Đề cương Xây dựng đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng độc lập của  giai cấp công nhân. Trình bày nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới của V.I.Lênin. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về chính trị. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 18 tài liệu

Thông tin:
37 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Xây dựng đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng độc lập của  giai cấp công nhân. Trình bày nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới của V.I.Lênin. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về chính trị. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG XDĐ
1. Trình bày tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng
độc lập của giai cấp công nhân.
7 tư tưng:
1. Đng là sn phm ca s kết hp CNXHKH vi phong trào công nhân
Trong Tuyên ngôn, C. Mác, Ph. Ăngghen nhn mnh, nhng ngưi cng sn
không phi là mt đng riêng bit, đi lp vi các đng công nhân khác.
2. Đng là t chc chiến đu ca nhng người CM là di tiên phong ca GCCN
- Tiên phong: Trong tuyên ngôn đc lp Mác-Ăng ghen: Vmt thc tin nhng
ngưi Cng sn là b phn kiên quyết nht trong các Đng công nhân tt c các
nưc là b phn luôn luôn thúc đy phong trào tiến lên. V mt lí lun h hơn b
phn còn li GCVS ch h hiu rõ điu kin, tiến trình kết qu chung ca phong
trào VS
- Angghen: ĐCS không phi là mt t chc bè phái, không phi là mt t chc bí
mt đy âm mưu mà là mt t chc chieessn đu ca nhng ngưi CM
Nhng ngưi xut thân không phi t tầng lp GCCN vô sn thì phi hn
chế, thn trng khi kết np
3. Tp trung dân ch là tư tưng cơ bn ch đo t chc XDĐ
- Thi đim ca Mác-Angghen tp trung dân ch chưa phi là 1 nguyên tc mà
nhng ND Mác-Angghen nêu ra có đ cp đến:
Tt c thành viên ca đng minh đu bình đng
Cơ quan lãnh đo ca Đng do bu c bu ra có th thay thế, bãi min bt
c lúc nào nếu không hoàn thành nhim v đưc giao.
Cơ cu t chc dng minh: 3-20 thành viên thành lp công xã, nhng công
xã thành lp 1 qun, cơ quan lãnh đo cao nht ca đng minh: đi hi
hàng năm, gia 2 kì đi hi là BCH TW
4. Đng là quân đi có t chc và đoàn kết, kn quyết đu tranh chng ch nghĩa
bit phái
- T chc+chính tr đoàn kết
- CN bit phái: Nếu không có mt Đng vô sn có t chc đoàn kết thì GCCN
không th đp tan đưc giai cp tư sn và thiết lp chế đ chuyên chính cho chính
mình
- Đ gi vng s đoàn kết nht chí trong Đng trong cương lĩnh và điu l quc tế I
Đoàn kết thng nht trong Đng là điu đc bit chú ý.
- Các thành viên xut thân t giai cp khác mun vào ĐCS thì phi t b thế gii
quan GC ca mình và tiếp thu vô điu kiện thế gii quan vô sn
- Phi thưng xuyên cng c hàng ngũ ca Đng: việc kết np và loi b đúng
nguên tc
5. Đng ch tr thành chân chính và CM khi phong trào CM ca qun chúng đã ln
mnh.
6. S lãnh đo ca Đng là s lãnh đo khoa hc.
Th nht, vì s lãnh đo ca Đng dc trên nhng quy lut phát trin khách quan ca
xã hi, nó xa l vi ch nghĩa ci lương, Cn giáo điu và ch nghĩa ch quan, CN kinh
nghim, CN duy ý chí.
Th hai, s lãnh đo ca Đng da trên s quyết đnh tp th
7. Ch nghĩa quc tế vô sn.
Khu hiu trong tuyên ngôn ĐCS: Vô sn tt c các nưc, đoàn kết li! mà Mác và
Angghen đã đưa ra đã tr thành phương châm cho tt c phong trào CS và công nhân.
2. Trình bày nguyên lý xây dng đng kiu mi ca V.I.Lênin.
1. nguyên lí:
1. CN Mác là nn tng tư tưng, kim ch nam cho hàng đng ca Đng:
Th nht, CN Mác là mt h thng lí lun thng nht đưc hình thành t ba b phn:
Triết hc mác xít, kinh tế chính tr hc mác xít và CNXHKH
Th hai, CN Mác là hc thuyết CM và KH
2. Đng là đi tiên phong, là đi quân có t chc và là hình thc t chc cao nht ca
giai cp công nhân
Th nht, Đng tiên phong trên phương din lý lun
Th hai, Đng tiên phong trên phương din t chức
Th ba, Đng tiên phong trên phương din hành đng
3. Khi giành đưc chính quyn, Đng là ht nhân lãnh đo ca chuyên chính vô sn
Leenin ch rõ: Khi giai cp vô sn đã giành đưc chính quyn nhim v qun lí tr
thành nhim v ch yếu và trung tâm.
Lenin nhn mnh, v nguyên tc ĐCS phi gi vai trò lãnh đo, đó là điu không còn
phi nghi ng gì na. Bi vì: Đng là lực lưng duy nht có đ bn lĩnh chính tr, năng
lc và uy tín đ lãnh đo xã hi, đ sc lãnh đo và t chc mt xã hi mi, làm ngưi
dn đưng đ t chc đi sng xã hi mới.
4. Tp trung dân ch là nguyên tc cơ bn trong xây dng t chc, sinh hot và hot
đng ca Đng.
5. Đng là mt khi thng ý chí và hot đng; tự phê bình và phê bình là quy lut
phát trin ca Đng.
6. Đng luôn luôn gi vng mi liên hcht ch vi qun chúng, kiên quyết đu
tranh đ ngăn nga và khc phc bnh quan lu xa ri qun chúng
7. Đng đưc tăng cưng do tích cc phát trin đng và thưng xuyên đưa nhng
ngưi không còn đ tiêu chun đng viên ra khi đng
8. Tính cht quc tế ca ĐCS
3. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về chính trị.
4 vai trò:
1. Xây dng Đng và chính tr góp phn nâng cao trình đ và năng lc lãnh đo ca
Đng.
2. Xây dng Đng và chính tr là ni dung quan trọng đ xây dng lc lưng, tp
hp qun chúng nhân dân và mi tng lp giai cp, mi thành phn kinh tế.
3. Xây dng Đng v chính tr là cơ sđ thng nht tư tưng và hành đng.
4. Xây dng Đng v chính tr là cơ sxác đnh h thng t chc b máy nhà nưc.
4. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng.
Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tập trung thực hiện mục tiêu: Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo
đức”.
4 vai trò
1. Góp phn nâng cao vai trò tiên phong ca Đng.
2. Góp phn thc hin dân ch, thng nht ý chí và hành đng trong Đng.
3. Góp phn bo v, phát trin h tư tưởng ca Đng.
4. Góp phn d báo và đnh hưng tư tưng trong Đng.
5. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về đạo đức
3 vai trò:
1. Xây dựng Đảng về đạo đức góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, đảng viên.
2. Xây dựng Đảng về đạo đức nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về đạo
đức của cán bộ, đảng viên nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trg
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
3. Xây dựng Đảng về đạo đức góp phần quyết định sự trong sạch, vững
mạnh của Đảng, bảo đảm cho Đảng có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
cao.
Không có bảo đảm đạo đức thì mọi nỗ lực xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng, tổ chức không thể thành công, không thể phát huy được tác dụng,
ảnh hưởng của nó trong Đảng và trong xã hội.
6. Trình bày ni dung của ngun tc tp trung dân ch trong Đảng.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được thể hiện trong công tác tổ chức, trong sinh
hoạt và trong hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Điều 9, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2011) ghi rõ: “Đảng Cộng
sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung viê dân chủ”. Nội dung cơ bản
của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ
quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương,
ở mỗi cấp là ban chấp hàn đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
3. Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước
đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cá dưới, định kỳ báo cáo tình
hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự
phê bình và phê bình
4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết củ Đảng. Thiểu số
phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức,
các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban
Chấp hành Trung ương.
5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi
có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đi tán thành. Trước khi biểu
quyết, mỗi thành viên được phát biểu kiến của mình. Đảng viên có ý kiến
thuộc về thiểu số được quy bảo hưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho
đến Đại hội đại biể toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị
quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp ủy
thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó, không phân biệt đi xử với
đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số.
6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc về phạm vi quyền hạn của
mình, song không được trái với nguyên tắc, được lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quy của cấp trên.
7. Trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ.
Kết luận Hội nghị Trung ương 9, khóa X đã chỉ ra:
Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then
chốt trong công tác xây dựng Đảng. Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng.
Hai là, phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã
hội
Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, truyền thống yêu nước, đại đoàn kết và gắn bó mật thiết với nhân
dân; tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt dân
tộc, tôn giáo, người ở trong nước hay người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Bốn là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng chức và đổi mới cơ chế,
chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Năm là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân,
nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tuyển
chọn, giáo dục, rèn luyện, dưỡng cán bộ. Phải dựa vào nhân dân để phát hiện,
kiểm tra và Có giám sát cán bộ.
Sáu là, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ
theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ
chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị
8. Trình bày quan điểm của Đảng về công tác dân vận.
Một là, cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhân
dân là chủ, nhân dân làm chủ.
