Đề cương tự luận môn Tâm lý học có đáp án | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểmchủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.* Quan điểm duy vật biện chứng:• tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngườithông qua hoạt động của mỗi người.• tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Đề Cương Tâm Lý Học
1. Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử.
* Quan điểm duy vật biện chứng:
tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngườithông qua hoạt
động của mỗi người.
tâm lí người mang bản chất xã hội và nh lịch sử.
a. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não:
- Tâm lí người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Muốn có tâm lí con
người cần có 2 yếu ttác dộng đồng thời đó là hiện thực khách quan và hoạt
động bình thường của não bộ con người.
- Não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tn tại của tâm lí. Não được hình thành và
phát triển là kết quả của 1 quá trình vn động, biến hóa lâu dài của vt chất.
Tâm lí người là kết quả của sự ến hóa, phát triển lâu dài của bản thân thế gii
vật chất. Thế giới vật chất đã trải qua 3 thời kì phản ánh:
+ phản ánh vt lí (khi đứng trước gương thấy hình ảnh của mình qua gương).
+ phản ứng sinh lí (hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc).
+ phản ánh tâm lí (trong 1 lần đi chơi ta quen được 1 người và có ấn tượng tốt về
người đó, 1 thời gian sau gp lại ta bắt gặp 1 hành động k hay của người đó thì ta
sẽ k n người đó có thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh
cho hành động đó).
- Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh đặc biệt và chỉ có những sinh vật có h
thần kinh mới, có não mới có phản ánh tâm lí. Não người tổ chức cao nhất của
vật chất có cấu tạo nh vi và hoàn thiện nhất. Trong quá trình sống và hoạt động
của con người, các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh tác động vào
con người được hthần kinh và não ếp nhận, nhờ hoạt động phân ch, tổng
hợp của não mà xuất hiện những hình ảnh tâm lí vthế giới khách quan.
- Tâm lí của mỗi người phản ánh thực tại khách quan thông qua vốn kinh nghiệm
riêng của người đó. b. Tâm lí mang nh chủ thể:
Ví dụ: Con trai yêu bằng tai, con gái yêu bằng mắt.
lOMoARcPSD| 45740413
- Nguyên nhân là do:
+ mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
+ mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục k như nhau.
+ đặc biệt, mỗi cá nhân thể hin mc độ ch cực hoạt động, giao lưu khác nhau
trong cuộc sống dẫn đến tâm lí của người này khác với tâm lí người kia.
- Tuy nhiên, k phải cứ hiện thực khách quan trực ếp tác động đếnnão là có hình
ảnh tâm lí. Muốn có hình ảnh tâm lí thì điều kiện đủ là phải thông qua con
đường hoạt động và giao ếp.
- Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Sự phản ánh này k đơn giản,
thụ động, khô cứng như phản ánh chiếc máy ảnh hay chiếc gương. Hình ảnh
tâm lí về hiện thực khách quan được cải biến trong thế giới nội tâm, được khúc
xạ qua lăng kính chủ quan của người. Nói cách khác, tâm lí người là hình ảnh
chủ quan vhiện thực khách quan, hình ảnh tâm lí k những phụ thuộc vào bản
thân thực hiện khách quan mà còn phụ thuộc vào đặc điểm người phản ánh. Đó
chính là nh chủ thể của phản ánh tâm lí.
- Tính chủ thcủa tâm lí được thể hiện như sau:
+ cùng 1 sự việc, hiện tượng tác động vào những người khác sẽ cho những hình
ảnh tâm lí khác nhau về mức đ, sắc thái.
Ví dụ: 2 người cùng nghe giảng nhưng có người thấy giáo viên giảng hay, có người
lại thấy nhàm chán.
+ cùng 1 sự việc, hiện tượng tác động vào cùng 1 người nhưng vào những thời
điểm khác nhau, trong những thời điểm khác nhau có thể cho những hình ảnh
tâm lí khác nhau.
Ví dụ: vào mùa hè, bạn đi học về gặp trời mưa. Bình thường sẽ thy vui vì được
tắm mưa, nhưng hôm nay bản thân đang mệt và khi gặp mưa thì thấy khó chịu.
+ chính chủ thmang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hin
rõ nhất thông qua các mức độ, sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái
độ và hành vi khác nhau đối với hiện thực.
+ do tâm lí mang nh chủ thể nên mỗi người luôn có những nét riêng giúp ta phân
biệt người này với người kia. Trong đời sống và hoạt động giao ếp chúng ta cần
lOMoARcPSD| 45740413
biết tôn trọng cái riêng của người khác, k thể đòi hỏi họ có suy nghĩ, mong muốn
hành động như mình. Mặt khác, cách ứng xử ếp cn cũng cần được phân hóa
cho phù hp với đối tượng.
Ví dụ: trong hoạt động điều tra, khi ến hành hỏi cung bị can, điều tra viên cần
nghiên cứu kĩ tâm lí bị can từ đó đưa ra phương pháp, chiến thuật xét hỏi cho hp
lí, k thểy móc áp dụng 1 phương pháp, chiến thuật cho tất cả các bị can.
c. Tâm lí người mang bản chất xã hội lịch sử:
- Con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, con người sống trong môi trường xã
hội nhất định, lĩnh hội nền văn hóa xã hội y vì thế tâm lí của con người mang bản
chất xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn lch snhất định, những ảnh hưởng của
nền văn hóa xã hội, yếu tố chính trị, giao ếp, hoạt động,… sẽ có những tác động
khác nhau đến sự phát triển của con người. Vì thế, tâm lí con người cũng thể hin
ở nh lịch s.
* Tính xã hội ở tâm lí người:
- Tâm lý người là sự tác động qua lại giữa não và thế giới khách quan, thế
giới khách quan gồm có phần tự nhiên và phần xã hội. Phần xã hội chính là các
mqh kinh tế xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mqh con người - con
người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, khối phố cho đến các quan hệ
nhóm, các quan hệ cộng đồng... do con người tạo nên, sống trong đó và nó tác
động ngược trở lại con người. Tất cả các yếu tố xã hội đó cần có để phản ánh vào
não và từ đó hình thành được tâm lý người đúng nghĩa. Tâm lý người có nguồn
gốc tthế giới khách quan, nhưng chính nguồn gốc xã hội là cái quyết định nên
tâm lý người.
- Nếu con người thoát ly khỏi các mqh xã hội, quan hệ người – người thì tâm
lí sẽ mất hẳn nh người.
Ví dụ: Rochom P’ngieng mất ch năm 1989 khi đi chăn trâu. 18 năm sau Rochom
được m thấy khi trên người k mặc quần áo và di chuyển như 1 con khỉ, chỉ phát
ra những ếng gừ gừ, những âm thanh vô nghĩa, k thể hòa nhập được với cuộc
sống con người. Từ đó, có thể thy tâm lí người chỉ hình thành khi có điều kiện
cần và đủ là sự tác động của hiện thực khách quan lên não người bình thường và
phải có hoạt động và giao ếp.
lOMoARcPSD| 45740413
- Tâm lí con người là sản phẩm của hoạt động và giao ếp của conngười
trong các mqh xã hội. Vì vậy, những người k được sống trong xã hội loài người sẽ
k có tâm lí người. Tâm lí con người chịu sự quy định của các quan hệ xã hội mà họ
tham gia.
- Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội ếp thu vốn kinh nghiệm xã hội
loài người, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao ếp, trong đó giáo dục
giữ vai trò chủ đạo. Hoạt động của con người và mqh giao ếp của con người
trong xã hội có nh quyết định.
* Tính lịch sử ở tâm lí người:
- Tâm lí con người mang nh lịch sử, nghĩa là nó luôn vn động, biến đổi. Khi
chuyển qua 1 thời kì lịch sử khác, những biến đi trong xã hội sớm muộn cũng sẽ
dẫn đến những thay đổi trong nhận thức, nh cảm, ý chí, nếp sống, lối suy nghĩ,…
của con người.
- Xã hội k phải bất biến mà trải qua những thời đại khác nhau mỗi xã hội sẽ
đưc đặc trưng bởi 1 nền văn hóa, kinh tế đạo đức, chính trị khác nhau. Chính
vậy, tâm lý người ở mỗi 1 thời đại, 1 hội khác nhau sẽ mang dấu n của thời đại
hội đó, tạo nên sự khác biệt tâm lý giữa các thế hệ.
- Như vậy, tâm lí con người có nguồn gốc xã hội, muốn m hiểu con người và
cải tạo giáo dục con người thì phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã
hội, các quan hệ xã hội mà người đó sống và hoạt động.
- Khi nghiên cứu cần xem xét sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân
tộc và cộng đồng trong từng giai đoạn lch sử.
2. Chú ý (khái niệm, phân loại, các thuộc nh của chú
ý)
* Khái niệm:
- sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm sự vật hiện tượng đề định
ớng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động
ến hành có hiệu quả.
