Bài Tập Ôn Tập Cuối Kỳ Môn: Tâm Lí Học Đại Cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1Chức năng nào của tâm lý giúp con người nhận biết được thế giớikhách quan, phân tích, đánh giá các sự vật hiện tượng xảy ra xungquanh họ:A) Nhận thứcB) Điều khiển, kiểm soátC) Định hướng hoạt độngD) Điều chỉnhCâu 2 Chọn phát biểu đúng:A) Tâm lý là hiện tượng tinh thầnB) Tâm lý là hiện tượng vật chấtC) Tâm lý là hiện tượng thần bí, siêu nhiênD) Tâm lý là ảo ảnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
40 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Tập Ôn Tập Cuối Kỳ Môn: Tâm Lí Học Đại Cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1Chức năng nào của tâm lý giúp con người nhận biết được thế giớikhách quan, phân tích, đánh giá các sự vật hiện tượng xảy ra xungquanh họ:A) Nhận thứcB) Điều khiển, kiểm soátC) Định hướng hoạt độngD) Điều chỉnhCâu 2 Chọn phát biểu đúng:A) Tâm lý là hiện tượng tinh thầnB) Tâm lý là hiện tượng vật chấtC) Tâm lý là hiện tượng thần bí, siêu nhiênD) Tâm lý là ảo ảnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

47 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
1
I TẬP ÔN TẬP CUI KỲ
MÔN: TÂM LÍ HỌC ĐI CƯƠNG
GVGD: THS. CAO THỊ THẮM
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
)
2
D) Tất cả đều đúng
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
A)
3
Câu 7 Câu hỏi dùng để hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu :
A) Câu hỏi trực tiếp B)
Câu hỏi gián tiếp
C) Câu hỏi chặn
đầu D) Câu hỏi tiếp
xúc
Câu 8 Câu hỏi chặn đầu:
A) Hỏi những vấn đề phụ trước tạo ra bầu không khí thoải i, tin
tưởng, cởi mở, sau đó hỏi vấn đề cần tìm hiểu
B) Hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu
C) Hỏi A để suy ra B khi không thể hỏi trực tiếp B
D) Đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng một cái bẫy để đối
phương phải thừa nhận vấn đề mà mình cần tìm hiểu
Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giúp thu thập thông tin nhanh
Câu 9
nhất và rẻ nhất:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thực nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại
D) Tọa đàm
Trong thực tế, có nhiều ngưi rất giỏi đóng “kịch”, để họ phải bộc l
Câu 10 rõ những phẩm chất tâm lý mình muốn tìm hiểu, cần dùng phương
pháp:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thc nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại
D) Quan sát
Quan niệm “Tâmhọc là do thượng đế sinh ra và nhập vào thể xác
Câu 11 con ngườilà:
A) Quan niệm duy tâm
B) Quan niệm duy vật tầm tờng
C) Quan niệm duy vật biện chứng
D) Học thuyết của Đaccuyn
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
)
4
Câu 12 Học thuyết của Đaccuyn
A) Tâm lý đưc cấu tạo từ vật chất, do vật chất trc tiếp tham gia
B) Tâm lý do thượng đế sinh ra
C) Tâm lý là chức năng của não
D) Tâm lý ngưi là sự thần bí, không phụ thuộc vào thế gii khách quan
Câu 13 " Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Hùng đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả".
Hiện tượng đó là biểu hiện của:
A) Quá tnh tâm
B) Trạng thái tâm
C) Thuộc tính tâm
D) Tâm lý vô thức
Câu 14 Cơ chế chủ yếu của s hình thành và phát triển tâm lý người là:
A) Di truyền
B) Tự nhận thức, t giáo dục
C) Sự lĩnh hội nền văn hóa, xã hội
D) Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dướic động của môi
trường
Câu 15 Hiện tượng nào dưi đây chứng tỏ tâm lý tác động đến sinh lý:
A) Thẹn làm đỏ mặt
B) Giận đến run người
C) Lo lắng đến mất ngủ
D) Tất cả đều đúng
Câu 16 Hiện tượng nào dưi đây là hiện tượng tâm ?
A) Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt
B) Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
C) Bồn chồn như có hẹn với ai đó D) Đói cồn cào cả ruột gan
Câu 17 Hiện tượng nào dưi đây KHÔNG phải là hiện tượng tâm lý ?
A) Thẹn đỏ cả mặt
B) Lo lắng đến mất ngủ
C) Giận run cả ngưi
D) Bụng đói cồn cào
Câu 18 Hiện tượng nào dưi đây là một trạng thái m lý ?
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
A)
5
A) Bồn chồn như có hẹn với ai B)
Say mê với hội họa
C) Siêng năng trong học
tập D) Yêu thích thể thao
Câu 19 Hiện tượng nào dưi đây là một thuộc nh tâm ?
A) Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi
B) Suy nghĩ khi làm bài
C) Chăm chú ghi chép D) Chăm chỉ học tập
Câu 20 Tình huống nào dưới đây thuộc về quá tnh m ?
Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình y đúng các kiến thức
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
6
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
A)
trong bài
B) Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không
trung thực trong thi cử
C) Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu
Công líem đã có dịp đi qua
D) An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi
Câu 21 Khẳng định nào dưi đây TRÁI với quan điểm duy vật về tâm lý ?
A) Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào nguyên nhân bên ngoài
B) Hoạt động tâm là thuộc nh của não bộ
C) Tâm lý là s phản ánh hiện thực khách quan của não
D) Tâm lý ngưi có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu thơ “ Ni buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào
Câu 22 sau đây của s phản ánh tâm lý?
A) Tính khách quan.
B) Tính chủ thể.
C) Tính sinh động.
D) Tính sáng tạo.
Câu 23Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm ảnh hưởng đến sinh lý? A)
Hồi hộp khi đi thi.
B) Lo lắng đến mất ngủ.
C) Lạnh làm run người
D) Buồn rầu vì bệnh tật.
Câu 24Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý? A)
Mắc cỡ làm đỏ mặt.
B) Lo lắng đến phát bệnh.
C) Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
D) Buồn rầu làm ngưng trtiêu hoá.
Mệnh đề nào i đây nói n quan điểm duy vật biện chứng về mối
Câu 25 tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động? A)
Hiện tượng m lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
B) Hiện tượng m lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên
trong hoặc bên ngoài nào
C) Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với
một hiện tượng tâm
D) Hiện tượng m lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.
Khi nghiên cứu tâmphải nghiên cứu môi trưng xã hội, nền văn
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
7
A)
Câu 26 hóa xã hội, các quan hệ xã hội con người sống và hoạt động
trong đó. Kết luận này được rút ra t luận điểm: Tâmcó nguồn
gốc t thế giới khách quan
B) Tâm lý nời có nguồn gốc xã hội.
C) Tâm lý ngưi là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
D) Tâm lý nguời mang tính chủ thể
Câu 27 Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học đưc định nghĩa là:
A) Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi ngưi
hiểu biết và thông cảm lẫn nhau
B) Sự trao đổi gia thầy và tvề nội dung bài học, giúp học sinh tiếp
thu được tri thức
C) Sự giao lưu văn hóa gia các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
và thắt chặt nh đoàn kết
D) Sự tiếp xúc tâm lý gia người – nời để trao đổi thông tin, cảm
xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách
Câu 28
quy tắc thể chế được gọi là:
A) Giao tiếp trc tiếp.
B) Giao tiếp chính thức
C) Giao tiếp không chính
thức.
D) Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 29 Hiện tượng tâm lý nào dưi đây là vô thức?
A) Một em bé khóc vì không đưc coi phim hoạt hình.
B) Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
C) Một em học sinh quên làm bài tập trưc khi đến lớp.
D) Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra
Câu 30 Hiện tượng tâm lý nào dưi đây là hiện tưng có ý thức?
A) Một học sinh lớp 7 làm nh nhân một cách nhanh chóng,
chính xác, không hề đưc nhẩm các quy tắc của phép nhân. B)
Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo
C) Một em học sinh lỡ tay làm bể lọ mực
D) Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là
do mình yêu tr.
Nhân tố nào dưi đây là quan trọng nhất trong sựnh thành tự ý thức
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
8
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com)
Câu 31 của cá nhân?
A) Hoạt động cá nhân.
B) Giao tiếp với ngưi khác
C) Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
D) Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
Con người với các đặc điểm sinh lí, m và xã hội riêng biệt tồn tại
Câu 32
trong một cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là:
Cá nhân.
B) Cá tính
C) Cá thể
D) Nhân cách.
Câu 33 Khái niệm nhân cách trong tâm học đưc định nghĩa là:
A) Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội
thực hiện một vai txã hội nhất định
B) Là một con ngưi với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm
chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã
hội.
C) Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâmcủa cá
nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ngưi
D) Một phạm txã hội có bản chấthội - lịch sử
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
Câu 34 chủ thể của sự phản ánh tâm người?
A) Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác
nhau, xuất hiện các nh ảnh tâm với những mc độ sắc thái khác
nhau
B) Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra
nh ảnh tâm khác nhau ở các chủ thể
C) Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một sự vật, nhưng trong các
thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau,
tờng xuất hiện các hình ảnh tâm khác nhau
D) Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau
đối với cùng một s vật
Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế gii khách quan,
Câu 35 nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm với mc
độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A) Thế gii khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
t tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất nào đó
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
9
A)
B) Thế gii khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
t tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất nào đó
C) Phản ánh tâm mang tính chủ thể
D) Thế giới khách quan không quyết đnh nội dung hình ảnh tâm
của con người.
Câu 36 Tâm lí ngưinguồn gốc t: A)
Não người.
B) Hoạt động của cá nhân.
C) Thế gii khách quan.
D) Giao tiếp của cá nhân.
Câu 37 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?
A) Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi
người, thậm chí
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
10
chửi cả người đã sinh ra hắn
B) Minh có tật cứ ngồi suy nghĩ là lại rung đùi
C) Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai
hại của nó.
D) Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lp dù các
bạn đã nhắc nhở nhiều.
Câu 38 Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
A) Lan m vở trong giờ kiểm tra vì s bị điểm kém.
B) Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi
mà không biết nh đi đâu.
C) Dung rất thương mẹ, em thường giúp mviệc nhà sau khi học
xong.
D) Tâm nhìn tháy đèn đỏ nhưng vẫn cố vưt qua đường
Một dạng ngôn ngữ tồn tại i dạng những cảm giác vận động, do cơ
Câu 39
chế đặc biệt của nó quy định. Đó là:
A) Ngôn ngữ nói
B) Ngôn ngữ viết C) Ngôn ngữ bên
ngoài.
D) Ngôn ngữ bên trong. s
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
11
CHƯƠNG 2
Tình cảm
D) Trí nhớ
Câu 5 Cảm giác:
A) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài
của sự vật, hiện tượng đang trc tiếp tác động vào giác quan của
con người
B) Là thuộc tính tâm phản ánh tng thuộc nh riêng lẻ bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trc tiếp tác động vào giác quan của con
người
C) Là quá tnh tâm phản ánh tng thuộc nh trọn vẹn bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trc tiếp tác động vào giác quan của con
người
D) Là quá tnh tâm lý phản ánh tng thuộc nh riêng lẻ bên ngoài của s
vật, hiện tượng gián tiếp tác động vào giác quan của con người
Khi để viên phấn trưc mặt, ta chỉ thấy nó: màu trắng, không mùi,
Câu 6 nh trụ, cầm n thấy nhẹ nhẹ…đó là:
A) Cảm giác
B) Tri giác
Câu 1
o giác là
A)
Quy luật của tri giác
B)
C)
Thuộc tính tâm lý
D)
Trạng thái cảm xúc
Câu 2
Quá tnh nhận thức gồm:
A)
duy và tưởng tượng
B)
Cảm giác và tri giác
C)
Nhận thức cảm tính, t nhớ, nhận thức lý tính
D)
T nhớ, cảm giác, tri giác
Câu 3
Nhận thức lý tính gồm:
A)
Tư duy, tưởng tượng
B)
Cảm giác và tri giác
C)
T nhớ, tư duy
D)
Cảm giác, tri giác, trí nhớ
Câu 4
Mức độ nhận thức đầu tn của con người là:
A)
Nhận thức lý tính
B)
Nhận thức cảm tính
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
12
C)
C) duy
D) duy
Giác quan nào chiếm vị t quan trọng nhất trong hoạt động và trong
Câu 7
việc thu thập thông tin từ thế gii bên ngoài:
A) Thị giác
B) Thính giác
C) Xúc giác
D) Khứu giác
Câu 8 Cảm giác thể:
A) Cho ta biết độ co, căng, gập của các bắp thị, gân, dây chằng và các
khớp xương
B) Cho ta biết nh trạng của các cơ quan nội tạng