Hai là, động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp
ứng lợi ích thiết thực của nhân dân; kết hợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi
đôi với nghĩa vụ công dân; chú trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động
sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức
làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh.
Ba là, phương thức lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với công
tác xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải phù hợp với lợi ích
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
Bốn là, công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán
bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Trong đó Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức
thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt.
Năm là, Nhà nước thể chế hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chử” thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống chính trị,
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang
thực hiện công tác dân vận Các hình thức tập hợp nhân dân phải phong phú, đa
dạng, khoa học, hiệu quả.
Tóm lại, năm quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong thời kỳ mới có
quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, tác động qua lại và thống nhất với nhau.
9. Trình bày hình thức và phương pháp kiểm tra của Đảng.
1. Hình thức kiểm tra của Đảng
Một là, kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra thường xuyên là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đàng hoặc đảng viên)
phải tự giác, chủ động thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra đối với đối
tượng được kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) thuộc phạm vi lãnh đạo quản
lý, phụ trách và tự kiểm tra.
Hai là, kiểm tra định kỳ.
Kiểm tra định kỳ là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) tiến hành
kiểm tra đối với đối tượng được kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) trong một
thời gian nhất định thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý hoặc phụ trách.
Ba là, kiểm tra bất thường
Kiểm tra bất thường là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) tiến
hành theo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng hay tình
hình thực tế của đảng bộ đặt ra, hoặc theo yêu cầu của tổ chức đảng cấp trên và
nội dung, đối tượng kiểm tra thuộc phạm vi quản lý hoặc phụ trách, nhưng chưa
được xác định trước trong chương trình, kế hoạch kiểm tra theo dịnh kỳ.
2. Phương pháp kiểm tra của Đảng
- Dựa vào tổ chức đảng và đảng viên
- Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên.
- Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng
- Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh.
- Phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của
Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị
- xã hội, nghề nghiệp và phối hợp với các ban, ngành có liên quan.
10. Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện
nay.
Hệ thống cấp ủy đảng các cấp:
Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương,
ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
Trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương có các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc
Trung ương, Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy khối doanh nghiệp
Trung ương, Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương, Đảng ủy
Ngoài nước.
Trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy (trực thuộc Trung ương) có các huyện ủy, quận ủy,
thị ủy, thành ủy thành phố trực thuộc tỉnh; đảng ủy khối các cơ quan tinh, đảng
ủy khối doanh nghiệp (nếu có); đảng ủy quân sự tỉnh; đảng ủy công an tỉnh; các
đảng ủy trực thuộc khác.
Trực thuộc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thành phố trực thuộc tỉnh có các
đảng ủy cơ sở, chi ủy cơ sở (xã, phường, thị trấn), đảng ủy quân sự huyện, công
an huyện và cấp ủy ở các tổ chức cơ sở đảng khác
Dưới các đảng ủy cơ sở có các chí ủy chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở và một số
trường hợp có các đảng ủy bộ phận.
III. Vận dụng
11. Từ nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng:
1. Xây dựng nền tảng tư tưởng của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Xây dựng Đảng về tư tưởng, trước hết là xây dựng nền tảng tư tưởng của Đàng
chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Giáo dục nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên của Đảng.
3. Nghiên cứu, bổ sung phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên
tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì
thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận
suông.
4. Xây dựng sự thống nhất về tư tưởng, làm cơ sở để xây dụng khối đoàn kết,
thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng.
5. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, bảo vệ nền tăng tư tưởng của Đảng.
Đảm bảo tính Đảng, tính khoa học, tính thực tiễn.
Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
( tự bịa )
12. Từ nội dung xây dựng Đảng về chính trị, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng.
Angghen: “Một bước tiến trong thực tiễn còn quan trọng hơn cả 1 tá cương
lĩnh”
1. Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiên địn nền tảng tư tưởng của
Đảng
Đổi mới xây dựng Đảng về chính trị không phải là xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, mà làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh được trở thành nền tảng tư tưởng vững chắc trong Đảng. Đảng có khả
năng nhận thức đúng, - vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết, tư tưởng đó,
lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình.
2. Xây dựng đường lối chính trị đúng
Về cơ sở lý luận, cần chú trọng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, những kinh nghiệm xây )dụng đường lối của các đảng cộng
sản trên thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm xây dựng đường lối, chính sách của
Đảng ta.
Về cơ sở thực tiễn, cần dựa vào tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài
nước, đặc biệt là ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để xây dựng
đường lối chính trị phù hợp.
Về yêu cầu của việc xây dựng đường lối:
Một là, phải nắm vững và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hai là, phải xuất phát từ thực trạng tình hình và xu hướng ph triển của đất nước
với tất cả các vấn đề có thể nảy sinh cần gì quyết.
Ba là, kế thừa một cách sáng tạo kinh nghiệm lịch sử dân tộc và thời đại đã được
tích lũy.
3. Lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối chính trị.
4. Củng cố và nâng cao uy tín chính trị của Đảng.
Trách nhiệm bản thân:
- Thường xuyên quán triệt đường lối chính trị của Đảng, nhất trí cao độ, tin
tưởng tuyệt đối và kiên quyết chấp hành mội đường lối, chủ trương, nghị
quyết của Đảng. Chấp hành theo đường lối của Đảng là góp phần giúp
đường lối thắng lợi, góp phần nhỏ đưađất nước phát triển từng bước
- Không tham gia những tổ chức cố ý phá hoại, bôi xấu, lan truyền sai trái
những nền tảngchính trị của Đảng. đặc biệt khi internet và công nghệ phát
triển nhanh làm công cụ cho những kẻ có ý xấu lợi dụng để truyền bá
những điều sai trái phá hoại long tin tưởng của người dân, có thể làm lục
đục nội bộ của đảng
13. Từ nội dung xây dựng Đảng về đạo đức, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người
công dân tốt.
Nội dung xây dựng Đảng về đạo đức:
1. Đạo đức trong Đảng là đạo đức cách mạng, với những chuẩn mực giá trị:
cần –kiệm – liêm – chính, chí công vô tư.
2. Xây dựng Đảng về đạo đức phải chú trọng sự kết hợp giữa giáo dục nhận
thức với rèn luyện lập trường quan điểm, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
cách mạng, hìnhthành niềm tin, khoa học và thực hành đạo đức, lối sống
của cán bộ đảng viên,trong từng tổ chức đảng và trong toàn Đảng.
3. Xây dựng Đảng về đạo đức phải thường xuyên, phải quy định thành trách
nhiệm của cấp uỷ đảng các cấp để tạo chuyển biến thực sự trong Đảng.
4. Xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay đòi hỏi phải chú trọng giải quyết một
cách có hiệu quả thực sự những vấn đề xung yếu, trọng điểm và nổi cộm
trong bộ máy Đảng, Nhà nước.
5. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trong toàn Đảng, toàn
dân phảitrở thành một nhu cầu văn hoá, phải có nhận thức đúng, toàn diện
về di sản HCM gắn liền tư tưởng với đạo đức và phong cách của Người.
Trách nhiệm của bản thân trong việc trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo
đức để trở thành người công dân tốt:
- Về ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Đối với một sinh
viên việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên là hết sức cần thiết.
Nhận thức được điều đó bản thân tôi luôn tự rèn luyện, trau dồi về phẩm
chất đạo đức, biết kính trên nhường dưới, cư xử đúng mực, hoà nhã với
mọi người; đặc biệt luôn là tấm gương cho học trò noi theo, phải luôn
luôn kiên định lập trường tư tưởng của Đảng . Liên hệ bản thân về đạo
đức cách mạng và đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ những người có hoàn
cảnh đặc biệt; không kiêu căng, tự cao, tự đại trong mọi trường hợp. Đặc
biệt không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Về chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng
- Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng, trong cơ
quan, đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng trước mọi mưu
đồ của các thế lựcthù địch, cơ hội hòng chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với nhân dân. Đoàn kết là yêu nước, chia
rẽ là làm hại cho đất nước. Mọibiểu hiện cục bộ, bản vị là trái với tinh
thần yêu nước chân chính.
- Bản thân tôi luôn đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng
nguyên tắc, pháp luật, kỷ cương không kéo bè, kéo cánh để làm rối loạn
kỷ cương, trục lợi cá nhân, độc đoán, đứng trên tập thể, đứng trên quần
chúng…, làm cho mọi người bất bình, cần phải lên án và loại bỏ. Dù ở bất
cứ cương vị nào phải gần gũi với mọi người, học tập và có trách nhiệm
với những người xung quanh.
- Luôn trung thực, thẳng thắng, có ý thức trong tự phê bình và phê bình,
biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác; tích cực đấu tranh với
những biểu hiện chia rẽ, bè phái
14. Từ nội dung Đảng lãnh đạo quốc phòng, an ninh, liên hệ trách nhiệm
của bản trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
Nội dung Đảng lãnh đạo quốc phòng, an ninh:
- Quốc phòng và an ninh là hai lĩnh vực tuy có nhiệm vụ khác nhau nhung
quan hệ mật thiết với nhau. Đảng ta khẳng định nhiệm vụ quốc phòng an
ninh là: “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ đảng, nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hộichủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc; bảo vệ nên
văn hoá dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội”.
