Đề cương tự luận ôn thi Triết học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Làm rõ khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết họca) Nguồn gốcRa đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN tại các trung tâm, vănminh lớn nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn Độ và Trung hoa, PhươngTây: Hy Lạp)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Câu hỏi ôn thi Triết học
Câu 1: Làm rõ khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học
a) Nguồn gốc
Ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN tại các trung tâm, văn minh
lớn nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn Độ và Trung hoa, Phương
Tây: Hy Lạp)
- Nguồn gốc của nhận thức:
+ Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan thần thoại chi phối hoạt động
nhận thức của con người.
+ Triết học là hình thức tư duy, lí luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy
trừu tượng, năng lực khái quát của con người.
- Nguồn gốc xã hội
+ Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động => nguồn gốc
của chế độ tư hữu.
+ Khi sự phân chia giai cấp, triết học ra đời, nhiệm vụ của luận
chứng và bảo vệ lợi ích cho một giai cấp nào đó.
b) Khái niệm
- nhiều quan niệm về triết học như quan niệm của Trung Quốc, của Ấn Độ,
của Phương Tây. Song đầy đủ khái quát nhất quan điểm triêt học của Mac-
Lenin:
Triết học là hệ thống các quan điểm, luận chung nhất về thế giới vị trí
con người trong thế giới đó, khoa học vnhững quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 2: Làm rõ khái niệm thế giới quan vàc các hình thức bản của thé giới
quan
a) Khái niệm thế giới quan:
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã
hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy địnhh các nguyên tắc, thái
độ giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
lOMoARcPSD| 36844358
b) Các loại hình thế giới quan
- Thế giới quan tôn giáo, thần thoại
- Thế giới quann khoa học
- Thế giới quan triết học
- Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân
tộc, tộcngười, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường.
- Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất về thế giới quan triết
họcCâu 3: Vấn đề bản của triết học. sở để phân biệt chủ nghĩa
duy vật chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận bất khả tri luận trong
triết học?
a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Có một vấn đề cơ bản của triết học: Là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: gồm 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: Trả lời cho câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái
nào cótrước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
- Mặt thứ hai: Trả lời cho câu hỏi con người có nhận thức được
thế giớihay không
b) Cơ sở để phân biệt CNDV và CNDT
Cơ sở: giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà
triết học thành các trường phái:
- Những nhà triết học nào cho rằng vật chất trước, ý thức có sau thì
gọilà nhà duy vật
- Những nhà triết học nào cho rằng ý thức trước, vật chất sau thì
gọilà nhà duy tâm
c) Cơ sở để phân biệt thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
Cơ sở: Gỉai quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, chia các n
triết học thành hai trường phái thuyết khả tri luận và bất khả tri luận
- thuyết khả tri luận: Khẳng định con người chúng ta hoàn toàn nhận
thứcđược thế giới
lOMoARcPSD| 36844358
- Thuyết bất khả tri luận: Con người không khẳ năng nhận thức
thếgiới.
Câu 4: Phân tích những hình thức cơ bản của CNDVCNDT trong lịch s
triết học
a) Chủ nghĩa duy vật
Khái niệm: CNDVtrường phái triết học cho rằng: vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức của con người
*) Các hình thức cơ bản của CNDV (3 hình thức)
- Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời kỳ cổ đại)
+ Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, nhưung đã lấy bản
thssn thế giới tự nhiên để giải thích thế giới
VD: Người ta thấy đất, nước, lửa…thì người ta cho rằng vật chất chính là
đất, nước, lửa
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (XV-XVIII)
+ Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh
tại, cực đoan, phiến diện
+ Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã
chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo về thế giới
VD:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Do C.Mac, Ănghen sáng lập, Lênin phát
triển, khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đó.
+ Đạt tới trình độ: duy vật triệt để trong cả tự nhiên hội, bản chất
trong nhận thức, công cụ đnhận thức cải tạo thế giới + Đây hình thức
cao nhất VD:
b) Chủ nghĩa duy tâm
Khái niệm: Là quan điểm triết học cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là
cái có sau, ý thức quyết định vật chất
*) Các hình thức của CNDT (2 hình thức)
- CNDT chủ quan: Thổi phồng đề cao, tuyệt đối hóa vai trò cảm tính củacon
người, phủ nhận sự tồn tại khách quan của ý thức
lOMoARcPSD| 36844358
VD:
- CNDT khách quan: Họ coi tinh thần khách quan là cái có trước, tồn tạiđộc
lập với ý thức của con người.
VD:
Câu 5: Phân tích sự khác nhâu giữ phương pháp biện chứng phương pháp
siêu hình trong nhận thức thế giới?
BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
- Nhận thức sự vật hiện tượng luôn luôn- Nhận thức svật, hiện tượng
trạng vận động, biến đổi phát triển thái tĩnh. Thừa nhận sự vận động biến đổi
chỉ tăng lên về lượng, về các hình VD: thể con người phát triển cả về thức bên
ngoài. lượng chất, tức vừa phát triển về chiều cao, tuổi tác, cân nặng, vừa
phát VD: thể con người chỉ phát triển về triển về khả năng nhận thức, kinh
chiều cao, cân nặng nghiệm
- Sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối- Xem xét sự vật hiện tượng trạng liên
hệ phổ biến vốn có của nó thái cô lập, tách rời.
VD: Chỉ thấy cây không thấy rừng.
VD: Trước khi lấy chồng phải tìm hiểu Tức trong khu rừng chỉ nhìn thấy c
mối quan hệ xung quanh người đó, mình cây đó mà không thấy được các với gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp mối quan hệ khác trong khu rừng. - Nguồn gốc của
sự vận động biến đổi- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập bênlà nằm ngoài đối tượng
trong sự vật VD: Mọi vật sinh ra, cả con người đều
VD: Nếu bạn muốn thi đại học thì bố do chúa trời tạo ra mẹ
bạn không thể thi hộ bạn được, phải do sự cố gắng, nỗ
lực của bản
Câu 6: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin. Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận?
thân
lOMoARcPSD| 36844358
a) Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin
*) Định nghĩa: Vật chẩt là một phạm trù triết học dùng đchthực tại khách
quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác.
- Thứ nhất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại kháchquan
+ Phạm trù triết học: Khái quát những thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của
mọi tồn tại vật chất
+ Còn vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành tđó
dạng vật chất cụ thể, thì nó có sinh ra, mất đi và chuyển hóa thành cái khác.
+ Vật chất chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới: các sự vật
đó tồn tại khách quan => đây là thuộc tính cơ bản nhất của vật chất, tức là tồn tại
không lệ thuộc vào ý thức con người.
- Thứ hai: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác.
+ Vật chất cái khi tác động trực tiếp hay gián tiếp vào giác quan
của con người thì đem lại cho con người cảm giác
VD: Khi ta bỏ tay vào nước nóng, nước nóng tác động lên cảm giác của ta,
làm ta rụt tay lại
- Thứ ba: Vật chất được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phảnánh
+ Vật chất được ý thức phản ánh
+ Bác bỏ thuyết bất khả tri (con người không khẳ năng nhận thức), khẳng
định khả năng nhận thức của con người.
b) Ý nghĩa phương pháp luận
- Gỉai quyết một cách đúng đắn triệt để cả 2 mặt vấn đề
bản của triếthọc
- Khắc phục, hạn chế CNDV cũ, bác bỏ CNDT, thuyết bất khả
tri luận
lOMoARcPSD| 36844358
- Trong nhận thức hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải
quán triệtnguyên tắc khách quan (xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng khách quan) Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội
- Khắc phục được khủng hoảng trong khoa học tự nhiên giúp
cho cácnhà khoa học tự nhiên có niềm tin tưởng trong việc nghiên cứu
thế giới. Câu 7: Trình bày quan điểm của triết học Mac- Lenin về
vận động ( trình bày trên 5 phương diện )
* Khái niệm: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
Ănghen định nghĩa: “Vận động theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu một
phương thức tồn tại của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi mọi qtrình diễn ra trong trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản nhất đến tư duy”.
* Nguồn gốc vận động của vật chất: Nằm ngay trong bản thân
của sự vật,do mâu thuẫn n trong, do sự tác động qua lại giữa các mặt, các
yếu tố, bộ phận với nhau.
* Vận động là phương thức tồn tại duy nhất của vật chất
- Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động thông qua vận động
mà biểuhiện sự tồn tại của mình.
- Con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng bằng
cách xemxét chúng trong quá trình vận động
- Vận động của vật chất vận động tự thân (nguồn gốc của vận
động)
* Các hình thức vận động của vật chất 5 hình thức)
- Vận động học: sthay đổi vị trí của vật thể trong không
gian
- Vận động vật lý: vận động các phân tử, điện tử, các hạt nhân
cơ bản,các quá trình nhiệt điện
-Vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa
hợp và phân giải
- Vận động sinh học: sự biến đổi của thsống, các cấu
trúc gen
lOMoARcPSD| 36844358
- Vận động hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế
chính trị, vănhóa…của đời sống xã hội
* Mối quan hệ giữa các hình thức vận động
- Khác nhau về chất
- Các hình thức vận động cao nhất xuất hiện trên cơ sở các hình
thức vậnđộng thấp hơn, bao gồm các hình thức vận động thấp.
- Mỗi sự vật gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau,
song cũnggắn liền với một hình thức vận động đặc trưng.
Câu 8: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời
- Vận động tuyệt đối: nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong
thế giớiluôn luôn vận động, phương thức tồn tại duy nhất của vật chất,
vật chất chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vận động.
VD: Con người vận động học khi cử động, di chuyển, đi lại, vận động
vật lý là vận động của electron trong các phân tử, điện tử, vận động hóa học là sự
biến đổi các chất hữu cơ, vô cơ trong quá trình đồng hóa và dị hóa, vận động sinh
học thay đổi về chiều cao, cân nặng… vận động xã hội sự nhận thức vthế
giới, hiểu biết…
- Đứng im là tương đối, tạm thời:
+ tương đối: chỉ xảy ra trong quan hnhất định chứ không phải quan hệ
cùng một lúc
VD: Ngôi nhà chỉ đứng im so với mặt đất, nhưng chuyển động so với Ti
Đất
+ tạm thời: chỉ xảy ra với một hình thứuc vận động chứ không phải mọi
hình thức vận động
VD: Ví dụ đoàn tàu đang đứng im, đứng im chỉ xảy ra với hình thứuc vận
động cơ học
Câu 9: Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về nguồn gốc của ý thức
- Bộ óc con người
lOMoARcPSD| 36844358
+ Ý thức là thuộc tính của dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc
con người: bộ óc con người sản phẩm của quá trình tiến hóa, lâu dài của thế
giới tự nhiên
+ Bộ óc con người cấu trúc đặc biệt phát triển rất tinh vi phức tạp (14
đến 15 tỉ tế bào thần kinh)
+ Bộ óc con người phản ánh: Phản ánh sự tái tạo những đặc điểm của
dạng vật chất này dạng vật chất khác (phản ánh vật lý, hóa học, phản ánh sinh
học, phản ánh tâm lý, phản ánh năng động, sáng tạo)
Phản ánh năng động sáng tạo là phản ánh có tính chủ động, lựa chọn, xử
thông tin, tạo thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin, gọi là ý thức.
- Tác động của thế giới khách quan
+ Thế giới khách quan được phản ánh vào bộ óc của con người, hình thành
nên ý thức
Câu 10: Phân tích quan điểm của triết học Mac- Lenin về nguồn gốc hội
của ý thức
2 nguồn gốc là lao động và ngôn ngữ
* Lao động: là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới
tựnhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù cầu của con hợp với nhu người;
quá trình trong đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi
vật chất giữa mình với giới tự nhiên.
-Vai trò của lao động:
+ Lao động điều kiện đầu tiên chủ yếu để con người tồn tại phát
triển.
+ Lao động làm thay đổi cấu trúc thể, bộ não phát triển làm thế giới tự
nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật…của qua các hiện tượng giúp con người
nhận thức thế giới
+ Nhờ lao động con người mới sáng tạo ra được những phương tiện để
sống, giúp con người tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc thể, hình
dáng...).
lOMoARcPSD| 36844358
+ Nhờ lao động con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới
khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu những quy luật vận động của
mình, tác động vào các giác quan, vào bộ óc của con người, giúp con người có ý
thức ngày càng sâu sắc về thế giới
=> Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động
* Ngôn ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không
ngôn ngữ thì ý thức không tồn tại và thể hiện được
- sở hình thành nên ngôn ngữ: Mối quan hệ giữa các thành viên
trongquá trình lao động, đã nảy sinh con người nhu cầu phải phương tiện
giao tiếp, để trao đổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm.
- Vai trò của ngôn ngữ
+ Gíup con người phản ánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới
+ Là phương tiện giao tiếp
+ Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
Câu 11: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang Trên
ba phương diện:
- Tri thức: toàn bộ hiểu biết của con người, về tự nhiên hội,
kếtquả của qtrình nhận thực, được hình thành trong học tập, trong trường
đời.
Đây kết cấu ý thức bản nhất, quan trọng nhất -
Tình cảm:
+ Là một hình thái đặc biệt, phản ánh mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với thế giới khách quan
+ Trở thành động lực quan trọng trong hoạt động của con người, tạo lên
niềm tin, nghị lực, tinh thần vượt khó, thôi thúc vượt lên mọi hoàn cảnh để đạt
mục tiêu đặt ra
- Ý chí: Là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi người nhằm vượt
quanhững cản trở trong quá trình thực hiện mục tiêu.
lOMoARcPSD| 36844358
Câu 12: Phân tích quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan
hệ giữ vật chất và ý thức
Theo quan điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất và ý thức mối quan
hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất. Mối quan hệ biện chứng stác động qua lại, không tuyệt đối
hóa mặt nào
* Vật chất quyết định ý thức
- Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, nguồn gốc
củaý thức (bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ)
- Quyết định nội dung của ý thức: Nội dung của ý thức phản ánh lấy
từ thếgiới vật chất: phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người
- Quyết định bản chất của ý thức: Phản ánh tích cực, tự giác, sáng
tạothông qua thực tiễn, thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
-Quyết định sự vận động và phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì
sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người - một sinh vậttính
xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức một hình
thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh
của nó
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất: Ý thức đời sống riêng, quy luật vận động riêng,
pháttriển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi
chậm hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất
-Thứ hai: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
- Thứ ba: Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực
tiễncủa con người, thể làm quyết định của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại. Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
+ tác động tích cực: nếu con người nhận thức đúng hiện thực khách quan,
dẫn đến sự phát triển
lOMoARcPSD| 36844358
+ Tác động tiêu cực: con người chưa nhận thức đúng hiện thực khách
quan sẽ kìm hãm sự phát triển
Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thời đại ngày nay
Câu 13: Phân tích cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát
huy tính năng động chủ quan
* sở luận của nguyên tắc khách quan: Quan điểm triết học duy
vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Theo quan điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất và ý thức mối quan
hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất. Mối quan hệ biện chứng stác động qua lại, không tuyệt đối
hóa mặt nào
* Yêu cầu của nguyên tắc khách quan:
- Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôi đen.
- Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật.
- Phản ánh sự vật phải trung thực.
- Không hạ thấp vai trò của nhân tchủ quan đòi hỏi phải
phát huytính năng động của chủ quan của chủ thể.
- Chống lại chủ nghĩa khách quan – tuyệt đối hóa yếu tố khách
quan, hạthấp coi nhẹ nhân tố chủ quan.
* Phát huy tính năng động, chủ quan: Phát huy tính năng động sáng
tạocủa ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người.
Câu 14: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm mối liên hệ: Dùng đchỉ các mối quan hệ ràng buộc,
tươnghỗ, quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữua các yếu tố, bộ phận trong một
đối tượng, hoặc giữa các đối tượng với nhau.
* Khái niệm mối liên hệ phổ biến: mối quan hệ tồn tại các sự
vật,hiện tượng trong thế giới, nhưng không phải svật hiện tượng nào cũng
mối quan hệ phổ biến
* Tính chất
lOMoARcPSD| 36844358
- Tính khách quan:
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập, không phụ thuộc và ý
muốn chủ quan của con người hay thần linh, thượng đế, mà tồn tại trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác
+ Con người chỉ thể nhận thức vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt
động thực tiễn của mình, dù muốn hay không vẫn phải tồn tại không những trong
mối quan hệ nội tại, mà còn trong quan hệ với người khác, với xã hội.
- Tính phổ biến:
+ Bất kỳ ở đâu, lúc nào trong tự nhiên, xã hội duy, đều có vàn các
mối liên hệ đạ dạng, mối liên hệ nội tại và mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng
khác
+ Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra mọi sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy mà còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố
- Tính đa dạng, phong phú
+ Các sự vật, hiện tượng khác nhau, những mối liên hệ khác nhau,
những vị trí, vai trò khác nhau
+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng, nhưng trong điều
kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau nhưng có tính chất vai trò
khác nhau
+ 1 sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau, mỗi mối liên hệ ấy
lại giữ một vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Câu 15: Phân tích khái niệm và tính chất của sự phát triển
* Nguyên về sự phát triển: khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải
luôn đặt chúng vào quá trình luôn vận động và phát triển.
* Phát triển: quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất đến chất mới trình
độ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều
là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới phát triển.
Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể
có phát triển.
lOMoARcPSD| 36844358
* Tính chất của sự phát triển:
-Tính khách quan:
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng chứ
không phải do tác động bên ngoài, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của bản thân
sự vật, hiện tượng đó.
+ Tất cả các sự vật hiện tượng đều phát triển một cách khách quan, không
phụ thuộc vào ý thích hay ý muốn chủ quan của con người.
=> Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan.
- Tính phổ biến:
+Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Diễn ra trong mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình, giai đoạn của của sự
phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới hợp quy luật.
- Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở phê phán, bác bỏ, cải tạo cái cũ
+ Sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ
định sạch trơn, một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ.
+ Nguồn gốc của sự ra đời sự vật, hiện tượng mới là sự vật, hiện tượng cũ.
vậy sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, chọn lọc cải tạo các yếu tố còn
tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc
hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.
- Tính đa dạng và phong phú:
+ Phát triển khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi
sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển khác nhau ở
những không gian, thời gian khác nhau
+ Quá trình phát triển của sự vật còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố ch
quan, khách quan, điều kiện lịch sử, cụ thể có thể làm thay đổi chiều hướng phát
triển của sự vật….
Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng của cái chung cái riêng, ý nghĩa
phương pháp luận
* Khái niệm cái chung, cái riêng
lOMoARcPSD| 36844358
- Cái riêng: Chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định
- Cái chung: Chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố giống
nhau,nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng
- Cái đơn nhất: Là phạm trù dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ có
ởmột sự vật, hiện tượng nào đó, không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác
VD: Sinh viên khoa QTNNL, đại học Nội vụ Hà Nội
Cái chung: đều là sinh viên ccủa khoa QTNNL
Cái riêng: Có những lớp riêng ở trong khoa, 18B, 19B, 20B, 21B…
Cái đơn nhất: Mỗi sinh viên có một mã sinh viên
* Mối quan hệ biện chứng giữ cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
- Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
- Cái chung chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái riêng thông qua
cáiriêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng
nào tồn tại tách rời cái chung.
- Cái riêng cái toàn bộ nên nó phong phú hơn cái chung, còn cái
chunglà cái bộ phận nhưng vì nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng cho nên
nó sâu sắc hơn, bản chất hơn, phổ biến hơn so với cái riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa trong những điều kiện
nhấtđịnh
+ Cái đơn nhất trong quá trình phát triển thể chuyển hóa thành cái
chung
+ Cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất.
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
- Muốn nhận thức được cái chung phải xuất phát từ cái riêng
- Cần cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh nhất
định
- Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa cái đơn
nhất và cáichugn theo những mục đích nhất định
lOMoARcPSD| 36844358
- Không tuyệt đối hóa cái chung cũng như không tuyệt đối hóa
cái riêng
Câu 17: Làm mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.Ý
nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm nguyên nhân, kết quả
- Nguyên nhân: phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trongmột sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra những biến đổi của nó
- Kết quả: những biến đổi hội do sự tác động lẫn nhau của các
mặttrong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gây
ra
* Mối quan hệ biện chứng
- Mối liên hệ nhân có có tính khách quan, phổ biến, tất yếu
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng là cái
cótrước, kết quả là cái có sau.
- Một ngguyên nhân thsinh ra một hoặc nhiều kết quả, một kết
quả cóthể do một hoặc nhiều nguyên nhân.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễ, phải bắt đầu từ
việc đitìm nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng.
- Cần phải phân loại các nguyên nhân để những biện pháp giải
quyếtđúng đắn, phù hợp
- Cần phải cái nhìn mang tính toàn diện, lịch sử cụ thể trong
giảiquyết mối quan hệ nhân quả.
Câu 18: m mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên ngẫu nhiên, rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất nhiên: Là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ bản chất, do
nguyênnhân cơ bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định và những điều kiện
nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được
lOMoARcPSD| 36844358
- Ngẫu nhiên: Là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ không bản
chất donguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quyết định nên có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện như thế khác.
* Mối liên hệ biện chứng
- Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan
- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua số ngẫu
nhiên,còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên.
- Tất nhiên đóng vai trò chi phối cho sự phát triển, còn ngẫu nhiên có
thểlàm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm.
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên ngẫu nhiên sự
chuyểnhóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất
nhiên
- Cần phải xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt được cái tất nhiên
- Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy s
chuyểnhóa giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên
- Phải những phương án dự phòng trường hợp sự ngẫn nhiên
xuấthiện
Câu 19: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
*Khái niệm nội dung, hình thứ
- Nội dung: phạm trù triết học dùng để chcái tổng thể tất cả các
mặt,các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng.
- Hình thức: phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện
củasự phát triển sự vật, hiện tượng. hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững các yếu tố cấu thành nội dung của sự vật, hiện tượng không chỉ cái
biểu hiện ra bên ngoài còn cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện
tượng
* Mối quan hệ biện chứng:
lOMoARcPSD| 36844358
- Nội dung hình thức tồn tại khách quan, gắn chặt chẽ trong
mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau, không tách rời nhau
- Nội dung quyết định hình thức: nội đung như thế nào thì hình thức
nhưthế ấy, nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi
- Hình thức có ảnh hưởng đến nội dung
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, là động thúc đẩy nội dung
phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, sẽ cản trở sphát triển
của nội dung
- Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển thể biểu hiện
dướinhiều hình thức khác nhau
- Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức thực tiễn không được tách rời nội dung hình
thức
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung
,muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì phải thay đổi nội dung của
- Trong nhận thức thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của
hìnhthức đối với nội dung
Câu 20: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện tượng. Ý
nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm bản chất, hiện tượng
- Bản chất: phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể các mối liên
hệkhách quan tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và
phát triển của đối tượng
- Hiện tượng: phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu hiện của
cácmặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên ngoài, mặt dễ biến đổi
hơn và là hình thức thể hiện bản chất của hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Tồn tại khách quan, cái này tồn tại không thể thiếu cái kia
lOMoARcPSD| 36844358
- Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa
đốilập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộ lộ
ra hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện của vật chất. Khi bản chất
thay đổi thì hiện tượng sớm gì cũng thay đổi theo.
+ Sự đối lập giữ bản chất và hiện tượng: Bản chất lài tất yếu, hiện tượng
cái phong phú đa dạng, bản chất cái tương đối ổn định, hiện tượng cái
thường xuyê biến đổi. Có lúc hiện tượng không phản ánh bản chất
*) Ý nghĩa của phương pháp luận
+ Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng
bên ngoài mà phải đi vào bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy
đủ bản chất
+ Trong nhận thức thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới thể
đánh giá chính xác về sự vật, hiện tượng đó
Câu 21: Trình bày khái niệm chất, lượng. phải trong bất cứ trường hợp
nào nếu sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay
không. Vì sao?
* Khái niệm chất: một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải
là sự vật, hiện tượng khác * Nội dung khái niệm chất:
- Chất khái niệm dùng để tính khách quan vốn của của sự vật,
hiệntượng biểu hiện qua những thuộc tính của nó
- Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất
- Một sự vật nhiều thuộc tính, nhưng chỉ những thuộc tính bản
mớihợp thành chất của sự vật, hiện tượng
- Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu
tốtạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
lOMoARcPSD| 36844358
* Khái niệm lượng: một phạm trù triết học dùng đchỉ tính quy
địnhvốn của sự vật, hiện tượng vcác phương diện: tốc độ, số lượng, quy
mô, trình độ phát triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
* Nội dung khái niệm lượng
- Lượng khái niệm dùng đchỉ tính quy định khách quan vốn của sựvật,
hiện tượng
- Lượng được thể hiện số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, kíchthước,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
- Trong tư duy lượng được nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa.
* Không phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về lượng thì
tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Bởi vì:
- sự thay đổi về lượng làm thay đổi ngay vchất nhưng vẫn
nhữngtrường hợp khác như:
- Sự thay đổi về lượng chưa đạt đến giới hạn nhất định không dẫn tới
sựthay đổi về chất của sự vật.
- Khoảng giới hạn ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay
đổivề chất của sự vật gọi là độ.
- Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn
đếnsự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật mất đi, svật
mới ra đời.
- Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của
sựvật là điểm nút
- Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng
trước đó gây ra.
Câu 22: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
* Khái niệm chất, lượng
- Khái niệm chất: một phạm trù triết học dùng đchỉ tính quy
địnhkhách quan vốn của sự vật, hiện tượng, sự thống nhất hữu giữa các
lOMoARcPSD| 36844358
thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác
- Khái niệm lượng: một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
địnhvốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện: tốc độ, số lượng, quy mô,
trình độ phát triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động phát triển của sự
vật , hiện tượng.
* Nội dung quy luật
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Bất kỳ svật, hiện tượng nào cũng một thể thống nhất giữa hai
mặtchất và lượng
- Chất lượng tác động biện chứng lẫn nhau. Đó sự thay đổi về
lượngtất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi của sự vật bắt đầu từ lượng, lượng yếu tối thường xuyên
biến đổi
Không phải mọi sự thay đổi nào về lượng đều tất yếu làm thay đổi ngay
chất
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật gọi độ
+ Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến
sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới
ra đời
+ Giới hạn đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự
vật là điểm nút
+ Bước nhảy sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước
đó gây ra
- Khi chất mới ra đời sự tác động trở lại lượng của sự vật, hiện
tượng:
+ Làm thay đổi kết cấu, quy mô tồn tại của sự vật
+ Làm thay đổi trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Câu hỏi ôn thi Triết học
Câu 1: Làm rõ khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học a) Nguồn gốc
Ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN tại các trung tâm, văn minh
lớn nhân loại thời Cổ đại (Phương Đông: Ấn Độ và Trung hoa, Phương Tây: Hy Lạp)
- Nguồn gốc của nhận thức:
+ Trước khi triết học xuất hiện, thế giới quan thần thoại chi phối hoạt động
nhận thức của con người.
+ Triết học là hình thức tư duy, lí luận đầu tiên và thể hiện khả năng tư duy
trừu tượng, năng lực khái quát của con người. - Nguồn gốc xã hội
+ Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động => nguồn gốc của chế độ tư hữu.
+ Khi có sự phân chia giai cấp, triết học ra đời, nhiệm vụ của nó là luận
chứng và bảo vệ lợi ích cho một giai cấp nào đó. b) Khái niệm
- Có nhiều quan niệm về triết học như quan niệm của Trung Quốc, của Ấn Độ,
của Phương Tây. Song đầy đủ và khái quát nhất là quan điểm triêt học của Mac- Lenin:
Triết học là hệ thống các quan điểm, lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 2: Làm rõ khái niệm thế giới quan vàc các hình thức cơ bản của thé giới quan
a) Khái niệm thế giới quan:
Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã
hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy địnhh các nguyên tắc, thái
độ giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. lOMoAR cPSD| 36844358
b) Các loại hình thế giới quan -
Thế giới quan tôn giáo, thần thoại - Thế giới quann khoa học -
Thế giới quan triết học -
Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân
tộc, tộcngười, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường. -
Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất về thế giới quan triết
họcCâu 3: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học?
a) Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Có một vấn đề cơ bản của triết học: Là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
hay là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: gồm 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: Trả lời cho câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái
nào cótrước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
- Mặt thứ hai: Trả lời cho câu hỏi con người có nhận thức được thế giớihay không
b) Cơ sở để phân biệt CNDV và CNDT
Cơ sở: giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà
triết học thành các trường phái: -
Những nhà triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau thì gọilà nhà duy vật -
Những nhà triết học nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau thì gọilà nhà duy tâm
c) Cơ sở để phân biệt thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
Cơ sở: Gỉai quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, chia các nhà
triết học thành hai trường phái thuyết khả tri luận và bất khả tri luận -
thuyết khả tri luận: Khẳng định con người chúng ta hoàn toàn nhận thứcđược thế giới lOMoAR cPSD| 36844358 -
Thuyết bất khả tri luận: Con người không có khẳ năng nhận thức thếgiới.
Câu 4: Phân tích những hình thức cơ bản của CNDV và CNDT trong lịch sử triết học a) Chủ nghĩa duy vật
Khái niệm: CNDV là trường phái triết học cho rằng: vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức của con người
*) Các hình thức cơ bản của CNDV (3 hình thức)
- Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời kỳ cổ đại)
+ Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, nhưung đã lấy bản
thssn thế giới tự nhiên để giải thích thế giới
VD: Người ta thấy đất, nước, lửa…thì người ta cho rằng vật chất chính là đất, nước, lửa
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (XV-XVIII)
+ Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh
tại, cực đoan, phiến diện
+ Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình, máy móc nhưng đã
chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo về thế giới VD:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng : Do C.Mac, Ănghen sáng lập, Lênin phát
triển, khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đó.
+ Đạt tới trình độ: duy vật triệt để trong cả tự nhiên và xã hội, bản chất
trong nhận thức, là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới + Đây là hình thức cao nhất VD: b) Chủ nghĩa duy tâm
Khái niệm: Là quan điểm triết học cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là
cái có sau, ý thức quyết định vật chất
*) Các hình thức của CNDT (2 hình thức)
- CNDT chủ quan: Thổi phồng đề cao, tuyệt đối hóa vai trò cảm tính củacon
người, phủ nhận sự tồn tại khách quan của ý thức lOMoAR cPSD| 36844358 VD:
- CNDT khách quan: Họ coi tinh thần khách quan là cái có trước, tồn tạiđộc
lập với ý thức của con người. VD:
Câu 5: Phân tích sự khác nhâu giữ phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình trong nhận thức thế giới? BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
- Nhận thức sự vật hiện tượng luôn luôn- Nhận thức sự vật, hiện tượng ở
trạng vận động, biến đổi và phát triển thái tĩnh. Thừa nhận sự vận động biến đổi
chỉ tăng lên về lượng, về các hình VD: Cơ thể con người phát triển cả về thức bên
ngoài. lượng và chất, tức là vừa phát triển về chiều cao, tuổi tác, cân nặng, vừa
phát VD: Cơ thể con người chỉ phát triển về triển về khả năng nhận thức, kinh
chiều cao, cân nặng nghiệm
- Sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối- Xem xét sự vật hiện tượng ở trạng liên
hệ phổ biến vốn có của nó thái cô lập, tách rời.
VD: Chỉ thấy cây là không thấy rừng.
VD: Trước khi lấy chồng phải tìm hiểu Tức là trong khu rừng chỉ nhìn thấy các
mối quan hệ xung quanh người đó, mình cây đó mà không thấy được các với gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp mối quan hệ khác ở trong khu rừng. - Nguồn gốc của
sự vận động biến đổi- Nguồn gốc của sự vận động biến đổi là sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập bênlà nằm ngoài đối tượng trong sự vật
VD: Mọi vật sinh ra, cả con người đều
VD: Nếu bạn muốn thi đại học thì bố do chúa trời tạo ra mẹ
bạn không thể thi hộ bạn được, mà phải do sự cố gắng, nỗ lực của bản thân
Câu 6: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin. Rút ra ý nghĩa
phương pháp luận? lOMoAR cPSD| 36844358
a) Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lenin
*) Định nghĩa: Vật chẩt là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác.
- Thứ nhất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan
+ Phạm trù triết học: Khái quát những thuộc tính cơ bản, phổ biến nhất của
mọi tồn tại vật chất
+ Còn vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành thì đó là
dạng vật chất cụ thể, thì nó có sinh ra, mất đi và chuyển hóa thành cái khác.
+ Vật chất chỉ tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới: các sự vật
đó tồn tại khách quan => đây là thuộc tính cơ bản nhất của vật chất, tức là tồn tại
không lệ thuộc vào ý thức con người.
- Thứ hai: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác.
+ Vật chất là cái gì mà khi tác động trực tiếp hay gián tiếp vào giác quan
của con người thì đem lại cho con người cảm giác
VD: Khi ta bỏ tay vào nước nóng, nước nóng tác động lên cảm giác của ta,
làm ta rụt tay lại
- Thứ ba: Vật chất được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phảnánh
+ Vật chất được ý thức phản ánh
+ Bác bỏ thuyết bất khả tri (con người không có khẳ năng nhận thức), khẳng
định khả năng nhận thức của con người.
b) Ý nghĩa phương pháp luận
- Gỉai quyết một cách đúng đắn và triệt để cả 2 mặt vấn đề cơ bản của triếthọc
- Khắc phục, hạn chế CNDV cũ, bác bỏ CNDT, thuyết bất khả tri luận lOMoAR cPSD| 36844358
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải
quán triệtnguyên tắc khách quan (xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng khách quan) Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội
- Khắc phục được khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và giúp
cho cácnhà khoa học tự nhiên có niềm tin tưởng trong việc nghiên cứu
thế giới. Câu 7: Trình bày quan điểm của triết học Mac- Lenin về
vận động ( trình bày trên 5 phương diện ) *
Khái niệm: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
Ănghen định nghĩa: “Vận động theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản nhất đến tư duy”. *
Nguồn gốc vận động của vật chất: Nằm ngay trong bản thân
của sự vật,do mâu thuẫn bên trong, do sự tác động qua lại giữa các mặt, các
yếu tố, bộ phận với nhau. *
Vận động là phương thức tồn tại duy nhất của vật chất
- Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động
mà biểuhiện sự tồn tại của mình.
- Con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng bằng
cách xemxét chúng trong quá trình vận động
- Vận động của vật chất là vận động tự thân (nguồn gốc của vận động) *
Các hình thức vận động của vật chất 5 hình thức) -
Vận động cơ học: sự thay đổi vị trí của vật thể trong không gian -
Vận động vật lý: là vận động các phân tử, điện tử, các hạt nhân
cơ bản,các quá trình nhiệt điện
-Vận động hóa học: sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải -
Vận động sinh học: Là sự biến đổi của cơ thể sống, các cấu trúc gen lOMoAR cPSD| 36844358 -
Vận động xã hội: là sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế
chính trị, vănhóa…của đời sống xã hội *
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động - Khác nhau về chất -
Các hình thức vận động cao nhất xuất hiện trên cơ sở các hình
thức vậnđộng thấp hơn, bao gồm các hình thức vận động thấp. -
Mỗi sự vật gắn liền với nhiều hình thức vận động khác nhau,
song cũnggắn liền với một hình thức vận động đặc trưng.
Câu 8: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời -
Vận động là tuyệt đối: có nghĩa là mọi sự vật, hiện tượng trong
thế giớiluôn luôn vận động, là phương thức tồn tại duy nhất của vật chất,
vật chất chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vận động.
VD: Con người vận động cơ học khi cử động, di chuyển, đi lại, vận động
vật lý là vận động của electron trong các phân tử, điện tử, vận động hóa học là sự
biến đổi các chất hữu cơ, vô cơ trong quá trình đồng hóa và dị hóa, vận động sinh
học là thay đổi về chiều cao, cân nặng… vận động xã hội là sự nhận thức về thế giới, hiểu biết… -
Đứng im là tương đối, tạm thời:
+ tương đối: chỉ xảy ra trong quan hệ nhất định chứ không phải quan hệ cùng một lúc
VD: Ngôi nhà chỉ đứng im so với mặt đất, nhưng chuyển động so với Trái Đất
+ tạm thời: chỉ xảy ra với một hình thứuc vận động chứ không phải mọi hình thức vận động
VD: Ví dụ đoàn tàu đang đứng im, đứng im chỉ xảy ra với hình thứuc vận động cơ học
Câu 9: Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về nguồn gốc của ý thức - Bộ óc con người lOMoAR cPSD| 36844358
+ Ý thức là thuộc tính của dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc
con người: bộ óc con người là sản phẩm của quá trình tiến hóa, lâu dài của thế giới tự nhiên
+ Bộ óc con người có cấu trúc đặc biệt phát triển rất tinh vi và phức tạp (14
đến 15 tỉ tế bào thần kinh)
+ Bộ óc con người phản ánh: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của
dạng vật chất này ở dạng vật chất khác (phản ánh vật lý, hóa học, phản ánh sinh
học, phản ánh tâm lý, phản ánh năng động, sáng tạo)
Phản ánh năng động sáng tạo là phản ánh có tính chủ động, lựa chọn, xử lý
thông tin, tạo thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin, gọi là ý thức. -
Tác động của thế giới khách quan
+ Thế giới khách quan được phản ánh vào bộ óc của con người, hình thành nên ý thức
Câu 10: Phân tích quan điểm của triết học Mac- Lenin về nguồn gốc xã hội của ý thức
2 nguồn gốc là lao động và ngôn ngữ *
Lao động: là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới
tựnhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù cầu của con hợp với nhu người; là
quá trình trong đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi
vật chất giữa mình với giới tự nhiên. -Vai trò của lao động:
+ Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại và phát triển.
+ Lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể, bộ não phát triển làm thế giới tự
nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật…của nó qua các hiện tượng giúp con người nhận thức thế giới
+ Nhờ có lao động con người mới sáng tạo ra được những phương tiện để
sống, giúp con người tách ra khỏi thế giới động vật (thay đổi cấu trúc cơ thể, hình dáng...). lOMoAR cPSD| 36844358
+ Nhờ lao động con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới
khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu những quy luật vận động của
mình, tác động vào các giác quan, vào bộ óc của con người, giúp con người có ý
thức ngày càng sâu sắc về thế giới
=> Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan
thông qua quá trình lao động
* Ngôn ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không có
ngôn ngữ thì ý thức không tồn tại và thể hiện được -
Cơ sở hình thành nên ngôn ngữ: Mối quan hệ giữa các thành viên
trongquá trình lao động, đã nảy sinh ở con người nhu cầu phải có phương tiện
giao tiếp, để trao đổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm. - Vai trò của ngôn ngữ
+ Gíup con người phản ánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới
+ Là phương tiện giao tiếp
+ Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn.
Câu 11: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang Trên ba phương diện: -
Tri thức: Là toàn bộ hiểu biết của con người, về tự nhiên và xã hội,
là kếtquả của quá trình nhận thực, nó được hình thành trong học tập, trong trường đời.
Đây là kết cấu ý thức cơ bản nhất, quan trọng nhất - Tình cảm:
+ Là một hình thái đặc biệt, phản ánh mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với thế giới khách quan
+ Trở thành động lực quan trọng trong hoạt động của con người, tạo lên
niềm tin, nghị lực, tinh thần vượt khó, thôi thúc vượt lên mọi hoàn cảnh để đạt mục tiêu đặt ra -
Ý chí: Là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi người nhằm vượt
quanhững cản trở trong quá trình thực hiện mục tiêu. lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 12: Phân tích quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan
hệ giữ vật chất và ý thức
Theo quan điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất và ý thức có mối quan
hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất. Mối quan hệ biện chứng là sự tác động qua lại, không tuyệt đối hóa mặt nào
* Vật chất quyết định ý thức -
Quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, nguồn gốc
củaý thức (bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ) -
Quyết định nội dung của ý thức: Nội dung của ý thức phản ánh lấy
từ thếgiới vật chất: phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não con người -
Quyết định bản chất của ý thức: Phản ánh tích cực, tự giác, sáng
tạothông qua thực tiễn, thực tiễn là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức
-Quyết định sự vận động và phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì
sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con người - một sinh vật có tính
xã hội ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức một hình
thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh của nó
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất -
Thứ nhất: Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động riêng,
pháttriển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi
chậm hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất
-Thứ hai: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người -
Thứ ba: Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực
tiễncủa con người, nó có thể làm quyết định của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại. Ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
+ tác động tích cực: nếu con người nhận thức đúng hiện thực khách quan,
dẫn đến sự phát triển lOMoAR cPSD| 36844358
+ Tác động tiêu cực: con người chưa nhận thức đúng hiện thực khách
quan sẽ kìm hãm sự phát triển
Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay
Câu 13: Phân tích cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát
huy tính năng động chủ quan
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan: Quan điểm triết học duy
vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Theo quan điểm của triết học Mac- Lenin, vật chất và ý thức có mối quan
hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực
trở lại vật chất. Mối quan hệ biện chứng là sự tác động qua lại, không tuyệt đối hóa mặt nào
* Yêu cầu của nguyên tắc khách quan: -
Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôi đen. -
Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật. -
Phản ánh sự vật phải trung thực. -
Không hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan mà đòi hỏi phải
phát huytính năng động của chủ quan của chủ thể. -
Chống lại chủ nghĩa khách quan – tuyệt đối hóa yếu tố khách
quan, hạthấp coi nhẹ nhân tố chủ quan. *
Phát huy tính năng động, chủ quan: Phát huy tính năng động sáng
tạocủa ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người.
Câu 14: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến *
Khái niệm mối liên hệ: Dùng để chỉ các mối quan hệ ràng buộc,
tươnghỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữua các yếu tố, bộ phận trong một
đối tượng, hoặc giữa các đối tượng với nhau. *
Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Là mối quan hệ tồn tại ở các sự
vật,hiện tượng trong thế giới, nhưng không phải sự vật hiện tượng nào cũng là mối quan hệ phổ biến * Tính chất lOMoAR cPSD| 36844358 - Tính khách quan:
+ Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập, không phụ thuộc và ý
muốn chủ quan của con người hay thần linh, thượng đế, mà tồn tại trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác
+ Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt
động thực tiễn của mình, dù muốn hay không vẫn phải tồn tại không những trong
mối quan hệ nội tại, mà còn trong quan hệ với người khác, với xã hội. - Tính phổ biến:
+ Bất kỳ ở đâu, lúc nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy, đều có vô vàn các
mối liên hệ đạ dạng, mối liên hệ nội tại và mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
+ Mối liên hệ phổ biến không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy mà còn diễn ra ở các mặt, các yếu tố
- Tính đa dạng, phong phú
+ Các sự vật, hiện tượng khác nhau, có những mối liên hệ khác nhau, có
những vị trí, vai trò khác nhau
+ Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng, nhưng trong điều
kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau nhưng có tính chất và vai trò khác nhau
+ 1 sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau, mỗi mối liên hệ ấy
lại giữ một vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Câu 15: Phân tích khái niệm và tính chất của sự phát triển *
Nguyên lý về sự phát triển: là khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải
luôn đặt chúng vào quá trình luôn vận động và phát triển. *
Phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình
độ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều
là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển.
Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có phát triển. lOMoAR cPSD| 36844358 *
Tính chất của sự phát triển: -Tính khách quan:
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng chứ
không phải do tác động bên ngoài, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của bản thân
sự vật, hiện tượng đó.
+ Tất cả các sự vật hiện tượng đều phát triển một cách khách quan, không
phụ thuộc vào ý thích hay ý muốn chủ quan của con người.
=> Do đó, phát triển là thuộc tính tất yếu khách quan. - Tính phổ biến:
+Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Diễn ra trong mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình, giai đoạn của của sự
phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới hợp quy luật.
- Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở phê phán, bác bỏ, cải tạo cái cũ
+ Sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ
định sạch trơn, một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ.
+ Nguồn gốc của sự ra đời sự vật, hiện tượng mới là sự vật, hiện tượng cũ.
Vì vậy sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn
tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc
hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.
- Tính đa dạng và phong phú:
+ Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi
sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển khác nhau ở
những không gian, thời gian khác nhau
+ Quá trình phát triển của sự vật còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ
quan, khách quan, điều kiện lịch sử, cụ thể có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật….
Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng của cái chung và cái riêng, ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm cái chung, cái riêng lOMoAR cPSD| 36844358 -
Cái riêng: Chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình nhất định -
Cái chung: Chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố giống
nhau,nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng -
Cái đơn nhất: Là phạm trù dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ có
ởmột sự vật, hiện tượng nào đó, không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác
VD: Sinh viên khoa QTNNL, đại học Nội vụ Hà Nội
Cái chung: đều là sinh viên ccủa khoa QTNNL
Cái riêng: Có những lớp riêng ở trong khoa, 18B, 19B, 20B, 21B…
Cái đơn nhất: Mỗi sinh viên có một mã sinh viên
* Mối quan hệ biện chứng giữ cái chung, cái riêng và cái đơn nhất -
Cái riêng, cái chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan -
Cái chung chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái riêng và thông qua
cáiriêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng
nào tồn tại tách rời cái chung. -
Cái riêng là cái toàn bộ nên nó phong phú hơn cái chung, còn cái
chunglà cái bộ phận nhưng vì nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng cho nên
nó sâu sắc hơn, bản chất hơn, phổ biến hơn so với cái riêng. -
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa trong những điều kiện nhấtđịnh
+ Cái đơn nhất trong quá trình phát triển nó có thể chuyển hóa thành cái chung
+ Cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất.
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng -
Muốn nhận thức được cái chung phải xuất phát từ cái riêng -
Cần cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh nhất định -
Vận dụng các điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa cái đơn
nhất và cáichugn theo những mục đích nhất định lOMoAR cPSD| 36844358 -
Không tuyệt đối hóa cái chung cũng như không tuyệt đối hóa cái riêng
Câu 17: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.Ý
nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm nguyên nhân, kết quả -
Nguyên nhân: Là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trongmột sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra những biến đổi của nó -
Kết quả: Là những biến đổi xã hội do sự tác động lẫn nhau của các
mặttrong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, gây ra
* Mối quan hệ biện chứng
- Mối liên hệ nhân có có tính khách quan, phổ biến, tất yếu
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nguyên nhân bao giờ cũng là cái
cótrước, kết quả là cái có sau.
- Một ngguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, một kết
quả cóthể do một hoặc nhiều nguyên nhân.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễ, phải bắt đầu từ
việc đitìm nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng. -
Cần phải phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải
quyếtđúng đắn, phù hợp -
Cần phải có cái nhìn mang tính toàn diện, và lịch sử cụ thể trong
giảiquyết mối quan hệ nhân quả.
Câu 18: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, rút ra
ý nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên -
Tất nhiên: Là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ bản chất, do
nguyênnhân cơ bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định và những điều kiện
nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được lOMoAR cPSD| 36844358 -
Ngẫu nhiên: Là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ không bản
chất donguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quyết định nên có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện như thế khác.
* Mối liên hệ biện chứng -
Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan -
Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vô số ngẫu
nhiên,còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên. -
Tất nhiên đóng vai trò chi phối cho sự phát triển, còn ngẫu nhiên có
thểlàm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hay chậm. -
Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có sự chuyểnhóa cho nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên -
Cần phải xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt được cái tất nhiên -
Cần tạo những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự
chuyểnhóa giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên -
Phải có những phương án dự phòng trường hợp có sự ngẫn nhiên xuấthiện
Câu 19: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
*Khái niệm nội dung, hình thứ -
Nội dung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ cái tổng thể tất cả các
mặt,các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng. -
Hình thức: Là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện
củasự phát triển sự vật, hiện tượng. Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững các yếu tố cấu thành nội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái
biểu hiện ra bên ngoài mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng
* Mối quan hệ biện chứng: lOMoAR cPSD| 36844358 -
Nội dung và hình thức tồn tại khách quan, gắn bó chặt chẽ trong
mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau, không tách rời nhau -
Nội dung quyết định hình thức: nội đung như thế nào thì hình thức
nhưthế ấy, nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi -
Hình thức có ảnh hưởng đến nội dung
+ Khi hình thức phù hợp với nội dung, nó là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển
+ Khi hình thức không phù hợp với nội dung, nó sẽ cản trở sự phát triển của nội dung -
Cùng một nội dung, trong quá trình phát triển có thể biểu hiện ở
dướinhiều hình thức khác nhau -
Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận -
Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức -
Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung
,muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì phải thay đổi nội dung của nó -
Trong nhận thức và thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của
hìnhthức đối với nội dung
Câu 20: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý
nghĩa phương pháp luận
* Khái niệm bản chất, hiện tượng -
Bản chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể các mối liên
hệkhách quan tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và
phát triển của đối tượng -
Hiện tượng: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu hiện của
cácmặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài, là mặt dễ biến đổi
hơn và là hình thức thể hiện bản chất của hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Tồn tại khách quan, cái này tồn tại không thể thiếu cái kia lOMoAR cPSD| 36844358
- Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đốilập với nhau
+ Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộ lộ
ra hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của vật chất. Khi bản chất
thay đổi thì hiện tượng sớm gì cũng thay đổi theo.
+ Sự đối lập giữ bản chất và hiện tượng: Bản chất là cái tất yếu, hiện tượng
là cái phong phú đa dạng, bản chất là cái tương đối ổn định, hiện tượng là cái
thường xuyê biến đổi. Có lúc hiện tượng không phản ánh bản chất
*) Ý nghĩa của phương pháp luận
+ Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng
bên ngoài mà phải đi vào bản chất
+ Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất
+ Trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới có thể
đánh giá chính xác về sự vật, hiện tượng đó
Câu 21: Trình bày khái niệm chất, lượng. Có phải trong bất cứ trường hợp
nào nếu có sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay không. Vì sao?
* Khái niệm chất: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải
là sự vật, hiện tượng khác * Nội dung khái niệm chất: -
Chất là khái niệm dùng để tính khách quan vốn có của của sự vật,
hiệntượng biểu hiện qua những thuộc tính của nó -
Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất -
Một sự vật có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản
mớihợp thành chất của sự vật, hiện tượng -
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu
tốtạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành lOMoAR cPSD| 36844358
* Khái niệm lượng: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
địnhvốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện: tốc độ, số lượng, quy
mô, trình độ phát triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
* Nội dung khái niệm lượng
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựvật, hiện tượng
- Lượng được thể hiện ở số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, kíchthước,
nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
- Trong tư duy lượng được nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa.
* Không phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về lượng thì
tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Bởi vì: -
Có sự thay đổi về lượng làm thay đổi ngay về chất nhưng vẫn có
nhữngtrường hợp khác như: -
Sự thay đổi về lượng chưa đạt đến giới hạn nhất định không dẫn tới
sựthay đổi về chất của sự vật. -
Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay
đổivề chất của sự vật gọi là độ. -
Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn
đếnsự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. -
Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của
sựvật là điểm nút -
Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Câu 22: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
* Khái niệm chất, lượng -
Khái niệm chất: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
địnhkhách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các lOMoAR cPSD| 36844358
thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác -
Khái niệm lượng: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
địnhvốn có của sự vật, hiện tượng về các phương diện: tốc độ, số lượng, quy mô,
trình độ phát triển, kích thước, màu sắc, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật , hiện tượng. * Nội dung quy luật
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: -
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặtchất và lượng -
Chất và lượng tác động biện chứng lẫn nhau. Đó là sự thay đổi về
lượngtất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng:
+ Sự thay đổi của sự vật bắt đầu từ lượng, lượng là yếu tối thường xuyên biến đổi
Không phải mọi sự thay đổi nào về lượng đều tất yếu làm thay đổi ngay chất
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật gọi là độ
+ Chỉ khi nào sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định mới dẫn đến
sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời
+ Giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để thay đổi về chất của sự
vật là điểm nút
+ Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra -
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật, hiện tượng:
+ Làm thay đổi kết cấu, quy mô tồn tại của sự vật
+ Làm thay đổi trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng