Nghiên cứu khoa học Ảnh Hưởng Của Stress Đến Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Giới trẻ nói chung, đặc biệt là sinh viên nói riêng hiện nay đối mặt với tình trạngáp lực rất lớn, từ gia đình, xã hội,... từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi cảmxúc. Mà chúng ta hay gọi đó là stress. Theo các tài liệu nhóm chúng tôi nghiên cứu chothấy tỉ lệ stress của sinh viên hiện nay rất cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tâm lý học đại cương( GP1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710 BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Chủ nhiệm đề tài : Nhóm 3 Lớp : 2205KTEB
Khoa : Quản Trị Nguồn Nhân Lực Ngành : Kinh Tế
Giảng viên hướng dẫn : T.S Phạm Thị Thương
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 BỘ NỘI VỤ ) lOMoAR cPSD| 45764710
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Chủ nhiệm đề tài : Nhóm 3 Lớp : 2205KTEB
Khoa : Quản Trị Nguồn Nhân Lực Ngành : Kinh Tế
Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Thương
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và rèn luyện tại đại học Nội Vụ Hà Nội chúng tôi đã
hoàn thành bài tiểu luận của mình. Bằng tất cả lòng biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: 1 lOMoAR cPSD| 45764710
Ban giám hiệu trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội đã hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ,
động viên cho chúng tôi môi trường học tập lý tưởng để chúng tôi thấy mình cần học
tập, nghiên cứu nghiêm túc để cống hiến.
Các bạn cùng khoá đã hỗ trợ và góp ý, giúp đỡ, khích lệ giúp chúng tôi có thêm
động lực để hoàn thành bài tiểu luận. 2 lOMoAR cPSD| 45764710 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các dữ liệu
và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Nhóm 3 3 lOMoAR cPSD| 45764710 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................
2. Lịch sử nghiên cứu......................................................................................3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................
6. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................
7. Đóng góp của đề tài......................................................................................
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về vấn đề ảnh hưởng của Stress đến học tập của
sinh viên.................................................................................................................
CHƯƠNG 2: Thực trạng vấn đề ảnh hưởng của Stress đến sinh viên trường
Đại học Nội Vụ Hà Nội..........................................................................................
CHƯƠNG 3: Giải pháp về vấn đề ảnh hưởng của Stress đến học tập của
sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.............................................................
KẾT LUẬN..............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................
PHỤ LỤC................................................................................................................. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giới trẻ nói chung, đặc biệt là sinh viên nói riêng hiện nay đối mặt với tình trạng
áp lực rất lớn, từ gia đình, xã hội,... từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi cảm xúc.
Mà chúng ta hay gọi đó là stress. Theo các tài liệu nhóm chúng tôi nghiên cứu cho thấy
tỉ lệ stress của sinh viên hiện nay rất cao.
Stress là hiện tượng được cả xã hội quan tâm. Trên trang www.google.com, từ
khóa psychology of stress cho đến 404.000.000 kết quả chỉ trong 0.32s (tại thời điểm
nghiên cứu đề tài này). Bởi thực tế trên, stress đang được rất nhiều nhà khoa học ở nhiều
ngành nghề quan tâm nghiên cứu như: y học, sinh học, tâm lý học….Bên cạnh đó, nhiều
trường phổ thông, cao đẳng, đại học đã có nhân viên chuyêntrách làm việc tại các phòng 4 lOMoAR cPSD| 45764710
tư vấn tâm lý, các trung tâm tham vấn... nhằm giải quyết các nhu cầu tâm lý khác nhau của học sinh, sinh viên.
Ở Đại học Nội Vụ Hà Nội hiện nay, cũng đang có rất nhiều bạn sinh viên đang
phải đối mặt với các vấn đề áp lực tâm lý gây ra tình trạng stress, lo âu, trầm cảm. Qua
đó chúng tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng của stress đến học tập của sinh viên trường Đại
học Nội Vụ Hà Nội’’. Với đề tài này, nhóm sẽ tìm hiểu các yếu tố gây ra tình trạng stress,
lo âu, trầm cảm của sinh viên từ đó đưa ra những đề xuất giúp sinh viên làm sao có thể
ứng phó được với các vấn đề về stress, lo âu, trầm cảm để tránh ảnh hưởng đến học tập.
