Đề cương vấn đáp luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương vấn đáp luật biển quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN CHUNG
Câu 1: Trình bày quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế
Mốc thời gian: 1930 - 1958 - 1960 - 1973 - 1982
- Năm 1930, Hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế, các nước không đạt được đồng thuận về
chiều rộng lãnh hải -> Hội nghị thất bại -> lãnh hải trở thành vấn đề cần được pháp điển hóa.
=> do dẫn đến Hội nghị luật biển lần 1: Sau WW2, Mỹ khẳng định quyền bảo vệ nghề các ngoài
lãnh hải, đưa ra Tuyên bố Truman (1945) khẳng định chủ quyền với natural resources dưới đáy biển
lòng đất dưới đáy biển. Nhiều quốc gia ven biển đã follow Mỹ, tuyên bố chủ quyền với tài nguyên
thềm lục địa c=> Tạo ra vấn đề mới cho luật biển quốc tế.
- Năm 1958, Hội nghị luật biển lần 1 (Geneva, 86 nước tham gia) -> Thảo luận pháp điển
hóa 04 Công ước (Lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải; Biển cả; Thềm lục địa; Đánh bắt bảo tồn
các tài nguyên sinh vật của biển cả) 01 Nghị định thư (Giải quyết tranh chấp) -> Vấn đề mấu chốt
về chiều rộng lãnh hải chưa được giải quyết.
- Năm 1960, Hội nghị luật biển lần 2 -> Tiếp tục thảo luận về chiều rộng lãnh hải giới hạn
vùng đánh -> đưa ra công thức: 6 dặm lãnh hải + 6 dặm vùng đánh -> Công thức chỉ nhận được
1 phiếu bầu -> Thất bại.
- Năm 1973 - 1982, Hội nghị luật biển lần 3 -> Thành lập 03 Ủy ban chính; Thủ tục thông qua
thủ tục đồng thuận. Sau 9 năm đàm phán với 11 khóa họp, ngày 30/4/1982, Hội nghị của Liên hợp
quốc về Luật Biển lần thứ 3 đã thông qua được một Công ước mới, gọi Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982, với tỷ lệ 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống, 17 phiếu trắng 2 nước
không tham gia bỏ phiếu.
Câu 2: Trình bày các phương pháp vẽ đường sở theo quy định của CƯLB 1982 ?
03 phương pháp vẽ đường sở
* Phương pháp đường sở thông thường:
Điều 5: “Trừ khi quy định trái ngược của Công ước, đường sở thông thường dùng để
tính chiều rộng lãnh hải ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển, như được thể hiện trên các
hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận.”
- sở pháp lý: Hội nghị La Hay về pháp điển hoá luật quốc tế năm 1930 => Điều 3 Công ước
Giơnevơ 1958 về Lãnh hải vùng tiếp giáp => Điều 5 UNCLOS 1982.
- Hoàn cảnh áp dụng: Đường bờ biển địa hình, cấu trúc thông thường, không các đặc điểm gây
khó khăn cho vạch đường sở thông thường.
- Cách thức vạch: UNCLOS(5) quy định đường sở thông thường “là đường ngấn nước thủy triều
thấp nhất dọc theo bờ biển như được vạch trên bản đồ tỉ lệ lớn được quốc gia ven biển công nhận
chính thức.” : ba yêu cầu cần phải chú ý
(i) Xác định phương pháp tính mức thủy triều thấp nhất => UNCLOS không quy định
(ii) Việc vạch đường ngấn nước không nghĩa vạch được đường CS, việc vạch vào bản
đồ cỡ lớn để làm đường sở một việc không tưởng.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
1/25
(iii) Điểm cần chú ý cuối cùng “được quốc gia ven biển công nhận chính thức”, theo đó
việc vạch đường sở thuộc thẩm quyền riêng của quốc gia ven biển chỉ quốc gia ven biển mới
quyền vạch đường sở của mình.
=> Các quốc gia không phải thay đổi đường sở khi nước biển dâng (Quy định một số quốc gia).
* Phương pháp đường sở thẳng: Điều 7
- sở pháp lý: Bắt nguồn từ vụ tranh chấp giữa Anh Nauy đầu những năm 50 của thế kỉ XX. Bờ
biển Na Uy lồi lõm, khoét sâu với nhiều đảo, đảo đá, bãi cạn nửa nổi nửa chìm => Nên không thể áp
dụng đường CS thẳng. Tiêu chuẩn của đường sở mới do Na Uy đưa ra, qua phán quyết của Tòa, đã
trở thành yêu cầu chung được luật pháp quốc tế thừa nhận. Các yêu cầu này đã được pháp điển hoá
trong Điều 4 Công ước Giơnevơ 1958 về Lãnh hải vùng tiếp giáp, sau đó được nhắc lại trong Điều
7 UNCLOS 1982.
- Hoàn cảnh áp dụng: 3 trường hợp
+ nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm.
+ Nếu một chuỗi đảo nằm sát ngay chạy dọc theo bờ biển.
+ Bờ biển cực kỳ không ổn định.
=> Phương pháp này khắc phục những hạn chế của phương pháp đường sở thông thường. Đồng
thời, dễ áp dụng với các quốc gia bờ biển khúc khuỷu bị khoét sâu.
- Cách thức vạch
+ Lựa chọn các điểm sở (base points) nối các điểm sở đó tạo thành đường sở
thẳng. Các điểm sở thể đường đóng cửa sông vịnh, điểm nhô ra xa bờ nhất của bờ biển
đất liền (trong trường hợp bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm) hay của các đảo (trong trường hợp chuỗi
đảo gần bờ), hay điểm đã từng điểm xa bờ nhất (trong trường hợp bờ biển không ổn định), hay
điểm thuộc một bãi lúc nổi lúc chìm gần bờ,…
- Điều kiện: Khi vạch đường sở thẳng, quốc gia ven biển phải tuân thủ bốn điều kiện sau,
được quy định tại Điều 7(3), (4), (5) (6)
Khoản (3): Đường sở phải đi theo xu hướng chung của bờ biển, bảo đảm đường sở
bám sát những nét, hướng lớn của bờ biển. Hơn nữa khi bám sát vào xu hướng bờ biển, đường
sở cũng không được phép vạch quá xa bờ, bao trọn một vùng biển quá rộng lớn đến mức không thể
xem nội thủy. Tuy nhiên, với điều kiện liên kết đủ chặt chẽ với đất liền để được xem quy chế
nội thủy”, không bất kỳ tiêu chí nào để xác định tính liên kết chặt chẽ này.
Khoản (4) Công ước không cho phép điểm cs được kéo đến hoặc xuất phát từ các bãi cạn
lúc nổi lúc chìm. Trường hợp ngoại lệ thì nhưng như thế nào công trình tương tự như thế
nào để được xem được công nhận quốc tế rộng rãi.
Khoản (5): Khi áp dụng phương pháp đường sở thẳng theo khoản 1, quốc gia ven biển cần
xem xét đến lợi ích kinh tế đối với khu vực, thực tế tầm quan trọng được thể hiện ràng thông
qua việc sử dụng lâu dài khi quốc gia ven biển quyết định các đoạn sở cụ thể. Điều này được xem
như một trường hợp ngoại lệ khi xác định đường sở thẳng theo quy định tại Điều 7:
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
2/25
“Quốc gia ven biển thể kéo các đoạn sở thẳng đến đảo (nhóm đảo) xa bờ không cần
xem xét đến việc phải chạy theo xu thế chung của bờ biển hay phải nằm trong khoảng cách hai lần
chiều rộng lãnh hải nếu họ chứng minh được rằng quá trình sử dụng lâu dài khu vực này đã chứng tỏ
lợi ích kinh tế của khu vực biển xung quanh đảo (nhóm đảo) đó ý nghĩa tầm quan trọng sống
còn đối với quốc gia.”
=> Đường sở thẳng do một quốc gia áp dụng không được làm cho lãnh hải của một quốc gia khác
bị tách khỏi biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế.
* Phương pháp đường sở quần đảo:
- sở pháp lý: Điều 46, 47 UNCLOS. Đường sở quần đảo được ghi nhận duy nhất UNCLOS
- Hoàn cảnh áp dụng: Một quốc gia quần đảo (Không áp dụng với các quần đảo xa bờ của các quốc
gia lục địa).
- Cách thức vạch:
+ Vạch đường sở thẳng của quần đảo nối liền các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất
các bãi đá lúc chìm lúc nổi của quần đảo.
- Điều kiện:
+ Tuyến các đường sở này bao lấy các đảo chủ yếu xác lập một khu vực tỷ lệ diện
tích nước đó với đất kể cả vành đai san hô, phải giữa tỷ lệ 1/1 9/1.
+ Chiều dài đường sở không vượt quá 100 hải lý, thể tối đa 3% của tổng số các đường
sở bao quanh một quần đảo nào đó một chiều dài lớn hơn nhưng không quá 125 hải lý.
+ Tuyến đường sở không được cách xa rệt đường bao quanh chung của quần đảo.
+ Đường sở không thể kéo đến hay xuất phát từ các bãi cạn lúc chìm lúc nổi.
Câu 3: Trình bày quy chế pháp của các vùng biển theo quy định của CƯLB 1982
- 03 nguyên tắc của UNCLOS 1982: Tự do biển cả; Chủ quyền quốc gia; Di sản chung của
nhân loại.
* Nội thủy: Điều 2 + 8
- Vị trí: vùng biển nằm bên trong đường sở thông thường đường sở thẳng.
- Ranh giới:
+ Trong: gần sát bờ biển (bao gồm cả vùng nước cảng biển vùng nước bên trong đường
đóng cửa vịnh)
+ Ngoài: Đường sở
- Chiều rộng: Không được xác định cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm địa tự nhiên của quốc
gia.
- Quyền nghĩa vụ của các quốc gia ven biển:
+ Chủ quyền đầy đủ tuyệt đối như trên đất liền.
+ Ngoại lệ: Khoản 2, Điều 8: “Ở nơi việc thiết lập đường sở thẳng dẫn đến khoanh
vùng một khu vực biển thành nội thủy, khu vực đó trước đây không quy chế đó thì quyền qua lại
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
3/25
hại như được quy định Công ước này sẽ tồn tại trong vùng biển đó” => Phần nội thủy bên trong
đường sở thẳng sẽ thực tế quy chế tương tự như lãnh hải.
* Lãnh hải:
- Lãnh hải đường biên giới quốc gia trên biển.
- Chiều rộng tối đa của lãnh hải 12 hải tính từ đường sở.
- Chủ quyền của quốc gia đối với lãnh hải:
+ Quốc gia ven biển: Điều 2, chủ quyền đối với lãnh hải. Nhưng chủ quyền này không
tuyệt đối đầy đủ như nội thủy, do chịu hai hạn chế: quyền qua lại hại của tàu thuyền nước ngoài
quyền miễn trừ của tàu chiến.
+ Quốc gia khác: Quyền qua lại hại (Điều 17) quyền miễn trừ của tàu chiến (Điều 29).
* Tiếp giáp lãnh hải:
- Vùng biển nằm ngay bên ngoài lãnh hải chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm
lục địa.
- Chiều rộng không quá 12 hải lý.
- Các quốc gia chỉ thẩm quyền xử 04 vi phạm liên quan đến: Các luật quy định hải
quan, thuế khóa, y tế (Điều 33)
- Phạm vi thẩm quyền: trên lãnh thổ hay trong lãnh hải.
- Đối với quyền trục vớt các hiện vật khảo cổ lịch sử (Điều 303, Khoản 2)
+ Việc trục vớt các hiện vật khảo cổ lịch sử khỏi đáy biển của vùng tiếp giáp lãnh hải
không sự chấp thuận của các quốc gia ven biển sẽ được giả định dẫn đến vi phạm trong các quy
định thuộc điều 33.
=> Các quốc gia khác không quyền tự do thu thập khảo cổ vùng tiếp giáp lãnh hải. Các quốc gia
ven biển quyền trừng trị các quốc gia khác nếu sự tự do (không được cho phép) thu thập khảo
cổ không cần tàu của quốc gia khác đi vào vùng nội thủy hay lãnh hải.
* Vùng đặc quyền kinh tế
- 1 trong hai vùng biển mới được xác lập theo UNCLOS 1982 bên cạnh vùng đáy biển
quốc tế.
- Ranh giới: Bao gồm cả phần nước, đáy biển long đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải.
- Chiều rộng tối đa 200 hải từ đường sở (tùy thuộc vào chiều rộng của lãnh hải). VD:
Việt Nam xác lập chiều rộng lãnh hải 12 hải -> vùng EEZ rộng 188 hải lý.
- Quyền của các quốc gia ven biển: Điều 56
+ Quốc gia ven biển quyền chủ quyền: thăm dò, khai thác, quản bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên, sinh vật phi sinh vật, các hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác như tạo năng
lượng từ nước, dòng chảy gió.
+ Quyền tài phán liên quan đến 03 lĩnh vực: xây dựng sử dụng đảo nhân tạo, công trình
cấu trúc nhân tạo; Nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ bảo tồn môi trường biển.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
4/25
=> Mọi hoạt động của các quốc gia khác liên quan đến các lĩnh vực kể trên đều phải sự
đồng ý của quốc gia ven biển.
- Quyền của các quốc gia khác: Nhiều quyền hơn so với trong lãnh hải.
+ Tự do hàng hải, hàng không lắp đặt cáp ống ngầm.
* Thềm lục địa: Điều 76
- Bao gồm vùng đáy biển vùng lòng đất dưới đáy biển.
- Chiều rộng: mở rộng bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến
mép ngoài của rìa lục địa, hoặc đến khoảng cách 200 hải tính từ đường sở dùng để tính lãnh hải
nếu rìa lục địa không mở rộng đến khoảng cách đó.
- Nếu quốc gia ven biển muốn xác lập thềm lục địa vượt quá 200 hải phải nộp đệ trình lên
Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa.
Câu 4: Trình bày quy chế pháp của các cấu trúc trên biển theo quy định của CƯLB 1982
UNCLOS 1982 đã thống nhất các quy định về quy chế pháp của các cấu trúc biển, bao gồm
các đảo hay đảo đá (Điều 121); mỏm đá (Điều 6); Bãi cạn lúc nổi lúc chìm (Điều 13), Đảo nhân tạo
công trình nhân tại (Điều 60 80).
* Đảo (Điều 121)
- một vùng đất tự nhiên nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn trên mặt
nước.
- Quy chế pháp lý: Được hưởng tất cả các vùng biển tương tự như đất liền.
* Đảo đá (Điều 121)
- dạng đảo không khả năng cho con người trú hay một đời sống kinh tế riêng.
- Quy chế pháp lý: Đảo đá không vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa.
* Các mỏm đá
- UNCLOS không định nghĩa chỉ xem đây một dạng đặc biệt của bãi cạn lúc nổi lúc
chìm.
- Quy chế pháp lý: thể sử dụng để vạch làm đường sở thông thường đường sở
thẳng. Không tự tạo lập các vùng biển riêng.
* Đảo nhân tạo, công trình nhân tạo:
- UNCLOS không định nghĩa. Các dạng cấu trúc này phân biệt với đảo, các mỏm đá bãi
cạn lúc nổi lúc chìm tính chất nhân đạo. Một số trường hợp không thể phân biệt được với tàu
thuyền, như các giàn khoan thăm dầu khí di động vừa tính chất di động của tàu thuyền, vừa cố
định xuống đáy biển khi tiến hành khoan.
- Quy chế pháp lý: Không tự tạo lập các vùng biển riêng chỉ một vùng an toàn (safety
zone) với bán kính rộng không quá 500 mét.