- Là 1 trạng thái tâm lý “đi kèm” với các hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt
động đó đạt kết quả.
lOMoARcPSD| 45740413
Ví dụ: ta lắng nghe bài giảng => nghe đi kèm với chú ý. nhìn chằm chằm
=> nhìn đi kèm với chú ý.
suy nghĩ đăm chiêu. => tư duy đi kèm với chú ý.
* Các loại chú ý:
a. Chú ý không chủ định: là sự tập trung ý thức lên 1 đối tượng nhất định khi có
sự tác động kích thích của đối tượng đó.
- Nguyên nhân:
+ cường độ kích kích: ờng độ kích thích càng mạnh thì càng dỗ gây ra chú ý k
chủ định.
Ví dụ: đang đi dừng đèn đỏ và có một ếng còi ở đằng sau ta bỗng qua lại nhìn, sử
dụng ánh sáng mạnh, màu sắc rc rỡ, âm thanh vang dội...
+ độ mới lạ của kích thích: kích thích càng mới lạ, mang nh bất ngờ càng dễ gây
ra chú ý k chủ định.
Ví dụ: đang đi trên đường nhìn thấy một cô gái xinh đẹp đi trên vỉa hè n cạnh,
trong quảng cáo thường sử dụng nguyên nhân này.
+ nh tương phản của kích thích: nhũng kích thích có sự khác biệt nét về hình
dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động… đều gây ra chú ý k chủ định.
Ví dụ: đường 2 chiều và có một xe bật đèn pha làm chói mắt, sử dụng trong quảng
cáo, trong tranh biếm họa…
+ độ hấp dẫn, ưu thích: chú ý còn phụ thuộc vào nhu cầu, cảm xúc, hứng thú của
chth.
Ví dụ: em học sinh thích học toán, khi qua hàng sách chỉ chú ý đến sách toán. Vì
vậy, chú ý này còn gọi là chú ý xúc cảm.
b. Chú ý có chủ định: là sự điu chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên 1
đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động.
Ví dụ: chú ý nghe giảng => có mục đích nghe giảng để hiểu bài, với mục đích qua
môn học, nỗ lực tránh những ếng ồn hành động gây xao nhãng.
c. Chú ý sau chủ định: là sự tập trung ý thức tới 1 đối tượng mà đối tượng đó
có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân.
lOMoARcPSD| 45740413
Ví dụ: chơi game => lúc đầu chỉ để giải trí nhưng sau đó thích thú nên chơi rt
nhiu.
* Các thuộc nh:
a. Tập trung: khả năng chỉ chú ý đến đối tượng cần thiết cho hoạt động lúc
đó.
b. Bền vững:khả năng duy trì lâu dài chú ý vào 1 hay 1 số đối tượng của
hoạt động.
c. Phân phối: là khả năng cùng 1 lúc chú ý đầy đủ đến nhiu đối tượng hay
nhiu hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định.
Ví dụ: người lái xe cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe cũng như
những thay đổi của đường đi, những chướng ngại...
d. Di chuyển: là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác
theo yêu cầu của hoạt động.
e. Khối lượng: là số ợng các đối tượng mà chú ý hướng tới, phụ thuộc vào
đặc điểm đối tượng cũng như nhiệm vụ và đặc điểm của hoạt động.
3. Giao ếp (khái niệm, phân loại, biện pháp nâng cao hiệu quả giao
ếp).
* Khái niệm: là sự ếp xúc tâm lý xã hội giữa con người với con người, thhin
sự ếp xúc tâm lí giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với
nhau về thông n, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau.
* Phân loại:
- Dựa vào phương ện giao ếp:
+ giao ếp vật chất: thông qua hành động với vật thể.
Ví dụ: muốn nói điều gì thì chỉ vào vật đó, 1 ngày đi qua kí hiệu = thắt 1 nút dây…
+ giao ếp = n hiệu phi ngôn ngữ như: cchỉ, điệu bộ, nét mặt, diện mạo..
Ví dụ: đạo hồi nghiêm cấm việc bắt tay phụ nữ, k lấy thức ăn = tay trái, muốn chỉ
vào vật nào hoặc hướng nào phải dùng ngón tay cái...
lOMoARcPSD| 45740413
+ giao ếp = ngôn ngữ (ếng nói, chữ viết): = cách sdụng n hiệu chung từ,
ngữ, xác lập và vận hành mqh người – người trong xã hội.
- Dựa vào khoảng cách giao ếp:
+ giao ếp trực ếp: là giao ếp mt đối mặt
+ giao ếp gián ếp: qua thư từ, có khi qua ngoại cảm...
- Dựa vào quy cách giao ếp:
+ giao ếp chính thức: nhằm thực hiện nhiệm vụ chung theo chức trách, quy
định, thể chế...
Ví dụ: giáo viên với học sinh, Tng bí thư nước này đón ếp Tổng bí thư nước
khác...
+ giao ếp k chính thức: giữa những người hiểu biết rõ về nhau k câu nệ vào thể
thức, nhằm mục đích chính là thông cảm, đồng cảm với nhau.
Ví dụ: bạn bè đến nhà chơi...
* Biện pháp nâng cao hiệu quả giao ếp:
- Rèn luyện ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ.
- Căn cứ vào mục đích, nội dung, đối tượng giao ếp để lựa chọn loại hình giao
ếp phù hợp.
- Mở rộng các mqh giao lưu, giao ếp của bản thân.
- Chú trọng rèn luyện kĩ năng giao ếp và rèn luyện bản thân trong giao ếp.
4. Đặc điểm của tư duy. Vận dụng.
* Các đặc điểm của tư duy:
- Tính có vấn đề: muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kin:
+ hoàn cảnh (nh huống) có vn đề.
+ hoàn cảnh có vn đề đó phải được cá nhân nhận thc đầy đủ.
+ vận dụng:
thường xuyên tự đặt ra câu hỏi cho nhau ri trả lời nhằm kích thích khả năng tư
duy giúp nhớ bài và hiểu bài sâu sắc hơn.
lOMoARcPSD| 45740413
k ngừng học tập, trau dồi bản thân.
sinh viên sẽ có cơ hội ếp xúc thường xuyên với những vấn đphc tạp, từ đó
nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề.
- Tính gián ếp:
+ được thhin việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy (quy tắc, công
thức, quy luật, khái niệm,..).
+ còn thhin chỗ con người sử dụng những công cụ phương ện (như đồng
hồ, nhiệt kế, máy móc,..).
+ vận dụng:
k nên cung cấp đy đủ, rõ ràng các dữ kiện khi ra bài tập cho học sinh để phát
huy khả năng suy luận của các em.
sử dụng đồ dùng trực quan hợp , đúng mực, nếu lạm dụng sẽ làm mất dần khả
năng phản ánh gián ếp của duy tập thể cuhọc sinh = cách trao đổi, thảo luận
nhóm… - Tính trừu tượng và khái quát:
+ nh trừu tượng là dùng trí óc để trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc
nh, những dấu hiệu các biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc nh bản chất chung
cho nhiều sự vật, hiện tượng.
+ nh khái quát là tp hợp những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những
thuộc nh bản chất chung thành 1 nhóm, 1 loại, 1 phạm trù.
Trừu tượng là cơ sở cho khái quát.
+ vận dụng:
cần rèn luyện cho học sinh khả năng nhanh chóng phát hiện ra những dấu hiệu
chung, những mối liên hệ, quan hệ có nh quy luật.
cần phải hệ thống hóa tri thức cho học sinh. - Tư duy
quan hệ cht chẽ với ngôn ngữ:
+ ngôn ngữ làm phương ện cho quá trình tư duy.
+ tư duy làm cho ngôn ngữ con người trở nên phong phú và sâu sắc hơn.
+ vận dụng:
lOMoARcPSD| 45740413
cần rèn luyện phát triển tư duy cho học sinh = cách trau dồi ngôn ngữ.
giúp học sinh nắm vững ngôn ngữ khoa học của môn học nhằm phát triển tư
duy trừu tương của các em.
rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt ý nghĩa của mình 1 cách logic, ngn gọn, dễ
hiu.
- Tư duy có mqh với nhận thức cảm nh:
+ mọi quá trình tư duy đều bắt đầu tnhận thức cảm nh.
+ tư duy làm cho nhận thức cảm nh mang 1 chất lượng mới.
+ vận dụng:
cần rèn luyện cảm giác, tri giắc, năng lực quan sát trí nhớ cho học sinh.
tăng cường dạy học trực quan nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cm
nh.
sử dụng trực quan 1 cách đúng lúc, đúng chỗ để đạt được hiu quả tốt nhất.