2. Lịch sử nghiên cứu
Stress đã là một vấn đề, một hiện tượng hiện hữu ngay từ thời xa xưa. Khi con
người bắt đầu tồn tại, chúng ta đã phải đối chọi với rất nhiều mối đe dọa đến từ thiên
nhiên hoang dã như thú dữ, hạn hán, bão lũ,... khắp nơi đâu đâu cũng đầy rẫy nỗi lo căng
thẳng ập tới. Vậy nên hiện tượng tâm lý này tuy chưa được gọi thẳng ra cái tên “stress”
nhưng nó luôn tồn tại song song với sự phát triển của xã hội loài người. Nó tồn tại như
một thực thể hiển nhiên trong cuộc sống của nhân loại ở khắp các bộ tộc, các thời đại và
khắp các châu lục. Trên tình trạng đó các nhà nghiên cứu tâm lý học phương Đông,
phương Tây đã nhìn ra sớm được điều này. Và nhiều luận văn cùng công trình nghiên
cứu dần dần ra đời. Để dễ dàng tiếp cận vấn đề này, chúng ta sẽ chia thành hai phần nhỏ:
“những nghiên cứu của nước ngoài” và “những nghiên cứu trong nước”.
2.1. Những nghiên cứu về stress ở nước ngoài
Những nhà nghiên cứu phương Tây vì đã sớm nhìn ra được hiện tượng này nên
họ chính là những người đặt những nền móng đầu tiên trong quá trình tìm hiểu về
“stress”. Vào khoảng cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thì dần dần những bác sĩ, những
nghiên cứu sinh đã nhận ra rằng giữa tâm sinh lý và trạng thái của bệnh nhân có một sự
liên hệ mật thiết nào đó.
Vào năm 1910, một vị bác sĩ người Canada là William Osler đã nhắc tới nó,ông
nêu ra rằng nặng nhọc, căng thẳng mà công việc cũng như là trách nhiệm với mọi việc
trong đời sống mang tới bệnh viêm họng và tức ngực cho các bệnh nhân người Do Thái.
Ông diễn tả thế này: “Họ rất náo nhiệt và sống một cuộc sống đầytrách nhiệm với mọi
người và đặc biệt là gia đình, cũng chính vì lẽ đó mà dẫn tới họ đã dần tiến vào tình trạng
căng thẳng khi năng lượng thần kinh đã suy giảm ngày một nghiêm trọng”. 5 lOMoAR cPSD| 45764710
Vào năm 1910, một vị bác sĩ người Canada là William Osler đã nhắc tới nó,ông
nêu ra rằng nặng nhọc, căng thẳng mà công việc cũng như là trách nhiệm với mọi việc
trong đời sống mang tới bệnh viêm họng và tức ngực cho các bệnh nhân người Do Thái.
Ông diễn tả thế này: “Họ rất náo nhiệt và sống một cuộc sống đầytrách nhiệm với mọi
người và đặc biệt là gia đình, cũng chính vì lẽ đó mà dẫn tới họ đã dần tiến vào tình trạng
căng thẳng khi năng lượng thần kinh đã suy giảm ngày một nghiêm trọng”
Chính thức vào năm 1946 toàn bộ lý thuyết, khái niệm về stress của vị bác sĩ
người Canada được khoa học xác nhận.
Sau bác sĩ Hans dần dần nhiều nhà nghiên cứu đã tham gia vào công cuộc tìm
hiểu về hiện tượng trên. Và các công trình nghiên cứu sau này được chia làm 3 hướng cơ bản.
+ Hướng nghiên cứu thứ nhất là nghiên cứu về stress với góc độ sinh hoc. Đó là
về hoạt động của hệ thần kinh, hệ nội tiết, hoóc môn có ảnh hưởng nhiều đếncảm xúc và
liên quan trực tiếp tới stress. V.V.Suvôrôva (1975) cho rằng các phản ứng cảm xúc khi
bị stress không chỉ biểu hiện qua các phản ứng ở hoóc môn mà còn ở những sinh lý bên
trong cơ thể.V.I.Rôgiơ Đêxơcenxcaia (1980) đã chứng minh bằng những thực nghiệm.
Ông nói rằng những người khi có triệu chứng stress sẽ làm việc kém hiệu quả hơn những
người bình thường, sự giảm sút này diễn ra ở những người có thần kinh mạnh thì sẽ chậm
hơn đôi chút so với người có thần kinh yếu.
