Đề cương xã hội học pháp luật - Law | Học viện Tòa án

Mục đích nghiên cứu: là kết quả cần đạt được trong cuộc điều tra.Nhiệm vụ nghiên cứu: là các hướng nghiên cứu cụ thể, làm rõ cho mục đích nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Law (law1) 56 tài liệu

Trường:

Học viện Tòa án 144 tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương xã hội học pháp luật - Law | Học viện Tòa án

Mục đích nghiên cứu: là kết quả cần đạt được trong cuộc điều tra.Nhiệm vụ nghiên cứu: là các hướng nghiên cứu cụ thể, làm rõ cho mục đích nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Tên:
Lớp: D-K5
Bài 2: Phần lý thuyết:
A.Xác định mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: là kết quả cần đạt được trong cuộc điều tra.
Nhiệm vụ nghiên cứu: là các hướng nghiên cứu cụ thể, làm rõ cho mục đích
nghiên cứu.
1 mục đích nhiều nhiệm vụ:
VD: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay:
- ĐT, KT, PV…..
- Mđ: nâng cao ý thức chấp hành…..
- Nhiệm vụ:
+ hệ thống hoá các công trình, tài liệu, số liệu,…
+ Thực trạng ý thức chấp hành luật….: nam-nữ, tuổi, vùng, ….
+ Nguyên nhân khiến họ vi phạm
+ Giải pháp + xu hướng
B. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học là những dự đoán, giả định khoa học
về vấn đề nghiên cứu.
Giả thuyết: mệnh đề, khẳng định.
VD: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay: NĐ 36 Cp
Mô tả: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay nhìn chung
là chưa tốt. Người vi phạm thường là nữ, độ tuổi 30-40, bán hàng , nơi
khác đến HN
Giải thích: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay chưa
tốt vì …. Nhận thức Pl hạn chế, chế tài xử lý nhẹ, ll chức năng còn
mỏng…
Xu hướng: trong thời gian tới nếu tăng cường tuyên truyền, phổ biến pL
đến người BHR, chế tài xử lý tăng nặng hơn, lực lượng chức năng thường
xuyên giám sát,… thì ý thức…. tốt hơn
Không được tùy tiện, ngẫu hứng khi đặt giả thuyết.
Giả thuyết có thể đúng, có thể sai.
Các loại giả thuyết xã hộiH: Mô tả, Giải thích, Xu hướng.
C. Chọn mẫu điều tra
Các khái niệm:
* Tổng thể nghiên cứu: là tập hợp tất cả các phần tử thuộc hiện tượng nghiên
cứu cần được quan sát, thu thập và phân tích. Hay nói cách khác, khi nghiên cứu
một vấn đề, ta thường quan tâm vào một dấu hiệu cụ thể, các dấu hiệu này thể
hiện trên nhiều phần tử. Tập hợp tất cả các phần tử mang dấu hiệu này được gọi
là tổng thể (population).
*Điều tra tổng thể: là dạng điều tra khi tất cả những khách thể xã hội của điểm
nghiên cứu ( một khu vực địa lý) đều đc khảo sát.
* Mẫu là một phần của tổng thể được chọn ra theo những cách thức nhất định và
với một dung lượng hợp lý
*Điều tra chọn mẫu: là điều tra không toàn bộ, việc điều tra, khảo sát chỉ được
thực hiện trên mẫu được chọn ra từ tổng thể. Người ta căn cứ vào những thông
tin về các tham số thu được từ mẫu được chọn để suy ra các tham số của tổng
thể.
*Xã hội học thường điều tra chọn mẫu vì:
+Thời gian nghiên cứu ngắn nên thông tin mang tính thời sự, cập nhật.
+Tiết kiệm nhân lực, vật lực và tài lực -> có thể nghiên cứu sâu hoặc mở rộng
nội dung nghiên cứu.
+Trình độ tay nghề điều tra viên được đảm bảo.
D. Phương pháp anket
Khái niệm: Anket là hình thức hỏi - đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi
(phiếu trưng cấu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên tiến hành tiến hành
phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự
đọc các câu hỏi trong bảng hỏi sau đó ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi
và gửi lại cho điều tra viên xã hội học.
Phân loại:
- Theo nội dung và cấu tạo các câu hỏi đặt ra trong phiếu anket có:
+phiếu anket đóng: là loại phiếu mà tất cả các phương án trả lời đã được
xác định từ trước theo từng câu hỏi.
+Phiếu anket mở: là loại phiếu mà người trả lời tự do bày tỏ ý kiến của
mình theo các câu hỏi đặt ra.
- Theo phương thức phát - thu phiếu anket:
+ Gửi phiếu qua tổ chức dịch vụ bưu chính đến người được hỏi và đợi
phiếu được gửi quay trở lại địa chỉ nhà nghiên cứu.
+Phát phiếu anket tại chỗ qua đội ngũ cộng tác viên.
Kết cấu của phiếu anket:
-Phần mở đầu: để trình bày mục tiêu khoa học, ý nghĩa thực tiễn của cuộc
điều tra, tên cơ quan tiến hành nghiên cứu, hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi,
kêu gọi sự hợp tác, giúp đỡ của người trả lời phiếu.
-Phần nội dung:là trọng tâm của phiếu điều tra nạn nhân. Cần tập trung
thu thập các thông tin sau: nạn nhân của loại tội phạm nào? Mức độ thiệt hại mà
tội phạm đó gâu ra? Thái độ của nạn nhân đối với tội phạm? Địa điểm và thời
gian xảy ra tội phạm? Đặc biệt cần khai thác kĩ các lí do khiến nạn nhân không
khai báo vụ việc với các cơ quan chức năng.
- Phần kết thúc: dành để trình bày các câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu - xã
hội cuả người trả lời nhưng phải đảm bảo tính khuyết danh của người trả lời.
