Đề cương về môi trường | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm môi trường: môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên,Xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên pháttriển, lênđờisống và hoạtđộngcủaconngườitrongthời gianbấtkỳ. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
Câu 1: Khái niệm môi trường và các chức năng cơ bản của môi trường, phân tích
chức năng của hệ thống môi trường ( liên hệ thực tiễn); Phân biệt ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
Khái niệm môi trường: môi trường là tổng thcác thành tố sinh thái tự nhiên,
hội - nhân văn các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát
triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ.
Các chức năng bản của môi trường
Cung cấp nơi sống cho con người,
Cung cấp nguyên liệu và năng lượng,
Cung cấptự làm sạch chất thải,
Cung cấp thông tin cho các nghiên cứu khoa học
1. Môi trường chính là “ngôi nhà chung” của con người toàn thsinh vật trên
trái đất
Nếu không môi trường, chúng ta chẳng thể nào sinh sống phát triển được. Tuy
nhiên, chính sự phát triển của khoa học công nghệ nhu cầu đời sống nâng cao của
con người đã tình gây nên hàng loạt những tác động xấu, m môi trường ngày
càng tồi tệ đi.
2. Nguồn cung ứng tài nguyên cần thiết cho đời sống, các hoạt động sản xuất của
con người
Đây chính một trong những chức năng cùng quan trọng của môi trường. Nhờ
chức năng này, cuộc sống con người mới được đảm bảo, phát triển.
Rừng: cung cấp ớc, bảo tồn độ phì nhiêu đa dạng sinh học của đất, cung
cấp nguồn củi gỗ, dược liệucải thiện điều kiện sinh thái.
Động, thực vật cung cấp lương thực, thực phẩmcác nguồn gen quý hiếm.
Các nguồn thủy lực: cung cấp dinh dưỡng, nước, nguồn thủy hải sản nơi vui
chơi giải trí.
Không khí, nhiệt độ, nước, gió, năng ợng mặt trời chức năng duy trì các
hoạt động trao đổi chất.
Các quặng kim loại cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất
lOMoARcPSD| 45936918
3. Nơi chữa đựng các loại chất thải phát sinh trong quá trình sống, lao động
sản xuất
Các loại chất thải, nước thải phát sinh từ sinh hoạt hay hoạt động công nghiệp sẽ được
phân hủy thành chất đơn giản hơn, tham gia vào các quá trình sinh địa hóa. Thế nhưng
nhìn chung, quá trình này không còn diễn ra theo đúng chế tự nhiên của nữa.
Dân số tăng nhanh, ng nghiệp phát triển chóng mặt đã dẫn đến lượng chất thải xả ra
môi trường vượt mức kiểm soát, chưa kể, hành động ý thức của một phận con
người đã khiến môi trường ô nhiễm đến mức báo động.
Thậm chí, các nhà khoa học đã cảnh báo, nếu chúng ta không biện pháp khắc phục
nâng cao ý thức bảo vệ tthiên nhiên sẽ quay trở lại trừng phạt con người. Hiện
nay, sự ra đời của nhiều công ty môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đang góp phần
đáp ứng yêu cầu xử lý thải ngày càng tăng cao.
4. Nơi lưu trữ, cung cấp nguồn thông tin cho con người
Mọi hoạt động kể từ khi con người xuất hiện, trải qua các thời kỳ tiến hóa từ ngàn đời
xưa, các nền văn minh đế chế đều được ghi lại ràng bằng những vật chứng cụ thể.
Có được điều này chính nhờ cuốn sách khổng lồ của môi trường.
Nhờ môi trường, chúng ta mới thể lưu trữ những nguồn gen, các loài động thực
vật, các vẻ đẹp, cảnh quan giá trị thẩm mỹ, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.
vậy chức năng của môi trường này luôn được đánh giá cao.
5. Nơi bảo vệ con ngườisinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài
Nơi con người sinh sống phát triển chính là một trong những hành tinh của hệ mặt
trời – Trái đất. Chính vì vậy, hành tinh này ng sẽ chịu các tác động từ vũ trụ như tia
cực tím, lực hút... Nhờ môi trường, chúng ta hoàn toàn an toàn trước các tác nhân
nguy hiểm.
Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
Ô nhiễm môi trường sự tích lũy trong môi trường các yếu tố vật lý, hóa học,
sinh học vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường khiến cho môi trường trở
lOMoARcPSD| 45936918
nên độc hại đối với con người, vật nuôi, cây trồng. Ô nhiễm môi trường yếu
tố có thể định lượng được.
Suy thoái môi trường là sự giảm khả ng đáp ứng 4 chức năng bản (Cung
cấp nơi sống cho con người, Cung cấp nguyên liệu và năng lượng, Cung cấp
tự làm sạch chất thải, Cung cấp thông tin cho các nghiên cứu khoa học) của hệ
thống môi trường.
Sự cố môi trường những thiệt hại không mong đợi xảy ra bởi các quá trình
tai biến vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi trường. Quá trình tai biến là
những quá trình gây hại vận hành trong hệ thống môi trường, Đó một đặc
tính vốn có, Phản ánh tính nhiễu loạn , Tính bất ổn định của bất cứ hệ thống
môi trường nào.
Câu 2: Phân tích các áp lực của môi trường toàn cầu phải nh chịu. Kể tên các
vấn đề chính của môi trường toàn cầu hiện nay
Ô nhiễm không khí: Không khí dạng cân bằng với tỷ lệ các chất nitơ (78,1% theo
thể tích) ôxy (20,9%), với một lượng nhagon (0,9%), cacbon điôxít (dao động,
khoảng 0,035%), hơi nước một số chất khí khác, tuy nhiên, với sbành trướng của
các ngành sản xuất đã thải vào không khí một lượng lớn bụi, SO2, CO2, Oxit nitơ
(NOx), Carbon monoxit (CO), các hạt mịn (PM), c kim loại độc như chì thủy
ngân, Chlorofluorocarbons (CFCs) - hại cho tầng ozon, Hợp chất hữu dễ bay hơi
(VOC), Amoniac (NH3), mùi - chẳng hạn như rác thải, nước thải quy trình công
nghiệp, chất phóng xạ - được tạo ra bởi các vụ nổ hạt nhân, chiến tranh, các quá
trình tự nhiên như phân rã phóng xạ của radon. Ô nhiễm không khí một yếu tố nguy
cơ đáng kể đối với một số bệnh liên quan đến ô nhiễm và tình trạng sức khoẻ bao gồm
nhiễm trùng hấp, bệnh tim, đột quỵ ung thư phổi. Ô nhiễm không khí gây ra
hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tầng ô-zôn bị phá hủy. Khi khí quyển bị ô nhiễm dẫn
đến làm biến đổi chu trình của gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nóng lên của Trái
đất di vật đất đai bị hoang mạc. Theo Tchức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không
khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, đe dọa gần như toàn bộ dân
lOMoARcPSD| 45936918
thành phố lớn tại những nước đang phát triển, không chỉ loài người các sinh vật sống
cũng đang bị đe dọa.
Ô nhiễm nguồn nước: Như ta biết nước trong tự nhiên chứa chủ yếu các sông, hồ,
biển tồn tại thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm khi thành phần của nó
tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại các sinh vật trong tự nhiên. Nước
bị bành trướng bởi hoạt động sản xuất phát thải ra tự nhiên, với các chất độc hại, trong
nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn c ion Cl-, SO42-, PO43, Na+, K+. Còn
trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion ktrên còn các chất độc tính
rất cao như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F... Nước thải từ sản xuất nông
nghiệp gồm P, N các hoá chất thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật. Việc phát thải
kim loại nặng tính độc cao như chì (pb), thủy ngân (hg), asen (as)… nguyên
nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến.
Rừng suy thoái: Việc bành trướng bằng hoạt động thay đổi sử dụng đất tự nhiên, khai
thác mạnh dẫn đến rừng đang suy giảm về số lượng suy thoái về chất lượng, làm
cho đến hệ sinh thái rừng mất đi chức năng tự nhiên của nó. Hơn một nửa số khu rừng
nhiệt đới trên toàn thế giới đã bị phá hủy kể từ năm 1960, cứ mỗi giây, hơn 1 ha
rừng nhiệt đới bị phá hủy hoặc bị suy thoái nghiêm trọng.
Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng: Thế giới đang đối mặt với sự
tuyệt chủng hàng loạt của các loài. Theo báo cáo của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên
Quốc tế (IUCN), đã 953 loài biến mất trong tự nhiên kể từ năm 1500. Nhiều loài
sinh vật khác cũng đã bị đẩy đến bờ vực, với số lượng thể trong loài suy giảm
nghiêm trọng. Thông thường, mỗi năm Trái đất sẽ chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt
chủng. Tuy nhiên, các nhà khoa học ước tính rằng chúng ta đang mất các loài với tốc
độ gấp 1.000 đến 10.000 lần so với tốc độ bình thường này, các vụ tuyệt chủng
diễn ra cấp độ hằng ngày.
Linh trưởng, loài động vật họ gần nhất của con người, đang đứng trước hiểm họa
chưa từng có. Gần 60% của 504 loài linh trưởng toàn cầu đang bị đe doạ tuyệt chủng
75% các loài linh trưởng đang bị suy giảm số lượng nghiêm trọng. Hơn 650.000
động vật biển trên toàn thế giới bị bắt hoặc bị thương hằng năm bởi hoạt động
lOMoARcPSD| 45936918
đánh bắt trên biển. 40% các loài chim trên thế giới đang suy giảm và cứ 8 con chim lại
1 con bị đe dọa tuyệt chủng. Những loài mèo lớn, bao gồm hổ báo, đang trong
tình trạng suy giảm số lượng nghiêm trọng, nhiều loài bị cảnh báo sẽ tuyệt chủng
trong thập niên tới.
Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng mức đđộc hại: ng với sự gia tăng
dân số, quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, chất thải trên thế
giới Việt Nam đang gia tăng mạnh về khối lượng, chủng loại mức độ độc hại.
Mối đe doạ do quản chất thải kém đặc biệt thể hiện rõ các quốc gia thu nhập
thấp, i tỷ lệ thu gom rác thường dưới 50%. Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu về
quản lý chất thải rắn” năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, khối lượng c
thải ngày càng lớn của dân đô thị đang một thách thức lớn không kém tình
trạng biến đổi khí hậu, chi phí xử rác thải sẽ gánh nặng đối với các quốc gia
nghèo khó. Các chuyên gia WB cũng cảnh báo, lượng chất thải rắn toàn cầu đang tăng
lên 70% vào năm 2025, tăng từ hơn 3,5 triệu tấn mỗi ngày trong năm 2010, lên n 6
triệu tấn mỗi ngày vào năm 2025.