C) Cho ta biết vị t và phương hướng chuyển động của đầu so với
phương của trọng lực, hưng quay và gia tốc của đầu ta
D) Cho ta biết thuộc tính nhiệt độ, áp lc, s đụng chạm,…
Câu 9 Nng dưi:
A) Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác
B) Là cưng độ kích thích tối đa mà đó vẫn gây ra cảm giác
C) Là mức chênh lệch tối thiểu về cường độ gia 2 kích thích
D) Là vùng phản ánh tốt nhất
Câu 10 Giá cái áo sơ mi là 100.000 đồng, nếu tăng t 10.000 đồng trở lên,
khách hàng sẽ cảm nhận tăng giá một cách rõ ràng, vậy mức 10.000 đồng là:
A) Nng phân biệt
B) Nng tuyệt đối
C) Nng dưới
D) Ngưỡng trên
Quy luật này có thể tạo nên s đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm
Câu 11 trạng mệt mỏi của con người:
A) Quy luật ngưng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
D) Quy luật lây lan cảm giác
Khi uống 1 ly nước đưng còn nóng thấy ít ngọt hơn khi đã để nguội,
Câu 12
đó là:
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
13
A) Quy luật ngưỡng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác D) Quy
luật lây lan cảm giác
Câu 13 Cảm giác và tri giác:
A) Đều chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật hiện tưng
B) Đều phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan
C) Đều phản ánh trọn vẹn s vật hiện tượng
D) Đều phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan
Câu 14 Quá tnh tâm lý bao gồm:
A) Cảm giác, tri giác, duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm
B) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tưng, tình cảm, xúc cảm
C) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưng tượng, t nhớ, chú ý
D) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tưng, t nhớ, xúc cảm, tình cảm,
chú ý
Bộ đội ta biết cách ngụy trang để che mắt kẻ thù, đó là áp dụng quy
Câu 15
luật:
A) Tính lựa chọn của tri giác
B) Tổng giác
C) o giác
D) Ngưỡng cảm giác
Câu 16 o giác:
A) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách khách
quan
B) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách chủ quan
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
14
C)
A)
B)
Là sự phụ thuộc của nh ảnh tri giác vào nội dung đời sống tâm lý
con người
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
15
C)
A)
B)
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
C)
16
A)
B)
Hữu ích trong những trưng hợp phải ghi nhớ những tài liệu không
có nội dung khái quát
D) Là ghi nhớ dựa vào s liên hệ bề ngoài không để ý đến nội dung, ý
nghĩa của s vật hiện tưng
Câu 24 Tnh tự quên:
A) Ý chính quên trước, chi tiết quên sau
B) Chi tiết quên trước, ý chính quên sau
C) Khối lưng tài liệu ít quên nhanh hơn
D) Nội dung tài liệu hấp dẫn quên nhanh n
Câu 25 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc quên nhanh:
A) Khả năng tri giác chưa tốt, tổ chức lao động chưa khoa học
B) Học quá nhiều
C) Học quá ít
D) Học thuộc bài
Câu 26 Mức độ cao nhất của t nhớ :
A) Nhận lại
B) Nhớ lại
C) Giữ gìn
D) Ghi nhớ
Câu 27 Sự hồi tưng là:
A) Nhớ lại có chủ định
B) Nhớ lại không chủ định
C) Nhận lại
D) Sực nhớ
Câu 28 Quá tnh giữ gìn:
A) Diễn ra đồng thời và ngay sau quá trình ghi nhớ B)
Diễn ra trước quá tnh ghi nhớ
C) Diễn ra trong quá tnh ghi
nhớ D) Diễn ra sau quá tnh ghi
nhớ
Câu 29 duy:
A) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
B) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp
C) Tư duy không có mối liên hệ với ngôn ngữ
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
17
C)
A)
B)
D) duy tách ri nhận thức cảmnh
Căn cứ vào dấu vết hiện trưng, các chiến công an truy m được
Câu 30 thủ phạm, đó là đặc điểm:
duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
Tính có vấn đề của tư duy
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
C)
18
A)
B)
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
19
C)
A)
B)
Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng đến tương lai Là loại tưởng
tượng sáng tạo, hướng vào hoạt động hiện tại
lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
C)
20
Là hình ảnh mẫu mc, rực sáng con người muốn vươn tới
D) Là tưng tượng tiêu cực
Câu 38 Lý tưởng:
A) Là tưởng tượng tích cực B)
Là tưng tượng tiêu cực
C) Là tưng tượng tái tạo
D) Là tưng tượng khoa học
Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không
Câu 39 gian
A) Vị t tương đối của sự vật
B) Sự biến đổi vị t của sự vật trong không gian
C) Hình dáng, độ ln của s vật D) Chiều sâu, độ xa của vật
Câu 40 Bản đồ tư duy do ai sáng lập ra?
A) Tony Buzan
B) Marl Dona
C) Kard Fiel Rich
D) Michale KenVin
Hình thức định ng đầu tiên của con người trong hiện thực khách
Câu 1
quan là:
A) Cảm giác. B)
Tri giác
C) Tưởng tượng.
D) duy.
Sự khác biệt về chất giữa cảm giác con người với cảm giác động
Câu 2
vật là ở chỗ :
A) Cảm giác ở con người phong phú hơn động vật.
B) Cảm giác ở con người chịu ảnh hưng của ngôn ngữ.
C) Cảm giác ở con người mang bản chất xã hội lch sử.
D) Cảm giác con người chịu ảnh hưng của những hiện tượng m
cao cấp khác.
Câu 3 Nôị dung quy luật về ngưng cảm giác đưc phát biểu:
A) Nỡng pa dưới của cảm giác t lệ nghịch với độ nhạy cảm của
cảm giác.
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI KỲ
MÔN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
GVGD: THS. CAO THỊ THẮM 1 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
D) Tất cả đều đúng 2 ) lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm Câu 7
Câu hỏi dùng để hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu là:
A) Câu hỏi trực tiếp B)
Câu hỏi gián tiếp C) Câu hỏi chặn
đầu D) Câu hỏi tiếp xúc Câu 8 Câu hỏi chặn đầu:
A) Hỏi những vấn đề phụ trước tạo ra bầu không khí thoải mái, tin
tưởng, cởi mở, sau đó hỏi vấn đề cần tìm hiểu
B) Hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu
C) Hỏi A để suy ra B khi không thể hỏi trực tiếp B
D) Đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng một cái bẫy để đối
phương phải thừa nhận vấn đề mà mình cần tìm hiểu
Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giúp thu thập thông tin nhanh Câu 9 nhất và rẻ nhất:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thực nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại D) Tọa đàm
Trong thực tế, có nhiều người rất giỏi đóng “kịch”, để họ phải bộc lộ
Câu 10 rõ những phẩm chất tâm lý mà mình muốn tìm hiểu, cần dùng phương pháp:
A) Dùng bản câu hỏi
B) Thực nghiệm tự nhiên
C) Đàm thoại D) Quan sát
Quan niệm “Tâm lý học là do thượng đế sinh ra và nhập vào thể xác
Câu 11 con người” là:
A) Quan niệm duy tâm
B) Quan niệm duy vật tầm thường
C) Quan niệm duy vật biện chứng
D) Học thuyết của Đaccuyn A) 3 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
Câu 12 Học thuyết của Đaccuyn
A) Tâm lý được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp tham gia
B) Tâm lý do thượng đế sinh ra
C) Tâm lý là chức năng của não
D) Tâm lý người là sự thần bí, không phụ thuộc vào thế giới khách quan
Câu 13 " Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Hùng đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả".
Hiện tượng đó là biểu hiện của:
A) Quá trình tâm lý
B) Trạng thái tâm lý
C) Thuộc tính tâm lý
D) Tâm lý vô thức
Câu 14 Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lý người là: A) Di truyền
B) Tự nhận thức, tự giáo dục
C) Sự lĩnh hội nền văn hóa, xã hội
D) Sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác động của môi trường
Câu 15 Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lý tác động đến sinh lý:
A) Thẹn làm đỏ mặt
B) Giận đến run người
C) Lo lắng đến mất ngủ
D) Tất cả đều đúng
Câu 16 Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng tâm lí ?
A) Thần kinh căng thẳng như dây đàn sắp đứt
B) Tim đập như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực
C) Bồn chồn như có hẹn với ai đó D)
Đói cồn cào cả ruột gan
Câu 17 Hiện tượng nào dưới đây KHÔNG phải là hiện tượng tâm lý ?
A) Thẹn đỏ cả mặt
B) Lo lắng đến mất ngủ
C) Giận run cả người
D) Bụng đói cồn cào
Câu 18 Hiện tượng nào dưới đây là một trạng thái tâm lý ? 4 ) lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
A) Bồn chồn như có hẹn với ai B)
Say mê với hội họa C) Siêng năng trong học tập D) Yêu thích thể thao
Câu 19 Hiện tượng nào dưới đây là một thuộc tính tâm lý ?
A) Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi
B) Suy nghĩ khi làm bài
C) Chăm chú ghi chép D) Chăm chỉ học tập
Câu 20 Tình huống nào dưới đây thuộc về quá trình tâm lí?
Lan luôn cảm thấy hài lòng nếu bạn em trình bày đúng các kiến thức A) 5 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm trong bài
B) Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực trong thi cử
C) Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu
Công lí mà em đã có dịp đi qua
D) An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi
Câu 21 Khẳng định nào dưới đây TRÁI với quan điểm duy vật về tâm lý ?
A) Hoạt động tâm lý không phụ thuộc vào nguyên nhân bên ngoài
B) Hoạt động tâm lý là thuộc tính của não bộ
C) Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não
D) Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
Câu thơ “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào
Câu 22 sau đây của sự phản ánh tâm lý?
A) Tính khách quan.
B) Tính chủ thể.
C) Tính sinh động.
D) Tính sáng tạo.
Câu 23Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý? A) Hồi hộp khi đi thi.
B) Lo lắng đến mất ngủ.
C) Lạnh làm run người
D) Buồn rầu vì bệnh tật.
Câu 24Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ sinh lý ảnh hưởng đến tâm lý? A) Mắc cỡ làm đỏ mặt.
B) Lo lắng đến phát bệnh.
C) Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng.
D) Buồn rầu làm ngưng trệ tiêu hoá.
Mệnh đề nào dưới đây nói lên quan điểm duy vật biện chứng về mối
Câu 25 tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động? A)
Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.
B) Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào
C) Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với
một hiện tượng tâm lý
D) Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.
Khi nghiên cứu tâm lý phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn A) 6
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com) lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
Câu 26 hóa xã hội, các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động
trong đó. Kết luận này được rút ra từ luận điểm: Tâm lý có nguồn
gốc từ thế giới khách quan
B) Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.
C) Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
D) Tâm lý nguời mang tính chủ thể
Câu 27 Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:
A) Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người
hiểu biết và thông cảm lẫn nhau
B) Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri thức
C) Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
và thắt chặt tình đoàn kết
D) Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm
xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau
Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và Câu 28
quy tắc thể chế được gọi là: A) Giao tiếp trực tiếp. B)
Giao tiếp chính thức C) Giao tiếp không chính thức.
D) Giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 29 Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là vô thức?
A) Một em bé khóc vì không được coi phim hoạt hình.
B) Một em bé khóc đòi mẹ mua đồ chơi.
C) Một em học sinh quên làm bài tập trước khi đến lớp.
D) Một em sơ sinh khóc khi mới được sinh ra
Câu 30 Hiện tượng tâm lý nào dưới đây là hiện tượng có ý thức? A)
Một học sinh lớp 7 làm tính nhân một cách nhanh chóng,
chính xác, không hề được nhẩm các quy tắc của phép nhân. B)
Một học sinh cắm cúi chạy xô vào cô giáo
C) Một em học sinh lỡ tay làm bể lọ mực
D) Một học sinh quyết định thi vào sư phạm và giải thích rằng đó là do mình yêu trẻ.
Nhân tố nào dưới đây là quan trọng nhất trong sự hình thành tự ý thức A) 7 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
Câu 31 của cá nhân?
A) Hoạt động cá nhân.
B) Giao tiếp với người khác
C) Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.
D) Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.
Con người với các đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng biệt tồn tại Câu 32
trong một cộng đồng, là thành viên của xã hội được gọi là: Cá nhân. B) Cá tính C) Cá thể D) Nhân cách.
Câu 33 Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:
A) Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và
thực hiện một vai trò xã hội nhất định
B) Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm
chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
C) Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá
nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người
D) Một phạm trù xã hội có bản chất xã hội - lịch sử
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
Câu 34 chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A) Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác
nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ sắc thái khác nhau
B) Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra
hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể
C) Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một sự vật, nhưng trong các
thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau,
thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau
D) Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau
đối với cùng một sự vật
Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan,
Câu 35 nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với mức
độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A) Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó 8
Downloaded by Mai Anh (Vj4@gmail.com) lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
B) Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người
tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
C) Phản ánh tâm lý mang tính chủ thể
D) Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lý của con người.
Câu 36 Tâm lí người có nguồn gốc từ: A) Não người.
B) Hoạt động của cá nhân.
C) Thế giới khách quan.
D) Giao tiếp của cá nhân.
Câu 37 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi có ý thức?
A) Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi đất, chửi mọi người, thậm chí A) 9 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
chửi cả người đã sinh ra hắn
B) Minh có tật cứ ngồi suy nghĩ là lại rung đùi
C) Trong cơn tức giận, anh đã tát con mà không hiểu được hậu quả tai hại của nó.
D) Cường luôn đi học muộn, làm mất điểm thi đua của lớp dù các
bạn đã nhắc nhở nhiều.
Câu 38 Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?
A) Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.
B) Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi
mà không biết mình đi đâu.
C) Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ việc nhà sau khi học xong.
D) Tâm nhìn tháy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường
Một dạng ngôn ngữ tồn tại dưới dạng những cảm giác vận động, do cơ Câu 39
chế đặc biệt của nó quy định. Đó là: A) Ngôn ngữ nói B)
Ngôn ngữ viết C) Ngôn ngữ bên ngoài.
D) Ngôn ngữ bên trong. s 10 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm CHƯƠNG 2
Câu 1 Ảo giác là
A) Quy luật của tri giác
B) Hiện tượng tâm lý có ý thức
C) Thuộc tính tâm lý
D) Trạng thái cảm xúc
Câu 2 Quá trình nhận thức gồm:
A) Tư duy và tưởng tượng
B) Cảm giác và tri giác
C) Nhận thức cảm tính, trí nhớ, nhận thức lý tính
D) Trí nhớ, cảm giác, tri giác
Câu 3 Nhận thức lý tính gồm:
A) Tư duy, tưởng tượng
B) Cảm giác và tri giác
C) Trí nhớ, tư duy
D) Cảm giác, tri giác, trí nhớ
Câu 4 Mức độ nhận thức đầu tiên của con người là:
A) Nhận thức lý tính
B) Nhận thức cảm tính Tình cảm D) Trí nhớ
Câu 5 Cảm giác:
A) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài
của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người
B) Là thuộc tính tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người
C) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính trọn vẹn bên ngoài của
sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người
D) Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự
vật, hiện tượng gián tiếp tác động vào giác quan của con người
Khi để viên phấn trước mặt, ta chỉ thấy nó: màu trắng, không mùi,
Câu 6 hình trụ, cầm lên thấy nhẹ nhẹ…đó là:
A) Cảm giác B) Tri giác 11 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C) C) Tư duy D) Tư duy
Giác quan nào chiếm vị trí quan trọng nhất trong hoạt động và trong Câu 7
việc thu thập thông tin từ thế giới bên ngoài:
A) Thị giác B) Thính giác C) Xúc giác D) Khứu giác
Câu 8 Cảm giác cơ thể:
A) Cho ta biết độ co, căng, gập của các bắp thị, gân, dây chằng và các khớp xương
B) Cho ta biết tình trạng của các cơ quan nội tạng
C) Cho ta biết vị trí và phương hướng chuyển động của đầu so với
phương của trọng lực, hướng quay và gia tốc của đầu ta
D) Cho ta biết thuộc tính nhiệt độ, áp lực, sự đụng chạm,…
Câu 9 Ngưỡng dưới:
A) Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác
B) Là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn gây ra cảm giác
C) Là mức chênh lệch tối thiểu về cường độ giữa 2 kích thích
D) Là vùng phản ánh tốt nhất Câu 10
Giá cái áo sơ mi là 100.000 đồng, nếu tăng từ 10.000 đồng trở lên,
khách hàng sẽ cảm nhận tăng giá một cách rõ ràng, vậy mức 10.000 đồng là: A) Ngưỡng phân biệt B) Ngưỡng tuyệt đối
C) Ngưỡng dưới
D) Ngưỡng trên
Quy luật này có thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm
Câu 11 trạng mệt mỏi của con người:
A) Quy luật ngưỡng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác
D) Quy luật lây lan cảm giác
Khi uống 1 ly nước đường còn nóng thấy ít ngọt hơn khi đã để nguội, Câu 12 đó là: 12 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
A) Quy luật ngưỡng cảm giác
B) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C) Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm giác D) Quy luật lây lan cảm giác
Câu 13 Cảm giác và tri giác:
A) Đều chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật hiện tượng
B) Đều phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan
C) Đều phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tượng
D) Đều phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan
Câu 14 Quá trình tâm lý bao gồm: A)
Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm B)
Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, xúc cảm
C) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, chú ý
D) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm, tình cảm, chú ý
Bộ đội ta biết cách ngụy trang để che mắt kẻ thù, đó là áp dụng quy Câu 15 luật:
A) Tính lựa chọn của tri giác B) Tổng giác C) Ảo giác
D) Ngưỡng cảm giác
Câu 16 Ảo giác:
A) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách khách quan
B) Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách chủ quan 13 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C)
Là sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người A) B) 14 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C) A) B) 15 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm
C) Hữu ích trong những trường hợp phải ghi nhớ những tài liệu không có nội dung khái quát
D) Là ghi nhớ dựa vào sự liên hệ bề ngoài không để ý đến nội dung, ý
nghĩa của sự vật hiện tượng
Câu 24 Trình tự quên:
A) Ý chính quên trước, chi tiết quên sau
B) Chi tiết quên trước, ý chính quên sau
C) Khối lượng tài liệu ít quên nhanh hơn
D) Nội dung tài liệu hấp dẫn quên nhanh hơn
Câu 25 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc quên nhanh:
A) Khả năng tri giác chưa tốt, tổ chức lao động chưa khoa học
B) Học quá nhiều
C) Học quá ít
D) Học thuộc bài
Câu 26 Mức độ cao nhất của trí nhớ là: A) Nhận lại
B) Nhớ lại C) Giữ gìn D) Ghi nhớ
Câu 27 Sự hồi tưởng là:
A) Nhớ lại có chủ định
B) Nhớ lại không chủ định C) Nhận lại D) Sực nhớ
Câu 28 Quá trình giữ gìn:
A) Diễn ra đồng thời và ngay sau quá trình ghi nhớ B)
Diễn ra trước quá trình ghi nhớ C)
Diễn ra trong quá trình ghi
nhớ D) Diễn ra sau quá trình ghi nhớ
Câu 29 Tư duy:
A) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
B) Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực tiếp
C) Tư duy không có mối liên hệ với ngôn ngữ A) B) 16 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C)
D) Tư duy tách rời nhận thức cảm tính
Căn cứ vào dấu vết hiện trường, các chiến sĩ công an truy tìm được
Câu 30 thủ phạm, đó là đặc điểm:
Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián tiếp
Tính có vấn đề của tư duy A) B) 17 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C) A) B) 18 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C)
Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng đến tương lai Là loại tưởng
tượng sáng tạo, hướng vào hoạt động hiện tại A) B) 19 lOMoARcPSD|45740413
GVGD: ThS. Cao Thị Thắm C)
Là hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn vươn tới
D) Là tưởng tượng tiêu cực
Câu 38 Lý tưởng:
A) Là tưởng tượng tích cực B)
Là tưởng tượng tiêu cực
C) Là tưởng tượng tái tạo
D) Là tưởng tượng khoa học
Thuộc tính nào của sự vật không được phản ánh trong tri giác không Câu 39 gian
A) Vị trí tương đối của sự vật
B) Sự biến đổi vị trí của sự vật trong không gian
C) Hình dáng, độ lớn của sự vật D) Chiều sâu, độ xa của vật
Câu 40 Bản đồ tư duy do ai sáng lập ra?
A) Tony Buzan B) Marl Dona
C) Kard Fiel Rich
D) Michale KenVin
Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách Câu 1 quan là:
A) Cảm giác. B) Tri giác
C) Tưởng tượng. D) Tư duy.
Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động Câu 2 vật là ở chỗ :
A) Cảm giác ở con người phong phú hơn động vật.
B) Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C) Cảm giác ở con người mang bản chất xã hội lịch sử.
D) Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác. Câu 3
Nôị dung quy luật về ngưỡng cảm giác được phát biểu:
A) Ngưỡng phía dưới của cảm giác tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác. 20