Đánh giá về phương pháp anket:
-Ưu điểm:
+ Anket cho phép triển khai nghiên cứu trên quy mô rộng nên thu
được ý kiến của nhiều người trong cùng một thời điểm.
+ Các chỉ báo trong phiếu anket thường đã được mã hóa, được quy
chuẩn chung cho tất cả những người tham gia nên rất thuận tiện cho khâu xử lí
thông tin bằng máy vi tính.
- Nhược điểm:
+ Đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải là chuyên gia có học vấn
cao, nhiều kinh nghiệm lí luận cũng như thực tiễn. Yêu cầu về chọn mẫu đại
diện cũng hết sức nghiêm ngặt.
Phần bài tập:tự xem cái bảng hỏi cô gửi rồi xác định theo yêu cầu.
Bài 3.
A. Pháp luật là gì? Bản chất xã hội của pháp luật?
là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi
ích của giai cấp mình.
(1)Tính quy định xã hội của pháp luật
-Pháp luật nảy sinh từ các nhu cầu của đời sống xã hội, phản ánh các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của từng xã hội cụ thể.
-Pháp luật thay đổi do sự thay đổi của thực tiễn xã hội.
-Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế-xã hội.
+ Pháp luật tiến bộ xã hội phát triển tích cực
+ Pháp luật lạc hậu kìm hãm sự phát triển xã hội.
(2) Tính chuẩn mực của PL
-Pháp luật là những khuôn mẫu, quy định của Nhà nước đặt ra
-Pháp luật là những giới hạn được nhà nước quy định đối với các chủ thể xã
hội: Chỉ rõ cái được phép, cái ko được phép, hình phạt/ chế tài
(3) Tính giai cấp của PL
-Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
-Pháp luật là công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm quản lý, điều chỉnh các
quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội.
-Pháp luật là những quy định bắt buộc, được đảm bảo thực hiện bằng quyền
lực nhà nước
-Nhà nước phải chú trọng việc ban hành pháp luật dựa trên nhu cầu, lợi ích của
các giai tầng trong xã hội
(4) Tính cưỡng chế của PL
-Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật
có tính cưỡng chế
-Để đảm bảo sự thực hiện pháp luật, nhà nước sử dụng các công cụ như quân
đội, cảnh sát, tòa án, viện kiểm sát,…
B. Nhóm xã hội
-Định nghĩa: Là tập hợp gồm từ hai người trở lên. Có liên hệ với nhau về vị
thế, vai trò, những nhu cầu, lợi ích và định hướng giá trị nhất định.
-Chức năng của nhóm: Phản ánh mối liên hệ xã hội và Thỏa mãn nhu cầu giao
tiếp xã hội
-Phân biệt nhóm- đám đông- cộng đồng: dựa vào mối quan hệ
-Phân loại:
+Nhóm sơ cấp: là tập hợp số lượng người ích, trong đó các cá nhân có quan
hệ trực tiếp và tương đối ổn định.
+Nhóm thứ cấp: là nhóm bao gồm số lượng người đông đảo. Trong nhóm
này, quan hệ quyền lực được phân bố trong mạng lưới theo thứ bậc từ trên
xuống dưới.
-Ý nghĩa: Quản lý các nhóm- thành tố cơ bản nhất của xã hội. đb là các nhóm
lệch chuẩn. Phát hiện sớm xung đột, sai lệch để chủ động phòng ngừa.
C. Thiết chế xã hội
-Định nghĩa: Thiết chế xã hội là những tổ chức xã hội đặc thù, là một tập hợp
các giá trị, chuẩn mực, các vị thế, vai trò, các nhóm xã hội vận hành xung quanh
một nhu cầu cơ bản của xã hội.
Gồm 3 bộ phận:
+ Tổ chức đặc thù: mỗi thiết chế có 1 dạng tổ chức riêng
+ Giá trị, chuẩn mực: quy định của thiết chế
+ Con người
-Cấu trúc/kết cấu:
+ Cơ cấu ngoài: cá nhân, tổ chức được trang bị phương tiện để thực hiện
chức năng xã hội
+ Cơ cấu bên trong: gồm các giá tri, chuẩn mực
-Chức năng
+ Khuyến khích hành vi hợp chuẩn
+ Kiểm soát, trừng phạt hành vi lệch chuẩn bằng 2 loại hình phạt:
> Hình phạt hình thức: là hình phạt của thiết chế pháp luật
> Hình phạt phi hình thức: là hình phạt của thiết chế đạo đức và dư
luận xã hội
-Đặc điểm, ý nghĩa:
+ Chậm biến đổi nếu thay đổi thiết chế cần phải từ tốn
+ Có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc nhau nếu thay đổi phải thận trọng
+ Có xu hướng trở thành tiêu điểm của xã hội cần thay đổi khi quy
định của thiết chế không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
D. Phân tầng xã hội
-Khái niệm: Là sự sắp xếp các thành viên trong xã hội vào các tầng xã hội
khác nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội
(uy tín), khả năng thăng tiến cũng như khả năng giành được các lợi ích hay vị
thế trong xã hội
-Phân tầng xã hội: chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau:
+ Địa vị kinh tế (tài sản): giàu, trung lưu, nghèo
+ Địa vị chính trị (quyền lực): chính trị quận/huyện
-Khác với quyền lực nhóm:
+ Địa vị xã hội (uy tín): tầm ảnh hưởng: cao- thấp- không
+ khác: nhà ở, nghệ thuật,….
-Gồm:
+ Phân tầng đóng: trong xã hội phân chia giai cấp rõ nét. VD: phong kiến
+ Phân tầng mở: cá nhân nỗ lực có thể ở tầng lớp cao
* Nguyên nhân của phân tầng xã hội:
-Do sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài người: do
con người ngay từ khi sinh ra đã khác nhau về giới tính, thể trạng, cơ may,…
-Do phân công lao động xã hội: xuất hiện sự khác biệt giữa các cá nhân,
nhóm ở các nghề nghiệp khác nhau về thu nhập, tài sản, mức sống
* Ảnh hưởng của PTxã hội
-Phân tầng hợp thức: Dựa trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, nhóm,
vận hành theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động (làm nhiều
hưởg nhiều, làm ít hưởng ít,…)
-Phân tầng bất hợp thức: không dựa trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá
nhân, nhóm. VD: hiện tượng mua quan bán chức, buôn lậu,…
Bài 4:Chuẩn mực xã hội
- Khái niệm: Chuẩn mực xã hội là tổng số những yêu cầu, quy tắc của xã hội
được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu tượng cho định hướng
cơ bản đối với các thành viên trong xã hội. Những quy tắc xã hội đó xác định rõ
cho mọi người những việc nên hoặc không nên làm và cách xử sự phù hợp trong
các tình huống xã hội khác nhau.
- Phân loại:
(1) Theo tính chất phổ biến rộng hay hẹp của chuẩn mực xã hội:
+Chuẩn mực xã hội công khai VD: chuẩn mực pháp luật
+Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn. VD: quy định ngầm của các tổ chức tội phạm
(2) Theo đặc điểm được/không được ghi chép:
+Chuẩn mực xã hội thành văn. VD: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị,
chuẩn mực tôn giáo
+Chuẩn mực xã hội bất thành văn. VD: đạo đức, phong tục tập quán, thẩm mỹ
(3) Chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện ở dạng ký hiệu, biểu tượng.
Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội
+ Điều chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội
+ Định hướng, điều chỉnh hành vi các cá nhân
+ Là phương tiện kiểm tra, giám sát đối với hành vi của các cá nhân
Bài 5
A. Xây dựng pháp luật là gì?
Khái niệm: -Là hoạt động soạn thảo, ban hành các luật, văn bản pháp luật (bao
gồm: nghiên cứu, soạn thảo, thông qua và công bố văn bản)
-Là hoạt động chủ yếu nhất của Quốc hội/Nghị viện
-Có thể tổ chức trưng cầu dân ý để xây dựng pháp luật
Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
-Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyết định
-Các tổ chức chính trị - xã hội
-Đông đảo quần chúng nhân dân
C.Quy trình của hoạt động xây dựng pháp luật.
(1) Nêu sáng kiến pháp luật:
- Nêu rõ tính cấp thiết xây dựng pháp luật
- UBTVQH lập danh sách trình Quốc hội
- Quốc hội ra quyết định soạn thảo (nêu rõ cơ quan chịu trách nhiệm soạn
thảo)
(2) Soạn thảo văn bản luật:
- Xây dựng đề cương
- Lấy ý kiến chuyên gia
- Soạn thảo
- Lấy ý kiến phản biện
- Trình cơ quan có thẩm quyền
(3) Các cơ quan có thẩm quyền xem xét, thảo luận, thông qua văn bản luật:
- Là giai đoạn có tính chất quyết định, khai sinh các văn bản luật
(4) Công bố văn bản luật:
- Được quy định trong Luật ban hành quy phạm pháp luật
+ Chủ tịch nước giữ vai trò công bố văn bản luật
+ Các đơn vị khác có vai trò công bố văn bản dưới luật
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật
1. Năng lực soạn thảo các dự án luật của các chủ thể xây dựng pháp luật
Thể hiện năng lực ở các khía cạnh sau:
- Nhận thức về mức độ cần thiết của văn bản pháp luật
- Mức độ hiểu biết về lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật
- Hoạt động của chính quyền chuyên trách soạn thảo văn bản pháp luật
Các yếu tố của kỹ năng tốt văn bản pháp luật tốt và ngược lại
2. Dư luận xã hội
-Dư luận xã hội là sự phản ánh, đánh giá, phán xét của người dân về những
vấn đề có liên quan đến lợi ích của họ
-Dư luận = ý kiến/ quan điểm/ trao đổi/ đánh giá/ phán xét của người dân về
thông tin
-Thông tin phải có liên quan đến lợi ích của người dân
lợi ích quốc gia/ quốc tế --> dư luận quốc gia/ quốc tế
Nhóm dư luận ở quy mô nhóm.
-Nhân dân là chủ thể rộng rãi của quá trình xây dựng pháp luật
-Dư luận xã hội là nguồn thông tin phản hồi quan trọng đói với quá trình xây
dựng pháp luật
-Dư luận xã hội có vai trò lớn trong định hướng, điều chỉnh hành vi của cá
nhân, nhóm xã hội cần thăm dò và có tác động đúng mức đến dư luận xã hội
để có sự đồng thuận trong xây dựng pháp luật
-Dư luận ủng hộ văn bản pháp luật hình thành thuận lợi và ngược lại.
Tránh sa đà, theo đuôi dư luận nhưng không được phớt lờ dư luận
3. Thông tin đại chúng
-Cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ thể xây dựng pháp luật, cho quần chúng
nhân dân thuận lợi cho xây dựng pháp luật
-Giúp cơ quan có thẩm quyền tập hợp thông tin phục vụ cho việc xây dựng
pháp luật.
-Giúp định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội nhằm tạo đồng thuận xã hội,
chống các thông tin sai lệch của các thế lực thù địch.
Bài 6
A. Thực hiện pháp luật là gì?
Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành
động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là
không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
B. Các hình thức thực hiện pháp luật
(1) Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể
hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định cấm đoán của
pháp luật.
VD: không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi
lừa đảo, không uống rượu bia trước khi lái xe (không hành động)
(2) Chấp hành pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động:
chủ thể phải thực hiện một hành động nhất định mới có thể thực hiện pháp luật
được. VD thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ
lao động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái,…
Đặc điểm chung của (1) và (2) : Chủ thể bị buộc phải thực hiện
(3) Sử dụng pháp luật: khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng khai
thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật đã dành cho mình
chủ thể có thể thực hiện hay không thực hiện .VD: quyền tự do ngôn luận-
báo chí; quyền được ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về nước theo quy định,
(4) Áp dụng pháp luật: là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa
trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lí những vấn để cụ thể thuộc
trách nhiệm của mình
- Là hình thức luôn có sự can thiệp của nhà nước (thông qua các cơ quan có
thẩm quyền) thực hiện theo quy định của pháp luật.
*Nghiên cứu xã hội học pháp luật về các hình thức thực hiện pháp luật
Nghiên cứu về vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ
thể. Mức độ nhận thức, hiểu biết của các chủ thể và yếu tố tđ đến chủ thể trong
việc tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật
Nghiên cứu về hiệu quả của pháp luật, đặc biệt của các cơ quan tư pháp (tòa
án) và các cơ quan tố tụng (VKS, CAND) yếu tố tác động đến quá trình áp dụng
pháp luật của chủ thể ban hành, của người bị áp dụng
C. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp
luật
- Năng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống và làm việc theo pháp
luật” của các chủ thể pháp luật.
- Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân.
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động
thực hiện pháp luật.
- Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ, nâng cao ý thức pháp luật
nghề nghiệp cho cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật.
- Thông báo công khai kết quả hoạt động áp dụng pháp luật trên các phương
tiện thông tin đại chúng.
Bài 7
A. Khái niệm tội phạm theo quan điểm xã hội học; biện pháp phòng ngừa
tội phạm
-Khái niệm:
Theo nghĩa rộng: Tội phạm là hành vi lệch chuẩn gây nguy hiểm cho xã hội
Nghĩa hẹp: Bộ luật Hình sự , khoản1 điều 8.
-Biện pháp phòng ngừa tội phạm:
+Tiếp cận thông tin
+Phòng ngừa xã hội
+Áp dụng hình phạt
+Tiếp cận y- sinh học
+Tiếp cận tổng hợp
B. Sai lệch chuẩn mực pháp luật
1. Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật
Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi vi phạm các nguyên tắc, quy định của
chuẩn mực pháp luật (VD: Vi phạm luật giao thông, luật đất đai, luật hình sự,
…)
2. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật
Dựa vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, có:
-Sai lệch tích cực: hành vi phá vỡ các chuẩn mực pháp luật lỗi thời, lạc hậu.
VD: Hành vi “khoán hộ” của địa chủ Kim Ngọc
-Sai lệch tiêu cực: hành vi vi phạm các chuẩn mực pháp luật hiện hành, được
xã hội thừa nhận. VD: Tội phạm và TNxã hội
Dựa vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của chủ thể, có:
-Sai lệch chủ động: hành vi có ý thức, có tính toán phá vỡ các chuẩn mực pháp
luật VD: Tội cướp tài sản
-Sai lệch thụ động: hành vi vô ý phá vỡ các chuẩn mực pháp luật .VD: Vô ý
gây tai nạn giao thông
3. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực pháp luật
(1) Căn cứ để đánh giá hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật:
Tính chất, khuynh hướng, sự phổ biến của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp
luật
Hoàn cảnh xã hội, điều kiện lịch sử- địa lý
Thời gian, không gian xảy ra hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
(2) Đánh giá hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật:
Hệ quả tích cực, tiến bộ
Hậu quả tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu đến xã hội
* CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
1. Hệ thống giá trị, chuẩn mực: Sự xem nhẹ các giá trị xã hội có thể dẫn đến
hành vi vi phạm chuẩn mực pháp luật
2. Sự rối loạn của các thiết chế xã hội: Sẽ dẫn đến sự mất ổn định xã hội, làm
tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng
3. Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội: sự thay đổi chuẩn mực xã hội sẽ làm
thay đổi cách đánh giá về hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
4. Sự thay đổi của các quan hệ xã hội: Sự biến đổi quan hệ xã hội khiến chuẩn
mực pháp luật có khi trở nên không phù hợp, dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn
mực pháp luật
VD về vai trò của phụ nữ
Ngày xưa: 5%
Nay: PN cũng đi làm, >20%
* NGUYÊN NHÂN CỦA HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
-Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu
cầu của chuẩn mực pháp luật.
-Tư duy diễn dịch không đúng, tự suy diễn các chuẩn mực pháp luật thiếu căn
cứ logic và sử dụng các phán đoán phi logic
-Việc cũng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp luật đã
lạc hậu, lỗi thời,không còn phù hợp với pháp luật hiện hành.
-Từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
-Các khuyết tật về tâm-sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
-Mối liên hệ nhân- quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật.
C. Hiện tượng tội phạm là gì? Các đặc trưng của hiện tượng tội phạm.
Khái niệm:
- Hiện tượng tội phạm là 1 hiện tượng xã hội- pháp lý
- Xuất hiện trong xã hội có giai cấp
- Bao gồm các tội phạm thực hiện trong 1 xã hội nhất định, ở 1 thời kỳ nhất
định
Các đặc trưng của hiện tượng tội phạm:
(1) Tính quyết định xã hội
- Tội phạm nảy sinh từ đời sống xã hội
- Tội phạm do các thành viên xã hội thực hiện
(2) Tính pháp lý hình sự
- Đánh giá tội phạm dựa trên quy định của Luật Hình sự
(3) Tính biến đổi
- Thể hiện qua sự thay đổi về quan điểm về tội phạm, dấu hiệu xã hội của
tội phạm, loại hình của tội phạm,…
(4) Tính giai cấp
- Tội phạm chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp
- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị tội phạm mang tính giai
cấp
(5) Tính xác định theo không gian và thời gian
- Tội phạm gắn với yếu tố địa lý, theo quan điểm của mỗi quốc gia
- Tội phạm phụ thuộc vào sự thay đổi luật hình sự theo thời gian của mỗi
quốc gia
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Tên: Lớp: D-K5 Bài 2: Phần lý thuyết:
A.Xác định mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: là kết quả cần đạt
được trong cuộc điều tra.
Nhiệm vụ nghiên cứu: là các hướng nghiên cứu cụ thể, làm rõ cho mục đích nghiên cứu.
1 mục đích nhiều nhiệm vụ: 
VD: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay: - ĐT, KT, PV…..
- Mđ: nâng cao ý thức chấp hành….. - Nhiệm vụ:
+ hệ thống hoá các công trình, tài liệu, số liệu,…
+ Thực trạng ý thức chấp hành luật….: nam-nữ, tuổi, vùng, ….
+ Nguyên nhân khiến họ vi phạm + Giải pháp + xu hướng
B. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết trong nghiên cứu xã hội học là những dự đoán, giả định khoa học
về vấn đề nghiên cứu.
Giả thuyết: mệnh đề, khẳng định.
VD: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay: NĐ 36 Cp
• Mô tả: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay nhìn chung
là chưa tốt. Người vi phạm thường là nữ, độ tuổi 30-40, bán hàng , nơi khác đến HN
• Giải thích: Ý thức chấp hành luật của người BHR tại HN hiện nay chưa
tốt vì …. Nhận thức Pl hạn chế, chế tài xử lý nhẹ, ll chức năng còn mỏng…
• Xu hướng: trong thời gian tới nếu tăng cường tuyên truyền, phổ biến pL
đến người BHR, chế tài xử lý tăng nặng hơn, lực lượng chức năng thường
xuyên giám sát,… thì ý thức…. tốt hơn
Không được tùy tiện, ngẫu hứng khi đặt giả thuyết.
Giả thuyết có thể đúng, có thể sai.
Các loại giả thuyết xã hộiH: Mô tả, Giải thích, Xu hướng. C. Chọn mẫu điều tra Các khái niệm:
* Tổng thể nghiên cứu: là tập hợp tất cả các phần tử thuộc hiện tượng nghiên
cứu cần được quan sát, thu thập và phân tích. Hay nói cách khác, khi nghiên cứu
một vấn đề, ta thường quan tâm vào một dấu hiệu cụ thể, các dấu hiệu này thể
hiện trên nhiều phần tử. Tập hợp tất cả các phần tử mang dấu hiệu này được gọi là tổng thể (population).
*Điều tra tổng thể: là dạng điều tra khi tất cả những khách thể xã hội của điểm
nghiên cứu ( một khu vực địa lý) đều đc khảo sát.
* Mẫu là một phần của tổng thể được chọn ra theo những cách thức nhất định và
với một dung lượng hợp lý
*Điều tra chọn mẫu: là điều tra không toàn bộ, việc điều tra, khảo sát chỉ được
thực hiện trên mẫu được chọn ra từ tổng thể. Người ta căn cứ vào những thông
tin về các tham số thu được từ mẫu được chọn để suy ra các tham số của tổng thể.
*Xã hội học thường điều tra chọn mẫu vì:
+Thời gian nghiên cứu ngắn nên thông tin mang tính thời sự, cập nhật.
+Tiết kiệm nhân lực, vật lực và tài lực -> có thể nghiên cứu sâu hoặc mở rộng nội dung nghiên cứu.
+Trình độ tay nghề điều tra viên được đảm bảo. D. Phương pháp anket
Khái niệm: Anket là hình thức hỏi - đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi
(phiếu trưng cấu ý kiến) được soạn thảo trước. Điều tra viên tiến hành tiến hành
phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi; người được hỏi tự
đọc các câu hỏi trong bảng hỏi sau đó ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi
và gửi lại cho điều tra viên xã hội học. Phân loại:
- Theo nội dung và cấu tạo các câu hỏi đặt ra trong phiếu anket có:
+phiếu anket đóng: là loại phiếu mà tất cả các phương án trả lời đã được
xác định từ trước theo từng câu hỏi.
+Phiếu anket mở: là loại phiếu mà người trả lời tự do bày tỏ ý kiến của
mình theo các câu hỏi đặt ra.
- Theo phương thức phát - thu phiếu anket:
+ Gửi phiếu qua tổ chức dịch vụ bưu chính đến người được hỏi và đợi
phiếu được gửi quay trở lại địa chỉ nhà nghiên cứu.
+Phát phiếu anket tại chỗ qua đội ngũ cộng tác viên.
Kết cấu của phiếu anket:
-Phần mở đầu: để trình bày mục tiêu khoa học, ý nghĩa thực tiễn của cuộc
điều tra, tên cơ quan tiến hành nghiên cứu, hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi,
kêu gọi sự hợp tác, giúp đỡ của người trả lời phiếu.
-Phần nội dung:là trọng tâm của phiếu điều tra nạn nhân. Cần tập trung
thu thập các thông tin sau: nạn nhân của loại tội phạm nào? Mức độ thiệt hại mà
tội phạm đó gâu ra? Thái độ của nạn nhân đối với tội phạm? Địa điểm và thời
gian xảy ra tội phạm? Đặc biệt cần khai thác kĩ các lí do khiến nạn nhân không
khai báo vụ việc với các cơ quan chức năng.
- Phần kết thúc: dành để trình bày các câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu - xã
hội cuả người trả lời nhưng phải đảm bảo tính khuyết danh của người trả lời.
Đánh giá về phương pháp anket: -Ưu điểm:
+ Anket cho phép triển khai nghiên cứu trên quy mô rộng nên thu
được ý kiến của nhiều người trong cùng một thời điểm.
+ Các chỉ báo trong phiếu anket thường đã được mã hóa, được quy
chuẩn chung cho tất cả những người tham gia nên rất thuận tiện cho khâu xử lí
thông tin bằng máy vi tính. - Nhược điểm:
+ Đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu phải là chuyên gia có học vấn
cao, nhiều kinh nghiệm lí luận cũng như thực tiễn. Yêu cầu về chọn mẫu đại
diện cũng hết sức nghiêm ngặt.
Phần bài tập:tự xem cái bảng hỏi cô gửi rồi xác định theo yêu cầu. Bài 3.
A. Pháp luật là gì? Bản chất xã hội của pháp luật?
là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
(1)Tính quy định xã hội của pháp luật
-Pháp luật nảy sinh từ các nhu cầu của đời sống xã hội, phản ánh các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của từng xã hội cụ thể.
-Pháp luật thay đổi do sự thay đổi của thực tiễn xã hội.
-Pháp luật tác động trở lại đối với kinh tế-xã hội.
+ Pháp luật tiến bộ xã hội phát triển tích cực 
+ Pháp luật lạc hậu kìm hãm sự phát  triển xã hội.
(2) Tính chuẩn mực của PL
-Pháp luật là những khuôn mẫu, quy định của Nhà nước đặt ra
-Pháp luật là những giới hạn được nhà nước quy định đối với các chủ thể xã
hội: Chỉ rõ cái được phép, cái ko được phép, hình phạt/ chế tài (3) Tính giai cấp của PL
-Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền
-Pháp luật là công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm quản lý, điều chỉnh các
quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội.
-Pháp luật là những quy định bắt buộc, được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
-Nhà nước phải chú trọng việc ban hành pháp luật dựa trên nhu cầu, lợi ích của
các giai tầng trong xã hội
(4) Tính cưỡng chế của PL
-Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật có tính cưỡng chế
-Để đảm bảo sự thực hiện pháp luật, nhà nước sử dụng các công cụ như quân
đội, cảnh sát, tòa án, viện kiểm sát,… B. Nhóm xã hội
-Định nghĩa: Là tập hợp gồm từ hai người trở lên. Có liên hệ với nhau về vị
thế, vai trò, những nhu cầu, lợi ích và định hướng giá trị nhất định.
-Chức năng của nhóm: Phản ánh mối liên hệ xã hội và Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp xã hội
-Phân biệt nhóm- đám đông- cộng đồng: dựa vào mối quan hệ -Phân loại:
+Nhóm sơ cấp: là tập hợp số lượng người ích, trong đó các cá nhân có quan
hệ trực tiếp và tương đối ổn định.
+Nhóm thứ cấp: là nhóm bao gồm số lượng người đông đảo. Trong nhóm
này, quan hệ quyền lực được phân bố trong mạng lưới theo thứ bậc từ trên xuống dưới.
-Ý nghĩa: Quản lý các nhóm- thành tố cơ bản nhất của xã hội. đb là các nhóm
lệch chuẩn. Phát hiện sớm xung đột, sai lệch để chủ động phòng ngừa.
C. Thiết chế xã hội
-Định nghĩa: Thiết chế xã hội là những tổ chức xã hội đặc thù, là một tập hợp
các giá trị, chuẩn mực, các vị thế, vai trò, các nhóm xã hội vận hành xung quanh
một nhu cầu cơ bản của xã hội.  Gồm 3 bộ phận:
+ Tổ chức đặc thù: mỗi thiết chế có 1 dạng tổ chức riêng
+ Giá trị, chuẩn mực: quy định của thiết chế + Con người -Cấu trúc/kết cấu:
+ Cơ cấu ngoài: cá nhân, tổ chức được trang bị phương tiện để thực hiện chức năng xã hội
+ Cơ cấu bên trong: gồm các giá tri, chuẩn mực -Chức năng
+ Khuyến khích hành vi hợp chuẩn
+ Kiểm soát, trừng phạt hành vi lệch chuẩn bằng 2 loại hình phạt:
> Hình phạt hình thức: là hình phạt của thiết chế pháp luật
> Hình phạt phi hình thức: là hình phạt của thiết chế đạo đức và dư luận xã hội -Đặc điểm, ý nghĩa:
+ Chậm biến đổi nếu thay đổi thiết chế cần  phải từ tốn
+ Có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc nhau nếu thay đổi phải thận t  rọng
+ Có xu hướng trở thành tiêu điểm của xã hội  cần thay đổi khi quy
định của thiết chế không còn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
D. Phân tầng xã hội
-Khái niệm: Là sự sắp xếp các thành viên trong xã hội vào các tầng xã hội
khác nhau về địa vị kinh tế (tài sản), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội
(uy tín), khả năng thăng tiến cũng như khả năng giành được các lợi ích hay vị thế trong xã hội
-Phân tầng xã hội: chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau:
+ Địa vị kinh tế (tài sản): giàu, trung lưu, nghèo
+ Địa vị chính trị (quyền lực): chính trị quận/huyện
-Khác với quyền lực nhóm:
+ Địa vị xã hội (uy tín): tầm ảnh hưởng: cao- thấp- không
+ khác: nhà ở, nghệ thuật,…. -Gồm:
+ Phân tầng đóng: trong xã hội phân chia giai cấp rõ nét. VD: phong kiến
+ Phân tầng mở: cá nhân nỗ lực có thể ở tầng lớp cao
* Nguyên nhân của phân tầng xã hội:
-Do sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài người: do
con người ngay từ khi sinh ra đã khác nhau về giới tính, thể trạng, cơ may,…
-Do phân công lao động xã hội: xuất hiện sự khác biệt giữa các cá nhân,
nhóm ở các nghề nghiệp khác nhau về thu nhập, tài sản, mức sống
* Ảnh hưởng của PTxã hội
-Phân tầng hợp thức: Dựa trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá nhân, nhóm,
vận hành theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động (làm nhiều
hưởg nhiều, làm ít hưởng ít,…)
-Phân tầng bất hợp thức: không dựa trên sự khác biệt tự nhiên giữa các cá
nhân, nhóm. VD: hiện tượng mua quan bán chức, buôn lậu,… Bài 4:Chuẩn mực xã hội
- Khái niệm: Chuẩn mực xã hội là tổng số những yêu cầu, quy tắc của xã hội
được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu tượng cho định hướng
cơ bản đối với các thành viên trong xã hội. Những quy tắc xã hội đó xác định rõ
cho mọi người những việc nên hoặc không nên làm và cách xử sự phù hợp trong
các tình huống xã hội khác nhau. - Phân loại:
(1) Theo tính chất phổ biến rộng hay hẹp của chuẩn mực xã hội:
+Chuẩn mực xã hội công khai VD: chuẩn mực pháp luật
+Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn. VD: quy định ngầm của các tổ chức tội phạm
(2) Theo đặc điểm được/không được ghi chép:
+Chuẩn mực xã hội thành văn. VD: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị, chuẩn mực tôn giáo
+Chuẩn mực xã hội bất thành văn. VD: đạo đức, phong tục tập quán, thẩm mỹ
(3) Chuẩn mực xã hội có thể biểu hiện ở dạng ký hiệu, biểu tượng.
Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội
+ Điều chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội
+ Định hướng, điều chỉnh hành vi các cá nhân
+ Là phương tiện kiểm tra, giám sát đối với hành vi của các cá nhân Bài 5
A. Xây dựng pháp luật là gì?
Khái niệm: -Là hoạt động soạn thảo, ban hành các luật, văn bản pháp luật (bao
gồm: nghiên cứu, soạn thảo, thông qua và công bố văn bản)
-Là hoạt động chủ yếu nhất của Quốc hội/Nghị viện
-Có thể tổ chức trưng cầu dân ý để xây dựng pháp luật
Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
-Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyết định
-Các tổ chức chính trị - xã hội
-Đông đảo quần chúng nhân dân
C.Quy trình của hoạt động xây dựng pháp luật.
(1) Nêu sáng kiến pháp luật:
- Nêu rõ tính cấp thiết xây dựng pháp luật
- UBTVQH lập danh sách trình Quốc hội
- Quốc hội ra quyết định soạn thảo (nêu rõ cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo)
(2) Soạn thảo văn bản luật: - Xây dựng đề cương - Lấy ý kiến chuyên gia - Soạn thảo
- Lấy ý kiến phản biện
- Trình cơ quan có thẩm quyền
(3) Các cơ quan có thẩm quyền xem xét, thảo luận, thông qua văn bản luật:
- Là giai đoạn có tính chất quyết định, khai sinh các văn bản luật
(4) Công bố văn bản luật:
- Được quy định trong Luật ban hành quy phạm pháp luật
+ Chủ tịch nước giữ vai trò công bố văn bản luật
+ Các đơn vị khác có vai trò công bố văn bản dưới luật
D. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật
1. Năng lực soạn thảo các dự án luật của các chủ thể xây dựng pháp luật
Thể hiện năng lực ở các khía cạnh sau:
- Nhận thức về mức độ cần thiết của văn bản pháp luật
- Mức độ hiểu biết về lĩnh vực xây dựng pháp luật
- Hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật
- Hoạt động của chính quyền chuyên trách soạn thảo văn bản pháp luật
Các yếu tố của kỹ năng tốt  văn bản pháp luật tốt và ngược lại 2. Dư luận xã hội
-Dư luận xã hội là sự phản ánh, đánh giá, phán xét của người dân về những
vấn đề có liên quan đến lợi ích của họ
-Dư luận = ý kiến/ quan điểm/ trao đổi/ đánh giá/ phán xét của người dân về thông tin
-Thông tin phải có liên quan đến lợi ích của người dân
 lợi ích quốc gia/ quốc tế --> dư luận quốc gia/ quốc tế
 Nhóm  dư luận ở quy mô nhóm.
-Nhân dân là chủ thể rộng rãi của quá trình xây dựng pháp luật
-Dư luận xã hội là nguồn thông tin phản hồi quan trọng đói với quá trình xây dựng pháp luật
-Dư luận xã hội có vai trò lớn trong định hướng, điều chỉnh hành vi của cá
nhân, nhóm xã hội  cần thăm dò và có tác động đúng mức đến dư luận xã hội
để có sự đồng thuận trong xây dựng pháp luật
-Dư luận ủng hộ văn bản pháp luật hình thành thuận lợi và ngược lại. 
Tránh sa đà, theo đuôi dư luận nhưng không được phớt lờ dư luận
3. Thông tin đại chúng
-Cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ thể xây dựng pháp luật, cho quần chúng
nhân dân thuận lợi cho xây dựng pháp luật 
-Giúp cơ quan có thẩm quyền tập hợp thông tin phục vụ cho việc xây dựng pháp luật.
-Giúp định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội nhằm tạo đồng thuận xã hội,
chống các thông tin sai lệch của các thế lực thù địch. Bài 6
A. Thực hiện pháp luật là gì?
Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành
động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là
không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
B. Các hình thức thực hiện pháp luật
(1) Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể
hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định cấm đoán của pháp luật.
VD: không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi
lừa đảo, không uống rượu bia trước khi lái xe (không hành động)
(2) Chấp hành pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động:
chủ thể phải thực hiện một hành động nhất định mới có thể thực hiện pháp luật
được. VD thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ
lao động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái,…
Đặc điểm chung của (1) và (2) : Chủ thể bị buộc phải thực hiện
(3) Sử dụng pháp luật: khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng khai
thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật đã dành cho mình 
chủ thể có thể thực hiện hay không thực hiện .VD: quyền tự do ngôn luận-
báo chí; quyền được ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về nước theo quy định, …
(4) Áp dụng pháp luật: là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa
trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lí những vấn để cụ thể thuộc trách nhiệm của mình
- Là hình thức luôn có sự can thiệp của nhà nước (thông qua các cơ quan có
thẩm quyền) thực hiện theo quy định của pháp luật.
*Nghiên cứu xã hội học pháp luật về các hình thức thực hiện pháp luật
Nghiên cứu về vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ
thể. Mức độ nhận thức, hiểu biết của các chủ thể và yếu tố tđ đến chủ thể trong
việc tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật
Nghiên cứu về hiệu quả của pháp luật, đặc biệt của các cơ quan tư pháp (tòa
án) và các cơ quan tố tụng (VKS, CAND) yếu tố tác động đến quá trình áp dụng
pháp luật của chủ thể ban hành, của người bị áp dụng
C. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật
-
Năng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen “sống và làm việc theo pháp
luật” của các chủ thể pháp luật.
- Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân.
- Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện pháp luật.
- Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kĩ năng nghiệp vụ, nâng cao ý thức pháp luật
nghề nghiệp cho cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật.
- Thông báo công khai kết quả hoạt động áp dụng pháp luật trên các phương
tiện thông tin đại chúng. Bài 7
A. Khái niệm tội phạm theo quan điểm xã hội học; biện pháp phòng ngừa tội phạm -Khái niệm:
Theo nghĩa rộng: Tội phạm là hành vi lệch chuẩn gây nguy hiểm cho xã hội
Nghĩa hẹp: Bộ luật Hình sự , khoản1 điều 8.
-Biện pháp phòng ngừa tội phạm: +Tiếp cận thông tin +Phòng ngừa xã hội +Áp dụng hình phạt +Tiếp cận y- sinh học +Tiếp cận tổng hợp
B. Sai lệch chuẩn mực pháp luật
1. Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật
Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi vi phạm các nguyên tắc, quy định của
chuẩn mực pháp luật (VD: Vi phạm luật giao thông, luật đất đai, luật hình sự, …)
2. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật
Dựa vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, có:
-Sai lệch tích cực: hành vi phá vỡ các chuẩn mực pháp luật lỗi thời, lạc hậu.
VD: Hành vi “khoán hộ” của địa chủ Kim Ngọc
-Sai lệch tiêu cực: hành vi vi phạm các chuẩn mực pháp luật hiện hành, được
xã hội thừa nhận. VD: Tội phạm và TNxã hội
Dựa vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của chủ thể, có:
-Sai lệch chủ động: hành vi có ý thức, có tính toán phá vỡ các chuẩn mực pháp
luật VD: Tội cướp tài sản
-Sai lệch thụ động: hành vi vô ý phá vỡ các chuẩn mực pháp luật .VD: Vô ý gây tai nạn giao thông
3. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực pháp luật
(1) Căn cứ để đánh giá hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật:
Tính chất, khuynh hướng, sự phổ biến của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
Hoàn cảnh xã hội, điều kiện lịch sử- địa lý
Thời gian, không gian xảy ra hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
(2) Đánh giá hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật:
Hệ quả tích cực, tiến bộ
Hậu quả tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu đến xã hội
* CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
1. Hệ thống giá trị, chuẩn mực: Sự xem nhẹ các giá trị xã hội có thể dẫn đến
hành vi vi phạm chuẩn mực pháp luật
2. Sự rối loạn của các thiết chế xã hội: Sẽ dẫn đến sự mất ổn định xã hội, làm
tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng
3. Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội: sự thay đổi chuẩn mực xã hội sẽ làm
thay đổi cách đánh giá về hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
4. Sự thay đổi của các quan hệ xã hội: Sự biến đổi quan hệ xã hội khiến chuẩn
mực pháp luật có khi trở nên không phù hợp, dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
VD về vai trò của phụ nữ Ngày xưa: 5%
Nay: PN cũng đi làm, >20%
* NGUYÊN NHÂN CỦA HÀNH VI SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
-Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu
cầu của chuẩn mực pháp luật.
-Tư duy diễn dịch không đúng, tự suy diễn các chuẩn mực pháp luật thiếu căn
cứ logic và sử dụng các phán đoán phi logic
-Việc cũng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp luật đã
lạc hậu, lỗi thời,không còn phù hợp với pháp luật hiện hành.
-Từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
-Các khuyết tật về tâm-sinh lý dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
-Mối liên hệ nhân- quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật.
C. Hiện tượng tội phạm là gì? Các đặc trưng của hiện tượng tội phạm. Khái niệm:
- Hiện tượng tội phạm là 1 hiện tượng xã hội- pháp lý
- Xuất hiện trong xã hội có giai cấp
- Bao gồm các tội phạm thực hiện trong 1 xã hội nhất định, ở 1 thời kỳ nhất định
Các đặc trưng của hiện tượng tội phạm:
(1) Tính quyết định xã hội
- Tội phạm nảy sinh từ đời sống xã hội
- Tội phạm do các thành viên xã hội thực hiện (2) Tính pháp lý hình sự
- Đánh giá tội phạm dựa trên quy định của Luật Hình sự (3) Tính biến đổi
- Thể hiện qua sự thay đổi về quan điểm về tội phạm, dấu hiệu xã hội của
tội phạm, loại hình của tội phạm,… (4) Tính giai cấp
- Tội phạm chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp
- Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị tội phạm mang tính giai  cấp
(5) Tính xác định theo không gian và thời gian
- Tội phạm gắn với yếu tố địa lý, theo quan điểm của mỗi quốc gia
- Tội phạm phụ thuộc vào sự thay đổi luật hình sự theo thời gian của mỗi quốc gia