Rác thải gây ra rất nhiều vấn đề, như: Gây mùi khó chịu, vi trùng gây bệnh, điều kiện
sinh hoạt mất vệ sinh. Rác thải không được thu gom, tồn đọng, lâu ngày sẽ sinh ra các
tác nhân tác động đến sức khoẻ con người. Nghiêm trọng hơn nó thải vào nước, đất và
không khí những hóa chất rất độc hại được xử bằng cách chôn lấp hay đốt, gây
ra tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và WB ước tính hơn 2
triệu người tử vong mỗi năm do hít phải không khí bị ô nhiễm trong nhà và ngoài trời,
đồng thời có khoảng 40 triệu trẻ em mắc các bệnh liên quan đến rác thải. 23% số ca tử
vong các nước đang phát triển nguyên nhân từ các yếu tố môi trường. Rác thải
nhựa trên các đại dương hiện nay cũng đã mức báo động. Theo công bố của Liên
Hợp quốc, số lượng c thải nhựa tồn tại trong các đại dương ước tính khoảng 150
triệu tấn - nặng gần bằng 1/5 khối lượng cá, khối lượng rác thải chắc chắn sẽ nặng
hơn cả khối lượng cá vào năm 2050. Trung bình một năm có khoảng 12,7 triệu tấn rác
thải nhựa bị đổ ra biển, chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh vật biển:
lOMoARcPSD| 45936918
Thiếu dưỡng khí, phá hủy hệ sinh thái, n phá môi trường, gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người khi sử dụng các nguồn tài nguyên từ biển.
Biến đổi khậu: Tình hình biến đổi khí hậu trên Trái đất đang diễn biến ngày một
phức tạp. Biểu hiện rõ nhất về biến đổi khí hậu sự nóng lên của Trái đất làm băng
tan chảy nhiều hơn, ớc biển dâng cao, thường xuyên xuất hiện các hiện tượng thời
tiết bất thường như o lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài...Việt Nam
một trong những quốc gia phải chịu ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng của biến đổi khí
hậu, ngoài các hiện tượng thời tiết bất thường ngày càng gia tăng cvề số ợng
mức độ tác động thì trạng xâm nhập mặndo ớc biển dâng đang diễn ra mạnh
những vùng ven biển như ĐBSCL.
Sa mạc hóa đất đai: Sa mạc hóa, hoang mạc hóa một trong những vấn đề đáng lo
ngại nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam đang phải đối mặt. Sa mạc hóa một
vấn đề rộng lớn liên quan đến cả ba lĩnh vực: kinh tế, hội môi trường của nhiều
quốc gia trên thế giới. Theo công bố của Liên Hợp Quốc, đến năm 2030, ngành công
nghiệp thời trang dự kiến sẽ sử dụng thêm 35% đất đai, phần lớn để trồng nguyên
liệu cho thời trang giá rẻ. Số thực phẩm chúng ta làm mất hoặc lãng phí hằng năm
tương đương sức sản xuất từ 1,4 tỷ ha đất sản xuất. với sức tiêu thụ hiện nay, vào
năm 2030, chúng ta sẽ cần thêm 300 triệu ha đất để sản xuất lương thực mới thể
đảm bảo an ninh lương thực cho dân toàn cầu.Thế nhưng trong một diễn tiến
ngược, tài nguyên hữu hạn đất đai lại đang bị đe dọa sụt giảm nghiêm trọng. Mỗi
năm, hơn 12 triệu ha đất bị mất do suy thoái đất, sa mạc hóa hạn hán tái diễn. Tại
Việt Nam,hiện có khoảng 7,6 triệu ha đất đang chịu tác động của thoái hóa, hoang hóa
dẫn tới sa mạc hóa. y Bắc, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ 3 khu vực
bị ảnh hưởng nặng nề nhất của thực trạng này.Và Việt Nam đã trở thành một trong
những quốc gia có ít đất nông nghiệp nhất trên thế giới - đứng thứ 159 thế giới từ năm
2002.
Câu 3: Tác động gia tăng dân số đến môi trườngtài nguyên
3.2.1. Ảnh hưởng tích cực
lOMoARcPSD| 45936918
Trong quá trình phát triển con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều
như : chăn nuôi, trồng trọt,cải tạo môi trường. Ngoài ra, con người còn tạo ra nhưng
hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi con Sự ảnh
hưởng của dân số đến môi trường .
Dân số phát triểnngười tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chống lại quá trình ô
nhiễm môi trường và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên.
Con người đã biết tận dụng những dạng năng ợng tự nhiện thay thế cho năng lượng
truyền thống như: năng ợng gió, mặt trời, thủy triều.. điều này góp phần hạn chế
việc khia thác sử dụng các năng lượng cũ, giảm sự phát thải các chất khí gây hiệu ứng
nhà kính. Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cự, con người đã để lại những tác
động xấu đến môi trường gây nên những hậu quả khác nhau.
3.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Suy giam nguồn tài nguyên
3.2.2.1.1. Suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo được
-Tài nguyên khoáng sản : Tài nguyên khoáng sản thuộc loại tài nguyên không
thể phục hồi được được dùng trong sản xuất công nghiệp. Trữ lượng khoáng sản
phàn ánh tiềm năng kinh tế của quốc gia. DO hàng tỷ người khai thác sử dụng
khoáng sản trong công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ trong hàng trăm năm qua nên
nguồn tài nguyên khoáng sản suy giảm nhanh chóng. Theo dự bào của Viện Tài
nguyên thế giới, trữ lượng của nguồn tài nguyên khoáng sản như vàng, chì chcòn
khai thác ợc trong vòng 30- 40 năm. y, cần phải tìm nguồn vật liệu, nguyên
liệu thay thế. Việc gia tăng khai thác nguồn dầu mỏ và than đá cũng đang làm cạn kiệt
dàn nguồn tài nguyên này.
3.2.2.1.2. Suy giảm nguồn tài nguyên tái tạo được
-Tài nguyên rừng ngày càng bị thu hẹp: Rừng đóng một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân đời sống hội. Rừng cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng , năng
lOMoARcPSD| 45936918
lượng, dược liệu, động thực vật. Rừng còn làm nhiệm vụ phòng hộ, đảm bảo ngồn
nước hạn chế lụt, giảm tốc độ xói mòn, điều hòa khí hậu. Rừng đảm bảo cân bằng
sinh thái. Đã thời kì rừng đất rừng che phủ 6 tỷ ha rừng lục địa. Nhưng rừng
đang bị thu hẹp nhanh chóng. Hơn 3 thế kỉ nay, 2/3 rừng thế giới đã bị biến mất, trong
đó rừng ôn đới chiếm 1/3 rừng nhiệt đới chiếm 2/3. Tính ra mỗi năm 17 triệu ha
rừng bị phá. Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới giảm mạnh từ 13.2
ha/người năm 1650 xuống 1.59ha/người năm 1950 và còn 0.61 ha/ người năm 2005.
Cũng như nhiều nước đang phát triển, rừng Việt Nam đang bị tàn phá một cách nhanh
chóng.Trong vòng 50 năm qua,diện tích rừng nước ta bị giảm hơn một nửa từ 19 triệu
ha xuống còn 9 triệu ha.Trên thế giới, rừng nhiệt đới bị tàn phá 11 triệu ha/năm :
+ Năm 1960 : rừng che phủ 1/4 S trái đất
+ Năm 1980 : rừng che phủ 1/5 S trái đất
+ Năm 2000 : rừng che phủ 1/6 S trái đất
+ Năm 2020 : rừng che phủ 1/7 S trái đất (dự kiến)
Nguyên nhân của tình trạng trên ngoài khai thác gỗ các loại m sản một cách
bừa bãi còn do nhu cầu trồng trọt canh tac nông nghiệp của dân tộc thiểu số.
-Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật đang bị suy giảm nghiêm trọng. Số loài bị
tuyệt chủng ngày nay do hoạt động của con người cao gấp hàng chục lần so với tuyệt
chủng tự nhiên. Hậu quả của việc giảm tính đa dạng sinh học rất to lớn trên nhiều
phương diện. Ước tính khoảng 70% số thuốc men của y học hiện đại nguồn gốc từ
các hợp chất tìm thấy trong tự nhiên. Tài nguyên đa dạng sinh học chứa đựng một
nguồn thuốc chữa bệnh to lớn. Tuy nhiên, nhiều loài trong số đó chúng chưa được
nghiên cứu đánh giá. Chính tại thời điểm hiện nay, khi các công cụ nghiên cứu
ứng dụng các thông tin về gen trong tự nhiên thì nguồn di sản gen của hành tinh
này đang bị mất vỉnh viễn.
-Tài nguyên đất: Tăng trưởng dân snhanh chóng đe dọa các nguồn tài nguyên
của Trái Đất làm suy giảm chất lượng cuộc sống. Đất nơi ở, nơi canh tác tiến
lOMoARcPSD| 45936918
hành các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đất đai loại tài nguyên không thể
thiếu đối với cuộc sống của con người sinh vật. Cạn kiệt tài nguyên đất được hiểu
theo nghĩa diện tích đất bình quân đầu người ngày càng giảm, do dân số tăng lên.
Gia tăng dân số không chỉ liên quan đến mức tiêu thụ tài nguyên còn liên quan
đến sự ô nhiễm môi trường gây ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Môi trường đất,
nước, không khí, tất cả đều vai trò như những bể chứa chất ô nhiễm. Do các qui
trình công nghiệp rất phức tạp nên khó có thể xác định chính xác mối quan hệ giữa qui
dân số sự ô nhiễm. Một số nhà nghiên cứu đã ước tính được tác động của qui
dân số đến một loại ô nhiễm một số vùng nhất định. Tuy nhiên, thể hiểu một
cách đơn giản mối quan hệ giữa dân số và ô nhiễm môi trường như sau: ví dụ, xét về ô
nhiễm không khí, nhiều người hơn tức sẽ nhiều nhu cầu hơn đối với các ng
hóa được sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp đây những nơi tạo ra nhiều
khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí. Đương nhiên, các mối quan hệ sâu xa hơn
thì không đơn giản như vậy khí hậu, chính sách kiểm soát ô nhiễm công nghệ sản
xuất, tất cả sẽ phối hợp với nhau để xác định chất lượng không khí.
-Tài nguyên nước sạch :Các nguồn cung nước sạch, quan trọng cho nông nghiệp
sinh hoạt đang giảm đi trên toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng ớc hiện đang được
dự báo sẽ trầm trọng thêm khi dân số tăng lên. Đói nước đang mối nguy của toàn
cầu. Hàng ngày trên thế giới có 25 000 người chết vì thiếu nước và các bệnh liên quan
đến nước. Khan hiếm nước một trong những đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền
vữngcuộc sống của nhân loại.
Câu 4: Tác động của du lịch đến môi trường
Các tác động tích cực thể bao gồm:
Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo
tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồnVườn quốc gia.
Tăng cường chất ợng môi trường: Du lịch thể cung cấp những sáng kiến cho
việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô
lOMoARcPSD| 45936918
nhiễm tiếng ồn, thải c các vấn đề môi trường khác thông qua các chương trình
quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.
Ðề cao môi trường: Việc phát triển các sở du lịch được thiết kế tốt thể đề cao
giá trị các cảnh quan.
Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ
thống cấp thoát ớc, xử chất thải, thông tin liên lạc thể được cải thiện thông
qua hoạt động du lịch.
Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao
đổihọc tập với du khách.
Tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm:
Ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước: Du lịch ngành công nghiệp tiêu thụ
nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt
của địa phương.
Nước thải: Nếu như không hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhàng
thì ớc thải sẽ ngấm xuống bồn ớc ngầm hoặc các thủy vực lân cận (sông, hồ,
biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da,
bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thủy vực y hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy
sản.
Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi vấn đề chung của mọi khu du lịch. Ðây nguyên
nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nảy sinh
xung độthội.
Ô nhiễm không khí: Tuy được coi ngành "công nghiệp không khói", nhưng du
lịch thể gây ô nhiễm không khí thông qua phát xả khí thải động xe máy và tàu
thuyền, đặc biệt các trọng điểm trục giao thông chính, gây hại cho cây cối,
động vật hoang dạicác công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông.
Năng lượng: Tiêu thụ năng ợng trong khu du lịch thường không hiệu quả lãng
phí.
lOMoARcPSD| 45936918
Ô nhiễm tiếng n: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông du khách thể gây
phiềncho dân địa phươngcác du khách khác kể cả động vật hoang dại.
Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh thể được gây ra do khách sạn nhà
hàng kiến trúc xấu thô kệch, vật liệu p lát không phù hợp, bố trí các dịch vụ
thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu
xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựngcảnh
quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn một trong những hoạt động gây
suy thoái môi trường tệ hại nhất.
Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác
động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi trú, đe dọa các loài động
thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn
trùng...). Đồng thời, xây dựng đường giao thông khu cắm trại gây cản trđộng vật
hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san do khai thác
mẫu vật, cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
Câu 5: Các vấn đề môi trường liên quan đến đô thị hóa và công nghiệp hóa
quá trình đô thị hóa tương đối nhanh đã những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường
tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái, tài nguyên đất bị khai thác triệt
để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh mặt nước, gây ra úng ngập.
Nhiều nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn trước đây nằm ngoại thành,
nay đã lọt vào giữa c khu dân đông đúc. Mở rộng không gian đô thị dẫn đến
chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia và
đến đời sống của nhân dân ngoại thành; sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm
phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng gia tăng.
Đồng thời đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp
lực đáng kể về nhà vệ sinh môi trường.
lOMoARcPSD| 45936918
Việc đô thị hóa diễn ra với quy ngày càng nhanh chóng đã kéo theo những hệ lụy
như gia tăng ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, ớc thải bệnh viện nước thải công
nghiệp không được xử lý, hệ thống thoát nước đô thị không tốt. Thêm vào đó, ô nhiễm
không khí cũng ngày càng tồi tệ gây hại cho sức khỏe cộng đồng môi trường. Gần
667.000 tấn oxy lưu huỳnh, 618.000 tấn oxy nitơ 6,8 triệu tấn cacbon được tạo ra
hàng năm tại Việt Nam. Sức mạnh kết hợp của công nghiệp hóa, đô thị hóa đã làm
giảm độ che phủ của rừng. Sự suy giảm độ che phủ từ 43% năm 1943 chỉ còn khoảng
27% năm 1990 nhưng sau đó đã tăng gần 40% trong năm 2009. Việc mất rừng ngập
mặn đã tiếp tục vấn đề đặc biệt nghiêm trọng. Rừng ngập mặn đã giảm từ
400.000ha năm 1993 xuống dưới 600.000ha năm 2008. Ngoài ra, theo thống của
Bộ Lao động Thương binh - hội, Việt Nam đã mất 73.000 ha đất canh tác hàng
năm do đô thị hóa, ảnh hưởng đến cuộc sống của 2,5 triệu nông dân; diện tích trồng
lúa giảm 6% chủ yếu do công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh chóng. Diện tích đất
được giao để sản xuất lúa gạo dự kiến giảm gần 10% vào năm 2030.
Trong quá trình công nghiệp hóa sẽ gây ra sthay đổi khí hậu, ô nhiễm không khí,
nước và đất, vấn đề sức khỏe, một số loài đã tuyệt chủng, nhiều hơn nữa. Dưới đây
một số trong thương mại và công nghiệp của nước ta về vấn đề môi trường.
Khói bụi xả vào không khí: Ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí nguyên
nhân chính của các nhà máy sản xuất do khí thải gây ô nhiễm của dung môi hữu cơ,
CO, sulfur dioxide (SO2) nitơ oxit (NOx). Những chất gây ô nhiễm sẽ gây nguy
hiểm cho sức khỏe công cộng hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu để thúc đẩy,
phá hoại môi trường, hiệu ứng nhà kính, ôzôn hổng và hoang mạc hóa tăng.
Nước thải: Chưa được xử lý nước thải gây ra những vấn đề về môi trường, bao gồm:
Hồ ngầm của hệ thống xử nước thải ô nhiễm, vận chuyển phá hoại, xử
nước thải và bùn sau, sẽ hủyđược dùng cho mục đích nông nghiệp suy thoái.
Ô nhiễm đất: Nhiên liệu năng lượng từ ngành công nghiệp liên quan đến ngành
công nghiệp vật liệu brỉ, nguy hiểm của Việt Nam, trong đất bị ô nhiễm do
chính Nguồn đất ô nhiễm. dụ nhà máy Lọc dầu đường ống bơm xăng, kho
lOMoARcPSD| 45936918
dầu, trạm xăng, nhà máy xử lý, nmáy hóa chất, nhà máy, công ty giặt khô, in ấn,
doanh nghiệp ngành dệt maynhững nguy hiểm, vật liệu được lưu trữ.
Ô nhiễm đất tiếp xúc trực tiếp với chất gây ô nhiễm gây ra, khí độc rò rỉ đây. Và ớc
ngầm nhiễm vào tòa nhà. Đặc điểm của ô nhiễm đất trong đất bị ô nhiễm sau khi sự
kiện tàn trong lâu dài.
Ô nhiễm biển và ven biển.
Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được áp dụng cho nhiều doanh nghiệp, bao
gồm cả công nghiệp nông nghiệp.Nếu không xử chuyện hay xử lý, lưu trữ, vật
liệu độc hại sẽ gây tổn hại sức khoẻ con người hội chúng ta cần biện pháp
bảo vệ môi trường.
Chất thải rắn: Chất thải rắn tạo ra, đâu hoạt động con người, bởi vài luồng dữ
liệu khác nhau, có các tính năng khác nhau.
Câu 6: Mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường
Các quốc gia khác nhau những quan niệm khác nhau về chuẩn mực đói nghèo
nhưng thể nói đói nghèo trước hết thiếu thốn những nhu cầu cơ bản như ăn , mặc
, , học hành .
Do phải đối mặt với sự sống còn trước mắt, những ng nghèo vừa nguyên nhân gây
ra các vấn đề về môi trường vừa nạn nhân của chính sự tàn phá môi trường . Đây
vòng tròn luẩn quẩn của sự nghèo đói . Do thiếu vốn , thiếu kiến thức phương tiện
sx ng nghèo khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi lãng phí , gây cạn kiệt
các nguồn tài nguyên, gây suy thoái ô nhiễm môi trường làm cho năng suất cây
trồng vật nuôi giảm, các đk vệ sinh môi trường xấu đi khiến con người ngày càng
nghèo đói hơn mắc nhiều bệnh tật hơn . Tình trạng nghèo đói lạc hậu, kém phát
triển cũng do khiến tỉ lệ gia tăng dân số các khu vực nghèo đói cao. Ng nghèo
thiếu hoặc k đc tiếp cận với các kiến thức , biện pháp , dịch vụ kế hoạch hóa gia đình,
chi phí kinh tế cho con cái thấp so với lợi ích con cái mang lại nên ng nghèo muốn
lOMoARcPSD| 45936918
nhiều con hơn. Một ch ngắn gọn giữa nghèo đói môi trường mối quan hệ tác
động qua lại chủ yếu :
-Nghèo đói làm c cộng đồng nghèo vốn ph thuộc vào các nguồn tài nguyên mỏng
manh của địa phương dễ bị tổn thương do các biến động của tự nhiên và xh
-Nghèo đói dẫn đến thiếu vốn cho đầu và sx, cho các kết cấu hạn tầng văn hóa giáo
dục và các dự án cải tạo môi trường .
-Nghèo đói làm tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng quá mức hay hủy diệt .
-Nghèo đói góp phần vào bùng nổ dân số
-Nghèo đói mảnh đất tưởng cho nh phát triển chỉ thị tập chung vào tăng
trưởng kinh tế và xây dựng một xã hội tiêu thụ.
Câu 7:Ô nhiễm không khí: Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân, các tác hại
Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ
yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm
tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người cũng thể gây hại cho
các sinh vật khác như động vật y lương thực, thể làm hỏng môi trường tự
nhiên hoặc xây dựng.
Nguồn gốc: Các chất gây ô nhiễm không khí phát sinh từ quá trình đốt cháy các nhiên
liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx,
các chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi). Các nmáy nhiệt điện chạy than
nguồn gây ô nhiễm chyếu, các máy phát điện diesel cũng đóng góp cho quá trình ô
nhiễm này.
Tác nhân và tác hại của các chất gây ô nhiễm:
- SO2 toát nhiên liệu hoá thạch : gây mưa axit, khói axit smog, giảm chức
lOMoARcPSD| 45936918
nănghấp, viêm phế quản mãn tính thạch cao hoá các công trình xây dựng bằng đá.
- NOX (đôi Sinh khối) : tạo smog, tạo hợp chất PAN gây cháy cây hoa, chảy
nước mắt và viêm phế quản. No ớc đoạt ôxy của máu.
- F (khói nhà máy) : gây cháy lá cây. biến dạng xương. mủn răng.
- CFCS (dung môi máy lạnh, bình xịt...) : gây hiệu ứng nhà kính và thông tầng
ôzôn.
- CO (đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu) : nhiễm độchấp.
- CO2 ( núi lửa phun, đốt nhiên liệu) : khí nhà kính chủ yếu.
- Pb(C2H5)4( đốt xăng pha chì) : nhiễm độc thần kinh, cao huyết áp, đột quỵ,
nhồi máu cơ tim, trẻ chậm lớn.
- Amiăng (công nghiệp luyện kim và xây dựng) : gây ung thư phổi.
- Hoá chất BVTV (vùng trồng trọt) : nhiễm độc thần kinh, hại gan, thận, biến đổi
di truyền.
- Hydrôcacbua thơm đa vòng (đốt xăng dầu, sơn, chất thơm) : gây ung thư.
- Chất phóng xạ (nổ hạt nhân, điện hạt nhân, bệnh viện, phòng thí nghiệm) : gây
tổn thương tế bào và cơ chế di truyền.
-Vi trùng, vi rút : gây lao, bạch hầu, tụ cầu, cúm.
- Tiếng ồn : đo bằng deciben (dB).
Mức khó chịu: ≥45dB
Mức tai biến : ≥100dB
Ngưỡng nghe của tai : 0 ÷ 180 dB
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 8: Ô nhiễm nước: Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân, các tác hại
Khái niệm: Ô nhiễm ớc sự thay đổi thành phần chất lượng nước không đáp
ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép
ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe con người và sinh vật
Nguồn gốc:
- Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lụt đưa vào
môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật hại kể cả xác chết của chúng
- Hoạt động sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt ( nước đen, nước xám)
- Hoạt động công nghiệp: Nước thải công nghiệp
- Hoạt động nông nghiệp: nước thải, nước thấm qua từa các hoạt động nông nghiệp
như tưới tiêu, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật..)
- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất
-Nước thấm qua( từ bể chứa, ống dẫn)
- Nước thải đô thị
Tác nhân gây ô nhiễm:
a) các yếu tố vật (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số - gồm chất rắn lửng
chất rắn hoà tan. độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng) ;
b) Tác nhân hóa học:
Các chất khí hòa tan ( Oxy hòa tan(DO), Co2
Các chất hữu ( thể hiện qua thông số nhu cầu ôxy sinh hóa BOD nhu cầu
ôxy hóa học COD)
Các kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Zn, Mn
Các chất dinh dưỡng (NH3, NH4+, No2-,No3-,Po4 3-
Các chất rắn lửng
lOMoARcPSD| 45936918
Các hợp chất hữu độc hại khó phân hủy (PCBs, PAHs...)
c) Tác nhân sinh học
sinh vật làm sạch nguồn nước
sinh vật làm ô nhiễm nguồn nước ( các vi khuẩn gây bệnh, vii rút, sinh
trùng...)
sinh vật chỉ thị cho tình trạng môi trường (Coliform, Ecoli)
Câu 9 : Hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân? Kể tên các loại khí gây hiệu ứng nhà
kính
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) hiện ợng không khí của Trái đất nóng lên
do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất.
khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO
2
hấp thu làm
cho không khí nóng lên.
Một dụ rất thực tế hãy liên tưởng tới những tia sáng của Mặt trời chiếu vào một
ngồi nhà kính. Khi đó, nguồn năng lượng này được hấp thụ phân tán trở lại thành
nhiệt lượng trong không gian. Khiến toàn bộ không gian bên trong ngôi nhà bị ấm lên.
Khi nhà kính giữ lại nhiệt của mặt Trời không cho phản xạ đi. Nếu như lượng
khí này ổn định thì sẽ giúp Trái Đất luôn trạng thái cân bằng. Nhưng lại gia tăng
quá nhiều trong bầu khí quyển nên làm cho Trái Đất nóng lên.
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
Khí CO2 nguyên nhân chính gây hiệu ng nhà kính. CO2 trong khí quyển giống
như một tấm kính dày bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như một
nhà kính lớn.
Nếu không lớp khí quyển, lớp bề mặt Trái đất sẽ nhiệt độ trung bình -23 độ C
nhưng thực tế nhiệt đtrung bình 15 độ C. Điều này nghĩa hiệu ng này đã
làm cho Trái đất nóng lên 38 độ C.
Ngày nay các hoạt động sinh hoạt, khai thác phát triển của con người cùng với các
hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng, hiện tượng hiệu ứng
lOMoARcPSD| 45936918
nhà kính cũng tăng cao. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất cũng theo đó tăng lên.
Theo ước tính của các nhà khoa học, nhiệt đcủa Trái đất sẽ tăng lên khoảng 1,5
4,5°C vào thế kỷ sau.
Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn, các halogen hơi ớc cũng
nguyên nhân gây hiệu ứng nhành.
Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt của dân số và công nghiệp cũng ảnh hưởng tới nhiệt
độ Trái đất.
Tên các loại khí gây hiệu ứng nhà kính
Các khí nhà kính chính carbon dioxide (CO2), methane (CH4) nitrous oxide
(N2O). Các khí hàm lượng thấp nhưng tiềm năng cao gây hiệu ng nhà kính
hydrofluorocarbons (HFCS), perfluorocarbons (PFCS), sulphur hexafluoride (SF6)
nitrogen, trifluoride (NF3).
10. Phân tích các tác động của nông nghiệp đến môi trường, phân tích các biện
pháp thể áp dụng làm giảm tác động của nông nghiệp đến môi trường
Đất môi trường - sở bền vững để phát triển nông thôn. Đối với nông nghiệp
nông thôn, đất là tài sản vô giá, là nguồn tài nguyên tái tạo được, đất vừa là tư liệu sản
xuất vừa đối tượng lao động. Phần lớn những sản phẩm nông lâm nghiệp nuôi sống
con người đều được lấy từ đất.
Một thực tế hiện nay tài nguyên đất đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đe dọa
đến sự phát triển bền vững của đất nước. Một mặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp tác
động mạnh đến môi trường đất như việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật
chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn nhiều trong môi trường đất, ớc; nhiều vùng chăn
nuôi tập trung thiếu hệ thống thu gom xử chất thải; nhiều vùng làng nghề sản
xuất thủ công chưa có hệ thống thu gom xchất thải thải thẳng ra đất. Mặt
khác thời tiết diễn biến phức tạp, vụ đông xuân miền Bắc m, lạnh bất thường, hạn
hán, bão lụt, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, sâu bệnh cây trồng phát sinh trên diện
rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường.
lOMoARcPSD| 45936918
hai tiêu chí dùng đđánh giá sự tác động của nông nghiệp lên môi trường: "dựa
trên phương pháp" sản xuất nông nghiệp của người dân, "dựa trên sự ảnh hưởng"
của những phương pháp canh tác c động lên hệ thống canh tác hoặc các chất thải ra
môi trường. Một dụ cho tiêu chí "dựa trên phương pháp" chất ợng của nước
ngầm, bị ảnh hưởng bởi lượng nitơ bón vào đất. Các phương pháp bón phân và trừ sâu
người nông n đang sử dụng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Cụ
thể:
Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật
trong nông nghiệp
Ô nhiễm nông nghiệp do sử dụng không hợp hóa chất bảo vệ thực vật chưa
được cải thiện
Đặc trưng các tác động của hoá chất bảo vệ thực vật:
- Rất độc đối các thể sinh vật:
- Tồn lâu dài trong đất, trong nước:
- Tác động đến sinh vật một cách không phân biệt:
+ Hóa chất bảo vệ thực vật không chỉ tiêu diệt những u bọ, côn trùng hại,
đồng thời cũng tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích (thiên địch) như ếch, nhái, rắn, vi
sinh vật, tôm, cua, cá...
+ Đặc biệt vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật hiện nay hầu như không được thu gom
vương vãi trên đồng ruộng, kênh, mương là nguồn ô nhiễm khá nghiêm trọng cho môi
trường đất, nước.
+ Nguyên nhân chính là (1) sử dụng phân bón hóa học không cân đối, không đúng lúc
cây cần bón ít phân hữu cơ; (2) chưa triển khai triệt để Chương trình quản dịch
hại tổng hợp (IPM); (3) các tiêu chuẩn an toàn lao động không đủ nghiêm ngặt theo
phương châm 4 đúng: " Đúng thuốc; đúng liều lượng; đúng lúc dùng đúng cách",
(4) người dân thiếu kiến thức khoa học, thiếu thông tin vấn về sử dụng hóa chất bảo
lOMoARcPSD| 45936918
vệ thực vật, người nông dân xem hóa chất bảo vệ thực vật "thần dược" nên thói
quen thường xuyên sử dụng như một cứu cánh cho năng suất, sản ợng; một số khác
thì ham lợi nhuận, bất chấp sự đe dọa của hóa chất bảo vệ thực vật đối với sức
khỏe của người khác, thậm chí ngay cả bản thân mình
Các biện pháp áp dụng làm giảm tác động của nông nghiệp đến môi trường
-Nâng cao nhận thức của người dân, nông n cả nước Sản xuất nông nghiệp phải đi
đôi với bảo vệ môi trường. Cần nâng cao nhận thức bằng việc tuyên truyền, vận động
để người dân ý thức được tác hại của việc ô nhiễm i trường. Ngoài ra, việc hướng
dẫn cho người dân sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật, xử thu gom bao đúng
cách cũng một trong những vấn đề tất yếu. Quản hóa chất, kháng sinh sử dụng
trong nuôi trồng thủy sản Thực hiện hướng dẫn quy trình nuôi trồng thủy sản nghiêm
túc, đặc biệt quy trình chuẩn bị ao nuôi. Xét nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật quan trắc,
cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản. Thời điểm độ mặn của nước xuống thấp
không nên cấp nước trực tiếp vào ao nuôi không nên thả nuôi mới. Đồng thời ng
cường quản thuốc kháng sinh, hóa chất, thức ăn sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Xây dựng hình chăn nuôi an toàn sinh học Thường xuyên phối hợp với địa
phương để đánh giá hiện trạng, tác động ô nhiễm môi trường nhằm đưa ra các biện
pháp xử lý các cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm. Người dân nên đầu tư, xây dựng mô hình
chăn nuôi an toàn sinh học như: sử dụng chế phẩm sinh học, công nghệ khí sinh học
biogas nhằm giảm mùi hôi, diệt khuẩn hại, xử chất thải chăn nuôi. Đặc biệt ng
khả năng phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi giúp nâng cao hiệu quả sản xuất.