5. Các quá trình của trí nhớ và liên hệ với việc học tập của bản thân.
* Các quá trình của trí nhớ:
- Quá trình ghi nhớ: giai đoạn đầu ên của 1 hoạt động nhớ; là quá trình
tạo nên dấu vết (“ấn tượng”) của đối tượng trên vỏ não; là quá trình gn đi
ợng đó với những kiến thức đã có.
Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để ếp thu tri thức, ch lũy kinh nghiệm.
+ có nhiều hình thức ghi nhớ:
ghi nhớ k chủ định: là sự ghi nhớ k có mục đích đặt ra từ trước, k đòi hỏi phải
nỗ lực ý chí hoặc k dùng 1 thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được ghi nhớ 1 cách
tự nhiên.
ghi nhớ có chủ định: là loại ghi nhớ theo 1 mục đích đặt ra từ trước, đòi hỏi sự
nỗ lực ý chí nhất định và cần có những thủ thuật, phương pháp nhất định. Có 2
phương pháp ghi nhớ: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ logic).
- Quá trình giữ gìn: là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành
trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
lOMoARcPSD| 45740413
+ có 2 hình thức giữ gìn: êu cực và ch cực.
- Quá trình tái hin: là 1 quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi
nhổ và giữ gìn.
+ có 3 hình thức tái hin: nhn lại, nhớ lại và hồi tưng.
- Sự quên: k phải mọi dấu vết, ấn tượng trong não của con người đều được
giữ gìn và làm sống lại 1 cách như nhau, nghĩa là trong trí nhớ của con người có
hiện tượng quên.
+ sự quên cũng có nhiều mức độ:
quên hoàn toàn (k nhớ lại, cũng k nhận lại được).
quên cục bộ (k nhớ lại nhưng nhận lại được).
+ những quy luật của sự quên:
thường quên những gì diễn ra k thường xuyên trong đời sống.
sự quên diễn ra với tc độ k đều, giai đoạn đu tc độ quên nhanh sau đó chậm
dần.
quên diễn ra theo trình tự, quên cái ểu ết trước cái đại thể chính yếu quên
sau.
quên khi gặp kích thích lạ, kích thích mạnh, ấn tượng.
quên phụ thuộc vào mục đích ghi nhớ, độ dài, nội dung, độ khó của tài liệu.
* Liên hệ với việc học tập của bản thân:
- Tự rèn luyện cho bản thân 1 cách học tập, làm việc đúng chuẩn, có khoa học đ
quá trình học tập, làm việc của chúng ta ngày càng đi lên và có 1 kết quả tốt đẹp.
- Sắp xếp thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ làm tăng khả năng trí
nhớ.
- Dùng nhiều màu sắc khi ghi chú giúp ta nhớ lâu hơn.
- Chuyển kiến thức thành hình ảnh giúp ta dễ ghi nhớ hơn.
6. Các quy luật ca nh cm. Vận dụng.
* Các quy luật của nh cm:
lOMoARcPSD| 45740413
- Quy luật thích ứng:1 xúc cảm, nh cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần 1 cách k
thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng chai sạn”
nh cảm.
+ biểu hiện: “gần thường xa thương,…
Ví dụ: trong dạy học, k nên phê bình mãi 1 khuyết điểm, nó sẽ làm cho học sinh
thêm gan lì.
+ vận dụng:
rèn luyện cho học sinh thích ứng với điều kiện và hoạt động mới.
trong dạy học, giáo dục để tránh hiện tượng “chai sạn”, giáo viên cần:
thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học, giáo dục.
sử dụng phương ện trực quan.
nội dung bài giảng phải được chế biến hấp dẫn và mới lạ.
ngôn ngữ phong phú, có ngữ điệu, “giáo viên như 1 diễn viên” (Makarencô).
- Quy luật cm ứng (hay tương phản): trong quá trình hình thành và biểu
hiện nh cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu của 1 nh cảmy có thể làm tăng hoặc
gim của 1 hiện tượng khác diễn ra đồng thời hoặc nối ếp nó.
+ biểu hiện: càng yêu nước càng căm thù giặc”,…
Ví dụ: trong văn học người ta xây dựng nhân vật phản diện càng độc ác, tàn bạo
bao nhiêu thì độc giả càng có cảm nh với nhân vật chính diện.
+ vận dụng:
trong dạy học, giáo dục tư tưởng, nh cảm người ta sử dụng quy luật y như 1
biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản
diện, chính diện.
trong nghệ thuật, quy luật này là cơ sở để xây dựng các nh ết gây cấn,đẩy cao
mâu thun.
- Quy luật pha trộn: trong đời sống nh cảm của con người, nhiều khi 2 nh
cảm đối cực nhau, có thể xy ra cùng 1 lúc nhưng k loại trừ nhau, mà pha trộn
vào nhau.
lOMoARcPSD| 45740413
+ biểu hiện: giận mà thương, thương mà giận”,...
Ví dụ: Thanh yêu Lợi, cô luôn muốn Li ở bên cạnh cô, quan tâm chăm sóc cô.
Nhưng khi cô thấy Lợi có 1 cử chỉ thân mật hay 1 hành động quan tâm tới 1 người
con gái khác thì Thanh tỏ ra khó chịu ghen tuông.
+ vận dụng: từ việc thấy rõ nh chất phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn trong nh
cảm con người dễ thông cảm, chia sẻ, hiểu nhau hơn và điều chỉnh hành vi của
nhau
.- Quy luật di chuyển: là hiện tượng nh cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người
y sang người khác.
+ biểu hiện: giận cá chém thớt,..
Ví dụ: Hương đang tập trung làm 1 bài tp rt khó, áp lực tâm lí đang đè lên người
cô. Lúcy cô cần sự yên nh nhưng Hạnh vô nh đã hỏi cô liên tục 1 câu hỏi.
Hương cảm thấy khó chịu và cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnh k thực sự có lỗi.
+ vận dụng:
cần kiểm soát thái độ, cảm xúc của mình, tránh nh trạng “vơ đũa cả nắm, đặc
biệt với nghề giáo viên cần phải “vệ sinh” tâm lý trước khi đến lp.
tránh thiên vị trong đánh giá “ yêu nên tốt, ghét nên xấu”, lấy nh cảm cá nhân
để giải quyết vn đề tp thể.
- Quy luật lây lan: hiện tương xúc cảm, nh cảm của người này thể
truyền, lây sang người khác. + biểu hiện: “vui lây,buồn lây,đồng cảm”,…
Ví dụ: An vừa nhận được giấy báo nhập học. An vô cùng sung sướng, vui mừng.
An thông báo cho bố mẹ và bạn bè của mình. Sự vui vẻ của An đã tạo nên k khí
thoải mái, vui mừng cho mọi ngưi xung quanh.
+ vận dụng:
giáo dục trong tập thể và thông qua tập thể.
trong tập thể cầny dựng những nh cảm tốt đẹp, lành mạnh, xây dựng tập
thể học sinh tương thân tương ái “niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nữa”, có biện
pháp ngăn chặn những dư luận, n đồn thất thiệt gây hoảng loạn.
- Quy luật về sự hình thành nh cm: xúc cảm là cơ sở của nh cảm, nh
cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại (cùng 1 phạm trù, 1 phạm vi
lOMoARcPSD| 45740413
đối tượng), chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa
thành. + biểu hiện: “lửa gần rơm lâu ngày cũng bén,…
Ví dụ: nh cm của con cái đối với bố mẹ là cảm xúc thường xuyên xuất hiện do
liên tục được bố mẹ yêu thương, thỏa mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hóa,
động hình hóa và khái quát hóa mà thành.
+ vận dụng:
muốn hình thành nh cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại.
người thực việc thực là kích thích dễ gây rung động nhất.
7. Hành động tự động hoá (khái niệm, phân biệt kỹ xảo và thói quen, các
quy luật hình thành kỹ xảo). Vận dụng.
* Khái niệm: là hành động có ý thức, có ý chí, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần,
hoặc do luyn tập mà nó trở thành tự động hóa, k cần có sự kiểm soát trực ếp
của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
Ví dụ: trong việc học tập ở trên lớp, việc ghi chép đã thành tự động, nhờ vậy ý
thức và nỗ lực đã được tập trung vào việc nge giảng, k bị phân tán vào việc ghi
chép.
* Các quy luật hình thành kỹ xo:
- Quy luật về sự ến bộ k đồng đều của kỹ xảo: trong quá trình luyện tập, kỹ xảo
có sự ến bộ k đồng đều:
+ có loại kỹ xảo khi mới luyn tập thì ến bộ nhanh, sau đó chậm dn.
Ví dụ: khi mới luyn tp nhảy cao, nhảy 1 cách tự do thì ến ến b nhanh nhưng
khi vào tập luyện đúng kỹ thuật nhảy ngữa người thì ến bộ rất chậm.
+ có loại kỹ xảo khi mới luyn tập thì ến bộ chậm, nhưng đến 1 giai đoạn nht
định thì ến bộ nhanh.