Trách nhiệm của bản trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
- Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công
dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc. Sinh viên phải
không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết
sâu sắc về truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu
nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao
ý thức bao vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đó là trách nhiệm của tất cả mọi
công dân Việt Nam.
- Mỗi sinh viên phải tích cực tham gia vào các nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh khi Nhà nước và người có thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi
tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quan đội nhân dân, công
nhân dân khi Nhà nước yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia
xây dựng và phục vụ lâu dài tạicác khu kinh tế - quốc phòng và các phong
trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương
- Tự giác học tập, rèn luyện bản thân để nâng cao trinh độ mọi mặt đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. tích cực tuyên
truyền về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới cho gia đình,
người thân bạn bè, mọi người xung quanh
- Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự
của nhà trường và của địa phương nơi cư trú. Để đảm bảo an ninh trật tự,
mọi công dân phải tự giác chấp hành các quy định của nhà nước và của
địa phương về giữ gìn an ninh trật tự.
15. Từ tiêu chuẩn đảng viên, liên hệ bản thân trong việc tự rèn luyện phấn
đấu trở thành đảng viên.
Nội dung tiêu chuẩn đảng viên hiện nay được quy định tại Điều lệ Đảng Cộng
sản Việt Nam:“... Suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi
ích của Tổ quốc, của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá
nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị
quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động,hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân;
phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng...”
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay tiêu chuẩn đảng viên cần nhấn mạnh hai
điểm:
Một là, đảng viên phải kiên định “Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
là mục tiêu, lý tưởng của Đảng ta, dân tộc ta. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng.
Hai là, “Mọi đảng viên phải nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu, vững vàng
về chính trị, có đạo đức trong sáng, có lối Sống lành mạnh, gắn bó với nhân
dân…”
Liên hệ bản thân trong việc tự rèn luyện phấn đấu trở thành đảng viên.
Thứ nhất, cần xác định động cơ vào Đảng đúng đắn, vào Đảng để hết lòng hết
sức phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm trọn nhiệm vụ của người Đảng
viên, được Đảng và nhân dân tin cậy yêu mến.
- Khi trở thành Đảng viên, người Đảng viên đã mang trong mình một trách
nhiệm cao cả, dấn thân theo lý tưởng cách mạng, chấp nhận hy sinh, phấn
đấu, quyết tâm đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta đã chọn
là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Trong quá trình phấn đấu vào Đảng hay trong quá trình hoạt động tại
Đảng thì người Đảng viên cần thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng,
đấu tranh khắc phục mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, vụ
lợi, xa lạ với bản chất của người chiến sĩ cách mạng
Thứ hai, rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng. Bản lĩnh
chính trị thể hiện ở việc nhận thức đúng đắn và kiên định trong mục tiêu, lý
tưởng đã lựa chọn, trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng không dao động,
không lung lay ý chí, quyết tâm.
- Muốn như vậy, người Đảng viên cần thường xuyên rèn luyện mình qua
thực tế sản xuất, công tác, hoạt động chính trị - xã hội đồng thời với việc
rèn luyện bản lĩnh chính trị, cần thường xuyên trau dồi đạo đức cách
mạng và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
Thứ ba, nâng cao năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để trở thành Đảng viên,
người đang phấn đấu vào Đảng cần nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của
mình và nhiệm vụ được tổ chức Đảng, đoàn thể giao cho, đảm bảo chất lượng,
hiệu quả cao.
- Luôn phấn đấu trở thành người sản xuất, công tác, chiến đấu và học tập
giỏi, xứng đáng với vai trò tiên phong, gương mẫu "Đảng viên đi trước,
làng nước theo sau" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy.
Thứ tư, gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt động đoàn thể,
công tác xã hội. Người phấn đầu vào Đảng phải nhiệt tình tham gia sinh hoạt
đoàn thể mà bản thânlà thành viên, góp phần phát huy vai trò của đoàn thể trong
sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đồng thời chú trọng mở rộng quan hệ xã hội như việc gắn bó với tập thể,
với nhân dân với đồng nghiệp, bạn bè trong đơn vị công tác, với bà con
làng xóm, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ mọi người va tích cực tham gia
công tác xã hội, gương mẫu và vận động gia đình, người thân tham gia
các phong trào, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động nhân đạo, từ thiện,
phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc...
Thứ năm, tích cực tham gia xây dựng cơ sở, việc tích cực này có thể thông qua
các hành động như : quan tâm đóng góp ý kiến với chi bộ, Đảng bộ trong việc
lãnh đạo cơ quan, đơn vị chấp hành tốt đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước; tích cực tham gia hưởng ứng các phóng trào, các hoạt động
triển khai thực hiện chủ trương nhiệm vụ do Đảng bộ, chi bộ đề ra với tinh thần
chủ động sáng tạo..
16. Từ nội dung Đảng lãnh đạo văn hóa, liên hệ trách nhiệm của bản thân
trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đảng lãnh đạo lĩnh vực văn hóa một cách toàn diện trên các mặt chính trị,
tư tưởng, tổ chức, chuyên môn và các đoàn thể nhân dân.
- Chính trị, tư tưởng: xây dựng nền văn hóa phục vụ cho nhân dân phù hợp
với mục đích chính trị của Đảng và của giai cấp công nhân
- Chuyên môn: đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phương
pháp công tác cho cán bộ hoạt động ở lĩnh vực văn hóa
- Tổ chức, cán bộ: bố trí các đảng viên ưu tú lãnh đạo, quản lý
- Xây dựng tổ chức đảng và đảng viên trong lĩnh vực văn hóa: Xây dựng tổ
chức Đảng trong sạch trên lĩnh vực văn hóa, phát triển đảng viên trong
khối văn nghệ sĩ
- Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: lãnh đạo các đoàn thể nhân
dân trong lĩnh vực văn hóa,...
Từ nội dung Đảng lãnh đạo văn hóa nêu trên, em rút ra trách nhiệm của
bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc như sau:
- Nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc: Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã
hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”
- Nhận thức về trách nhiệm của mình
- Tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần
thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn
- Tự xây dựng một nguồn kiến thức vững chắc về bản sắc văn hóa dân tộc
trong nhiều lĩnh vực: trang phục, ẩm thực, âm nhạc, nghệ thuật, thi ca,...
- Phát huy những giá trị tích cực về thuần phong, mỹ tục của gia đình và xã
hội; nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết
- Xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với những hoạt động, sản
phẩm văn hóa không lành mạnh.
- Tham gia các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống
văn hóa của đất nước, của quê hương
- Tuyên truyền cho bạn bè, người thân về những sản phẩm văn hóa của dân
tộc
- Tham gia các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa, các dự án cộng đồng về
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
- Quảng bá về vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam ra thế giới
- Kết hợp phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại, không để
mình bị hòa tan
Bản thân em đã...(chọn những cái trên)
17. Phân tích nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.
Nội dung lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị là các vấn đề của đất
nước, trong từng lĩnh vực cụ thể, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội ở các
cấp, các ngành; trong các mqh với nhà nước, mặt trận TQ, các đoàn thể nhân
dân và toàn thể xã hội. Nội dung lãnh đạo của đảng được thể hiện trong nội
dung của cương lĩnh chính trị đường lối, chủ trương, chính sách của đảng. Bảo
đảm tính định hướng chính trị cho sự phát triển đất nước, tạo cơ sở cho tổ chắc
và hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị và toàn bộ xã hội.
- Đảng lãnh đạo chính trị đối với việc xác định chức năng, nhiệm vụ vủa
các tổ chức thành viên
- Lãnh đạo các tổ chức thành viên thực hiện nhiệm vụ chính trị Cụ thể là:
Đối với quốc hội: đảng lãnh đạo quốc hội thực hiện các chực năng lập hiến, lập
pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
đảng đoàn quốc hội lãnh đạo quốc hội thực hiện nhiệm vự theo chương trình, kế
hoach của cả nhiệm kì và hàng năm
Đối với chính phủ, đảng lãnh đạo chính phủ thực hiện chức năng quản lý,
điều hành đất nước để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội
và giữ vững an ninh quốc phòng
Đảng lãnh đạo cơ quan tư pháp để đảm bảo việc thực thi pháp luật công
bằng, bình đẳng đối với mọi cá nhân và tổ chức
Đảng lãnh đạo mặt trận tổ quốc việt nam và các đoàn thể chính trị-xã hội
thực hiện chức năng đại diện cho các quyền và lợi ích chính đảng hợp pháp
của nhân dân; tập hợp, vận động các tầng lớp nhân dân, xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc; tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động thực hiện
nhiệm vụ chính trị của địa phương và đất nước ; thực hiện chức năng giám
sát và phản biện xã hội để góp phần xây dựng đảng và chính quyền nhân dân
Đảng phải lãnh đạo chính quyền địa phương thực hiện các nhiệm vụ quản lý
mộimặt đời sống xã hội ở địa phương, phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo
an ninh quốcphòng ở địa phương, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của tổ
chức và cá nhân địa phương
- Đảng lãnh đạo việc xây dựng củng cố hệ thống tổ chức bộ máy của các
thành viên
- Đang thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của
cả hệ thống chính trị.
18. Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo kinh tế.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế (hay phương
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng) là sự thể hiện (hay vận dụng) phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội nói chung vào lĩnh
vực kinh tế. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế thực
hiện đầy đủ nội dung, yêu cầu của phương thức lãnh đạo của Đảng nói
chung, đồng thời phải phù hợp với tính đặc thù của lĩnh vực kinh tế, kiến
tạo những đặc trưng (hay đặc thù) cho phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với lĩnh vực này(1)
Một là, nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng, phát triển là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. đối với phương Bởi vậy, yêu cầu đầu tiên
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng là các quan điểm, chủ trương, đường lối của
Đảng lãnh đạo lĩnh vực kinh tế phải được thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế,
chính sách của Nhà nước một cách chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch để
mọi người, mọi chủ thể kinh tế và cả cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước tuân
thủ, thực hiện. trong phươngĐây là đặc trưng, là yếu tố quan trọng hàng đầu
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng. Đảng lãnh đạo kinh tế thông qua Nhà nước,
bằng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Thực hiện luật pháp, chính sách
của Nhà nước là thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng. Cán bộ, tổ chức
đảng và cả cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước không được can thiệp trực tiếp
bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động của các chủ thể sản xuất, kinh doanh.
Hai là, kinh tế là nền tảng của xã hội, có vai trò quan trọng đối với sự ổn định
và phát triển của đất nước, của đời sống nhân dân, uy tín, vị thế của đất nước
trên thế giới; quan hệ kinh tế là cơ sở hạ tầng của kiến trúc thượng tầng chính
trị, văn hóa, tinh thần của xã hội. Đảng cầm quyền ở mọi quốc gia đều đặc biệt
quan tâm tới lãnh đạo lĩnh vực kinh tế; cùng với đề ra chủ trương, định hướng
cho phát triển kinh tế, đảng cầm quyền đưa đảng viên chủ chốt của đảng vào
nắm giữ các vị trí lãnh đạo, quản lý các ngành, sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản
lý kinh tế để thực hiện chủ trương, đường lối của mình; chỉ khi kinh tế phát triển
mới giữ vững được địa vị cầm quyền, vai trò lãnh đạo. Do đó, đặc trưng thứ
hai trong phương thức quản lý kinh tế của Đảng là cùng với việc đề ra chủ
trương, đường lối, Đảng cần phải quan tâm tới tổ chức thực hiện. Để tổ chức
thực hiện, Đảng phải có tổ chức đảng và có những đảng viên ưu tú giữ các vị trí
lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế để thể chế hóa
và tổ chức thực hiện được chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng
Ba là, kinh tế là lĩnh vực trực tiếp quản lý, nắm giữ, sử dụng những nguồn lực,
tài sản to lớn của đất nước, của xã hội; là lĩnh vực mà vì lợi nhuận, các doanh
nghiệp có thể làm ăn gian dối, vi phạm pháp luật, làm tổn hại đến chất lượng sản
phẩm, lợi ích của người tiêu dùng, của Nhà nước và xã hội. Kinh tế cũng là lĩnh
vực có nhiều cơ hội, nhiều cám dỗ để những người lãnh đạo, quản lý nhà nước
có liên quan phát sinh lòng tham, suy thoái đạo đức, lạm dụng chức vụ, quyền
hạn mưu lợi cá nhân, sách nhiễu, tham ô, tham nhũng, làm giàu bất chính. Do
đó, đặc trưng thứ ba trong phương thức lãnh đạo lĩnh vực kinh tế của Đảng là
Đảng cần phải đặc biệt quan tâm tới công tác kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa và
xử lý sai phạm trong lĩnh vực kinh tế, những sai phạm của doanh nghiệp, cũng
như của các cơ quan, cán bộ, công chức quản lý kinh tế nhà nước, nhất là trong
lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước, đất đai, dự án đầu tư công,
doanh nghiệp nhà nước..., làm sao để các doanh nghiệp, cán bộ, công chức quản
lý kinh tế “không thể, không dám, không muốn” tham nhũng, tiêu cực.
Bốn là, kinh tế là lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ, hằng ngày, hằng giờ với mọi
người, mọ igia đình. Mỗi người đều quan tâm đến tình hình kinh tế ở những góc
độ khác nhau liên quan đến mình, với tư cách nhà đầu tư, người quản lý hay
người lao động, người tiêu dùng. trong phương thức Bởi vậy, đặc trưng thứ tư
lãnh đạo lĩnh vực kinh tế của Đảng là vai trò hết sức quan trọng của công tác
thông tin, tuyên truyền
19. Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo.
20. Phân tích vai trò kiểm tra, giám sát của Đảng.
Kiểm tra, giám sát là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động lãnh đạo và
quản lý, diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình lãnh đạo và quản lý. Trước
tình hình công tác xâydựng Đảng còn những khuyết điểm, yếu kém, hạn chế, mà
một trong những nguyên nhâncủa tình trạng trên là do chưa thực hiện tốt công
tác kiểm tra, giám sát, hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát còn hạn
chế, chưa đáp ứng yêu cầu của việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị và công tác xây
dựng Đảng
- Muốn xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo
đức, cần tự đổi mới và tiến hành đồng bộ các mặt xây dựng đảng. Nơi nào
cấp uỷ buông lỏng hoặc xem nhẹ công tác kiểm tra giám sát thì nơi đó dễ
nảy sinh tiêu cực, chất lượng cán bộ đảng viên, năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu yếu kém, ảnh hưởng tới công tác xây dựng chỉnh đốn đảng
- Công tác kiểm tra giám sát là nhiệm vụ của toàn đảng, là nhiệm vụ trực
tiếp thường xuyên của mọi tổ chức sảng và đảng viên. Nếu không được
kiểm tra giám sát chặt chẽ rất dễ lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham
nhũng. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy yếu và tan
rã Đảng
21. Từ kiến thức xây dựng đảng về chính trị, hãy đề xuất giải pháp tiếp tục
xây dựng đảng về chính trị hiện nay
Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và đạo đức luôn là việc làm thường xuyên
quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, các cấp ủy, tổ chức Đảng và mỗi cán
bộ,đảng viên cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính
trị; đấu tranh bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội
đối với Cương lĩnh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước. Tuyên truyền sâu rộng để nhận diện và chủ động đấu tranh với các
quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc, phủnhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.
Hai là, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng học tập, quán triệt, tuyên truyền
Nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán
bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cấp
ủy trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết. Thực hiện
nghiêm túc việc học tập nghị quyết gắn với thảo luận, triển khai các chương
trình, kế hoạch, đề án ... cụ thể hóa nghị quyết. Cán bộ, đảng viên nêu cao ý thức
tự giác học tập Nghị quyết, tiếp thu đầy đủ nội dung nghị quyết, nắm chắc, hiểu
sâu nội dung liên quan trực tiếp chức năng, nhiệm vụ để tham mưu thực hiện sát
đúng và có hiệu quả.
Ba là, đa dạng hình thức tổ chức nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện kết nối hội nghị học tập, quán triệt nghị
quyết trực tuyến từ Trung ương đến cơ sở. Phát huy vai trò của báo chí, văn hóa,
văn nghệ trong địnhhướng tư tưởng chính trị, định hướng nhân cách, định hướng
các giá trị sống phù hợp vớiđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bốn là, đề cao trách nhiệm nêu gương, tự giác học trước, làm theo trước để nêu
gương của người đứng đầu và cán bộ chủ chốt các cấp, của cán bộ, đảng viên về
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh coi đây là công
việc thường xuyên, nề nếp, thành nhu cầu tự thân của các tổ chức đảng, các cấp
chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, cơ quan, đơn vị. Chủ
động phòng, chống nguy cơ “tự diễn biến”,“tự chuyển hoá” trong cán bộ, đảng
viên và các tầng lớp Nhân dân. Kiên quyết đấu tranh phòng và chống quan liêu,
tham ô, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, nói không đi đôi với làm… đi
đôi với siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ
chức Đảng và cán bộ, đảng viên trong thực thi công vụ, kịp thời phát hiện, uốn
nắn, chấn chỉnh, xử lý vi phạm theo qui định.
Năm là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt
các cấp, cán bộ cấp chiến lược phải thường xuyên nâng cao lập trường, bản lĩnh
chính trị, nhân cách văn hóa, đạo đức cách mạng, trình độ trí tuệ, phong cách và
phương pháp công tác, thực hiện nghiêm trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, phát huy vai trò gương mẫu
trong rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống, phong cách, công tác
của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu các địa
phương, cơ quan, đơn vị.
22. Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, hãy đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ
cán bộ đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.
Theo nghị quyết 26 Hội nghị TW 7, khóa 12:
Thực trạng đội ngũ cán bộ của nước ta hiện nay:
Đội ngũ cán bộ lập trường tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng,
đạo đức, lối sống giản dị, gương mẫu, ý thức tổ chức kỷ luật, luôn tu
dưỡng, rèn luyện, trình độ, năng lực được nâng lên, phấn đấu, hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Nhiều cán bộ năng động, sáng tạo, thích ứng với xu
thế hội nhập, khả năng làm việc trong môi trường quốc tế. Đa số cán
| 1/37

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG XDĐ
1. Trình bày tư tưởng của C.Mác-Ph.Ăngghen về xây dựng chính đảng
độc lập của giai cấp công nhân. 7 tư tưởng:
1. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp CNXHKH với phong trào công nhân
Trong “Tuyên ngôn”, C. Mác, Ph. Ăngghen nhấn mạnh, những người cộng sản
không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với các đảng công nhân khác.