Vì thế các lý thuyết của Hans Selye chỉ tập trung chú ý tới những phản ứng sinh
lý của chủ thể trước các tác nhân bên ngoài đã bị những mô hình lý thuyết khác chỉ trích.
Với một số nhà nghiên cứu cho rằng cách thức đối phó với tác nhân gây stress ảnh hưởng
rất lớn tới hành vi, phản ứng sinh lý đối với trường hợp nào đó.
+ Hướng nghiên cứu thứ hai là nghiên cứu về stress như một tác động của môi
trường. Nào là Linderman (1944) với các công trình về sự đau buồn tổn thươngtâm lý
của các nạn nhân có người than hy sinh vì chiến tranh đã cho thấy rằng: ngoài cái sự
tàn khốc của chiến tranh thì những sự kiện ảnh hưởng sau đó của chiến tranh cũng có
thể gây stress cho cá nhân nào đó. Hướng nghiên cứu trên đã xem stress như là một sự
kiện của môi trường tác động lên chủ thể. Holme và Rahe (1967) đã nghiên cứu stress
theo quan quan điểm môi trường và cũng chỉ ra những sự kiện dẫn tới việc stress như:
sinh con, ngồi tù, kết hôn, ly hôn, lễ các thứ… Từng sự kiện đều đòi hỏi mỗi người, 6 lOMoAR cPSD| 45764710
mỗi cơ thể phải thay đổi để thích ứng thất tốt từ đó gây ra âu lo căng thẳng. Từ danh
sách các sự kiện gây stress của Holme và Rahe thì có nhiều nhà nghiên cứu dung để
đánh giá quan hệ của stress và sức khỏe. Như Rabkin và Struening (1976) nghiên cứu
các bệnh nhân đột tử do bệnh tim cũng một phần là do stress ảnh hưởng tới.
Cũng như trên thì thuyết nghiên cứu cho rằng stress như một sự kiên cũng chịu
khá nhiều luồng chỉ trích tới từ các lý thuyết khác. Các lập luận ấy cho rằng: các sự kiện
có thể giống nhau nhưng mức độ hay sự ảnh hưởng sản sinh ra stress ở mỗi cá nhân là
khác nhau. Sức ảnh hưởng của stress là ít hay nhiều là do ý nghĩa của sự kiện đấy như
thế nào và những khả năng có thể đối phó với sự kiện đó của các cá nhân. Từ đó Nuchol,
Cassel và Kaplan (1972) đã đánh giá những hậu quả của stress và khả năng ứng phó
trong thai kỳ đối với các biến chứng sinh đẻ. Chính vì vậy một lần nữa quan điểm khi
xem stress như là một sự ảnh hưởng chung chung của các sự kiện trong môi trường cũng là chưa hoàn thiện.
+ Hướng nghiên cứu thứ ba là xem stress như một quá trình tương tác giữa con
người với môi trường và ở đó mỗi cá nhân sẽ nhận thức được sự kiện để có thểphát huy
được tiềm năng của mình cho việc ứng phó với sự kiện đó (Lazarus và Folkman,1984).
Yếu tố nhận thức được hành vi ở đây đã đóng được vai trò diều hòa giữa các tác nhân
kích thích và phản ứng tâm lý của chủ thể. Quan điểm này nhấn mạnh về mặt nhận thức
hành vi trong nghiên cứu stress và có thể lắp đầy được những lỗ trống của hai quan điểm nghiên cứu trên.
Trọng tâm của quan điểm này đó là nằm ở việc chủ thể có khả năng nhận thức
thức được mức độ của tác động của sự kiện. Nếu sự kiện đó có hại hoặc có thể ảnh hưởng
xấu và họ ít có khả năng đối phó thì sẽ sản sinh ra stress. Ở quan điểm tâm lý này cũng
chứa hạn chế đó là việc bỏ qua bớt một số yếu tố sinh học của stress và mối liên hệ giữa
sinh học với các mặt khác như cảm xúc, hành vi.
