Đề cương văn học thế giới - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

+ Thần thoại là là cách gọi để chỉ chung cho toàn bộ các câu chuyện kể dân gian, truyềnmiệng, liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết, liên quan đến các thần linh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
Câu 1: Trình bày vắn tắt khái niệm “thần thoại”, nêu giá trị của thần thoại Hy Lạp?
- Khái niệm thần thoại:
+ Thần thoạicách gọi để chỉ chung cho toàn bộ các câu chuyện kể dân gian, truyền
miệng, liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết, liên quan đến các thần linh.
+ Thần: một kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêm phàm, tồn tại ngoài con người được
con người tiếp nhận, phản ánh qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng
của từng dân tộc
+ Thoại: là cách kể lại câu chuyện về sức mạnh siêu nhiên đó.
=> Thần thoại được coi sự đối thoại đầu tiên giữa con người với thế giới tự nhiên
huyền xung quanh, song đây một sự đối thoại đầy tưởng tượng. Do đó thần thoại
sản phẩm của trí tưởng tướng sáng tạo, tồn tại trong tưởng tượng, “dùng tưởng
tượng và mượn tưởng tượng để giải thích hiện thực” (Mác).
- Gtri thần thoại
a. Giá trị hiện thực:
Truyền thuyết Hy Lạp gắn mật thiết với sinh hoạt tinh thần của nhân qua lời kể của
các lão bên bếp lửa, qua bài hát rong, lời dạy dỗ, ...Dù những tập đầu tiên còn chất
phác, ngây thơ nhưng chứa đựng trí tuệ, nhận thức sâu sắc. chứa dụng h/ả sinh động
c/s trong hđộng của người Hạp trước khi có chữ viết.
- Thực tế sản xuất, trình độ sản xuất, công cụ sx thời ấy in rõ trong những câu chung thần
thoại:
+ Đêmêtê: trông coi sự phì nhiêu của mùa màng
+ Chăn nuôi, đi biển, thương mại với Hecmex
+ Trong lao động tinh thần, Văn Hóa- Nghệ Thuật có 9 nữ thần nghệ thuậtcon gái của
Dớt.
- Thực tế chiến đấu với thiên nhiên, tai họa đe dọa con người: nạn hồng thủy, hạn hán,
núi lửa, bão tố... được phản ánh trong truyền thuyết. Con người chinh phục tự nhiên thể
hiện qua hình tượng Heracles dung bàn tay thần kỳ nắn 2 dòng song Anphê Pêlê, bóp
chết sư tử, bắt sống lợn lòi, ...
- Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, kẻ độc ác tham lam, tên bạo chúa tàn ác để bảo
vệ quê hương, cuộc sống bình yên qua nhân vật: Têzê, Heracles... chống lại Orix Ten
nhát, nham hiểm, Diomet nuôi ngựa bằng thịt người.
-Phản ánh sinh hoạt xã hội với những phong tục tập quán:
+ Nữ thần Maya sinh con quấn tã lót, để trong hang đá.
+ Chế độ quần hôn, tập hôn: Dớt kết hôn với Hera, Uranôx phối hôn với mẹ Gaia
- Phản ánh tư tưởng, tình cảm của người Hy Lạp:
+ Thế giới quan thần linh CN: dung thần giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và XH nhưng
đượm màu sắc hiện thực, duy vật, giải thích con người từ đất mà ra (con người được sinh
ra từ vật chất). Qua 4 quan hệ liên tiếp, người Hi Lạp thể hiện nhận thức về chuyển biến
thế giới từ thấp -> cao.
+ Tư tưởng nhân văn:
- Ca ngợi những vị thần tích cực, phê phán n vị thần tiêu cực: căm ghét thần chiến tranh
Arex dù vẻ ngoài đẹp, yêu quỷ thần thợ rèn thọt chân Hêphaixtox
- Công bằng đạo lí: trừng phạt kẻ xấu, ban thưởng người tốt: Olempơ chói lọi dành cho
các vị thần bất tử nơi nỗi buồn thoáng qua, niềm vui bất tận. Địa ngục dành cho kẻ xấu.
- Thái độ trân trọng những đem lại lợi ích cho con người. cây cối cho ta sự sống. Tên
vua Ery Xich Tổng tham lam chặt cây sồi bị thần Đêmêtê trông coi phì nhiêu mùa màng
phái thần đói hành hạ.
- Biểu dương tình cảm cao quý, tốt đẹp: tình yêu quê hương, đồng loại, tình vợ chồng,
tình anh em, tình bạn, ...
b, Yếu tố lãng mạn:
- Mơ ước về c/s vui vẻ, sung sướng, luôn chiến thắng lực lượng thù địch.
+Thần rượu nho biến nước biển xanh thành màu ngọc lựu của rượu
+ thần thợ rèn với đôi tay hung mạnh, khéo léo rèn n đồ trang sức tinh xảo -> n cung điện
lộng lẫy
+ Têzê bóp chết quái vật đầu bò, mình người. Asin 6 tuổi bắt sống lợn lòi, 9 tuổi bắt
tử.
- Trong nghệ thuật, khát vọng người xưa vượt xa thực tế bây giờ, đạt trình độ chuyên sâu:
tiếng đàn của Amphion khiến các hòn đá xúc động chồng lên nhau xây dựng thành bang.
Đàn lia của Orphê khiến gió ngừng thổi, chim ngừng bay, suối ngừng chảy.
- Lời tiên đoán về khả năng lao động vĩ đại của con người: Đôi hài có cánh đi nhanh như
ý nghĩ Thảm bay, mũi tên bách phát bách trúng
- Ước về 1 thời gian vui vẻ, sung sướng htoàn: TG Olempơ- c/s bất tử, nỗi buồn
thoáng qua, niềm vui bất tận. Những thầy thuốc chữa bệnh giỏi đến mức người chết cũng
phải sống lại.
- Nghệ thuật:
+ XD nhã kỳ vĩ,thơ mộng, kỳ ảo, diễm lệ: vòm trời đầy sao (Uranôx), đại dương lớp lớp
sóng bạc ( Ocean), đêm trăng huyền diệu( Xêlênê), Heracles ghé vai đỡ vòm trời.. - Kết
cấu ly kỳ, thuyết phục trí, chinh phục cảm xúc - T tưởng tượng, yếu tố diệu, XD
bối cảnh đồ sộ: thần khổng lồ 50 đầu 100 tay, ng anh hùng với n chiến công phi thường -
Vẻ đẹp đầy chất thơ thanh bình: hoàng hậu Da ngồin bờ sông ngắm thiên nga đùa
giỡn + Ca ngợi cái đẹp, suy tôn cái đẹp qua trí tưởng tượng tràn đầy cảm xúc thẩm mĩ:
câu chuyện quả táo vàng tặng ng đàn bà đẹp nhất.
+ Óc quan sát thực tế tỉ mỉ, tính logic trong kết cấu truyện thuyết phục người đọc. Cách
giải thích hồn nhiên, chất phác nh hợp lí, sát thực.
Câu 2: Khái quát các típ chính trong truyện ngụ ngôn Ê đốp. Lấy dụ minh
họa?
- Chuyên dùng tỷ dụ, hoặc xuyên qua những câu chuyện nho nhỏ của thú vật để phúng dụ
hay giáo huấn người đời, hy vọng đọc giả thể xiển minh đạo lý. Cái đẹp của loại văn
này là mộc mạc, trực tiếp, đơn giản nhưng lại đầy triết lý của đời sống.
- Dẫn chứng: Lại câu chuyện người lão con gà: Lãomuốn con mình được
sinh thêm nhiều trứng, nên cố sức nuôi dưỡng gà cho mập mạp thêm ram, nhưng hỡi ơi,
khi gà mập lên, thì nó không còn đẻ trứng. Câu chuyện này cũng nói về chữ tham. Nhưng
theo Tiền Chung Thư, câu chuyện cho chúng ta biết... người giàu thường kẻ keo
kiệt
Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Ông lão đánh con vàng” của A. X.
Puskin phân tích ý nghĩa của kết cục câu chuyện?
- Tóm tắt:
hai vợ chồng ông lão đánh nghèo khổ sống trong một túp lều bên bờ biển, ngày
ngày ông lão ra biển thả lưới đánh cá. Một hôm, ông lão quăng nhiều mẻ lưới không
bắt được gì. Đến mẻ lưới cuối cùng, ông bắt được một con vàng nhỏ xíu. vàng
khẩn cầu ông lão thả thì sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của ông. Ông liền thả
không đòi hỏi bất cứ gì. Ông lão về nhà kể lại câu chuyện cho vợ nghe. Nghe xong bà vợ
mắng ông té tát rồi bảo máng lợn nhà mình bị vỡ sao ông không xin cái mới. Hôm sau ra
biển, ông lão gọi vàng lên rồi nói với muốn xin một cái máng lợn mới. Cá vàng
đồng ý, ông về nhà thấy nhà một cái máng lợn mới. Thế rồi vợ bắt ông đòi hỏi
cá vàng cho mình một căn nhà mới. Hôm sau, ông lại ra biển tìm cá vàng và bảo muốn có
một căn nhà mới. Cá vàng bảo ông cứ về, về đến nhà quả nhiên túp lều lụp xụp của ông
đã biến thành một căn nhà khang trang. Nhưng lòng tham của bà vợ không dừng lại ở căn
nhà mới đó, ta yêu cầu ông o bắt vàng biến trở thành nữ hoàng kia . Thế rồi
ông lão lại lóc cóc ra biển. Lúc này sóng đã bắt đầu cuộn lên. vàng lại ngoi lên nghe
lời thỉnh cầu của ông lão và đáp lại với giọng giận dữ nhưng vẫn đồng ý đáp ứng yêu cầu
của vợ. Thế nhưng vợ vẫn chưa thỏa mãn. bắt ông phải làm cho trở thành
Long Vương để mặc sức sai bảo cá vàng mà không cần đến ông lão nữa. Lại lần nữa ông
lão lại ra biển. Lúc này trời nổi giông bão, sóng biển cuộn ầm ầm Cá vàng ngoi lên nhưng
không thể chịu nổi sự đòi hỏi quá mức của bà vợ, cá vàng chỉ nghe lời nói của ông lão rồi
lặn luôn xuống biển. Ngậm ngùi thế rồi ông lão đành trở về nhà. Những nữ hoàng đâu
mất, cung điện đâu mất Trước mắt ông vẫn là căn lều lụp xụp và cái máng lợn ngày xưa.
- Ý nghĩa kết cục câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và
trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy tất yếu
nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về
cuộc sống bình thường hắn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút
công lao với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những mụ đã (mà
không phải bỏ ra chút công sức nào) lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho
thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ
công lí của nhân dân.
+ Cá vàng trừng trị mụ vợ vì hai tội: tham lambội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ
quáng, mất hết lương tri. Tuy nhiên, đây, tội bội bạc ý nghĩa quyết định khiến
lòng tham trở nên vô hạn độ và dẫn đến sự trừng trị đích đáng của cá vàng với mụ vợ.
+ Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng vàng cũng ý nghĩa chủ đề của truyện:
vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; vàng thể hiện ước
công về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỷ đến
độc ác của con người.
2:
Câu 1: Khái quát bối cảnh lịch sử-xã hội hình thành chủ nghĩa nhân văn thời
phục Hưng phương Tây, kể tên một tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu
- Bối cảnh, lịch sử Vào khoảng trước sau thế kỷ XIV, lịch sử văn hóa nhân loại đã chứng
kiến một cách mạng tư tưởng rất vĩ đại. Cuộc vận động bắt đầu ở Ý, rồi từ cuối thế kỷ X,
đến giữa thế kỷ XVI, sẽ tràn lan dần dần khắp miền Tây Âu. Đáng chú ý nhất đó chủ
nghĩa nhân văn- trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị sáng ngời của nền văn hóa Phục Hưng.
+ VỀ KINH TẾ: Miền bắc nước Ý một trung tâm kinh tế chính trị n hóa phát
triển sớm nhất Tây Âu từ thế kỉ 14, Các quốc gia đô thị như Venice, Jaine, Florence...
chứng kiến sự phát đạt công nghiệp thương nghiệp lên cao chưa từng thấy. Một nền văn
học nghệ thuật mới mẻ phong phú rực rỡ đơm hoa kết trái, Ý trở thành cái nôi của văn
hóa Phục Hưng. Nông nghiệp cũng được phát triển đáng kể. Tầng lớp thịn ngày càng
đông đảo và lớn mạnh, là nguyên nhân sâu xa gây nên những biến động văn hóa.
+ VỀ CHÍNH TRỊ: Chế độ phong kiến phân tán bấy giờ trở thành vật cản con đường
phát triển của Tây Âu. Thị dân ủng hộ nhà vua trung ương đập tan các thế lực phong kiến
lãnh chúa địa phương để lập nên nhà nước quân chủ thống nhất, nhờ đó các thị trường
cũng thống nhất. Giai cấp quý tộc và tư sản nhờ đó làm giàu lên nhiều. Mâu thuẫn xã hội
nổ ra sôi sục giữa các giai cấp (quý tộc - mới, quý tộc - sản, nông dân tầng lớp
thống trị.
- TÔN GIÁO TRIẾT HỌC: Thời Phục Hưng còn xảy ra một phong trào cải cách
tôn giáo rộng lớn và sôi sục. Nền độc tài tinh thần của giáo hội thiên chúa giáo bị phá vỡ.
Phần lớn dân German (Đức) rời bỏ giáo hội đi theo đạo Tin Lành. Các dân tộc Latinh hấp
thụ tưởng phê bình tự do, thấm nhuần triết học Hy Lạp, chuẩn bị cho triết học duy vật
thế kỉ 18 trở thành triết học cổ điển Châu Âu. Các nhà triết học nhân văn chủ nghĩa hăng
hái tấn công vào sở tinh thần tưởng của phong kiến nhà thờ trung cổ. Thần
học triết học kinh viện bị họ đã kích gay gắt Trong bối cảnh đó,n hóa Phục Hưng
phát triển rực rỡ.
Câu 2: Đặc điểm kịch W. Sếch xpia
- Đặc điểm kịch của W.Sếch Xpia thông qua tác phẩm Hamlet:
+ Thể loại bi hài kịch: đây loại kịch xuất hiện lần đầu Anh vào thời phục hưng.
Sechxpia được xem người khai sinh ra thể loại bi hài kịch. Loại kịch này yêu cầu
nhân vật, cốt truyện tưởng, chủ đề, ...của tác phẩm bao hàm đặc điểm của bi kịch lẫn
hài kịch
+ Đề tài và tư tưởng:
Dựa trên cốt truyện phỏng chuyện cổ Đan Mạch. Truyện này được Saxo
Grammaticus, một thầy tu cuối thế kỉ XII, ghi lại trong cuốn Truyện lịch sử Đan
Mạch.
Hamlet đã xây dựng bối cảnh kịch dựng Hamlet thành mẫu tưởng của thời
đại. Hamlet hội tụ đầy đủ tố chất của con người thời phục hưng. Chàng được
xây dựng một hoàng tử thông tuệ, đôi mắt thông thái, thanh gươm của trang
hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa...
Hamlet còn một đạo diễn tài ba, một trí thức am hiểu về nhiều phương diện
sống.
Nguồn gốc cái bị của Sechxpia nằm trong mâu thuẫn sự phát triển của hội,
trong cái giá đẫm máu khủng khiếp mà loài người phải trả để những tiến bộ
hội, những dẫu có phải trả một cái giá đắt như thế thì vẫn không giành được hạnh
phúc của loài người.
+ Ngôn ngữ độc thoại
Độc thoại giữ vai trò hết sức quan trọng trong Hămlet, đâynhững điểm kết tinh
tưởng ý đồ nghệ thuật sâu sắc của tác giả. Tâm của Hamlet phần thể
hiện qua những đối thoại như những đấu tranh tâm lý thì độc thoại. Nó là kiểu khai
thác hình thức ngôn từ cách tân độc đáo. Mở đường cho các cây đại thụ sau phát
triển như: V.Hugo, O.Hemingway,...
+ Nhân vật: Thế giới nhân vật trong Hamlet thì phong phú: từ người lao động đến vua
quan, bao gồm cả người điên, người tỉnh, hồn ma, linh mục, người già, người trẻ, đàn ông
đàn bà. Ta cũng có thể chia thành 2 kiểu nhân vật là nhân vật là: tốt và xấu. Những người
tốt thì ít kẻ xấu thì nhiều.
+ Hamlet và đặc tính bi – hài kịch Sêcxpia
Câu 3: Phân tích sự hòa trộn yếu tố bi-hài trong “Ham lét” của W. Sếch xpia
- W.Sếch Xpia (1564-1616) kịch gia số một nhân loại. Trước ông không ai sánh bằng
hơn bốn thế kỷ không ai theo kịp. Thiên tài Sechxpia độc nhất nhị. Chỉ mình
ông thôi cũng đủ thâu tóm hết nền văn học thế giới. Ông để lại cho đời rất nhiều tác
phẩm: chuyện không đâu, Đêm thứ mười hai, Romeo Juliet, Hamlet. Trong đó
Hamlet là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông nó là sự hòa trộn giữa yếu tố bi- hài.
- Hamlet là vở kịch đặc biệt. Ngay từ lúc ra đời, nó đã “lập tức nổi tiếng” và qua thời gian
“thể hiện được sự trường tồn của danh tiếng ấy. Vở kịch ảnh hưởng sâu rộng đến
văn hóa phương Tây và Hamlet của Sêchxpia đã đi vào thế giới huyền thoại”.
- Hamlet đỉnh cao nghệ thuật của Sếchxpia. Sở được đề cao như vậy do bản
thân vở kịch quy tụ được những nguyên tắc sáng tạo nhất của Sếchxpia. nhờ đó ông
trở thành nhà soạn kịch lỗi lạc nhất thế giới. Kịch đã làm phá sản nền thuyết cổ điển.
Không giống như các nhà soạn kịch đi trước Sếchxpia đã phớt lờ đi sự tách biệt giữa
nhân vật bi kịch ẩn đằng sau chiếc mặt nạ của nỗi buồn tu sĩ, nhân vật hài kịch khoác bộ
mặt giả, đã được bóp méo một cách tục tĩu đó chính đặc trưng quan trọng nhất trong
kịch của ông. Không một vở kịch nào của ông bị phân chia thành bi kịch hay hài kịch.
Chủng loại của chúng hay ngược đời, là chủng loại trung gian: bi – hài kịch.
- Trong vở kịch nào của ông, nếu người đọc tinh ý thì s phát hiện ra tính bị hài ấy.
Chúng luôn đan quyện, bổ sung cho nhau tạo nên các chất giọng, tình huống đặc biệt
trong kịch. Từ trước những năm 1600, yếu tố hài lấn át yếu tố bị niềm bi quan, Sau
những năm 1600 thì tình hình diễn ra ngược lại. Hamlet ra đời năm 1601đỉnh cao cho
sự chuyển biến đó.
- Yếu tối trong Hamlet thường gắn liền với yếu tố bị, nhìn góc độ này bi nhưng
nhìn góc độ khác hài. Vậy nên mọi việc tách rời để phân tích chỉ mang tính tương
đối. Đặc điểm này được thể hiện trong câu nói của Clô điút với các triều thần: “Tuy
vương huynh Hamlet thân yêu của trẫm mất đi, kỷ niệm hãy còn tươi xanh, đáng lẽ ra
chúng ta phải giữ nỗi niềm trong lòng, cả đất nước phải rầu tang tóc...Trẫm đã cùng
người se duyên, lòng vừa mừng vừa đau, một bên nước mắt hạnh phúc, một bên đau buồn
rơi lệ, cười trong tang tóc; khóc trong hôn lễ, bắc cân lên, niềm vui nỗi buồn thật quá đều
nhau. Bi hài đây trộn lẫn trong cái nhìn ích kỷ, cái nhìn của một anh chàng sản
đang làm phá sản cái giá trị nhân văn Phục hưng. Cái bị thể hiện qua việc những giá trị
truyền thống những giá trị của thời Phục hưng lại không còn phù hợp nữa. Cái hài
đây những sự bất thường, trái đạo ấy lại được cả đám triều thần tán đồng. Vẫn lời
Cỗ đi út: “Mà Trẫm vẫn không làm trái với những lời khuyên rất sáng suốt của các
khanh đã tự ý phò Trẫm trong việc này.
- Đỉnh cao của giọng lưỡi bi – hài kịch ở Clôđiút được tập trung ở nhữnglẽ y viện dẫn
để khuyên Hamlet trước nỗi buồn mất cha: cháu cũng đã từng mất thân phụ của người, và
chính thân phụ ây lại cũng đã mất thân phụ của mình... Lẽ phải thường tình là mọi người
cha đều phải chết; từ khi cái thi hài đầu tiên cho đến người chết hôm nay, lẽ phải đó
luôn kêu lên:ấy việc tất nhiên” Dùng quy luật để bao biện cho hành động tội lỗi của
mình, C lô đi út đích thị là một con rắn độc. Cái hài ở đây toát lên qua việc đạo đức được
giang đi giảng lại đạo lý cho một người đạo đức. Vì lẽ nàyClodiut hiện lên trong tác
phẩm như một nhân vật hài. nhiên, y không ý thức điều đó. Trong khi đó, Hamlet
mẫu kiểu nhân vật bị. Cái bị ở Hamlet cũng hàm chứa cái hài khác:
“Hamlet: -...Huyệt này của ai thế bác?
Người đào I: - Của tôi đấy, tiên sinh ạ...
Hamlet: Tôi cho rằng huyệt này đúng của bác thực, vì bác trong ấy.
Người đào I: Còn tiễn sinh ngoài, nên chẳng phải huyệt của tiên sinh. Về phần tôi, tôi
không nói láo đâu dì tôi không nằm trong này cũng là huyệt của tôi. Hamlet: Bác nói láo,
trong đó dám bảo rằng huyệt của bác. Huyệt là của người chết, đâu phải của người
sống: thế là bác nói láo.
NGười đào I: Đó là một lời nói láo sống sượng, thưa tiên sinh. Tôi nói láo thành thử tiên
sinh cũng bị lây”
- Biện pháp hài đây sử dụng yếu tố trái tự nhiên. Huyệt được dùng cho người chết
thù người sống lại nhậnhuyệt của mình. Nhưng qua đó, lời thời ẩn giấu một cái bị nỗi
khổ của người lao động, dù trong hay ngoài thì huyệt ấy vẫn là huyệt của người đào.
Còn Hamlet thoạt tiên chàng chỉ đùa “huyệt của bác bác trong ấy” nhưng lời nói
biểu lộ sự bi đát của kiếp người, chàng phản bác: không phải huyệt của bác. Đến đây,
người đào như hiểu ý nên chỉ kết luận: chỉ nói láo mà thôi. Lời thoại thấm đẫm yếu tố hài
nhưng bên dưới là dòng chảy ngầm của cái bị.
- Tác phẩm là vở bi – hài kịch đầu tiên của Sếchxpia. Qua xung đột giữa cái tốt và cái xấu
đã làm các yếu tố bi – hài lần lượt xuất hiện. Sự thẳng thế của cái xấu càng làm tăng thêm
tính bi đát, khôi hài của vở kịch. Hamlet, Clodiut vừa là nhân vật bi kịch, vừa là nhân vật
hài kịch. Cái bi hài của Hamlet toát lên chỗ nhân vật mang khát vọng, dục vọng lớn
lao nhưng kết quả thì không được như ý muốn. Còn cái xấu, cái ác, cái kệch cỡm... phải
bị tuyệt diệt thì lại nhởn nhơ tồn lại, lên mặt giáo huấn cái tốt đẹp, nhân văn.
-i hài, về bản chất, xuất hiện để dùng tiếng cười tống tiễn cái xấu, cái già cỗi, lỗi
thời...nhưng Hamlet, cái hài lại được dùng để khóc cho sự suy tàn của tưởng nhân
văn Phục hưng. lẽ chính Sếch xpia vẫn ý thức được, chủ nghĩa bản, ngay thời kỳ
trứng nước, tuy đã bộc lộ nhiều điểm xấu nhưng không phải không những mặt tích
cực, phù hợp với thời đại. Vậy nên, hamlet không hề chống lại xu hướng tất yếu của thời
đại – sự hình thành tư bản – mà chỉ chống lại những mặt trái, mặt xấu xa mà thôi.
3:
Câu 1: Khái niệm và bản chất của văn học cổ điển
- Khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ văn học, chủ nghĩa cổ điển tên gọi một phong
cách nghệ thuật khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII đến đầu
thế kỉ XIX. Khái niệm “cổ điển” (classique) liên “lớp học” (classe), được sử dụng với
nghĩa rộng mẫu mực” chỉ những tác giả, tác phẩm ưu xứng đáng được mọi người
học tập, và nghĩa hẹp là để gọi tên trào lưu văn học này.
* Cơ sở xã hội và ý thức
- Về sở hội: nhìn chung, các phương pháp sáng tác trong văn học phương Tây cận
đại, phần lớn đều được hình thành một cách điển hình Pháp. Riêng chủ nghĩa cổ điển
Pháp hình thành trên sở nhà nước phong kiến tập trung trong thế quân bình của hai
giai cấp phong kiến và tư sản.
- Về cơ sở ý thức: triết học của chủ nghĩa cổ điển là chủ nghĩa duy lý của Đề các.
* Nhân vật trung tâm
- Phản ánh những tính chất và nhu cầu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI và
chủ nghĩa duy của Đề Các, chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm tính chất
tưởng là những con người đặt lý trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích
cá nhân, phục tùng cho lợi ích và danh dự của quốc gia, dòng dõi.
- Thực ra, trong văn học Hy Lạp Lacũng đã xuất hiện kiểu con người sống hết mình
cho lợi ích của bộ tộc, của thành bang, của quốc gia. Nhưng giai đoạn này ý thức
nhân chưa xuất hiện, nên con người cứ say sưa lập chiến công cho tập thể không cần
phải trải qua đấu tranh giằng trong nội tâm. Hay con người trong văn học Phục Hưng
cũng con người hành động theo trí. Họ gần như không bị thần linh chi phối. đây,
con người trung tâm trụ, mực thước của cái đẹp. Nên chân họ đi tìm cũng
phải một thứ chân tự thân, không phải thứ chân bị áp đặt bởi tập tục, pháp
quyền...
- Nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển thì khác. Tuy cũng hành động theo trí
chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say mê và dục vọng
riêng để phục tùng phục vụ cho quyền lợi chung. Để hướng tới sự hòa điệu giữa
nhân hội, nhân bao giờ cũng phải phục tùng nhiệm vụ. thể thấy điều này
qua vở bi kịch Lơxit của Cornay.
* Nguyên tắc xây dựng tính cách
- “Lý tính” phi lịch sử nguyên tắc chi phối một cách nghiêm ngặt việc xây dựng hình
tượng của chủ nghĩa cổ điển. “Viết về mỗi người phải luôn luôn theo sát không lúc nào
được rời bản tính của nó” (Boalô). Chính vì vậy, khi xây dựng tính cách nhân vật, các nhà
văn của chủ nghĩa cổ điển luôn làm nổi bật, phóng đại nét tính cách nào mà họ cho là bản
chất nhất.
- Nguyên tắc này tác dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách
thấu triệt, góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này. Nhưng cũng chính
tuân theo nghiêm ngặt các nguyên tắc của chủ nghĩa duy lý, nên những tính cách trong
chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sinh động.
* Thi pháp
- Chủ nghĩa cổ điển cho rằng từ thời cổ đại, chân phổ biến đã được thể hiện, tính
tuyệt đối đã được kết tinh, các nhà văn về sau chỉ việc phỏng về tất cả các phương
diện như đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật... Do còn ảnh hưởng rơi rớt của ý thức hệ
phong kiến, mỹ học chủ nghĩa cổ điển mang đầy tính chất quy phạm thiếu dân chủ.
Chủ nghĩa cổ điển hoàn toàn không đặt vấn đề học tập văn học dân gian. Trong phân biệt
thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu thì coi nhẹ thơ trữ tình bấy nhiêu.
Các bậc thầy của chủ nghĩa cổ điển đều các kịch tác gia. Thể loại kịch thì chịu sự chi
phối ngặt nghèo của quy luật tam duy nhất.
- Trong các yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ. Các nhà văn,
đặc biệt là Malécbơ đã đưa ngôn ngữ Pháp thế kỉ XVII đến chỗ rất mực khúc chiết, trong
sáng.
Câu 2: Khái quát ba nguyên lí mĩ học của chủ nghĩa cổ điển và nguyên tắc “tam duy
nhất” của kịch cổ điển
- Chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong
văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII với những sáng tác dựa trên nguyên tắc chặt chẽ, mẫu
mực trên tinh thần cổ điển của văn học Hy Lap, LaMã.
- Nguyên tắc mẫu mực thể hiện nguyên tắc tôn sùng trí, tôn sùng tự nhiên “Tam
duy nhất”
+ Tôn sùng trí: nguyên tắc y chịu ảnh hưởng ràng của triết học Decac. Nêu lên
những cái cao cả của trí, gạt bỏ những riêng nhân, kế thừa phát huy tinh thần
chống tín thời Phục Hưng xây dựng nhân sinh quan tư sản. trí của các nhà văn
cổ điển nâng niu, đề cao. Họ cho rằng lý trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất tạo ra
mọi giá trị. trí đây chính trí sản, lương tri thời đại. phù hợp với yêu
cầu của một dân tộc ở một thời kỳ đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng
tai hại của tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ thiên chúa
giáo.
+ Theo tự nhiên: tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu tự nhiên đẹp (đời sống
cung đình). Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực pháp sau này.
Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên đối tượng duy nhất của các bạn. Bắt chước cái đẹp của
tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật. Tuy nhiên cái đẹp tự
nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể. Đó tự nhiên đã được nhận thức
bởi tính sáng suốt. Hơn thế nữa, tự nhiên đây lại khuôn o cung đình, thành thị.
Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của từng thể loại văn học: bi
kịch chỉ nói đến những ông chúa, hoàng, hài kịch chỉ nói đến cuộc sống của người
sản thành thị. Nguyên tắc phỏng tự nhiên khuyến khích nhà văn nghiên cứu vẻ đẹp
trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách. Tương pháp điển hình hóa của chủ
nghĩa cổ điển thế cũng những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách mang
tính muôn thuở, vĩnh cửu. Tính cách vẻ như một sản phẩm của duy trừu tượng
của sự trừu tượng hóa. Cho nên người ta thường nói: nhân vật trong văn học cổ điển như
sự nhân hóa những khái niệm trừu tượng.như thế lại càng phù hợp với thể loại
kịch bởi thể loại này tính ước lệ cao nhất so với các loại khác. Như vậy tuân theo t
nhiên cũng sự tôn sùng trí. Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: chủ nghĩa cổ điển
tiếp thu hình thức hài hòa, cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại. Nguyên tác
tam duy bắt nguồn từ đó. Học tập cổ đại cũng là học tập lối tổ chức không gian, thời gian:
luật ba duy nhất về không gian thời gian được thực hiện tối đa. Chống lại lối văn
chương Tràng Giang đại hải. Hơn thế nữa nó buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏntất cả những
gì là thô thiển nhất, phì phiến... Và một lần nữa chúng ta thấy rõ nó phù hợp với kịch
+ TAM DUY NHẤT: một nguyên tắc biên kịch của chủ nghĩa cổ điển Pháp, quy định
một vở kịch phải được xây dựng và trình bày trong ba điều kiện duy nhất sau đây:
Duy nhất về địa điểm: hành động kịch xảy ra từ đầu đến cuối chỉ được giới hạn
trong một không gian cụ thể, nhất định.
Duy nhất về thời gian: cốt truyện kịch, hành động kịch chỉ đượco dài trong 24
giờ, gói trọn trong một ngày một đêm.
Duy nhất về hành động: hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất
quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tưởng, chủ đề nhất định. LTDN chỉ tồn
tại trong một thời gian ngắn, khi chủ nghĩa cổ điển hưng thịnh. Vì tính chất
giả tạo nên về sau các nhà viết kịch đều bác bỏ hai nguyên tắc đầu, chỉ giữ lại
nguyên tắc hành động duy nhất (là đặc trưng cơ bản của kịch
Câu 3: Phân tích tiếng cười hài hước, châm biếm của Moolie trong đoạn trích “ Ông
Guốc đanh mặc lễ phục”
- Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch. Nhưng đi vào hài kịch thì cái người xem
chú ý nhất là nghệ thuật gây cười. Trong những tình huống nhất định, nhân vật chính của
hài kịch xuất hiện đem đến cho người xem những nụ cười sảng khoái. Đạt đến mức ấy,
vở kịch đã thành công. Vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của ông tổ hài kịch cổ
điển Pháp đã đạt đến tiêu chuẩn như vậy. Cảnh ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Ngữ văn 8
– Tập hai), nhân vật chính đã xuất hiện từ đầu đến cuối, với thói học đòi kệch cỡm đã trở
thành con rối để bác phó may những tay thợ phụ giật dây làm nổ ra những trận cười
sảng khoái cho khán giả. Sau những trận cười đó một lời cảnh báo về sự biến chất
thoái hóa đang diễn ra như một nguy không thể nào tránh được khi con người đã bị ô
nhiễm về tinh thần.
4:
Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của L. Tônxtoi.
- tước Lev Nikolayevich Tolstoy, (1828–1910) một tiểu thuyết gia người Nga, nhà
triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người
theo chủ nghĩa chính phủ tín đồ Đốc, nhà tưởng đạo đức, một thành viên
có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.
- Tolstoy được yêu mến khắp mọi nơi như một tiểu thuyết gia đại nhất trong tất c
các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác Chiến tranh hòa bình Anna
Karenina; miêu tả sự phóng khoáng và hiện thực của cuộc sống Nga, hai tác phẩm là đỉnh
cao của tiểu thuyết hiện thực.
-một nhà luận lý ông có tiếng với tư tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong
tác phẩm của ông Vương quốc Chúa Trời trong bạn (tiếng Anh: The Kingdom of God Is
Within You), cái ảnh hưởng bởi những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma
Gandhi Martin Luther King, Jr. Lep Tônxtôi, tức tước Lép Nikôlaiêvitsơ Tônxtôi
(Lev Nikôlaievitch Tolstoi), nhà văn lớn của nước Nga. Lep Tônxtôi xuất thân trọng một
gia đình quý tộc nông thôn.
- Thời thơ ấu và niên thiếu, Lép Tônxtôi sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp ở ấp Iaxnaia
Poliana của gia đình (thuộc tỉnh Tula, cách Matxcơva chừng 200 km về phía Nam).
Tônxtôi say sưa tìm đọc các tác phẩm văn học trong thư viện của cha mình tới hàng
vạn cuốn. Năm 16 tuổi, Tônxtôi được gia đình gửi tới Cadan học đại học. Lúc đầu, ông
học ngành ngôn ngữ phương Đông, sau đổi sang ngành Luật. Được hai năm, ông bộ
trường đại học gia nhập quân đội. Lép Tônxtôi đã cùng đồng đội chiến đấu bảo vệ
thành phố Xêvaxtôpôn trước cuộc tấn công của liên quân Anh Pháp trong chiến tranh
Crưm (1853-1856). Tônxtôi đã viết một số truyện ký về Xêvaxtôpôn ca ngợi những hành
động anh hùng của những người lính Nga chân chính.
- Sau khi xuất ngũ, Tônxtôi đi du lịch qua nhiều nước Châu Âu, sau trở về sống ở ấp của
mình và hết lòng giúp đỡ những người nông dân nghèo.
- Để sáng tác bộ tiểu thuyết Chiến tranh Hòa bình, Tônxtôi tìm về những vùng đất
từng in dấu cuộc chiến đấu bền bỉ anh dũng của quân dân Nga chống cuộc xâm lăng
của Napôlêông I. Bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ này (gồm 4 tập, được viết từ 1864- 1869) đã
tái hiện một cách sinh động cuộc chiến đấu ngoan cường chiến thắng hiển hách của
quân dân Nga đầu thế kỷ XIX, chống lại cuộc xâm lược quân Pháp dưới quyền thống lĩnh
của Napôlêông và đã khẳng định một chân lý: nhân dân là lực lượng quyết định lịch sử.
- Mấy năm sau, Tônxtôi đưa ra một kiệt tác thứ hai, Anna Karenina (1877). Trong c
phẩm này, nhà văn đã tỏ ra khả năng phân tích tâmtuyệt vời đã lớn tiếng tố cáo
luật pháp nhân đạo của hội quý tộc sản Nga, ước vọng đem lại tự do cuộc
sống no đủ, yên vui cho nhân dân. Tônxtôi còn phơi bày cái xấu của nhà thờ Chính thống
giáo Nga tham gia tước đoạt hạnh phúc của con người, đày đọa nhân dân trong vòng tăm
tối, nghèo khổ bất hạnh trong tác phẩm Phục sinh (1899). Giáo hội Chính thống giáo
Nga đã nguyền rủa ông là kẻ phản chúa.
- Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch... biểu lộ tưởng phản
kháng của ông. Toàn bộ tác phẩm của Lép Tônxtôi đã được Lênin coi "Tấm gương
phản chiếu cách mạng Nga" thế kỷ XIX.
- Về đời tư, Lép Tônxtôi gặp nhiều đau khổ. Ông lấy vợ lúc 35 tuổi, vợ ông Sophia
Andreyevna kém ông 17 tuổi. Khoảng chục năm đầu, vợ chồng ông sống với nhau hạnh
phúc. Những về sau, ông thay đổi tính nết. Ông từ bỏ mọi vọng của cải, sống lao
động như một người nông n, ông viết những bài thuyết kêu gọi hòa bình, chấm dứt
chiến tranh và thủ tiêu nghèo đói. Vợ ông ngược lại, vẫn ham danh vọng, muốn sống xa
hoa, giàu nên thường xuyên đay nghiến ông. Vào một đêm tuyết rơi đầy trời
(10/1910). Tônxtôi đã 82 tuổi, bỏ nhà ra đi. Mười một ngày sau, ông đã trút hơi thở cuối
cùng tại một nhà ga xe lửa bệnh sưng phổi. Được tin ông mất, hàng vạn người từ
Matxcơva khắp nơi trên đất nước Nga xa xôi tìm đến tận ấp Iaxnaia Poliana để tiễn
đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Câu 2: Trình bày quan niệm về cuộc đời nghệ thuật miêu tả “biện chứng tâm
hồn” của L. Tôn xtoi
- Tính biện chứng tâm hồn sự diễn đạt tưởng, tình cảm, lòng say của con ng
trong mqh khăng khít qua lại ảnh hưởng lẫn nhau đối lập với nhau. Tóm lại, trong
toàn bộ tính phức tạp của nó, trong tính biến đổi muôn màu muôn vẻ của nó. Trong nhân
vật, một tưởng tc bất ngờ nảy ra từ ấn tưởng hoặc sự việc cụ thể nào đó được nhà văn
dẫn dắt, gắn liền với kỉ niệm, ý nghĩ khác. Sợi dây chuyền liên tưởng y xe kết với
nhau, quyện lại biến thành tưởng, tc khác mới hơn, sâu hơn, rồi lại trở về với xúc
động, tâm tư bdau ở mức độc ác hơn, mạnh mẽ hơn và cứ thế nó tiếp tục thay đổi, chuyển
hóa, phát triển ko ngừng, lẫn lộn hư và thực, cảm giác và suy tưởng, hthuc và ước vọng,
- Phép biện chứng tâm hồn ko chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả hợp lý của 1 chặng đường
diễn biến tâm chính ngay trên từng bước trên suốt dọc đường biểu diễn đó,
những nét biểu hiện tinh vi, sâu sắc, có khi chỉ thoáng qua mơ hồ mà ko ngừng vận động
phức tạp đối lập và thống nhất vs nhau
- Một trong những thủ pháp quan trọng để xung tính cách nc với Tônxtôi đó thủ pháp
nhập thân và nv để hiểu thấu đáo nhưng chuyển động sâu kín ẩn náu trong ngõ ngách tâm
hồn họ mà về sau ông gọi là “sự chuyển lưu” của các tính cách con ng. Ông cho rằng nhà
văn cần cặp mắt đại bàng để thể thấy “các hiện tượng, các ghe giằng xé, đan
chéo lẫn nhau, ánh sáng bóng tối, là cái hài, cái bị, cái xáo động cái khủng khiếp”.
“Muốn sinh động mỗi nv phải có một tâm trạng” và “các tính cách đều phải vận động bởi
thời gian và mỗi 1 trong tính cách đều có cơ sở của nó, có hạt nhận của nó và vẫn giữ mãi
trong mọi biến dạng”. B.Burshop đã khẳng định: “Sức mạnh nthuat hiện thực chủ nghĩa
Tolstoy chính al 2081 dna là sự thâm nhập của bản chất quá trình tâm lý”.
Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả biện chứng tâm hồn của L. Tôn xtooi qua một
nhân vật bất kì trong tiểu thuyết “Chiến Tranh và hòa bình”
Dường như Tônxtôi đã miêu tả được bản chất tính cách Nga qua một số nhân vật
như Natasa, Cutudop, Karataiev... (Chiến tranh hòa bình). Đó những tính cách tốt
đẹp, những tâm hồn giản dị, những “trí tuệ của trái tim”
Chiến tranh hòa bình tác phẩm lớn nhất của L. Tônxtôi, được gọi “tác
phẩm vĩ đại của thế kỉ XIX" (Gorki). Với chủ đề chiến tranh, nhà văn ca ngợi cuộc chiến
tranh nhân dân, bản chất anh hùng khả năng quyết định vận mệnh đất nước của nhân
dân, phê phán cuộc xâm lược bành trướng của Napôlêông. Trong Chủ đề chiến tranh, nhà
văn mô tả cuộc sống sinh hoạt bình thường của giai cấp quý tộc Nga. Xen vào hai chủ đề
đó việc kể về con đường đi tìm chân của một số thanh niên quý tộc tiến bộ. Tác
phẩm đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả phân tích tâm con người, còn được gọi
nghệ- thuật về “phép biện chứng tâm hồn”. - Anđrây là một thanh niên đại quý tộc, thông
minh, sắc sảo. tinh tế, giàu nghị lực và nhiều hoài bão. Là mẫu người quý tộc tiên tiến,
tưởng của thời đại, của nước Nga thế kỉ XIX chàng khao khát sống chân thực, cao
thượng, căm ghét mọi giả dối, xấu xa, thấp hèn. Nhưng hội thượng lưu - môi trường
sống của chàng lại đầy rẫy những giả dối, công thức, xấu Mâu thuẫn giữa khát vọng
hiện thực chuyển thành xung đột nội tâm. Vì vậy cả cuộc đời chàng luôn đi tìm câu trả lời
cho những câu hỏi về chân lý, hạnh phúc, về những giá trị đạo đức, tinh thần. Thực chất,
những vấn đề luôn nung nâu trong tâm hồn Anđrây cũng những vấn đề mang tầm cỡ
dân tộc, thời đại nhân loại chính L. Tônxtôi cũng day dứt khao khát khám phá
suốt đời. Trốn chạy xã hội thượng lưu cũ kĩ, sáo mòn, giả dối, Anđrây hăm hở ra trận tìm
vinh quang cá nhân Chạm trán với cái chết. Anđrây mới nhận thức được rằng, vinh quang
không thể khi con người mưu cầu mục đích nhân, đặc biệt trong các cuộc chiến
tranh phi nghĩa cuộc chiến tranh 1805 dụ. Trở về nhà. Andrây đột ngột phải
chứng kiến cái chết đau thương của người vợ trẻ trong cơn sinh nở. Tuyệt vọng, đau đớn
vô cùng, tâm hồn chàng trở nén khép kín, lãnh đạm, thờ ơ với cuộc đời.
Đoạn trích Hai tâm trạng miêu tả giai đoạn này trong cuộc đời Anđrây. Những day
dứt, dằn vặt, suy tư và sự chuyển biến đột ngột, mạnh mẽ trong tâm hồn chàng được phản
chiếu qua một hình ảnh thiên nhiên độc đáo: cây sồi già. Một cây sồi - hai tâm trạng.
Hiện lên trước mắt người đọc hai bức tranh của cùng một cây sồi trong một khu rừng
vào hai thời điểm tương đồng với hai tâm trạng khác biệt của Anđrây. Bức tranh thứ nhất
được chiêm ngưỡng bằng con mắt buồn bã, chán nản, bi quan của Anđrây đầu chuyến đi
xa. Bức tranh thứ hai được soi rọi bằng ánh sáng rực rỡ của một tâm hồn đã hồi sinh, tràn
ngập lòng yêu đời, yêu sự sống của Anđrây trên đường về. Khoảng cách hai tháng giữa
hai chuyến đi với những sự kiện, những cuộc gặp gỡ là cơ sở hiện thực hợp lý cho sự đổi
thay bất ngờ trong tâm hồn nhân vật. Là vật chứng kiến, cây sồi như tấm gương thu gọn,
cánh chiếu nét những chuyển biến tinh vi trong bộ mặt tâm nhân vật với hai thời
điểm khác nhau này. Những sắc thái đổi thay trên toàn cảnh thiên nhiên chính là sự khúc
xa của những biến đổi trong thế giới nội tâm, một thế giới sâu xa, phức tạp
mật của hai tâm trạng - phép biện chứng tâm hồn: giải cho những chuyển
biến, những vận động tinh vi trong tâm hồn nhân vật Tôn.xtôi đã sử dụng điêu luyện nghệ
thuật miêu tả độc thoại nội tâm. Đó những ý nghĩa thầm kín, lời nhân vật tự nhủ
thầm hoặc nói to lên với chính mình bộc lộ trực tiếp mọi sắc thái của bộ mặt tinh thần
nhân vật. Những nghĩ thầm kín không chỉ thể hiện những suy tư, xúc cảm mà còn bộc lộ
sâu sắc, tinh vi sự vận động, lưu chuyển biện chứng của thế giới nội tâm nhân vật.n
nửa, độc thoại nội tâm thường thể hiện sự tự nhận thức của nhân vật với những day dứt,
trăn trở, giằng xé, mâu thuẫn trong tâm hồn. Đoạn độc thoại Sống hay không sống của
Hămlet (Hămlet- Sêcxpia, của Thúy Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều Nguyễn
Du), của Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu của Chí Phèo - Nam Cao những ví dụ. Còn khi
cuộc sống nội tâm thanh thản, phẳng lặng, ít phải nghĩ ngợi, con người đâu cần đến độc
thoại nội tâm! Trong độc thoại nội tâm, những liên tưởng, hồi ức luôn xen kẽ, con người
thường nhớ về quá khứ suy ngẫm hiện tại khẳng định cách ứng xử trong tương lai.
Dùng biện pháp độc thoại nội tâm, nhà văn khả năng thâm nhập vào chiều sâu tâm
nhân vật phát hiện sự vận động biện chứng tâm hồn con người với những nguồn gốc,
động lực sâu xa của những suy tư và xúc cảm...
Qua đoạn trích Hai tâm trạng, chúng ta thể cảm nhận được phong cách
tính sáng tạo của Tônxtôi. Bằng ngòi bút hiện thực, tài phân tích tâm tinh vi, sắc sảo,
nhà văn miêu tả con người nhưđang tồn tại, tính cách con người được quan niệm như
một dòng sông, vận động lưu chuyển không ngừng. Động lực của phép biện chứng
tâm hồn bắt nguồn từ những cảm xúc, suy tư, những trăn trở trong tâm hồn con người để
vươn tới sự hoàn thiện mình. Để đi sâu vào phép biện chứng tâm hồn đó, Tônxtôi triệt để
sử dụng hai phương thức nghệ thuật. Một là, dùng thiên nhiên để vừa tạo dựng phong
cảnh, không gian, thời gian, không khí phong vị Nga, vừa góp phần khắc họa những
diễn biến tâm lí tinh vi của nhân vật. Chiến tranh và hòa bình đã có những bức tranh thiên
nhiên trở thành mẫu mực cổ điển trong kho tàng văn chương thế giới về miêu tả nội tâm:
bầu trời Austerlitz lồng lộng của Anđrây Bôncônxki; đêm trăng huyền ảo ở Aotrangoi của
Natasa Roxtova; bầu trời đầy tiếng nhạc thần kỳ đêm trước trận chiến đấu của Pechia
Rôxtốp; ngôi sao Chổi rực sáng trên nền trời Matxcơva của Pie Bedukhop; hình ảnh
cây sồi già mùa xuân của Anđrây. Đó những hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng
trưng cho những cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng các nhân vật này khát khao vươn tới.
Hai là, nhà văn đã dùng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm để thâm nhập phản ánh
dòng suy tư, cảm xúc của nhân vật một cách chính xác, khúc chiết đầy tinh tế, khiến
cho nhân vật của Tônxtôi có một chiều sâu tâm lý, một sự đầy đặn về tầm hồn và một tầm
cao trí tuệ khó quên.
5
Câu 1: Nêu những nét chính trong cuộc đời, kể tên các tác phẩm tiêu biểu của J.
London
- Jack London (1876 - 1916) nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang
dã (The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of
Life), Nanh trắng (White Fang) hơn 50 tác phẩm khác. Ông một người tiên phong
của thể loại tạp chí thương mại đang thịnh hành lúc bấy giờ, ông một trong những
người Mỹ đầu tiên thành công về mặt tài chính từ nghề viết văn. Ở Việt Nam, một số tác
phẩm của ông được dịch ra tiếng Việt được độc giả u thích như Gót sắt, Nhóm
lửa, ...
- Ông lớn lên trong một gia đình nghèo thành phố San Francisco, bang California. các
nhà tiểu sử khác tin rằng dường như cha đẻ của Jack London nhà chiêm tinh William
Chaney. Jack London đã không biết được cách làm cha được cho của Chaney cho
đến khi trưởng thành
- Ông gia nhập Đảng Xã hội năm 1896, nhưng đến năm 1916 ông đã từ bỏ đảng này.
- Trong hai mươi năm, ông đã viết báo, đóng tiền ủng hộ các cuộc đình công của công
nhân và các đồng chí gặp lúc khó khăn. Ông viết bài giới thiệu cho những cuốn sách tiến
bộ. Ông tino những cuộc đấu tranh của công nhân, vào lòng nhân đạo của con người.
Nhưng trước cảnh trái ngược đầy đau khổ của hội ông đang sống, ông đã uống
thuốc độc tự tử vào đêm 21 tháng 11 năm 1916. - Tác phẩm:
- Tiểu thuyết: A Daughter of the Snows (Đứa con gái của tuyết) (1902), Children of the
Frost (1902), The Call of the Wild (1903), bản tiếng Việt: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
- Tập truyện ngắn: Tales of the Fish Patrol (1906), Smoke Bellew (1912), The Turtles of
Tasman (1916)
- Hồi ký: The Road (1907), John Barleycorn (1913)
Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Tiếng gọi của hoang dã”
- Xuất bản lần đầu năm 1903, Tiếng gọi nơi hoang dã là tiểu thuyết được nhiều người đọc
nhất của Jack London được xem tác phẩm hay nhất của ông. Do nhân vật chính
một con chó, đôi khi người ta phân loại tiểu thuyết nàymột tiểu thuyết dành cho thanh
thiếu niên, phù hợp cho trẻ con, tuy trong tác phẩm không thiếu những cảnh hành hạ súc
vật, sự chết chóc, sự tranh đoạt, và chứa đựng nhiều cảnh bạo lực thô bạo.
- Cốt truyện kể về một con chó tên Buck đã được thuần hóa, cưng chiều. Nhưng một
loạt các sự kiện xảy ra khi Buck bị bắt khỏi trang trại để trở thành chó kéo xe khu vực
Alaska lạnh giá, trong giai đoạn mọi người đổ đi tìm vàng thế kỷ 19, thiên nhiên
nguyên thủy đã đánh thức bản năng của Buck. Buck trở lại cuộc sống hoang dã. Buck trở
về rừng, và sống chung với lũ sói.
Câu 3: Phân tích nhân vật chú chó Bấc trong “Tiếng gọi của hoang dã”
- Thế nhưng khi Giấc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dường như không
gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm tư, tình cảm của nó
được dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất
chợt đọc một đoạn nào dó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính trong truyện một con
người. Mặc dù câu chuyện được kể từ ngôi thứ ba nhưng có thể coi đó là si hóa thân toàn
vẹn của nhà văn vào nhân vật.
- Đoạn trích hầu như không sự kiện nào đáng kể, chỉ những tâm tư, tình cảm của
Bắc đối với chủ, thế nhưng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm.
Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm tư, tình cảm của Bấc đã được miêu tả hết
sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.
- Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhưng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó
một thtình cảm hoàn toàn mới mẻ Bấc chưa từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ
thế là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lo:
- Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ là chuyện làm ăn cùng hộicùng
phường".
- Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ".
- Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng".
- Trong những mối quan hệ này, Bấc vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông
thường. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mối quan
hệ bình đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất
trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tình thương yêu sôi nổi, nồng
cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" như tình cảm đối với Thoóc-
tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn tượng. - Trong má mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị
thế của Bấc cũng không thay đổi. tự coi mình một người bạn trung thành. lẽ
điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt trong tình cảm của Bấc chính cách nghĩ của
Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ những người chủ khác, Bấc chẳng qua cũng chỉ
một con vật nuôi thôi (nói như ngôn ngữ của Bấc thì đó quan hệ thuần túy
công việc), lập được bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nhưng Thoóc-tơn thì
khác. Anh thực sự coi Bấc như một người bạn đối xử với cũng như với một người
bạn.
- Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả
kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu
tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho
Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó "như
thế chúng là con cái của anh vậy". Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử
chỉ của chủ ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, cũng đáp lại bằng một tình cảm chân
| 1/36

Preview text:

1
Câu 1: Trình bày vắn tắt khái niệm “thần thoại”, nêu giá trị của thần thoại Hy Lạp?
- Khái niệm thần thoại:
+ Thần thoại là là cách gọi để chỉ chung cho toàn bộ các câu chuyện kể dân gian, truyền
miệng, liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết, liên quan đến các thần linh.
+ Thần: là một kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêm phàm, tồn tại ngoài con người và được
con người tiếp nhận, phản ánh qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng của từng dân tộc
+ Thoại: là cách kể lại câu chuyện về sức mạnh siêu nhiên đó.
=> Thần thoại được coi là sự đối thoại đầu tiên giữa con người với thế giới tự nhiên và
huyền bí xung quanh, song đây là một sự đối thoại đầy tưởng tượng. Do đó thần thoại là
sản phẩm của trí tưởng tướng sáng tạo, nó tồn tại trong tưởng tượng, nó “dùng tưởng
tượng và mượn tưởng tượng để giải thích hiện thực” (Mác). - Gtri thần thoại
a. Giá trị hiện thực:
– Truyền thuyết Hy Lạp gắn bó mật thiết với sinh hoạt tinh thần của nhân qua lời kể của
các bô lão bên bếp lửa, qua bài hát rong, lời dạy dỗ, ...Dù những tập đầu tiên còn chất
phác, ngây thơ nhưng chứa đựng trí tuệ, nhận thức sâu sắc. Nó chứa dụng h/ả sinh động
c/s trong hđộng của người Hạp trước khi có chữ viết.
- Thực tế sản xuất, trình độ sản xuất, công cụ sx thời ấy in rõ trong những câu chung thần thoại:
+ Đêmêtê: trông coi sự phì nhiêu của mùa màng
+ Chăn nuôi, đi biển, thương mại với Hecmex
+ Trong lao động tinh thần, Văn Hóa- Nghệ Thuật có 9 nữ thần nghệ thuật là con gái của Dớt.
- Thực tế chiến đấu với thiên nhiên, tai họa đe dọa con người: nạn hồng thủy, hạn hán,
núi lửa, bão tố... được phản ánh trong truyền thuyết. Con người chinh phục tự nhiên thể
hiện qua hình tượng Heracles dung bàn tay thần kỳ nắn 2 dòng song Anphê và Pêlê, bóp
chết sư tử, bắt sống lợn lòi, ...
- Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, kẻ độc ác tham lam, tên bạo chúa tàn ác để bảo
vệ quê hương, cuộc sống bình yên qua nhân vật: Têzê, Heracles... chống lại Orix Te hèn
nhát, nham hiểm, Diomet nuôi ngựa bằng thịt người.
-Phản ánh sinh hoạt xã hội với những phong tục tập quán:
+ Nữ thần Maya sinh con quấn tã lót, để trong hang đá.
+ Chế độ quần hôn, tập hôn: Dớt kết hôn với Hera, Uranôx phối hôn với mẹ Gaia
- Phản ánh tư tưởng, tình cảm của người Hy Lạp:
+ Thế giới quan thần linh CN: dung thần giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và XH nhưng
đượm màu sắc hiện thực, duy vật, giải thích con người từ đất mà ra (con người được sinh
ra từ vật chất). Qua 4 quan hệ liên tiếp, người Hi Lạp thể hiện nhận thức về chuyển biến
thế giới từ thấp -> cao. + Tư tưởng nhân văn:
- Ca ngợi những vị thần tích cực, phê phán n vị thần tiêu cực: căm ghét thần chiến tranh
Arex dù vẻ ngoài đẹp, yêu quỷ thần thợ rèn thọt chân Hêphaixtox
- Công bằng đạo lí: trừng phạt kẻ xấu, ban thưởng người tốt: Olempơ chói lọi dành cho
các vị thần bất tử nơi nỗi buồn thoáng qua, niềm vui bất tận. Địa ngục dành cho kẻ xấu.
- Thái độ trân trọng những gì đem lại lợi ích cho con người. cây cối cho ta sự sống. Tên
vua Ery Xich Tổng tham lam chặt cây sồi bị thần Đêmêtê trông coi phì nhiêu mùa màng phái thần đói hành hạ.
- Biểu dương tình cảm cao quý, tốt đẹp: tình yêu quê hương, đồng loại, tình vợ chồng, tình anh em, tình bạn, ...
b, Yếu tố lãng mạn:
- Mơ ước về c/s vui vẻ, sung sướng, luôn chiến thắng lực lượng thù địch.
+Thần rượu nho biến nước biển xanh thành màu ngọc lựu của rượu
+ thần thợ rèn với đôi tay hung mạnh, khéo léo rèn n đồ trang sức tinh xảo -> n cung điện lộng lẫy
+ Têzê bóp chết quái vật đầu bò, mình người. Asin 6 tuổi bắt sống lợn lòi, 9 tuổi bắt sư tử.
- Trong nghệ thuật, khát vọng người xưa vượt xa thực tế bây giờ, đạt trình độ chuyên sâu:
tiếng đàn của Amphion khiến các hòn đá xúc động chồng lên nhau xây dựng thành bang.
Đàn lia của Orphê khiến gió ngừng thổi, chim ngừng bay, suối ngừng chảy.
- Lời tiên đoán về khả năng lao động vĩ đại của con người: Đôi hài có cánh đi nhanh như
ý nghĩ Thảm bay, mũi tên bách phát bách trúng
- Ước mơ về 1 thời gian vui vẻ, sung sướng htoàn: TG Olempơ- c/s bất tử, nỗi buồn
thoáng qua, niềm vui bất tận. Những thầy thuốc chữa bệnh giỏi đến mức người chết cũng phải sống lại. - Nghệ thuật:
+ XD nhã kỳ vĩ,thơ mộng, kỳ ảo, diễm lệ: vòm trời đầy sao (Uranôx), đại dương lớp lớp
sóng bạc ( Ocean), đêm trăng huyền diệu( Xêlênê), Heracles ghé vai đỡ vòm trời.. - Kết
cấu ly kỳ, thuyết phục lý trí, chinh phục cảm xúc - Trí tưởng tượng, yếu tố kì diệu, XD
bối cảnh đồ sộ: thần khổng lồ 50 đầu 100 tay, ng anh hùng với n chiến công phi thường -
Vẻ đẹp đầy chất thơ thanh bình: hoàng hậu Lê Da ngồi bên bờ sông ngắm thiên nga đùa
giỡn + Ca ngợi cái đẹp, suy tôn cái đẹp qua trí tưởng tượng tràn đầy cảm xúc thẩm mĩ:
câu chuyện quả táo vàng tặng ng đàn bà đẹp nhất.
+ Óc quan sát thực tế tỉ mỉ, tính logic trong kết cấu truyện thuyết phục người đọc. Cách
giải thích hồn nhiên, chất phác nh hợp lí, sát thực.
Câu 2: Khái quát các mô típ chính trong truyện ngụ ngôn Ê đốp. Lấy Ví dụ minh họa?
- Chuyên dùng tỷ dụ, hoặc xuyên qua những câu chuyện nho nhỏ của thú vật để phúng dụ
hay giáo huấn người đời, hy vọng đọc giả có thể xiển minh đạo lý. Cái đẹp của loại văn
này là mộc mạc, trực tiếp, đơn giản nhưng lại đầy triết lý của đời sống.
- Dẫn chứng: Lại câu chuyện người lão bà và con gà: Lão bà vì muốn con gà mình được
sinh thêm nhiều trứng, nên cố sức nuôi dưỡng gà cho mập mạp thêm ram, nhưng hỡi ơi,
khi gà mập lên, thì nó không còn đẻ trứng. Câu chuyện này cũng nói về chữ tham. Nhưng
theo Tiền Chung Thư, câu chuyện là cho chúng ta biết... người giàu có thường là kẻ keo kiệt
Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. X.
Puskin phân tích ý nghĩa của kết cục câu chuyện?
- Tóm tắt:
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ sống trong một túp lều bên bờ biển, ngày
ngày ông lão ra biển thả lưới đánh cá. Một hôm, ông lão quăng nhiều mẻ lưới mà không
bắt được gì. Đến mẻ lưới cuối cùng, ông bắt được một con cá vàng nhỏ xíu. Cá vàng
khẩn cầu ông lão thả nó thì nó sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của ông. Ông liền thả nó mà
không đòi hỏi bất cứ gì. Ông lão về nhà kể lại câu chuyện cho vợ nghe. Nghe xong bà vợ
mắng ông té tát rồi bảo máng lợn nhà mình bị vỡ sao ông không xin cái mới. Hôm sau ra
biển, ông lão gọi cá vàng lên rồi nói với nó muốn xin một cái máng lợn mới. Cá vàng
đồng ý, ông về nhà và thấy nhà có một cái máng lợn mới. Thế rồi bà vợ bắt ông đòi hỏi
cá vàng cho mình một căn nhà mới. Hôm sau, ông lại ra biển tìm cá vàng và bảo muốn có
một căn nhà mới. Cá vàng bảo ông cứ về, về đến nhà quả nhiên túp lều lụp xụp của ông
đã biến thành một căn nhà khang trang. Nhưng lòng tham của bà vợ không dừng lại ở căn
nhà mới đó, bà ta yêu cầu ông lão bắt cá vàng biến bà trở thành nữ hoàng kia . Thế rồi
ông lão lại lóc cóc ra biển. Lúc này sóng đã bắt đầu cuộn lên. Cá vàng lại ngoi lên nghe
lời thỉnh cầu của ông lão và đáp lại với giọng giận dữ nhưng vẫn đồng ý đáp ứng yêu cầu
của bà vợ. Thế nhưng bà vợ vẫn chưa thỏa mãn. Bà bắt ông phải làm cho bà trở thành
Long Vương để mặc sức sai bảo cá vàng mà không cần đến ông lão nữa. Lại lần nữa ông
lão lại ra biển. Lúc này trời nổi giông bão, sóng biển cuộn ầm ầm Cá vàng ngoi lên nhưng
không thể chịu nổi sự đòi hỏi quá mức của bà vợ, cá vàng chỉ nghe lời nói của ông lão rồi
lặn luôn xuống biển. Ngậm ngùi thế rồi ông lão đành trở về nhà. Những nữ hoàng đâu
mất, cung điện đâu mất Trước mắt ông vẫn là căn lều lụp xụp và cái máng lợn ngày xưa.
- Ý nghĩa kết cục câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và
trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu
nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về
cuộc sống bình thường hắn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút
công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà
không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho
thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân.
+ Cá vàng trừng trị mụ vợ vì hai tội: tham lam và bội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ
mù quáng, mất hết lương tri. Tuy nhiên, ở đây, tội bội bạc có ý nghĩa quyết định khiến
lòng tham trở nên vô hạn độ và dẫn đến sự trừng trị đích đáng của cá vàng với mụ vợ.
+ Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện: Cá
vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; cá vàng thể hiện ước mơ
công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỷ đến độc ác của con người. 2:
Câu 1: Khái quát bối cảnh lịch sử-xã hội hình thành chủ nghĩa nhân văn thời kì
phục Hưng phương Tây, kể tên một tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu

- Bối cảnh, lịch sử Vào khoảng trước sau thế kỷ XIV, lịch sử văn hóa nhân loại đã chứng
kiến một cách mạng tư tưởng rất vĩ đại. Cuộc vận động bắt đầu ở Ý, rồi từ cuối thế kỷ X,
đến giữa thế kỷ XVI, sẽ tràn lan dần dần khắp miền Tây Âu. Đáng chú ý nhất đó là chủ
nghĩa nhân văn- trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị sáng ngời của nền văn hóa Phục Hưng.
+ VỀ KINH TẾ: Miền bắc nước Ý là một trung tâm kinh tế chính trị và văn hóa phát
triển sớm nhất ở Tây Âu từ thế kỉ 14, Các quốc gia đô thị như Venice, Jaine, Florence...
chứng kiến sự phát đạt công nghiệp thương nghiệp lên cao chưa từng thấy. Một nền văn
học nghệ thuật mới mẻ phong phú rực rỡ đơm hoa kết trái, Ý trở thành cái nôi của văn
hóa Phục Hưng. Nông nghiệp cũng được phát triển đáng kể. Tầng lớp thị dân ngày càng
đông đảo và lớn mạnh, là nguyên nhân sâu xa gây nên những biến động văn hóa.
+ VỀ CHÍNH TRỊ: Chế độ phong kiến phân tán bấy giờ trở thành vật cản con đường
phát triển của Tây Âu. Thị dân ủng hộ nhà vua trung ương đập tan các thế lực phong kiến
lãnh chúa địa phương để lập nên nhà nước quân chủ thống nhất, nhờ đó các thị trường
cũng thống nhất. Giai cấp quý tộc và tư sản nhờ đó làm giàu lên nhiều. Mâu thuẫn xã hội
nổ ra sôi sục giữa các giai cấp (quý tộc cũ - mới, quý tộc - tư sản, nông dân tầng lớp thống trị.
- TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC: Thời Phục Hưng còn xảy ra một phong trào cải cách
tôn giáo rộng lớn và sôi sục. Nền độc tài tinh thần của giáo hội thiên chúa giáo bị phá vỡ.
Phần lớn dân German (Đức) rời bỏ giáo hội đi theo đạo Tin Lành. Các dân tộc Latinh hấp
thụ tư tưởng phê bình tự do, thấm nhuần triết học Hy Lạp, chuẩn bị cho triết học duy vật
thế kỉ 18 trở thành triết học cổ điển Châu Âu. Các nhà triết học nhân văn chủ nghĩa hăng
hái tấn công vào cơ sở tinh thần và tư tưởng của phong kiến và nhà thờ trung cổ. Thần
học và triết học kinh viện bị họ đã kích gay gắt Trong bối cảnh đó, văn hóa Phục Hưng phát triển rực rỡ.
Câu 2: Đặc điểm kịch W. Sếch xpia
- Đặc điểm kịch của W.Sếch Xpia thông qua tác phẩm Hamlet:
+ Thể loại bi hài kịch: đây là loại kịch xuất hiện lần đầu ở Anh vào thời phục hưng.
Sechxpia được xem là người khai sinh ra thể loại bi – hài kịch. Loại kịch này yêu cầu
nhân vật, cốt truyện tư tưởng, chủ đề, ...của tác phẩm bao hàm đặc điểm của bi kịch lẫn hài kịch
+ Đề tài và tư tưởng:
Dựa trên cốt truyện mô phỏng chuyện cổ Đan Mạch. Truyện này được Saxo
Grammaticus, một thầy tu cuối thế kỉ XII, ghi lại trong cuốn Truyện lịch sử Đan Mạch.
Hamlet đã xây dựng bối cảnh kịch và dựng Hamlet thành mẫu lý tưởng của thời
đại. Hamlet hội tụ đầy đủ tố chất của con người thời kì phục hưng. Chàng được
xây dựng là một hoàng tử thông tuệ, đôi mắt thông thái, thanh gươm của trang
hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa...
Hamlet còn là một đạo diễn tài ba, một trí thức am hiểu về nhiều phương diện sống.
Nguồn gốc cái bị của Sechxpia nằm trong mâu thuẫn sự phát triển của xã hội,
trong cái giá đẫm máu khủng khiếp mà loài người phải trả để có những tiến bộ xã
hội, những dẫu có phải trả một cái giá đắt như thế thì vẫn không giành được hạnh phúc của loài người.
+ Ngôn ngữ độc thoại
Độc thoại giữ vai trò hết sức quan trọng trong Hămlet, đây là những điểm kết tinh
tư tưởng và ý đồ nghệ thuật sâu sắc của tác giả. Tâm lí của Hamlet có phần thể
hiện qua những đối thoại như những đấu tranh tâm lý thì độc thoại. Nó là kiểu khai
thác hình thức ngôn từ cách tân độc đáo. Mở đường cho các cây đại thụ sau phát
triển như: V.Hugo, O.Hemingway,...
+ Nhân vật: Thế giới nhân vật trong Hamlet thì phong phú: từ người lao động đến vua
quan, bao gồm cả người điên, người tỉnh, hồn ma, linh mục, người già, người trẻ, đàn ông
đàn bà. Ta cũng có thể chia thành 2 kiểu nhân vật là nhân vật là: tốt và xấu. Những người
tốt thì ít kẻ xấu thì nhiều.
+ Hamlet và đặc tính bi – hài kịch Sêcxpia
Câu 3: Phân tích sự hòa trộn yếu tố bi-hài trong “Ham lét” của W. Sếch xpia
- W.Sếch Xpia (1564-1616) là kịch gia số một nhân loại. Trước ông không ai sánh bằng
và hơn bốn thế kỷ không có ai theo kịp. Thiên tài Sechxpia là độc nhất vô nhị. Chỉ mình
ông thôi cũng đủ thâu tóm hết nền văn học thế giới. Ông để lại cho đời rất nhiều tác
phẩm: mĩ vì chuyện không đâu, Đêm thứ mười hai, Romeo và Juliet, Hamlet. Trong đó
Hamlet là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông nó là sự hòa trộn giữa yếu tố bi- hài.
- Hamlet là vở kịch đặc biệt. Ngay từ lúc ra đời, nó đã “lập tức nổi tiếng” và qua thời gian
nó “thể hiện được sự trường tồn của danh tiếng ấy. Vở kịch có ảnh hưởng sâu rộng đến
văn hóa phương Tây và Hamlet của Sêchxpia đã đi vào thế giới huyền thoại”.
- Hamlet là đỉnh cao nghệ thuật của Sếchxpia. Sở dĩ nó được đề cao như vậy là do bản
thân vở kịch quy tụ được những nguyên tắc sáng tạo nhất của Sếchxpia. Mà nhờ đó ông
trở thành nhà soạn kịch lỗi lạc nhất thế giới. Kịch đã làm phá sản nền lý thuyết cổ điển.
Không giống như các nhà soạn kịch đi trước Sếchxpia đã phớt lờ đi sự tách biệt giữa
nhân vật bi kịch ẩn đằng sau chiếc mặt nạ của nỗi buồn tu sĩ, nhân vật hài kịch khoác bộ
mặt giả, đã được bóp méo một cách tục tĩu đó chính là đặc trưng quan trọng nhất trong
kịch của ông. Không một vở kịch nào của ông bị phân chia thành bi kịch hay hài kịch.
Chủng loại của chúng hay ngược đời, là chủng loại trung gian: bi – hài kịch.
- Trong vở kịch nào của ông, nếu người đọc tinh ý thì sẽ phát hiện ra tính bị – hài ấy.
Chúng luôn đan quyện, bổ sung cho nhau tạo nên các chất giọng, tình huống đặc biệt
trong kịch. Từ trước những năm 1600, yếu tố hài lấn át yếu tố bị và niềm bi quan, Sau
những năm 1600 thì tình hình diễn ra ngược lại. Hamlet ra đời năm 1601 là đỉnh cao cho sự chuyển biến đó.
- Yếu tố hài trong Hamlet thường gắn liền với yếu tố bị, nhìn ở góc độ này là bi nhưng
nhìn ở góc độ khác là hài. Vậy nên mọi việc tách rời để phân tích chỉ mang tính tương
đối. Đặc điểm này được thể hiện trong câu nói của Clô điút với các triều thần: “Tuy
vương huynh Hamlet thân yêu của trẫm mất đi, kỷ niệm hãy còn tươi xanh, đáng lẽ ra
chúng ta phải giữ nỗi niềm trong lòng, cả đất nước phải rầu rĩ tang tóc...Trẫm đã cùng
người se duyên, lòng vừa mừng vừa đau, một bên nước mắt hạnh phúc, một bên đau buồn
rơi lệ, cười trong tang tóc; khóc trong hôn lễ, bắc cân lên, niềm vui nỗi buồn thật quá đều
nhau. Bi – hài ở đây trộn lẫn trong cái nhìn ích kỷ, cái nhìn của một anh chàng tư sản
đang làm phá sản cái giá trị nhân văn Phục hưng. Cái bị thể hiện qua việc những giá trị
truyền thống – những giá trị của thời Phục hưng lại không còn phù hợp nữa. Cái hài ở
đây là những sự bất thường, trái đạo lí ấy lại được cả đám triều thần tán đồng. Vẫn là lời
Cỗ đi út: “Mà Trẫm vẫn không làm gì trái với những lời khuyên rất sáng suốt của các
khanh đã tự ý phò Trẫm trong việc này.
- Đỉnh cao của giọng lưỡi bi – hài kịch ở Clôđiút được tập trung ở những lí lẽ y viện dẫn
để khuyên Hamlet trước nỗi buồn mất cha: cháu cũng đã từng mất thân phụ của người, và
chính thân phụ ây lại cũng đã mất thân phụ của mình... Lẽ phải thường tình là mọi người
cha đều phải chết; từ khi có cái thi hài đầu tiên cho đến người chết hôm nay, lẽ phải đó
luôn kêu lên: “ấy là việc tất nhiên” Dùng quy luật để bao biện cho hành động tội lỗi của
mình, C lô đi út đích thị là một con rắn độc. Cái hài ở đây toát lên qua việc đạo đức được
giang đi giảng lại đạo lý cho một người đạo đức. Vì lẽ này mà Clodiut hiện lên trong tác
phẩm như một nhân vật hài. Dĩ nhiên, y không ý thức điều đó. Trong khi đó, Hamlet là
mẫu kiểu nhân vật bị. Cái bị ở Hamlet cũng hàm chứa cái hài khác:
“Hamlet: -...Huyệt này của ai thế bác?
Người đào I: - Của tôi đấy, tiên sinh ạ...
Hamlet: Tôi cho rằng huyệt này đúng của bác thực, vì bác trong ấy.
Người đào I: Còn tiễn sinh ở ngoài, nên chẳng phải huyệt của tiên sinh. Về phần tôi, tôi
không nói láo đâu dì tôi không nằm trong này cũng là huyệt của tôi. Hamlet: Bác nói láo,
ở trong đó mà dám bảo rằng huyệt của bác. Huyệt là của người chết, đâu phải của người
sống: thế là bác nói láo.
NGười đào I: Đó là một lời nói láo sống sượng, thưa tiên sinh. Tôi nói láo thành thử tiên sinh cũng bị lây”
- Biện pháp hài ở đây là sử dụng yếu tố trái tự nhiên. Huyệt được dùng cho người chết
thù người sống lại nhận là huyệt của mình. Nhưng qua đó, lời thời ẩn giấu một cái bị nỗi
khổ của người lao động, dù ở trong hay ở ngoài thì huyệt ấy vẫn là huyệt của người đào.
Còn Hamlet thoạt tiên chàng chỉ đùa là “huyệt của bác vì bác ở trong ấy” nhưng lời nói
biểu lộ sự bi đát của kiếp người, chàng phản bác: không phải huyệt của bác. Đến đây,
người đào như hiểu ý nên chỉ kết luận: chỉ nói láo mà thôi. Lời thoại thấm đẫm yếu tố hài
nhưng bên dưới là dòng chảy ngầm của cái bị.
- Tác phẩm là vở bi – hài kịch đầu tiên của Sếchxpia. Qua xung đột giữa cái tốt và cái xấu
đã làm các yếu tố bi – hài lần lượt xuất hiện. Sự thẳng thế của cái xấu càng làm tăng thêm
tính bi đát, khôi hài của vở kịch. Hamlet, Clodiut vừa là nhân vật bi kịch, vừa là nhân vật
hài kịch. Cái bi – hài của Hamlet toát lên ở chỗ nhân vật mang khát vọng, dục vọng lớn
lao nhưng kết quả thì không được như ý muốn. Còn cái xấu, cái ác, cái kệch cỡm... phải
bị tuyệt diệt thì lại nhởn nhơ tồn lại, lên mặt giáo huấn cái tốt đẹp, nhân văn.
- Cái hài, về bản chất, là xuất hiện để dùng tiếng cười tống tiễn cái xấu, cái già cỗi, lỗi
thời...nhưng ở Hamlet, cái hài lại được dùng để khóc cho sự suy tàn của lí tưởng nhân
văn Phục hưng. Có lẽ chính Sếch xpia vẫn ý thức được, chủ nghĩa tư bản, ngay thời kỳ
trứng nước, tuy đã bộc lộ nhiều điểm xấu nhưng không phải là không có những mặt tích
cực, phù hợp với thời đại. Vậy nên, hamlet không hề chống lại xu hướng tất yếu của thời
đại – sự hình thành tư bản – mà chỉ chống lại những mặt trái, mặt xấu xa mà thôi. 3:
Câu 1: Khái niệm và bản chất của văn học cổ điển
- Khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ văn học, chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong
cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII đến đầu
thế kỉ XIX. Khái niệm “cổ điển” (classique) liên “lớp học” (classe), được sử dụng với
nghĩa rộng là mẫu mực” – chỉ những tác giả, tác phẩm ưu tú xứng đáng được mọi người
học tập, và nghĩa hẹp là để gọi tên trào lưu văn học này.
* Cơ sở xã hội và ý thức
- Về cơ sở xã hội: nhìn chung, các phương pháp sáng tác trong văn học phương Tây cận
đại, phần lớn đều được hình thành một cách điển hình ở Pháp. Riêng chủ nghĩa cổ điển
Pháp hình thành trên cơ sở nhà nước phong kiến tập trung trong thế quân bình của hai
giai cấp phong kiến và tư sản.
- Về cơ sở ý thức: triết học của chủ nghĩa cổ điển là chủ nghĩa duy lý của Đề các.
* Nhân vật trung tâm
- Phản ánh những tính chất và nhu cầu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI và
chủ nghĩa duy lý của Đề Các, chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm có tính chất lý
tưởng là những con người đặt lý trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích
cá nhân, phục tùng cho lợi ích và danh dự của quốc gia, dòng dõi.
- Thực ra, trong văn học Hy Lạp La Mã cũng đã xuất hiện kiểu con người sống hết mình
cho lợi ích của bộ tộc, của thành bang, của quốc gia. Nhưng ở giai đoạn này ý thức cá
nhân chưa xuất hiện, nên con người cứ say sưa lập chiến công cho tập thể mà không cần
phải trải qua đấu tranh giằng xé trong nội tâm. Hay con người trong văn học Phục Hưng
cũng là con người hành động theo lý trí. Họ gần như không bị thần linh chi phối. Ở đây,
con người là trung tâm vũ trụ, là mực thước của cái đẹp. Nên chân lý mà họ đi tìm cũng
phải là một thứ chân lý tự thân, không phải là thứ chân lý bị áp đặt bởi tập tục, pháp quyền...
- Nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển thì khác. Tuy nó cũng hành động theo lý trí
chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say mê và dục vọng
riêng để phục tùng và phục vụ cho quyền lợi chung. Để hướng tới sự hòa điệu giữa cá
nhân và xã hội, cá nhân bao giờ cũng phải phục tùng nhiệm vụ. Có thể thấy rõ điều này
qua vở bi kịch Lơxit của Cornay.
* Nguyên tắc xây dựng tính cách
- “Lý tính” phi lịch sử là nguyên tắc chi phối một cách nghiêm ngặt việc xây dựng hình
tượng của chủ nghĩa cổ điển. “Viết về mỗi người phải luôn luôn theo sát không lúc nào
được rời bản tính của nó” (Boalô). Chính vì vậy, khi xây dựng tính cách nhân vật, các nhà
văn của chủ nghĩa cổ điển luôn làm nổi bật, phóng đại nét tính cách nào mà họ cho là bản chất nhất.
- Nguyên tắc này có tác dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách
thấu triệt, góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này. Nhưng cũng chính vì
tuân theo nghiêm ngặt các nguyên tắc của chủ nghĩa duy lý, nên những tính cách trong
chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sinh động. * Thi pháp
- Chủ nghĩa cổ điển cho rằng từ thời cổ đại, chân lý phổ biến đã được thể hiện, lý tính
tuyệt đối đã được kết tinh, các nhà văn về sau chỉ việc mô phỏng về tất cả các phương
diện như đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật... Do còn ảnh hưởng rơi rớt của ý thức hệ
phong kiến, mỹ học chủ nghĩa cổ điển mang đầy tính chất quy phạm và thiếu dân chủ.
Chủ nghĩa cổ điển hoàn toàn không đặt vấn đề học tập văn học dân gian. Trong phân biệt
thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu thì coi nhẹ thơ trữ tình bấy nhiêu.
Các bậc thầy của chủ nghĩa cổ điển đều là các kịch tác gia. Thể loại kịch thì chịu sự chi
phối ngặt nghèo của quy luật tam duy nhất.
- Trong các yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ. Các nhà văn,
đặc biệt là Malécbơ đã đưa ngôn ngữ Pháp thế kỉ XVII đến chỗ rất mực khúc chiết, trong sáng.
Câu 2: Khái quát ba nguyên lí mĩ học của chủ nghĩa cổ điển và nguyên tắc “tam duy
nhất” của kịch cổ điển

- Chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong
văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII với những sáng tác dựa trên nguyên tắc chặt chẽ, mẫu
mực trên tinh thần cổ điển của văn học Hy Lap, LaMã.
- Nguyên tắc mẫu mực thể hiện ở nguyên tắc tôn sùng lý trí, tôn sùng tự nhiên và “Tam duy nhất”
+ Tôn sùng lí trí: nguyên tắc này chịu ảnh hưởng rõ ràng của triết học Decac. Nêu lên
những cái cao cả của lý trí, gạt bỏ những riêng tư cá nhân, kế thừa và phát huy tinh thần
chống mê tín thời Phục Hưng và xây dựng nhân sinh quan tư sản. Lý trí của các nhà văn
cổ điển nâng niu, đề cao. Họ cho rằng lý trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất nó tạo ra
mọi giá trị. Lý trí ở đây chính là lý trí tư sản, là lương tri thời đại. Nó phù hợp với yêu
cầu của một dân tộc ở một thời kỳ đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng
tai hại của tư tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ thiên chúa giáo.
+ Theo tự nhiên: tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu là tự nhiên đẹp (đời sống
cung đình). Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực pháp sau này.
Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên là đối tượng duy nhất của các bạn. Bắt chước cái đẹp của
tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật. Tuy nhiên cái đẹp tự
nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể. Đó là tự nhiên đã được nhận thức
bởi lý tính sáng suốt. Hơn thế nữa, tự nhiên ở đây lại khuôn vào cung đình, thành thị.
Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của từng thể loại văn học: bi
kịch chỉ nói đến những ông chúa, bà hoàng, hài kịch chỉ nói đến cuộc sống của người tư
sản thành thị. Nguyên tắc mô phỏng tự nhiên khuyến khích nhà văn nghiên cứu vẻ đẹp
trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách. Tương pháp điển hình hóa của chủ
nghĩa cổ điển vì thế cũng có những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách mang
tính muôn thuở, vĩnh cửu. Tính cách có vẻ như là một sản phẩm của tư duy trừu tượng
của sự trừu tượng hóa. Cho nên người ta thường nói: nhân vật trong văn học cổ điển như
là sự nhân hóa những khái niệm trừu tượng. Và như thế nó lại càng phù hợp với thể loại
kịch bởi thể loại này tính ước lệ là cao nhất so với các loại khác. Như vậy tuân theo tự
nhiên cũng là sự tôn sùng lí trí. Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: chủ nghĩa cổ điển
tiếp thu hình thức hài hòa, cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại. Nguyên tác
tam duy bắt nguồn từ đó. Học tập cổ đại cũng là học tập lối tổ chức không gian, thời gian:
luật ba duy nhất về không gian và thời gian được thực hiện tối đa. Chống lại lối văn
chương Tràng Giang đại hải. Hơn thế nữa nó buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏntất cả những
gì là thô thiển nhất, phì phiến... Và một lần nữa chúng ta thấy rõ nó phù hợp với kịch
+ TAM DUY NHẤT: một nguyên tắc biên kịch của chủ nghĩa cổ điển Pháp, quy định
một vở kịch phải được xây dựng và trình bày trong ba điều kiện duy nhất sau đây:
Duy nhất về địa điểm: hành động kịch xảy ra từ đầu đến cuối chỉ được giới hạn
trong một không gian cụ thể, nhất định.
Duy nhất về thời gian: cốt truyện kịch, hành động kịch chỉ được kéo dài trong 24
giờ, gói trọn trong một ngày một đêm.
Duy nhất về hành động: hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất
quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tư tưởng, chủ đề nhất định. LTDN chỉ tồn
tại trong một thời gian ngắn, khi chủ nghĩa cổ điển hưng thịnh. Vì tính chất gò bó
và giả tạo nên về sau các nhà viết kịch đều bác bỏ hai nguyên tắc đầu, chỉ giữ lại
nguyên tắc hành động duy nhất (là đặc trưng cơ bản của kịch
Câu 3: Phân tích tiếng cười hài hước, châm biếm của Moolie trong đoạn trích “ Ông
Guốc đanh mặc lễ phục”

- Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch. Nhưng đi vào hài kịch thì cái mà người xem
chú ý nhất là nghệ thuật gây cười. Trong những tình huống nhất định, nhân vật chính của
hài kịch xuất hiện đem đến cho người xem những nụ cười sảng khoái. Đạt đến mức ấy,
vở kịch đã thành công. Vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của ông tổ hài kịch cổ
điển Pháp đã đạt đến tiêu chuẩn như vậy. Cảnh ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Ngữ văn 8
– Tập hai), nhân vật chính đã xuất hiện từ đầu đến cuối, với thói học đòi kệch cỡm đã trở
thành con rối để bác phó may và những tay thợ phụ giật dây làm nổ ra những trận cười
sảng khoái cho khán giả. Sau những trận cười đó là một lời cảnh báo về sự biến chất
thoái hóa đang diễn ra như một nguy cơ không thể nào tránh được khi con người đã bị ô nhiễm về tinh thần. 4:
Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của L. Tônxtoi.
- Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy, (1828–1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà
triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người
theo chủ nghĩa vô chính phủ tín đồ Cơ Đốc, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên
có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.
- Tolstoy được yêu mến ở khắp mọi nơi như một tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả
các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác Chiến tranh và hòa bình và Anna
Karenina; miêu tả sự phóng khoáng và hiện thực của cuộc sống Nga, hai tác phẩm là đỉnh
cao của tiểu thuyết hiện thực.
- Là một nhà luận lý ông có tiếng với tư tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong
tác phẩm của ông Vương quốc Chúa Trời trong bạn (tiếng Anh: The Kingdom of God Is
Within You), cái mà có ảnh hưởng bởi những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma
Gandhi và Martin Luther King, Jr. Lep Tônxtôi, tức bá tước Lép Nikôlaiêvitsơ Tônxtôi
(Lev Nikôlaievitch Tolstoi), nhà văn lớn của nước Nga. Lep Tônxtôi xuất thân trọng một
gia đình quý tộc nông thôn.
- Thời thơ ấu và niên thiếu, Lép Tônxtôi sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp ở ấp Iaxnaia
Poliana của gia đình (thuộc tỉnh Tula, cách Matxcơva chừng 200 km về phía Nam).
Tônxtôi say sưa tìm đọc các tác phẩm văn học trong thư viện của cha mình có tới hàng
vạn cuốn. Năm 16 tuổi, Tônxtôi được gia đình gửi tới Cadan học đại học. Lúc đầu, ông
học ngành ngôn ngữ phương Đông, sau đổi sang ngành Luật. Được hai năm, ông bộ
trường đại học và gia nhập quân đội. Lép Tônxtôi đã cùng đồng đội chiến đấu bảo vệ
thành phố Xêvaxtôpôn trước cuộc tấn công của liên quân Anh – Pháp trong chiến tranh
Crưm (1853-1856). Tônxtôi đã viết một số truyện ký về Xêvaxtôpôn ca ngợi những hành
động anh hùng của những người lính Nga chân chính.
- Sau khi xuất ngũ, Tônxtôi đi du lịch qua nhiều nước Châu Âu, sau trở về sống ở ấp của
mình và hết lòng giúp đỡ những người nông dân nghèo.
- Để sáng tác bộ tiểu thuyết Chiến tranh và Hòa bình, Tônxtôi tìm về những vùng đất
từng in dấu cuộc chiến đấu bền bỉ và anh dũng của quân dân Nga chống cuộc xâm lăng
của Napôlêông I. Bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ này (gồm 4 tập, được viết từ 1864- 1869) đã
tái hiện một cách sinh động cuộc chiến đấu ngoan cường và chiến thắng hiển hách của
quân dân Nga đầu thế kỷ XIX, chống lại cuộc xâm lược quân Pháp dưới quyền thống lĩnh
của Napôlêông và đã khẳng định một chân lý: nhân dân là lực lượng quyết định lịch sử.
- Mấy năm sau, Tônxtôi đưa ra một kiệt tác thứ hai, Anna Karenina (1877). Trong tác
phẩm này, nhà văn đã tỏ ra có khả năng phân tích tâm lý tuyệt vời và đã lớn tiếng tố cáo
luật pháp vô nhân đạo của xã hội quý tộc tư sản Nga, ước vọng đem lại tự do và cuộc
sống no đủ, yên vui cho nhân dân. Tônxtôi còn phơi bày cái xấu của nhà thờ Chính thống
giáo Nga tham gia tước đoạt hạnh phúc của con người, đày đọa nhân dân trong vòng tăm
tối, nghèo khổ và bất hạnh trong tác phẩm Phục sinh (1899). Giáo hội Chính thống giáo
Nga đã nguyền rủa ông là kẻ phản chúa.
- Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch... biểu lộ tư tưởng phản
kháng của ông. Toàn bộ tác phẩm của Lép Tônxtôi đã được Lênin coi là "Tấm gương
phản chiếu cách mạng Nga" thế kỷ XIX.
- Về đời tư, Lép Tônxtôi gặp nhiều đau khổ. Ông lấy vợ lúc 35 tuổi, vợ ông là Sophia
Andreyevna kém ông 17 tuổi. Khoảng chục năm đầu, vợ chồng ông sống với nhau hạnh
phúc. Những về sau, ông thay đổi tính nết. Ông từ bỏ mọi vọng và của cải, sống và lao
động như một người nông dân, ông viết những bài thuyết kêu gọi hòa bình, chấm dứt
chiến tranh và thủ tiêu nghèo đói. Vợ ông ngược lại, vẫn ham danh vọng, muốn sống xa
hoa, giàu có nên thường xuyên đay nghiến ông. Vào một đêm tuyết rơi đầy trời
(10/1910). Tônxtôi đã 82 tuổi, bỏ nhà ra đi. Mười một ngày sau, ông đã trút hơi thở cuối
cùng tại một nhà ga xe lửa vì bệnh sưng phổi. Được tin ông mất, hàng vạn người từ
Matxcơva và khắp nơi trên đất nước Nga xa xôi tìm đến tận ấp Iaxnaia Poliana để tiễn
đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Câu 2: Trình bày quan niệm về cuộc đời và nghệ thuật miêu tả “biện chứng tâm
hồn” của L. Tôn xtoi

- Tính biện chứng tâm hồn là sự diễn đạt tư tưởng, tình cảm, lòng say mê của con ng
trong mqh khăng khít qua lại ảnh hưởng lẫn nhau và đối lập với nhau. Tóm lại, là trong
toàn bộ tính phức tạp của nó, trong tính biến đổi muôn màu muôn vẻ của nó. Trong nhân
vật, một tư tưởng tc bất ngờ nảy ra từ ấn tưởng hoặc sự việc cụ thể nào đó được nhà văn
dẫn dắt, gắn liền với kỉ niệm, ý nghĩ khác. Sợi dây chuyền liên tưởng này xe kết với
nhau, quyện lại và biến thành tư tưởng, tc khác mới hơn, sâu hơn, rồi lại trở về với xúc
động, tâm tư bdau ở mức độc ác hơn, mạnh mẽ hơn và cứ thế nó tiếp tục thay đổi, chuyển
hóa, phát triển ko ngừng, lẫn lộn hư và thực, cảm giác và suy tưởng, hthuc và ước vọng,
- Phép biện chứng tâm hồn ko chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả hợp lý của 1 chặng đường
diễn biến tâm lí mà chính ở ngay trên từng bước trên suốt dọc đường biểu diễn đó, và
những nét biểu hiện tinh vi, sâu sắc, có khi chỉ thoáng qua mơ hồ mà ko ngừng vận động
phức tạp đối lập và thống nhất vs nhau
- Một trong những thủ pháp quan trọng để xung tính cách nc với Tônxtôi đó là thủ pháp
nhập thân và nv để hiểu thấu đáo nhưng chuyển động sâu kín ẩn náu trong ngõ ngách tâm
hồn họ mà về sau ông gọi là “sự chuyển lưu” của các tính cách con ng. Ông cho rằng nhà
văn cần có cặp mắt đại bàng để có thể thấy rõ “các hiện tượng, các ghe giằng xé, đan
chéo lẫn nhau, là ánh sáng và bóng tối, là cái hài, cái bị, cái xáo động cái khủng khiếp”.
“Muốn sinh động mỗi nv phải có một tâm trạng” và “các tính cách đều phải vận động bởi
thời gian và mỗi 1 trong tính cách đều có cơ sở của nó, có hạt nhận của nó và vẫn giữ mãi
trong mọi biến dạng”. B.Burshop đã khẳng định: “Sức mạnh nthuat hiện thực chủ nghĩa
Tolstoy chính al 2081 dna là sự thâm nhập của bản chất quá trình tâm lý”.
Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả biện chứng tâm hồn của L. Tôn xtooi qua một
nhân vật bất kì trong tiểu thuyết “Chiến Tranh và hòa bình”

Dường như Tônxtôi đã miêu tả được bản chất tính cách Nga qua một số nhân vật
như Natasa, Cutudop, Karataiev... (Chiến tranh và hòa bình). Đó là những tính cách tốt
đẹp, những tâm hồn giản dị, những “trí tuệ của trái tim”
Chiến tranh và hòa bình là tác phẩm lớn nhất của L. Tônxtôi, được gọi là “tác
phẩm vĩ đại của thế kỉ XIX" (Gorki). Với chủ đề chiến tranh, nhà văn ca ngợi cuộc chiến
tranh nhân dân, bản chất anh hùng và khả năng quyết định vận mệnh đất nước của nhân
dân, phê phán cuộc xâm lược bành trướng của Napôlêông. Trong Chủ đề chiến tranh, nhà
văn mô tả cuộc sống sinh hoạt bình thường của giai cấp quý tộc Nga. Xen vào hai chủ đề
đó là việc kể về con đường đi tìm chân lý của một số thanh niên quý tộc tiến bộ. Tác
phẩm là đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lý con người, còn được gọi là
nghệ- thuật về “phép biện chứng tâm hồn”. - Anđrây là một thanh niên đại quý tộc, thông
minh, sắc sảo. tinh tế, giàu nghị lực và nhiều hoài bão. Là mẫu người quý tộc tiên tiến, lý
tưởng của thời đại, của nước Nga thế kỉ XIX chàng khao khát sống chân thực, cao
thượng, căm ghét mọi giả dối, xấu xa, thấp hèn. Nhưng xã hội thượng lưu - môi trường
sống của chàng lại đầy rẫy những giả dối, công thức, xấu Mâu thuẫn giữa khát vọng và
hiện thực chuyển thành xung đột nội tâm. Vì vậy cả cuộc đời chàng luôn đi tìm câu trả lời
cho những câu hỏi về chân lý, hạnh phúc, về những giá trị đạo đức, tinh thần. Thực chất,
những vấn đề luôn nung nâu trong tâm hồn Anđrây cũng là những vấn đề mang tầm cỡ
dân tộc, thời đại và nhân loại mà chính L. Tônxtôi cũng day dứt và khao khát khám phá
suốt đời. Trốn chạy xã hội thượng lưu cũ kĩ, sáo mòn, giả dối, Anđrây hăm hở ra trận tìm
vinh quang cá nhân Chạm trán với cái chết. Anđrây mới nhận thức được rằng, vinh quang
không thể có khi con người mưu cầu mục đích cá nhân, đặc biệt trong các cuộc chiến
tranh phi nghĩa mà cuộc chiến tranh 1805 là ví dụ. Trở về nhà. Andrây đột ngột phải
chứng kiến cái chết đau thương của người vợ trẻ trong cơn sinh nở. Tuyệt vọng, đau đớn
vô cùng, tâm hồn chàng trở nén khép kín, lãnh đạm, thờ ơ với cuộc đời.
Đoạn trích Hai tâm trạng miêu tả giai đoạn này trong cuộc đời Anđrây. Những day
dứt, dằn vặt, suy tư và sự chuyển biến đột ngột, mạnh mẽ trong tâm hồn chàng được phản
chiếu qua một hình ảnh thiên nhiên độc đáo: cây sồi già. Một cây sồi - hai tâm trạng.
Hiện lên trước mắt người đọc là hai bức tranh của cùng một cây sồi trong một khu rừng
vào hai thời điểm tương đồng với hai tâm trạng khác biệt của Anđrây. Bức tranh thứ nhất
được chiêm ngưỡng bằng con mắt buồn bã, chán nản, bi quan của Anđrây đầu chuyến đi
xa. Bức tranh thứ hai được soi rọi bằng ánh sáng rực rỡ của một tâm hồn đã hồi sinh, tràn
ngập lòng yêu đời, yêu sự sống của Anđrây trên đường về. Khoảng cách hai tháng giữa
hai chuyến đi với những sự kiện, những cuộc gặp gỡ là cơ sở hiện thực hợp lý cho sự đổi
thay bất ngờ trong tâm hồn nhân vật. Là vật chứng kiến, cây sồi như tấm gương thu gọn,
cánh chiếu rõ nét những chuyển biến tinh vi trong bộ mặt tâm lí nhân vật với hai thời
điểm khác nhau này. Những sắc thái đổi thay trên toàn cảnh thiên nhiên chính là sự khúc
xa của những biến đổi trong thế giới nội tâm, một thế giới sâu xa, phức tạp
Bí mật của hai tâm trạng - phép biện chứng tâm hồn: lý giải cho những chuyển
biến, những vận động tinh vi trong tâm hồn nhân vật Tôn.xtôi đã sử dụng điêu luyện nghệ
thuật miêu tả độc thoại nội tâm. Đó là những ý nghĩa thầm kín, là lời nhân vật tự nhủ
thầm hoặc nói to lên với chính mình bộc lộ trực tiếp mọi sắc thái của bộ mặt tinh thần
nhân vật. Những nghĩ thầm kín không chỉ thể hiện những suy tư, xúc cảm mà còn bộc lộ
sâu sắc, tinh vi sự vận động, lưu chuyển biện chứng của thế giới nội tâm nhân vật. Hơn
nửa, độc thoại nội tâm thường thể hiện sự tự nhận thức của nhân vật với những day dứt,
trăn trở, giằng xé, mâu thuẫn trong tâm hồn. Đoạn độc thoại Sống hay không sống của
Hămlet (Hămlet- Sêcxpia, của Thúy Kiều Ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều — Nguyễn
Du), của Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu của Chí Phèo - Nam Cao là những ví dụ. Còn khi
cuộc sống nội tâm thanh thản, phẳng lặng, ít phải nghĩ ngợi, con người đâu cần đến độc
thoại nội tâm! Trong độc thoại nội tâm, những liên tưởng, hồi ức luôn xen kẽ, con người
thường nhớ về quá khứ suy ngẫm hiện tại và khẳng định cách ứng xử trong tương lai.
Dùng biện pháp độc thoại nội tâm, nhà văn có khả năng thâm nhập vào chiều sâu tâm lí
nhân vật phát hiện sự vận động biện chứng tâm hồn con người với những nguồn gốc,
động lực sâu xa của những suy tư và xúc cảm...
Qua đoạn trích Hai tâm trạng, chúng ta có thể cảm nhận được phong cách và cá
tính sáng tạo của Tônxtôi. Bằng ngòi bút hiện thực, tài phân tích tâm lí tinh vi, sắc sảo,
nhà văn miêu tả con người như nó đang tồn tại, tính cách con người được quan niệm như
một dòng sông, vận động và lưu chuyển không ngừng. Động lực của phép biện chứng
tâm hồn bắt nguồn từ những cảm xúc, suy tư, những trăn trở trong tâm hồn con người để
vươn tới sự hoàn thiện mình. Để đi sâu vào phép biện chứng tâm hồn đó, Tônxtôi triệt để
sử dụng hai phương thức nghệ thuật. Một là, dùng thiên nhiên để vừa tạo dựng phong
cảnh, không gian, thời gian, không khí và phong vị Nga, vừa góp phần khắc họa những
diễn biến tâm lí tinh vi của nhân vật. Chiến tranh và hòa bình đã có những bức tranh thiên
nhiên trở thành mẫu mực cổ điển trong kho tàng văn chương thế giới về miêu tả nội tâm:
bầu trời Austerlitz lồng lộng của Anđrây Bôncônxki; đêm trăng huyền ảo ở Aotrangoi của
Natasa Roxtova; bầu trời đầy tiếng nhạc thần kỳ đêm trước trận chiến đấu của Pechia
Rôxtốp; ngôi sao Chổi rực sáng trên nền trời Matxcơva của Pie Bedukhop; và hình ảnh
cây sồi già mùa xuân của Anđrây. Đó là những hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng
trưng cho những gì cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng mà các nhân vật này khát khao vươn tới.
Hai là, nhà văn đã dùng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm để thâm nhập và phản ánh
dòng suy tư, cảm xúc của nhân vật một cách chính xác, khúc chiết và đầy tinh tế, khiến
cho nhân vật của Tônxtôi có một chiều sâu tâm lý, một sự đầy đặn về tầm hồn và một tầm cao trí tuệ khó quên. 5
Câu 1: Nêu những nét chính trong cuộc đời, kể tên các tác phẩm tiêu biểu của J. London
- Jack London (1876 - 1916) là nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang
dã (The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of
Life), Nanh trắng (White Fang) và hơn 50 tác phẩm khác. Ông là một người tiên phong
của thể loại tạp chí thương mại đang thịnh hành lúc bấy giờ, ông là một trong những
người Mỹ đầu tiên thành công về mặt tài chính từ nghề viết văn. Ở Việt Nam, một số tác
phẩm của ông được dịch ra tiếng Việt và được độc giả yêu thích như Gót sắt, Nhóm lửa, ...
- Ông lớn lên trong một gia đình nghèo ở thành phố San Francisco, bang California. các
nhà tiểu sử khác tin rằng dường như cha đẻ của Jack London là nhà chiêm tinh William
Chaney. Jack London đã không biết được tư cách làm cha được cho là của Chaney cho đến khi trưởng thành
- Ông gia nhập Đảng Xã hội năm 1896, nhưng đến năm 1916 ông đã từ bỏ đảng này.
- Trong hai mươi năm, ông đã viết báo, đóng tiền ủng hộ các cuộc đình công của công
nhân và các đồng chí gặp lúc khó khăn. Ông viết bài giới thiệu cho những cuốn sách tiến
bộ. Ông tin vào những cuộc đấu tranh của công nhân, vào lòng nhân đạo của con người.
Nhưng trước cảnh trái ngược đầy đau khổ của xã hội mà ông đang sống, ông đã uống
thuốc độc tự tử vào đêm 21 tháng 11 năm 1916. - Tác phẩm:
- Tiểu thuyết: A Daughter of the Snows (Đứa con gái của tuyết) (1902), Children of the
Frost (1902), The Call of the Wild (1903), bản tiếng Việt: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
- Tập truyện ngắn: Tales of the Fish Patrol (1906), Smoke Bellew (1912), The Turtles of Tasman (1916)
- Hồi ký: The Road (1907), John Barleycorn (1913)
Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Tiếng gọi của hoang dã”
- Xuất bản lần đầu năm 1903, Tiếng gọi nơi hoang dã là tiểu thuyết được nhiều người đọc
nhất của Jack London và được xem là tác phẩm hay nhất của ông. Do nhân vật chính là
một con chó, đôi khi người ta phân loại tiểu thuyết này là một tiểu thuyết dành cho thanh
thiếu niên, phù hợp cho trẻ con, tuy trong tác phẩm không thiếu những cảnh hành hạ súc
vật, sự chết chóc, sự tranh đoạt, và chứa đựng nhiều cảnh bạo lực thô bạo.
- Cốt truyện kể về một con chó tên là Buck đã được thuần hóa, cưng chiều. Nhưng một
loạt các sự kiện xảy ra khi Buck bị bắt khỏi trang trại để trở thành chó kéo xe ở khu vực
Alaska lạnh giá, trong giai đoạn mọi người đổ xô đi tìm vàng thế kỷ 19, thiên nhiên
nguyên thủy đã đánh thức bản năng của Buck. Buck trở lại cuộc sống hoang dã. Buck trở
về rừng, và sống chung với lũ sói.
Câu 3: Phân tích nhân vật chú chó Bấc trong “Tiếng gọi của hoang dã”
- Thế nhưng khi Giấc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dường như không
gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm tư, tình cảm của nó
được dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất
chợt đọc một đoạn nào dó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính trong truyện là một con
người. Mặc dù câu chuyện được kể từ ngôi thứ ba nhưng có thể coi đó là si hóa thân toàn
vẹn của nhà văn vào nhân vật.
- Đoạn trích hầu như không có sự kiện nào đáng kể, chỉ là những tâm tư, tình cảm của
Bắc đối với chủ, thế nhưng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm.
Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm tư, tình cảm của Bấc đã được miêu tả hết
sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.
- Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhưng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó là
một thứ tình cảm hoàn toàn mới mẻ mà Bấc chưa từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ
thế là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lo:
- Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ là chuyện làm ăn cùng hộicùng phường".
- Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ".
- Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng".
- Trong những mối quan hệ này, Bấc có vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông
thường. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mà là mối quan
hệ bình đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất là
trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tình thương yêu sôi nổi, nồng
cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" như tình cảm đối với Thoóc-
tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn tượng. - Trong má mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị
thế của Bấc cũng không thay đổi. Nó tự coi mình là một người bạn trung thành. Có lẽ
điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt trong tình cảm của Bấc chính là cách nghĩ của
Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ và những người chủ khác, Bấc chẳng qua cũng chỉ
là một con vật nuôi mà thôi (nói như ngôn ngữ của Bấc thì đó là quan hệ thuần túy vì
công việc), dù nó có lập được bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nhưng Thoóc-tơn thì
khác. Anh thực sự coi Bấc như một người bạn và đối xử với nó cũng như với một người bạn.
- Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả
kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu
tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho
Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó "như
thế chúng là con cái của anh vậy". Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử
chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân