Đề cương vào đáp án tham khảo tiết học mac-lenin học kì I
1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? a.Triết học Mác – Lênin b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin. c. Chủ nghĩa xã hội khoa học. d-Dẫn nhập: Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn ề cụ thể của mình, nó buộc phải giải quyết một số vấn ề có ý nghĩa nền tảng và là iểm xuất phát ể giải quyết những vấn ề còn lại. Xét ến cùng, vấn ề cơ bản của triết học là vấn ề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Cả ba bộ phận kia.Tài
Môn: Triết học Mác Lê Nin (huce)
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
Người làm: Thành viên Ban Tri thức chuyên nghiệp RAM Trần Lan Hương – Khoa Ngữ văn – HNUE
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Mục Lục
1. Vấn ề cơ bản của triết học ........................................................................................................................... 2 1 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
2. Vật chất và ý thức ........................................................................................................................................ 3
2.1. Định nghĩa vật chất và phân tích ............................................................................................................................... 3
2.2. Phương thức tồn tại của vật chất ............................................................................................................................... 5
2.3. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức ............................................................................................................... 5
2.4. MQH giữa vật chất và ý thức ..................................................................................................................................... 7
3. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV ............................................................................................................. 9
3.1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: ................................................................................................................................ 9
3.2. Nguyên lý về sự phát triển ....................................................................................................................................... 10
4. Cặp phạm trù chung riêng, nguyên nhân – kết quả ............................................................................... 12
4.1. Cặp phạm trù chung riêng: ...................................................................................................................................... 12
4.2.Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả: ............................................................................................................ 13
5. Quy luật Lượng – Chất, Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh ......................................................................... 14
5.1. Quy luật Lượng – Chất ............................................................................................................................................ 14
5.2. Quy luật Phủ ịnh của phủ ịnh .................................................................................................................................. 17
6. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn ............................................................................................................ 19
7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất ................................................................................. 20
8. Quan hệ biện chứng LLSX và QHSX ...................................................................................................... 21
9. Biện chứng giữa CSHT và KTTT ............................................................................................................ 25
10. Nguồn gốc, bản chất, ặc trưng của Nhà nước ....................................................................................... 26
11. Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội ............................................................................................................... 28
12. Bản chất con người theo quan iểm Mác xít ........................................................................................... 31
1. Vấn ề cơ bản của triết học
- Dẫn nhập: Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi giải quyết các vấn ề cụ thể
của mình, nó buộc phải giải quyết một số vấn ề có ý nghĩa nền tảng và là iểm xuất phát ể giải quyết
những vấn ề còn lại. Xét ến cùng, vấn ề cơ bản của triết học là vấn ề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Theo Ăngghen: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là triết học hiện ại, là vấn ề quan hệ giữa
tư duy và tồn tại.” Vấn ề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt trả lời cho một câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết ịnh cái nào? +
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức ược thế giới hay không? - Giải quyết vấn ề cơ bản của triết học:
+ Giải quyết mặt thứ nhất ã phân chia triết học thành hai trường phái: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. 2 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
+ Chủ nghĩa duy vật khẳng ịnh vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết ịnh ý thức. Có ba hình thái
của chủ nghĩa duy vật: chủ nghĩa duy vật chất phác thời Cổ ại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, ý thức, tinh thần là cái có trước, là cơ sở cho sự tồn tại của thế giới vật
chất. Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Giải quyết mặt thứ hai vấn ề cơ bản của triết học phân chia thành các lập trường triết học khác nhau:
khả tri luận, bất khả tri và hoài nghi luận.
+ Khả tri luận: các nhà triết học cho rằng, con người có thể nhận thức ược thế giới.
+ Bất khả tri: các nhà triết học cho rằng, con người không thể nhận thức ược thế giới.
+ Hoài nghi luận: các nhà triết học hoài nghi khả năng nhận thức của con người -
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ược gọi là vấn ề cơ bản của triết học vì:
+ Mọi trào lưu triết học ều xoay quanh vấn ề này.
+ Giải quyết vấn ề này như thế nào sẽ quyết ịnh giải quyết mọi vấn ề khác trong phạm vi và ối tượng
nghiên cứu của triết học.
2. Vật chất và ý thức
2.1. Định nghĩa vật chất và phân tích
*Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất -
Quan iểm của các nhà duy vật thời cổ ại:
+ Khuynh hướng chung của các nhà duy vật thời cổ ại: Đi tìm bản nguyên vật chất ầu tiên, và coi ó là
nguyên tố ầu tiên tạo ra mọi sự vật,hiện tượng trong thế giới.
+ Phương Đông: Trung Quốc - Ngũ hành, Âm dương; Ấn Độ - Đất, nước, lửa, không khí,...)
+ Phương Tây: Ta lét - nước; Anaximen - Không khí; Hê ra clit - Lửa; Đê mô crit - Nguyên tử.
+ Ưu iểm: Quan niệm thời kỳ này coi vật chất là cơ sở, bản nguyên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể. -
Quan niệm của các nhà duy vật thời cận ại:
Thế kỷ 17 - 18, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu ược nhiều thành tựu mới trong việc nghiên cứu
thế giới khách quan (cơ học, toán học, vật lý học, sinh vật học,...) Tuy vậy những quan niệm siêu hình
vẫn chi phối những hiểu biết về triết học thế giới:
+ Nguyên tử vẫn tiếp tục ược coi là phần tử vật chất nhỏ nhất, không thể phân chia.
+ Vận ộng của vật chất chỉ ược coi là vận ộng cơ học, nguồn gốc của vận ộng nằm ngoài sự vật, thừa nhận
cái hích của thượng ế.
*Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 19 ầu thế kỷ 20 và sự phá sản của các quan niệm duy vật
siêu hình về vật chất. -
Cuối thế kỷ 19 ầu thế kỷ 20, vật lý học hiện ại, nhất là vật lý vi mô ã có những phát hiện mới về cấu trúc
của vật chất, làm biến ổi sâu sắc quan niệm của người ra về nguyên tử. Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ
nhất, mà con ược phân chia thành iện tử. -
Phát hiện này ã mâu thuẫn với quan niệm về vật chất của CNDV thế kỷ 17 18. Chủ nghĩa duy tâm ã lợi
dụng tình hình ó ể tuyên truyền quan iểm, tuyên bố vật chất tiêu tan, vật chất biến mất. -
Triết học Duy vật ứng trước yêu cầu của sự phát triển khoa học là phải xây dựng một quan niệm mới, cao
hơn về vật chất ể khắc phục khủng hoảng trong khoa học tự nhiên về sự bất lực của CNDV cũ. Trong bối cảnh
ó, Lê nin ã ưa ra một ịnh nghĩa mới về vật chất. 3 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
*Định nghĩa vật chất của Lê nin
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan, ược em lại cho con người trong cảm giác,
ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
*Phân tích ịnh nghĩa -
Vật chất là “phạm trù triết học” do vậy vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể.
+ Tính trừu tượng của vật chất dùng ể chỉ ặc tính chung, bản chất nhất của vật chất - ó là ặc tính tồn tại
khách quan, ộc lập với ý thức con người và ây cũng là tiêu chí duy nhất ể phân biệt cái gì là vật chất và cái gì
không phải là vật chất.
VD: Nhà nước phong kiến có bản chất là giai cấp ịa chủ phong kiến chống lại nông dân và những người lao
ộng khác nhằm củng cố, bảo vệ sự thống trị về mọi mặt của ịa chủ.
+ Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ có thể nhận biết ược vật chất bằng các giác quan của con người;
chỉ có thể nhận thức ược vật chất thông qua việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.
VD: Tính nóng của nước sôi ược cảm nhận thông qua xúc giác, qua nghiên cứu biết ược rằng nước sôi nóng 100 ộ C. -
Vật chất là “thực tại khách quan” có ặc tính cơ bản (cũng là ặc trưng cơ bản) là tồn tại không phụ thuộc
vào ý thức. Dù con người có nhận thức ược hay chưa nhận thức ược nó nó vẫn tồn tại.
VD: Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc vào
biến chuyển thiên văn, là ặc tính cơ bản của sông nước. Nó tồn tại một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào
nhận thức của con người. -
Vật chất có tính khách thể - con người có thể nhận biết vật chất bằng các giác quan.
VD: Sự tăng trưởng về cân nặng, kích thước của àn lợn sau một thời gian nuôi dưỡng có thể ược người chủ
nhận biết bằng thị giác, xúc giác, … -
Khi khẳng ịnh vật chất là "thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác", "tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác", V.I. Lênin ã thừa nhận rằng, trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất,
tồn tại ộc lập với ý thức, là nội dung - là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức.
VD: Trước thời kì ổi mới, do những ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh ( àn ông ra trận và hi sinh nhiều, ở
hậu phương chỉ còn àn bà và người già) thì kinh tế không phát triển. Vì thế, nếu ường lối chủ trương chính
sách lúc ó không phù hợp với thực tế thì kinh tế (vật chất) cũng không thể i lên. -
Khẳng ịnh vật chất là cái " ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh", V.I. Lênin muốn
nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau, con người có thể nhận thức ược thế giới vật
chất; chỉ có những sự vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa ược nhận biết chứ không thể không biết.
VD: Kiến thức của nhân loại là kết quả của quá trình con người tiếp xúc và nghiên cứu thế giới khách quan.
Mọi khía cạnh về thế giới ược con người cảm nhận và ghi chép lại.
*Ý nghĩa phương pháp luận -
Định nghĩa ưa lại thế giới quan duy vật biện chứng khi giải quyết vấn ề cơ bản của triết học.
Thứ nhất, ịnh nghĩa khẳng ịnh vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm
giác, của ý thức (khắc phục ược quan iểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận ại).
Thứ hai, ịnh nghĩa khẳng ịnh ý thức con người có khả năng nhận thức ược thế giới vật chất (chống lại thuyết
không thể biết và hoài nghi luận). Thế giới quan duy vật biện chứng xác ịnh ược vật chất và mối quan hệ của
nó với ý thức trong lĩnh vực xã hội: ó là tồn tại xã hội quy ịnh ý thức xã hội, kinh tế quy ịnh chính trị v.v…;
tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên. 4 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE -
Định nghĩa ưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với
ý thức. Theo ó, vật chất có trước ý thức, là nguồn gốc và quy ịnh ý thức nên trong mọi hoạt ộng cần xuất phát
từ hiện thực khách quan, tôn trọng các quy luật vốn có của sự vật, hiện tượng; ồng thời cần thấy ược tính năng
ộng, tích cực của ý thức ể phát huy tính năng ộng chủ quan nhưng tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là
tuyệt ối hoá vai trò, tác dụng của ý thức, cho rằng con người có thể làm ược tất cả mà không cần ến sự tác ộng
của các quy luật khách quan, các iều kiện vật chất cần thiết. .
2.2. Phương thức tồn tại của vật chất
Vận ộng: Vận ộng là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao
gồm tất cả mọi sự thay ổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay ổi vị trí ơn giản cho ến tư duy
+ Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận ộng và chỉ thông qua vận ộng mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình.
+ Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận ộng của giới vật chất
+ Vận ộng của vật chất là vận ộng tự thân (chống quan iểm DT và siêu hình về vận ộng)
+ Vận ộng sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất i khi SV mất i => chuyển hóa thành sự vật và hình thức vận
ộng khác (vận ộng nói chung là vĩnh viễn) Đứng im: Tính tương ối tạm thời của vật chất
+ Tính tương ối chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất ịnh chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc, chỉ xảy ra với 1
hình thức vận ộng chứ không phải với mọi hình thức vận ộng
+ Tính tạm thời chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến ổi thành cái khác, Vận ộng cá biệt có xu hướng
hình thành sự vật Vận ộng nói chung có xu hướng làm SV không ngừng biến ổi Không gian và thời gian:
Không gian: Không gian là phạm trù triết học chỉ sự tồn tại của các khách thể vật chất, biểu hiện rằng bất kỳ
một khách thể vật chất nào cũng chiếm một vị trí nhất ịnh, ở vào một khung cảnh nhất ịnh trong tương quan
về mặt kích thước so với các khách thể khác.
Thời gian: là phạm trù triết học chỉ sự tồn tại của các khách thể vật chất, biểu hiện ở mức ộ tồn tại lâu dài hay
mau chóng của hiện tượng, ở sự kế tiếp trước sau của các giai oạn vận ộng.
+ Không gian: xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác ộng lẫn nhau.
+ Thời gian: xét về ộ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình.
Tính thống nhất vật chất của thế giới:
+ Chỉ một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; tồn tại ộc lập, khách quan với ý thức của con người. + Mọi bộ
phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, ều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản
phẩm của vật chất, cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất
+ Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất i; các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận ộng, biến
ổi không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau, về thực chất, ều là
những quá trình vật chất.
2.3. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Trong lịch sử triết học, vấn ề nguồn gốc, bản chất, kết cấu và vai trò của ý thức luôn là một trong những vấn
ề trung tâm của cuộc ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Trên cơ sở những thành tựu của
triết học duy vật, của khoa học, của thực tiễn xã hội, triết học Mác – Lênin góp phần làm sáng tỏ những vấn ề trên.
Ý thức có hai nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. Trong ó:
a. Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ óc người: 5 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Bộ óc người là khí quan vật chất của ý thức. Hoạt ộng ý thức diễn ra trên cơ sở hoạt ộng sinh lý, thần
kinh của bộ não người. Không thể tách ý thức ra khỏi hoạt ộng của bộ não, ý thức phụ thuộc và bộ não
người. => Não tổn thương dẫn tới ý thức rối loạn.
- Bộ óc người là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, là bộ óc có trình ộ tổ chức cao nhất.
+ Các nếp nhăn nhiều, sâu là minh chứng cho khả năng thông tin lưu giữ thông tin, nhiều, lâu, bền vững
nhất so với sinh vật khác.
+ Cấu trúc tinh vi, phức tạp (khoảng 14-17 tỷ tế bào thần kinh, các tế bào liên hệ chặt chẽ), tạo thành vô
số mối liên hệ nhằm truyền dẫn, thu nhận iều khiển hoạt ộng của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên
ngoài thông qua các phản xạ có iều kiện và không iều kiện.
- Sự tác ộng của thế giới khách quan lên bộ óc người
+ Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan lên óc người.
+ Phản ánh là sự ghi lại, tái tạo ặc iểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác trong
quá trình tác ộng qua lại của chúng. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.
+ Quá trình phản ánh phụ thuộc vào vật tác ộng và vật nhận tác ộng.
+ Năng lực phản ánh của hệ thống vật chất phụ thuộc vào trình ộ tổ chức của nó. Thuộc tính phản ánh của
vật chất cũng phát triển cùng với quá trình phát triển của vật chất.
+ Các trình ộ phản ánh:
Phản ánh vật lý, hóa học. Phản ánh sinh học. Phản ánh tâm lý
Phản ánh năng ộng, sáng tạo.
=> Kết luận: Bộ óc người cùng với thế giới quan bên ngoài tác ộng lên bộ óc - ó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội: * Lao ộng:
Lao ộng là hoạt ộng có mục ích của con người sử dụng những phương tiện vật chất nhất ịnh tác ộng vào giới
tự nhiên tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu con người.
Vai trò của lao ộng:
+ Lao ộng làm biến ổi cơ thể con người ặc biệt là các giác quan và bộ não.
+ Lao ộng giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về sự vật khách quan.
+ Lao ộng làm xuất hiện ngôn ngữ. *Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy, là hệ thống tín hiệu thứ 2, hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý
thức, là phương tiện vật chất ể biểu ạt sự vật.
Vai trò của ngôn ngữ
+ Là phương tiện giao tiếp ồng thời là công cụ của tư duy.
+ Nhờ có ngôn ngữ: có thể khái quát, trừu tượng hóa, suy nghĩ tách khỏi sự vật cảm tính, làm cho khả
năng tư duy trừu tượng phát triển.
+ Ngôn ngữ là phương tiện lưu giữ và truyền ạt thông tin rất hiệu quả.
Vai trò của nguồn gốc xã hội trong hình thành ý thức: 6 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
Nguồn gốc tự nhiên là iều kiện cần cho sự tồn tại của ý thức, nhưng dừng ở nguồn gốc tự nhiên thì trình ộ
phản ánh của bộ óc người chưa hơn ộng vật cao cấp như khỉ, vượn, cá heo,.. chỉ có nguồn gốc xã hội mới tạo
ra bước nhảy vọt về chất trong thuộc tính phản ánh từ tâm - sinh lý ộng vật thành ý thức con người. => Kết
luận: sự xuất hiện của ý thức là kết quả ồng thời của hai quá trình tiến hóa: tiến hóa về mặt tự nhiên và tiến
hóa về mặt xã hội. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết ịnh sự ra ời và phát triển của ý thức là lao
ộng, là thực tiễn xã hội. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào óc người thông qua lao ộng, ngôn
ngữ và các quan hệ xã hội.
*Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh mang tính chủ quan
+ Ý thức của mỗi cá nhân phụ thuộc vào trình ộ tổ chức bộ óc của từng chủ thể phản ánh.
+ Sự phản ánh của từng chủ thể phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội ở ó người ta tồn tại.
+ Hình ảnh của thế giới ược phản ánh trong óc người là hình ảnh ã ược cải biến, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức là sự phản ánh mang tính sáng tạo
+ Trên cơ sở những cái ã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái chưa có,
thậm chí không có trong hiện thực.
+ Ý thức có thể tiên oán, dự báo tương lai, có thể tạo ra giả thuyết, lý thuyết khoa học có tính trừu tượng và khái quát cao,...
+ Ý thức là sự phản ánh hiện thực nhưng là sự phản ánh ặc biệt: phản ánh trong quá trình con người cải tạo thế giới.
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.
+ Sự ra ời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt ộng thực tiễn; chịu sự chi phối của các quy luật sinh học
và các quy luật xã hội; do nhu cầu giao tiếp xã hội và các iều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy ịnh.
+ Với tính năng ộng của mình, ý thức sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của bản thân và thực tiễn xã hội.
+ Ở các thời ại khác nhau, thậm chí ở cùng một thời ại, sự phản ánh (ý thức) về cùng một sự vật, hiện
tượng có sự khác nhau - theo các iều kiện vật chất và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc.
*Ý nghĩa phương pháp luận: -
Phải khách quan trong nhận thức và hành ộng; nhận thức và hành ộng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
và hành ộng theo quy luật khách quan. Không xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở
ịnh ra chính sách, lấy ý chí áp ặt cho thực tế. -
Phát huy tính năng ộng chủ quan, sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người: giáo dục nâng cao
trình ộ tri thức khoa học cho nhân dân, cán bộ, ảng viên; bồi dưỡng nhiệt tình cách mạng, rèn luyện phẩm chất
ạo ức cho cán bộ, ảng viên; vận dụng úng ắn các quan hệ lợi ích, ộng cơ trong sáng, thái ộ khách quan khoa
học không vụ lợi; chống thụ ộng, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ. -
Khắc phục, ngăn chặn bệnh chủ quan, duy ý chí: khuynh hướng tuyệt ối hoá của nhân tố chủ quan, của ý
chí, xa rời hiện thực, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình thay cho sự yếu kém của tri thức; bệnh chủ
quan duy ý chí là lối suy nghĩ hành ộng giản ơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan; ịnh ra chủ trương
chính sách xa rời hiện thực khách quan; phải ổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ của toàn Đảng.
2.4. MQH giữa vật chất và ý thức
*Quan iểm trước Mác về vật chất và ý thức: 7 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Chủ nghĩa duy tâm: trừu tượng hóa ý thức, tinh thần vốn có của con người thành một lực lượng thần
bí, tách khỏi con người hiện thức. Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt ối, thế giới vật chất chỉ là
bản sao, do ý thức sinh ra.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: tuyệt ối hóa vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh
ra ý thức, quyết ịnh ý thức, phủ nhận tính ộng lập tương ối của ý thức.
*Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Các nhà kinh iển chủ nghĩa Mác Lênin ã khắc phục những sai lầm, hạn chế của quan niệm duy tâm,
siêu hình, từ ó nêu lên những quan iểm khoa học, khái quát úng ắn về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng.
*Khái niệm vật chất, ý thức:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm
giác, ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Ý thức là sự phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan.
*Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
Xét ến cùng, theo quan iểm triết học Mác, vật chất có trước, sinh ra và quyết ịnh ý thức.
Vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức ều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả
của sự phản ánh hiện thực khách quan trong ầu óc con người.
- Sự phát triển của hoạt ộng thực tiễn là ộng lực mạnh mẽ nhất quyết ịnh tính phong phú và ộ sâu sắc
nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức.
- Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất ược
dịch chuyển vào bộ óc con người và ược cải biên trong ó. Vậy nên vật chất là cơ sở ể hình thành bản chất của ý thức.
Vật chất quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức.
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức ều gắn liền với sự biến ổi của vật chất. Vật chất thay ổi thì ý thức cũng phải thay ổi theo.
- Vật chất luôn vận ộng và biến ổi nên con người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần,
thì dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
Ví dụ: Tục ngữ có câu “Có thực mới vực ược ạo”, nghĩa là có ăn uống ầy ủ thì mới có sức ể i theo ạo, hoàn
cảnh sẽ quyết ịnh lối suy nghĩ, ời sống vật chất phải ược áp ứng thì chúng ta mới hướng tới ời sống tinh thần.
Điều này ã chứng minh cho quan niệm vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết ịnh ý thức.
*Vai trò của YT: Tính ộc lập, tương ối của ý thức và ý thức tác ộng trở lại VC theo 2 hướng tích cực và tiêu
cực. Bản thân YT tự nó không thể thay ổi hiện thực, vai trò của nó chỉ làm thay ổi hiện thực khi hoạt ộng thực tiễn.
=> Tóm lại, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. trong ó vật chất giữ vai trò quyết ịnh
ý thức, là iểm xuất phát sản xinh ra ý thức, còn ý thức cũng tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực 8 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
tiễn của con người theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Do vậy, chúng ta có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận như sau:
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải có quan iểm khách quan trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn.
- Vì ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn nên chúng ta
cần phải phát huy va trò của ý thức, phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức.
- Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau nên chúng ta không tuyệt ối hóa vật chất, hoặc
ý thức, tránh nhìn nhận phiến diện, một chiều.
*Liên hệ bản thân:
- Thứ nhất: Bản thân phải xác ịnh ược các yếu tố khách quan ảnh hưởng ến cuộc sống hàng ngày, vì vật
chất quyết ịnh ý thức nên con người cần phải ý thức ược những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn
ể có hành ộng phù hợp với thực tế khách quan.
- Thứ hai: Phải phát huy tính năng ộng, sáng tạo trong mọi hoạt ộng hàng ngày. Kết cấu của ý thức thì
tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triển tri thức của bản thân.
- Thứ ba: Cần phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và không chủ quan trong mọi tình huống.
- Thứ tư: Khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh thần, cả yếu tố khách
quan và iều kiện khách quan.
3. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
3.1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Trả lời:
Vị trí của nguyên lý: Đây là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. a.
Một số quan iểm trước Mác về nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
- Quan iểm siêu hình
▪ Mọi sự vật hiện tượng trên thế giới khách quan ều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy ịnh ràng buộc
lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan iểm bề ngoài, ngẫu nhiên.
- Quan iểm biện chứng:
▪ Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại ộc lập, vừa liên hệ, quy ịnh và chuyển hóa lẫn nhau. b. Khái niệm:
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai ối tượng mà sự thay ổi của một trong số chúng nhất ịnh làm ối tượng kia thay ổi.
- Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng ể chỉ sự quy ịnh, sự tác ộng qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau,
sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa
các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật, một hiện tượng, một quá trình.
- Mối liên hệ phổ biến
=> Không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ. c. Tính chất -
Tính khách quan – mối liên hệ là vốn có của các sự vật, hiện tượng; không phụ thuộc vào ý thức của con
người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ ó trong hoạt ộng thực tiễn của mình. Ví
dụ: Con người luôn tồn tại trong mối liên hệ với môi trường tự nhiên và xã hội dù họ có ý thức ược hay không.
Đó là iều khách quan và không thể thay ổi bởi ý chí con người. 9 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE -
Tính phổ biến của các mối liên hệ ở chỗ: mối liên hệ qua lại, quy ịnh, chuyển hóa lẫn nhau không những
diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình
của mỗi sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Sự liên hệ qua lại bên trong cơ thể con người có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ giu -
Tính a dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì mối liên hệ khác nhau; một sự
vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau (bên trong – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, cơ bản – không cơ
bản,…), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau ối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng ó; một mối
liên hệ trong những iều kiện hoàn cảnh khác nhau thì có tính chất, vai trò cũng khác nhau.
Ví dụ: Mỗi người khác nhau thì có mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn bè khác nhau. Hay cùng mối liên hệ
giữa cha mẹ với con cói nhưng trong mỗi giai oạn khác nhau có tính chất và biểu hiện khác nhau. d. Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, rút ra Nguyên tắc toàn diện trong hoạt ộng
nhận thức và hoạt ộng thực tiễn. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật hiện tượng:
+ trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng.
+ trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với môi trường xung quanh,
kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp.
+ trong không gian, thời gian nhất ịnh, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận ộng của sự vật, hiện tượng
trong quá khứ, hiện tại và phán oán cả tương lai của nó.
Nguyên tắc toàn diện ối lập với quan iểm phiến diện chỉ thấy mặt này mà không thấy các mặt khác; hoặc chú
ý ến nhiều mặt nhưng lại xem xét tràn lan, dàn ều, không thấy mặt bản chất của sự vật, hiện tượng rơi vào
thuật nguỵ biện (cố ý ánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết
trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
VD: Để ánh giá phẩm chất năng lực của một con người ta cần xem xét người ó trong mọi MQH khác nhau,
trong các hoàn cảnh tình huống khác nhau, trong sự thay ổi của cả một quá trình.
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, rút ra Nguyên tắc lịch sử-cụ thể. Nguyên
tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ cụ thể, có tính ến lịch sử hình thành, tồn
tại, dự báo xu hướng phát triển của sự vật hiện tượng. Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là không gian, thời
gian với vận ộng của vật chất, là quan niệm chân lý là cụ thể và chính nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
VD: kinh tế nước ta thời kì trước Đổi mới là lạc hậu, yếu kém nhưng ặt trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ:
vừa bước ra khỏi chiến tranh, thiệt hại về người và của thì phương thức kinh tế ấy là hợp lí, chưa thể ép người
dân làm kinh tế chủ nghĩa hay kinh tế tư bản,... e.
Liên hệ bản thân – ể trở thành một sinh viên toàn diện
Bên cạnh việc trau dồi kiến thức thì cần phải rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp, rèn luyện ạo ức, xây
dựng lối sống sinh viên lành mạnh.
Cần phải trau dồi ngoại ngữ, công nghệ thông tin,…
Cần tích cực tham gia các hoạt ộng tình nguyện, hoạt ộng bảo vệ môi trường, dạy học tình nguyện,…
3.2. Nguyên lý về sự phát triển a.
Một số quan iểm trước Mác về nguyên lý sự phát triển:
- Quan iểm siêu hình
▪ Phủ nhận sự phát triển, tuyệt ối hóa mặt ổn ịnh của sự vật, hiện tượng. 10 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
▪ Phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay ổi về chất, không có sự ra ời của sự vật, hiện tượng mới.
- Quan iểm biện chứng
▪ Phát triển là sự vận ộng theo hướng i lên, từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện của sự vật.
▪ Sự phát triển không diễn ra theo ường thẳng mà quanh ó có phức tạp thâm chí có những bước thụt lùi. b. Khái niệm:
- Phát triển là một phạm trù triết học dùng ể chỉ quá trình vận ộng của sự vật theo khuynh hướng i lên từ thấp
ến cao, từ ơn giản ến phức tạp, từ kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn. - Phân biệt tiến hóa và tiến bộ
+ Tiến hóa là một dạng của phát triển, diễn ra từ từ; là sự biến ổi hình thức của tồn tại từ ơn giản ến phức tạp.
+ Tiến bộ là một quá trình biến ổi hướng tới cải thiện thực trạng xã hội từ chỗ chưa hoàn thiện ến hoàn thiện hơn. c.
Tính chất của sự phát triển
- Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối mà cơ bản nhất là quy
luật thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập.
VD: Sự phát triển của xã hội loài người: Công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến -> Tư bản
-> Xã hội chủ nghĩa => Xã hội i lên dần dần, con người không thể quay về ược dù có muốn hay không.
- Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
+ Trong tự nhiên biểu hiện ở sự biến dị, di truyền, tiến hóa, thích nghi của hệ ộng, thực vật.
+ Trong xã hội là sự giải phóng con người, sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội
+ Sự phát triển trong tư duy thể hiện ở khả năng chinh phục và cải tạo thế giới của con người.
=> Phổ biến còn ược hiểu theo nghĩa là tất cả các sự vật ều phát triển.
VD: Tự nhiên: sự thích nghi của ộng vật dưới nước khi tự nhiên thay ổi.
Xã hội: sự thay thế của các nền văn minh: VMNN -> VNCN -> VM tri thức.
Tư duy: năng lực nhận thức của con người về TGTN ngày càng sâu sắc.
- Tính kế thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra ời từ sự phủ ịnh có tính kế thừa sự vật, hiện tượng cũ; trong sự
vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo những mặt còn thích hợp, chuyển sang sự vật, hiện
tượng mới, gạt bỏ những mặt ã lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ cản trở sự phát triển.
VD: Nền văn hóa VN hiện ại có sự thay ổi từng ngày, du nhập thêm những nét văn hóa mới (haloween,
valentine, noel,... ) nhưng vẫn gìn giữ nét văn hóa truyền thống (ca trù, quan họ, tục ăn trầu,... )
- Tính a dạng, phong phú, nhiều vẻ. Tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, nhưng mỗi sự vật, hiện
tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Tính a dạng và phong phú của sự phát triển còn phụ
thuộc vào không gian và thời gian, vào các yếu tố, iều kiện tác ộng lên sự phát triển ó.
VD: Cách mạng VN những năm 1930 – 1975 có bước tiến nhưng 1933 – 1935 thì i xuống. Tuy nhiên tất cả
ều dẫn ến thành công.
- Tính phức tạp: Sự phát triển không diễn ra theo ường thẳng tắp hay vòng tròn khép kín mà sự phát triển
diễn ra theo vòng xoáy óc, có bước quanh co, phức tạp, thụt lùi tạm thời. d.
Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lí về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, rút ra nguyên tắc phát triển trong hoạt ộng nhận
thức và hoạt ộng thực tiễn.
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn ặt nó trong khuynh hướng vận ộng, biến ổi, chuyển hóa nhằm
phát hiện ra xu hướng biến ổi.
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng ể thấy ược tính quanh co, phức tạp của sự phát triển.
- Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ ịnh kiến. 11 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ ối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong iều kiện mới.