Ví dụ: kỹ xảo đọc viết ếng nước ngoài lúc đầu chậm, sau nhanh dần.
+ có nhiều trường hợp, khi bắt đầu luyn tập, sự ến bộ tạm thời dừng lại sau đó
tăng dần.
Ví dụ: kỹ xảo nh toán khi dùng máy nh, lúc đầu kỹ xảo nh bị tụt xuống.
- Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập:
lOMoARcPSD| 45740413
+ mỗi phương pháp luyện tp kỹ xảo chỉ đem lại 1 kết quả cao nhất đối với nó, gọi
là “đỉnh” của phương pháp đó.
+ muốn đạt kết quả cao hơn phải thay đổi quá trình luyện tập.
Ví dụ: luyện giọng hát bè sẽ chỉ cho ta 1 kết quả nhất định vgiọng, muốn có
giọng hát cao và luyến nhiều hơn thì phải thay đổi phương pháp luyện tp.
Quy luật này cho ta thấy cần phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng
dạy, học tập và công tác.
- Quy luật về sự tác động qua li giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mi:
+ kỹ xảo cũ ảnh hưởng rõ rệt (có thể tốt hay xấu) cho việc hình thành kỹ xảo mới,
làm cho kỹ xảo mi được hình thành nhanh hơn, bền vững hơn thì đó là sự di
chuyển hay còn gọi là “cộng” kỹ xo.
Ví dụ: khi biết ếng Pháp rồi thì học ếng Anh sẽ nhanh hơn.
+ kỹ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới thì đó là
hiện tượng giao thoa” kỹ xo.
Ví dụ: luyện tập đánh bóng chuyền khi đạt đến trình độ cao, nếu chơi môn thể
thao khác như bóng đá hay bóng rổ sẽ ảnh hưởng xấu rất nhiều vì kỹ thuật các
môn khác nhau.
- Quy luật dập tắt kỹ xảo:1 kỹ xảo đã được hình thành nếu k luyện tập, củng cố
sử dụng thường xuyên có thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi (bị dập tắt).
Cần củng cố, giữ gìn, ôn tập kiên trì và có hệ thống.
Ví dụ: giao ếp = ếng Anh, nếu 1 thời gian dài k luyện tập và củng cố vốn từ vựng
nhiều hơn nữa thì kĩ năng ấy sẽ suy yếu dần đi.
* Phân biệt kỹ xảo và thói quen:
Kỹ xảo Thói quen
mang tính chất kỹ thuật. mang tính chất nhu cầu, nếp sống.
ít gắn với tình huống. luôn gắn với tình huống cụ thể. có thể bị
mai 1 nếu k thường bền vững, ăn sâu vào nếp sống. xuyên luyện tập,
củng cố.
lOMoARcPSD| 45740413
con đường hình thành chủ yếu của hình thành = nhiều con đường
kỹ xảo là luyện tập có mục đích và có khác nhau, kể cả con đường tự
phát, hệ thống. bắt chước.
được đánh giá về mặt kỹ thuật thảo được đánh giá về mặt đạo đức: có
tác: có kỹ xảo mới tiến bộ; có kỹ xảo thói quen tốt, thói quen xấu; có
thói cũ lỗi thời. quen có lợi, có thói quen có hại.
Ví dụ: viết đẹp là kỹ xảo của viết. Viết đẹp thường xuyên trong mọi lúc mọi khi là
thói quen về hành động đó.
* Vận dụng:
- Tập chung ý chí cao độ khi luyện tp.
- Luyn tập có kế hoạch, đều đặn, thường xuyên.
- Kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm.
- Tạo niềm n cần thiết về các thói quen cần có.
- Thường xuyên củng cố các thói quen tt đang được hình thành.
8. Khí chất (khái niệm, các kiểu khí chất). Vận dụng.
* Khái niệm: là thuộc nh tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc
độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hin sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói
năng của cá nhân.
Ví dụ: có người thì nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở, dễ thích nghi có người thì chm
chạp, khép kín khó thích nghi; có người thì bình thản, ung dung; có người thì luôn
tất bật, vội vàng.
* Các kiểu khí chất: có 4 kiểu khí chất:
Khí chất nóng nảy (khí chất mạnh):
- Cơ sở sinh lí: c chế cao, hưng phấn cao, nhịp đthần kinh nhanh, nhưng k
cân = được ức chế và hưng phấn.
- Biểu hiện bên ngoài: năng động, có sức mạnh, có năng lực, rất hăng hái,
nhiệt nh, dễ và nhanh bực tức. Khả năng thích nghi với môi trường cao.
- Ưu điểm: nhiệt nh, thẳng thắn, quyết đoán, dám nghĩ dám làm.Thường là
những người lãnh đạo trong hoạt động chung.Và rất có khả năng lôi cuốn người
khác.
lOMoARcPSD| 45740413
- Nhược điểm: hay vội vàng hấp tấp, nóng nảy, khó kìm nén, hay bảo thủ,
hiếu thắng, k kiên trì; khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn sẽ thường k tự chđưc
bản thân, nhưng lại là người k để bụng, k thù dai.
- Phù hợp với những công việc: chứa nhiều mâu thuẫn, mới mẻ, cần quyết
đoán, mạo hiểm...
Ví dụ: chúng ta có 1 cái ly rất đẹp và hằng ngày luôn nâng niu. 1 hôm, có người
đến chơi, sơ ý làm rơi xuống đất, vỡ toang. Vì đó là cái ta rất qúy nên chắc chắn ta
k tránh khỏi sự tức giận.
Khí chất hăng hái (nhiệt nh):
- Cơ sở sinh lí: phn ứng, nhịp đthần kinh mạnh, mềm dẻo, cân = giữa c
chế và hưng phấn cao, linh hoạt.
- Biểu hiện bên ngoài: nói nhiều, nhanh. Hoạt động cũng nhanh nhẹn, hoạt
bát. Quan hệ thì vui vẻ dễ gần, khả năng thích nghi với môi trường cao.
- Ưu điểm: tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến, mưu mẹo. Đây là loại
người rất linh hoạt trong cuộc sống. Họ rất lạc quan yêu đời, nhanh nhẹn, có tài
ngoại giao, có khả năng lãnh đạo.
- Nhược điểm: thiếu kiên định, hấp tấp, làm việc tùy hứng, dễ nản, nhận
thức nhanh nhưng hay quên, thích ba hoa, dễ hình thành nh cảm nhưng cũng
mau tan. Lập trường k vững vàng, rất hay chủ quan. Làm việc nhanh nhưng mà
u.
- Phù hợp với công việc: ngoại giao, lái xe, lái máy bay, markeng, cứu h….
Ví dụ: chuyên viên nhân sự còn có cơ hội m hiểu sâu về công việc và con người
của những phòng ban khác như tài chính, markeng…
Khí chất điềm nh (bình thản):
- Cơ sở sinh lý: có cường độ thần kinh hưng phấn và ức chế cân = ở mức đ
tương đối (k mạnh như khí chất nóng nảy và năng động) và k linh hoạt.
- Biểu hiện bên ngoài: trầm nh, ngoan cường, k bộc lộ cảm xúc ra bên
ngoài, hơi khô khan, khó gần, khó làm quen và k thích quan hệ rộng. Khó thích
nghi được với môi trường mới.
lOMoARcPSD| 45740413
- Ưu điểm: chu đáo, có trách nhiệm, lịch sự, tế nhị, luôn bình nh. Làm việc
có nguyên tắc, kế hoch, biết cân nhắc trước khi hành động, làm chủ được nh
huống và vô cùng kiên định. Là con người điềm đạm, chậm rãi, chắc chắn, k vội
vàng.
- Nhược điểm: thích nghi với môi trường mới chậm. Hay do dự, k quyết
đoán. Khó hình thành nh cảm.
- Phù hợp với công việc: bảo vệ, tổ chức, thanh tra điều tra, giáo viên,
thường nhân, kinh doanh...
Ví dụ: người đàn bà đang ngồi thiền cho thấy đây là người điềm nh kiên trì và có
khả năng kiềm chế tốt.
Khí chất ưu tư (khí chất yếu):
- Cơ sở sinh lí: có cường độ thần kinh yếu, cả hưng phấn và ức chế đều yếu
k linh hoạt.
- Biểu hiện bên ngoài: kín đáo, ít nói, ếng nói thì nhẹ nhàng, k thích đám
đông, k thích ồn ào.Thiên về sống nội tâm, k thích quan hệ rộng.
- Ưu điểm: dịu dàng, tế nhị, nhạy cảm, suy nghĩ sâu sắc, trí tưởng tượng
phong phú, nh cảm bền vững (rất chung thủy). Có nh tự giác, ý thức cao, là
người kiên trì, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện quen thuộc, làm việc rt
cẩn thận, chu đáo, ít làm mất lòng người khác.
- Nhược điểm: rụt rè, nhút nhát, dễ tự ái, thầm lặng, ít cởi mở, phản ứng
chm – k năng động, khó thích nghi với môi trường mới, dễ bi quan.
- Phù hợp với công việc: nghiên cứu, đơn điệu, lặp đi lặp lại, công việc cn
sáng tạo, lãng mạn, nghệ thuật, văn, thơ, hội hoạ....
Ví dụ: người đàn bà đang trầm tư chăm chú nghiên cứu vấn đề có khúc mắc, qua
quan sát ta có thể thấy được đây là người nhạy bén nh tế, sâu sắc.
* Vận dụng:
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Đề Cương Tâm Lý Học 1.
Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử.

* Quan điểm duy vật biện chứng:
• tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não ngườithông qua hoạt động của mỗi người.
• tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.
a. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não:
- Tâm lí người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Muốn có tâm lí con
người cần có 2 yếu tố tác dộng đồng thời đó là hiện thực khách quan và hoạt
động bình thường của não bộ con người.
- Não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của tâm lí. Não được hình thành và
phát triển là kết quả của 1 quá trình vận động, biến hóa lâu dài của vật chất.
Tâm lí người là kết quả của sự tiến hóa, phát triển lâu dài của bản thân thế giới
vật chất. Thế giới vật chất đã trải qua 3 thời kì phản ánh:
+ phản ánh vật lí (khi đứng trước gương thấy hình ảnh của mình qua gương).
+ phản ứng sinh lí (hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc).
+ phản ánh tâm lí (trong 1 lần đi chơi ta quen được 1 người và có ấn tượng tốt về
người đó, 1 thời gian sau gặp lại ta bắt gặp 1 hành động k hay của người đó thì ta
sẽ k tin người đó có thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh cho hành động đó).
- Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh đặc biệt và chỉ có những sinh vật có hệ
thần kinh mới, có não mới có phản ánh tâm lí. Não người tổ chức cao nhất của
vật chất có cấu tạo tinh vi và hoàn thiện nhất. Trong quá trình sống và hoạt động
của con người, các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh tác động vào
con người được hệ thần kinh và não tiếp nhận, nhờ hoạt động phân tích, tổng
hợp của não mà xuất hiện những hình ảnh tâm lí về thế giới khách quan.
- Tâm lí của mỗi người phản ánh thực tại khách quan thông qua vốn kinh nghiệm
riêng của người đó. b. Tâm lí mang tính chủ thể:
Ví dụ: Con trai yêu bằng tai, con gái yêu bằng mắt. lOMoAR cPSD| 45740413
- Nguyên nhân là do:
+ mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
+ mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục k như nhau.
+ đặc biệt, mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, giao lưu khác nhau
trong cuộc sống dẫn đến tâm lí của người này khác với tâm lí người kia.
- Tuy nhiên, k phải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đếnnão là có hình
ảnh tâm lí. Muốn có hình ảnh tâm lí thì điều kiện đủ là phải thông qua con
đường hoạt động và giao tiếp.
- Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Sự phản ánh này k đơn giản,
thụ động, khô cứng như phản ánh chiếc máy ảnh hay chiếc gương. Hình ảnh
tâm lí về hiện thực khách quan được cải biến trong thế giới nội tâm, được khúc
xạ qua lăng kính chủ quan của người. Nói cách khác, tâm lí người là hình ảnh
chủ quan về hiện thực khách quan, hình ảnh tâm lí k những phụ thuộc vào bản
thân thực hiện khách quan mà còn phụ thuộc vào đặc điểm người phản ánh. Đó
chính là tính chủ thể của phản ánh tâm lí.
- Tính chủ thể của tâm lí được thể hiện như sau:
+ cùng 1 sự việc, hiện tượng tác động vào những người khác sẽ cho những hình
ảnh tâm lí khác nhau về mức độ, sắc thái.
Ví dụ: 2 người cùng nghe giảng nhưng có người thấy giáo viên giảng hay, có người lại thấy nhàm chán.
+ cùng 1 sự việc, hiện tượng tác động vào cùng 1 người nhưng vào những thời
điểm khác nhau, trong những thời điểm khác nhau có thể cho những hình ảnh tâm lí khác nhau.
Ví dụ: vào mùa hè, bạn đi học về gặp trời mưa. Bình thường sẽ thấy vui vì được
tắm mưa, nhưng hôm nay bản thân đang mệt và khi gặp mưa thì thấy khó chịu.
+ chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện
rõ nhất thông qua các mức độ, sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái
độ và hành vi khác nhau đối với hiện thực.
+ do tâm lí mang tính chủ thể nên mỗi người luôn có những nét riêng giúp ta phân
biệt người này với người kia. Trong đời sống và hoạt động giao tiếp chúng ta cần lOMoAR cPSD| 45740413
biết tôn trọng cái riêng của người khác, k thể đòi hỏi họ có suy nghĩ, mong muốn
hành động như mình. Mặt khác, cách ứng xử tiếp cận cũng cần được phân hóa
cho phù hợp với đối tượng.
Ví dụ: trong hoạt động điều tra, khi tiến hành hỏi cung bị can, điều tra viên cần
nghiên cứu kĩ tâm lí bị can từ đó đưa ra phương pháp, chiến thuật xét hỏi cho hợp
lí, k thể máy móc áp dụng 1 phương pháp, chiến thuật cho tất cả các bị can.
c. Tâm lí người mang bản chất xã hội lịch sử:
- Con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, con người sống trong môi trường xã
hội nhất định, lĩnh hội nền văn hóa xã hội ấy vì thế tâm lí của con người mang bản
chất xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, những ảnh hưởng của
nền văn hóa xã hội, yếu tố chính trị, giao tiếp, hoạt động,… sẽ có những tác động
khác nhau đến sự phát triển của con người. Vì thế, tâm lí con người cũng thể hiện ở tính lịch sử.
* Tính xã hội ở tâm lí người: -
Tâm lý người là sự tác động qua lại giữa não và thế giới khách quan, thế
giới khách quan gồm có phần tự nhiên và phần xã hội. Phần xã hội chính là các
mqh kinh tế xã hội, quan hệ đạo đức, pháp quyền, các mqh con người - con
người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, khối phố cho đến các quan hệ
nhóm, các quan hệ cộng đồng... do con người tạo nên, sống trong đó và nó tác
động ngược trở lại con người. Tất cả các yếu tố xã hội đó cần có để phản ánh vào
não và từ đó hình thành được tâm lý người đúng nghĩa. Tâm lý người có nguồn
gốc từ thế giới khách quan, nhưng chính nguồn gốc xã hội là cái quyết định nên tâm lý người. -
Nếu con người thoát ly khỏi các mqh xã hội, quan hệ người – người thì tâm
lí sẽ mất hẳn tính người.
Ví dụ: Rochom P’ngieng mất tích năm 1989 khi đi chăn trâu. 18 năm sau Rochom
được tìm thấy khi trên người k mặc quần áo và di chuyển như 1 con khỉ, chỉ phát
ra những tiếng gừ gừ, những âm thanh vô nghĩa, k thể hòa nhập được với cuộc
sống con người. Từ đó, có thể thấy tâm lí người chỉ hình thành khi có điều kiện
cần và đủ là sự tác động của hiện thực khách quan lên não người bình thường và
phải có hoạt động và giao tiếp. lOMoAR cPSD| 45740413 -
Tâm lí con người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của conngười
trong các mqh xã hội. Vì vậy, những người k được sống trong xã hội loài người sẽ
k có tâm lí người. Tâm lí con người chịu sự quy định của các quan hệ xã hội mà họ tham gia. -
Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội
loài người, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, trong đó giáo dục
giữ vai trò chủ đạo. Hoạt động của con người và mqh giao tiếp của con người
trong xã hội có tính quyết định.
* Tính lịch sử ở tâm lí người: -
Tâm lí con người mang tính lịch sử, nghĩa là nó luôn vận động, biến đổi. Khi
chuyển qua 1 thời kì lịch sử khác, những biến đổi trong xã hội sớm muộn cũng sẽ
dẫn đến những thay đổi trong nhận thức, tình cảm, ý chí, nếp sống, lối suy nghĩ,… của con người. -
Xã hội k phải bất biến mà trải qua những thời đại khác nhau mỗi xã hội sẽ
được đặc trưng bởi 1 nền văn hóa, kinh tế đạo đức, chính trị khác nhau. Chính vì
vậy, tâm lý người ở mỗi 1 thời đại, 1 xã hội khác nhau sẽ mang dấu ấn của thời đại
và xã hội đó, tạo nên sự khác biệt tâm lý giữa các thế hệ. -
Như vậy, tâm lí con người có nguồn gốc xã hội, muốn tìm hiểu con người và
cải tạo giáo dục con người thì phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hóa xã
hội, các quan hệ xã hội mà người đó sống và hoạt động. -
Khi nghiên cứu cần xem xét sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân
tộc và cộng đồng trong từng giai đoạn lịch sử. 2.
Chú ý (khái niệm, phân loại, các thuộc tính của chú ý) * Khái niệm: -
sự tập trung của ý thức vào 1 hay 1 nhóm sự vật hiện tượng đề định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động
tiến hành có hiệu quả. -
Là 1 trạng thái tâm lý “đi kèm” với các hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt
động đó đạt kết quả. lOMoAR cPSD| 45740413
Ví dụ: ta lắng nghe bài giảng => nghe đi kèm với chú ý. nhìn chằm chằm
=> nhìn đi kèm với chú ý.
suy nghĩ đăm chiêu. => tư duy đi kèm với chú ý. * Các loại chú ý:
a. Chú ý không chủ định: là sự tập trung ý thức lên 1 đối tượng nhất định khi có
sự tác động kích thích của đối tượng đó. - Nguyên nhân:
+ cường độ kích kích: cường độ kích thích càng mạnh thì càng dỗ gây ra chú ý k chủ định.
Ví dụ: đang đi dừng đèn đỏ và có một tiếng còi ở đằng sau ta bỗng qua lại nhìn, sử
dụng ánh sáng mạnh, màu sắc rực rỡ, âm thanh vang dội...
+ độ mới lạ của kích thích: kích thích càng mới lạ, mang tính bất ngờ càng dễ gây ra chú ý k chủ định.
Ví dụ: đang đi trên đường nhìn thấy một cô gái xinh đẹp đi trên vỉa hè bên cạnh,
trong quảng cáo thường sử dụng nguyên nhân này.
+ tính tương phản của kích thích: nhũng kích thích có sự khác biệt rõ nét về hình
dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động… đều gây ra chú ý k chủ định.
Ví dụ: đường 2 chiều và có một xe bật đèn pha làm chói mắt, sử dụng trong quảng
cáo, trong tranh biếm họa…
+ độ hấp dẫn, ưu thích: chú ý còn phụ thuộc vào nhu cầu, cảm xúc, hứng thú của chủ thể.
Ví dụ: em học sinh thích học toán, khi qua hàng sách chỉ chú ý đến sách toán. Vì
vậy, chú ý này còn gọi là chú ý xúc cảm. b.
Chú ý có chủ định: là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên 1
đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động.
Ví dụ: chú ý nghe giảng => có mục đích nghe giảng để hiểu bài, với mục đích qua
môn học, nỗ lực tránh những tiếng ồn hành động gây xao nhãng. c.
Chú ý sau chủ định: là sự tập trung ý thức tới 1 đối tượng mà đối tượng đó
có ý nghĩa nhất định đối với cá nhân. lOMoAR cPSD| 45740413
Ví dụ: chơi game => lúc đầu chỉ để giải trí nhưng sau đó thích thú nên chơi rất nhiều. * Các thuộc tính: a.
Tập trung: là khả năng chỉ chú ý đến đối tượng cần thiết cho hoạt động lúc đó. b.
Bền vững: là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào 1 hay 1 số đối tượng của hoạt động. c.
Phân phối: là khả năng cùng 1 lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay
nhiều hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định.
Ví dụ: người lái xe cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe cũng như
những thay đổi của đường đi, những chướng ngại... d.
Di chuyển: là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác
theo yêu cầu của hoạt động. e.
Khối lượng: là số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới, phụ thuộc vào
đặc điểm đối tượng cũng như nhiệm vụ và đặc điểm của hoạt động. 3.
Giao tiếp (khái niệm, phân loại, biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp).
* Khái niệm: là sự tiếp xúc tâm lý xã hội giữa con người với con người, thể hiện
sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với
nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. * Phân loại:
- Dựa vào phương tiện giao tiếp:
+ giao tiếp vật chất: thông qua hành động với vật thể.
Ví dụ: muốn nói điều gì thì chỉ vào vật đó, 1 ngày đi qua kí hiệu = thắt 1 nút dây…
+ giao tiếp = tín hiệu phi ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, diện mạo..
Ví dụ: đạo hồi nghiêm cấm việc bắt tay phụ nữ, k lấy thức ăn = tay trái, muốn chỉ
vào vật nào hoặc hướng nào phải dùng ngón tay cái... lOMoAR cPSD| 45740413
+ giao tiếp = ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết): = cách sử dụng tín hiệu chung là từ,
ngữ, xác lập và vận hành mqh người – người trong xã hội.
- Dựa vào khoảng cách giao tiếp:
+ giao tiếp trực tiếp: là giao tiếp mặt đối mặt
+ giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, có khi qua ngoại cảm...
- Dựa vào quy cách giao tiếp:
+ giao tiếp chính thức: nhằm thực hiện nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế...
Ví dụ: giáo viên với học sinh, Tổng bí thư nước này đón tiếp Tổng bí thư nước khác...
+ giao tiếp k chính thức: giữa những người hiểu biết rõ về nhau k câu nệ vào thể
thức, nhằm mục đích chính là thông cảm, đồng cảm với nhau.
Ví dụ: bạn bè đến nhà chơi...
* Biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp:
- Rèn luyện ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ.
- Căn cứ vào mục đích, nội dung, đối tượng giao tiếp để lựa chọn loại hình giao tiếp phù hợp.
- Mở rộng các mqh giao lưu, giao tiếp của bản thân.
- Chú trọng rèn luyện kĩ năng giao tiếp và rèn luyện bản thân trong giao tiếp. 4.
Đặc điểm của tư duy. Vận dụng.
* Các đặc điểm của tư duy:
- Tính có vấn đề: muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện:
+ hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề.
+ hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức đầy đủ. + vận dụng:
thường xuyên tự đặt ra câu hỏi cho nhau rồi trả lời nhằm kích thích khả năng tư
duy giúp nhớ bài và hiểu bài sâu sắc hơn. lOMoAR cPSD| 45740413
k ngừng học tập, trau dồi bản thân.
sinh viên sẽ có cơ hội tiếp xúc thường xuyên với những vấn đề phức tạp, từ đó
nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề. - Tính gián tiếp:
+ được thể hiện ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy (quy tắc, công
thức, quy luật, khái niệm,..).
+ còn thể hiện ở chỗ con người sử dụng những công cụ phương tiện (như đồng
hồ, nhiệt kế, máy móc,..). + vận dụng:
k nên cung cấp đầy đủ, rõ ràng các dữ kiện khi ra bài tập cho học sinh để phát
huy khả năng suy luận của các em.
sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, đúng mực, nếu lạm dụng sẽ làm mất dần khả
năng phản ánh gián tiếp của tư duy tập thể cuả học sinh = cách trao đổi, thảo luận
nhóm… - Tính trừu tượng và khái quát:
+ tính trừu tượng là dùng trí óc để trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc
tính, những dấu hiệu các biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung
cho nhiều sự vật, hiện tượng.
+ tính khái quát là tập hợp những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những
thuộc tính bản chất chung thành 1 nhóm, 1 loại, 1 phạm trù.
Trừu tượng là cơ sở cho khái quát. + vận dụng:
cần rèn luyện cho học sinh khả năng nhanh chóng phát hiện ra những dấu hiệu
chung, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật.
cần phải hệ thống hóa tri thức cho học sinh. - Tư duy
quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
+ ngôn ngữ làm phương tiện cho quá trình tư duy.
+ tư duy làm cho ngôn ngữ con người trở nên phong phú và sâu sắc hơn. + vận dụng: lOMoAR cPSD| 45740413
cần rèn luyện phát triển tư duy cho học sinh = cách trau dồi ngôn ngữ.
giúp học sinh nắm vững ngôn ngữ khoa học của môn học nhằm phát triển tư
duy trừu tương của các em.
rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt ý nghĩa của mình 1 cách logic, ngắn gọn, dễ hiểu.
- Tư duy có mqh với nhận thức cảm tính:
+ mọi quá trình tư duy đều bắt đầu từ nhận thức cảm tính.
+ tư duy làm cho nhận thức cảm tính mang 1 chất lượng mới. + vận dụng:
cần rèn luyện cảm giác, tri giắc, năng lực quan sát và trí nhớ cho học sinh.
tăng cường dạy học trực quan nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cảm tính.
sử dụng trực quan 1 cách đúng lúc, đúng chỗ để đạt được hiệu quả tốt nhất. 5.
Các quá trình của trí nhớ và liên hệ với việc học tập của bản thân.
* Các quá trình của trí nhớ: -
Quá trình ghi nhớ: là giai đoạn đầu tiên của 1 hoạt động nhớ; là quá trình
tạo nên dấu vết (“ấn tượng”) của đối tượng trên vỏ não; là quá trình gắn đối
tượng đó với những kiến thức đã có.
Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm.
+ có nhiều hình thức ghi nhớ:
ghi nhớ k chủ định: là sự ghi nhớ k có mục đích đặt ra từ trước, k đòi hỏi phải
nỗ lực ý chí hoặc k dùng 1 thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được ghi nhớ 1 cách tự nhiên.
ghi nhớ có chủ định: là loại ghi nhớ theo 1 mục đích đặt ra từ trước, đòi hỏi sự
nỗ lực ý chí nhất định và cần có những thủ thuật, phương pháp nhất định. Có 2
phương pháp ghi nhớ: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ logic). -
Quá trình giữ gìn: là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành
trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. lOMoAR cPSD| 45740413
+ có 2 hình thức giữ gìn: tiêu cực và tích cực. -
Quá trình tái hiện: là 1 quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhổ và giữ gìn.
+ có 3 hình thức tái hiện: nhận lại, nhớ lại và hồi tưởng. -
Sự quên: k phải mọi dấu vết, ấn tượng trong não của con người đều được
giữ gìn và làm sống lại 1 cách như nhau, nghĩa là trong trí nhớ của con người có hiện tượng quên.
+ sự quên cũng có nhiều mức độ:
quên hoàn toàn (k nhớ lại, cũng k nhận lại được).
quên cục bộ (k nhớ lại nhưng nhận lại được).
+ những quy luật của sự quên:
thường quên những gì diễn ra k thường xuyên trong đời sống.
sự quên diễn ra với tốc độ k đều, giai đoạn đầu tốc độ quên nhanh sau đó chậm dần.
quên diễn ra theo trình tự, quên cái tiểu tiết trước cái đại thể chính yếu quên sau.
quên khi gặp kích thích lạ, kích thích mạnh, ấn tượng.
quên phụ thuộc vào mục đích ghi nhớ, độ dài, nội dung, độ khó của tài liệu.
* Liên hệ với việc học tập của bản thân:
- Tự rèn luyện cho bản thân 1 cách học tập, làm việc đúng chuẩn, có khoa học để
quá trình học tập, làm việc của chúng ta ngày càng đi lên và có 1 kết quả tốt đẹp.
- Sắp xếp thời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ làm tăng khả năng trí nhớ.
- Dùng nhiều màu sắc khi ghi chú giúp ta nhớ lâu hơn.
- Chuyển kiến thức thành hình ảnh giúp ta dễ ghi nhớ hơn. 6.
Các quy luật của tình cảm. Vận dụng.
* Các quy luật của tình cảm: lOMoAR cPSD| 45740413
- Quy luật thích ứng:1 xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần 1 cách k
thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm.
+ biểu hiện: “gần thường xa thương”,…
Ví dụ: trong dạy học, k nên phê bình mãi 1 khuyết điểm, nó sẽ làm cho học sinh thêm gan lì. + vận dụng:
rèn luyện cho học sinh thích ứng với điều kiện và hoạt động mới.
trong dạy học, giáo dục để tránh hiện tượng “chai sạn”, giáo viên cần:
thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học, giáo dục.
sử dụng phương tiện trực quan.
nội dung bài giảng phải được chế biến hấp dẫn và mới lạ.
ngôn ngữ phong phú, có ngữ điệu, “giáo viên như 1 diễn viên” (Makarencô). -
Quy luật cảm ứng (hay tương phản): trong quá trình hình thành và biểu
hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu của 1 tình cảm này có thể làm tăng hoặc
giảm của 1 hiện tượng khác diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp nó.
+ biểu hiện: “càng yêu nước càng căm thù giặc”,…
Ví dụ: trong văn học người ta xây dựng nhân vật phản diện càng độc ác, tàn bạo
bao nhiêu thì độc giả càng có cảm tình với nhân vật chính diện. + vận dụng:
trong dạy học, giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy luật này như 1
biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện, chính diện.
trong nghệ thuật, quy luật này là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn. -
Quy luật pha trộn: trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi 2 tình
cảm đối cực nhau, có thể xảy ra cùng 1 lúc nhưng k loại trừ nhau, mà pha trộn vào nhau. lOMoAR cPSD| 45740413
+ biểu hiện: “giận mà thương, thương mà giận”,...
Ví dụ: Thanh yêu Lợi, cô luôn muốn Lợi ở bên cạnh cô, quan tâm chăm sóc cô.
Nhưng khi cô thấy Lợi có 1 cử chỉ thân mật hay 1 hành động quan tâm tới 1 người
con gái khác thì Thanh tỏ ra khó chịu ghen tuông.
+ vận dụng: từ việc thấy rõ tính chất phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn trong tình
cảm con người dễ thông cảm, chia sẻ, hiểu nhau hơn và điều chỉnh hành vi của nhau
.- Quy luật di chuyển: là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này sang người khác.
+ biểu hiện: “giận cá chém thớt”,..
Ví dụ: Hương đang tập trung làm 1 bài tập rất khó, áp lực tâm lí đang đè lên người
cô. Lúc này cô cần sự yên tĩnh nhưng Hạnh vô tình đã hỏi cô liên tục 1 câu hỏi.
Hương cảm thấy khó chịu và cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnh k thực sự có lỗi. + vận dụng:
cần kiểm soát thái độ, cảm xúc của mình, tránh tình trạng “vơ đũa cả nắm”, đặc
biệt với nghề giáo viên cần phải “vệ sinh” tâm lý trước khi đến lớp.
tránh thiên vị trong đánh giá “ yêu nên tốt, ghét nên xấu”, lấy tình cảm cá nhân
để giải quyết vấn đề tập thể. -
Quy luật lây lan: là hiện tương xúc cảm, tình cảm của người này có thể
truyền, lây sang người khác. + biểu hiện: “vui lây,buồn lây,đồng cảm”,…
Ví dụ: An vừa nhận được giấy báo nhập học. An vô cùng sung sướng, vui mừng.
An thông báo cho bố mẹ và bạn bè của mình. Sự vui vẻ của An đã tạo nên k khí
thoải mái, vui mừng cho mọi người xung quanh. + vận dụng:
giáo dục trong tập thể và thông qua tập thể.
trong tập thể cần xây dựng những tình cảm tốt đẹp, lành mạnh, xây dựng tập
thể học sinh tương thân tương ái “niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nữa”, có biện
pháp ngăn chặn những dư luận, tin đồn thất thiệt gây hoảng loạn. -
Quy luật về sự hình thành tình cảm: xúc cảm là cơ sở của tình cảm, tình
cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại (cùng 1 phạm trù, 1 phạm vi lOMoAR cPSD| 45740413
đối tượng), chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà
thành. + biểu hiện: “lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”,…
Ví dụ: tình cảm của con cái đối với bố mẹ là cảm xúc thường xuyên xuất hiện do
liên tục được bố mẹ yêu thương, thỏa mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hóa,
động hình hóa và khái quát hóa mà thành. + vận dụng:
muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại.
người thực việc thực là kích thích dễ gây rung động nhất. 7.
Hành động tự động hoá (khái niệm, phân biệt kỹ xảo và thói quen, các
quy luật hình thành kỹ xảo). Vận dụng.

* Khái niệm: là hành động có ý thức, có ý chí, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần,
hoặc do luyện tập mà nó trở thành tự động hóa, k cần có sự kiểm soát trực tiếp
của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
Ví dụ: trong việc học tập ở trên lớp, việc ghi chép đã thành tự động, nhờ vậy ý
thức và nỗ lực đã được tập trung vào việc nge giảng, k bị phân tán vào việc ghi chép.
* Các quy luật hình thành kỹ xảo:
- Quy luật về sự tiến bộ k đồng đều của kỹ xảo: trong quá trình luyện tập, kỹ xảo
có sự tiến bộ k đồng đều:
+ có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần.
Ví dụ: khi mới luyện tập nhảy cao, nhảy 1 cách tự do thì tiến tiến bộ nhanh nhưng
khi vào tập luyện đúng kỹ thuật nhảy ngữa người thì tiến bộ rất chậm.
+ có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến 1 giai đoạn nhất
định thì tiến bộ nhanh.
Ví dụ: kỹ xảo đọc viết tiếng nước ngoài lúc đầu chậm, sau nhanh dần.
+ có nhiều trường hợp, khi bắt đầu luyện tập, sự tiến bộ tạm thời dừng lại sau đó tăng dần.
Ví dụ: kỹ xảo tính toán khi dùng máy tính, lúc đầu kỹ xảo tính bị tụt xuống.
- Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập: lOMoAR cPSD| 45740413
+ mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại 1 kết quả cao nhất đối với nó, gọi
là “đỉnh” của phương pháp đó.
+ muốn đạt kết quả cao hơn phải thay đổi quá trình luyện tập.
Ví dụ: luyện giọng hát bè sẽ chỉ cho ta 1 kết quả nhất định về giọng, muốn có
giọng hát cao và luyến nhiều hơn thì phải thay đổi phương pháp luyện tập.
Quy luật này cho ta thấy cần phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng
dạy, học tập và công tác.
- Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới:
+ kỹ xảo cũ ảnh hưởng rõ rệt (có thể tốt hay xấu) cho việc hình thành kỹ xảo mới,
làm cho kỹ xảo mới được hình thành nhanh hơn, bền vững hơn thì đó là sự di
chuyển hay còn gọi là “cộng” kỹ xảo.
Ví dụ: khi biết tiếng Pháp rồi thì học tiếng Anh sẽ nhanh hơn.
+ kỹ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới thì đó là
hiện tượng “giao thoa” kỹ xảo.
Ví dụ: luyện tập đánh bóng chuyền khi đạt đến trình độ cao, nếu chơi môn thể
thao khác như bóng đá hay bóng rổ sẽ ảnh hưởng xấu rất nhiều vì kỹ thuật các môn khác nhau.
- Quy luật dập tắt kỹ xảo:1 kỹ xảo đã được hình thành nếu k luyện tập, củng cố
và sử dụng thường xuyên có thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi (bị dập tắt).
Cần củng cố, giữ gìn, ôn tập kiên trì và có hệ thống.
Ví dụ: giao tiếp = tiếng Anh, nếu 1 thời gian dài k luyện tập và củng cố vốn từ vựng
nhiều hơn nữa thì kĩ năng ấy sẽ suy yếu dần đi.
* Phân biệt kỹ xảo và thói quen: Kỹ xảo Thói quen
mang tính chất kỹ thuật.
mang tính chất nhu cầu, nếp sống.
ít gắn với tình huống.
luôn gắn với tình huống cụ thể. có thể bị mai 1 nếu k thường
bền vững, ăn sâu vào nếp sống. xuyên luyện tập, củng cố. lOMoAR cPSD| 45740413
con đường hình thành chủ yếu của
hình thành = nhiều con đường
kỹ xảo là luyện tập có mục đích và có
khác nhau, kể cả con đường tự
phát, hệ thống. bắt chước.
được đánh giá về mặt kỹ thuật thảo
được đánh giá về mặt đạo đức: có
tác: có kỹ xảo mới tiến bộ; có kỹ xảo
thói quen tốt, thói quen xấu; có
thói cũ lỗi thời. quen có lợi, có thói quen có hại.
Ví dụ: viết đẹp là kỹ xảo của viết. Viết đẹp thường xuyên trong mọi lúc mọi khi là
thói quen về hành động đó. * Vận dụng:
- Tập chung ý chí cao độ khi luyện tập.
- Luyện tập có kế hoạch, đều đặn, thường xuyên.
- Kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm.
- Tạo niềm tin cần thiết về các thói quen cần có.
- Thường xuyên củng cố các thói quen tốt đang được hình thành. 8.
Khí chất (khái niệm, các kiểu khí chất). Vận dụng.
* Khái niệm: là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc
độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
Ví dụ: có người thì nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở, dễ thích nghi có người thì chậm
chạp, khép kín khó thích nghi; có người thì bình thản, ung dung; có người thì luôn tất bật, vội vàng.
* Các kiểu khí chất: có 4 kiểu khí chất:
Khí chất nóng nảy (khí chất mạnh): -
Cơ sở sinh lí: ức chế cao, hưng phấn cao, nhịp độ thần kinh nhanh, nhưng k
cân = được ức chế và hưng phấn. -
Biểu hiện bên ngoài: năng động, có sức mạnh, có năng lực, rất hăng hái,
nhiệt tình, dễ và nhanh bực tức. Khả năng thích nghi với môi trường cao. -
Ưu điểm: nhiệt tình, thẳng thắn, quyết đoán, dám nghĩ dám làm.Thường là
những người lãnh đạo trong hoạt động chung.Và rất có khả năng lôi cuốn người khác. lOMoAR cPSD| 45740413 -
Nhược điểm: hay vội vàng hấp tấp, nóng nảy, khó kìm nén, hay bảo thủ,
hiếu thắng, k kiên trì; khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn sẽ thường k tự chủ được
bản thân, nhưng lại là người k để bụng, k thù dai. -
Phù hợp với những công việc: chứa nhiều mâu thuẫn, mới mẻ, cần quyết đoán, mạo hiểm...
Ví dụ: chúng ta có 1 cái ly rất đẹp và hằng ngày luôn nâng niu. 1 hôm, có người
đến chơi, sơ ý làm rơi xuống đất, vỡ toang. Vì đó là cái ta rất qúy nên chắc chắn ta
k tránh khỏi sự tức giận.
Khí chất hăng hái (nhiệt tình): -
Cơ sở sinh lí: phản ứng, nhịp độ thần kinh mạnh, mềm dẻo, cân = giữa ức
chế và hưng phấn cao, linh hoạt. -
Biểu hiện bên ngoài: nói nhiều, nhanh. Hoạt động cũng nhanh nhẹn, hoạt
bát. Quan hệ thì vui vẻ dễ gần, khả năng thích nghi với môi trường cao. -
Ưu điểm: tư duy, nhận thức nhanh, nhiều sáng kiến, mưu mẹo. Đây là loại
người rất linh hoạt trong cuộc sống. Họ rất lạc quan yêu đời, nhanh nhẹn, có tài
ngoại giao, có khả năng lãnh đạo. -
Nhược điểm: thiếu kiên định, hấp tấp, làm việc tùy hứng, dễ nản, nhận
thức nhanh nhưng hay quên, thích ba hoa, dễ hình thành tình cảm nhưng cũng
mau tan. Lập trường k vững vàng, rất hay chủ quan. Làm việc nhanh nhưng mà ẩu. -
Phù hợp với công việc: ngoại giao, lái xe, lái máy bay, marketing, cứu hộ….
Ví dụ: chuyên viên nhân sự còn có cơ hội tìm hiểu sâu về công việc và con người
của những phòng ban khác như tài chính, marketing…
Khí chất điềm tĩnh (bình thản): -
Cơ sở sinh lý: có cường độ thần kinh hưng phấn và ức chế cân = ở mức độ
tương đối (k mạnh như khí chất nóng nảy và năng động) và k linh hoạt. -
Biểu hiện bên ngoài: trầm tĩnh, ngoan cường, k bộc lộ cảm xúc ra bên
ngoài, hơi khô khan, khó gần, khó làm quen và k thích quan hệ rộng. Khó thích
nghi được với môi trường mới. lOMoAR cPSD| 45740413 -
Ưu điểm: chu đáo, có trách nhiệm, lịch sự, tế nhị, luôn bình tĩnh. Làm việc
có nguyên tắc, kế hoạch, biết cân nhắc trước khi hành động, làm chủ được tình
huống và vô cùng kiên định. Là con người điềm đạm, chậm rãi, chắc chắn, k vội vàng. -
Nhược điểm: thích nghi với môi trường mới chậm. Hay do dự, k quyết
đoán. Khó hình thành tình cảm. -
Phù hợp với công việc: bảo vệ, tổ chức, thanh tra điều tra, giáo viên,
thường nhân, kinh doanh...
Ví dụ: người đàn bà đang ngồi thiền cho thấy đây là người điềm tĩnh kiên trì và có
khả năng kiềm chế tốt.
Khí chất ưu tư (khí chất yếu): -
Cơ sở sinh lí: có cường độ thần kinh yếu, cả hưng phấn và ức chế đều yếu và k linh hoạt. -
Biểu hiện bên ngoài: kín đáo, ít nói, tiếng nói thì nhẹ nhàng, k thích đám
đông, k thích ồn ào.Thiên về sống nội tâm, k thích quan hệ rộng. -
Ưu điểm: dịu dàng, tế nhị, nhạy cảm, suy nghĩ sâu sắc, trí tưởng tượng
phong phú, tình cảm bền vững (rất chung thủy). Có tính tự giác, ý thức cao, là
người kiên trì, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện quen thuộc, làm việc rất
cẩn thận, chu đáo, ít làm mất lòng người khác. -
Nhược điểm: rụt rè, nhút nhát, dễ tự ái, thầm lặng, ít cởi mở, phản ứng
chậm – k năng động, khó thích nghi với môi trường mới, dễ bi quan. -
Phù hợp với công việc: nghiên cứu, đơn điệu, lặp đi lặp lại, công việc cần
sáng tạo, lãng mạn, nghệ thuật, văn, thơ, hội hoạ....
Ví dụ: người đàn bà đang trầm tư chăm chú nghiên cứu vấn đề có khúc mắc, qua
quan sát ta có thể thấy được đây là người nhạy bén tinh tế, sâu sắc. * Vận dụng: