Đề cương tư tưởng HCM | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương tư tưởng HCM | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40387276
ĐỀ CƯƠNG TƯỞNG HCM
1. Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh? Nội hàm khái niệm đối tượng nghiên cứu
của môn học tưởng Hồ Chí Minh. sao trong quá trình học tập, nghiên cứu môn
tưởng Hồ Chí Minh cần phải kết hợp giữa phương pháp lịch sử phương pháp
logic? Khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản ca cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”
Phân tích nội hàm
Một, khái niệm này đã nêu bản chất khoa học cách mạng cũng như nội dung
cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai, nêu lên cơ shình thành tưởng Hồ Chí Minh là: chủ nghĩa Mác-Lênin, các
giá trị truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
Ba, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh: tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta.
Khái niệm phản ánh quá trình nhận thức ca Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
- Toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản mà Người
để lại. Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về sự phát triển ca dân tộc
Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại
- Quá trình vận động của hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về sự phát
triển củadân tộc Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại
khi hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh đi vào thực tiễn.
Vì sao trong quá trình học tập, nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh cần
phải kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic?
Phương pháp logic nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn
có của sự vật, hiện tượng và khái quát thanh lý luận. Muôn vàn sự kiện, sự vật và
hiện tượng đều có mối dây liên hệ bản chất, vì thế giữa chúng có logic tất yếu, cần
nhận biết rõ.
lOMoARcPSD| 40387276
Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá
trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó. Ở đây, phương pháp
nghiên cứu lịch sử tư tưởng là cách vận dụng sát hợp với nghiên cứu tư tưởng H
Chí Minh.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài việc sử dụng riêng rẽ hai nghiên
cứu trên đây, rất cần thiết phải kết hợp sử dụng kết hợp một cách chặt chẽ phương
pháp logic và phương pháp lịch sử.
2. Nêu các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích ảnh
hưởng của giá trị truyền thống dân tộc chủ nghĩa Mác Lênin tới sự hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh? Theo anh chị, trong các sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, cơ sở nào đóng vai trò quyết định?
Cơ sở hình thành
1. Cơ sở thực tiễn
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc đã khiến
chocông cuộc xâm lược thuộc địa của các nước bản được đẩy mạnh hơn. Mâu
thuẫn mới xuất hiện đòi hỏi phải giải quyết: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với
các dân tộc thuộc địa.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917 đã mở ra con đường cứu nước
mớicho dân tộc thuộc địa là cách mạng vô sản
- 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng, tạo ra sức
mạnhgiải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
=> Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga, sự ra đời ca Nhà nước Xô Viết, Quốc
tế Cộng Sản, thực tiễn xây dựng CNXH, giải phóng dân tộc đã ảnh hưởng sâu sắc
đến HCM trên hành trình tìm ra con đường cứu nước
2. Cơ sở lí luận
Giá trị truyền thống dân tộc
+) Giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN, tạo nên sức
mạnh giúp VN vượt qua mọi kkhăn thử thách trong con đường dựng và giữ nước
đó là truyền thống yêu nước
+) Trong quá trình lãnh đạo nhân dân VN dựng giữ nước, HCM luôn coi trọng
việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc đó là: Yêu nước kết hợp với tinh thần
đoàn kết, tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo,… tinh thần nghĩa, thương người
của dân tộc VN
Tinh hoa văn hóa nhân loại
lOMoARcPSD| 40387276
+) Phương Đông: HCM chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những giá trị Phật giáo, Nho
giáo, Đạo giáo, Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
+) Phương Tây: Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Người trực tiếp nghiên
cứu tưởng nhân văn, dân chủ các nước phương Tây. Người đã kế thừa phát
huy quan điểm nhân quyền và dân quyền trong Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp từ đó đề xuất quan điểm
về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc thuộc địa
Chủ nghĩa Mác - Lênin
+) Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc luận trực tiếp, quyết định bản chất cách
mạng, khoa học tư tưởng HCM. Nó trang bị thế giới quan và phương pháp luận cho
tư tưởng HCM
+) HCM vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh lịch sử VN đã giải
quyết được sự khủng hoảng trong đường lối cứu nước cuối thế kì XIX đầu thế kỉ
XX
=> Như vậy, HCM đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng, triết học, văn hóa cả cổ kim,
Đông Tây, làm giàu cho tưởng của mình. Tất cả những tri thức ấy đã góp phần
quan trọng vào việc hình thành tư tưởng HCM sau này.
3. Nhân tố chủ quan:
Phẩm chất hoạt động phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau của HCM +)
Chứng kiến nỗi đau mất nước, cuộc sống lầm than của nhân dân và sbế tắc trong
đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, HCM với hoài bão cứu dân cứu
nước khỏi ách thống trị của bọn thực dân đế quốc đã một mình ra đi tìm đường
cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng
+) Với bản lĩnh chính trị tư duy độc lập, tự chủ, Người đã vận dụng một cách sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh lịch sử cụ thể của VN, chấm dứt sự bế tắc
trong đường lối cứu quốc
+) Người thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH không chỉ qua
lí luận mà còn bằng thực tiễn bởi vốn sống và vốn cách mạng phong phú (tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, hoạt động trong Đảng Cộng sản Trung Quốc, tham
gia phong trào Cng sản quốc tế ở nhiều nước,…)
+) HCM người tầm nhìn chiến lược bao quát đạo đức cách mạng tức trung
với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; Thương yêu con
người, sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc tế trong sáng
Cơ sở quyết định
Nhờ những yếu tố chủ quan trên, HCM nhanh chóng hiểu nắm bắt được những
tín hiệu chuyển mình của thời đại khi nghe tin Cách mạng tháng Mười Nga thành
lOMoARcPSD| 40387276
công năm 1917; đồng thời, định hướng cho dân tộc đi theo tín hiệu đúng đắn, khách
quan đó. Đó điều khác biệt giữa HCM với các nhà yêu nước trước cùng thời
với Người. Điều đó nghĩa là, nhân tố chủ quan sở quyết định việc hình thành
tưởng HCM giải thích cho chúng ta sao yếu tố chủ quan lại quyết định
tới việc hình thành tư tưởng ca Người.
3. Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai
đoạn anh/ chị cho là quan trọng nhất? Giải thích nhận định «Tư tưởng Hồ Chí Minh
nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành động của Đảng cách mạng Việt
Nam”?
Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
- TK trước 5/6/1911.
- TK 1911 đến cuối 1920.
- TK cuối 1920 - đầu 1930.
- TK đầu 1930 - đầu 1941.
- TK đầu 1941 - 9/1969.
1. TK trước ngày 5/6/1911: Hình thành ở HCM tư tưởng yêu nước và tìm ra phương
hướng cứu nước.
- Gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nông dân.
- Quê hương giàu lòng yêu nước, trồng trọt.
- Quê hương và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướngcách
mạng của Hồ Chí Minh.
- Đất nước cũng tác động đến chí hướng của HCM đất nước lúc ấy lầm than,
baonhiêu cuộc đấu tranh thất bại.