4. Cặp phạm trù chung riêng, nguyên nhân – kết quả
4.1. Cặp phạm trù chung riêng: Vị trí: a. Khái niệm: -
Cái chung là một phạm trù triết học dùng ể chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ giống
nhau ở nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ. Chẳng hạn vận ộng, mâu thuẫn, ồng hóa, dị hóa, hô
hấp… - Cái riêng là phạm trù triết học dùng ể chỉ một sự vật, một hiện tượng hoặc một quá trình riêng lẻ nhất
ịnh. Chẳng hạn: một người, một ngôi sao, một con sông, một lớp học… -
Cái ơn nhất là phạm trù triết học dùng ể chỉ những nét, những mặt, những ặc iểm chỉ có ở một sự vật,
hiện tượng nào ó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
b. Mối quan hệ biện chứng:
Phép biện chứng duy vật khẳng ịnh rằng, cái chung, cái riêng và cái ơn nhất ều tồn tại khách quan, giữa
chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Điều ó thể hiện ở chỗ:
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng ể biểu hiện sự tồn tại của mình. Điều ó có nghĩa
là không có cái chung thuần túy, trừu tượng tồn tại.
Ví dụ” không có con “ ộng vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con gà cụ thể. Trong bất cứ con
trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào cũng ều bao hàm trong nó thuộc tính chung của ộng vật, ó là quá trình trao
ổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại ộc lập tuyệt ối tách rời cái chung.
Ví dụ: Nền kinh tế của mỗi quốc gia có những ặc iểm riêng phong phú là những cái riêng. Nhưng bất cứ nền
kinh tế nào cũng bị chi phối bởi các quy luật chung như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất
và trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng,...
- Cái riêng là toàn bộ, phong phú, a dạng hơn cái chung; Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản sắc
hơn cái riêng. Bởi vì cái riêng là tổng hợp của cái chung và cái ơn nhất còn cái chung biểu hiện tính phổ
biến, tính quy luật của nhiều cái riêng.
Ví dụ: Người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ,
sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn…. còn có ặc iểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của
tập quán lâu ời của dân tộc, của iều kiện tự nhiên của ất nước, nên rất cần cũ lao ộng, có khả năng chịu ựng
ược những khó khăn trong cuộc sống.
- Cái chung và cái ơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những iều kiện xác ịnh. Sở dĩ là như vật là vì
trong hiện thực cái mới bao giờ cũng xuất hiện dưới dạng cái ơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mới hoàn
thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau nữa, khi không phù hợp với
iều kiện mới mà bị mất dần i và trở thành cái ơn nhất. Như vật sự chuyển hóa từ cái ơn nhất thành cái
chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra ời thay thế cái cũ. Ngược lại sự chuyển hóa từ cái chung thành
cái ơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ ịnh. c. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức cũng như trong hoạt ộng thực tiễn, cần phải biết phát hiện cái chung và vận dụng cái
chung ể cải tạo cái riêng. Nhưng muốn phát hiện cái chung phải xuất phát từ những cái riêng cụ thể.
- Khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải biết cá biệt hóa cái chung cho phù hợp với những ặc iểm của
cái riêng. Không áp ặt một cách nguyên xi cái chung cho mọi cái riêng. 12 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Cần biết tạo iều kiện thuận lợi cho những cái ơn nhất có lợi chuyển hóa thành cái chung, ngược lại phải
tạo iều kiện cho những cái chung lỗi thời không là iều mong muốn của ta biến thành cái ơn nhất.
- Trong thực tiễn, khi vận dụng cặp phạm trù cái riêng và cái chung nếu tuyệt ối hóa vai trò của cái chung
mà hạ thấp vai trò của cái riêng sẽ dẫn ến chủ nghĩa giáo iều, rập khuôn, máy móc (hữu khuynh). Ngược
lại, nếu tuyệt ối hóa vai trò của cái riêng mà hạ thấp vai trò của cái chung sẽ dẫn ến tư tưởng ịa phương
chủ nghĩa, tập thể phường hội, chủ nghĩa cá nhân (tả khuynh).
4.2.Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả:
Vị trí: Đây là một trong sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật. a. Khái niệm: -
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng ể chỉ sự tác ộng lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện
tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sự biến ổi nhất ịnh. -
Kết quả là phạm trù triết học dùng ể chỉ những biến ổi xuất hiện do những tác ộng giữa các mặt, các yếu
tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên.
Ví dụ: Sự tác ộng của dòng iện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết quả).
Cần Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với iều kiện:
Điều kiện là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân, tác ộng vào nguyên nhân, làm cho nguyên
nhân phát huy tác dụng, nhưng iều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả.
Ví dụ: Nước Mỹ lợi dụng việc chống khủng bố và cho rằng Iraq có vũ khí hủy diệt hàng loạt ể tiến hành chiến
tranh xâm lược Iraq. Thực chất, Iraq không có liên quan tới khủng bố và không có vũ khí hủy diệt hàng loạt
như thanh tra của Liên hợp quốc ã kết luận.
Nguyên cớ là những sự vật hiện tượng xuất hiện cùng với nguyên nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ bên ngoài,
ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả. b. Tính chất mối liên hệ nhân quả:
Phép biện chứng duy vật khẳng ịnh mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu.
- Tính khách quan của mối liên hệ nhân quả thể hiện ở chỗ, mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân
sự vật, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến
+ Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên ều nằm trong mối quan hệ nhân quả.
+ Mối liên hệ nhân quả tồn tại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tư duy của con người.
Không có một hiện tượng nào không có nguyên nhân và kết quả.
Ví dụ: Mối liên hệ nhân quả ược thể hiện trong trường hợp khi trời mưa, ộ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn
không bay ược lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, ộ ẩm thấp ã tạo iều kiện cho chuồn chuồn bay cao hơn.
- Tính tất yếu thể hiện ở chỗ là cùng một nguyên nhân như nhau, trong những iều kiện giống nhau sẽ nảy sinh
những kết quả như nhau.
Ví dụ:Sắt ể lâu ngoài trời sẽ bị rỉ sét.
c. Biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ qua lại như sau: -
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn bao giờ kết quả cũng
xuất hiện sau khi nguyên nhân ã xuất hiện. Mặt khác, một nguyên nhân trong những iều kiện khác nhau cũng
có thể sinh ra những kết quả khác nhau. Ví dụ như hút thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng do thể trạng mỗi
người khác nhau dẫn ến mức ộ ảnh hưởng cũng khác nhau. Ngược lại, cùng một kết quả có thể ược gây nên
bởi những nguyên nhân khác nhau, ví như vật thể nóng lên có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác ộng
vào cùng lúc hay ộc lập ( ốt nóng, cọ xát vào vật thể khác hay do ánh nắng mặt trời chiếu vào).
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. 13 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
Nó xảy ra khi ta xem xét các sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào ó
trong mối quan hệ này là nguyên nhân nhưng trong mối quan hệ khác nó là kết quả và ngược lại.
Ví dụ: hiện tượng tự nhiên nắng chiếu xuống ao hồ, sông, suối,... làm hơi nước bốc lên gây ra hiện tượng mưa
thì ở ây hiện tượng hơi nước bốc lên vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả.
Trong thế giới khách quan, chuỗi nhân quả là vô cùng vì nó không có bắt ầu và kết thúc vì thế giới vật chất
là vô cùng, vô tận. Vì vậy muốn biết âu là nguyên nhân, âu là kết quả, chúng ta phải ặt nó trong một mối quan hệ xác ịnh.
- Sự tác ộng trở lại của kết quả ối với nguyên nhân sinh ra nó. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nhưng
sau khi kết quả xuất hiện thì kết quả sẽ không giữ vai trò thụ ộng ối với nguyên nhân mà nó có thể tác ộng
trở lại với nguyên nhân sinh ra nó. Sự tác ộng của nguyên nhân ến kết quả có thể theo hai hướng: thuận,
nghịch, vì thế các kết quả ược sinh ra từ nguyên nhân cũng khác nhau.
Ví dụ: do nền kinh tế kém phát triển nên nhà nước ít ầu tư cho giáo dục khiến cho trình ộ dân trí thấp. Trình
ộ dân trí thấp là yếu tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cản trở, kìm hãm
sản xuất phát triển. Ngược lại, trình ộ dân trí cao là kết quả những chính sách phát triển kinh tế và giáo dục úng ắn.
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- Tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả. Không ược lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả.
- Phải biết xác ịnh úng nguyên nhân ể giải quyết vấn ề nảy sinh vì các nguyên nhân có vai trò không như nhau.
- Muốn cho hiện tượng nào ó xuất hiện cần tạo ra những nguyên nhân cùng những iều kiện cho những nguyên
nhân ó phát huy tác dụng và ngược lại.
- Cần khai thác, tận dụng những kết quả ã ạt ược ể thúc ẩy nguyên nhân tác ộng theo hướng tích cực phục vụ cho con người. Kết luận
Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho
chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt ộng thực tiễn.
Trong những câu ngạn ngữ chúng ta cũng bắt gặp ược sự tổng kết của cha ông ta về quan hệ nhân quả. Ví dụ:
“Gieo gió gặt bão”
“Mưa dầm thấm lâu, cây sâu tốt lúa”
“Ác giả ác báo”
5. Quy luật Lượng – Chất, Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu
tố, các thuộc tính bên ngoài trong mỗi sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng:
- Quy luật chuyển hóa những thay ổi về lượng thành những thay ổi về chất và ngược lại.
- Quy luật thống nhất và ấu tranh của các mặt ối lập.
- Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh.
5.1. Quy luật Lượng – Chất
a. Vị trí, vai trò của quy luật 14 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
Quy luật lượng ổi-chất ổi là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nó chỉ ra cách thức
chung nhất của sự phát triển, khi cho rằng sự thay ổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng ã tích lũy ược
những thay ổi về lượng ã ạt ến giới hạn - ến ộ. Quy luật lượng ổi chất ổi cũng chỉ ra tính chất của sự phát triển,
khi cho rằng sự thay ổi về chất của sự vật, hiện tượng vừa diễn ra từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sự vật,
hiện tượng có thể vừa có những bước tiến tuần tự, vừa có thể có những bước tiến vượt bậc.
b. Khái niệm chất, lượng
- Chất là tên gọi tắt của chất lượng (là chất của sự vật, hiện tượng khách quan) dùng ể chỉ tính quy ịnh khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự
vật, hiện tượng làm cho chúng là chúng mà không phải là cái khác (thể hiện sự vật, hiện tượng ó là gì và
phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác).
VD: Nước không màu không mùi không vị; Con người ược phân biệt với con vật ở tính có ý thức.
Phân biệt chất với thuộc tính
- Chất là sự thống nhất các thuộc tính, còn thuộc tính là những trạng thái, tính chất cơ cấu nên sự vật. VD:
Thuộc tính của viên phấn là dùng ể viết, còn chất của viên phấn là ược làm bằng thạch cao.
- Chất và thuộc tính có MQH chặt chẽ, không có chất nằm ngoài sự vật.
Thuộc tính: cơ bản và không cơ bản. Khi thuộc tính cơ bản thay ổi thì chất thay ổi, thuộc tính không cơ bản
thay ổi thì chất chưa thay ổi. Đặc iểm cơ bản của chất
1) Có tính ổn ịnh tương ối, nghĩa là khi sự vật, hiện tượng chưa chuyển hoá thì chất của nó chưa thay ổi. Mỗi
sự vật, hiện tượng ều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai oạn; trong mỗi giai oạn ó, chúng lại
có chất riêng của mình.
VD: Quá trình từ nòng nọc thành ếch: Giai oạn nòng nọc: có uôi, sống dưới nước. Giai oạn thành ếch: mất
uôi, mọc 4 chân, sống trên cạn.
2) Mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
VD: Sắt là một nguyên tố hóa học, Fe, số hiệu nguyên tử 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kỳ 4.
- Lượng dùng ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật, hiện tượng về các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc
tính, tổng số các bộ phận, ại lượng; ở trình ộ quy mô và nhịp iệu vận ộng và phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: Lớp A có 50 sinh viên, …
Đặc iểm cơ bản của lượng
1) tính khách quan vì lượng là lượng của chất, là một dạng vật chất nên chiếm một vị trí nhất ịnh trong không
gian và tồn tại trong một thời gian nhất ịnh.
VD: Lớp A có 50 sinh viên, học ở phòng 1 từ 8h ến 11h.
2) Có nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng; có lượng là yếu tố quy ịnh bên trong, có
lượng chỉ thể hiện những yếu tố bên ngoài; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng cũng phức tạp theo.
VD: trình ộ phát triển của xã hội là yếu tố bên trong, số dân cư trong một xã là yếu tố bên ngoài.
3) Trong tự nhiên và xã hội, có lượng có thể o, ếm ược; nhưng trong xã hội và tư duy lại có những lượng
khó o lường bằng những số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết ược bằng tư duy trừu tượng.
VD: Ta có thể ếm ược 1 gói kẹo có 20 cái nhưng không thể ếm ược lượng kiến thức ta tích lũy ược.
c. Nội dung quy luật chuyển hóa lượng – chất -
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương ối. Tùy theo từng mối quan hệ mà xác ịnh âu là
lượng và âu là chất; có cái là lượng ở trong mối quan hệ này, lại có thể là chất ở trong mối quan hệ khác.
VD: Lớp A và B có cùng sĩ số, lớp A có 20 HSG, lớp B có 30 HSG. Khi xét về trình ộ học tập của 2 lớp thì
lớp B tốt hơn, 30 HSG là chất. Khi so sánh số HSG 2 lớp thì 30 HSG lớp B là lượng. 15 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE -
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt này tác ộng biện
chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng ang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một ộ nhất ịnh.
+ Độ là khoảng giới hạn, mà trong ó, sự thay ổi về lượng chưa dẫn ến sự thay ổi về chất; sự vật, hiện tượng
vẫn còn là nó, chưa chuyển hoá. Sự thay ổi về lượng tạo iều kiện cho chất ổi và kết quả là cái cũ mất i, cái mới
ra ời. VD: 0 < t < 100oC nước vẫn ở thể lỏng.
Lượng thay ổi ạt tới chỗ phá vỡ ộ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay ổi, chuyển thành chất mới -
thời iểm, mà tại ó bắt ầu xảy ra bước nhảy - ược gọi là iểm nút.
VD: 0 và 100oC là iểm nút
+ Bước nhảy dùng ể chỉ giai oạn chuyển hoá cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay ổi về lượng
trước ó gây nên; là sự thay ổi về chất khi ã tích lũy ủ về lượng. Sự vận ộng của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc
thì biến ổi tuần tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một ường nút vô tận, làm cho sự vật mới ra ời thay
thế sự vật cũ. Các hình thức của bước nhảy.
+ Căn cứ vào quy mô và nhịp ộ của bước nhảy, người ta chia bước nhảy thành bước nhảy toàn bộ - là những
bước nhảy làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay ổi.
VD: chiến thắng mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn, ất nước bước sang thời kì mới.
+ Bước nhảy cục bộ - là loại bước nhảy chỉ làm thay ổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận của sự vật, hiện tượng ó.
VD: Dù xã hội ã hiện ại, bình ẳng nhưng 1 phần nhỏ vẫn chưa thay ổi, tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ, …
+ Căn cứ vào thời gian của sự thay ổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thay ổi ó, người ta chia bước nhảy
thành bước nhảy ột biến - khi chất của sự vật, hiện tượng biến ổi mau chóng ở tất cả mọi bộ phận cơ bản của nó.
VD: Phóng xạ (radium biến ổi), núi lửa phun trào.
+ Bước nhảy dần dần - là quá trình thay ổi về chất diễn ra do sự tích luỹ dần những yếu tố của chất mới và
loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, làm cho sự vật, hiện tượng biến ổi chậm. VD: tích lũy tư duy từ cấp 1 –
cấp 2 – cấp 3 – ại học - …
Quy luật lượng ổi-chất ổi không chỉ nói lên một chiều là lượng ổi dẫn ến chất ổi mà còn có chiều ngược lại, là
khi chất mới ã ra ời, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó ể có sự thống nhất mới giữa chất với lượng,
thể hiện ở chỗ sự tác ộng của chất mới về quy mô, trình ộ, nhịp iệu v.v… ối với lượng mới tạo nên tính thống
nhất giữa chất mới với lượng mới.
VD: Sinh viên vượt qua kì thi tốt nghiệp ( iểm nút), trở thành cử nhân (bước nhảy) có tấm bằng tốt và tìm ược
việc làm tốt (chất mới thay ổi quy mô tồn tại của SVHT). Sau ó, sinh viên có nhu cầu học tập cao hơn – thạc
sĩ (chất mới thay ổi sự vận ộng và phát triển)
=> Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa chất với lượng. Sự
thống nhất ó thể hiện ở
+ những thay ổi dần về lượng tới iểm nút chuyển thành những thay ổi về chất thông qua bước nhảy
+ chất mới ra ời sẽ tác ộng tác ộng trở lại sự thay ổi của lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến ổi, ến một mức
ộ nào ó lại phá vỡ chất cũ kìm hãm nó.
+ quá trình tác ộng qua lại giữa lượng và chất tạo nên con ường vận ộng liên tục trong ứt oạn, ứt oạn trong
liên tục; từ sự biến ổi dần dần về lượng tiến tới nhảy vọt về chất; rồi lại biến ổi dần dần về lượng ể chuẩn
bị cho bước nhảy tiếp theo của chất, cứ thế làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng vận ộng, biến ổi và phát triển. 16 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
d. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa lượng - chất
- Sự phát triển của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần về lượng. Vì vậy, phải biết
từng bước tích lũy về lượng ể làm biến ổi về chất. VD: XHPK – XHCN – CSVN
- Quy luật xã hội diễn ra thông qua các hoạt ộng có ý thức của con người. Vì vậy, khi ã tích lũy ầy ủ về lượng
phải tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển những thay ổi về lượng thành những thay ổi về chất; chuyển
những thay ổi mang tính tiến hóa sang bước thay ổi mang tính cách mạng. Chỉ có như vậy chúng ta mới
khắc phục ược tư tưởng bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh thường ược biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là thay
ổi ơn thuần về lượng. VD: tình bạn – tình yêu – hôn nhân.
- Sự thay ổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng. Vì
vậy, trong hoạt ộng của mình, phải biết tác ộng vào cấu trúc và phương thức liên kết trên cơ sở hiểu rõ bản
chất, quy luật các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng ó. VD: muốn duy trì nước ở thể lỏng phải ể nước
trong giới hạn 0 < t < 100oC
5.2. Quy luật Phủ ịnh của phủ ịnh
a. Vị trí quy luật: Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, quy
luật này chỉ ra khuynh hướng vận ộng, phát triển của sự vật, hiện tượng thông qua sự thống nhất giữa tính
thay ổi với tính kế thừa trong sự phát triển theo ường xoắn ốc từ thấp ến cao, từ kém hoàn thiện ến hoàn thiện hơn.
b. Khái niệm phủ ịnh, phủ ịnh biện chứng: .
- Phủ ịnh: Phủ ịnh là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận ộng và phát triển.
- Phủ ịnh biện chứng là phạm trù triết học dùng ể chỉ sự phủ ịnh tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn
tới sự ra ời của sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.
- Mọi quá trình vận ộng và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư duy diễn ra thông qua những sự
thay thế, trong ó có sự thay thế chấm dứt sự phát triển, nhưng cũng có sự thay thế tạo ra iều kiện, tiền ề
cho quá trình phát triển của sự bật. Những sự thay thế tạo ra iều kiện, tiền ề cho quá trình phát triển của
sự vật thì gọi là phủ ịnh biện chứng.
c. Đặc trưng cơ bản của phủ ịnh biện chứng
- Tính khách quan: Nguyên nhân của phủ ịnh nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng, nó là quá trình ấu
tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự vật, tạo khả năng ra ời cái mới thay thế cái cũ,
nhờ ó tạo nên xu hướng phát triển của chính bản thân sự vật.
- Tính kế thừa của phủ ịnh ược thể hiện mà trong ó là cái mới hình thành và phát triển tự thân thông qua
quá trình chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại những nội dung tích cực.
d. Nội dung Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh:
- Quá trình phủ ịnh của phủ ịnh diễn ra vô tận trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự vận ộng,
phát triển vô tận của thế giới vật chất. Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng THƯỜNG trải qua
hai lần phủ ịnh biện chứng – tức là trải qua một quá trình phủ ịnh của phủ ịnh. Sự phủ ịnh của phủ ịnh
kết thúc một chu kỳ phát triển, ồng thời lại là iểm xuất phát của một chu kỳ mới và ược lặp lại vô tận.
- Sự phủ ịnh lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái ối lập với mình (cái phủ ịnh, phủ ịnh
cái bị phủ ịnh, cái bị phủ ịnh là tiền ề là cái cũ, cái phủ ịnh là cái mới xuất hiện sau cái phủ ịnh là cái ối
lập với cái bị phủ ịnh. Cái phủ ịnh sau khi khi phủ ịnh cái bị phủ ịnh, cái phủ ịnh ịnh lại tiếp tục biến ổi
và tạo ra chu kỳ phủ ịnh lần thứ hai) . 17 lOMoAR cPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Sự phủ ịnh lần thứ hai ược thực hiện dẫn tới sự vật mới ra ời. Sự vật này ối lập với cái ược sinh ra ở lần
phủ ịnh thứ nhất. Nó dường như lập lại cái ban ầu nhưng nó ược bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực hơn.
- Sự phát triển không diễn ra theo ường thẳng mà theo ường “xoắn ốc”. Ở mỗi chu kỳ phủ ịnh của phủ
ịnh, sự vật, hiện tượng THƯỜNG trải qua ba hình thái tồn tại cơ bản. Trong ó, hình thái cuối chu kỳ
dường như lặp lại những ặc trưng cơ bản của hình thái ban ầu nhưng trên cơ sở cao hơn về trình ộ phát triển.
- Trong chuỗi phủ ịnh của phủ ịnh, nhờ tính kế thừa của phủ ịnh biện chứng, cái mới ra ời trên cơ sở cái
cũ, chỉ loại bỏ những yếu tố ã lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển, ồng thời giữ lại và cải biến những
yếu tố tích cực cho phù hợp với cái mới, nhờ ó, mỗi lần phủ ịnh biện chứng ều tạo ra những iều kiện,
tiền ề cho sự phát triển tiếp theo của sự vật. Trải qua nhiều lần phủ ịnh biện chứng, tức “phủ ịnh của phủ
ịnh” sẽ tất yếu dẫn tới sự vận ộng theo KHUYNH HƯỚNG ĐI LÊN của sự vật, hiện tượng.
e. Ví dụ về quy luật phủ ịnh của phủ ịnh
- Ví dụ 1: Vòng ời của con tằm: trứng - tằm - nhộng - ngài - trứng. Ở ây vòng ời của tằm trải qua bốn lần
phủ ịnh. Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xu hướng phát
triển. Song sự phát triển ó không phải diễn ra theo ường thẳng, mà theo ường “xoáy ốc”. Sự phát triển
theo ường “xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, ầy ủ các ặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự
vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của ường “xoáy ốc” dường như thể hiện sự lặp lại,
nhưng cao hơn, thể hiện trình ộ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp ến cao
ược thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong ường “xoáy ốc”.
- Ví dụ 2: Sự phát triển của cây mướp: Hạt mướp - Hạt nảy mầm - Cây mướp. Khi hạt nảy mầm, “hạt
mướp” không còn tồn tại, do ó chúng ta gọi “hạt nảy mầm” ã phủ ịnh sự tồn tại của hạt mướp. Sự xuất
hiện của “cây mướp” cũng xóa bỏ sự tồn tại của “hạt nảy mầm”, do ó cây mướp là phủ ịnh của “hạt
nảy mầm”. Nói cách khác, quá trình trên ã trải qua 2 lần phủ ịnh. Kết quả “cây mướp” chính là sự phủ
ịnh của phủ ịnh hạt mướp.
f. Khái quát nội dung quy luật:
- Quy luật phủ ịnh của phủ ịnh nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái bị phủ ịnh và cái phủ ịnh. Do sự
kế thừa ó, phủ ịnh biện chứng không phải là sự phủ ịnh sạch trơn, bác bỏ tất cả những sự phát triển trước
ó, mà là iều kiện cho sự phát triển; nó duy trì và giữ gìn nội dung tích cực của các giai oạn trước, lặp lại
một số ặc iểm cơ bản của cái xuất phát, nhưng trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất
inh lên không phải theo ường thẳng, mà theo ường xoáy ốc.
g. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nghiên cứu quy luật phủ ịnh có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:
- Trong hoạt ộng lý luận cũng như trong hoạt ộng thực tiễn phải nhận thức úng cái mới, cái mới nhất ịnh
sẽ chiến thắng cái cũ, cái tiến bộ nhất ịnh chiến thắng cái lạc hậu.
- Phải biết phát hiện cái mới, quý trọng cái mới, tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới, dù cho quá
trình ó diễn ra ầy quanh co, phức tạp. 18 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
- Cái mới ra ời phủ ịnh cái cũ, nhưng chỉ phủ ịnh cái lạc hậu, ồng thời kế thừa những giá trị, tinh hoa của
cái cũ. Do ó, phải chống thái ộ hư vô chủ nghĩa, phủ ịnh sạch trơn quá khứ, nhưng cũng phải khắc phục
thái ộ bảo thủ, bám giữ cái lỗi thời cản trở sự phát triển của lịch sử.
6. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
6.1. Quan iểm trước Mác về thực tiễn
- CNDT: hoạt ộng tinh thần nói chung là hoạt ộng thực tiễn.
- Triết học tôn giáo thì cho hoạt ộng sáng tạo ra vũ trụ của thượng ế là hoạt ộng thực tiễn.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: sự vật, hiện thực, cái cảm giác ược, chỉ ược nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan.
6.2. Quan iểm của Mác về thực tiễn:
- Thực tiễn là phạm trù triết học dùng ể chỉ toàn bộ hoạt ộng vật chất, cảm tính có mục ích, mang tính lịch sử
- xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
6.3. Các dạng thực tiễn cơ bản:
- Hoạt ộng sản xuất vật chất: là hoạt ộng ầu tiên và căn bản nhất giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội.
- Hoạt ộng chính trị xã hội: là hoạt ộng nhằm biến ổi các quan hệ xã hội mà ỉnh cao nhất là biến ổi các hình
thái kinh tế - xã hội (cao nhất).
- Hoạt ộng thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí nghiệm ể hình
thành chân lý ( ặc biệt nhất).
=> Mỗi hoạt ộng có vai trò khác nhau, có mối quan hệ biện chứng với nhau nhưng hoạt ộng sản xuất vật chất là quan trọng nhất.
6.4. Vai trò của thực tiễn ối với nhận thức:
1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Thông qua hoạt ộng thực tiễn, con người nhận biết ược cấu trúc; tính chất và các mối quan hệ giữa các
ối tượng ể hình thành tri thức về ối tượng. Thực tiễn ề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận
ộng và phát triển của nhận thức. Chính nhu cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác
ộng trực tiếp vào ối tượng bằng hoạt ộng thực tiễn của mình. Chính sự tác ộng ó ã làm cho các ối tượng bộc
lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giữa chúng em lại cho con người những tri
thức, giúp cho con người nhận thức ược các quy luật vận ộng và phát triển của thế giới. VD: Khi ném hòn á
vào một tấm kính, thấy tấm kính ó vỡ ra khi chúng ta sẽ biết rằng kính có thuộc tính dễ vỡ.
2. Thực tiễn là mục ích và ộng lực thúc ẩy quá trình vận ộng, phát triển của nhận thức.
Nhận thức không chỉ thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mà còn áp ứng nhu cầu nâng cao năng lực thực tiễn
ể ưa lại hiệu quả cao hơn, áp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Hoạt ộng thực tiễn góp phần hoàn
thiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén, chính xác; tạo ra các công cụ, phương tiện ể tăng năng
lực phản ánh của con người ối với tự nhiên. Thực tiễn luôn vận ộng, phát triển nhờ ó, thực tiễn thúc ẩy nhận
thức vận ộng, phát triển theo. Những tri thức ược áp dụng vào thực tiễn em lại ộng lực kích thích quá trình nhận thức tiếp theo.
VD: Công nghệ tiên tiến, thay ổi từng ngày từng giờ, òi hỏi con người phải luôn luôn trau dồi, tìm hiểu, bắt
kịp với xu thế phát triển của công nghệ.
Việc học tập ặt ra yêu cầu học sinh phải giải những bài khó, học kiến thức mới nâng cao hơn, mỗi khi
giải quyết ược những vấn ề ó, nhận thức của học sinh ược tăng lên. 19 lOMoARcPSD| 45222017
Nhóm học tập RAM – HNUE
3. Thực tiễn là tiêu chuẩn ể kiểm tra chân lý.
Mọi sự biến ổi của nhận thức thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Thực tiễn có
vai trò là tiêu chuẩn, thước o giá trị (chân lý) những tri thức ã ạt ược; ồng thời bổ sung, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
VD: Qua 2 cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp và Mỹ, Bác Hồ ã chứng minh chân lí: Không có
gì quý hơn ộc lập tự do. Nhà thám hiểm Ma-gien-lăng ã i vòng quanh thế giới, phát hiện ra Thái Bình Dương
và khẳng ịnh Trái Đất có hình cầu, bác bỏ tư tưởng Trái Đất hình dẹt.
Như vậy, thực tiễn không những là yếu tố óng vai trò quy ịnh ối với sự hình thành và phát triển của
nhận thức, mà còn là nơi nhận thức phải luôn hướng tới ể thể nghiệm tính úng ắn của mình. Vai trò của thực
tiễn ối với nhận thức òi hỏi chúng ta quán triệt quan iểm thực tiễn: yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ
thực tiễn, từ nhu cầu thực tiễn; lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn nhận thức. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ
với thực tiễn; nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn ến bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo iều, máy móc; ngược lại, nếu tuyệt
ối hoá vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa. (liên hệ với chính sách của
Đảng ể phục vụ cuộc sống nhân dân)
6.5. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức ó có thể phản ánh úng hoặc không úng hiện thực nên
phải ược kiểm tra trong thực tiễn.
- Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học hoặc vận dụng lý
luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội (chân lý có tính tuyệt ối và tương ối nên phải xét thực tiễn trong
không gian rộng và thời gian dài)
- Cần phải quán triệt quan iểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt ộng ể khắc phục bệnh giáo iều.
7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất
Câu hỏi: Anh chị hãy trình bày sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất trong ời sống xã hội. Cách trả lời: -
Nêu khái niệm sản xuất (3 loại sản xuất: sxvc, sx tinh thần, sx ra bản thân con người) - Khái niệm sản xuất vật chất -
Vai trò của sản xuất 7.1. Khái niệm -
Sản xuất: là hoạt ộng không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục ích thỏa mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người. -
Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sản xuất ra ời sống hiện thực, bao gồm ba phương diện không tách rời nhau ó là:
+ Sản xuất vật chất: là quá trình mà trong ó con người sử dụng công cụ lao ộng tác ộng trực tiếp hoặc gián
tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên ể tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người.
+ Sản xuất tinh thần: là sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển của con người, xã hội.
+ Sản xuất ra bản thân con người:
Phạm vi cá nhân, gia ình: sự sinh ẻ, nuôi dạy con cái ể duy trì nòi giống. 20