Vậy nên những hướng nghiên cứu trên cũng chỉ là để tham khảo rồi từ đó rút ra
được ý nghĩa và khái niệm chung của stress chứ không hướng dẫn cụ thể ở bất kì một
hướng riêng nào vì mỗi hướng trên đều chỉ tập trung vào một phương diện và loại
bỏ các phương diện khác. 7 lOMoAR cPSD| 45764710
2.2. Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam stress cũng được tìm hiều ở những năm 70 trở đi và dần dần tiếp cận
được nhiều hơn ở các hướng khác nhau như sinh lý học, tâm lý hoc, xã hội… vào những
năm 80. Các nhà nghiên cứu nhà khoa học đã cùng nhau nghiên cứu và đưa ra kết luận về stress:
+ Tô Như Khuê là người đầu tiên nghiên cứu stress ở Việt Nam dưới góc độ sinh
lý học và y học. Năm 1976 ông đã tiến hành nghiên cứu vấn “Phòng chống trạng thái
căng thẳng (stress) trong đời sống và lao động”. Là một người lính, Tô Như Khuê hết
sức quan tâm đến các yếu tố tâm lý của việc tuyển dụng, huấn luyện và sức chiến đấu
cho bộ đội. Sau chiến tranh ông quan tâm nhiều tới vấn stress trong huấn luyện của bộ
đội, các binh chủng đặc biệt là những công cuộc ra sức bảo vệ tổ quốc. Theo ông stress
là phản ứng của cơ thế đối với các tác nhân bên ngoài, nhằm thích nghi với môi trường luôn thay đổi.
+ Phạm Ngọc Giao và Nguyễn Hữu Nghiêm đã nghiên cứu stress trong đời sống
xã hội và cho xuất ra mắt tác phẩm “Stress trong thời đại văn minh”. Theo hai tác giả
trên, stress được hai ông coi như một hiện tượng tâm-sinh lý hết sức phức tạp ảnh hưởng
trực tiếp tới hiệu quả công việc và cuộc sống của con người. Gây nên những khó khăn
và trở ngại trong cuộc sống của con người. Con người phải có sự thích ứng và tìm ra giải
pháp ứng phó có hiệu quả với stress bằng việc điều chỉnh lối sống và luyện tập các
phương pháp giải toả stress. Luôn tìm cho bản thân những niềm vui, lạc quan, sống hết
mình để không phải bị stress.
+ Nguyễn Khắc Viện và Đặng Phương Kiệt là những người nghiên cứu stress
theo hướng tiếp cận Tâm lý lâm sàng. Các nghiên cứu của họ được thực hiện trên trẻ em
vào những năm 1990. Kết quả các công trình nghiên cứu của hai tác giả trên được tập
hợp và xuất bản thành các bài giảng tại Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý Trẻ em (NT) và
tác phẩm “Tâm lý học và đời sống’’.
+ Đặng Phương Kiệt là người có nhiều tâm huyết trong việc nghiên cứu stress
và cách thức ứng phó với stress Việt Nam. Ông đã tìm tòi rất nhiều để có thể tìm ra
phương hướng đúng nhất để giải quyết stress cho con người đặc biệt là giới trẻ. Kết quả
cuối cùng ông và đồng nghiệp đã cho xuất bản bốn ấn phẩm về stress và cách phòng
chống stress. Thứ nhất “Chung sống với stress” (2003); thứ hai “Stress và đời sống” 8 lOMoAR cPSD| 45764710
(2003); thứ ba “Stress và sức khoẻ” (2003); thứ tư “Phòng chống stress” (2006). Theo
ông stress là “Một lực nào đó (vật lý hay tâm lý). Như vậy, ông hiểu căng thẳng rất rộng
nó liên quan đến toàn bộ hoạt động và ứng dụng của con người trong cuộc sống. Năm
1997, Hội nghị khoa học về “Những rối loạn có liên quan đến căng thẳng ở trẻ em và cả
ở người lớn” đã được tổ chức tại Viện Sức khỏe Bệnh viện Bạch Mai. Hội nghị có sự
tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Các vấn đề tham khảo
được mô tả căng thẳng ở trẻ em và thanh thiếu niên, coi đó là vấn đề hết sức nóng bỏng
nhất hiện nay và cần được để cập và giải quyết. Trong hội thảo này có một tham khảo đề
cập đến căng thẳng ở sinh viên học đường.
+ Nguyễn Thu Hà và đồng nghiệp (Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường)
đã nghiên cứu tài nguyên “Điều tra căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế” (2006).
Tác giả đi điều tra trên 527 nhân viên y tế của Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ Sản
và Bệnh viện Hữu Nghị bằng các công cụ như: đánh giá mức độ căng thẳng theo điểm
(dành cho người châu Á), trắc nghiệm lo âu của Zung, trắc nghiệm trầm cảm của Beck
và điều tra bằng bảng số liệu 8,4% bị stressở mức cao; 33% bị stress ở mức trung bình
và 58,6% ở mức thấp. Theo kết quả nghiên cứu một số yếu tố môi trường làm việc gây
căng thẳng cho công việc là: công việc quá tải, cường độ làm việc lớn, thời gian làm việc
kéo dài, đặc trách công việc cao, sự căng thẳng khi tiếp tục xúc với bệnh nhân và nhà
của họ. Viết Lương và đồng nghiệp (Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường) đã
tiến hành nghiên cứu tài nguyên “Nghiên cứu đánh giá trạng thái căng thẳng của nhân
viên vận hành ngành điện” (2006). Tác giả nghiên cứu trên184 khách hàng với sự hỗ trợ
của các phương tiện đo lường chỉ số tâm-sinh lý: thời gian phản xạ (cảm giác, cảm giác,
xúc giác…), trí nhớ, nhịp tim, huyết áp và trắc nghiệm đánh giá trạng thái trầm cảm và
lo âu. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có 61% hệ thống chức năng tim mạch không ổn
định; 44% biểu hiện trạng thái căng thẳng và rối loạnhệ thống thần kinh thực nghiệm;
26% tăng huyết áp. Các phần tử h ở phía trước căng thẳng là: mức độ tiếng, điện trường
làm việc cao, thiếu không khí trong sạch làm việc, yêu cầu công việc cao (tập trung chú
ý, ra quyết định nhanh, tác vụ quan trọng, chính xác).
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của Việt Nam cũng chưa đi sâu vào phân
tích nguyên nhân và biên pháp đối phó với stress. Đặc biệt ở đối tượng học sinh, sinh 9 lOMoAR cPSD| 45764710
viên với nhiều biểu hiện tâm lý phức tạp khi chịu ảnh hưởng của các cáp lực như: học
tập, thi cử, bạn bè, thầy cô, cha mẹ…Vì vậy nghiên cứu về stress ở đối tượng này rất cần
được đi sâu hơn để có thể giảm thiểu được những ảnh hưởng tiêu cực của stress đối với
đời sống học tập của học sinh, sinh viên nói riêng cũng như người Việt Nam nói chung.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng về vấn đề Stress của sinh viên
trong học tập, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến stress ở một số trường và sinh viên Đại
Học Nội Vụ. Từ một số kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp để cải thiện đời sống
về vấn đề tâm lý sinh viên giúp sinh viên có thể học tập tốt hơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đọc và phân tích một số quan điểm, công trình nghiên cứu của các nhà tâm lýhọc trong
và ngoài nước nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Làm rõ các đặc điểm tâm lý của sinh viên và đặc điểm học tập của sinh viênĐại Học Nội Vụ.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về Stress của sinh viên ảnh hưởng đến học tập
- Khảo sát, đánh giá thực trạng về tâm lý của sinh viên Trường Đại học Nội VụHà Nội
- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng stress trong học tập giúp sinhviên tự giải
toả căng thẳng, stress để học tập tốt hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ, biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến stress của sinh viên
Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về thời gian nghiên cứu
Khảo sát về vấn đề stress của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ ảnh hưởng như
thế nào đến học tập, từ tháng 11 năm 2022 đến tháng... năm... 4.2.2. Không gian
Phạm vi sinh viên Trường Đại học Nội Vụ
4.2.3. Khách thể nghiên cứu
100 sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội 10 lOMoAR cPSD| 45764710
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa
và khái quát hóa những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
những vấn đề liên quan.
Đây là phương pháp chủ đạo trong việc nghiên cứu lí luận đề tài. Tổng quan các
nghiên cứu về ảnh hưởng của Stress đến học tập của sinh viên nói chung và sinh viên
trường Đại học Nội Vụ nói riêng. Hệ thống hóa một số lí luận cơ bản liên quan đến khái
niệm: “rối loạn lo âu, vấn đề tâm lí, biểu hiện và yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên”.
5.2. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra
Thu thập thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu về Stress của sinh viên trường
Đại học Nội vụ Hà Nội.
Là cuộc nói chuyện thông qua cách thức hỏi - đáp trực tiếp giữa người phòng vấn và
người cung cấp thông tin dựa theo bảng câu hỏi (phiếu điều tra được chuẩn bị trước)
trong đó người phỏng vấn nêu các câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát lắng nghe ý kiến
trả lời và ghi nhận kết quả vào phiếu điều tra.
5.3. Phương pháp điều tra bằng câu hỏi
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là một phương pháp
phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn.
Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.
Áp dụng phương pháp điều tra bằng câu hỏi để thống kê được một số lương lớn dữ
liệu về stress của sinh viên trường Đại Học Nội vụ từ đó biết được chính xác tình trạng của sinh viên. Hình thức: Phỏng vấn trực tiếp. Qua điện thoại. 11 lOMoAR cPSD| 45764710 Qua thư tín. Qua internet. Thiết kế câu hỏi:
Xác định thông tin cần thu thập
Xác định phương pháp thu thập
Xác định nội dung từng phần - câu hỏi
Xác định hình thức và ngôn từ từng câu
Sắp xếp câu hỏi theo từng phần phù hợp
Quyết định hình thức phiếu câu hỏi Khảo sát thử
Hoàn thiện phiếu câu hỏi
5.4. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, phương
pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác
như nghe, nhìn… để thu thập nguyên nhân gây ra tình trạng stress ở sinh viên làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau, đồng thời xây
dựng cơ sở thực tiễn mang tính khách quan của đề tài ảnh hưởng của stress đối với học tập của sinh viên.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn sinh viên Đại Học Nội Vụ Hà Nội bị stress ở mức độ nhẹ và trong đó
cũng có một số sinh viên bị stress ở mức độ khá nặng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến 12 lOMoAR cPSD| 45764710
stress trong học tập của sinh viên, nhưng các nguyên nhân thuộc về môi trường học tập
và vấn đề tâm lý là yếu tố cơ bản nhất. Từ việc tìm hiểu các nguyên nhân, ảnh hưởng
của stress trong học tập của sinh viên để đưa ra những giải pháp cấp thiết nhằm nâng cao
kĩ năng ứng phó với stress cho sinh viên.
7. Đóng góp của đề tài
7.1. Đóng góp về lí luận
Hệ thống hóa cơ sơ lí luận tâm lý học về Stress
7.2. Đóng góp về thực tiễn
Nghiên cứu chỉ ra thực trạng, mức độ biểu hiện nguyên nhân và ảnh đến học tập của sinh viên
Đưa ra những số liệu về tâm sinh lý trong các mức độ trạng thái stress do các nguyên nhân khác nhau
Kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào việc phòng tránh, làm giảm tác hại của
stress đến học tập cũng như các vấn đề ngoài lề khác của sinh viên.
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị , tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề ảnh hưởng của stress đến học tập của sinh viên
Chương 2: Thực trạng vấn đề ảnh hưởng của stress đến sinh viên trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp về vấn đề ảnh hưởng của stress đến học tập của sinh viên
trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội. CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA
STRESS ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1.1 Những vấn đề tổng quan về vấn đề stress ở sinh viên. 1.1.1 Stress
1.1.2 Stress ở sinh viên 1.2 Đặc điểm. 13 lOMoAR cPSD| 45764710 1.2.1 1.2.2
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress ở sinh viên
1.3.1 Điều kiện xã hội
1.3.2 Điều kiện gia đình
1.3.3 Yếu tố bản thân
Tiểu kết chương 1 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
2.1 Khái quát chung về trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý
2.1.2 Đặc điểm sinh viên
2.2 Đặc điểm của sinh viên Trường ĐHNVHN 2.2.1 2.2.2
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề stress ở sinh viên Trường ĐHNVHN
2.3.1 Điều kiện xã hội
2.3.2 Điều kiện gia đình
2.3.3 Yếu tố bản thân
Tiểu kết chương 2 CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
3.1 Giải pháp 3.1.1 3.1.2 3.1.3 14 lOMoAR cPSD| 45764710
3.2 Kết luận và khuyến nghị 3.2.1 Kết luận 3.2.2 Khuyến nghị
Tiểu kết chương 3 15 lOMoAR cPSD| 45764710
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.
Trương Thị Ngọc Điệp, Huỳnh Minh Hiền, Võ Thế Hiện, & Hồ Phương Thùy.
(2012). Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên năm nhất tại trường
Đại học Cần Thơ. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 21a, 78–91. 2.
Đỗ Văn Đoạt (2018). Khảo sát chiến lược ứng phó với căng thẳng trong kì thi
chuyển cấp của học sinh ở Hà Nội. Kỉ yếu hội thảo quốc tế học đường lần 6. NXB
Đại học Sư phạm, tr 214 -219. 3.
Vũ Dũng. (2015). Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng năm thứ hai và năm
thứ ba trường Đại học Thăng Long năm 2015 và một số yếu tố liên quan. Kỷ Yếu
Công Trình Khoa Học Trường Đại Học Thăng Long, 2, 177–189.) 4.
Nguyễn Thị Huyền ( 2012) , Thực trạng hiện tượng stress trong đời sống của sinh
viên trường ĐH KHXH & NV - ĐHQG HCM , Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. 5.
Cát Văn Khôi, Bạn chính là số một , NXB Văn hoá thông tin.(trg 72 -> 77). 6.
Đặng Phương Kiệt – chủ biên – (2001), Cơ sở Tâm lý học ứng dựng, NXB ĐHQG Hà Nội. 7.
Đỗ Minh Thuý Liên - Vũ Phương Nhi (2018). Ảnh hưởng của một số yếu tố tâm
lí xã hội đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông. Kỉ yếu hội thảo
quốc tế học đường lần 6. NXB Đại học Sư phạm, tr 228-238 8.
Lê Minh Nguyệt - Ngô Thị Hạnh - Nguyễn Phương Linh (2018). Áp lực gây căng
thẳng tâm lí ở học sinh trung học cơ sở. Kỉ yếu hội thảo quốc tế học đường lần 6.
NXB Đại học Sư phạm, tr 404-417. 16 lOMoAR cPSD| 45764710 9.
Dương Thị Kim Oanh ( 2009) , Tâm lý học chuyên ngành. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hằng Phương (2009). Thực trạng và nguyên nhân gây ra rối loạn lo
âu ở học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Quảng Bình. Tạp chí tâm lí học, số 6, tr 38-48.
11. Phạm Thị Tâm, Phạm Trung Tín (2017), Nghiên cứu “Tình hình stress và đánh
giá kết quả can thiệp ở sinh viên Ngành Y học Dự phòng tại Trường ĐH Y Dược
Cần Thơ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tr.1-6
12. Nguyễn Hữu Thụ, & Nguyễn Bá Đạt. (2009). Các kiểu ứng phó với stress trong
học tập của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp Chí Tâm Lý Học, 3(120), 41–46.
13. Nguyễn Phước Cát Tường, & Đinh Thị Hồng Vân. (2012). Các cách ứng phó với
stress của sinh viên Đại học Huế. Chuyên San Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, 76(7), 247–256
14. Nguyễn Hương Thanh. (2010). Báo cáo chuyên đề sức khỏe tâm thần cả vị thành
niên và thanh niên Việt Nam. Hà Nội: Tổng Cục Dân Số - KHHGĐ.
15. Trần Kim Trang (2012 ) Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa. In. Tạp chí
y học TP.HCM (16:356 - 362). 17 lOMoAR cPSD| 45764710 Tiếng Anh 1.
Abedalhafiz, A., Altahayneh, Z., & Al-Haliq, M. (2010). Sources of stress and
coping styles among student-athletes in Jordan universities. Procedia-Social and
Behavioral Sciences, 5, 1911–1917. 2.
Abraham, C.,Conner, M., Jones, F, & O’Connor, D. (2016). Health Psychology. Taylor & Francis. 3.
Beiter R, Nash R, McCrady M, et al. (2015), ‘’The prevalence and correlates of
depression, anxiety, and stress in a sample of college students”. J Affect Disord. 173:90 - 96. 4.
Lumley, M., & Provenzano, K. (2003). “Stress management through written
emotional disclosure improves academic performance among college students
with physical symptoms”. American Psychological Association, 95(3),tr.641649. 5.
Shamsuddin, Khadijah, et al.(2013), "Correlates of depression, anxiety and
stress among Malaysian university students", Asian Journal of Psychiatry, 6(4), pp. 318-323. 18 lOMoAR cPSD| 45764710 PHỤ LỤC 1 BIÊN BẢN QUAN SÁT
Ngày tháng năm Địa điểm: Người quan sát: Người quan sát ký tên PHỤ LỤC 2
BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VỀ
MỨC ĐỘ STRESS VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA STRESS ĐẾN HỌC TẬP A. THÔNG TIN SINH VIÊN
A1. Bạn tên là gì? ___________ A2. Giới tính của bạn là: ◯ Nam ◯ Nữ
A3. Bạn là sinh viên năm mấy? ◯ Năm 1 ◯ Năm 2 19