ch của n/dân VN cx như n/dân yêu chuộng hòa bình trên khắp TG
+ Song, luôn phải đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó vs mọi tình thế - Triển vọng của CM:
+ Quá trình đấu tranh CM cam go, gian khổ, phức tạp, lâu dài, nhưng thắng lợi cuối cùng nhất
định sẽ đến, Nam Bắc nhất định sum họp 1 nhà
- Xây dựng CNXH: Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa 2 con đường (XHCN và TBCN) trên
tất cả các lĩnh vực KT, ch\nh trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật ...
* Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ độc lập DT và CNXH
- Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của CM VN trong giai đoạn mới
- Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng
- Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thành tựu to lớn sau này
b) HN lần thứ 11 (3/1965) và HN lần thứ 12 (12/1965) của Ban Chấp hành TW Đảng: đề ra
đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nước * Bối cảnh lịch sử: - Thuận lợi:
+ CM thế giới đang ở thế tiến công
+ Ở mB, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa
+ Ở mN, chiến tranh đặc biệt đến đầu 1965 cơ bản bị phá sản - Khó khăn:
+ Sự bất đồng giữa LX và TQ càng trở nên gay gắt, không có lợi cho CM VN
+ Đế quốc Mỹ mở cuộc “Chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và các nước đồng minh vào xâm lược mN
+ Quân đội SG đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình định * ND đường lối:
- Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: TW Đảng quyết định phát động cuộc k.chiến
chống Mỹ cứu nc trong toàn quốc, coi chống Mỹ cứu nc là 1 nhiệm vụ thiêng liêng của cả DT từ Nam ch\ Bắc
- Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: Nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kì tình huống
nào để bảo vệ mB, gp mN, hoàn thành CM DT DCND trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nc nhà
- Phương châm chỉ đạo chiến lược: thực hiện k/chiến lâu dài, dựa vào sức mình là ch\nh, càng
đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở những
cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong tgian tương đối ngắn trên chiến trường mN.
- Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở mN:
+ Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
+ Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ch\nh trị, triệt để vận dụng 3 mũi giáp công (quân
sự, ch\nh trị, binh vận), đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng-nông thôn, đô thị)
+ Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ 1 vị tr\ ngày càng quan trọng
- Tư tưởng chỉ đạo đối với mB:
+ Chuyển hướng xd KT, bảo đảm tiếp tục xd mB vững mạnh về KT và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh
+ Động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh gp mN
+ T\ch cực cbi đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến
tranh cục bộ” ra cả nước
- Nhiệm vụ và mối qhe giữa CM 2 miền:
+ Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn
+ Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nc, ra sức tăng cường lực lượng mB về mọi mặt nhằm
đảm bảo chi viện đắc lực cho mN càng đánh càng mạnh
=> 2 nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau nhằm thực hiện khẩu
hiệu chung: “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
c) So sánh giữa 2 cái đại hội ở phần a và b: Mn tự so sánh nha, lười quá �
(Đại khái là khác ở cái phần nhiệm vụ và quan hệ giữa CM 2 miền, vs lại sang đến năm 65 thì
k/chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nc chứ không còn chỉ ở mN như năm 60 nữa)
d) Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập DT và CNXH
- Tiếp tục tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
- Là đường lối chiến tranh nhân dân, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc k/c chống Mỹ, cứu
nước đi tới thắng lợi
Chương III: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI (1975 đến nay)
Câu 7: Quá trình đổi mới tư duy về CNH: a) Bối cảnh:
- Từ cuối những năm 70 – giữa những năm 80, đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
- Mỹ vẫn kéo dài cấm vận về kinh tế chống Việt Nam gây khó khăn cho sự phát triển của đất nước
- Trên TG, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế trở thành xu hướng tất yếu.
- Cách mạng KH – CN diễn ra mạnh mẽ b) ĐH VI (12/1986)
- Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, ĐH đã chỉ rõ
những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong giai đoạn 1975 – 1986
+ Một là, sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi, về xây dựng CSVC - KT, cải tạo XHCN và quản lý kinh tế
+ Hai là, sai lầm trong việc bố tr\ cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư
+ Ba là, không thực hiện nghiêm túc nghị quyết của Đại hội Đảng V (1982)
- ĐH quyết định chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực hiện cho bằng
được 3 chương trình trong những năm còn lại ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ:
+ Lương thực, thực phẩm + Hàng tiêu dùng + Hàng xuất khẩu
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của trong chặng đường đầu
tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-xã hội.
- Nội dung, bước đi, phương thức tiến hành CNH:
+ CNH phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, coi trọng t\nh hiệu quả của các chương trình đầu tư.
+ Bố tr\ lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, xác định rõ cơ cấu kinh tế lúc này chưa
phải là cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại, mà là cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
+ Thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong quá trình CNH.
=> Đại hội VI đánh dấu sự trưởng thành trong nhận thức của Đảng về con đường đi lên CNXH
ở nước ta, về CNH XHCN. Đó là khởi điểm hết sức quan trọng cho quá trình đổi mới tư duy về CNH sau này.
c) Hội nghị TW 7 khóa VII (tháng 1/1994)
- Quan điểm mới về CNH – HĐH: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ
công là ch\nh sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công
nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao’’.
=> Quan niệm này cho thấy điểm mới là: CNH phải gắn với HĐH. Cốt lõi của CNH, HĐH là phát
triển LLSX; phạm vi CNH, HĐH được mở rộng, không phải chỉ là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
mà là sự chuyển đổi căn bản, toàn diện mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội...
=> Đặt ra tầm nhìn mới về khả năng đưa đất nước bước sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
d) Đại hội VIII (6/1996)
- Nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới, Đại hội đã nhận định: nước ta đã thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Chuyển từ CNH theo hướng nhập khẩu sang CNH hướng về xuất khẩu.
- Coi thị trường bên ngoài trở thành một động lực đặc biệt quan trọng cho sự phát triển.
e) Đại hội IX (4/2001) – Đại hội XII (1/2016)
- Con đường CNH là cần thiết và có thể rút ngắn bằng cách kết hợp “đi tắt”, “đón đầu” những công nghệ mới.
- Hướng CNH, HĐH: phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có
lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Phải tiến hành CNH, HĐH trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại, đảm bảo xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ.
- Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng suất, chất
lượng, sản phẩm nông nghiệp.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH phải t\nh đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.
f) So sánh ND CNH thời kỳ trc đổi mới và thời kỳ đổi mới * Giống nhau:
- Đảng ta luôn khẳng định CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ
- Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng cơ sở vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân * Khác nhau: Nội dung
THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI THỜI KÌ ĐỔI MỚI
1. Khái niệm CNH đơn giản là quá trình Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
chuyển đổi từ lao động thủ công các hoạt động sx-kd, dv, ql.. sd lao động sang lao động máy móc
thủ công cùng với CN, phương tiện hiện đại 2. Cơ sở
Tiến hành trong nền KT KHH tập Tiến hành trong nền KTTT định hướng tiến hành
trung, hướng nội, chỉ quan hệ XHCN, nhiều thành phần. Mở rộng quan hệ
với các nước trong HT XHCN
hợp tác theo xu thế quốc tế, hội nhập với thế giới 3. Cơ chế
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế thị trường phân bổ nguồn lực 4. Lực
Lực lượng làm CNH chỉ có NN, Là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành lượng tham
theo kế hoạch Nhà nước thông phần KT, trong đó kinh tế nhà nước là chủ gia qua pháp lệnh, chỉ tiêu đạo
Câu 8: Quá trình đổi mới tư duy về KT thị trường
1. Cơ chế quản lý KT VN thời kỳ trước đổi mới (--> đọc để làm trắc nghiệm)
a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp - Đặc điểm:
+ Nhà nước quản lý KT bằng mệnh lệnh hành ch\nh
+ Cơ quan hành ch\nh can thiệp sâu vào hoạt động sx kinh doanh nhưng lại ko chịu trách
nhiệm vs quyết định của mình
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ hiện vật
là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
- Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư…
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng qua hình thức tem phiếu.
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn: Không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với
các đơn vị được cấp vốn
=> gánh nặng đối với ngân sách, sử dụng vốn kém hiệu quả.
=> Hình thành cơ chế xin - cho - Nhận xét:
+ Ưu điểm: Phù hợp vs thời kì đất nc có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu về KT + Hạn chế: . Thủ tiêu cạnh tranh
. Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
. Triệt tiêu động lực KT đối với người lao động
. Ko k\ch th\ch t\nh năng động, sáng tạo của các đơn vị kinh doanh
=> Khan hiếm hàng tiêu dùng
b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý KT * Lý do:
- Hạn chế của mô hình quản lý kế hoạch hóa tập trung
- Các thế lực thù địch bao vây, cấm vận
- Chiến tranh biên giới ph\a Bắc và Tây Nam
=> Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng KT – XH c) Các bước đột phá
- Bước đột phá thứ nhất: Hội nghị TW lần thứ 6 (8/1979) với tư tưởng làm cho sản xuất bung ra
+ Hội nghị chủ trương bảo đảm quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài ch\nh của cơ sở.
+ Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị trường vẫn được
coi ở vị tr\ thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch).
+ Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi \ch, huy động vai trò của tiểu thương, cá
thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra
- Bước đột phá thứ hai: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Ch\nh phủ (1981)
+ Trong nông nghiệp: Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng “khoán
sản phẩm” đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
+ Trong công nghiệp, Quyết định 25/CP, Quyết định 26/CP (21/01/1981) mở rộng hình thức trả
lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất
kinh doanh. Thay hình thức trả tem phiếu = tiền cho nhân dân đi mua bán.
=> khuyến kh\ch người lao động thi đua tăng năng suất, làm thêm giờ, tiết kiệm nguyên vật liệu,
tình trạng trì trệ giảm dần
- Bước đột phá thứ 3: Đại hội V của Đảng (1982)
+ Nội dung phát triển CNH: Phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,
kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng một cách hợp lý
- Bước đột phá thứ 4: HN TW lần thứ 8 khóa V (6/1985)
+ Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạch toán kinh
doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
+ Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền).
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới (EM XEM THÊM PHẦN
TÀI LIỆU CÔ GỬI, CÔ ĐÃ CẬP NHẬT, BỔ SUNG NỘI DUNG NHÉ, BỔ SUNG THÊM VÀO ĐÂY CHO ĐẦY ĐỦ)
a) Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Một là, KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại
+ Tiền đề: Sản xuất & trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời & phát triển của KTTT.
+ Khái niệm: Trong một nền kinh tế khi các nguồn lực kinh tế được phân bố bằng nguyên tắc thị
trường thì người ta gọi đó là nền kinh tế thị trường.
+ Nguồn gốc: Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng biểu hiện rõ rệt nhất trong
chủ nghĩa tư bản. Điều đó khiến cho người ta nghĩ rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. KT tự nhiên KT hàng hóa KT thị trường
=> So sánh KT hàng hóa và KT thị trường: (*) Giống nhau:
-Về bản chất: đều sản xuất ra để bán, nhằm mục đ\ch giá trị, trao đổi qua hàng hóa, tiền tệ.
- Trước khi đến KTTT đều phải trải qua KT hàng hóa
- Đều dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức khác nhau về tư liệu sản xuất
vừa độc lập vừa phụ thuộc vào nhau.
- KT hàng hóa hay KTTT đều có hàng hóa để bán.
(*) Khác nhau về trình độ phát triển:
- KT hàng hóa ra đời từ KT tự nhiên, đối lập với KT tự nhiên ở trình độ thấp
- KT thị trường là KT hàng hóa phát triển cao, thị trường là nơi quyết định tất cả các yếu tố đầu
vào, đầu ra của sản phẩm trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại và nền sx xã hội hóa
- Hai là, KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH
+ KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức KT”: Là phương thức tổ chức, vận hành nền KT. Là
phương tiện điều tiết KT, lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực KT và điều
tiết mqh giữa người với người.
+ KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các chế độ XH.
=> KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH và cả trong CNXH
- Ba là, có thể & cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta
+ Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách quan trong
thời kỳ quá độ lên CNXH.
=> Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta.
- Đặc điểm chủ yếu của KTTT:
+ Chủ thể kinh tế có t\nh độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.
+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
+ Nền kinh tế có t\nh mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
+ Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
=> Với những đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của KT – XH
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XII
- Đại hội IX: Xây dựng nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đại hội IX xác định KTTT định hướng XHCN là “Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy
luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
- KTTT định hướng XHCN được hiểu:
+ Không phải là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.
+ Không phải là kinh tế kế hoạch hóa tập trung. + Không phải là KTTT TBCN.
+ Chưa hoàn toàn là KTTT XHCN.
=> T\nh định hướng XHCN là nét khác biệt so với KTTT TBCN.
Như vậy, đây là lần đầu tiên sau 15 năm đổi mới, Đảng đã trình bày một cách sáng rõ mô hình
kinh tế nước ta là nền KTTT định hướng XHCN với những nội dung khác biệt, đặc thù của nó
so với các nền kinh tế khác đã có trong lịch sử
ĐH X – ĐH XII: làm rõ hơn về định hướng XHCN trong nền KTTT ở nước ta
- Mtieu phát triển: Thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và không ngừng nâng cao đời sống
- Định hướng phát triển KT:
+ Định hướng phát triển: Phát triển các thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế Nhà nước
giữ vai trò chủ đạo với nhiều hình thức khác nhau nhằm giải phóng tối đa mọi tiềm năng, phát
huy mọi nguồn lực để phát triển nền kinh tế quốc dân.
+ Đhội XII chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN.
- Định hướng XH & phân phối:
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng ch\nh sách phát triển;
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội
- Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết
nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.