* Bãi cạn lúc nổi lúc chìm
- một vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi nước nổi trên mặt nước khi
thủy triều xuống thấp chìm khi thủy triều lên cao.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
5/25
- Quy chế pháp lý: thể được sử dụng để vạch làm đường sở thông thường đường
sở thẳng. Không tự tạo lập các vùng biển riêng (Không lãnh hải riêng do đó không vùng EEZ
CS) sự mặt của chúng không ảnh hưởng đến việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng EEZ
CS.
- Không phải đối tượng của hành vi thụ đắc lãnh thổ của quốc gia.
- Các bãi cạn lúc nổi lúc chìm gòm 02 loại:
Cách bờ biển gần nhất 1 khoảng cách không
vượt quá chiều rộng của lãnh hải
Nằm cách lúc địa hoặc một đảo một khoảng
cách vượt quá chiều rộng của lãnh hải
- Quốc gia ven biển hoàn toàn quyền khẳng
định chủ quyền đối với bãi cạn -> khả năng
được xem như điểm để kẻ đường sở thẳng
(phải phù hợp với khoản 1,4 điều 7 khoản 7
điều 47)
- Các quốc gia không thể yêu sách chủ
quyền đối với các bãi cạn lúc nổi lúc chìm nằm
cách lục địa hoặc 1 đảo 1 khoảng cách vượt quá
chiều rộng của lãnh hải.
Câu 5: Trình bày về quyền qua lại hại trong lãnh hải theo quy định của CƯLB 192 Luật
biển Việt Nam 2012?
- Theo Điều 3 UNCLOS 1982, chiều rộng tối đa của lãnh hải 12 hải tính từ đường sở.
* Chủ quyền của quốc gia đối với lãnh hải:
- Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm cả
vùng nước, vùng trời phía trên vùng đáy biển, lòng đất dưới đáy biển. Chủ quyền này không tuyệt
đối đầy đủ như trong nội thủy do chịu hai hạn chế, trong đó quyền qua lại hại của tàu thuyền
nước ngoài quyền miễn trừ của tàu chiến.
- Mặc , tàu thuyền nước ngoài quyền qua lại hại nhưng quốc gia ven biển
quyền thông qua các quy định về an ninh biển. Quốc gia ven biển cũng thể yêu cầu tàu thuyền
qua lại theo các tuyến hàng hải nhất định trong lãnh hải. Thậm chí, quốc gia ven biển thể tạm
đình chỉnh quyền qua lại hại trong một khu vực nhất định nếu cần thiết để bảo vệ an ninh, dụ
như thử khí.
* Nghĩa vụ của quốc gia ven biển: Không gây ảnh hưởng đến quyền qua lại của tàu thuyền
nước ngoài qua lãnh hải. Kể cả khi thực thi thẩm quyền theo đúng quy định của UNCLOS thì vẫn
phải đảm bảo: (i) không từ chối hay gây tổn hại đến quyền qua lại (ii) hoặc phân biệt đối xử giữa
các tàu thuyền.
* Quyền qua lại hại:
- Điều 17 UNCLOS quy định “tàu thuyền của tất cả các quốc gia, biển hoặc không
biển, được hưởng quyền qua lại hại qua lãnh hải”.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
6/25
-> Tất cả quốc gia đều được hưởng.
-> Tàu thuyền thể đi từ hoặc đi vào nội thủy, xuyên qua lãnh hải; hoặc di chuyển dọc theo
lãnh hải không vào nội thủy.
-> Cần tuân thủ các điều kiện: qua lại NHANH CHÓNG LIÊN TỤC; không ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HÒA BÌNH, TRẬT TỰ AN NINH CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN.
- Ngoại lệ: Điều 18, liên quan đến yếu tố khách quan như điều kiện thời tiết xấu, gặp nạn. cứu
người, tàu bị trục trặc,… tàu thuyền thể viện dẫn làm do cho việc dừng lại thả neo, không
thực hiện việc đi lại liên tục nhanh chóng.
- Điều 19, các hành vi được xem đi lại gây hại: đe dọa sử dụng hay sử dụng lực, thử
khí, tuyên truyền chống quốc gia ven biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng, đánh bắt cá, thực hiện nghiên
cứu khoa học,…và tất cả các hành vi không trực tiếp liên quan đến việc qua lại của tàu thuyền.
* Quyền qua lại hại của tàu chiến (Điều 32): Còn gây tranh cãi.
- Quốc gia ven biển thể mời tàu chiến ra khỏi lãnh hải ngay lập tức, nếu: tàu chiến không
tôn trọng các luật quy định của quốc gia ven biển liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải bất
chấp yêu cầu tuân thủ của luật quy định đó đã được thông báo cho tàu chiến.
- Gây tranh cãi: Không bất kỳ quốc gia nào phủ nhận quyền qua lại hại của tàu nước
ngoài - > cách thực thi quyền này khác nhau -> Mỹ cho rằng quốc gia tàu chiến mang cờ KHÔNG
CẦN THIẾT KHÔNG NGHĨA VỤ THÔNG BÁO TRƯỚC HOẶC XIN PHÉP
TRƯỚC. Trung Quốc cho rằng THÔNG BÁO TRƯỚC HOẶC XIN PHÉP TRƯỚC CẦN
THIẾT.
* Việt Nam:
- Trước khi Luật Biển Việt Nam hiệu lực, Việt Nam yêu cầu các quốc gia tàu chiến
mang cờ phải xin phép trước thông báo trước.
- Nghị định 30-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 19/1/1980 về Quy chế cho tàu thuyền nước
ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước CHXHCN Việt Nam ngầm quy định hai yêu cầu nêu
trên.
+ Điều 3(c) Nghị định trên quy định tàu thuyền quân sự nước ngoài phải xin phép trước 30 ngày
qua đường ngoại giao thông báo trước 48 giờ cho Bộ GT-VT Việt Nam trước khi đi vào
vùng tiếp giáp lãnh hải.
+ Nghị định trên còn quy định tàu thuyền quân sự của cùng một nước không được phép trú đậu
quá ba chiếc trong cùng một thời gian.[22]
- Ngày 01/01/2013 Luật Biển Việt Nam hiệu lực trên thực tế đã hủy bỏ quy định liên quan
tại Nghị định 30-CP (1980) nêu trên. Điều 12(2) quy định “Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực
hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan thẩm
quyền của Việt Nam.” Như vậy, các quốc gia tàu chiến mang cờ không phải xin phép trước chỉ
cần thông báo trước cho phía Việt Nam trước khi thực hiện quyền qua lại hại trong lãnh hải Việt
Nam.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
7/25
PHẦN PHÂN ĐỊNH BIỂN
Câu 6: Phương pháp phân định biển với vùng EEZ vùng CS
- Phân định biển việc phân chia vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia bờ biển liền
kề hay đối diện nhau.
- Quy định về phân định vùng EEZ thềm lục địa về bản giống nhau: việc hoạch định
ranh giới vùng EEZ/CS giữa các quốc gia bờ biển liền kề hay đối diện nhau được thực hiện bằng
THỎA THUẬN trên sở luật pháp quốc tế để đi đến 1 KẾT QUẢ CÔNG BẰNG. Điều 83, 74
UNCLOS quy định phân định biển bằng thỏa thận trên sở luật pháp quốc tế” => UNCLOS để
các bên TỰ DO LỰA CHỌN phương pháp phân định biển chỉ áp đặt 1 yêu cầu bắt buộc dẫn
tới kết quả công bằng.
- Các bước phân định biển: Sau phán quyết của Tòa ICJ năm 2009 trong Vụ việc phân định
Biển Đen (Romania v. Ukraine), Tòa đã đưa ra phương pháp ba bước áp dụng cho phân định vùng
EEZ CS -> Thay thế cho phương pháp 2 bước, thỏa mãn yêu cầu của Điều 74, 83 về kết quả công
bằng.
+ B1: Vẽ đường phân định tạm thời bằng phương pháp “khách quan về mặt hình học
đồng thời phù hợp với địa của khu vực” -> Tòa bỏ qua mọi hoàn cảnh hữu quan thể ảnh
hưởng đến đường phân định.
+ B2: Xem xét các hoàn cảnh hữu quan để điều chỉnh đường tạm thời -> Do điều 74 83
-> Tòa xem xét yếu tố nào được tính đến để điều chỉnh đường phân định tạm thời đã được vẽ ban đầu.
-> Case Biển Đen: Tòa đã xét đến sự hiện diện của Đảo Rắn (Cho rằng Đảo Rắn không thể
được sử dụng như 1 điểm sở để xây dựng đường cách đều -> cấu hình địa trong bối cảnh
phân định với Romania, bất kỳ quyền lợi nào về thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế do Đảo
Rắn tạo ra thể không nhiều hơn các quyền lợi được tạo ra bởi bờ biển đất liền của Ukraine
giới hạn phía nam của khu vực phân định được Tòa xác định); Tòa cũng xét đến sự các yếu tố
khác như tính thiếu cân đối giữa chiều dài các bờ biển (Đoạn 158 168); bản chất khép kín của
Biển Đen các đường phân định đã hiệu lực trong khu vực (Đoạn 169 178); việc tiến hành
của các bên (hoạt động đánh cá, tuần tra hải quân) (Đoạn 189-198); bất kỳ quyền hạn nào thể
xảy ra với thềm lục địa hoặc EEZ của một trong các bên (Đoạn 199-201); các cân nhắc an ninh
của các bên (202-204). Tuy nhiên, Tòa không tìm thấy trong các yếu tố này bất kỳ ảnh hưởng nào
tới việc điều chỉnh đường phân định tạm thời.
+ B3: Kiểm tra lại kết quả phân định: Nếu không do thuyết phục (compelling
reasons) đường cách đều sẽ được sử dụng.
Câu 7: Các nghĩa vụ của quốc gia ven biển tại vùng biển chồng lấn chưa qua phân định theo
quy định của CƯLB 1982?
* Nghĩa vụ theo Khoản 3 Điều 74 83
Vấn đề phân định ranh giới giữa các vùng chồng lấn EEZ CS được quy định tại Điều 74
83 UNCLOS. Khoản 3 của 2 Điều này đặt ra 1 số nghĩa vụ cho các quốc gia, cụ thể: “trong khi chưa
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
8/25
đạt được thỏa thuận theo khoản 1, các quốc gia liên quan, trên tinh thần hiểu biết hợp tác, nỗ lực
hết sức mình để đạt được các dàn xếp tạm thời tính chất thực tiễn không làm phương hại hay
cản trở việc đi đến một thỏa thuận phân định cuối cùng”.
-> Nhằm thúc đẩy sự thỏa thuận 1 số biện pháp hợp tác tạm thời đặt ra hạn chế cho một số hoạt
động đơn phương của họ trong vùng chồng lấn.
Case Guyana v. Suriname đã giải thích quy định này:
Suriname cáo buộc Guyana vi phạm nghĩa vụ Khoản 3 Điều 74 83 -> Guyana đã không thông
báo trước cho Suriname về việc đơn phương cấp phép cho một công ty tiến hành khoan thăm dầu
khí khu vực biển chồng lấn chưa phân định giữa hai nước.
Tòa trọng tài trong vụ việc đã giải thích Điều 74 83 Khoản 3 như sau:
-> “trên tinh thần hiểu biết hợp tác”: phải tiến hành đàm phán một cách thiện chí sẵn
sàng đưa ra nhượng bộ cần thiết với cách tiếp cận hòa giải -> nghĩa vụ này không bắt buộc các quốc
gia phải đạt được một dàn xếp hay thỏa thuận tạm thời, nghĩa vụ này nhấn mạnh đến “nỗ lực” của các
quốc gia.
-> Về nghĩa vụ “nỗ lực không gây phương hại hay cản trở đến việc đi đến một thỏa thuận phân
định cuối cùng”: đặt ra giới hạn cho các hoạt động đơn phương của các quốc gia liên quan trong vùng
biển chồng lấn chưa phân định. Tòa Trọng tài đã gợi ý từ vụ Biển Aegean của ICJ để đưa ra các tiêu
chí (1) nguy làm tổn hại đến đáy biển hay lòng đất dưới đáy biển, (2) tính chất của hoạt động
tạm thời hay lâu dài, hay không việc lấp đặt công trình nhân tạo, (3) hay không hoạt động
khai thác, chiếm dụng hay sử dụng tài nguyên -> Tòa Trọng tài cho rằng các hoạt động thỏa mãn các
tiêu chí nêu trên cũng thỏa mãn tiêu chuẩn tối thiểu để bị xem một hoạt động vi phạm nghĩa vụ nỗ
lực không làm phương hại hay cản trở đến việc đi đến một thỏa thuận phân định cuối cùng theo Điều
74(3) 83(3).
-> Tòa cho rằng một số các hoạt động khoan thăm (exploratory drilling) thể gây ra tổn hại
vĩnh viễn đến khu vực tranh chấp, nhưng thăm địa chấn (seismic testing) lại hoạt động được
phép.
* Nghĩa vụ khác:
- Các quốc gia liên quan nghĩa vụ không được sử dụng hay đe dọa sử dụng lực chống lại
quốc gia khác -> không nghĩa mọi hành vi sử dụng lực trên biển đều bất hợp pháp.
CƯLB cho phép các quốc gia thể sử dụng lực trong hoạt động chấp pháp của mình, tuy
nhiên việc sử dụng lực chỉ thể giải pháp cuối cùng, không thể tránh khỏi chỉ sử
dụng mức độ tối thiểu, cần thiết, tránh làm tổn hại đến tính mạng con người.
- Tuân thủ nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng biển pháp hòa bình -> Liên kết với nguyên tắc
cấm sử dụng lực.
Câu 8: Hãy phân tích các yếu tố thể ảnh hưởng tới việc xác định đường phân định cuối cùng
trong phân định biển?
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
9/25
- Theo quan điểm của ICJ trong vụ việc phân định biển giữa Greenland Jan Mayen (1993)
Cameroon v. Nigeria (2002) cho nguồn gốc tên gọi khác nhau nhưng “các hoàn cảnh đặc
biệt” “các hoàn cảnh liên quan” được coi giống nhau đều nhằm đạt đến “kết quả công
bằng” theo Điều 74 83 -> Nghĩa đều ảnh hưởng tới việc xác định đường phân định cuối cùng.
* Hoàn cảnh địa lý:
- Hình dạng các bờ biển: Trong phân định biển, việc tính đến hình dạng của các bờ biển
nhằm tránh sự bất công bằng nảy sinh do áp dụng phương pháp cách đều một cách chặt chẽ.
+ Trên thực tế, hình dạng của bờ biển .ảnh hưởng trực tiếp tới đường cách đều
+ Tính chất đặc biệt của hình dạng bờ biển bao gồm các hoàn cảnh như: Bờ biển đối diện
hay liền kề; bờ biển lồi hay lõm; hướng chung của bờ biển.
+ Xác định bờ biển lồi hay lõm ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân định biển. Đặc
biệt, trong vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, ICJ cho rằng phương pháp cách đều sẽ không công
bằng những nơi bờ biển lõm bởi thể tạo ra ảnh hưởng .làm biến dạng đường phân định
=> Trên thực tế, việc xác định tính lồi lõm của bờ biển còn tùy thuộc vào tỉ lệ của bản đồ hoặc
địa mô, dụ liệu bờ biển của quốc gia láng giềng thứ ba được tính đến trong việc đánh giá
hình dạng của các bờ biển liên quan hay không.
-> Vụ việc thềm lục địa Biển Bắc 1969, ICJ cho rằng phương pháp cách đều sẽ không cân
bằng những nơi bờ biển lõm, bởi tạo ảnh hưởng làm biến dạng đường phân định.
- Cách tính tỷ lệ: Theo quan điểm của ICJ trong vụ thềm lục địa Biển Bắc 1969, 03 đặc
điểm địa đòi hỏi phải tính đến yếu tố tỷ lệ:
+ Các bờ biển đối diện
+ Hình dạng bờ biển đặc biệt lồi, lõm
+ Chiều dài gần bằng nhau của các bờ biển liên quan.
-> Trong vụ việc này, Tòa cho rằng, việc áp dụng đường cách đều sẽ làm giảm diện tích thềm
lục địa của Đức (bờ biển lõm) so với quốc gia láng giềng. vậy, yếu tố tỷ lệ được tính đến để xóa đi
ảnh hưởng bất công bằng do sử dụng đường cách đều.
- Đường sở: Điều 15 UNCLOS 1982, Điều 12 Điều 24 Công ước Giơnevơ 1958 về
Lãnh hải vùng tiếp giáp, Điều 6 Công ước Giơnevơ 1958 về Thềm lục địa: việc lựa chọn đường
sở các điểm sở nền tảng để vẽ đường cách đều tạm thời -> Thực tiễn phân định biển tại
quan tài phán quốc tế cho thấy, việc sử dụng đường sở hoặc các điểm sở do các bên đơn phương
thiết lập để làm sở cho phân định biển thể dẫn đến kết quả không công bằng -> các quốc gia
phải thỏa thuận với nhau hoặc thông qua quan tài phán quốc tế để lựa chọn các điểm sở nhằm
mục đích phân định biển.
- Sự hiện diện của các đảo: thực tiễn quốc tế cho thấy khó thể cụ thể hóa 1 nguyên tắc
chung liên quan đến mức độ ảnh hưởng của đảo trong phân định biển. quan tài phán quốc tế sẽ
quyết định ảnh hưởng của đảo trong phạm vi khuôn khổ của các nguyên tắc công bằng.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
-> Case Biển Đen 2009, Tòa cho rằng Đảo Rắn không thể được sử dụng như 1 điểm sở để
xây dựng đường cách đều -> cấu hình địa trong bối cảnh phân định với Romania, bất kỳ
quyền lợi nào về thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế do Đảo Rắn tạo ra thể không nhiều
hơn các quyền lợi được tạo ra bởi bờ biển đất liền của Ukraine giới hạn phía nam của khu
vực phân định được Tòa xác định.
- Sự hiện diện của quốc gia thứ ba: Sự hiện diện của quốc gia thứ ba thể hoàn cảnh
đặc biệt liên quan đến danh nghĩa pháp của quốc gia thứ ba. T nghĩa vụ phải đảm bảo quyền
lợi cho quốc gia thứ ba bằng cách đứng ra phân định nhưng sẽ không một hành động cụ thể.
+ quan tài phán quốc tế vẫn vẽ một đường trong vùng phân định - nơi thể liên
quan đến danh nghĩa pháp của các quốc gia thứ ba. Cách tiếp cận này đã được Tòa áp dụng trong
vụ thềm lục địa Anh - Pháp năm 1971 vụ Nicaragua - Colombia năm 2012, mặc không tránh
khỏi việc kết quả phân định của Tòa ảnh hưởng đến các đường phân định biển đã được kết
trước đó giữa Anh Colombia với các quốc gia láng giềng.
+ quan tài phán quốc tế sẽ cắt vùng thể liên quan đến các yêu sách của bên thứ ba ra
khỏi phạm vi tài phán của mình. Theo cách tiếp cận này, quan tài phán quốc tế chỉ đơn giản dừng
đường phân định điểm một quốc gia thứ ba thể trở thành bên liên quan.
* Các yếu tố phi địa lý:
- Các yếu tố kinh tế: nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khí đốt, cá…), sự thịnh vượng
kinh tế của quốc gia -> Vụ Cameroon v. Nigeria (2002), ICJ tuyên bố: “Các giếng dầu bản thân
không được xem như các hoàn cảnh liên quan để thỏa mãn việc điều chỉnh hay chuyển dịch đường
phân định tạm thời. Chỉ trong trường hợp dựa trên một thỏa thuận ràng hay ngầm định giữa các bên
thì chúng mới thể được tính đến”
-> Nhìn chung, các yếu tố kinh tế chỉ đóng vai trò thứ yếu nhằm kiểm tra liệu các đường phân
định đã được thiết lập tạo ra kết quả “hoàn toàn bất công bằng” hay không.
- Hành vi của các bên: quan tài phán quốc tế thường không dựa trên sở hành vi của
các bên để chấp nhận sự tồn tại của đường phân định tạm thời, trừ khi các bên thỏa thuận ràng
hoặc ngầm định.
- Các quyền lịch sử: Trên thực tế, các quyền lịch sử hiếm khi được quan tài phán tính đến
để điều chỉnh đường cách đều tạm thời.
Câu 9: Hãy phân biệt vai trò của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa các chế giải quyết tranh
chấp như tòa ITLOS, ICJ… trong việc xác định thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý?
- Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm: vùng biển dưới đáy biển lòng đất dưới đấy
biển mở rộng ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến mép ngoài rìa lục địa
hoặc đến khoảng cách 200 hải tính từ đường sở.
- Trong trường hợp các quốc gia ven biển muốn xác lập thềm lục địa vượt quá 200 hải lý:
Ủy ban Ranh giới thềm lục địa
Các chế giải quyết tranh chấp như tòa
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
ITLOS, ICJ
- Điều 76, trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục
địa (CLCS) đưa ra khuyến nghị -> Thềm lục địa
vượt quá 200 hải mới được xác lập.
- Phụ lục II cũng quy định vai trò của Ủy ban
bao gồm việc đưa ra khuyến nghị về ranh
giới ngoài của thềm lục địa rộng hơn 200 hải
lý. (Đây thẩm quyền mang tính ràng buộc).
-> Khuyến nghị của CLCS không ảnh hưởng
đến việc phân định biển giữa các quốc gia. Chức
năng của CLCS chỉ kiểm soát việc xác lập
thềm lục địa vượt quá 200 hải của các quốc
gia ven biển đảm bảo họ tuân thủ các điều
kiện của Điều 76.
-> Như vậy, CLCS vai trò xác định thềm lục
địa mở rộng.
- Các chế giải quyết tranh chấp như ITLOS,
ICJ chỉ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
liên quan đến giải thích hoặc áp dụng các quy
định của UNCLOS.
- Không vai trò trong việc xác lập thềm lục
địa vượt quá 200 hải lý. Tòa chỉ vai trò phân
định thềm lục địa mở rộng.
Thẩm quyền của hai bên không chồng lấn lên nhau
Câu 10: Trình bày hiểu biết về hiệp định cùng phát triển hoặc hiệp định hợp nhất mỏ (bối cảnh
kết, nội dung hiệp định, dụ,..) trong phân định các tài nguyên xuyên biên giới?
Văn bản thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn giữa Việt Nam Malaysia
(MOU) năm 1992
* Bối cảnh:
- Giữa Việt Nam Malaysia một vùng biển chồng lấn nằm gần cửa vịnh Thái Lan, được
tạo thành bởi đường ranh giới thềm lục địa do Chính phủ VNCH tuyên bố năm 1971 đường ranh
giới thềm lục địa thể hiện trên bản đồ của Malaysia công bố năm 1979.
- Như vậy, hai nước tồn tại một vùng chồng lấn vùng EEZ thềm lục địa rộng khoảng
2.800km2 -> Không rộng nhưng tiềm năng lớn về dầu khí.
- Năm 1992, lãnh đạo cấp cao hai nước đã thỏa thuận cùng hợp tác khai thác chung vùng
chồng lấn trong quá trình hợp tác khai thác chung.
* Nội dung:
- Từ ngày 3- 5/6/1992, hai bên đã tiến hành đàm phán tại Kuala Lumpur, nội dung chủ yếu
của thỏa thuận bao gồm:
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
+ Chính thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa do Tổng
cục Dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 (trùng với ranh giới thềm lục địa do VNCH công bố năm
1971) ranh giới thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia công bố năm 1979.
+ Gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn theo nguyên
tắc chia sẻ đồng đều chi phí phân chia đồng đều lợi ích;
+ Nếu mỏ dầu khí nằm vắt ngang khu vực xác định một phần nằm trên thềm lục địa của
Malaysia hoặc Việt Nam thì hai bên thỏa thuận thăm khai thác.
+ Về quản Nhà nước đối với hoạt động trong vùng chồng lấn: Về nguyên tắc, Việt Nam
quyền thực hiện quản hải quan, cảng xuất dầu công trình trên biển về thuế, biên phòng. Tuy
nhiên, Việt Nam thể ủy quyền cho Malaysia đảm đương các nhiệm vụ trên do khu vực xa đất
liền.
* Triển vọng:
- Hợp tác hai nước trong khai thác chia sẻ lợi nhuận vùng chồng lấn này diễn ra trên tinh
thần tốt đẹp, trữ lượng khai thác lớn khả quan, không bất kỳ tranh chấp phát sinh giữa hai nước.
- MOU 1992 đã xác lập sở tiến hành dự án hợp tác cùng khai thác giữa Petro Vietnam
Petronas -> Năm 1997, dự án khai thác thùng dầu đầu tiên -> 2014, khai thác được 29 triệu thùng dầu
mỗi ngày.
- Sự thành công của dự án thúc đẩy hai nước tiếp tục kéo dài MOU thêm 10 năm nữa đến
2029 thể sẽ tiếp tục kéo dài.
PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Câu 11: Trình bày các nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp biển quốc tế
03 nguyên tắc
* Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
- Trước hết, đây nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, được ghi nhận trong Hiến chương
LHQ bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ. Theo đó, Điều 279 UNCLOS 1982 cũng quy định: Các
quốc gia thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng Công
ước bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hiến chương liên hợp quốc và,
mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã được nêu Điều 33, khoản 1 của
Hiến chương.
- Các giải pháp được cho phục vụ mục tiêu giải quyết hòa bình các tranh chấp được quy
định tại Điều 33 UC, bao gồm: các biện pháp ngoại giao (đàm phán, hòa giải), các biện pháp
pháp (trọng tài, tòa án), các biện pháp hòa bình khác như điều tra, trung gian.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
VD: nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp đã được áp dụng tại Biển Đông với nhiều văn kiện
song phương khu vực như Tuyên bố Ứng xử của các bên Biển Đông DOC giữa ASEAN
Trung Quốc năm 2002, tái khẳng định cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
không sử dụng lực, thông qua tham vấn, đàm phán hữu nghị giữa các quốc gia trực tiếp liên quan.
* Nguyên tắc tự do lựa chọn biện pháp để giải quyết tranh chấp
- Điều 280 quy định các bên quyền lựa chọn bất kỳ phương pháp hòa bình nào để giải
quyết tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng UNCLOS 1982.
* Nghĩa vụ trao đổi quan điểm (NGUYÊN TẮC ĐẶC TRƯNG CỦA GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ)
- Điều 283 quy định: “khi tranh chấp xảy ra giữa các quốc gia thành viên liên quan đến
việc giải thích hay áp dụng CƯ, các bên tranh chấp tiến hành ngay một cuộc trao đổi quan điểm về
cách giải quyết tranh chấp = thương lượng hay bằng các biện pháp hòa bình khác”
-> Điều này nghĩa Tòa chỉ thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu 2 bên đã thỏa thuận về biện
pháp giải quyết tranh chấp.
-> Tuy nhiên, quy định này cũng không quá chặt chẽ, bởi không cần chờ tới khi cả 2 bên đã thống
nhất giải pháp, chỉ cần 1 bên kết luận không khả năng đạt được thỏa thuận tìm kiếm 1
chế chung giữa họ thì nghĩa vụ này đã coi như hoàn thành.
Câu 12: Phân biệt các thủ tục giải quyết tranh chấp dẫn tới kết quả ràng buộc pháp được nêu
tại Mục 2, Phần XV của CƯLB 1982?
Theo Mục 2, Phần XV UNCLOS 1982, 04 thủ tục giải quyết tranh chấp dẫn tới kết quả ràng
buộc pháp bao gồm: Tòa án luật biển quốc tế (ITLOS), Tòa án Công quốc tế (ICJ), Trọng tài
theo phụ lục XVII, Trọng tài đặc biệt theo phụ lục XVIII
ITLOS
ICJ
Trọng tài phụ lục
XVII
Trọng tài đặc biệt
phụ lục XVIII
- Thành lập theo
UNCLOS 1982.
- Điểm khác với ICJ
ITLOS mở cho mọi
thành viên của
UNCLOS bao gồm cả
các quốc gia tổ
chức quốc tế (EU).
- 02 thẩm quyền chính:
Giải quyết tranh chấp
cho ý kiến vấn,
- Thành lập theo Hiến
chương LHQ 1945.
- Chỉ các quốc gia
các bên trong tranh
chấp
- 02 thầm quyền
chính: Giải quyết
tranh chấp cho ý
kiến vấn
+ Giải quyết tranh
chấp: thẩm quyền
- Thẩm quyền giải
quyết tranh chấp giữa
các nước thành viên
của CƯ.
- Gồm 5 trọng tài viên.
- quan tài phán
mang tính chất vụ
việc.
- Thẩm quyền giải
quyết tranh chấp tương
tự ITLOS ICJ.
- Thẩm quyền giải
quyết vụ việc hẹp nhất.
- Chỉ giới hạn trong
phạm vi các tranh chấp
liên quan đến giải
thích hay áp dụng các
quy định của liên
quan đến:
+ Đánh bắt
+ Bảo vệ bảo
tồn môi trường
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
ngoài ra còn thẩm
quyền phái sinh: liên
quan đến thủ tục thả
tàu nhanh.
+ Giải quyết tranh
chấp:
ITLOS giải quyết tất
cả các tranh chấp về
giải thích áp dụng
theo quy định của
Mục I, Phần XV
không rơi vào giới hạn
Điều 297 ngoại lệ
tùy chọn Điều 298.
Điều 288, cho phép
ITLOS giải quyết các
tranh chấp liên quan
đến giải thích hoặc áp
dụng các thỏa thuận
liên quan đến mục
đích CƯ.
+ Cho ý kiến vấn:
Chia làm 02 loại:
Thẩm quyền của Viện
giải quyết tranh chấp
đáy biển (SDC)
thẩm quyền của toàn
thể ITLOS. SDC
thẩm quyền cho ý kiến
vấn theo yêu cầu
của Đại hội đồng hoặc
Hội đồng của quan
quyền lực đáy biển
ISA (Yêu cầu xin
vấn được ưu tiên giải
quyết trước các tranh
giải quyết tất cả các
tranh chấp pháp
giữa các quốc gia nếu
các quốc gia đồng ý
với thẩm quyền của
Tòa -> Sự đồng ý của
tất cả các bên tranh
chấp thể được thể
hiện bằng nhiều cách
như Điều 36 Quy chế
Tòa: thông qua tham
gia các ĐƯQT, đưa ra
tuyên bố chấp nhận
thẩm quyền của Tòa
tại bất kỳ thời điểm
nào; kết thỏa thuận
đặc biệt để chấp nhận
thẩm quyền của Tòa.
+ Cho ý kiến vấn:
Điều 96 UC quy định
Tòa thể cho ý kiến
vấn đối với bất kỳ
câu hỏi pháp nào
theo yêu cầu của Đại
hội đồng HĐBA
- thẩm quyền đưa
ra phán quyết.
biển
+ Nghiên cứu
khoa học biển
+ Hàng hải (vấn
đề ô nhiễm do
tàu thuyền
xả thải)
- Thành viên của Tòa
các chuyên gia trong
các lĩnh vực trên,
không chuyên môn
pháp lý.
- Không thẩm
quyền đưa ra phán
quyết.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
chấp)
+ Đưa ra các biện
pháp khẩn cấp tạm
thời: Biện pháp khẩn
cấp tạm thời được đưa
ra nếu thỏa mãn: Tòa
thẩm quyền prima
facie; nguy thực
sự nhãn tiền thể
gây tổn hại không thể
khắc phục đến quyền
của các bên hoặc đến
môi trường biển -> cần
chứng minh tính khẩn
cấp; quyền các bên
yêu sách yêu cầu
bảo đảm ít nhất
sở; liên hệ giữa
quyền các bên yêu
sách biện pháp
khẩn cấp tạm thời
được yêu cầu.
+ Thẩm quyền phái
sinh liên quan đến thả
tàu nhanh (Điều 292
UNCLOS): Tòa
thẩm quyền ra phán
quyết thả tàu nhanh
nếu quốc gia tàu bị
bắt giữ chứng minh
được rằng quốc gia bắt
giữ đã không tuân thủ
các quy định của
về thả nhanh tàu
thủy thủ sau khi nộp
bảo lãnh.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
-> Về bản, ITLOS ICJ thẩm quyền
tương đối giống nhau, khác nhau về đối tượng
ITLOS thêm thẩm quyền phái sinh liên
quan đến thủ tục thả tàu nhanh.
-> Tòa trọng tài theo phụ lục VII thẩm quyền
đưa ra phán quyết
-> Tòa trọng tài đặc biệt theo phụ lục VIII chỉ
đưa ra kiến nghị không mang tính chất ràng
buộc.
Câu 13: Nêu các điều kiện để thể áp dụng biện pháp hòa giải bắt buộc theo quy định của
CƯLB 1982?
Điều 286 quy định các biện pháp tài phán bắt buộc chỉ được sử dụng nếu không giải quyết
tranh chấp bằng các quy định tại Mục 1 phần XV, bao gồm các Điều 281, 282, 283.
* Điều 281 đã đặt ra điều kiện để áp dụng biện pháp hòa giải bắt buộc, bao gồm:
(i) Các bên không đạt được giải pháp bằng biện pháp đã chọn,
(ii) Thỏa thuận không loại trừ bất kỳ thủ tục nào tiếp theo
(iii) thỏa thuận về thời hạn đã kết thúc
-> Công ước vẫn bảo đảm chế của mình sẽ luôn sẵn cho các bên trong trường hợp biện pháp các
bên lựa chọn không thể giải quyết được tranh chấp.
VD: Case Biển Đông giữa Philippin Trung Quốc, Tòa trọng tài cho rằng, thỏa thuận loại trừ phải
được thể hiện ràng nhất định.. Nếu một thỏa thuận CHỈ lựa chọn 1 biện pháp thì không thể hiệu
lực loại trừ. dụ như nước A B cùng thỏa thuận lựa chọn đàm phán biện pháp giải quyết tranh
chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS không bất kỳ quy định nào trong thỏa thuận
hay bằng chứng khác xác định A B cũng đồng thời loại bỏ việc áp dụng chế của Công ước.
Thỏa thuận như vậy sẽ không thể ngăn A hoặc B tại một thời điểm nào đó đơn phương sử dụng chế
của Công ước.
* Điều 282 cho rằng trong trường hợp tồn tại một chế giải quyết tranh chấp tính chất
tương tự như chế của UNCLOS trong các thỏa thuận song phương, khu vực hay đa phương thì
chế giải quyết tranh chấp đó sẽ được áp dụng thay thế cho chế của UNCLOS, trừ trường hợp
các bên thỏa thuận khác.
-> Không phải bất kỳ chế nào cũng được ưu tiên so với UNCLOS, phải chế cho phép
“theo yêu cầu của bất kỳ bên nào trong tranh chấp, tranh chấp đó sẽ được đệ trình ra một thủ tục dẫn
đến quyết định ràng buộc”. Để thỏa mãn điều đó, chế đó phải chế giải quyết tranh chấp bằng
biện pháp tài phán bắt buộc.
-> Không phải chế đa phương nào cũng đáp ứng được yêu cầu bắt buộc này
* Điều 283 quy định nghĩa vụ trao đổi quan điểm giữa các bên khi tranh chấp xảy ra, cụ thể
“khi tranh chấp phát sinh các bên trong tranh chấp phải nhanh chóng tiến hành trao đổi quan
điểm liên quan đến việc giải quyết tranh chấp bằng đàm phán hoặc các biện pháp hòa bình khác.”
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
Mục đích của nghĩa vụ bắt buộc trao đổi quan điểm nhằm đảm bảo các bên nhận thức
ràng sự tồn tại của tranh chấp tạo hội cho các bên tự giải quyết tranh chấp với nhau. Nghĩa vụ
trao đổi quan điểm cũng được xem thỏa mãn nếu một bên chủ động liên hệ trao đổi trong khi bên
còn lại không trả lời các liên hệ này. Nghĩa vụ này chỉ liên quan đến biện pháp tranh chấp đã phát
sinh giữa các bên thể được giải quyết.
Câu 14: Trình bày thủ tục thả tàu nhanh nêu dụ liên quan?
Thẩm quyền thả tàu nhanh một thẩm quyền đặc thù được trù định tại Điều 292 của
UNCLOS.
“1. Khi các nhà chức trách của một quốc gia thành viên đã bắt giữ một chiếc tàu mang cờ của một
quốc gia thành viên khác nếu thấy rằng quốc gia bắt giữ chiếc tàu đã không tuân theo các qui định
của Công ước trù định việc giải phóng ngay cho tàu thuyền hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của
ngay khi gửi một khoản tiền bảo lãnh hợp hay một khoản bảo đảm tài chính nào khác, thì vấn đề
giải phóng tàu hay trả tự do cho đoàn thủy thủ phải được đưa ra trước một tóa án do các bên chỉ định
theo một thỏa thuận chung; nếu không thỏa thuận được trong một thời hạn 10 ngày kể từ lúc bắt giữ
chiếc tàu hay đoàn thủy thủ, vấn đề này thể được đưa ra trước một tòa án được quốc gia đã tiến
hành bắt hay giữ tàu hay đoàn thủy thủ chấp nhận theo đúng Điều 287, hay trước Tòa án quốc tế về
luật biển, trừ khi các bên thỏa thuận khác.
2. Yêu cầu giải phóng hay trả tự do chỉ thể do quốc gia tàu mang cờ hoặc nhân danh quốc gia
ấy đưa ra.
3. Tòa án nhanh chóng xem xét yêu cầu này chỉ xét xử vấn đề giải phóng tàu hay trả tự do cho
đoàn thủy thủ, việc này không ảnh hưởng đến tiến trình tiếp sau của mọi vụ kiện chiếc tàu,
người chủ chiếc tàu hay đoàn thủy thủ của thể đối tượng trước quyền tài phán quốc gia thích
hợp. Các nhà chức trách của quốc gia đã tiến hành bắt, giữ vẫn đủ cách ra lệnh giải phóng tàu
hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của vào bất kỳ lúc nào.
4. Ngay khi đã gửi khoản tiền bảo lãnh hay một khoản bảo đảm tài chính khác theo quyết định của
tòa án, các nhà chức trách của quốc gia đã bắt giữ tàu phải tuân theo quyết định của tòa án về việc
giải phóng tàu trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó.”
* Mục đích:
Mục đích của việc tạo ra thẩm quyền này cho các quan tài phán nhằm bảo đảm việc
phóng thích nhanh tàu thuyền thủy thủ khi bị quốc gia ven biển bắt giữ sau khi nộp bảo lãnh hợp
lý. Chủ tàu sau đó sẽ quay lại để giải quyết với quan thẩm quyền của quốc gia ven biển. Do đó,
thủ tục thả tàu nhanh không ảnh hưởng đến việc giải quyết cáo buộc chống lại tàu thuyền của các
quan thẩm quyền của quốc gia ven biển.
* Các quy định về thả nhanh tàu thủy thủ
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
Điều 292 (1) quy định: thủ tục thả tàu nhanh sẽ phải kích hoạt bởi quốc gia tàu bắt giữ,
không phải chủ tàu thuyền bị bắt giữ. Chủ tàu tự mình phải thuyết phục quốc gia tàu mang cờ kích
hoạt thủ tục. Quốc gia tàu mang cờ quyền chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu kích hoạt thủ tục của
chủ tàu.
Nghĩa vụ thả nhanh tàu thuyền thủy thủ được quy định trong các điều khoản về hoạt động
chấp pháp của các quốc gia ven biển trong lĩnh vực tài nguyên sinh vật (đánh bắt cá) Điều 73 (2); lĩnh
vực bảo vệ môi trường biển Điều 220 226
Tuy nhiên, thủ tục thả tàu nhanh liên quan đến thẩm quyền chấp pháp của quốc gia ven biển
trên vùng biển của mình gây ra quan ngại cho 1 số quốc gia không kích hoạt thủ tục này để yêu cầu
phóng thích tàu của họ bị bắt giữ trên vùng biển tranh chấp. Bởi nếu yêu cầu thả tàu nhanh thể
được cho ngầm công nhận vùng biển tranh chấp của quốc gia bắt giữ
(i) phải nộp bảo lãnh
(ii) công nhận quốc gia bắt giữ tàu đang thực hiện thẩm quyền của quốc gia ven biển tại vùng
biển đó, dựa trên các Điều 73, 220 226.
* Thẩm quyền của Tòa:
Tòa thẩm quyền (có thể ITLOS nếu 2 bên không thỏa thuận) sẽ ra phán quyết thả tàu
nhanh nếu quốc gia tàu bị bắt giữ chứng minh được rằng quốc gia bắt giữ đã không tuân thủ các
quy định của UNCLOS về thả tàu nhanh thủy thủ sau khi nộp bảo lãnh hợp lý.
Các án lệ về thả tàu nhanh của ITLOS chủ yếu liên quan đến việc xác định mức hợp của
khoản bảo lãnh.Tính hợp của bảo lãnh cần được xem xét bởi các yếu tố:
(i) Mức độ nghiêm trọng của cáo buộc vi phạm
(ii) Hình phạt thể bị áp dụng theo luật của quốc gia
(iii) Giá trị của tàu bị bắt giữ hàng hóa trên tàu
(iv) Mức bảo lãnh hình thức bảo lãnh quốc gia bắt giữ yêu cầu.
-> Cho tới nay, vụ việc thả tàu nhanh cuối cùng vụ Tomimaru giữa Nhật v Nga, phán quyết năm
2007 => Tòa ITLOS đã làm sáng tỏ cách tiếp cận tiêu chí để xác định mức bảo lãnh hợp => Các
quốc gia không cần mang ra Tòa xem xét thể tự xử với nhau.
Câu 15: Trình bày các giới hạn tự động ngoại lệ lựa chọn của việc áp dụng các thủ tục giải
quyết tranh chấp ràng buộc bắt buộc theo quy định của CƯ?
* Điều 297 hạn chế bắt buộc: Quy định các quan tài phán không thẩm quyền đối với
các tranh chấp liên quan thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế
thềm lục địa trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển (Điều 246 253) quyền chủ quyền quốc gia
biển với tài nguyên sinh vật sống vùng EEZ (đánh bắt, sản lượng thừa ,..)
-> Điều này tăng cường tính chất độc quyền của quyền chủ quyền quyền tài phán của quốc gia ven
biển trong hai lĩnh vực trên.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
* Điều 298 Ngoại lệ lựa chọn: Quy định các quốc gia thể đưa ra tuyên bố loại trừ một hay
nhiều tranh chấp khỏi phạm vi thẩm quyền của quan tài phán. Các tranh chấp được loại trừ bao
gồm:
(i) Tranh chấp liên quan đến phân định biển danh nghĩa lịch sử
(ii) Tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự hoạt động chấp pháp trong lĩnh vực
NCKH đánh bắt cá.
(iii) tranh chấp đang được xem xét tại HĐBA LHQ.
-> Như vậy, 4 điều kiện để kích hoạt ngoại lệ lựa chọn:
(i) các quốc gia phải TUYÊN BỐ LOẠI BỎ
(ii) Đây tranh chấp liên quan đến vịnh lịch sử danh nghĩa lịch sử
(iii) tranh chấp phát sinh sau khi hiệu lực
(iv) không thỏa thuận đạt được trong thời gian thụ lý.
=> Hòa giải bắt buộc: Để cân bằng lại việc loại trừ các tranh chấp trên khỏi thẩm quyền bắt buộc của
quan tài phán, UNCLOS cho phép các quốc gia được đơn phương yêu cầu hòa giải bắt buộc theo
phụ lục V, trừ các tranh chấp Điểm b,c Điều 298 (hoạt động quân sự, tranh chấp HĐFBA đang
xem xét), thì các tranh chấp bị loại trừ Điều 297 Điều 298 (1)(a) (Vịnh lịch sử danh nghĩa
lịch sử) đều thể mang ra hòa giải bắt buộc.
VD: Vụ phân định biển giữa Timor Leste Australia vụ việc đầu tiên duy nhất một quốc
gia yêu cầu hòa giải bắt buộc (https://iuscogens-vie.org/2018/03/11/65/ )
PHẦN BIỂN VIỆT NAM CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG?
Câu 16: Trình bày các loại tranh chấp hiện nay tại Biển Đông lựa chọn một loại tranh chấp
bất kỳ đề xuất biện pháp giải quyết tranh chấp?
* Trên Biển Đông hiện nay tồn tại 04 loại tranh chấp:
(i) Tranh chấp về chủ quyền với cấu trúc luôn nổi
(ii) Tranh chấp phân định biển
(iii) Tranh chấp yêu sách bất hợp pháp
(iv) Tranh chấp về hoạt động của các quốc gia vi phạm quy định của UNCLOS 1982
-> Trong đó, ba tranh chấp sau thể giải quyết bằng UNCLOS (Phần XV), cụ thể, các nước ưu tiên
đàm phán để giải quyết các tranh chấp.
* Đề xuất biện pháp giải quyết tranh chấp Biển Đông về chủ quyền với cấu trúc luôn nổi
quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa giữa Việt Nam Trung Quốc.
- Biện pháp đề xuất biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp, bằng hình thức đàm phán.
do: Các bên không cần cung cấp bằng chứng; Việc đưa ra lập luận giữa các quốc gia không bị giới hạn
hay phán xét chỉ cần sự đồng thuận của hai bên: Hai nước thể chủ động hơn về phương pháp
giải quyết vấn đề.
- Việt Nam thể xin ý kiến vấn của Tòa ICJ thông qua việc đặt câu hỏi lên đại hội đồng
LHQ.
23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
about:blank
| 1/25

Preview text:

23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ PHẦN CHUNG
Câu 1: Trình bày quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế
Mốc thời gian: 1930 - 1958 - 1960 - 1973 - 1982
- Năm 1930, Hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế, các nước không đạt được đồng thuận về
chiều rộng lãnh hải -> Hội nghị thất bại -> lãnh hải trở thành vấn đề cần được pháp điển hóa.
=> Lý do dẫn đến Hội nghị luật biển lần 1: Sau WW2, Mỹ khẳng định quyền bảo vệ nghề các ở ngoài
lãnh hải, đưa ra Tuyên bố Truman (1945) khẳng định chủ quyền với natural resources dưới đáy biển
và lòng đất dưới đáy biển. Nhiều quốc gia ven biển đã follow Mỹ, tuyên bố chủ quyền với tài nguyên
thềm lục địa c=> Tạo ra vấn đề mới cho luật biển quốc tế.
- Năm 1958, Hội nghị luật biển lần 1 (Geneva, 86 nước tham gia) -> Thảo luận và pháp điển
hóa 04 Công ước (Lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; Biển cả; Thềm lục địa; Đánh bắt và bảo tồn
các tài nguyên sinh vật của biển cả) và 01 Nghị định thư (Giải quyết tranh chấp) -> Vấn đề mấu chốt
về chiều rộng lãnh hải chưa được giải quyết.
- Năm 1960, Hội nghị luật biển lần 2 -> Tiếp tục thảo luận về chiều rộng lãnh hải và giới hạn
vùng đánh cá -> đưa ra công thức: 6 dặm lãnh hải + 6 dặm vùng đánh cá -> Công thức chỉ nhận được
1 phiếu bầu -> Thất bại.
- Năm 1973 - 1982, Hội nghị luật biển lần 3 -> Thành lập 03 Ủy ban chính; Thủ tục thông qua
là thủ tục đồng thuận. Sau 9 năm đàm phán với 11 khóa họp, ngày 30/4/1982, Hội nghị của Liên hợp
quốc về Luật Biển lần thứ 3 đã thông qua được một Công ước mới, gọi là Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982, với tỷ lệ 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống, 17 phiếu trắng và 2 nước không tham gia bỏ phiếu.
Câu 2: Trình bày các phương pháp vẽ đường cơ sở theo quy định của CƯLB 1982 ?
Có 03 phương pháp vẽ đường cơ sở
* Phương pháp đường cơ sở thông thường:
Điều 5: “Trừ khi có quy định trái ngược của Công ước, đường cơ sở thông thường dùng để
tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển, như được thể hiện trên các
hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận.”
- Cơ sở pháp lý: Hội nghị La Hay về pháp điển hoá luật quốc tế năm 1930 => Điều 3 Công ước
Giơnevơ 1958 về Lãnh hải và vùng tiếp giáp => Điều 5 UNCLOS 1982.
- Hoàn cảnh áp dụng: Đường bờ biển có địa hình, cấu trúc thông thường, không có các đặc điểm gây
khó khăn cho vạch đường cơ sở thông thường.
- Cách thức vạch: UNCLOS(5) quy định đường cơ sở thông thường “là đường ngấn nước thủy triều
thấp nhất dọc theo bờ biển như được vạch trên bản đồ có tỉ lệ lớn được quốc gia ven biển công nhận
chính thức.” Có ba yêu cầu cần phải chú ý:
(i) Xác định phương pháp tính mức thủy triều thấp nhất => UNCLOS không quy định
(ii) Việc vạch đường ngấn nước không có nghĩa là vạch được đường CS, và việc vạch vào bản
đồ cỡ lớn để làm đường cơ sở là một việc không tưởng. about:blank 1/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
(iii) Điểm cần chú ý cuối cùng là “được quốc gia ven biển công nhận chính thức”, theo đó
việc vạch đường cơ sở thuộc thẩm quyền riêng của quốc gia ven biển và chỉ có quốc gia ven biển mới
có quyền vạch đường cơ sở của mình.
=> Các quốc gia không phải thay đổi đường cơ sở khi nước biển dâng (Quy định một số quốc gia).
* Phương pháp đường cơ sở thẳng: Điều 7
- Cơ sở pháp lý: Bắt nguồn từ vụ tranh chấp giữa Anh và Nauy đầu những năm 50 của thế kỉ XX. Bờ
biển Na Uy lồi lõm, khoét sâu với nhiều đảo, đảo đá, bãi cạn nửa nổi nửa chìm => Nên không thể áp
dụng đường CS thẳng. Tiêu chuẩn của đường cơ sở mới do Na Uy đưa ra, qua phán quyết của Tòa, đã
trở thành yêu cầu chung được luật pháp quốc tế thừa nhận. Các yêu cầu này đã được pháp điển hoá
trong Điều 4 Công ước Giơnevơ 1958 về Lãnh hải và vùng tiếp giáp, sau đó được nhắc lại trong Điều 7 UNCLOS 1982.
- Hoàn cảnh áp dụng: 3 trường hợp
+ Ở nơi có bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm.
+ Nếu có một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển.
+ Bờ biển cực kỳ không ổn định.
=> Phương pháp này khắc phục những hạn chế của phương pháp đường cơ sở thông thường. Đồng
thời, dễ áp dụng với các quốc gia có bờ biển khúc khuỷu và bị khoét sâu. - Cách thức vạch
+ Lựa chọn các điểm cơ sở (base points) và nối các điểm cơ sở đó tạo thành đường cơ sở
thẳng. Các điểm cơ sở có thể là đường đóng cửa sông vịnh, điểm nhô ra xa bờ nhất của bờ biển
đất liền (trong trường hợp bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm) hay của các đảo (trong trường hợp có chuỗi
đảo gần bờ), hay là điểm đã từng là điểm xa bờ nhất (trong trường hợp bờ biển không ổn định), hay
điểm thuộc một bãi lúc nổi lúc chìm gần bờ,…
- Điều kiện: Khi vạch đường cơ sở thẳng, quốc gia ven biển phải tuân thủ bốn điều kiện sau,
được quy định tại Điều 7(3), (4), (5) và (6)
Khoản (3): Đường cơ sở phải đi theo xu hướng chung của bờ biển, bảo đảm đường cơ sở
bám sát và những nét, hướng lớn của bờ biển. Hơn nữa khi bám sát vào xu hướng bờ biển, đường cơ
sở cũng không được phép vạch quá xa bờ, bao trọn một vùng biển quá rộng lớn đến mức không thể
xem là nội thủy. Tuy nhiên, với điều kiện “liên kết đủ chặt chẽ với đất liền để được xem có quy chế
nội thủy”, không có bất kỳ tiêu chí nào để xác định tính liên kết chặt chẽ này.
Khoản (4) Công ước không cho phép điểm cs được kéo đến hoặc xuất phát từ các bãi cạn
lúc nổi lúc chìm. Trường hợp ngoại lệ thì có nhưng như thế nào là “công trình tương tự” và như thế
nào để được xem là “được công nhận quốc tế rộng rãi.
Khoản (5): Khi áp dụng phương pháp đường cơ sở thẳng theo khoản 1, quốc gia ven biển cần
xem xét đến lợi ích kinh tế đối với khu vực, thực tế và tầm quan trọng được thể hiện rõ ràng thông
qua việc sử dụng lâu dài khi quốc gia ven biển quyết định các đoạn cơ sở cụ thể. Điều này được xem
như một trường hợp ngoại lệ khi xác định đường cơ sở thẳng theo quy định tại Điều 7: about:blank 2/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
“Quốc gia ven biển có thể kéo các đoạn cơ sở thẳng đến đảo (nhóm đảo) xa bờ mà không cần
xem xét đến việc phải chạy theo xu thế chung của bờ biển hay phải nằm trong khoảng cách hai lần
chiều rộng lãnh hải nếu họ chứng minh được rằng quá trình sử dụng lâu dài khu vực này đã chứng tỏ
lợi ích kinh tế của khu vực biển xung quanh đảo (nhóm đảo) đó có ý nghĩa và tầm quan trọng sống
còn đối với quốc gia.”
=> Đường cơ sở thẳng do một quốc gia áp dụng không được làm cho lãnh hải của một quốc gia khác
bị tách khỏi biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế.
* Phương pháp đường cơ sở quần đảo:
- Cơ sở pháp lý: Điều 46, 47 UNCLOS. Đường cơ sở quần đảo được ghi nhận duy nhất ở UNCLOS
- Hoàn cảnh áp dụng: Một quốc gia quần đảo (Không áp dụng với các quần đảo xa bờ của các quốc gia lục địa). - Cách thức vạch:
+ Vạch đường cơ sở thẳng của quần đảo nối liền các điểm ngoài cùng của các đảo xa nhất và
các bãi đá lúc chìm lúc nổi của quần đảo. - Điều kiện:
+ Tuyến các đường cơ sở này bao lấy các đảo chủ yếu và xác lập một khu vực mà tỷ lệ diện
tích nước đó với đất và kể cả vành đai san hô, phải ở giữa tỷ lệ 1/1 và 9/1.
+ Chiều dài đường cơ sở không vượt quá 100 hải lý, có thể tối đa 3% của tổng số các đường
cơ sở bao quanh một quần đảo nào đó có một chiều dài lớn hơn nhưng không quá 125 hải lý.
+ Tuyến đường cơ sở không được cách xa rõ rệt đường bao quanh chung của quần đảo.
+ Đường cơ sở không thể kéo đến hay xuất phát từ các bãi cạn lúc chìm lúc nổi.
Câu 3: Trình bày quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của CƯLB 1982
- 03 nguyên tắc của UNCLOS 1982: Tự do biển cả; Chủ quyền quốc gia; Di sản chung của nhân loại.
* Nội thủy: Điều 2 + 8
- Vị trí: Là vùng biển nằm bên trong đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thẳng. - Ranh giới:
+ Trong: gần sát bờ biển (bao gồm cả vùng nước cảng biển và vùng nước bên trong đường đóng cửa vịnh) + Ngoài: Đường cơ sở
- Chiều rộng: Không được xác định cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm địa lý tự nhiên của quốc gia.
- Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển:
+ Chủ quyền đầy đủ và tuyệt đối như trên đất liền.
+ Ngoại lệ: Khoản 2, Điều 8: “Ở nơi mà việc thiết lập đường cơ sở thẳng dẫn đến khoanh
vùng một khu vực biển thành nội thủy, mà khu vực đó trước đây không có quy chế đó thì quyền qua lại about:blank 3/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
vô hại như được quy định ở Công ước này sẽ tồn tại trong vùng biển đó” => Phần nội thủy bên trong
đường cơ sở thẳng sẽ thực tế có quy chế tương tự như lãnh hải. * Lãnh hải:
- Lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển.
- Chiều rộng tối đa của lãnh hải là 12 hải lý tính từ đường cơ sở.
- Chủ quyền của quốc gia đối với lãnh hải:
+ Quốc gia ven biển: Điều 2, có chủ quyền đối với lãnh hải. Nhưng chủ quyền này không
tuyệt đối và đầy đủ như nội thủy, do chịu hai hạn chế: quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài
và quyền miễn trừ của tàu chiến.
+ Quốc gia khác: Quyền qua lại vô hại (Điều 17) và quyền miễn trừ của tàu chiến (Điều 29).
* Tiếp giáp lãnh hải:
- Vùng biển nằm ngay bên ngoài lãnh hải và chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Chiều rộng không quá 12 hải lý.
- Các quốc gia chỉ có thẩm quyền xử lý 04 vi phạm liên quan đến: Các luật và quy định hải
quan, thuế khóa, y tế (Điều 33)
- Phạm vi thẩm quyền: trên lãnh thổ hay trong lãnh hải.
- Đối với quyền trục vớt các hiện vật khảo cổ và lịch sử (Điều 303, Khoản 2)
+ Việc trục vớt các hiện vật khảo cổ và lịch sử khỏi đáy biển của vùng tiếp giáp lãnh hải mà
không có sự chấp thuận của các quốc gia ven biển sẽ được giả định dẫn đến vi phạm trong các quy định thuộc điều 33.
=> Các quốc gia khác không có quyền tự do thu thập khảo cổ ở vùng tiếp giáp lãnh hải. Các quốc gia
ven biển có quyền trừng trị các quốc gia khác nếu có sự tự do (không được cho phép) thu thập khảo
cổ mà không cần tàu của quốc gia khác đi vào vùng nội thủy hay lãnh hải.
* Vùng đặc quyền kinh tế
- Là 1 trong hai vùng biển mới được xác lập theo UNCLOS 1982 bên cạnh vùng đáy biển quốc tế.
- Ranh giới: Bao gồm cả phần nước, đáy biển và long đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải.
- Chiều rộng tối đa 200 hải lý từ đường cơ sở (tùy thuộc vào chiều rộng của lãnh hải). VD:
Việt Nam xác lập chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý -> vùng EEZ rộng 188 hải lý.
- Quyền của các quốc gia ven biển: Điều 56
+ Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền: thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên, sinh vật và phi sinh vật, các hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác như tạo năng
lượng từ nước, dòng chảy và gió.
+ Quyền tài phán liên quan đến 03 lĩnh vực: xây dựng và sử dụng đảo nhân tạo, công trình và
cấu trúc nhân tạo; Nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ và bảo tồn môi trường biển. about:blank 4/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
=> Mọi hoạt động của các quốc gia khác liên quan đến các lĩnh vực kể trên đều phải có sự
đồng ý của quốc gia ven biển.
- Quyền của các quốc gia khác: Nhiều quyền hơn so với trong lãnh hải.
+ Tự do hàng hải, hàng không và lắp đặt cáp và ống ngầm.
* Thềm lục địa: Điều 76
- Bao gồm vùng đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển.
- Chiều rộng: mở rộng bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến
mép ngoài của rìa lục địa, hoặc đến khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính lãnh hải
nếu rìa lục địa không mở rộng đến khoảng cách đó.
- Nếu quốc gia ven biển muốn xác lập thềm lục địa vượt quá 200 hải lý phải nộp đệ trình lên
Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa.
Câu 4: Trình bày quy chế pháp lý của các cấu trúc trên biển theo quy định của CƯLB 1982
UNCLOS 1982 đã thống nhất các quy định về quy chế pháp lý của các cấu trúc biển, bao gồm
các đảo hay đảo đá (Điều 121); mỏm đá (Điều 6); Bãi cạn lúc nổi lúc chìm (Điều 13), Đảo nhân tạo và
công trình nhân tại (Điều 60 và 80). * Đảo (Điều 121)
- Là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.
- Quy chế pháp lý: Được hưởng tất cả các vùng biển tương tự như đất liền.
* Đảo đá (Điều 121)
- Là dạng đảo mà không có khả năng cho con người cư trú hay có một đời sống kinh tế riêng.
- Quy chế pháp lý: Đảo đá không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. * Các mỏm đá
- UNCLOS không có định nghĩa mà chỉ xem đây là một dạng đặc biệt của bãi cạn lúc nổi lúc chìm.
- Quy chế pháp lý: Có thể sử dụng để vạch làm đường cơ sở thông thường và đường cơ sở
thẳng. Không tự tạo lập các vùng biển riêng.
* Đảo nhân tạo, công trình nhân tạo:
- UNCLOS không có định nghĩa. Các dạng cấu trúc này phân biệt với đảo, các mỏm đá và bãi
cạn lúc nổi lúc chìm ở tính chất nhân đạo. Một số trường hợp không thể phân biệt được với tàu
thuyền, như các giàn khoan thăm dò dầu khí di động vừa có tính chất di động của tàu thuyền, vừa cố
định xuống đáy biển khi tiến hành khoan.
- Quy chế pháp lý: Không tự tạo lập các vùng biển riêng mà chỉ có một vùng an toàn (safety
zone) với bán kính rộng không quá 500 mét.
* Bãi cạn lúc nổi lúc chìm
- Là một vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi nước và nổi trên mặt nước khi
thủy triều xuống thấp và chìm khi thủy triều lên cao. about:blank 5/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
- Quy chế pháp lý: Có thể được sử dụng để vạch làm đường cơ sở thông thường và đường cơ
sở thẳng. Không tự tạo lập các vùng biển riêng (Không có lãnh hải riêng do đó không có vùng EEZ và
CS) và sự có mặt của chúng không ảnh hưởng đến việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng EEZ và CS.
- Không phải đối tượng của hành vi thụ đắc lãnh thổ của quốc gia.
- Các bãi cạn lúc nổi lúc chìm gòm 02 loại:
Cách bờ biển gần nhất 1 khoảng cách không
Nằm cách lúc địa hoặc một đảo một khoảng
vượt quá chiều rộng của lãnh hải
cách vượt quá chiều rộng của lãnh hải
- Quốc gia ven biển hoàn toàn có quyền khẳng - Các quốc gia không thể có yêu sách chủ
định chủ quyền đối với bãi cạn -> có khả năng quyền đối với các bãi cạn lúc nổi lúc chìm nằm
được xem như điểm để kẻ đường cơ sở thẳng cách lục địa hoặc 1 đảo 1 khoảng cách vượt quá
(phải phù hợp với khoản 1,4 điều 7 và khoản 7 chiều rộng của lãnh hải. điều 47)
Câu 5: Trình bày về quyền qua lại vô hại trong lãnh hải theo quy định của CƯLB 192 và Luật biển Việt Nam 2012?
- Theo Điều 3 UNCLOS 1982, chiều rộng tối đa của lãnh hải là 12 hải lý tính từ đường cơ sở.
* Chủ quyền của quốc gia đối với lãnh hải:
- Điều 2 UNCLOS quy định quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, bao gồm cả
vùng nước, vùng trời phía trên và vùng đáy biển, lòng đất dưới đáy biển. Chủ quyền này không tuyệt
đối và đầy đủ như trong nội thủy do chịu hai hạn chế, trong đó có quyền qua lại vô hại của tàu thuyền
nước ngoài và quyền miễn trừ của tàu chiến.
- Mặc dù, tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại vô hại nhưng quốc gia ven biển có
quyền thông qua các quy định về an ninh biển. Quốc gia ven biển cũng có thể yêu cầu tàu thuyền
qua lại theo các tuyến hàng hải nhất định trong lãnh hải. Thậm chí, quốc gia ven biển có thể tạm
đình chỉnh quyền qua lại vô hại trong một khu vực nhất định nếu cần thiết để bảo vệ an ninh, ví dụ như thử vũ khí.
* Nghĩa vụ của quốc gia ven biển: Không gây ảnh hưởng đến quyền qua lại của tàu thuyền
nước ngoài qua lãnh hải. Kể cả khi thực thi thẩm quyền theo đúng quy định của UNCLOS thì vẫn
phải đảm bảo: (i) không từ chối hay gây tổn hại đến quyền qua lại (ii) hoặc phân biệt đối xử giữa các tàu thuyền.
* Quyền qua lại vô hại:
- Điều 17 UNCLOS quy định “tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hoặc không có
biển, được hưởng quyền qua lại vô hại qua lãnh hải”. about:blank 6/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
-> Tất cả quốc gia đều được hưởng.
-> Tàu thuyền có thể đi từ hoặc đi vào nội thủy, xuyên qua lãnh hải; hoặc di chuyển dọc theo
lãnh hải mà không vào nội thủy.
-> Cần tuân thủ các điều kiện: qua lại NHANH CHÓNG VÀ LIÊN TỤC; không ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HÒA BÌNH, TRẬT TỰ VÀ AN NINH CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN.
- Ngoại lệ: Điều 18, liên quan đến yếu tố khách quan như điều kiện thời tiết xấu, gặp nạn. cứu
người, tàu bị trục trặc,… tàu thuyền có thể viện dẫn làm lý do cho việc dừng lại và thả neo, không
thực hiện việc đi lại liên tục và nhanh chóng.
- Điều 19, các hành vi được xem là đi lại gây hại: đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực, thử vũ
khí, tuyên truyền chống quốc gia ven biển, gây ô nhiễm nghiêm trọng, đánh bắt cá, thực hiện nghiên
cứu khoa học,…và tất cả các hành vi không trực tiếp liên quan đến việc qua lại của tàu thuyền.
* Quyền qua lại vô hại của tàu chiến (Điều 32): Còn gây tranh cãi.
- Quốc gia ven biển có thể mời tàu chiến ra khỏi lãnh hải ngay lập tức, nếu: tàu chiến không
tôn trọng các luật và quy định của quốc gia ven biển có liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải và bất
chấp yêu cầu tuân thủ của luật và quy định đó đã được thông báo cho tàu chiến.
- Gây tranh cãi: Không có bất kỳ quốc gia nào phủ nhận quyền qua lại vô hại của tàu nước
ngoài - > cách thực thi quyền này khác nhau -> Mỹ cho rằng quốc gia mà tàu chiến mang cờ KHÔNG
CẦN THIẾT VÀ KHÔNG CÓ NGHĨA VỤ THÔNG BÁO TRƯỚC HOẶC XIN PHÉP
TRƯỚC
. Trung Quốc cho rằng THÔNG BÁO TRƯỚC HOẶC XIN PHÉP TRƯỚC LÀ CẦN THIẾT. * Việt Nam:
- Trước khi Luật Biển Việt Nam có hiệu lực, Việt Nam yêu cầu các quốc gia mà tàu chiến
mang cờ phải xin phép trước và thông báo trước.
- Nghị định 30-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 19/1/1980 về Quy chế cho tàu thuyền nước
ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước CHXHCN Việt Nam ngầm quy định hai yêu cầu nêu trên.
+ Điều 3(c) Nghị định trên quy định tàu thuyền quân sự nước ngoài phải xin phép trước 30 ngày
qua đường ngoại giao và thông báo trước 48 giờ cho Bộ GT-VT Việt Nam trước khi đi vào
vùng tiếp giáp lãnh hải.
+ Nghị định trên còn quy định tàu thuyền quân sự của cùng một nước không được phép trú đậu
quá ba chiếc trong cùng một thời gian.[22]
- Ngày 01/01/2013 Luật Biển Việt Nam có hiệu lực và trên thực tế đã hủy bỏ quy định liên quan
tại Nghị định 30-CP (1980) nêu trên. Điều 12(2) quy định “Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực
hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam.” Như vậy, các quốc gia mà tàu chiến mang cờ không phải xin phép trước mà chỉ
cần thông báo trước cho phía Việt Nam trước khi thực hiện quyền qua lại vô hại trong lãnh hải Việt Nam. about:blank 7/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
PHẦN PHÂN ĐỊNH BIỂN
Câu 6: Phương pháp phân định biển với vùng EEZ và vùng CS
- Phân định biển là việc phân chia vùng biển chồng lấn giữa những quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau.
- Quy định về phân định vùng EEZ và thềm lục địa về cơ bản là giống nhau: việc hoạch định
ranh giới vùng EEZ/CS giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau được thực hiện bằng
THỎA THUẬN trên cơ sở luật pháp quốc tế để đi đến 1 KẾT QUẢ CÔNG BẰNG. Điều 83, 74
UNCLOS quy định phân định biển bằng “thỏa thận trên cơ sở luật pháp quốc tế” => UNCLOS để
các bên TỰ DO LỰA CHỌN phương pháp phân định biển và chỉ áp đặt 1 yêu cầu bắt buộc là dẫn
tới kết quả công bằng.
- Các bước phân định biển: Sau phán quyết của Tòa ICJ năm 2009 trong Vụ việc phân định
Biển Đen (Romania v. Ukraine), Tòa đã đưa ra phương pháp ba bước áp dụng cho phân định vùng
EEZ và CS -> Thay thế cho phương pháp 2 bước, thỏa mãn yêu cầu của Điều 74, 83 về kết quả công bằng.
+ B1: Vẽ đường phân định tạm thời bằng phương pháp “khách quan về mặt hình học và
đồng thời phù hợp với địa lý của khu vực” -> Tòa bỏ qua mọi hoàn cảnh hữu quan có thể ảnh
hưởng đến đường phân định.
+ B2: Xem xét các hoàn cảnh hữu quan để điều chỉnh đường tạm thời -> Do điều 74 và 83
-> Tòa xem xét yếu tố nào được tính đến để điều chỉnh đường phân định tạm thời đã được vẽ ban đầu.
-> Case Biển Đen: Tòa đã xét đến sự hiện diện của Đảo Rắn (Cho rằng Đảo Rắn không thể
được sử dụng như 1 điểm cơ sở để xây dựng đường cách đều -> cấu hình địa lý và trong bối cảnh
phân định với Romania, bất kỳ quyền lợi nào về thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế do Đảo
Rắn tạo ra có thể không nhiều hơn các quyền lợi được tạo ra bởi bờ biển đất liền của Ukraine vì

giới hạn phía nam của khu vực phân định được Tòa xác định); Tòa cũng xét đến sự các yếu tố
khác như tính thiếu cân đối giữa chiều dài các bờ biển (Đoạn 158 – 168); bản chất khép kín của
Biển Đen và các đường phân định đã có hiệu lực trong khu vực (Đoạn 169 – 178); việc tiến hành
của các bên (hoạt động đánh cá, tuần tra hải quân) (Đoạn 189-198); bất kỳ quyền hạn nào có thể
xảy ra với thềm lục địa hoặc EEZ của một trong các bên (Đoạn 199-201); các cân nhắc an ninh
của các bên (202-204). Tuy nhiên, Tòa không tìm thấy trong các yếu tố này có bất kỳ ảnh hưởng nào
tới việc điều chỉnh đường phân định tạm thời.
+ B3: Kiểm tra lại kết quả phân định: Nếu không có lý do thuyết phục (compelling
reasons) đường cách đều sẽ được sử dụng.
Câu 7: Các nghĩa vụ của quốc gia ven biển tại vùng biển chồng lấn chưa qua phân định theo
quy định của CƯLB 1982?
* Nghĩa vụ theo Khoản 3 Điều 74 và 83
Vấn đề phân định ranh giới giữa các vùng chồng lấn EEZ và CS được quy định tại Điều 74 và
83 UNCLOS. Khoản 3 của 2 Điều này đặt ra 1 số nghĩa vụ cho các quốc gia, cụ thể: “trong khi chưa about:blank 8/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
đạt được thỏa thuận theo khoản 1, các quốc gia liên quan, trên tinh thần hiểu biết và hợp tác, nỗ lực
hết sức mình để đạt được các dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn và không làm phương hại hay
cản trở việc đi đến một thỏa thuận phân định cuối cùng”.
-> Nhằm thúc đẩy sự thỏa thuận 1 số biện pháp hợp tác tạm thời và đặt ra hạn chế cho một số hoạt
động đơn phương của họ trong vùng chồng lấn.
Case Guyana v. Suriname đã giải thích quy định này:
Suriname cáo buộc Guyana vi phạm nghĩa vụ Khoản 3 Điều 74 và 83 -> Guyana đã không thông
báo trước cho Suriname về việc đơn phương cấp phép cho một công ty tiến hành khoan thăm dò dầu
khí ở khu vực biển chồng lấn chưa phân định giữa hai nước.
Tòa trọng tài trong vụ việc đã giải thích Điều 74 và 83 Khoản 3 như sau:
-> “trên tinh thần hiểu biết và hợp tác”: phải tiến hành đàm phán một cách có thiện chí và sẵn
sàng đưa ra nhượng bộ cần thiết với cách tiếp cận hòa giải -> nghĩa vụ này không bắt buộc các quốc
gia phải đạt được một dàn xếp hay thỏa thuận tạm thời, nghĩa vụ này nhấn mạnh đến “nỗ lực” của các quốc gia.
-> Về nghĩa vụ “nỗ lực không gây phương hại hay cản trở đến việc đi đến một thỏa thuận phân
định cuối cùng”: đặt ra giới hạn cho các hoạt động đơn phương của các quốc gia liên quan trong vùng
biển chồng lấn chưa phân định. Tòa Trọng tài đã gợi ý từ vụ Biển Aegean của ICJ để đưa ra các tiêu
chí (1) nguy cơ làm tổn hại đến đáy biển hay lòng đất dưới đáy biển, (2) tính chất của hoạt động là
tạm thời hay lâu dài, có hay không việc lấp đặt công trình nhân tạo, và (3) có hay không hoạt động
khai thác, chiếm dụng hay sử dụng tài nguyên -> Tòa Trọng tài cho rằng các hoạt động thỏa mãn các
tiêu chí nêu trên cũng thỏa mãn tiêu chuẩn tối thiểu để bị xem là một hoạt động vi phạm nghĩa vụ nỗ
lực không làm phương hại hay cản trở đến việc đi đến một thỏa thuận phân định cuối cùng theo Điều 74(3) và 83(3).
-> Tòa cho rằng một số các hoạt động khoan thăm dò (exploratory drilling) có thể gây ra tổn hại
vĩnh viễn đến khu vực tranh chấp, nhưng thăm dò địa chấn (seismic testing) lại là hoạt động được phép. * Nghĩa vụ khác: -
Các quốc gia liên quan có nghĩa vụ không được sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực chống lại
quốc gia khác -> không có nghĩa là mọi hành vi sử dụng vũ lực trên biển đều bất hợp pháp.
CƯLB cho phép các quốc gia có thể sử dụng vũ lực trong hoạt động chấp pháp của mình, tuy
nhiên việc sử dụng vũ lực chỉ có thể là giải pháp cuối cùng, không thể tránh khỏi và chỉ sử
dụng ở mức độ tối thiểu, cần thiết, tránh làm tổn hại đến tính mạng con người. -
Tuân thủ nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng biển pháp hòa bình -> Liên kết với nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực.
Câu 8: Hãy phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng tới việc xác định đường phân định cuối cùng
trong phân định biển? about:blank 9/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
- Theo quan điểm của ICJ trong vụ việc phân định biển giữa Greenland và Jan Mayen (1993)
và Cameroon v. Nigeria (2002) cho dù có nguồn gốc và tên gọi khác nhau nhưng “các hoàn cảnh đặc
biệt” và “các hoàn cảnh liên quan” được coi là giống nhau vì nó đều nhằm đạt đến “kết quả công
bằng” theo Điều 74 và 83 -> Nghĩa là đều ảnh hưởng tới việc xác định đường phân định cuối cùng.
* Hoàn cảnh địa lý:
- Hình dạng các bờ biển: Trong phân định biển, việc tính đến hình dạng của các bờ biển
nhằm tránh sự bất công bằng nảy sinh do áp dụng phương pháp cách đều một cách chặt chẽ.
+ Trên thực tế, hình dạng của bờ biển ảnh hưởng trực tiếp tới đường cách đều.
+ Tính chất đặc biệt của hình dạng bờ biển bao gồm các hoàn cảnh như: Bờ biển đối diện
hay liền kề; bờ biển lồi hay lõm; hướng chung của bờ biển.
+ Xác định bờ biển lồi hay lõm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân định biển. Đặc
biệt, trong vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, ICJ cho rằng phương pháp cách đều sẽ không công
bằng ở những nơi mà bờ biển lõm bởi nó có thể tạo ra ảnh hưởng làm biến dạng đường phân định.
=> Trên thực tế, việc xác định tính lồi lõm của bờ biển còn tùy thuộc vào tỉ lệ của bản đồ hoặc
địa lý vĩ mô, ví dụ liệu bờ biển của quốc gia láng giềng thứ ba có được tính đến trong việc đánh giá
hình dạng của các bờ biển liên quan hay không.
-> Vụ việc thềm lục địa Biển Bắc 1969, ICJ cho rằng phương pháp cách đều sẽ không cân
bằng ở những nơi mà bờ biển lõm, bởi nó tạo ảnh hưởng làm biến dạng đường phân định.
- Cách tính tỷ lệ: Theo quan điểm của ICJ trong vụ thềm lục địa Biển Bắc 1969, có 03 đặc
điểm địa lý đòi hỏi phải tính đến yếu tố tỷ lệ:
+ Các bờ biển đối diện
+ Hình dạng bờ biển đặc biệt lồi, lõm
+ Chiều dài gần bằng nhau của các bờ biển liên quan.
-> Trong vụ việc này, Tòa cho rằng, việc áp dụng đường cách đều sẽ làm giảm diện tích thềm
lục địa của Đức (bờ biển lõm) so với quốc gia láng giềng. Vì vậy, yếu tố tỷ lệ được tính đến để xóa đi
ảnh hưởng bất công bằng do sử dụng đường cách đều.
- Đường cơ sở: Điều 15 UNCLOS 1982, Điều 12 và Điều 24 Công ước Giơnevơ 1958 về
Lãnh hải và vùng tiếp giáp, Điều 6 Công ước Giơnevơ 1958 về Thềm lục địa: việc lựa chọn đường cơ
sở và các điểm cơ sở là nền tảng để vẽ đường cách đều tạm thời -> Thực tiễn phân định biển tại cơ
quan tài phán quốc tế cho thấy, việc sử dụng đường cơ sở hoặc các điểm cơ sở do các bên đơn phương
thiết lập để làm cơ sở cho phân định biển có thể dẫn đến kết quả không công bằng -> các quốc gia
phải thỏa thuận với nhau hoặc thông qua cơ quan tài phán quốc tế để lựa chọn các điểm cơ sở nhằm
mục đích phân định biển.
- Sự hiện diện của các đảo: thực tiễn quốc tế cho thấy khó có thể cụ thể hóa 1 nguyên tắc
chung liên quan đến mức độ ảnh hưởng của đảo trong phân định biển. Cơ quan tài phán quốc tế sẽ
quyết định ảnh hưởng của đảo trong phạm vi khuôn khổ của các nguyên tắc công bằng. about:blank 10/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
-> Case Biển Đen 2009, Tòa cho rằng Đảo Rắn không thể được sử dụng như 1 điểm cơ sở để
xây dựng đường cách đều -> cấu hình địa lý và trong bối cảnh phân định với Romania, bất kỳ
quyền lợi nào về thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế do Đảo Rắn tạo ra có thể không nhiều
hơn các quyền lợi được tạo ra bởi bờ biển đất liền của Ukraine vì giới hạn phía nam của khu
vực phân định được Tòa xác định.
- Sự hiện diện của quốc gia thứ ba: Sự hiện diện của quốc gia thứ ba có thể là hoàn cảnh
đặc biệt liên quan đến danh nghĩa pháp lý của quốc gia thứ ba. Toà có nghĩa vụ phải đảm bảo quyền
lợi cho quốc gia thứ ba bằng cách đứng ra phân định nhưng sẽ không có một hành động cụ thể.
+ Cơ quan tài phán quốc tế vẫn vẽ một đường trong vùng phân định - nơi mà có thể liên
quan đến danh nghĩa pháp lý của các quốc gia thứ ba. Cách tiếp cận này đã được Tòa áp dụng trong
vụ thềm lục địa Anh - Pháp năm 1971 và vụ Nicaragua - Colombia năm 2012, mặc dù không tránh
khỏi việc kết quả phân định của Tòa có ảnh hưởng đến các đường phân định biển đã được ký kết
trước đó giữa Anh và Colombia với các quốc gia láng giềng.
+ Cơ quan tài phán quốc tế sẽ cắt vùng có thể liên quan đến các yêu sách của bên thứ ba ra
khỏi phạm vi tài phán của mình. Theo cách tiếp cận này, cơ quan tài phán quốc tế chỉ đơn giản dừng
đường phân định ở điểm mà một quốc gia thứ ba có thể trở thành bên liên quan.
* Các yếu tố phi địa lý:
- Các yếu tố kinh tế: nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khí đốt, cá…), sự thịnh vượng
kinh tế của quốc gia -> Vụ Cameroon v. Nigeria (2002), ICJ tuyên bố: “Các giếng dầu bản thân nó
không được xem như là các hoàn cảnh liên quan để thỏa mãn việc điều chỉnh hay chuyển dịch đường
phân định tạm thời. Chỉ trong trường hợp dựa trên một thỏa thuận rõ ràng hay ngầm định giữa các bên
thì chúng mới có thể được tính đến”
-> Nhìn chung, các yếu tố kinh tế chỉ đóng vai trò thứ yếu nhằm kiểm tra liệu các đường phân
định đã được thiết lập có tạo ra kết quả “hoàn toàn bất công bằng” hay không.
- Hành vi của các bên: Cơ quan tài phán quốc tế thường không dựa trên cơ sở hành vi của
các bên để chấp nhận sự tồn tại của đường phân định tạm thời, trừ khi các bên có thỏa thuận rõ ràng hoặc ngầm định.
- Các quyền lịch sử: Trên thực tế, các quyền lịch sử hiếm khi được cơ quan tài phán tính đến
để điều chỉnh đường cách đều tạm thời.
Câu 9: Hãy phân biệt vai trò của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa và các cơ chế giải quyết tranh
chấp như tòa ITLOS, ICJ… trong việc xác định thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý?
- Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm: vùng biển dưới đáy biển và lòng đất dưới đấy
biển mở rộng ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến mép ngoài rìa lục địa
hoặc đến khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
- Trong trường hợp các quốc gia ven biển muốn xác lập thềm lục địa vượt quá 200 hải lý:
Ủy ban Ranh giới thềm lục địa
Các cơ chế giải quyết tranh chấp như tòa about:blank 11/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ ITLOS, ICJ
- Điều 76, trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục - Các cơ chế giải quyết tranh chấp như ITLOS,
địa (CLCS) đưa ra khuyến nghị -> Thềm lục địa ICJ chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
vượt quá 200 hải lý mới được xác lập.
liên quan đến giải thích hoặc áp dụng các quy
- Phụ lục II cũng quy định vai trò của Ủy ban định của UNCLOS.
bao gồm việc đưa ra khuyến nghị về ranh - Không có vai trò trong việc xác lập thềm lục
giới ngoài của thềm lục địa rộng hơn 200 hải địa vượt quá 200 hải lý. Tòa chỉ có vai trò phân
lý. (Đây là thẩm quyền mang tính ràng buộc). định thềm lục địa mở rộng.
-> Khuyến nghị của CLCS không ảnh hưởng
đến việc phân định biển giữa các quốc gia. Chức
năng của CLCS chỉ là kiểm soát việc xác lập
thềm lục địa vượt quá 200 hải lý của các quốc
gia ven biển và đảm bảo họ tuân thủ các điều kiện của Điều 76.
-> Như vậy, CLCS có vai trò xác định thềm lục địa mở rộng.
Thẩm quyền của hai bên không chồng lấn lên nhau
Câu 10: Trình bày hiểu biết về hiệp định cùng phát triển hoặc hiệp định hợp nhất mỏ (bối cảnh
ký kết, nội dung hiệp định, ví dụ,..) trong phân định các tài nguyên xuyên biên giới?
Văn bản thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia (MOU) năm 1992 * Bối cảnh:
- Giữa Việt Nam và Malaysia có một vùng biển chồng lấn nằm ở gần cửa vịnh Thái Lan, được
tạo thành bởi đường ranh giới thềm lục địa do Chính phủ VNCH tuyên bố năm 1971 và đường ranh
giới thềm lục địa thể hiện trên bản đồ của Malaysia công bố năm 1979.
- Như vậy, hai nước tồn tại một vùng chồng lấn ở vùng EEZ và thềm lục địa rộng khoảng
2.800km2 -> Không rộng nhưng có tiềm năng lớn về dầu khí.
- Năm 1992, lãnh đạo cấp cao hai nước đã thỏa thuận cùng hợp tác khai thác chung vùng
chồng lấn và trong quá trình hợp tác khai thác chung. * Nội dung:
- Từ ngày 3- 5/6/1992, hai bên đã tiến hành đàm phán tại Kuala Lumpur, nội dung chủ yếu
của thỏa thuận bao gồm: about:blank 12/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
+ Chính thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa do Tổng
cục Dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 (trùng với ranh giới thềm lục địa do VNCH công bố năm
1971) và ranh giới thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia công bố năm 1979.
+ Gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn theo nguyên
tắc chia sẻ đồng đều chi phí và phân chia đồng đều lợi ích;
+ Nếu có mỏ dầu khí nằm vắt ngang khu vực xác định và một phần nằm trên thềm lục địa của
Malaysia hoặc Việt Nam thì hai bên thỏa thuận thăm dò khai thác.
+ Về quản lý Nhà nước đối với hoạt động trong vùng chồng lấn: Về nguyên tắc, Việt Nam có
quyền thực hiện quản lý hải quan, cảng xuất dầu và công trình trên biển về thuế, biên phòng. Tuy
nhiên, Việt Nam có thể ủy quyền cho Malaysia đảm đương các nhiệm vụ trên do khu vực ở xa đất liền. * Triển vọng:
- Hợp tác hai nước trong khai thác và chia sẻ lợi nhuận ở vùng chồng lấn này diễn ra trên tinh
thần tốt đẹp, trữ lượng khai thác lớn và khả quan, không có bất kỳ tranh chấp phát sinh giữa hai nước.
- MOU 1992 đã xác lập cơ sở tiến hành dự án hợp tác cùng khai thác giữa Petro Vietnam và
Petronas -> Năm 1997, dự án khai thác thùng dầu đầu tiên -> 2014, khai thác được 29 triệu thùng dầu mỗi ngày.
- Sự thành công của dự án thúc đẩy hai nước tiếp tục kéo dài MOU thêm 10 năm nữa đến
2029 và có thể sẽ tiếp tục kéo dài.
PHẦN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Câu 11: Trình bày các nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp biển quốc tế Có 03 nguyên tắc
* Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp
- Trước hết, đây là nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, được ghi nhận trong Hiến chương
LHQ bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ. Theo đó, Điều 279 UNCLOS 1982 cũng quy định: Các
quốc gia thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng Công
ước bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hiến chương liên hợp quốc và,
vì mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các phương pháp đã được nêu ở Điều 33, khoản 1 của Hiến chương.
- Các giải pháp được cho là phục vụ mục tiêu giải quyết hòa bình các tranh chấp được quy
định tại Điều 33 UC, bao gồm: các biện pháp ngoại giao (đàm phán, hòa giải), các biện pháp tư
pháp (trọng tài, tòa án), và các biện pháp hòa bình khác như điều tra, trung gian. about:blank 13/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
VD: nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp đã được áp dụng tại Biển Đông với nhiều văn kiện
song phương và khu vực như Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông DOC giữa ASEAN và
Trung Quốc năm 2002, tái khẳng định cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
không sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn, đàm phán hữu nghị giữa các quốc gia trực tiếp liên quan.
* Nguyên tắc tự do lựa chọn biện pháp để giải quyết tranh chấp
- Điều 280 quy định các bên có quyền lựa chọn bất kỳ phương pháp hòa bình nào để giải
quyết tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng UNCLOS 1982.
* Nghĩa vụ trao đổi quan điểm (NGUYÊN TẮC ĐẶC TRƯNG CỦA GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ)
- Điều 283 quy định: “khi có tranh chấp xảy ra giữa các quốc gia thành viên liên quan đến
việc giải thích hay áp dụng CƯ, các bên tranh chấp tiến hành ngay một cuộc trao đổi quan điểm về
cách giải quyết tranh chấp = thương lượng hay bằng các biện pháp hòa bình khác”
-> Điều này có nghĩa là Tòa chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu 2 bên đã thỏa thuận về biện
pháp giải quyết tranh chấp.
-> Tuy nhiên, quy định này cũng không quá chặt chẽ, bởi không cần chờ tới khi cả 2 bên đã thống
nhất giải pháp, mà chỉ cần 1 bên kết luận là không có khả năng đạt được thỏa thuận vè tìm kiếm 1 cơ
chế chung giữa họ thì nghĩa vụ này đã coi như là hoàn thành.
Câu 12: Phân biệt các thủ tục giải quyết tranh chấp dẫn tới kết quả ràng buộc pháp lý được nêu
tại Mục 2, Phần XV của CƯLB 1982?
Theo Mục 2, Phần XV UNCLOS 1982, 04 thủ tục giải quyết tranh chấp dẫn tới kết quả ràng
buộc pháp lý bao gồm: Tòa án luật biển quốc tế (ITLOS), Tòa án Công lý quốc tế (ICJ), Trọng tài
theo phụ lục XVII, Trọng tài đặc biệt theo phụ lục XVIII ITLOS ICJ
Trọng tài phụ lục
Trọng tài đặc biệt XVII phụ lục XVIII - Thành lập
theo - Thành lập theo Hiến - Thẩm quyền giải - Thẩm quyền giải UNCLOS 1982. chương LHQ 1945.
quyết tranh chấp giữa quyết vụ việc hẹp nhất.
- Điểm khác với ICJ là - Chỉ có các quốc gia các nước thành viên - Chỉ giới hạn trong
ITLOS mở cho mọi là các bên trong tranh của CƯ. phạm vi các tranh chấp thành viên của chấp
- Gồm 5 trọng tài viên. liên quan đến giải UNCLOS bao gồm cả - 02
thầm quyền - Là cơ quan tài phán thích hay áp dụng các
các quốc gia và tổ chính: Giải
quyết mang tính chất vụ quy định của CƯ liên chức quốc tế (EU).
tranh chấp và cho ý việc. quan đến:
- 02 thẩm quyền chính: kiến tư vấn - Thẩm quyền giải + Đánh bắt cá
Giải quyết tranh chấp + Giải quyết tranh quyết tranh chấp tương + Bảo vệ và bảo
và cho ý kiến tư vấn, chấp: Có thẩm quyền tự ITLOS và ICJ. tồn môi trường about:blank 14/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
ngoài ra còn có thẩm giải quyết tất cả các - Có thẩm quyền đưa biển
quyền phái sinh: liên tranh chấp pháp lý ra phán quyết. + Nghiên cứu
quan đến thủ tục thả giữa các quốc gia nếu khoa học biển tàu nhanh. các quốc gia đồng ý + Hàng hải (vấn
+ Giải quyết tranh với thẩm quyền của đề ô nhiễm do chấp:
Tòa -> Sự đồng ý của tàu thuyền và
ITLOS giải quyết tất tất cả các bên tranh xả thải)
cả các tranh chấp về chấp có thể được thể - Thành viên của Tòa
giải thích và áp dụng hiện bằng nhiều cách là các chuyên gia trong
CƯ theo quy định của như Điều 36 Quy chế các lĩnh vực trên,
Mục I, Phần XV và Tòa: thông qua tham không có chuyên môn
không rơi vào giới hạn gia các ĐƯQT, đưa ra pháp lý.
Điều 297 và ngoại lệ tuyên bố chấp nhận - Không có thẩm tùy chọn Điều 298. thẩm quyền của Tòa quyền đưa ra phán
Điều 288, cho phép tại bất kỳ thời điểm quyết.
ITLOS giải quyết các nào; ký kết thỏa thuận
tranh chấp liên quan đặc biệt để chấp nhận
đến giải thích hoặc áp thẩm quyền của Tòa.
dụng các thỏa thuận + Cho ý kiến tư vấn:
liên quan đến mục Điều 96 UC quy định đích CƯ. Tòa có thể cho ý kiến + Cho ý kiến tư vấn:
tư vấn đối với bất kỳ
Chia làm 02 loại: câu hỏi pháp lý nào
Thẩm quyền của Viện theo yêu cầu của Đại
giải quyết tranh chấp hội đồng và HĐBA đáy biển (SDC) và thẩm quyền của toàn thể ITLOS. SDC có thẩm quyền cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu
của Đại hội đồng hoặc Hội đồng của Cơ quan quyền lực đáy biển ISA (Yêu cầu xin tư
vấn được ưu tiên giải quyết trước các tranh about:blank 15/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ chấp) + Đưa ra các biện
pháp khẩn cấp tạm
thời: Biện pháp khẩn
cấp tạm thời được đưa ra nếu thỏa mãn: Tòa có thẩm quyền prima facie; có nguy cơ thực
sự và nhãn tiền có thể gây tổn hại không thể khắc phục đến quyền của các bên hoặc đến
môi trường biển -> cần chứng minh tính khẩn cấp; quyền mà các bên yêu sách và yêu cầu
bảo đảm ít nhất có cơ sở; có liên hệ giữa quyền mà các bên yêu sách và biện pháp khẩn cấp tạm thời được yêu cầu. + Thẩm quyền phái sinh liên quan đến thả tàu nhanh (Điều 292 UNCLOS): Tòa có thẩm quyền ra phán quyết thả tàu nhanh nếu quốc gia có tàu bị bắt giữ chứng minh
được rằng quốc gia bắt giữ đã không tuân thủ các quy định của CƯ về thả nhanh tàu và thủy thủ sau khi nộp bảo lãnh. about:blank 16/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
-> Về cơ bản, ITLOS và ICJ có thẩm quyền -> Tòa trọng tài theo phụ lục VII có thẩm quyền
tương đối giống nhau, khác nhau về đối tượng đưa ra phán quyết
và ITLOS có thêm thẩm quyền phái sinh liên -> Tòa trọng tài đặc biệt theo phụ lục VIII chỉ
quan đến thủ tục thả tàu nhanh.
đưa ra kiến nghị không mang tính chất ràng buộc.
Câu 13: Nêu các điều kiện để có thể áp dụng biện pháp hòa giải bắt buộc theo quy định của CƯLB 1982?
Điều 286 quy định các biện pháp tài phán bắt buộc chỉ được sử dụng nếu không giải quyết
tranh chấp bằng các quy định tại Mục 1 phần XV, bao gồm các Điều 281, 282, và 283.
* Điều 281 đã đặt ra điều kiện để áp dụng biện pháp hòa giải bắt buộc, bao gồm:
(i) Các bên không đạt được giải pháp bằng biện pháp đã chọn, và
(ii) Thỏa thuận không loại trừ bất kỳ thủ tục nào tiếp theo
(iii) thỏa thuận về thời hạn đã kết thúc
-> Công ước vẫn bảo đảm cơ chế của mình sẽ luôn có sẵn cho các bên trong trường hợp biện pháp các
bên lựa chọn không thể giải quyết được tranh chấp.
VD: Case Biển Đông giữa Philippin và Trung Quốc, Tòa trọng tài cho rằng, thỏa thuận loại trừ phải
được thể hiện rõ ràng nhất định.. Nếu một thỏa thuận CHỈ lựa chọn 1 biện pháp thì không thể có hiệu
lực loại trừ. Ví dụ như nước A và B cùng thỏa thuận lựa chọn đàm phán là biện pháp giải quyết tranh
chấp liên quan đến giải thích và áp dụng UNCLOS và không có bất kỳ quy định nào trong thỏa thuận
hay có bằng chứng khác xác định là A và B cũng đồng thời loại bỏ việc áp dụng cơ chế của Công ước.
Thỏa thuận như vậy sẽ không thể ngăn A hoặc B tại một thời điểm nào đó đơn phương sử dụng cơ chế của Công ước.
* Điều 282 cho rằng trong trường hợp có tồn tại một cơ chế giải quyết tranh chấp có tính chất
tương tự như cơ chế của UNCLOS trong các thỏa thuận song phương, khu vực hay đa phương thì
cơ chế giải quyết tranh chấp đó sẽ được áp dụng thay thế cho cơ chế của UNCLOS, trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận khác.
-> Không phải bất kỳ cơ chế nào cũng được ưu tiên so với UNCLOS, mà phải là cơ chế cho phép “
“theo yêu cầu của bất kỳ bên nào trong tranh chấp, tranh chấp đó sẽ được đệ trình ra một thủ tục dẫn
đến quyết định ràng buộc”. Để thỏa mãn điều đó, cơ chế đó phải là cơ chế giải quyết tranh chấp bằng
biện pháp tài phán bắt buộc.
-> Không phải cơ chế đa phương nào cũng đáp ứng được yêu cầu bắt buộc này
* Điều 283 quy định nghĩa vụ trao đổi quan điểm giữa các bên khi có tranh chấp xảy ra, cụ thể
“khi tranh chấp phát sinh … các bên trong tranh chấp phải nhanh chóng tiến hành trao đổi quan
điểm liên quan đến việc giải quyết tranh chấp bằng đàm phán hoặc các biện pháp hòa bình khác.” about:blank 17/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
Mục đích của nghĩa vụ bắt buộc trao đổi quan điểm là nhằm đảm bảo các bên nhận thức rõ
ràng sự tồn tại của tranh chấp và tạo cơ hội cho các bên tự giải quyết tranh chấp với nhau. Nghĩa vụ
trao đổi quan điểm cũng được xem là thỏa mãn nếu một bên chủ động liên hệ trao đổi trong khi bên
còn lại không trả lời các liên hệ này. Nghĩa vụ này chỉ liên quan đến biện pháp mà tranh chấp đã phát
sinh giữa các bên có thể được giải quyết.
Câu 14: Trình bày thủ tục thả tàu nhanh và nêu ví dụ liên quan?
Thẩm quyền thả tàu nhanh là một thẩm quyền đặc thù được trù định tại Điều 292 của UNCLOS.
“1. Khi các nhà chức trách của một quốc gia thành viên đã bắt giữ một chiếc tàu mang cờ của một
quốc gia thành viên khác và nếu thấy rằng quốc gia bắt giữ chiếc tàu đã không tuân theo các qui định
của Công ước trù định việc giải phóng ngay cho tàu thuyền hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó
ngay khi ký gửi một khoản tiền bảo lãnh hợp lý hay một khoản bảo đảm tài chính nào khác, thì vấn đề
giải phóng tàu hay trả tự do cho đoàn thủy thủ phải được đưa ra trước một tóa án do các bên chỉ định
theo một thỏa thuận chung; nếu không thỏa thuận được trong một thời hạn 10 ngày kể từ lúc bắt giữ
chiếc tàu hay đoàn thủy thủ, vấn đề này có thể được đưa ra trước một tòa án được quốc gia đã tiến
hành bắt hay giữ tàu hay đoàn thủy thủ chấp nhận theo đúng Điều 287, hay trước Tòa án quốc tế về
luật biển, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
2. Yêu cầu giải phóng hay trả tự do chỉ có thể do quốc gia mà tàu mang cờ hoặc nhân danh quốc gia ấy đưa ra.
3. Tòa án nhanh chóng xem xét yêu cầu này và chỉ xét xử vấn đề giải phóng tàu hay trả tự do cho
đoàn thủy thủ, việc này không có ảnh hưởng gì đến tiến trình tiếp sau của mọi vụ kiện mà chiếc tàu,
người chủ chiếc tàu hay đoàn thủy thủ của nó có thể là đối tượng trước quyền tài phán quốc gia thích
hợp. Các nhà chức trách của quốc gia đã tiến hành bắt, giữ vẫn có đủ tư cách ra lệnh giải phóng tàu

hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó vào bất kỳ lúc nào.
4. Ngay khi đã ký gửi khoản tiền bảo lãnh hay một khoản bảo đảm tài chính khác theo quyết định của
tòa án, các nhà chức trách của quốc gia đã bắt giữ tàu phải tuân theo quyết định của tòa án về việc
giải phóng tàu và trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó.” * Mục đích:
Mục đích của việc tạo ra thẩm quyền này cho các cơ quan tài phán là nhằm bảo đảm việc
phóng thích nhanh tàu thuyền và thủy thủ khi bị quốc gia ven biển bắt giữ sau khi nộp bảo lãnh hợp
lý. Chủ tàu sau đó sẽ quay lại để giải quyết với cơ quan có thẩm quyền của quốc gia ven biển. Do đó,
thủ tục thả tàu nhanh không ảnh hưởng đến việc giải quyết cáo buộc chống lại tàu thuyền của các cơ
quan có thẩm quyền của quốc gia ven biển.
* Các quy định về thả nhanh tàu và thủy thủ about:blank 18/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
Điều 292 (1) quy định: thủ tục thả tàu nhanh sẽ phải kích hoạt bởi quốc gia có tàu bắt giữ,
không phải chủ tàu thuyền bị bắt giữ. Chủ tàu tự mình phải thuyết phục quốc gia mà tàu mang cờ kích
hoạt thủ tục. Quốc gia mà tàu mang cờ có quyền chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu kích hoạt thủ tục của chủ tàu.
Nghĩa vụ thả nhanh tàu thuyền và thủy thủ được quy định trong các điều khoản về hoạt động
chấp pháp của các quốc gia ven biển trong lĩnh vực tài nguyên sinh vật (đánh bắt cá) Điều 73 (2); lĩnh
vực bảo vệ môi trường biển Điều 220 và 226
Tuy nhiên, thủ tục thả tàu nhanh liên quan đến thẩm quyền chấp pháp của quốc gia ven biển
trên vùng biển của mình gây ra quan ngại cho 1 số quốc gia không kích hoạt thủ tục này để yêu cầu
phóng thích tàu của họ bị bắt giữ trên vùng biển tranh chấp. Bởi nếu yêu cầu thả tàu nhanh có thể
được cho là ngầm công nhận vùng biển tranh chấp là của quốc gia bắt giữ vì (i) phải nộp bảo lãnh
(ii) công nhận quốc gia bắt giữ tàu đang thực hiện thẩm quyền của quốc gia ven biển tại vùng
biển đó, dựa trên các Điều 73, 220 và 226.
* Thẩm quyền của Tòa:
Tòa có thẩm quyền (có thể là ITLOS nếu 2 bên không có thỏa thuận) sẽ ra phán quyết thả tàu
nhanh nếu quốc gia có tàu bị bắt giữ chứng minh được rằng quốc gia bắt giữ đã không tuân thủ các
quy định của UNCLOS về thả tàu nhanh và thủy thủ sau khi nộp bảo lãnh hợp lý.
Các án lệ về thả tàu nhanh của ITLOS chủ yếu liên quan đến việc xác định mức hợp lý của
khoản bảo lãnh.Tính hợp lý của bảo lãnh cần được xem xét bởi các yếu tố:
(i) Mức độ nghiêm trọng của cáo buộc vi phạm
(ii) Hình phạt có thể bị áp dụng theo luật của quốc gia
(iii) Giá trị của tàu bị bắt giữ và hàng hóa trên tàu
(iv) Mức bảo lãnh và hình thức bảo lãnh mà quốc gia bắt giữ yêu cầu.
-> Cho tới nay, vụ việc thả tàu nhanh cuối cùng là vụ Tomimaru giữa Nhật v Nga, phán quyết năm
2007 => Tòa ITLOS đã làm sáng tỏ cách tiếp cận và tiêu chí để xác định mức bảo lãnh hợp lý => Các
quốc gia không cần mang ra Tòa xem xét mà có thể tự xử lý với nhau.
Câu 15: Trình bày các giới hạn tự động và ngoại lệ lựa chọn của việc áp dụng các thủ tục giải
quyết tranh chấp ràng buộc và bắt buộc theo quy định của CƯ?
* Điều 297 hạn chế bắt buộc: Quy định các cơ quan tài phán không có thẩm quyền đối với
các tranh chấp liên quan thực thi quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển (Điều 246 và 253) và quyền chủ quyền quốc gia
biển với tài nguyên sinh vật sống ở vùng EEZ (đánh bắt, sản lượng dư thừa ,..)
-> Điều này tăng cường tính chất độc quyền của quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven
biển trong hai lĩnh vực trên. about:blank 19/25 23:31 1/8/24
ĐỀ CƯƠNG VẤN ĐÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
* Điều 298 Ngoại lệ lựa chọn: Quy định các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố loại trừ một hay
nhiều tranh chấp khỏi phạm vi thẩm quyền của cơ quan tài phán. Các tranh chấp được loại trừ bao gồm:
(i) Tranh chấp liên quan đến phân định biển và danh nghĩa lịch sử
(ii) Tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự và hoạt động chấp pháp trong lĩnh vực NCKH và đánh bắt cá.
(iii) tranh chấp đang được xem xét tại HĐBA LHQ.
-> Như vậy, có 4 điều kiện để kích hoạt ngoại lệ lựa chọn:
(i) các quốc gia phải TUYÊN BỐ LOẠI BỎ
(ii) Đây là tranh chấp liên quan đến vịnh lịch sử và danh nghĩa lịch sử
(iii) tranh chấp phát sinh sau khi CƯ có hiệu lực
(iv) không có thỏa thuận đạt được trong thời gian thụ lý.
=> Hòa giải bắt buộc: Để cân bằng lại việc loại trừ các tranh chấp trên khỏi thẩm quyền bắt buộc của
cơ quan tài phán, UNCLOS cho phép các quốc gia được đơn phương yêu cầu hòa giải bắt buộc theo
phụ lục V, trừ các tranh chấp ở Điểm b,c Điều 298 (hoạt động quân sự, tranh chấp mà HĐFBA đang
có xem xét), thì các tranh chấp bị loại trừ ở Điều 297 và Điều 298 (1)(a) (Vịnh lịch sử và danh nghĩa
lịch sử) đều có thể mang ra hòa giải bắt buộc.
VD: Vụ phân định biển giữa Timor Leste và Australia là vụ việc đầu tiên và duy nhất mà một quốc
gia yêu cầu hòa giải bắt buộc (https://iuscogens-vie.org/2018/03/11/65/ )
PHẦN BIỂN VIỆT NAM VÀ CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG?
Câu 16: Trình bày các loại tranh chấp hiện nay tại Biển Đông và lựa chọn một loại tranh chấp
bất kỳ đề xuất biện pháp giải quyết tranh chấp?
* Trên Biển Đông hiện nay tồn tại 04 loại tranh chấp:

(i) Tranh chấp về chủ quyền với cấu trúc luôn nổi
(ii) Tranh chấp phân định biển
(iii) Tranh chấp yêu sách bất hợp pháp
(iv) Tranh chấp về hoạt động của các quốc gia vi phạm quy định của UNCLOS 1982
-> Trong đó, ba tranh chấp sau có thể giải quyết bằng UNCLOS (Phần XV), cụ thể, các nước ưu tiên
đàm phán để giải quyết các tranh chấp.
* Đề xuất biện pháp giải quyết tranh chấp Biển Đông về chủ quyền với cấu trúc luôn nổi là
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Biện pháp đề xuất là biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp, bằng hình thức đàm phán. Lý
do: Các bên không cần cung cấp bằng chứng; Việc đưa ra lập luận giữa các quốc gia không bị giới hạn
hay phán xét mà chỉ cần sự đồng thuận của hai bên: Hai nước có thể chủ động hơn về phương pháp giải quyết vấn đề.
- Việt Nam có thể xin ý kiến tư vấn của Tòa ICJ thông qua việc đặt câu hỏi lên đại hội đồng LHQ. about:blank 20/25