2. Đảng là tổ chức chiến đấu của những người CM là dội tiên phong của GCCN
- Tiên phong: Trong tuyên ngôn độc lập Mác-Ăng ghen: “ Về mặt thực tiễn những
người Cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các Đảng công nhân ở tất cả các
nước là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên. Về mặt lí luận họ hơn bộ
phận còn lại GCVS ở chỗ họ hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết quả chung của phong trào VS”
- Angghen: “ ĐCS không phải là một tổ chức bè phái, không phải là một tổ chức bí
mật đầy âm mưu mà là một tổ chức chieessn đấu của những người CM
 Những người xuất thân không phải từ tầng lớp GCCN “ vô sản” thì phải hạn
chế, thận trọng khi kết nạp
3. Tập trung dân chủ là tư tưởng cơ bản chỉ đạo tổ chức XDĐ
- Thời điểm của Mác-Angghen tập trung dân chủ chưa phải là 1 nguyên tắc mà
những ND Mác-Angghen nêu ra có đề cập đến:
 Tất cả thành viên của đồng minh đều bình đẳng
 Cơ quan lãnh đạo của Đảng do bầu cử bầu ra có thể thay thế, bãi miễn bất
cứ lúc nào nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 Cơ cấu tổ chức dồng minh: 3-20 thành viên thành lập công xã, những công
xã thành lập 1 quận, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đồng minh: đại hội
hàng năm, giữa 2 kì đại hội là BCH TW
4. Đảng là quân đội có tổ chức và đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa biệt phái - Tổ chức+chính trị  đoàn kết
- CN biệt phái: “ Nếu không có một Đảng vô sản có tổ chức đoàn kết thì GCCN
không thể đập tan được giai cấp tư sản và thiết lập chế độ chuyên chính cho chính mình”
- Để giữ vững sự đoàn kết nhất chí trong Đảng trong cương lĩnh và điều lệ quốc tế I
“ Đoàn kết thống nhất trong Đảng là điều đặc biệt chú ý.”
- Các thành viên xuất thân từ giai cấp khác muốn vào ĐCS thì phải từ bỏ thế giới
quan GC của mình và tiếp thu vô điều kiện thế giới quan vô sản
- Phải thường xuyên củng cố hàng ngũ của Đảng: việc kết nạp và loại bỏ đúng nguên tắc
5. Đảng chỉ trở thành chân chính và CM khi phong trào CM của quần chúng đã lớn mạnh.
6. Sự lãnh đạo của Đảng là sự lãnh đạo khoa học.
Thứ nhất, vì sự lãnh đạo của Đảng dực trên những quy luật phát triển khách quan của
xã hội, nó xa lạ với chủ nghĩa cải lương, Cn giáo điều và chủ nghĩa chủ quan, CN kinh nghiệm, CN duy ý chí.
Thứ hai, sự lãnh đạo của Đảng dựa trên sự quyết định tập thể
7. Chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Khẩu hiệu trong tuyên ngôn ĐCS: “ Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!” mà Mác và
Angghen đã đưa ra đã trở thành phương châm cho tất cả phong trào CS và công nhân.
2. Trình bày nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới của V.I.Lênin. 1. nguyên lí:
1. CN Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hàng động của Đảng:
Thứ nhất, CN Mác là một hệ thống lí luận thống nhất được hình thành từ ba bộ phận:
Triết học mác xít, kinh tế chính trị học mác xít và CNXHKH
Thứ hai, CN Mác là học thuyết CM và KH
2. Đảng là đội tiên phong, là đội quân có tổ chức và là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân
Thứ nhất, Đảng tiên phong trên phương diện lý luận
Thứ hai, Đảng tiên phong trên phương diện tổ chức
Thứ ba, Đảng tiên phong trên phương diện hành động
3. Khi giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân lãnh đạo của chuyên chính vô sản
Leenin chỉ rõ: “Khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyền nhiệm vụ quản lí trở
thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm”.
Lenin nhấn mạnh, về nguyên tắc ĐCS phải giữ vai trò lãnh đạo, đó là điều không còn
phải nghi ngờ gì nữa. Bởi vì: Đảng là lực lượng duy nhất có đủ bản lĩnh chính trị, năng
lực và uy tín để lãnh đạo xã hội, đủ sức lãnh đạo và tổ chức một xã hội mới, làm người
dẫn đường để tổ chức đời sống xã hội mới.
4. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng.
5. Đảng là một khối thống ý chí và hoạt động; tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
6. Đảng luôn luôn giữ vững mối liên hệ chật chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu
tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu xa rời quấn chúng
7. Đảng được tăng cường do tích cực phát triển đảng và thường xuyên đưa những
người không còn đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi đảng
8. Tính chất quốc tế của ĐCS
3. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về chính trị. 4 vai trò:
1. Xây dựng Đảng và chính trị góp phần nâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo của Đảng.
2. Xây dựng Đảng và chính trị là nội dung quan trọng để xây dựng lực lượng, tập
hợp quần chúng nhân dân và mọi tầng lớp giai cấp, mội thành phần kinh tế.
3. Xây dựng Đảng về chính trị là cơ sở để thống nhất tư tưởng và hành động.
4. Xây dựng Đảng về chính trị là cơ sở xác định hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước.
4. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng.
Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tập trung thực hiện mục tiêu: Xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”. 4 vai trò
1. Góp phần nâng cao vai trò tiên phong của Đảng.
2. Góp phần thực hiện dân chủ, thống nhất ý chí và hành động trong Đảng.
3. Góp phần bảo vệ, phát triển hệ tư tưởng của Đảng.
4. Góp phần dự báo và định hướng tư tưởng trong Đảng.
5. Trình bày vai trò xây dựng Đảng về đạo đức 3 vai trò:
1. Xây dựng Đảng về đạo đức góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
2. Xây dựng Đảng về đạo đức nhằm ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về đạo
đức của cán bộ, đảng viên nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trg
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
3. Xây dựng Đảng về đạo đức góp phần quyết định sự trong sạch, vững
mạnh của Đảng, bảo đảm cho Đảng có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao.
Không có bảo đảm đạo đức thì mọi nỗ lực xây dựng Đảng về chính trị, tư
tưởng, tổ chức không thể thành công, không thể phát huy được tác dụng,
ảnh hưởng của nó trong Đảng và trong xã hội.
6. Trình bày nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được thể hiện trong công tác tổ chức, trong sinh
hoạt và trong hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Điều 9, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2011) ghi rõ: “Đảng Cộng
sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung viê dân chủ”. Nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ
quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương,
ở mỗi cấp là ban chấp hàn đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
3. Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước
đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cá dưới, định kỳ báo cáo tình
hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình
4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết củ Đảng. Thiểu số
phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức,
các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương.
5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi
có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đi tán thành. Trước khi biểu
quyết, mỗi thành viên được phát biểu kiến của mình. Đảng viên có ý kiến
thuộc về thiểu số được quy bảo hưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho
đến Đại hội đại biể toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị
quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp ủy
thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó, không phân biệt đi xử với
đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số.
6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc về phạm vi quyền hạn của
mình, song không được trái với nguyên tắc, được lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quy của cấp trên.
7. Trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ.
Kết luận Hội nghị Trung ương 9, khóa X đã chỉ ra:
Một là, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then
chốt trong công tác xây dựng Đảng. Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Hai là, phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, từ yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội
Ba là, quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, truyền thống yêu nước, đại đoàn kết và gắn bó mật thiết với nhân
dân; tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt dân
tộc, tôn giáo, người ở trong nước hay người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Bốn là, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng chức và đổi mới cơ chế,
chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Năm là, thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân,
nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tuyển
chọn, giáo dục, rèn luyện, dưỡng cán bộ. Phải dựa vào nhân dân để phát hiện,
kiểm tra và Có giám sát cán bộ.
Sáu là, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ
theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ
chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị
8. Trình bày quan điểm của Đảng về công tác dân vận.
Một là,
cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhân
dân là chủ, nhân dân làm chủ.
Hai là, động lực thúc đẩy phong trào nhân dân là phát huy quyền làm chủ, đáp
ứng lợi ích thiết thực của nhân dân; kết hợp hài hòa các lợi ích; quyền lợi phải đi
đôi với nghĩa vụ công dân; chú trọng lợi ích trực tiếp của người dân; huy động
sức dân phải đi đôi với bồi dưỡng sức dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức
làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh.
Ba là, phương thức lãnh đạo công tác dân vận của Đảng phải gắn liền với công
tác xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải phù hợp với lợi ích
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên
chức phải gương mẫu để nhân dân tin tưởng, noi theo.
Bốn là, công tác dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ,
đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán
bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Trong đó Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức
thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt.
Năm là, Nhà nước thể chế hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân
dân làm chử” thành quy chế, quy định để các tổ chức trong hệ thống chính trị,
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang
thực hiện công tác dân vận Các hình thức tập hợp nhân dân phải phong phú, đa
dạng, khoa học, hiệu quả.
Tóm lại, năm quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong thời kỳ mới có
quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, tác động qua lại và thống nhất với nhau.
9. Trình bày hình thức và phương pháp kiểm tra của Đảng.
1. Hình thức kiểm tra của Đảng
Một là, kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra thường xuyên là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đàng hoặc đảng viên)
phải tự giác, chủ động thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra đối với đối
tượng được kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) thuộc phạm vi lãnh đạo quản
lý, phụ trách và tự kiểm tra.
Hai là, kiểm tra định kỳ.
Kiểm tra định kỳ là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) tiến hành
kiểm tra đối với đối tượng được kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) trong một
thời gian nhất định thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý hoặc phụ trách.
Ba là, kiểm tra bất thường
Kiểm tra bất thường là việc chủ thể kiểm tra (tổ chức đảng và đảng viên) tiến
hành theo yêu cầu của nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng hay tình
hình thực tế của đảng bộ đặt ra, hoặc theo yêu cầu của tổ chức đảng cấp trên và
nội dung, đối tượng kiểm tra thuộc phạm vi quản lý hoặc phụ trách, nhưng chưa
được xác định trước trong chương trình, kế hoạch kiểm tra theo dịnh kỳ.
2. Phương pháp kiểm tra của Đảng
- Dựa vào tổ chức đảng và đảng viên
- Phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên.
- Phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng
- Làm tốt công tác thẩm tra, xác minh.
- Phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của
Nhà nước, thanh tra nhân dân, công tác kiểm tra của các đoàn thể chính trị
- xã hội, nghề nghiệp và phối hợp với các ban, ngành có liên quan.
10. Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Hệ thống cấp ủy đảng các cấp:
Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương,
ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
Trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương có các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc
Trung ương, Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy khối doanh nghiệp
Trung ương, Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương, Đảng ủy Ngoài nước.
Trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy (trực thuộc Trung ương) có các huyện ủy, quận ủy,
thị ủy, thành ủy thành phố trực thuộc tỉnh; đảng ủy khối các cơ quan tinh, đảng
ủy khối doanh nghiệp (nếu có); đảng ủy quân sự tỉnh; đảng ủy công an tỉnh; các
đảng ủy trực thuộc khác.
Trực thuộc huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thành phố trực thuộc tỉnh có các
đảng ủy cơ sở, chi ủy cơ sở (xã, phường, thị trấn), đảng ủy quân sự huyện, công
an huyện và cấp ủy ở các tổ chức cơ sở đảng khác
Dưới các đảng ủy cơ sở có các chí ủy chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở và một số
trường hợp có các đảng ủy bộ phận. III. Vận dụng
11. Từ nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng:

1. Xây dựng nền tảng tư tưởng của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Xây dựng Đảng về tư tưởng, trước hết là xây dựng nền tảng tư tưởng của Đàng
chính là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Giáo dục nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên của Đảng.
3. Nghiên cứu, bổ sung phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn.
Hồ Chí Minh khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên
tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì
thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.
4. Xây dựng sự thống nhất về tư tưởng, làm cơ sở để xây dụng khối đoàn kết,
thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng.
5. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, bảo vệ nền tăng tư tưởng của Đảng.
Đảm bảo tính Đảng, tính khoa học, tính thực tiễn.
Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. ( tự bịa )
12. Từ nội dung xây dựng Đảng về chính trị, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng.
Angghen: “Một bước tiến trong thực tiễn còn quan trọng hơn cả 1 tá cương lĩnh”

1. Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiên địn nền tảng tư tưởng của Đảng
Đổi mới xây dựng Đảng về chính trị không phải là xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, mà làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh được trở thành nền tảng tư tưởng vững chắc trong Đảng. Đảng có khả
năng nhận thức đúng, - vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết, tư tưởng đó,
lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình.
2. Xây dựng đường lối chính trị đúng
Về cơ sở lý luận, cần chú trọng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, những kinh nghiệm xây )dụng đường lối của các đảng cộng
sản trên thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm xây dựng đường lối, chính sách của Đảng ta.
Về cơ sở thực tiễn, cần dựa vào tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngoài
nước, đặc biệt là ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để xây dựng
đường lối chính trị phù hợp.
Về yêu cầu của việc xây dựng đường lối:
Một là, phải nắm vững và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hai là, phải xuất phát từ thực trạng tình hình và xu hướng ph triển của đất nước
với tất cả các vấn đề có thể nảy sinh cần gì quyết.
Ba là, kế thừa một cách sáng tạo kinh nghiệm lịch sử dân tộc và thời đại đã được tích lũy.
3. Lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối chính trị.
4. Củng cố và nâng cao uy tín chính trị của Đảng.
Trách nhiệm bản thân:
- Thường xuyên quán triệt đường lối chính trị của Đảng, nhất trí cao độ, tin
tưởng tuyệt đối và kiên quyết chấp hành mội đường lối, chủ trương, nghị
quyết của Đảng. Chấp hành theo đường lối của Đảng là góp phần giúp
đường lối thắng lợi, góp phần nhỏ đưađất nước phát triển từng bước
- Không tham gia những tổ chức cố ý phá hoại, bôi xấu, lan truyền sai trái
những nền tảngchính trị của Đảng. đặc biệt khi internet và công nghệ phát
triển nhanh làm công cụ cho những kẻ có ý xấu lợi dụng để truyền bá
những điều sai trái phá hoại long tin tưởng của người dân, có thể làm lục
đục nội bộ của đảng
13. Từ nội dung xây dựng Đảng về đạo đức, liên hệ trách nhiệm của bản
thân trong việc trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân tốt.
Nội dung xây dựng Đảng về đạo đức:

1. Đạo đức trong Đảng là đạo đức cách mạng, với những chuẩn mực giá trị:
cần –kiệm – liêm – chính, chí công vô tư.
2. Xây dựng Đảng về đạo đức phải chú trọng sự kết hợp giữa giáo dục nhận
thức với rèn luyện lập trường quan điểm, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
cách mạng, hìnhthành niềm tin, khoa học và thực hành đạo đức, lối sống
của cán bộ đảng viên,trong từng tổ chức đảng và trong toàn Đảng.
3. Xây dựng Đảng về đạo đức phải thường xuyên, phải quy định thành trách
nhiệm của cấp uỷ đảng các cấp để tạo chuyển biến thực sự trong Đảng.
4. Xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay đòi hỏi phải chú trọng giải quyết một
cách có hiệu quả thực sự những vấn đề xung yếu, trọng điểm và nổi cộm
trong bộ máy Đảng, Nhà nước.
5. Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trong toàn Đảng, toàn
dân phảitrở thành một nhu cầu văn hoá, phải có nhận thức đúng, toàn diện
về di sản HCM gắn liền tư tưởng với đạo đức và phong cách của Người.
Trách nhiệm của bản thân trong việc trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo
đức để trở thành người công dân tốt:

- Về ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Đối với một sinh
viên việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên là hết sức cần thiết.
Nhận thức được điều đó bản thân tôi luôn tự rèn luyện, trau dồi về phẩm
chất đạo đức, biết kính trên nhường dưới, cư xử đúng mực, hoà nhã với
mọi người; đặc biệt luôn là tấm gương cho học trò noi theo, phải luôn
luôn kiên định lập trường tư tưởng của Đảng . Liên hệ bản thân về đạo
đức cách mạng và đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ những người có hoàn
cảnh đặc biệt; không kiêu căng, tự cao, tự đại trong mọi trường hợp. Đặc
biệt không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Về chống chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, thực hiện
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu, tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng
- Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng, trong cơ
quan, đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng trước mọi mưu
đồ của các thế lựcthù địch, cơ hội hòng chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại
đoàn kết toàn dân, chia rẽ Đảng với nhân dân. Đoàn kết là yêu nước, chia
rẽ là làm hại cho đất nước. Mọibiểu hiện cục bộ, bản vị là trái với tinh
thần yêu nước chân chính.
- Bản thân tôi luôn đặt mình trong tổ chức, trong tập thể, phải tôn trọng
nguyên tắc, pháp luật, kỷ cương không kéo bè, kéo cánh để làm rối loạn
kỷ cương, trục lợi cá nhân, độc đoán, đứng trên tập thể, đứng trên quần
chúng…, làm cho mọi người bất bình, cần phải lên án và loại bỏ. Dù ở bất
cứ cương vị nào phải gần gũi với mọi người, học tập và có trách nhiệm
với những người xung quanh.
- Luôn trung thực, thẳng thắng, có ý thức trong tự phê bình và phê bình,
biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác; tích cực đấu tranh với
những biểu hiện chia rẽ, bè phái
14. Từ nội dung Đảng lãnh đạo quốc phòng, an ninh, liên hệ trách nhiệm
của bản trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
Nội dung Đảng lãnh đạo quốc phòng, an ninh:

- Quốc phòng và an ninh là hai lĩnh vực tuy có nhiệm vụ khác nhau nhung
quan hệ mật thiết với nhau. Đảng ta khẳng định nhiệm vụ quốc phòng an
ninh là: “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ đảng, nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hộichủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc; bảo vệ nên
văn hoá dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội”.
Trách nhiệm của bản trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
- Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công
dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc. Sinh viên phải
không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết
sâu sắc về truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêu
nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao
ý thức bao vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đó là trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.
- Mỗi sinh viên phải tích cực tham gia vào các nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh khi Nhà nước và người có thẩm quyền huy động, động viên. Sau khi
tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quan đội nhân dân, công
nhân dân khi Nhà nước yêu cầu. Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia
xây dựng và phục vụ lâu dài tạicác khu kinh tế - quốc phòng và các phong
trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương
- Tự giác học tập, rèn luyện bản thân để nâng cao trinh độ mọi mặt đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. tích cực tuyên
truyền về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới cho gia đình,
người thân bạn bè, mọi người xung quanh
- Mỗi sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự
của nhà trường và của địa phương nơi cư trú. Để đảm bảo an ninh trật tự,
mọi công dân phải tự giác chấp hành các quy định của nhà nước và của
địa phương về giữ gìn an ninh trật tự.
15. Từ tiêu chuẩn đảng viên, liên hệ bản thân trong việc tự rèn luyện phấn
đấu trở thành đảng viên.
Nội dung tiêu chuẩn đảng viên hiện nay được quy định tại Điều lệ Đảng Cộng
sản Việt Nam:“... Suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi
ích của Tổ quốc, của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá
nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị
quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; có lao động,hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân;
phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng...”
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay tiêu chuẩn đảng viên cần nhấn mạnh hai điểm:
Một là, đảng viên phải kiên định “Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
là mục tiêu, lý tưởng của Đảng ta, dân tộc ta. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng.
Hai là, “Mọi đảng viên phải nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu, vững vàng
về chính trị, có đạo đức trong sáng, có lối Sống lành mạnh, gắn bó với nhân dân…”
Liên hệ bản thân trong việc tự rèn luyện phấn đấu trở thành đảng viên.
Thứ nhất
, cần xác định động cơ vào Đảng đúng đắn, vào Đảng để hết lòng hết
sức phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm trọn nhiệm vụ của người Đảng
viên, được Đảng và nhân dân tin cậy yêu mến.
- Khi trở thành Đảng viên, người Đảng viên đã mang trong mình một trách
nhiệm cao cả, dấn thân theo lý tưởng cách mạng, chấp nhận hy sinh, phấn
đấu, quyết tâm đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và dân tộc ta đã chọn
là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
- Trong quá trình phấn đấu vào Đảng hay trong quá trình hoạt động tại
Đảng thì người Đảng viên cần thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng,
đấu tranh khắc phục mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, vụ
lợi, xa lạ với bản chất của người chiến sĩ cách mạng
Thứ hai, rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng. Bản lĩnh
chính trị thể hiện ở việc nhận thức đúng đắn và kiên định trong mục tiêu, lý
tưởng đã lựa chọn, trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng không dao động,
không lung lay ý chí, quyết tâm.
- Muốn như vậy, người Đảng viên cần thường xuyên rèn luyện mình qua
thực tế sản xuất, công tác, hoạt động chính trị - xã hội đồng thời với việc
rèn luyện bản lĩnh chính trị, cần thường xuyên trau dồi đạo đức cách
mạng và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân.
Thứ ba, nâng cao năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để trở thành Đảng viên,
người đang phấn đấu vào Đảng cần nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của
mình và nhiệm vụ được tổ chức Đảng, đoàn thể giao cho, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cao.
- Luôn phấn đấu trở thành người sản xuất, công tác, chiến đấu và học tập
giỏi, xứng đáng với vai trò tiên phong, gương mẫu "Đảng viên đi trước,
làng nước theo sau" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy.
Thứ tư, gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt động đoàn thể,
công tác xã hội. Người phấn đầu vào Đảng phải nhiệt tình tham gia sinh hoạt
đoàn thể mà bản thânlà thành viên, góp phần phát huy vai trò của đoàn thể trong
sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đồng thời chú trọng mở rộng quan hệ xã hội như việc gắn bó với tập thể,
với nhân dân với đồng nghiệp, bạn bè trong đơn vị công tác, với bà con
làng xóm, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ mọi người va tích cực tham gia
công tác xã hội, gương mẫu và vận động gia đình, người thân tham gia
các phong trào, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động nhân đạo, từ thiện,
phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc...
Thứ năm, tích cực tham gia xây dựng cơ sở, việc tích cực này có thể thông qua
các hành động như : quan tâm đóng góp ý kiến với chi bộ, Đảng bộ trong việc
lãnh đạo cơ quan, đơn vị chấp hành tốt đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước; tích cực tham gia hưởng ứng các phóng trào, các hoạt động
triển khai thực hiện chủ trương nhiệm vụ do Đảng bộ, chi bộ đề ra với tinh thần chủ động sáng tạo..
16. Từ nội dung Đảng lãnh đạo văn hóa, liên hệ trách nhiệm của bản thân
trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đảng lãnh đạo lĩnh vực văn hóa một cách toàn diện trên các mặt chính trị,
tư tưởng, tổ chức, chuyên môn và các đoàn thể nhân dân.
- Chính trị, tư tưởng: xây dựng nền văn hóa phục vụ cho nhân dân phù hợp
với mục đích chính trị của Đảng và của giai cấp công nhân
- Chuyên môn: đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phương
pháp công tác cho cán bộ hoạt động ở lĩnh vực văn hóa
- Tổ chức, cán bộ: bố trí các đảng viên ưu tú lãnh đạo, quản lý
- Xây dựng tổ chức đảng và đảng viên trong lĩnh vực văn hóa: Xây dựng tổ
chức Đảng trong sạch trên lĩnh vực văn hóa, phát triển đảng viên trong khối văn nghệ sĩ
- Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: lãnh đạo các đoàn thể nhân
dân trong lĩnh vực văn hóa,...
Từ nội dung Đảng lãnh đạo văn hóa nêu trên, em rút ra trách nhiệm của
bản thân trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc như sau:

- Nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc: Văn hóa là nền tảng tinh thần vững chắc của xã
hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Nhận thức về trách nhiệm của mình
- Tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần
thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn
- Tự xây dựng một nguồn kiến thức vững chắc về bản sắc văn hóa dân tộc
trong nhiều lĩnh vực: trang phục, ẩm thực, âm nhạc, nghệ thuật, thi ca,...
- Phát huy những giá trị tích cực về thuần phong, mỹ tục của gia đình và xã
hội; nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết
- Xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với những hoạt động, sản
phẩm văn hóa không lành mạnh.
- Tham gia các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống
văn hóa của đất nước, của quê hương
- Tuyên truyền cho bạn bè, người thân về những sản phẩm văn hóa của dân tộc
- Tham gia các cuộc hội thảo, giao lưu về văn hóa, các dự án cộng đồng về
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
- Quảng bá về vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam ra thế giới
- Kết hợp phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại, không để mình bị hòa tan
Bản thân em đã...(chọn những cái trên)
17. Phân tích nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.
Nội dung lãnh đạo của đảng đối với hệ thống chính trị là các vấn đề của đất
nước, trong từng lĩnh vực cụ thể, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội ở các
cấp, các ngành; trong các mqh với nhà nước, mặt trận TQ, các đoàn thể nhân
dân và toàn thể xã hội. Nội dung lãnh đạo của đảng được thể hiện trong nội
dung của cương lĩnh chính trị đường lối, chủ trương, chính sách của đảng. Bảo
đảm tính định hướng chính trị cho sự phát triển đất nước, tạo cơ sở cho tổ chắc
và hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị và toàn bộ xã hội.
- Đảng lãnh đạo chính trị đối với việc xác định chức năng, nhiệm vụ vủa các tổ chức thành viên
- Lãnh đạo các tổ chức thành viên thực hiện nhiệm vụ chính trị Cụ thể là:
Đối với quốc hội: đảng lãnh đạo quốc hội thực hiện các chực năng lập hiến, lập
pháp, giám sát tối cao và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
đảng đoàn quốc hội lãnh đạo quốc hội thực hiện nhiệm vự theo chương trình, kế
hoach của cả nhiệm kì và hàng năm
Đối với chính phủ, đảng lãnh đạo chính phủ thực hiện chức năng quản lý,
điều hành đất nước để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội
và giữ vững an ninh quốc phòng
Đảng lãnh đạo cơ quan tư pháp để đảm bảo việc thực thi pháp luật công
bằng, bình đẳng đối với mọi cá nhân và tổ chức
Đảng lãnh đạo mặt trận tổ quốc việt nam và các đoàn thể chính trị-xã hội
thực hiện chức năng đại diện cho các quyền và lợi ích chính đảng hợp pháp
của nhân dân; tập hợp, vận động các tầng lớp nhân dân, xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc; tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động thực hiện
nhiệm vụ chính trị của địa phương và đất nước ; thực hiện chức năng giám
sát và phản biện xã hội để góp phần xây dựng đảng và chính quyền nhân dân
Đảng phải lãnh đạo chính quyền địa phương thực hiện các nhiệm vụ quản lý
mộimặt đời sống xã hội ở địa phương, phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo
an ninh quốcphòng ở địa phương, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của tổ
chức và cá nhân địa phương
- Đảng lãnh đạo việc xây dựng củng cố hệ thống tổ chức bộ máy của các thành viên
- Đang thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của
cả hệ thống chính trị.
18. Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo kinh tế.
- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế (hay phương
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng) là sự thể hiện (hay vận dụng) phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội nói chung vào lĩnh
vực kinh tế. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế thực
hiện đầy đủ nội dung, yêu cầu của phương thức lãnh đạo của Đảng nói
chung, đồng thời phải phù hợp với tính đặc thù của lĩnh vực kinh tế, kiến
tạo những đặc trưng (hay đặc thù) cho phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với lĩnh vực này(1)
Một là, nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng, phát triển là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, yêu cầu đầu tiên đối với phương
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng là các quan điểm, chủ trương, đường lối của
Đảng lãnh đạo lĩnh vực kinh tế phải được thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế,
chính sách của Nhà nước một cách chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch để
mọi người, mọi chủ thể kinh tế và cả cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước tuân
thủ, thực hiện. Đây là đặc trưng, là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phương
thức lãnh đạo kinh tế của Đảng. Đảng lãnh đạo kinh tế thông qua Nhà nước,
bằng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Thực hiện luật pháp, chính sách
của Nhà nước là thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng. Cán bộ, tổ chức
đảng và cả cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước không được can thiệp trực tiếp
bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động của các chủ thể sản xuất, kinh doanh.
Hai là, kinh tế là nền tảng của xã hội, có vai trò quan trọng đối với sự ổn định
và phát triển của đất nước, của đời sống nhân dân, uy tín, vị thế của đất nước
trên thế giới; quan hệ kinh tế là cơ sở hạ tầng của kiến trúc thượng tầng chính
trị, văn hóa, tinh thần của xã hội. Đảng cầm quyền ở mọi quốc gia đều đặc biệt
quan tâm tới lãnh đạo lĩnh vực kinh tế; cùng với đề ra chủ trương, định hướng
cho phát triển kinh tế, đảng cầm quyền đưa đảng viên chủ chốt của đảng vào
nắm giữ các vị trí lãnh đạo, quản lý các ngành, sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản
lý kinh tế để thực hiện chủ trương, đường lối của mình; chỉ khi kinh tế phát triển
mới giữ vững được địa vị cầm quyền, vai trò lãnh đạo. Do đó, đặc trưng thứ
hai
trong phương thức quản lý kinh tế của Đảng là cùng với việc đề ra chủ
trương, đường lối, Đảng cần phải quan tâm tới tổ chức thực hiện. Để tổ chức
thực hiện, Đảng phải có tổ chức đảng và có những đảng viên ưu tú giữ các vị trí
lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế để thể chế hóa
và tổ chức thực hiện được chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng
Ba là, kinh tế là lĩnh vực trực tiếp quản lý, nắm giữ, sử dụng những nguồn lực,
tài sản to lớn của đất nước, của xã hội; là lĩnh vực mà vì lợi nhuận, các doanh
nghiệp có thể làm ăn gian dối, vi phạm pháp luật, làm tổn hại đến chất lượng sản
phẩm, lợi ích của người tiêu dùng, của Nhà nước và xã hội. Kinh tế cũng là lĩnh
vực có nhiều cơ hội, nhiều cám dỗ để những người lãnh đạo, quản lý nhà nước
có liên quan phát sinh lòng tham, suy thoái đạo đức, lạm dụng chức vụ, quyền
hạn mưu lợi cá nhân, sách nhiễu, tham ô, tham nhũng, làm giàu bất chính. Do
đó, đặc trưng thứ ba
trong phương thức lãnh đạo lĩnh vực kinh tế của Đảng là
Đảng cần phải đặc biệt quan tâm tới công tác kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa và
xử lý sai phạm trong lĩnh vực kinh tế, những sai phạm của doanh nghiệp, cũng
như của các cơ quan, cán bộ, công chức quản lý kinh tế nhà nước, nhất là trong
lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước, đất đai, dự án đầu tư công,
doanh nghiệp nhà nước..., làm sao để các doanh nghiệp, cán bộ, công chức quản
lý kinh tế “không thể, không dám, không muốn” tham nhũng, tiêu cực.
Bốn là, kinh tế là lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ, hằng ngày, hằng giờ với mọi
người, mọ igia đình. Mỗi người đều quan tâm đến tình hình kinh tế ở những góc
độ khác nhau liên quan đến mình, với tư cách nhà đầu tư, người quản lý hay
người lao động, người tiêu dùng. Bởi vậy, đặc trưng thứ tư trong phương thức
lãnh đạo lĩnh vực kinh tế của Đảng là vai trò hết sức quan trọng của công tác thông tin, tuyên truyền
19. Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo.
20. Phân tích vai trò kiểm tra, giám sát của Đảng.
Kiểm tra, giám sát là hoạt động không thể thiếu trong hoạt động lãnh đạo và
quản lý, diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình lãnh đạo và quản lý. Trước
tình hình công tác xâydựng Đảng còn những khuyết điểm, yếu kém, hạn chế, mà
một trong những nguyên nhâncủa tình trạng trên là do chưa thực hiện tốt công
tác kiểm tra, giám sát, hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát còn hạn
chế, chưa đáp ứng yêu cầu của việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng
- Muốn xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo
đức, cần tự đổi mới và tiến hành đồng bộ các mặt xây dựng đảng. Nơi nào
cấp uỷ buông lỏng hoặc xem nhẹ công tác kiểm tra giám sát thì nơi đó dễ
nảy sinh tiêu cực, chất lượng cán bộ đảng viên, năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu yếu kém, ảnh hưởng tới công tác xây dựng chỉnh đốn đảng
- Công tác kiểm tra giám sát là nhiệm vụ của toàn đảng, là nhiệm vụ trực
tiếp thường xuyên của mọi tổ chức sảng và đảng viên. Nếu không được
kiểm tra giám sát chặt chẽ rất dễ lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham
nhũng. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy yếu và tan rã Đảng
21. Từ kiến thức xây dựng đảng về chính trị, hãy đề xuất giải pháp tiếp tục
xây dựng đảng về chính trị hiện nay
Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và đạo đức luôn là việc làm thường xuyên
quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, các cấp ủy, tổ chức Đảng và mỗi cán
bộ,đảng viên cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính
trị; đấu tranh bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội
đối với Cương lĩnh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước. Tuyên truyền sâu rộng để nhận diện và chủ động đấu tranh với các
quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc, phủnhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.
Hai là, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng học tập, quán triệt, tuyên truyền
Nghị quyết, chỉ thị của Đảng. Phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán
bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu cấp
ủy trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết. Thực hiện
nghiêm túc việc học tập nghị quyết gắn với thảo luận, triển khai các chương
trình, kế hoạch, đề án ... cụ thể hóa nghị quyết. Cán bộ, đảng viên nêu cao ý thức
tự giác học tập Nghị quyết, tiếp thu đầy đủ nội dung nghị quyết, nắm chắc, hiểu
sâu nội dung liên quan trực tiếp chức năng, nhiệm vụ để tham mưu thực hiện sát đúng và có hiệu quả.
Ba là, đa dạng hình thức tổ chức nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện kết nối hội nghị học tập, quán triệt nghị
quyết trực tuyến từ Trung ương đến cơ sở. Phát huy vai trò của báo chí, văn hóa,
văn nghệ trong địnhhướng tư tưởng chính trị, định hướng nhân cách, định hướng
các giá trị sống phù hợp vớiđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Bốn là, đề cao trách nhiệm nêu gương, tự giác học trước, làm theo trước để nêu
gương của người đứng đầu và cán bộ chủ chốt các cấp, của cán bộ, đảng viên về
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh coi đây là công
việc thường xuyên, nề nếp, thành nhu cầu tự thân của các tổ chức đảng, các cấp
chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, cơ quan, đơn vị. Chủ
động phòng, chống nguy cơ “tự diễn biến”,“tự chuyển hoá” trong cán bộ, đảng
viên và các tầng lớp Nhân dân. Kiên quyết đấu tranh phòng và chống quan liêu,
tham ô, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, nói không đi đôi với làm… đi
đôi với siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ
chức Đảng và cán bộ, đảng viên trong thực thi công vụ, kịp thời phát hiện, uốn
nắn, chấn chỉnh, xử lý vi phạm theo qui định.
Năm là, mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt
các cấp, cán bộ cấp chiến lược phải thường xuyên nâng cao lập trường, bản lĩnh
chính trị, nhân cách văn hóa, đạo đức cách mạng, trình độ trí tuệ, phong cách và
phương pháp công tác, thực hiện nghiêm trách nhiệm nêu gương của cán bộ,
đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, phát huy vai trò gương mẫu
trong rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống, phong cách, công tác
của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo các cấp, người đứng đầu các địa
phương, cơ quan, đơn vị.
22. Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, hãy đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ
cán bộ đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.
Theo nghị quyết 26 Hội nghị TW 7, khóa 12:
Thực trạng đội ngũ cán bộ của nước ta hiện nay:
Đội ngũ cán bộ có lập trường tư tưởng, bản lĩnh chính trị vững vàng, có
đạo đức, lối sống giản dị, gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật, luôn tu
dưỡng, rèn luyện, trình độ, năng lực được nâng lên, phấn đấu, hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Nhiều cán bộ năng động, sáng tạo, thích ứng với xu
thế hội nhập, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế. Đa số cán