2. TK từ giữa năm 1911 - 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng vô sản:
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường
cứunước.
- 1917, biết đến cách mạng tháng 10 Nga.
lOMoARcPSD| 40387276
- Hội nghị Véc Xai - 1919, bản yêu sách 8 điểm, NAQ gửi tới hội nghị đòi quyềntự
quyết của nhân dân An Nam.
- 1920, đọc được bản sơ thảo ca Lenin về vấn đề dân tộc vè thuộc địa.
- Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường nào khác con
đườngcách mạng vô sản.
3. Từ cuối năm 1920 - 1930: Hình thành những nội dụng bản tưởng về cách
mạng vô sản (giai đoạn cơ bản).
- Người hoạt động tích cực trên báo chí.
- Tại đại hội V, Người tham gia đại hội: “CM giải phóng dân tộc thuộc địa thểnổ
ra…”.
- Những luận điểm quan trọng về đường lối chính trị cách mạng giải phóng dântộc:
Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ thể là sự nghiệp của chủ nghĩa
cộng sản.
Đường lối chính trị của Đảng cách mạng là hướng tới đọc lập dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi
ích cho nhân dân.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, “Công nông là gốc cách mệnh, còn
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ,... là bầu bạn của cách mệnh công nông.”
Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng sản thế
giới. CMGPDT thuộc địa quan hệ mật thiết với CMVS chính quốc
nhưng phải chủ động.
CM do ĐCS lãnh đạo.
4. Từ năm 1930 - 1941: HCM vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững
đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo:
- 1931 - 1933, NAQ bị bắt và ra tù.
- 28/1/1941, NAQ trở về nước lãnh đạo CM.
5. Từ năm 1941 - 1969: tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
- CM T8 thành công.
lOMoARcPSD| 40387276
- 2/8/1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Sau đó Pháp quay lại xâm chiếm, tư tưởng kháng chiến cứu quốc.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện.
- Tư tưởng về nhà nước.
- Tư tưởng xác định Đảng cầm quyền.
- Các giai đoạn
Hình thành tư tưởng yêu nước - 1911.
Giai đoạn tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920).
Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng vô sản (1920 - 1930).
Giai đoạn vượt qua khó khăn, thử thách, kiên trì với con đường đã xác định
cho CMVN (1930 - 1941).
Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tưởng kháng chiến kiến quốc (1941
1969).
Giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?
Giai đoạn 2 quan trọng nhất. Vì đây là giai đoạn tìm thấy con đường cách mạng còn
cách giai đoạn khác là truyền bá tư tưởng,
Trả lời: Trong qua trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM, giai đoạn nào cũng
quan trọng nhưng…
4. Nêu phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách
mạng giải phóng dân tộc? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng: việc tiến hành chiến tranh
chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng? Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc?
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáchmạng
vô sản
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân,
lấyliên minh công - nông làm nền tảng.
lOMoARcPSD| 40387276
4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, khả năng giành thắnglợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lựccách
mạng.
5. Nêu phân tích nội dung tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập
dân tộc chủ nghĩa xã hội? sao trong tưởng Hồ CMinh, vấn đề độc lập dân
tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ? Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
Nêu và phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội?
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề lên CNXH
- Làm tư Dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương
hướng chiến lược của Cách mạng nước ta.
- Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc mục tiêu đầu tiên của cách
mạngViệt Nam, là cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo là chủ nghĩa cng sản.
- Độc lập dân tộc bao gồm nhân dân dân tộc dân chủ: độc lập dân tộc gắn
liềnvới tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. => Mục tiêu giải phóng dân
tộc, người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
- Để mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó mục tiêu cuối cùng
củacách mạng, tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng Chủ
nghĩa xã hội. Cách mạng Dân tộc Dân chủ mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa
từ đầu => độc lập dân tộc là tiền đề, đề nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc.
- 1960, Hồ Chí Minh khẳng định: Chỉ Chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng
sảnmới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ.
- Chủ nghĩa xã hội hội là một chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện
ởmọi mặt đời sống hội được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện quan
trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức hội về chủ
lOMoARcPSD| 40387276
quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu Thôn Tính, ảnh đe dọa
nền độc lập, tự do của dân tộc.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lột. Đó
làmột xã hội bình đẳng, Công Bằng và hợp lý: ý đảm bảo đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân; điều kiện để đảm bảo mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng của
các dân tộc.
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội xây dựng tất cả lĩnh vực, khả năng phát triển
củađất nước trên mọi lĩnh vực, để tạo nền tảng vững chắc đbảo vệ nền độc lập dân
tộc, góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ nền hòa bình thế
giới, không còn tình trạng dân tộc này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giới.
Vì sao trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung
dân tộc và dân chủ?
Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ.
Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu,
độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập
dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao
động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó là mục
tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tưởng Hồ Chí Minh, giành độc
lập để đi tới hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc
lập dân tộc là mục tiêu ct yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời
điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển
sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân
chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy
đủ. Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủ được thể hiện:
- Về chính trị: xác định xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai
cấpcông nhân lãnh đạo.
- Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các cơ sở kinh tế mang tính chất xã hội
chủnghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân.
- Về văn hoá, hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ,
khốiquần chúng công - nông - trí thức và các giai tầng xã hội khác đã có ý thức giác
lOMoARcPSD| 40387276
ngộ, đoàn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của văn
hoá, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh.
Tóm lại, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định
con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Theo tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới chủ nghĩa hội xu hướng phát
triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này làm cho con đường
cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt về chất với con đường cứu
nước những năm đầu thế kỷ ở nước ta và nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới.
Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều đó quyết định vai trò
lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc toàn
dân Việt Nam yêu nước nòng cốt khối liên minh công - nông - trí thức. Những
nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa
hội của cách mạng giải phóng dân tộc. ràng định hướng đi lên chủ nghĩa
hội của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phối và chế định
bởi các nhân tố bên trong ca cuộc cách mạng đó.
Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
- Kiên định với mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định.
- Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN.
- Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệthống
chính trị.
- Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lốisống.
6. Nêu và phân tích các yêu cầu chyếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo
tưởng Hồ Chí Minh? sao Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là gốc của mọi công
việc”...“công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém? Ý nghĩa
của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?
Nêu và phân tích các yêu cầu chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
Đảng là đạo đức, là văn minh:
Đạo đức: phẩm chất, nhân cách, danh dự của
lOMoARcPSD| 40387276
Văn minh: năng lực, trí tuệ, bản lĩnh hoạt động thực tiễn.
Đảng Đạo đức:
+ Mục đích: lãnh đạo đấu tranh giải phóng DT mang lại hạnh phúc, tự do cho nhân
dân.
+ Đường lối của Đảng là luôn trung thành vì mục đích đó. => lợi ích của TQ, của
ND.
+ Đội ngũ Đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, tu dưỡng, rèn luyện,
suốt đời vì nhân dân, đất nước.
- Đảng văn minh:
+ Tiêu biểu cho lương tâm trí tuệ, danh dự dân tộc.
+ Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết trong mọi hoạt động.
+ Đảng phải luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh do nhân dân, dân tộc
giao phó.
+ Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
+ Đội ngũ Đảng viên luôn là chiến sĩ tiên phong, gương mẫu.
+ Đảng có qh QT trong sáng, vì sự phát triển của các DT trên TG.
Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là gốc của mọi công việc”...“công việc
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” ?
Trả lời: Theo HCM, cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian
nối liền giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mọi công và thành công hay thất bại là
phụ thuộc cho cán bộ tốt hay kém. Vì Vậy, theo Người, người cán bộ luôn phải có
đủ đức đủ tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đạo đức là cái gốc của người cách
mạng,
Theo Người, vấn đề cán bộ luôn là vấn đề trọng yếu và cần kíp. Người nhấn mạnh,
đối với vấn đề này không cần phải hiểu rõ cán bộ; phải cân nhắc cán bộ cho đúng,
phải khéo dùng cán bộ; phải phân phối cán bộ cho đúng,
Vấn đề cán bộ luôn đi liền với công tác cán bộ. Muốn có cán bộ tốt Đ phải thật sự
qtam tới công tác cán bộ. Trong công tác cán bộ, HCM yêu cầu: phải hiểu và đánh
giá đúng cán bộ; chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện 1 cách thiết thực, có
hiệu quả; phải đề bạt đúng cán bộ; phải sản xuất, sử dụng cán bộ cho đúng: phải
kết hợp “cán bộ cấp trên phải đến và cán bộ địa phương”; phải chống bệnh địa
phương cục bộ; phải kết hợp cán bộ trẻ với cũ; phải phòng và chống các tiêu cực
trong công tác cán bộ; phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ. Ý nghĩa của
vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?
lOMoARcPSD| 40387276
7. Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và
dân? Vì sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không
đủ lực lượng. Nếu không chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường? Liên hệ
thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay?
Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì
dân?
Nhà nước của nhân dân
Nhà nước của dân là nhà nc mọi quyền lực trong nnước và hội đều thuộc
về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại
biểu mà họ lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ
đã lập nên.
+ Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.
Nhà nước do nhân dân:
- Do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ.
- Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” nhà nước dựa trên nền tảng pháp của 1 chế
độdân chủ và theo các trình tự dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết.
- Nhà ng do dân n nghĩa “dân làm chủ”: nhấn mạnh quyền lợi nghĩa vụ
củanhân dân.
Theo quan điểm của HCM, “Nhân dân có quyền lợi Iàm chủ, thì phải có nghĩa vụ
Iàm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân”. Dân làm chủ thì phải
tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung,
đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham
gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tổ quốc, ...
Nhà nước vì nhân dân:
Nhà nước phục vlợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Vì sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ
lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường?
Quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ.
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân. Chính phủ phải dựavào
dân.
lOMoARcPSD| 40387276
- Đồng thời, nhân dân cũng phải ủng hộ trách nhiệm, đi theo chính phủ
mớiđúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay?
- Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh.
Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn.
Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trương của Đảng.
Phải chú trọng hơn nữa ng tác chỉnh đốn Đảng. - Xây
dựng Nhà nước
Phải xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh Đổi
mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước.
8. Phân tích tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc? Anh
(chị) hiểu như thế o về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết sức mạnh,
then chốt của thành công”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc?
a) Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng
Sứ mệnh ca sự nghiệp cách mạng to lớn, người cách mạng phải đoàn kết để thực
hiện sự nghiệp đó.
Cách mạng muốn thành công phải lực lượng lực lượng đó phải đủ mạnh để
chiến thắng kể thù, xây dựng thành công xã hội mới.
Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên
càng phải đoàn kết.
Nhân dân là một lực lượng đông đảo nhưng phải tập hợp…
Đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là “Một thủ đoạn chính trị nhất thời” mà nó
có ý nghĩa chiến lược lâu dài và xuyên suốt tiến trình cách mạng, tạo thành khối
đại đoàn kết lấu dài.
Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng là vấn đề sống còn, quyết
định thành bại của cách mạng.
CM: Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh. Đoàn
kết trong mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
lOMoARcPSD| 40387276
- Sự nghiệp cách mạng nhiều mục tiêu, nhiệm vụ, trong đó mục tiêu nhiệm vụ
hàng đầu là thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Vì, thực hiện được mục tiêu đó thì
mới có thể thực hiện được các mc tiêu, nhiệm vụ khác.
Quan điểm này đã được quán triệt trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng ta trong
mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam…
- Đại đoàn kết dân tộc là mc tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng:
+ Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng.
+ Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo tổ chức cho dân chúng đấu tranh nên phải đoàn
kết toàn dân tộc.
+ Đại đoàn kết nhiệm vụ hành đầu của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng (quán
triệt trong đường lối, chủ trương, chính sách)
+ Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiêm vụ và phương pháp cách mạng thích
hợp để tập hợp quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc?
- Cách mạng là sự nghiệp ca quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng.
- Trong quá trình đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới thì quần chúng
đã nảy sinh nhu cầu đoàn kết
=> Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng -> Tổ chức họ
thành khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp.
Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết là sức
mạnh, là then chốt của thành công”.
Bác Hồ: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất
định có thể khắc phục mọi khó khăn , phát triển mọi thuận lợi và làm trọn mọi
nhiệm vụ nhân dân giao phó”.
Bác nói: Đoàn kết lực lượng địch của chúng ta để khắc phục mọi khó khăn,
giành lấy thắng lợi”
“ Bây giờ giờ mt điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt
thì đẻ con cháu ra đều tốt. Đó là đoàn kết”.
=> Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công”.
=> Đoàn kết tạo ra sức mạnh
Đoàn kết là vấn đề sống còn, quyết định thành bại
lOMoARcPSD| 40387276
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Đoàn kết một khoa học nghệ thuật. Muốn đại đoàn kết, cần phải tuyên
truyền, giáo dục, vận động quần chúng một cách.
VD: Đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân
dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Đó nền gốc của đại đoàn kết. cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng
đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác.
Lấy liên minh công nhân - nông dân - tri thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
toàn dân tộc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc
càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại
đoàn kết dân tộc.
Nguyên tắc này xuất phát từ …
9. Phân tích tưởng Hồ Chí Minh vnguyên tắc tổ chức của Mặt trận dân tộc thống
nhất và phương thức xây dựng của khối đại đoàn kết dân tộc? Tại sao Hồ Chí Minh
khẳng định: “Trong bầu trời không quý bằng nhân dân. Trong thế giới không
mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Liên hệ thực tiễn sự vận dụng của
Đảng đối với xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay?
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức của Mặt trận dân tộc thống
nhất và phương thức xây dựng của khối đại đoàn kết dân tộc?
1. Phải được xây dựng trên phương thức bảo đảm các quyền, lợi ích tối cao của dân
tộc, những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động và các quyền thiêng liêng của
con người.
+ Đây là nguyên tắc đoàn kết mà H Chí Minh tìm kiếm để trân trọng, phát huy
những yếu tố tương đồng, thống nhất để hạn chế, giải quyết những yếu tố khác
biệt, mâu thuẫn theo phương châm chỉ đạo: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết và tất
cả vì con người.
+ Đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
luôn xuất phát từ những lợi ích thống nhất giữa dân tộc và giai cấp để đưa ra cương
lĩnh, mục tiêu, hành động cho phù hợp
2. Tin vào dân, lấy dân làm gốc để thực hiện đại đoàn kết.
+ Bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc: Nước lấy dân làm gốc, chở thuyền là dân,
lật thuyền cũng là dân.
lOMoARcPSD| 40387276
+ sự quán triệt sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin: Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng.
=> Nguyên tắc tối cao, xuyên suốt trong duy chiến lược hoạt động thực tiễn
của HCM
3. Đoàn kết trên sở liên minh công nông - tri thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
(Cốt lõi).
+ Liên minh công nông - tri thức là nòng cốt, nền tảng vững chắc của khối đại đoàn
kết dân tộc.
+ Là hai giai cấp cơ bản nhất và bị áp bức bóc lột nhiều nhất.
+ Liên minh công nông tri thức càng chặt chẽ -> MTDTTN càng được vững chắc
ngược lại
+ MTDTTN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đảng lãnh đạo mặt trận bằng việc xây dựng các chính sách mặt trận đúng đắn,đắn;
tuyên truyền giáo dục, nêu gương cảm hóa… để tập hợp quần chúng và đưa họ vào
tổ chức.
Để lãnh đạo mặt trận Đảng phải là lực lượng tiên phong là tấm gương trong việc
đoàn kết mà trước hết là đoàn kết trong nội bộ Đảng, đoàn kết giữa Đảng với nhân
dân.
Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
- Đại đoàn kết phải dựa trên nguyên tắc trọng dân, tin dân, dựa vào dân.
- Bắt nguồn từ sự kế thừa truyền thống của ông cha: “Nước lấy dân làm gốc”,
“chởthuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”; là sự quán triệt sâu sắc quan điểm của
chủ nghĩa Mac - Lenin “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”.
=> Chỉ khi nào đoàn kết được toàn dân tộc mới thể đem lại thắng lợi cho sự
nghiệp cách mạng
Liên hệ thực tiễn sự vận dụng của Đảng đối với xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
hiện nay?
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Đoàn kết một khoa học nghệ thuật. Muốn đại đoàn kết, cần phải tuyên
truyền, giáo dục, vận động quần chúng một cách.
VD: Đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân
dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
lOMoARcPSD| 40387276
Đó nền gốc của đại đoàn kết. cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng
đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác.
Lấy liên minh công nhân - nông dân - tri thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
toàn dân tộc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc
càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại
đoàn kết dân tộc.
Nguyên tắc này xuất phát từ …
10. Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Phân tích các vai tcủa văn
hoá theo tưởng Hồ Chí Minh? Anh chị hiểu thế nào về nhận định “Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu”. Liên hệ vai trò của bản thân trong xây dựng nền văn hóa
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá?
lẽ sinh tồn cũng nmục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống đòi hỏi s
sinh tồn.
Phân tích các vai trò của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Văn hóa là mục tiêu, động lực trong sự nghiệp cách mạng.
Mục tiêu: Xây dựng một xã hội quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc; là giá trị về chân, thiện, mĩ => mục tiêu văn hóa.
Đó là 1 xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn được
quan tâm và không những nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
Xây dựng phát triển văn hóa các động lực: vật chất - tinh thần, cộng đồng -
nhân, nội lực - ngoại lực.
lOMoARcPSD| 40387276
b) Văn hóa một mặt trậnVăn hóa là một lĩnh vực độc lập có mối quan hệ với các
lĩnh vực khác.
Là một cuộc CM trên lĩnh vực TT - VH: Tính cam go, quyết liệt.
Nội dung VH phong phú: tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Hoạt động: Văn nghệ, báo chí, công tác lí luận.
Hướng tới: CHÂN - THIỆN - MĨ.
Anh chị em văn nghệ chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng.
Có lập trường vững vàng.
Ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân.
Phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân
Vì nhân dân phục vụ, định hướng giá trị cho ND.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng.
Anh chị hiểu thế nào về nhận định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
- Là quan niệm đúng đắn, nhằm nhấn mạnh chức năng mở rộng hiểu biết, nâng
caodân trí của văn hóa
- Khẳng định trí tuệ của nhân dân lao động sẽ quyết định sức mạnh dân tộc,
đồngthời sức mạnh dân tộc được bảo đảm là điều kiện vững chắc, cần thiết cho việc
mở rộng và nâng cao dân trí cho quần chúng nhân dân.
11. Nêu phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách
mạng. Giải thích nhận định sau của Hồ Chí Minh: “Học để làm việc, học để làm
người, học để làm cán bộ…”. Liên hệ bản thân trong việc thực hiện các chuẩn mực
đạo đức cách mạng.
Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách
mạng.
lOMoARcPSD| 40387276
1. Trung với nước, hiếu với dân.
- Nội dung chủ yếu của Trung với nước là:
+ Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích
của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, lên trước hết. Quyết tâm
phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính
sách của Đảng - Nội dung chủ yếu của Hiếu với dân là:
Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận
động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
=> Đây phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất chi phối các phẩm chất
khác..
2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Theo HCM
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, lao động
với năng suất và hiệu quả cao.
+ Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí.
+ Liêm trong sạch, không tham lam. Không tham tiền tài, địa vị, xung sướng, danh
tiếng… Ngược lại đều bất liêm.
+ Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
+ Chí công không suy nghĩ đến mình trước, hưởng thụ đi sau, chỉ biết
Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào.
Tóm lại, cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư, ngược lại chí công vô tư
thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm chính.
3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
Hồ CMinh quan niệm thương yêu con người một trong những phẩm chất đạo
đức cao đẹp nhất.
lOMoARcPSD| 40387276
Tình thương yêu đó trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc.
Tình thương yêu con người phải được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí,
nó đòi hỏi phải biết tôn trọng con người chứ không phải vùi dập con người.
Thương yêu trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, thẳng
thắn, nghiêm túc.
4. Có tình thần quốc tế trong sáng.
12. Trình bày khái niệm và nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Chứng
minhrằng: Nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh là
một quá trình phát triển biện chứng gắn với cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa của việc
học tập, nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.
13. Phân tích ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo đến sự hình thành tư tưởng
HồChí Minh? Theo anh (chị), yếu tố nào quyết định bản chất cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao?
14.Anh (chị) hiểu như thế nào về độc lập dân tộc theo tưởng Hồ Chí Minh?
sao Người lại khẳng định: “...một dân tộc không tự lực cánh sinh cứ ngồi chờ
dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”? Liên hệ tới thực tiễn cách
mạng Việt Nam.
15. Anh/ chị hãy làm rõ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh? Nguyên tắc nào quan trọng nhất? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: “Chi
bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”? Liên hệ công tác xây dựng
Đảng hiện nay.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HCM
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Nội hàm khái niệm và đối tượng nghiên cứu
của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì sao trong quá trình học tập, nghiên cứu môn
tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic? Khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển
các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” Phân tích nội hàm
Một, khái niệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung
cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai, nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là: chủ nghĩa Mác-Lênin, các
giá trị truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
Ba, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh: tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta.
Khái niệm phản ánh quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh -
Toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản mà Người
để lại. Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về sự phát triển của dân tộc
Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại -
Quá trình vận động của hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về sự phát
triển củadân tộc Việt Nam và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại
khi hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh đi vào thực tiễn.
Vì sao trong quá trình học tập, nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh cần
phải kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic?
Phương pháp logic nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn
có của sự vật, hiện tượng và khái quát thanh lý luận. Muôn vàn sự kiện, sự vật và
hiện tượng đều có mối dây liên hệ bản chất, vì thế giữa chúng có logic tất yếu, cần nhận biết rõ. lOMoAR cPSD| 40387276
Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình tự thời gian, quá
trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó. Ở đây, phương pháp
nghiên cứu lịch sử tư tưởng là cách vận dụng sát hợp với nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, ngoài việc sử dụng riêng rẽ hai nghiên
cứu trên đây, rất cần thiết phải kết hợp sử dụng kết hợp một cách chặt chẽ phương
pháp logic và phương pháp lịch sử.
2. Nêu các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích ảnh
hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác – Lênin tới sự hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh? Theo anh chị, trong các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, cơ sở nào đóng vai trò quyết định? Cơ sở hình thành 1. Cơ sở thực tiễn -
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc đã khiến
chocông cuộc xâm lược thuộc địa của các nước tư bản được đẩy mạnh hơn. Mâu
thuẫn mới xuất hiện đòi hỏi phải giải quyết: Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với
các dân tộc thuộc địa. -
Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917 đã mở ra con đường cứu nước
mớicho dân tộc thuộc địa là cách mạng vô sản -
1919, Quốc tế Cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng, tạo ra sức
mạnhgiải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
=> Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga, sự ra đời của Nhà nước Xô Viết, Quốc
tế Cộng Sản, thực tiễn xây dựng CNXH, giải phóng dân tộc đã ảnh hưởng sâu sắc
đến HCM trên hành trình tìm ra con đường cứu nước 2. Cơ sở lí luận •
Giá trị truyền thống dân tộc
+) Giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN, tạo nên sức
mạnh giúp VN vượt qua mọi khó khăn thử thách trong con đường dựng và giữ nước
đó là truyền thống yêu nước
+) Trong quá trình lãnh đạo nhân dân VN dựng và giữ nước, HCM luôn coi trọng
việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc đó là: Yêu nước kết hợp với tinh thần
đoàn kết, tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo,… và tinh thần vì nghĩa, thương người của dân tộc VN •
Tinh hoa văn hóa nhân loại lOMoAR cPSD| 40387276
+) Phương Đông: HCM chịu ảnh hưởng sâu sắc từ những giá trị Phật giáo, Nho
giáo, Đạo giáo, Chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
+) Phương Tây: Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Người trực tiếp nghiên
cứu tư tưởng nhân văn, dân chủ ở các nước phương Tây. Người đã kế thừa và phát
huy quan điểm nhân quyền và dân quyền trong Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp từ đó đề xuất quan điểm
về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc thuộc địa • Chủ nghĩa Mác - Lênin
+) Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lí luận trực tiếp, quyết định bản chất cách
mạng, khoa học tư tưởng HCM. Nó trang bị thế giới quan và phương pháp luận cho tư tưởng HCM
+) HCM vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh lịch sử VN đã giải
quyết được sự khủng hoảng trong đường lối cứu nước cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX
=> Như vậy, HCM đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng, triết học, văn hóa cả cổ kim,
Đông Tây, làm giàu cho tư tưởng của mình. Tất cả những tri thức ấy đã góp phần
quan trọng vào việc hình thành tư tưởng HCM sau này. 3. Nhân tố chủ quan:
Phẩm chất và hoạt động phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau của HCM +)
Chứng kiến nỗi đau mất nước, cuộc sống lầm than của nhân dân và sự bế tắc trong
đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, HCM với hoài bão cứu dân cứu
nước khỏi ách thống trị của bọn thực dân và đế quốc đã một mình ra đi tìm đường
cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng
+) Với bản lĩnh chính trị tư duy độc lập, tự chủ, Người đã vận dụng một cách sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh lịch sử cụ thể của VN, chấm dứt sự bế tắc
trong đường lối cứu quốc
+) Người thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH không chỉ qua
lí luận mà còn bằng thực tiễn bởi vốn sống và vốn cách mạng phong phú (tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, hoạt động trong Đảng Cộng sản Trung Quốc, tham
gia phong trào Cộng sản quốc tế ở nhiều nước,…)
+) HCM là người có tầm nhìn chiến lược bao quát và đạo đức cách mạng tức là trung
với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; Thương yêu con
người, sống có tình nghĩa; Có tinh thần quốc tế trong sáng Cơ sở quyết định
Nhờ những yếu tố chủ quan trên, HCM nhanh chóng hiểu và nắm bắt được những
tín hiệu chuyển mình của thời đại khi nghe tin Cách mạng tháng Mười Nga thành lOMoAR cPSD| 40387276
công năm 1917; đồng thời, định hướng cho dân tộc đi theo tín hiệu đúng đắn, khách
quan đó. Đó là điều khác biệt giữa HCM với các nhà yêu nước trước và cùng thời
với Người. Điều đó có nghĩa là, nhân tố chủ quan là cơ sở quyết định việc hình thành
tư tưởng HCM và giải thích cho chúng ta rõ vì sao yếu tố chủ quan lại quyết định
tới việc hình thành tư tưởng của Người.
3. Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích giai
đoạn anh/ chị cho là quan trọng nhất? Giải thích nhận định «Tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam”
?
Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? - TK trước 5/6/1911. - TK 1911 đến cuối 1920.
- TK cuối 1920 - đầu 1930.
- TK đầu 1930 - đầu 1941. - TK đầu 1941 - 9/1969.
1. TK trước ngày 5/6/1911: Hình thành ở HCM tư tưởng yêu nước và tìm ra phương hướng cứu nước.
- Gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nông dân.
- Quê hương giàu lòng yêu nước, trồng trọt.
- Quê hương và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướngcách mạng của Hồ Chí Minh.
- Đất nước cũng tác động đến chí hướng của HCM vì đất nước lúc ấy lầm than,
baonhiêu cuộc đấu tranh thất bại.
2. TK từ giữa năm 1911 - 1920: dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng vô sản:
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứunước.
- 1917, biết đến cách mạng tháng 10 Nga. lOMoAR cPSD| 40387276
- Hội nghị Véc Xai - 1919, bản yêu sách 8 điểm, NAQ gửi tới hội nghị đòi quyềntự
quyết của nhân dân An Nam.
- 1920, đọc được bản sơ thảo của Lenin về vấn đề dân tộc vè thuộc địa.
- Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con
đườngcách mạng vô sản.
3. Từ cuối năm 1920 - 1930: Hình thành những nội dụng cơ bản tư tưởng về cách
mạng vô sản (giai đoạn cơ bản).
- Người hoạt động tích cực trên báo chí.
- Tại đại hội V, Người tham gia đại hội: “CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thểnổ ra…”.
- Những luận điểm quan trọng về đường lối chính trị cách mạng giải phóng dântộc: •
Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. •
Đường lối chính trị của Đảng cách mạng là hướng tới đọc lập dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân. •
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, “Công nông là gốc cách mệnh, còn
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ,... là bầu bạn của cách mệnh công nông.” •
Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế
giới. CMGPDT ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với CMVS ở chính quốc nhưng phải chủ động. • CM do ĐCS lãnh đạo.
4. Từ năm 1930 - 1941: HCM vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững
đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo:
- 1931 - 1933, NAQ bị bắt và ra tù.
- 28/1/1941, NAQ trở về nước lãnh đạo CM.
5. Từ năm 1941 - 1969: Tư tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. - CM T8 thành công. lOMoAR cPSD| 40387276
- 2/8/1945, đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Sau đó Pháp quay lại xâm chiếm, tư tưởng kháng chiến cứu quốc.
- Tư tưởng chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện.
- Tư tưởng về nhà nước.
- Tư tưởng xác định Đảng cầm quyền. - Các giai đoạn •
Hình thành tư tưởng yêu nước - 1911. •
Giai đoạn tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920). •
Giai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng vô sản (1920 - 1930). •
Giai đoạn vượt qua khó khăn, thử thách, kiên trì với con đường đã xác định cho CMVN (1930 - 1941). •
Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến kiến quốc (1941 1969).
Giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao?
Giai đoạn 2 quan trọng nhất. Vì đây là giai đoạn tìm thấy con đường cách mạng còn
cách giai đoạn khác là truyền bá tư tưởng,
Trả lời: Trong qua trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM, giai đoạn nào cũng quan trọng nhưng…
4. Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách
mạng giải phóng dân tộc? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng: việc tiến hành chiến tranh
chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng? Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc?
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáchmạng vô sản
2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân,
lấyliên minh công - nông làm nền tảng. lOMoAR cPSD| 40387276
4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắnglợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lựccách mạng.
5. Nêu và phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội? Vì sao trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân
tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ? Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
Nêu và phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội?
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề lên CNXH -
Làm tư Dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương
hướng chiến lược của Cách mạng nước ta. -
Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là mục tiêu đầu tiên của cách
mạngViệt Nam, là cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo là chủ nghĩa cộng sản. -
Độc lập dân tộc bao gồm nhân dân dân tộc và dân chủ: độc lập dân tộc gắn
liềnvới tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. => Mục tiêu giải phóng dân
tộc, người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội. -
Để có mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó là mục tiêu cuối cùng
củacách mạng, mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng Chủ
nghĩa xã hội. Cách mạng Dân tộc Dân chủ mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa
từ đầu => độc lập dân tộc là tiền đề, đề là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc. -
1960, Hồ Chí Minh khẳng định: Chỉ có Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sảnmới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. -
Chủ nghĩa xã hội hội là một chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện
ởmọi mặt đời sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện quan
trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội về chủ lOMoAR cPSD| 40387276
quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu Thôn Tính, ảnh đe dọa
nền độc lập, tự do của dân tộc. -
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lột. Đó
làmột xã hội bình đẳng, Công Bằng và hợp lý: ý đảm bảo đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân; là điều kiện để đảm bảo mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng của các dân tộc. -
Xây dựng Chủ nghĩa xã hội là xây dựng tất cả lĩnh vực, khả năng phát triển
củađất nước trên mọi lĩnh vực, để tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân
tộc, góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ nền hòa bình thế
giới, không còn tình trạng dân tộc này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giới.
Vì sao trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ?
Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ.
Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu,
độc lập nửa vời, độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập
dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động.
Khi nhấn mạnh mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó là mục
tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành độc
lập để đi tới xã hội cộng sản; độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc
lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu
trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời
là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển
sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân
chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy
đủ. Tính chất tạo tiền đề của cách mạng dân tộc dân chủ được thể hiện: -
Về chính trị: xác định và xây dựng các yếu tố của hệ thống chính trị do giai
cấpcông nhân lãnh đạo. -
Về kinh tế: bước đầu xây dựng được các cơ sở kinh tế mang tính chất xã hội
chủnghĩa, từng bước cải thiện đời sống nhân dân. -
Về văn hoá, xã hội, đời sống tinh thần: trong cách mạng dân tộc dân chủ,
khốiquần chúng công - nông - trí thức và các giai tầng xã hội khác đã có ý thức giác lOMoAR cPSD| 40387276
ngộ, đoàn kết trong một mặt trận dân tộc thống nhất; những nhân tố mới của văn
hoá, giáo dục đã được hình thành dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tóm lại, độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân dân lao động tự quyết định
con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời đại mới chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát
triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Điều này làm cho con đường
cứu nước giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh khác biệt về chất với con đường cứu
nước những năm đầu thế kỷ ở nước ta và nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới.
Cách mạng Việt Nam thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Điều đó quyết định vai trò
lãnh đạo cách mạng tất yếu thuộc về giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc là toàn
dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối liên minh công - nông - trí thức. Những
nhân tố này lại quy định tính tất yếu dẫn đến phương hướng phát triển lên chủ nghĩa
xã hội của cách mạng giải phóng dân tộc. Rõ ràng định hướng đi lên chủ nghĩa xã
hội của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được chi phối và chế định
bởi các nhân tố bên trong của cuộc cách mạng đó.
Liên hệ tới thực tiễn Việt Nam.
- Kiên định với mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định.
- Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN.
- Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệthống chính trị.
- Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lốisống.
6. Nêu và phân tích các yêu cầu chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo
tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là gốc của mọi công
việc”...“công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém
” ? Ý nghĩa
của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?
Nêu và phân tích các yêu cầu chủ yếu về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Đảng là đạo đức, là văn minh:
Đạo đức: phẩm chất, nhân cách, danh dự của lOMoAR cPSD| 40387276
Văn minh: năng lực, trí tuệ, bản lĩnh hoạt động thực tiễn. Đảng Đạo đức:
+ Mục đích: là lãnh đạo đấu tranh giải phóng DT mang lại hạnh phúc, tự do cho nhân dân.
+ Đường lối của Đảng là luôn trung thành vì mục đích đó. => Vì lợi ích của TQ, của ND.
+ Đội ngũ Đảng viên phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, tu dưỡng, rèn luyện,
suốt đời vì nhân dân, đất nước. - Đảng văn minh:
+ Tiêu biểu cho lương tâm trí tuệ, danh dự dân tộc.
+ Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết trong mọi hoạt động.
+ Đảng phải luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh do nhân dân, dân tộc giao phó.
+ Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
+ Đội ngũ Đảng viên luôn là chiến sĩ tiên phong, gương mẫu.
+ Đảng có qh QT trong sáng, vì sự phát triển của các DT trên TG.
Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng:“cán bộ là gốc của mọi công việc”...“công việc
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” ?
Trả lời: Theo HCM, cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian
nối liền giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Mọi công và thành công hay thất bại là
phụ thuộc cho cán bộ tốt hay kém. Vì Vậy, theo Người, người cán bộ luôn phải có
đủ đức đủ tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đạo đức là cái gốc của người cách mạng,
Theo Người, vấn đề cán bộ luôn là vấn đề trọng yếu và cần kíp. Người nhấn mạnh,
đối với vấn đề này không cần phải hiểu rõ cán bộ; phải cân nhắc cán bộ cho đúng,
phải khéo dùng cán bộ; phải phân phối cán bộ cho đúng,
Vấn đề cán bộ luôn đi liền với công tác cán bộ. Muốn có cán bộ tốt Đ phải thật sự
qtam tới công tác cán bộ. Trong công tác cán bộ, HCM yêu cầu: phải hiểu và đánh
giá đúng cán bộ; chú trọng huấn luyện cán bộ, huấn luyện 1 cách thiết thực, có
hiệu quả; phải đề bạt đúng cán bộ; phải sản xuất, sử dụng cán bộ cho đúng: phải
kết hợp “cán bộ cấp trên phải đến và cán bộ địa phương”; phải chống bệnh địa
phương cục bộ; phải kết hợp cán bộ trẻ với cũ; phải phòng và chống các tiêu cực
trong công tác cán bộ; phải thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ cán bộ. Ý nghĩa của
vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay? lOMoAR cPSD| 40387276
7. Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì
dân? Vì sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không
đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường
? Liên hệ
thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay?
Nêu và phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân?
Nhà nước của nhân dân
Nhà nước của dân là nhà nc mà mọi quyền lực trong nhà nước và xã hội đều thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền của nhân dân.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại
biểu mà họ lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
+ Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.
Nhà nước do nhân dân:
- Do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ.
- Nhân dân “cử ra”, “tổ chức nên” nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý của 1 chế
độdân chủ và theo các trình tự dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết.
- Nhà ng do dân còn có nghĩa “dân làm chủ”: nhấn mạnh quyền lợi và nghĩa vụ củanhân dân.
Theo quan điểm của HCM, “Nhân dân có quyền lợi Iàm chủ, thì phải có nghĩa vụ
Iàm tròn bổn phận công dân, giữ đúng đạo đức công dân”. Dân làm chủ thì phải
tuân theo pháp luật của Nhà nước, tuân theo kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung,
đóng góp (nộp thuế) đúng kỳ, đúng số để xây dựng lợi ích chung, hăng hái tham
gia công việc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tổ quốc, ...
Nhà nước vì nhân dân:
Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Vì sao Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ
lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường?
Quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ.
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân. Chính phủ phải dựavào dân. lOMoAR cPSD| 40387276
- Đồng thời, nhân dân cũng phải ủng hộ và có trách nhiệm, đi theo chính phủ
mớiđúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Liên hệ thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay?
- Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh. •
Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn. •
Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trương của Đảng.
Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng. - Xây dựng Nhà nước •
Phải xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh Đổi
mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước.
8. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc? Anh
(chị) hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết là sức mạnh, là
then chốt của thành công”. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc?
a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng là to lớn, người cách mạng phải đoàn kết để thực hiện sự nghiệp đó.
Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng và lực lượng đó phải đủ mạnh để
chiến thắng kể thù, xây dựng thành công xã hội mới.
Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên càng phải đoàn kết.
Nhân dân là một lực lượng đông đảo nhưng phải tập hợp…
Đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là “Một thủ đoạn chính trị nhất thời” mà nó
có ý nghĩa chiến lược lâu dài và xuyên suốt tiến trình cách mạng, tạo thành khối
đại đoàn kết lấu dài.
Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng là vấn đề sống còn, quyết
định thành bại của cách mạng.
CM: Đoàn kết trong mặt trận Việt Minh. Đoàn
kết trong mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam lOMoAR cPSD| 40387276
- Sự nghiệp cách mạng có nhiều mục tiêu, nhiệm vụ, trong đó mục tiêu nhiệm vụ
hàng đầu là thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Vì, có thực hiện được mục tiêu đó thì
mới có thể thực hiện được các mục tiêu, nhiệm vụ khác.
Quan điểm này đã được quán triệt trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng ta trong
mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam…
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng:
+ Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng.
+ Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân chúng đấu tranh nên phải đoàn kết toàn dân tộc.
+ Đại đoàn kết là nhiệm vụ hành đầu của Đảng trong mọi giai đoạn cách mạng (quán
triệt trong đường lối, chủ trương, chính sách)
+ Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiêm vụ và phương pháp cách mạng thích
hợp để tập hợp quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc?
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng.
- Trong quá trình đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới thì quần chúng
đã nảy sinh nhu cầu đoàn kết
=> Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng -> Tổ chức họ
thành khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp.
Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói sau của Hồ Chí Minh: “Đoàn kết là sức
mạnh, là then chốt của thành công”.
Bác Hồ: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất
định có thể khắc phục mọi khó khăn , phát triển mọi thuận lợi và làm trọn mọi
nhiệm vụ nhân dân giao phó”.
Bác nói: Đoàn kết là lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục mọi khó khăn, giành lấy thắng lợi”
“ Bây giờ giờ một điểm rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt
thì đẻ con cháu ra đều tốt. Đó là đoàn kết”.
=> Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công”.
=> Đoàn kết tạo ra sức mạnh
Đoàn kết là vấn đề sống còn, quyết định thành bại lOMoAR cPSD| 40387276
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Đoàn kết là một khoa học và nghệ thuật. Muốn có đại đoàn kết, cần phải tuyên
truyền, giáo dục, vận động quần chúng một cách.
VD: Đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân
dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng
đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác.
Lấy liên minh công nhân - nông dân - tri thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
toàn dân tộc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc
càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
Nguyên tắc này xuất phát từ …
9. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức của Mặt trận dân tộc thống
nhất và phương thức xây dựng của khối đại đoàn kết dân tộc? Tại sao Hồ Chí Minh
khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì
mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Liên hệ thực tiễn sự vận dụng của
Đảng đối với xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay?
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tổ chức của Mặt trận dân tộc thống
nhất và phương thức xây dựng của khối đại đoàn kết dân tộc?
1. Phải được xây dựng trên phương thức bảo đảm các quyền, lợi ích tối cao của dân
tộc, những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động và các quyền thiêng liêng của con người.
+ Đây là nguyên tắc đoàn kết mà Hồ Chí Minh tìm kiếm để trân trọng, phát huy
những yếu tố tương đồng, thống nhất để hạn chế, giải quyết những yếu tố khác
biệt, mâu thuẫn theo phương châm chỉ đạo: Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết và tất cả vì con người.
+ Đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
luôn xuất phát từ những lợi ích thống nhất giữa dân tộc và giai cấp để đưa ra cương
lĩnh, mục tiêu, hành động cho phù hợp
2. Tin vào dân, lấy dân làm gốc để thực hiện đại đoàn kết.
+ Bắt nguồn từ truyền thống của dân tộc: Nước lấy dân làm gốc, chở thuyền là dân,
lật thuyền cũng là dân. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Là sự quán triệt sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
=> Nguyên tắc tối cao, xuyên suốt trong tư duy chiến lược và hoạt động thực tiễn của HCM
3. Đoàn kết trên cơ sở liên minh công nông - tri thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. (Cốt lõi).
+ Liên minh công nông - tri thức là nòng cốt, nền tảng vững chắc của khối đại đoàn kết dân tộc.
+ Là hai giai cấp cơ bản nhất và bị áp bức bóc lột nhiều nhất.
+ Liên minh công nông tri thức càng chặt chẽ -> MTDTTN càng được vững chắc và ngược lại
+ MTDTTN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đảng lãnh đạo mặt trận bằng việc xây dựng các chính sách mặt trận đúng đắn,đắn;
tuyên truyền giáo dục, nêu gương cảm hóa… để tập hợp quần chúng và đưa họ vào tổ chức.
Để lãnh đạo mặt trận Đảng phải là lực lượng tiên phong là tấm gương trong việc
đoàn kết mà trước hết là đoàn kết trong nội bộ Đảng, đoàn kết giữa Đảng với nhân dân.
Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
- Đại đoàn kết phải dựa trên nguyên tắc trọng dân, tin dân, dựa vào dân.
- Bắt nguồn từ sự kế thừa truyền thống của ông cha: “Nước lấy dân làm gốc”,
“chởthuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”; là sự quán triệt sâu sắc quan điểm của
chủ nghĩa Mac - Lenin “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”.
=> Chỉ khi nào đoàn kết được toàn dân tộc mới có thể đem lại thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng
Liên hệ thực tiễn sự vận dụng của Đảng đối với xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay?
Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Đoàn kết là một khoa học và nghệ thuật. Muốn có đại đoàn kết, cần phải tuyên
truyền, giáo dục, vận động quần chúng một cách.
VD: Đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân
dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. lOMoAR cPSD| 40387276
Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng
đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác.
Lấy liên minh công nhân - nông dân - tri thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết
toàn dân tộc. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc
càng có thể mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc.
Nguyên tắc này xuất phát từ …
10. Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Phân tích các vai trò của văn
hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Anh chị hiểu thế nào về nhận định “Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu”. Liên hệ vai trò của bản thân trong xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hoá?
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó
mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn.
Phân tích các vai trò của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Văn hóa là mục tiêu, động lực trong sự nghiệp cách mạng.
Mục tiêu: Xây dựng một xã hội quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc; là giá trị về chân, thiện, mĩ => mục tiêu văn hóa.
Đó là 1 xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn được
quan tâm và không những nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
Xây dựng phát triển văn hóa có các động lực: vật chất - tinh thần, cộng đồng - cá
nhân, nội lực - ngoại lực. lOMoAR cPSD| 40387276
b) Văn hóa là một mặt trậnVăn hóa là một lĩnh vực độc lập có mối quan hệ với các lĩnh vực khác.
Là một cuộc CM trên lĩnh vực TT - VH: Tính cam go, quyết liệt.
Nội dung VH phong phú: tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Hoạt động: Văn nghệ, báo chí, công tác lí luận.
Hướng tới: CHÂN - THIỆN - MĨ.
Anh chị em văn nghệ chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. •
Phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng. •
Có lập trường vững vàng. •
Ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân.
Phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân
Vì nhân dân phục vụ, định hướng giá trị cho ND.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng.
Anh chị hiểu thế nào về nhận định “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. -
Là quan niệm đúng đắn, nhằm nhấn mạnh chức năng mở rộng hiểu biết, nâng caodân trí của văn hóa -
Khẳng định trí tuệ của nhân dân lao động sẽ quyết định sức mạnh dân tộc,
đồngthời sức mạnh dân tộc được bảo đảm là điều kiện vững chắc, cần thiết cho việc
mở rộng và nâng cao dân trí cho quần chúng nhân dân.
11. Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách
mạng. Giải thích nhận định sau của Hồ Chí Minh: “Học để làm việc, học để làm
người, học để làm cán bộ…”. Liên hệ bản thân trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức cách mạng.
Nêu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng. lOMoAR cPSD| 40387276
1. Trung với nước, hiếu với dân.
- Nội dung chủ yếu của Trung với nước là:
+ Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích
của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, lên trước hết. Quyết tâm
phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính
sách của Đảng - Nội dung chủ yếu của Hiếu với dân là:
Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức, vận
động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
=> Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất chi phối các phẩm chất khác..
2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Theo HCM
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, lao động
với năng suất và hiệu quả cao.
+ Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí.
+ Liêm là trong sạch, không tham lam. Không tham tiền tài, địa vị, xung sướng, danh
tiếng… Ngược lại đều bất liêm.
+ Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
+ Chí công vô tư là không suy nghĩ đến mình trước, hưởng thụ đi sau, chỉ biết vì
Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào.
Tóm lại, cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư, ngược lại chí công vô tư
thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm chính.
3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
Hồ Chí Minh quan niệm thương yêu con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. lOMoAR cPSD| 40387276
Tình thương yêu đó trước hết dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc.
Tình thương yêu con người phải được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí,
nó đòi hỏi phải biết tôn trọng con người chứ không phải vùi dập con người.
Thương yêu trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, thẳng thắn, nghiêm túc.
4. Có tình thần quốc tế trong sáng.
12. Trình bày khái niệm và nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Chứng
minhrằng: Nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh là
một quá trình phát triển biện chứng gắn với cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa của việc
học tập, nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh.
13. Phân tích ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo đến sự hình thành tư tưởng
HồChí Minh? Theo anh (chị), yếu tố nào quyết định bản chất cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao?
14.Anh (chị) hiểu như thế nào về độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì
sao Người lại khẳng định: “...một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ
dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”? Liên hệ tới thực tiễn cách mạng Việt Nam.
15. Anh/ chị hãy làm rõ các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ
Chí Minh? Nguyên tắc nào quan trọng nhất? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: “Chi
bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt”? Liên hệ công tác xây dựng Đảng hiện nay.