Đề cương vấn đáp Triết học | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Có những Triết học không xuất hiện từ thực tiễn2. Có 2 vấn đề cơ bản trong triết học là vấn đề bản thể luận và vấn đeènhận thức luận3. Chủ nghĩa nhất nguyên và chủ nghĩa nhi nguyên hoàn toàn khác nhau4. Đối tượng nghiên cứu của triết học là tự nhiên, xã hội , tư duy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
1. Có những Triết học không xuất hiện từ thực tiễn
2. Có 2 vấn đề cơ bản trong triết học là vấn đề bản thể luận và vấn đeè
nhận thức luận 3. Chủ nghĩa nhất nguyên và chủ nghĩa nhi nguyên hoàn
toàn khác nhau 4. Đối tượng nghiên cứu của triết học là tự nhiên, xã hội
, tư duy 5. Sai lầm của chủ nghĩa duy tân là cho rằng bảng chất của thế
giới là do nội tâm, do sự phức hợp các cảm giác của con người 6. Mọi
hình thức của chủ nghĩa duy vật đều là khoa học 7. Xét ở góc độ thế giới
quan thì siêu hình và biện chứng là 2 phương pháp đối lập nhau trong
lịch sử triết học 8. Thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là vận động
Theo quan điểm biện chứng, vận động là thuộc tính của vật chất; mọi sự vật trong
thế giới vật chất đều luôn luôn vận động; thay đổi về vị trí trong không gian là hình
thức cơ bản nhất của vận động; để xác định một sự vật có thay đổi về vị trí hay
không thì phải xem xét nó trong quan hệ với một sự vật khác; phương thức của vận
động là chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại; khuynh hướng của vận động là phủ định của phủ định; nguyên nhân
của vận động là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Quan điểm biện
chứng về vận động là cơ sở lý luận đúng đắn cho việc nhận thức các vấn đề khoa học cụ thể
9. Vận động và đứng yên tồn tại độc lập với nhau
10. Thời gian là phương thức tồn tại của vật chất
Không biết đúng hay sai kaka lOMoAR cPSD| 36844358
Phương thức tồn tại của vật chất qua không gian và thời gian. Mọi dạng cụ thể của
vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng,
chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước hay sau,
trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với những dạng vật chất khác. Những hình
thức tồn tại như vậy được gọi là không gian. Mặt khác, sự tồn tại của sự vật còn được
thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa, v.v.. Những
hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian. Không gian và thời gian gắn bó mật
thiết với nhau và gắn liền với vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất. Không có
một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng
không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chất. Là hình thức tồn tại của
vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật chât quy định; trong đó,
không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời gian có một chiều:
chiều từ quá khứ đến tương lai.
Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất và là
hình thức tồn tại của vật chất. Theo chủ nghĩa Marx - Lenin thì không không có
một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng
không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chất.
11.Hình thức vận động thấp có thể bao hàm hình thức vận động cao Sai
Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao
hàm trong nó tất cả các hình thức vận động thấp hơn. Nhưng các hình thức vận
động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn.
Ví dụ: Trong vận động vật lý thì bao gồm vận động cơ học, trong vận động hóa học
thì bao gồm vận động vật lý và trong vận động sinh học bao gồm vận động hóa học lOMoAR cPSD| 36844358
12.Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc quyết định cho sự hình thành của ý thức Đúng
Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người đã từng
bước nhận thức được thế giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới. Ý thức hình
thành chủ yếu từ hoạt động thực tiễn. Con người sử dụng công cụ lao động tác động
vào đối tượng hiện thực, bắt chúng bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật, …,
nhất định và thông qua các giác quan, hệ thần kinh tác động vào bộ óc giúp con
người nhận biết thế giới ngày càng sâu sắc. Từ hoạt động lao đông, con người sáng
tạo ra ngôn ngữ để giao tiếp, tiếp nhận thông tin từ đó hiểu biết ngày càng sâu sắc về thế giới khách quan
13.Ý thức với nhận thức thực chất là một Sai
Ý thức với nhận thức thực chất là một Vì theo khái niệm, Ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quanvào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo , ý
thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Còn Nhận thức là quá trình phản
ánh tích cực , tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn , nhằm sang tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
-> Nhận thức là cả một quá trình phản ánh hiện thực, còn ý thức chỉ là kết quả của nhận thức.
14.Ý thức là kết quả của quá trình nhận thức Sai
Ý thức có hai nguồn gốc là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Ý thức xuất
hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử Trái Đất,
đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của loài người. lOMoAR cPSD| 36844358
15.Bất kỳ dạng vật chất nào cũng có thể sinh ra ý thức Sai
Vì ý thức là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà
là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ óc người
16.Yếu tố quan trọng nhất của ý thức là tri thức Đúng
Các yếu tố cơ bản trên ý thức có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, nhưng tri
thức là yếu tố quan trọng nhất của ý thức; tri thức không chỉ là phươc thức tồn tại
của ý thức mà còn là định hướng sự phát triển và quy định mức độ biểu hiện của
các yếu tố khác cấu thành ý thức.