11. Vai trò của rừng trong bảo vệ môi trường các nguyên nhân gây suy thoái
rừng ở Việt Nam
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường:
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc
sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 1: Khái niệm môi trường và các chức năng cơ bản của môi trường, phân tích
chức năng của hệ thống môi trường ( liên hệ thực tiễn); Phân biệt ô nhiễm môi
trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
• Khái niệm môi trường: môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên,
Xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát
triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ.
• Các chức năng cơ bản của môi trường là
• Cung cấp nơi sống cho con người,
• Cung cấp nguyên liệu và năng lượng,
• Cung cấp và tự làm sạch chất thải,
• Cung cấp thông tin cho các nghiên cứu khoa học
1. Môi trường chính là “ngôi nhà chung” của con người và toàn thể sinh vật trên trái đất
Nếu không có môi trường, chúng ta chẳng thể nào sinh sống và phát triển được. Tuy
nhiên, chính sự phát triển của khoa học công nghệ và nhu cầu đời sống nâng cao của
con người đã vô tình gây nên hàng loạt những tác động xấu, làm môi trường ngày càng tồi tệ đi.
2. Nguồn cung ứng tài nguyên cần thiết cho đời sống, các hoạt động sản xuất của con người
Đây chính là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của môi trường. Nhờ có
chức năng này, cuộc sống con người mới được đảm bảo, phát triển.
• Rừng: cung cấp nước, bảo tồn độ phì nhiêu và đa dạng sinh học của đất, cung
cấp nguồn củi gỗ, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
• Động, thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
• Các nguồn thủy lực: cung cấp dinh dưỡng, nước, nguồn thủy hải sản và nơi vui chơi giải trí.
• Không khí, nhiệt độ, nước, gió, năng lượng mặt trời có chức năng duy trì các
hoạt động trao đổi chất.
• Các quặng kim loại cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất lOMoAR cPSD| 45936918
3. Nơi chữa đựng các loại chất thải phát sinh trong quá trình sống, lao động và sản xuất
Các loại chất thải, nước thải phát sinh từ sinh hoạt hay hoạt động công nghiệp sẽ được
phân hủy thành chất đơn giản hơn, tham gia vào các quá trình sinh địa hóa. Thế nhưng
nhìn chung, quá trình này không còn diễn ra theo đúng cơ chế tự nhiên của nó nữa.
Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển chóng mặt đã dẫn đến lượng chất thải xả ra
môi trường vượt mức kiểm soát, chưa kể, hành động vô ý thức của một phận con
người đã khiến môi trường ô nhiễm đến mức báo động.
Thậm chí, các nhà khoa học đã cảnh báo, nếu chúng ta không có biện pháp khắc phục
và nâng cao ý thức bảo vệ thì thiên nhiên sẽ quay trở lại trừng phạt con người. Hiện
nay, sự ra đời của nhiều công ty môi trường Thành phố Hồ Chí Minh đang góp phần
đáp ứng yêu cầu xử lý thải ngày càng tăng cao.
4. Nơi lưu trữ, cung cấp nguồn thông tin cho con người
Mọi hoạt động kể từ khi con người xuất hiện, trải qua các thời kỳ tiến hóa từ ngàn đời
xưa, các nền văn minh đế chế đều được ghi lại rõ ràng bằng những vật chứng cụ thể.
Có được điều này chính là nhờ cuốn sách khổng lồ của môi trường.
Nhờ có môi trường, chúng ta mới có thể lưu trữ những nguồn gen, các loài động thực
vật, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo. Vì
vậy chức năng của môi trường này luôn được đánh giá cao.
5. Nơi bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài
Nơi con người sinh sống và phát triển chính là một trong những hành tinh của hệ mặt
trời – Trái đất. Chính vì vậy, hành tinh này cũng sẽ chịu các tác động từ vũ trụ như tia
cực tím, lực hút... Nhờ có môi trường, chúng ta hoàn toàn an toàn trước các tác nhân nguy hiểm.
Phân biệt ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
• Ô nhiễm môi trường là sự tích lũy trong môi trường các yếu tố vật lý, hóa học,
sinh học vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường khiến cho môi trường trở lOMoAR cPSD| 45936918
nên độc hại đối với con người, vật nuôi, cây trồng. Ô nhiễm môi trường là yếu
tố có thể định lượng được.
• Suy thoái môi trường là sự giảm khả năng đáp ứng 4 chức năng cơ bản (Cung
cấp nơi sống cho con người, Cung cấp nguyên liệu và năng lượng, Cung cấp và
tự làm sạch chất thải, Cung cấp thông tin cho các nghiên cứu khoa học) của hệ thống môi trường.
• Sự cố môi trường là những thiệt hại không mong đợi xảy ra bởi các quá trình
tai biến vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi trường. Quá trình tai biến là
những quá trình gây hại vận hành trong hệ thống môi trường, Đó là một đặc
tính vốn có, Phản ánh tính nhiễu loạn , Tính bất ổn định của bất cứ hệ thống môi trường nào.
Câu 2: Phân tích các áp lực của môi trường toàn cầu phải gánh chịu. Kể tên các
vấn đề chính của môi trường toàn cầu hiện nay
Ô nhiễm không khí: Không khí ở dạng cân bằng với tỷ lệ các chất nitơ (78,1% theo
thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động,
khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác, tuy nhiên, với sự bành trướng của
các ngành sản xuất đã thải vào không khí một lượng lớn bụi, SO2, CO2, Oxit nitơ
(NOx), Carbon monoxit (CO), các hạt mịn (PM), các kim loại độc như chì và thủy
ngân, Chlorofluorocarbons (CFCs) - có hại cho tầng ozon, Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
(VOC), Amoniac (NH3), mùi - chẳng hạn như rác thải, nước thải và quy trình công
nghiệp, chất phóng xạ - được tạo ra bởi các vụ nổ hạt nhân, chiến tranh, và các quá
trình tự nhiên như phân rã phóng xạ của radon. Ô nhiễm không khí là một yếu tố nguy
cơ đáng kể đối với một số bệnh liên quan đến ô nhiễm và tình trạng sức khoẻ bao gồm
nhiễm trùng hô hấp, bệnh tim, đột quỵ và ung thư phổi. Ô nhiễm không khí gây ra
hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tầng ô-zôn bị phá hủy. Khi khí quyển bị ô nhiễm dẫn
đến làm biến đổi chu trình của nó gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nóng lên của Trái
đất di vật đất đai bị hoang mạc. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không
khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như toàn bộ cư dân lOMoAR cPSD| 45936918
thành phố lớn tại những nước đang phát triển, không chỉ loài người các sinh vật sống cũng đang bị đe dọa.
Ô nhiễm nguồn nước: Như ta biết nước trong tự nhiên chứa chủ yếu ở các sông, hồ,
biển và tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nước bị ô nhiễm khi thành phần của nó nó
tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại các sinh vật trong tự nhiên. Nước
bị bành trướng bởi hoạt động sản xuất phát thải ra tự nhiên, với các chất độc hại, trong
nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl-, SO42-, PO43, Na+, K+. Còn
trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có các chất vô cơ có độc tính
rất cao như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F... Nước thải từ sản xuất nông
nghiệp gồm P, N và các hoá chất thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật. Việc phát thải
kim loại nặng có tính độc cao như chì (pb), thủy ngân (hg), asen (as)… là nguyên
nhân gây độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến.
Rừng suy thoái: Việc bành trướng bằng hoạt động thay đổi sử dụng đất tự nhiên, khai
thác mạnh dẫn đến rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng, làm
cho đến hệ sinh thái rừng mất đi chức năng tự nhiên của nó. Hơn một nửa số khu rừng
nhiệt đới trên toàn thế giới đã bị phá hủy kể từ năm 1960, và cứ mỗi giây, hơn 1 ha
rừng nhiệt đới bị phá hủy hoặc bị suy thoái nghiêm trọng.
Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang gia tăng: Thế giới đang đối mặt với sự
tuyệt chủng hàng loạt của các loài. Theo báo cáo của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên
Quốc tế (IUCN), đã có 953 loài biến mất trong tự nhiên kể từ năm 1500. Nhiều loài
sinh vật khác cũng đã bị đẩy đến bờ vực, với số lượng cá thể trong loài suy giảm
nghiêm trọng. Thông thường, mỗi năm Trái đất sẽ chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt
chủng. Tuy nhiên, các nhà khoa học ước tính rằng chúng ta đang mất các loài với tốc
độ gấp 1.000 đến 10.000 lần so với tốc độ bình thường này, và các vụ tuyệt chủng
diễn ra ở cấp độ hằng ngày.
Linh trưởng, loài động vật có họ gần nhất của con người, đang đứng trước hiểm họa
chưa từng có. Gần 60% của 504 loài linh trưởng toàn cầu đang bị đe doạ tuyệt chủng
và 75% các loài linh trưởng đang bị suy giảm số lượng nghiêm trọng. Hơn 650.000
động vật biển có vú trên toàn thế giới bị bắt hoặc bị thương hằng năm bởi hoạt động lOMoAR cPSD| 45936918
đánh bắt trên biển. 40% các loài chim trên thế giới đang suy giảm và cứ 8 con chim lại
có 1 con bị đe dọa tuyệt chủng. Những loài mèo lớn, bao gồm hổ và báo, đang trong
tình trạng suy giảm số lượng nghiêm trọng, và nhiều loài bị cảnh báo sẽ tuyệt chủng trong thập niên tới.
Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại: Cùng với sự gia tăng
dân số, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, chất thải trên thế
giới và ở Việt Nam đang gia tăng mạnh về khối lượng, chủng loại và mức độ độc hại.
Mối đe doạ do quản lý chất thải kém đặc biệt thể hiện rõ ở các quốc gia có thu nhập
thấp, nơi tỷ lệ thu gom rác thường dưới 50%. Trong báo cáo “Đánh giá toàn cầu về
quản lý chất thải rắn” năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, khối lượng rác
thải ngày càng lớn của cư dân đô thị đang là một thách thức lớn không kém gì tình
trạng biến đổi khí hậu, và chi phí xử lý rác thải sẽ là gánh nặng đối với các quốc gia
nghèo khó. Các chuyên gia WB cũng cảnh báo, lượng chất thải rắn toàn cầu đang tăng
lên 70% vào năm 2025, tăng từ hơn 3,5 triệu tấn mỗi ngày trong năm 2010, lên hơn 6
triệu tấn mỗi ngày vào năm 2025.
Rác thải gây ra rất nhiều vấn đề, như: Gây mùi khó chịu, vi trùng gây bệnh, điều kiện
sinh hoạt mất vệ sinh. Rác thải không được thu gom, tồn đọng, lâu ngày sẽ sinh ra các
tác nhân tác động đến sức khoẻ con người. Nghiêm trọng hơn nó thải vào nước, đất và
không khí những hóa chất rất độc hại dù được xử lý bằng cách chôn lấp hay đốt, gây
ra tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và WB ước tính hơn 2
triệu người tử vong mỗi năm do hít phải không khí bị ô nhiễm trong nhà và ngoài trời,
đồng thời có khoảng 40 triệu trẻ em mắc các bệnh liên quan đến rác thải. 23% số ca tử
vong ở các nước đang phát triển có nguyên nhân từ các yếu tố môi trường. Rác thải
nhựa trên các đại dương hiện nay cũng đã ở mức báo động. Theo công bố của Liên
Hợp quốc, số lượng rác thải nhựa tồn tại trong các đại dương ước tính khoảng 150
triệu tấn - nặng gần bằng 1/5 khối lượng cá, và khối lượng rác thải chắc chắn sẽ nặng
hơn cả khối lượng cá vào năm 2050. Trung bình một năm có khoảng 12,7 triệu tấn rác
thải nhựa bị đổ ra biển, chúng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh vật biển: lOMoAR cPSD| 45936918
Thiếu dưỡng khí, phá hủy hệ sinh thái, tàn phá môi trường, gây ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người khi sử dụng các nguồn tài nguyên từ biển.
Biến đổi khí hậu: Tình hình biến đổi khí hậu trên Trái đất đang diễn biến ngày một
phức tạp. Biểu hiện rõ nhất về biến đổi khí hậu là sự nóng lên của Trái đất làm băng
tan chảy nhiều hơn, nước biển dâng cao, thường xuyên xuất hiện các hiện tượng thời
tiết bất thường như bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài...Việt Nam là
một trong những quốc gia phải chịu ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng của biến đổi khí
hậu, ngoài các hiện tượng thời tiết bất thường ngày càng gia tăng cả về số lượng và
mức độ tác động thì trạng xâm nhập mặndo nước biển dâng đang diễn ra mạnh ở
những vùng ven biển như ở ĐBSCL.
Sa mạc hóa đất đai: Sa mạc hóa, hoang mạc hóa là một trong những vấn đề đáng lo
ngại mà nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt. Sa mạc hóa là một
vấn đề rộng lớn liên quan đến cả ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trường của nhiều
quốc gia trên thế giới. Theo công bố của Liên Hợp Quốc, đến năm 2030, ngành công
nghiệp thời trang dự kiến sẽ sử dụng thêm 35% đất đai, phần lớn là để trồng nguyên
liệu cho thời trang giá rẻ. Số thực phẩm mà chúng ta làm mất hoặc lãng phí hằng năm
tương đương sức sản xuất từ 1,4 tỷ ha đất sản xuất. Và với sức tiêu thụ hiện nay, vào
năm 2030, chúng ta sẽ cần thêm 300 triệu ha đất để sản xuất lương thực mới có thể
đảm bảo an ninh lương thực cho cư dân toàn cầu.Thế nhưng trong một diễn tiến
ngược, tài nguyên hữu hạn là đất đai lại đang bị đe dọa sụt giảm nghiêm trọng. Mỗi
năm, hơn 12 triệu ha đất bị mất do suy thoái đất, sa mạc hóa và hạn hán tái diễn. Tại
Việt Nam,hiện có khoảng 7,6 triệu ha đất đang chịu tác động của thoái hóa, hoang hóa
dẫn tới sa mạc hóa. Tây Bắc, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ là 3 khu vực
bị ảnh hưởng nặng nề nhất của thực trạng này.Và Việt Nam đã trở thành một trong
những quốc gia có ít đất nông nghiệp nhất trên thế giới - đứng thứ 159 thế giới từ năm 2002.
Câu 3: Tác động gia tăng dân số đến môi trường và tài nguyên
3.2.1. Ảnh hưởng tích cực lOMoAR cPSD| 45936918
Trong quá trình phát triển con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều
như : chăn nuôi, trồng trọt,cải tạo môi trường. Ngoài ra, con người còn tạo ra nhưng
hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi và con Sự ảnh
hưởng của dân số đến môi trường .
Dân số và phát triểnngười tích cực tham gia bảo vệ môi trường, chống lại quá trình ô
nhiễm môi trường và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên.
Con người đã biết tận dụng những dạng năng lượng tự nhiện thay thế cho năng lượng
truyền thống như: năng lượng gió, mặt trời, thủy triều.. điều này góp phần hạn chế
việc khia thác sử dụng các năng lượng cũ, giảm sự phát thải các chất khí gây hiệu ứng
nhà kính. Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cự, con người đã để lại những tác
động xấu đến môi trường gây nên những hậu quả khác nhau.
3.2.2. Ảnh hưởng tiêu cực Suy giam nguồn tài nguyên
3.2.2.1.1. Suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo được
-Tài nguyên khoáng sản : Tài nguyên khoáng sản thuộc loại tài nguyên không
thể phục hồi được và được dùng trong sản xuất công nghiệp. Trữ lượng khoáng sản
phàn ánh tiềm năng kinh tế của quốc gia. DO hàng tỷ người khai thác và sử dụng
khoáng sản trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong hàng trăm năm qua nên
nguồn tài nguyên khoáng sản suy giảm nhanh chóng. Theo dự bào của Viện Tài
nguyên thế giới, trữ lượng của nguồn tài nguyên khoáng sản như vàng, chì chỉ còn
khai thác dược trong vòng 30- 40 năm. Vì vây, cần phải tìm nguồn vật liệu, nguyên
liệu thay thế. Việc gia tăng khai thác nguồn dầu mỏ và than đá cũng đang làm cạn kiệt
dàn nguồn tài nguyên này.
3.2.2.1.2. Suy giảm nguồn tài nguyên tái tạo được
-Tài nguyên rừng ngày càng bị thu hẹp: Rừng đóng một vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Rừng cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng , năng lOMoAR cPSD| 45936918
lượng, dược liệu, động thực vật. Rừng còn làm nhiệm vụ phòng hộ, đảm bảo ngồn
nước hạn chế lũ lụt, giảm tốc độ xói mòn, điều hòa khí hậu. Rừng đảm bảo cân bằng
sinh thái. Đã có thời kì rừng và đất rừng che phủ 6 tỷ ha rừng lục địa. Nhưng rừng
đang bị thu hẹp nhanh chóng. Hơn 3 thế kỉ nay, 2/3 rừng thế giới đã bị biến mất, trong
đó rừng ôn đới chiếm 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3. Tính ra mỗi năm có 17 triệu ha
rừng bị phá. Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới giảm mạnh từ 13.2
ha/người năm 1650 xuống 1.59ha/người năm 1950 và còn 0.61 ha/ người năm 2005.
Cũng như nhiều nước đang phát triển, rừng Việt Nam đang bị tàn phá một cách nhanh
chóng.Trong vòng 50 năm qua,diện tích rừng nước ta bị giảm hơn một nửa từ 19 triệu
ha xuống còn 9 triệu ha.Trên thế giới, rừng nhiệt đới bị tàn phá 11 triệu ha/năm :
+ Năm 1960 : rừng che phủ 1/4 S trái đất
+ Năm 1980 : rừng che phủ 1/5 S trái đất
+ Năm 2000 : rừng che phủ 1/6 S trái đất
+ Năm 2020 : rừng che phủ 1/7 S trái đất (dự kiến)
Nguyên nhân của tình trạng trên là ngoài khai thác gỗ và các loại lâm sản một cách
bừa bãi còn do nhu cầu trồng trọt canh tac nông nghiệp của dân tộc thiểu số.
-Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật đang bị suy giảm nghiêm trọng. Số loài bị
tuyệt chủng ngày nay do hoạt động của con người cao gấp hàng chục lần so với tuyệt
chủng tự nhiên. Hậu quả của việc giảm tính đa dạng sinh học rất to lớn và trên nhiều
phương diện. Ước tính khoảng 70% số thuốc men của y học hiện đại có nguồn gốc từ
các hợp chất tìm thấy trong tự nhiên. Tài nguyên đa dạng sinh học chứa đựng một
nguồn thuốc chữa bệnh to lớn. Tuy nhiên, nhiều loài trong số đó chúng chưa được
nghiên cứu và đánh giá. Chính tại thời điểm hiện nay, khi có các công cụ nghiên cứu
và ứng dụng các thông tin về gen trong tự nhiên thì nguồn di sản gen của hành tinh
này đang bị mất vỉnh viễn.
-Tài nguyên đất: Tăng trưởng dân số nhanh chóng đe dọa các nguồn tài nguyên
của Trái Đất và làm suy giảm chất lượng cuộc sống. Đất là nơi ở, nơi canh tác và tiến lOMoAR cPSD| 45936918
hành các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, đất đai là loại tài nguyên không thể
thiếu đối với cuộc sống của con người và sinh vật. Cạn kiệt tài nguyên đất được hiểu
theo nghĩa diện tích đất bình quân đầu người ngày càng giảm, do dân số tăng lên.
Gia tăng dân số không chỉ có liên quan đến mức tiêu thụ tài nguyên mà còn liên quan
đến sự ô nhiễm môi trường gây ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Môi trường đất,
nước, không khí, tất cả đều có vai trò như những bể chứa chất ô nhiễm. Do các qui
trình công nghiệp rất phức tạp nên khó có thể xác định chính xác mối quan hệ giữa qui
mô dân số và sự ô nhiễm. Một số nhà nghiên cứu đã ước tính được tác động của qui
mô dân số đến một loại ô nhiễm ở một số vùng nhất định. Tuy nhiên, có thể hiểu một
cách đơn giản mối quan hệ giữa dân số và ô nhiễm môi trường như sau: ví dụ, xét về ô
nhiễm không khí, nhiều người hơn tức là sẽ có nhiều nhu cầu hơn đối với các hàng
hóa được sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp mà đây là những nơi tạo ra nhiều
khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí. Đương nhiên, các mối quan hệ sâu xa hơn
thì không đơn giản như vậy – khí hậu, chính sách kiểm soát ô nhiễm và công nghệ sản
xuất, tất cả sẽ phối hợp với nhau để xác định chất lượng không khí.
-Tài nguyên nước sạch :Các nguồn cung nước sạch, quan trọng cho nông nghiệp
và sinh hoạt đang giảm đi trên toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng nước hiện đang được
dự báo sẽ trầm trọng thêm khi dân số tăng lên. Đói nước đang là mối nguy của toàn
cầu. Hàng ngày trên thế giới có 25 000 người chết vì thiếu nước và các bệnh liên quan
đến nước. Khan hiếm nước là một trong những đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền
vững và cuộc sống của nhân loại.
Câu 4: Tác động của du lịch đến môi trường
Các tác động tích cực có thể bao gồm:
• Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào việc bảo
tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn quốc gia.
• Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng kiến cho
việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô lOMoAR cPSD| 45936918
nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương trình
quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình kiến trúc.
• Ðề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị các cảnh quan.
• Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ
thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải thiện thông qua hoạt động du lịch.
• Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua việc trao
đổi và học tập với du khách.
Tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm:
• Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ
nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương.
• Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng
thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thủy vực lân cận (sông, hồ,
biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngoài da,
bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thủy vực gây hại cho cảnh quan và nuôi trồng thủy sản.
• Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Ðây là nguyên
nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội.
• Ô nhiễm không khí: Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói", nhưng du
lịch có thể gây ô nhiễm không khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu
thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây cối,
động vật hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông.
• Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả và lãng phí. lOMoAR cPSD| 45936918
• Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể gây
phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
• Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn nhà
hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch vụ
thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu
xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các công trình xây dựng và cảnh
quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây
suy thoái môi trường tệ hại nhất.
• Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác
động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các loài động
thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn
trùng...). Đồng thời, xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động vật
hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác
mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
Câu 5: Các vấn đề môi trường liên quan đến đô thị hóa và công nghiệp hóa
quá trình đô thị hóa tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường
và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái, tài nguyên đất bị khai thác triệt
để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập.
Nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn trước đây nằm ở ngoại thành,
nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc. Mở rộng không gian đô thị dẫn đến
chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia và
đến đời sống của nhân dân ngoại thành; sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm
phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng gia tăng.
Đồng thời đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp
lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường. lOMoAR cPSD| 45936918
Việc đô thị hóa diễn ra với quy mô ngày càng nhanh chóng đã kéo theo những hệ lụy
như gia tăng ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện và nước thải công
nghiệp không được xử lý, hệ thống thoát nước đô thị không tốt. Thêm vào đó, ô nhiễm
không khí cũng ngày càng tồi tệ gây hại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường. Gần
667.000 tấn oxy lưu huỳnh, 618.000 tấn oxy nitơ và 6,8 triệu tấn cacbon được tạo ra
hàng năm tại Việt Nam. Sức mạnh kết hợp của công nghiệp hóa, đô thị hóa đã làm
giảm độ che phủ của rừng. Sự suy giảm độ che phủ từ 43% năm 1943 chỉ còn khoảng
27% năm 1990 nhưng sau đó đã tăng gần 40% trong năm 2009. Việc mất rừng ngập
mặn đã và tiếp tục là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng. Rừng ngập mặn đã giảm từ
400.000ha năm 1993 xuống dưới 600.000ha năm 2008. Ngoài ra, theo thống kê của
Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Việt Nam đã mất 73.000 ha đất canh tác hàng
năm do đô thị hóa, ảnh hưởng đến cuộc sống của 2,5 triệu nông dân; diện tích trồng
lúa giảm 6% chủ yếu là do công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh chóng. Diện tích đất
được giao để sản xuất lúa gạo dự kiến giảm gần 10% vào năm 2030.
Trong quá trình công nghiệp hóa sẽ gây ra sự thay đổi khí hậu, ô nhiễm không khí,
nước và đất, vấn đề sức khỏe, một số loài đã tuyệt chủng, và nhiều hơn nữa. Dưới đây
là một số trong thương mại và công nghiệp của nước ta về vấn đề môi trường.
Khói bụi xả vào không khí: Ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí là nguyên
nhân chính của các nhà máy sản xuất do khí thải gây ô nhiễm của dung môi hữu cơ,
CO, sulfur dioxide (SO2) và nitơ oxit (NOx). Những chất gây ô nhiễm sẽ gây nguy
hiểm cho sức khỏe công cộng và hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu để thúc đẩy,
phá hoại môi trường, hiệu ứng nhà kính, ôzôn hổng và hoang mạc hóa tăng.
Nước thải: Chưa được xử lý nước thải gây ra những vấn đề về môi trường, bao gồm:
Hồ ngầm của hệ thống xử lý nước thải ô nhiễm, vận chuyển và phá hoại, và xử lý
nước thải và bùn sau, sẽ hủy nó được dùng cho mục đích nông nghiệp suy thoái.
Ô nhiễm đất: Nhiên liệu và năng lượng từ ngành công nghiệp liên quan đến ngành
công nghiệp vật liệu bị rò rỉ, và nguy hiểm của Việt Nam, trong đất bị ô nhiễm do
chính Nguồn đất ô nhiễm. Ví dụ là nhà máy Lọc dầu và đường ống bơm xăng, kho lOMoAR cPSD| 45936918
dầu, trạm xăng, nhà máy xử lý, nhà máy hóa chất, nhà máy, công ty giặt khô, in ấn,
doanh nghiệp ngành dệt may và những nguy hiểm, vật liệu được lưu trữ.
Ô nhiễm đất tiếp xúc trực tiếp với chất gây ô nhiễm gây ra, khí độc rò rỉ đây. Và nước
ngầm nhiễm vào tòa nhà. Đặc điểm của ô nhiễm đất ở trong đất bị ô nhiễm sau khi sự
kiện tàn dư trong lâu dài.
Ô nhiễm biển và ven biển.
Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được áp dụng cho nhiều doanh nghiệp, bao
gồm cả công nghiệp và nông nghiệp.Nếu không xử lý chuyện hay xử lý, lưu trữ, vật
liệu độc hại sẽ gây tổn hại sức khoẻ con người và xã hội chúng ta cần có biện pháp bảo vệ môi trường.
Chất thải rắn: Chất thải rắn tạo ra, đâu có hoạt động con người, là bởi vài luồng dữ
liệu khác nhau, có các tính năng khác nhau.
Câu 6: Mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường
Các quốc gia khác nhau có những quan niệm khác nhau về chuẩn mực đói nghèo
nhưng có thể nói đói nghèo trước hết là thiếu thốn những nhu cầu cơ bản như ăn , mặc , ở , học hành .
Do phải đối mặt với sự sống còn trước mắt, những ng nghèo vừa là nguyên nhân gây
ra các vấn đề về môi trường vừa là nạn nhân của chính sự tàn phá môi trường . Đây là
vòng tròn luẩn quẩn của sự nghèo đói . Do thiếu vốn , thiếu kiến thức và phương tiện
sx ng nghèo khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi lãng phí , gây cạn kiệt
các nguồn tài nguyên, gây suy thoái và ô nhiễm môi trường làm cho năng suất cây
trồng vật nuôi giảm, các đk vệ sinh môi trường xấu đi khiến con người ngày càng
nghèo đói hơn và mắc nhiều bệnh tật hơn . Tình trạng nghèo đói lạc hậu, kém phát
triển cũng là lý do khiến tỉ lệ gia tăng dân số ở các khu vực nghèo đói cao. Ng nghèo
thiếu hoặc k đc tiếp cận với các kiến thức , biện pháp , dịch vụ kế hoạch hóa gia đình,
chi phí kinh tế cho con cái thấp so với lợi ích con cái mang lại nên ng nghèo muốn có lOMoAR cPSD| 45936918
nhiều con hơn. Một cách ngắn gọn giữa nghèo đói và môi trường có mối quan hệ tác
động qua lại chủ yếu :
-Nghèo đói làm các cộng đồng nghèo vốn phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên mỏng
manh của địa phương dễ bị tổn thương do các biến động của tự nhiên và xh
-Nghèo đói dẫn đến thiếu vốn cho đầu tư và sx, cho các kết cấu hạn tầng văn hóa giáo
dục và các dự án cải tạo môi trường .
-Nghèo đói làm tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng quá mức hay hủy diệt .
-Nghèo đói góp phần vào bùng nổ dân số
-Nghèo đói là mảnh đất lý tưởng cho mô hình phát triển chỉ thị tập chung vào tăng
trưởng kinh tế và xây dựng một xã hội tiêu thụ.
Câu 7:Ô nhiễm không khí: Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân, các tác hại
Khái niệm: Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ
yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm
tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho
các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng.
Nguồn gốc: Các chất gây ô nhiễm không khí phát sinh từ quá trình đốt cháy các nhiên
liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx,
các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). Các nhà máy nhiệt điện chạy than là
nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, các máy phát điện diesel cũng đóng góp cho quá trình ô nhiễm này.
Tác nhân và tác hại của các chất gây ô nhiễm:
- SO2 toát nhiên liệu hoá thạch : gây mưa axit, khói mù axit – smog, giảm chức lOMoAR cPSD| 45936918
năng hô hấp, viêm phế quản mãn tính thạch cao hoá các công trình xây dựng bằng đá.
- NOX (đôi Sinh khối) : tạo smog, tạo hợp chất PAN gây cháy lá cây có hoa, chảy
nước mắt và viêm phế quản. No tước đoạt ôxy của máu.
- F (khói nhà máy) : gây cháy lá cây. biến dạng xương. mủn răng.
- CFCS (dung môi máy lạnh, bình xịt...) : gây hiệu ứng nhà kính và thông tầng ôzôn.
- CO (đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu) : nhiễm độc hô hấp.
- CO2 ( núi lửa phun, đốt nhiên liệu) : khí nhà kính chủ yếu.
- Pb(C2H5)4( đốt xăng pha chì) : nhiễm độc thần kinh, cao huyết áp, đột quỵ,
nhồi máu cơ tim, trẻ chậm lớn.
- Amiăng (công nghiệp luyện kim và xây dựng) : gây ung thư phổi.
- Hoá chất BVTV (vùng trồng trọt) : nhiễm độc thần kinh, hại gan, thận, biến đổi di truyền.
- Hydrôcacbua thơm đa vòng (đốt xăng dầu, sơn, chất thơm) : gây ung thư.
- Chất phóng xạ (nổ hạt nhân, điện hạt nhân, bệnh viện, phòng thí nghiệm) : gây
tổn thương tế bào và cơ chế di truyền.
-Vi trùng, vi rút : gây lao, bạch hầu, tụ cầu, cúm.
- Tiếng ồn : đo bằng deciben (dB). Mức khó chịu: ≥45dB Mức tai biến : ≥100dB
Ngưỡng nghe của tai : 0 ÷ 180 dB lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 8: Ô nhiễm nước: Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân, các tác hại
Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp
ứng được cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe con người và sinh vật Nguồn gốc: -
Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào
môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng
- Hoạt động sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt ( nước đen, nước xám)
- Hoạt động công nghiệp: Nước thải công nghiệp
- Hoạt động nông nghiệp: nước thải, nước thấm qua từa các hoạt động nông nghiệp
như tưới tiêu, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật..)
- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất
-Nước thấm qua( từ bể chứa, ống dẫn) - Nước thải đô thị Tác nhân gây ô nhiễm:
a) các yếu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng số - gồm chất rắn lơ lửng và
chất rắn hoà tan. độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng) ; b) Tác nhân hóa học:
• Các chất khí hòa tan ( Oxy hòa tan(DO), Co2
• Các chất hữu cơ ( thể hiện qua thông số nhu cầu ôxy sinh hóa BOD và nhu cầu ôxy hóa học COD)
• Các kim loại nặng: As, Pb, Hg, Cd, Cu, Zn, Mn
• Các chất dinh dưỡng (NH3, NH4+, No2-,No3-,Po4 3-
• Các chất rắn lơ lửng lOMoAR cPSD| 45936918
• Các hợp chất hữu cơ độc hại khó phân hủy (PCBs, PAHs...) c) Tác nhân sinh học
• sinh vật làm sạch nguồn nước
• sinh vật làm ô nhiễm nguồn nước ( các vi khuẩn gây bệnh, vii rút, ký sinh trùng...)
• sinh vật chỉ thị cho tình trạng môi trường (Coliform, Ecoli)
Câu 9 : Hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân? Kể tên các loại khí gây hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiện tượng không khí của Trái đất nóng lên
do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất. Và
khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.
Một ví dụ rất thực tế là hãy liên tưởng tới những tia sáng của Mặt trời chiếu vào một
ngồi nhà kính. Khi đó, nguồn năng lượng này được hấp thụ và phân tán trở lại thành
nhiệt lượng trong không gian. Khiến toàn bộ không gian bên trong ngôi nhà bị ấm lên.
Khi nhà kính giữ lại nhiệt của mặt Trời và không cho nó phản xạ đi. Nếu như lượng
khí này ổn định thì sẽ giúp Trái Đất luôn ở trạng thái cân bằng. Nhưng nó lại gia tăng
quá nhiều trong bầu khí quyển nên làm cho Trái Đất nóng lên.
Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển giống
như một tấm kính dày bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như một nhà kính lớn.
Nếu không có lớp khí quyển, lớp bề mặt Trái đất sẽ có nhiệt độ trung bình là -23 độ C
nhưng thực tế nhiệt độ trung bình là 15 độ C. Điều này có nghĩa là hiệu ứng này đã
làm cho Trái đất nóng lên 38 độ C.
Ngày nay các hoạt động sinh hoạt, khai thác và phát triển của con người cùng với các
hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng, hiện tượng hiệu ứng lOMoAR cPSD| 45936918
nhà kính cũng tăng cao. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất cũng theo đó mà tăng lên.
Theo ước tính của các nhà khoa học, nhiệt độ của Trái đất sẽ tăng lên khoảng 1,5 – 4,5°C vào thế kỷ sau.
Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn, các halogen và hơi nước cũng
nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt của dân số và công nghiệp cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ Trái đất.
Tên các loại khí gây hiệu ứng nhà kính
Các khí nhà kính chính là carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide
(N2O). Các khí có hàm lượng thấp nhưng có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhà kính là
hydrofluorocarbons (HFCS), perfluorocarbons (PFCS), sulphur hexafluoride (SF6) và nitrogen, trifluoride (NF3).
10. Phân tích các tác động của nông nghiệp đến môi trường, phân tích các biện
pháp có thể áp dụng làm giảm tác động của nông nghiệp đến môi trường
Đất và môi trường - cơ sở bền vững để phát triển nông thôn. Đối với nông nghiệp và
nông thôn, đất là tài sản vô giá, là nguồn tài nguyên tái tạo được, đất vừa là tư liệu sản
xuất vừa là đối tượng lao động. Phần lớn những sản phẩm nông lâm nghiệp nuôi sống
con người đều được lấy từ đất.
Một thực tế là hiện nay tài nguyên đất đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đe dọa
đến sự phát triển bền vững của đất nước. Một mặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp tác
động mạnh đến môi trường đất như việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật
chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều trong môi trường đất, nước; nhiều vùng chăn
nuôi tập trung thiếu hệ thống thu gom và xử lý chất thải; nhiều vùng làng nghề sản
xuất thủ công chưa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải mà thải thẳng ra đất. Mặt
khác thời tiết diễn biến phức tạp, vụ đông xuân ở miền Bắc ấm, lạnh bất thường, hạn
hán, bão lũ lụt, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, sâu bệnh cây trồng phát sinh trên diện
rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường. lOMoAR cPSD| 45936918
Có hai tiêu chí dùng để đánh giá sự tác động của nông nghiệp lên môi trường: "dựa
trên phương pháp" sản xuất nông nghiệp của người dân, và "dựa trên sự ảnh hưởng"
của những phương pháp canh tác tác động lên hệ thống canh tác hoặc các chất thải ra
môi trường. Một ví dụ cho tiêu chí "dựa trên phương pháp" là chất lượng của nước
ngầm, bị ảnh hưởng bởi lượng nitơ bón vào đất. Các phương pháp bón phân và trừ sâu
mà người nông dân đang sử dụng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Cụ thể:
Ô nhiễm đất do sử dụng không hợp lý phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
Ô nhiễm nông nghiệp do sử dụng không hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật chưa được cải thiện
Đặc trưng các tác động của hoá chất bảo vệ thực vật:
- Rất độc đối các cơ thể sinh vật:
- Tồn dư lâu dài trong đất, trong nước:
- Tác động đến sinh vật một cách không phân biệt:
+ Hóa chất bảo vệ thực vật không chỉ tiêu diệt những sâu bọ, côn trùng có hại, mà
đồng thời cũng tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích (thiên địch) như ếch, nhái, rắn, vi sinh vật, tôm, cua, cá...
+ Đặc biệt vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật hiện nay hầu như không được thu gom mà
vương vãi trên đồng ruộng, kênh, mương là nguồn ô nhiễm khá nghiêm trọng cho môi trường đất, nước.
+ Nguyên nhân chính là (1) sử dụng phân bón hóa học không cân đối, không đúng lúc
cây cần và bón ít phân hữu cơ; (2) chưa triển khai triệt để Chương trình quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM); (3) các tiêu chuẩn an toàn lao động không đủ nghiêm ngặt theo
phương châm 4 đúng: " Đúng thuốc; đúng liều lượng; đúng lúc và dùng đúng cách",
(4) người dân thiếu kiến thức khoa học, thiếu thông tin tư vấn về sử dụng hóa chất bảo lOMoAR cPSD| 45936918
vệ thực vật, người nông dân xem hóa chất bảo vệ thực vật "thần dược" nên có thói
quen thường xuyên sử dụng như một cứu cánh cho năng suất, sản lượng; một số khác
thì vì ham lợi nhuận, mà bất chấp sự đe dọa của hóa chất bảo vệ thực vật đối với sức
khỏe của người khác, thậm chí ngay cả bản thân mình
Các biện pháp áp dụng làm giảm tác động của nông nghiệp đến môi trường
-Nâng cao nhận thức của người dân, nông dân cả nước Sản xuất nông nghiệp phải đi
đôi với bảo vệ môi trường. Cần nâng cao nhận thức bằng việc tuyên truyền, vận động
để người dân ý thức được tác hại của việc ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, việc hướng
dẫn cho người dân sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật, xử lý và thu gom bao bì đúng
cách cũng là một trong những vấn đề tất yếu. Quản lý hóa chất, kháng sinh sử dụng
trong nuôi trồng thủy sản Thực hiện hướng dẫn quy trình nuôi trồng thủy sản nghiêm
túc, đặc biệt là quy trình chuẩn bị ao nuôi. Xét nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật quan trắc,
cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản. Thời điểm độ mặn của nước xuống thấp
không nên cấp nước trực tiếp vào ao nuôi và không nên thả nuôi mới. Đồng thời tăng
cường quản lý thuốc kháng sinh, hóa chất, thức ăn sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học Thường xuyên phối hợp với địa
phương để đánh giá hiện trạng, tác động ô nhiễm môi trường nhằm đưa ra các biện
pháp xử lý các cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm. Người dân nên đầu tư, xây dựng mô hình
chăn nuôi an toàn sinh học như: sử dụng chế phẩm sinh học, công nghệ khí sinh học
biogas nhằm giảm mùi hôi, diệt khuẩn có hại, xử lý chất thải chăn nuôi. Đặc biệt tăng
khả năng phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi giúp nâng cao hiệu quả sản xuất.
11. Vai trò của rừng trong bảo vệ môi trường và các nguyên nhân gây suy thoái rừng ở Việt Nam
Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường:
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc
sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra