Đề đề nghị cuối kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Yên Thế – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề đề nghị kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Yên Thế, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề đề nghị cuối kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Yên Thế – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề đề nghị kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Yên Thế, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

59 30 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD ĐT QUN BÌNH THNH Đ ĐỀ NGH CUI HC KÌ II
TRƯNG THCS YÊN TH Năm hc 2022 2023
Môn : Toán Lp : 7
( Đ này có 4 trang) Thi gian : 90 phút
I. TRC NGHIM (3Đ) Khoanh tròn vào ch cái trưc đáp án đúng
Câu 1.Từ tỉ lệ thức
4 12
5 15
=
, ta có thể lập được đẳng thức nào?
A. 4.12 = 5.15 B. 4.15 = 5.12 C.4.5 =12.15 D. 12.4 = 15.5
Câu 2. Tính cht nào sau đây là đúng?
A.
a c e ace
b d f bd f
−+
= = =
+−
B.
a c e ace
b d f bd f
++
= = =
++
C.
a c ac
b d bd
+
= =
D.
a c ac
b d bd
= =
+
Câu 3. Biu thức đại s nào sau đây biu th chu vi hình vuông cạnh bằng x (cm)
A. 4x B. 4+x C. x.x D. (4+x).2
Câu 4. Đa thc nào sau đây là đa thc mt biến?
A.
3
21xy++
B.
2
53yz−−
C.
2
25xx+−
D.
Câu 5. Trong các s -3; -2; 2; 3 s nào là nghim ca đa thức
2
69
xx−+
?
A. S -3 B. S -2 C. S 2 D. S 3
Câu 6. Bậc của đa thức -
2 35
5 26 2
xx xx +− +
A. 8 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 7.Giá tr của biu thức A =
2
3 29xx−+
ti = 1 là:
A. -10 B. 10 C. 13 D. Mt kết qu khác
Câu 8. Gieo ngu nhiên mt con xúc xc 6 mt cân đi. Xác suất đ gieo được mặt 1
chấm là:
A.
1
3
B.
1
5
C.
1
6
D.
1
2
Câu 9.Cho  = , biết cnh AB = 5 cm
ˆ
50A = °
. Hãy chọn phương án đúng.
A. AB = NP = 5 cm B. AB = MP = 5cm C.
ˆ
ˆ
50AM= = °
D.
ˆ
ˆ
50AP= = °
Câu 10. B ba đon thng nào sau đây có th là s đo ba cnh ca mt tam giác?
A. 3 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 3 cm; 6 cm.
C. 1 cm; 4 cm; 6 cm. D. 3 cm; 2 cm; 5 cm.
Câu 11.Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. OM> OH B.ON>OH C. ON > OM D. OH>OM
Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao
nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó"
A. Hai cạnh B. Ba cạnh C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng
II. T LUN (7đ)
Câu 1. (1,5đ)
a) Tìm x biết:
5
12 4
x
=
b) Trong dp hè, hai bn An Bình cùng trng hoa trong chu đ bán. Bn An
trng đưc 8 chu hoa, bn Bình trng được 5 chậu hoa. Hai bn bán được tổng cng
1,3 triu đng, hai bn quyết đnh chia s tin t lệ với s chậu hoa đã trng đưc. nh
số tin mi bn nhn được.
Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thc:
32
() 3 5 3 2Ax x x x= +−
;
32
() 2 5 1Bx x x x= + −+
a) Sp xếp các hng t của đa thc A(x), B(x) theo lũy tha gim ca biến.
b) Tính A(x) + B(x)?
c)Tính A(x) - B(x)?
Câu 3. (1đ) Gieo mt con xúc xc 6 mt cân đi. Tính xác sut ca các biến c
sau.
a) A:Xuất hiện mặt có 2 chấm”.
b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.
Câu 4. (3đ) Cho tam giác ABC cân ti A, (
󰆹
< 90
0
). Gi H là trung đim BC.
a) Chng minh
ABH ACH∆=
b) Chứng minh AH là đường trung trc ca BC.
c) Trên tia đi ca tia HA ly đim I sao cho HA = HI. Chng minh : IC//AB
CAH CIH∠=
-Hết-
ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHKIM TRA CUI KÌ II NĂM HC 2022 2023
MÔN TOÁN LP 7
I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
A
C
D
B
B
C
C
A
D
C
II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) 1.5
( )
5
)
12 4
.4 12. 5
.4 60
60 : 4 15
x
a
x
x
x
=
=
=
=−=
0.75
b) Trong dp hè, hai bn An và Bình cùng trng hoa trong chu đ bán. Bn
An trng đưc 8 chu hoa, bn Bình trng đưc 5 chu hoa. Hai bn bán
đưc tng cng 1,3 triu đng, hai bn quyết đnh chia s tin t l với s
chu hoa đã trng đưc. Tính s tin mi bn nhn đưc.
0.75
Gi s tin ( triệu đồng) đưc chia ca hai bn An và Bình lần lượt là x và y ( x> 0, y>0)
Do s tin và s chu hoa trng đưc ca hai bạn hai đại ng t l thun vi nhau
nên ta có:
85
xy
=
Theo tính cht dãy t s bng nhau, ta có:
1, 3
0,1
858513
x y xy
+
= = = =
+
Ta suy ra: x = 0,1.8 = 0,8 và y = 0,1.6 = 0,6
Vy An nhận được 0,8 (triệu đồng) và Bình nhận được 0,6 (triệu đồng).
Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thc:
32
() 3 5 3 2Ax x x x= +−
;
32
() 2 5 1Bx x x x= + −+
a) Sắp xếp các hng t ca đa thc A(x), B(x) theo lũy tha gim ca
biến.
b) Tính A(x) + B(x)?
c) Tính A(x) - B(x)?
1.5
a) Sp xếp các hng t ca các đa thc theo lũy thừa gim dn ca biến 0.5
32
32
() 3 2 5 3
() 5 2 1
Ax x x x
Bx x x x
= −+
= ++
b) Tính A(x) + B(x) 0.5
32
32
() 3 2 5 3
() 5 2 1
Ax x x x
Bx x x x
= −+
+
= ++
32
() () 8 3 2Ax Bx x x x+ = −−+
d) Tính A(x) – B(x) 0.5
32
32
() 3 2 5 3
() 5 2 1
Ax x x x
Bx x x x
= −+
= ++
32
() () 2 3 7 4Ax Bx x x x
= −+
Câu 3. (1đ) (TL6) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các
biến cố sau.
a) A:“Xuất hiện mặt có 2 chấm”.
b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.
a) Vì con xúc xắc cân đối nên khả năng xuất hiện các mặt của nó như nhau. 0.5
Do đó P(A)=
1
6
b) 0.5
không mt nào xut hin s chm chia hết cho 7 nên C là biến c không th,
do đó P(B) = 0.
Bài 4 (3đ) Cho tam giác ABC cân ti A, (
< 
). Gi H là trung đim BC.
e) Chng minh
ABH ACH∆=
f) Chng minh AH là đưng trung trực của BC.
g) Trên tia đi ca tia HA ly đim I sao cho HA = HI. Chng minh:
IC // AB và
CAH CIH
∠=
3
a) Xét
ABH
ACH
có: 1
AB = AC ( vì
ABC
cân ti A)
AH là cạnh chung
BH = CH
()
ABH ACH c c c=>∆ =∆
b)
ABH ACH∆=
=>
AHB AHC
∠=
0.5
180AHB AHC +∠ = °
(K bù). Suy ra:
180 : 2 90
AHB AHC = = °=°
.
AH BC=>⊥
ti H (1) 0.5
Mà H là trung điểm BC (2)
Từ (1) và (2) => AH là đường trung trực của BC.
c) C/m
AHB
=
IHC
0.25
BAH CIH
∠=
(2 góc tương ứng bng nhau)
IC//AB
Ta có
BAH CAH
∠=
(cmt) 0.25
BAH CIH
∠=
(cmt)
Suy ra
CAH CIH∠=
--------------- THCS.TOANMATH.com ---------------
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD – ĐT QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ ĐỀ NGHỊ CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS YÊN THẾ Năm học 2022 – 2023
Môn : Toán Lớp : 7
( Đề này có 4 trang) Thời gian : 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng

Câu 1.Từ tỉ lệ thức 4 12 =
, ta có thể lập được đẳng thức nào? 5 15
A. 4.12 = 5.15 B. 4.15 = 5.12 C.4.5 =12.15 D. 12.4 = 15.5
Câu 2. Tính chất nào sau đây là đúng?
A. a c e a c + e + + = = = B. a c e a c e = = = b d f
b + d f b d f b + d + f + − C. a c a c = = D. a c a c = = b d b d b d b + d
Câu 3. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình vuông có cạnh bằng x (cm)
A. 4x B. 4+x C. x.x D. (4+x).2
Câu 4. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 3 x + 2y +1 B. 2
y − 5z − 3 C. 2 x + 2x − 5 D. 2 xyz xy
Câu 5. Trong các số -3; -2; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức 2 x − 6x + 9 ?
A. Số -3 B. Số -2 C. Số 2 D. Số 3
Câu 6. Bậc của đa thức - 2 3 5
x − 5x + 2 − 6x + 2x là A. 8 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 7.Giá trị của biểu thức A = 2
3x − 2x + 9 tại 𝑥𝑥 = 1 là:
A. -10 B. 10 C. 13 D. Một kết quả khác
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Xác suất để gieo được mặt 1 chấm là: A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 3 5 6 2
Câu 9.Cho ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = ∆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀, biết cạnh AB = 5 cm và ˆA = 50°. Hãy chọn phương án đúng.
A. AB = NP = 5 cm B. AB = MP = 5cm C. ˆA = ˆM = 50° D. ˆ = ˆ A P = 50°
Câu 10. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 3 cm; 6 cm.
C. 1 cm; 4 cm; 6 cm. D. 3 cm; 2 cm; 5 cm.
Câu 11.Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. OM> OH B.ON>OH C. ON > OM D. OH>OM
Câu 12. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác giao
nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó"
A. Hai cạnh B. Ba cạnh C. Ba đỉnh D. Cả A, B đều đúng II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1. (1,5đ) − a) Tìm x biết: x 5 = 12 4
b) Trong dịp hè, hai bạn An và Bình cùng trồng hoa trong chậu để bán. Bạn An
trồng được 8 chậu hoa, bạn Bình trồng được 5 chậu hoa. Hai bạn bán được tổng cộng
1,3 triệu đồng, hai bạn quyết định chia số tiền tỉ lệ với số chậu hoa đã trồng được. Tính
số tiền mỗi bạn nhận được.
Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thức: 3 2 (
A x) = 3x − 5x + 3− 2x ; 3 2
B(x) = 2x + 5x −1+ x
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính A(x) + B(x)? c)Tính A(x) - B(x)?
Câu 3. (1đ) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau.
a) A:“Xuất hiện mặt có 2 chấm”.
b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.
Câu 4. (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, (𝐴𝐴̂ < 900). Gọi H là trung điểm BC. a) Chứng minh ABH = ACH
b) Chứng minh AH là đường trung trực của BC.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh : IC//AB và CAH = CIH -Hết-
ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B A C D B B C C A D C
I . TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
1.5 x 5 a) − = 12 4 .4 x =12.( 5 − ) 0.75 .4 x = 60 − x = 60 − : 4 = 15 −
b) Trong dịp hè, hai bạn An và Bình cùng trồng hoa trong chậu để bán. Bạn
An trồng được 8 chậu hoa, bạn Bình trồng được 5 chậu hoa. Hai bạn bán
được tổng cộng 1,3 triệu đồng, hai bạn quyết định chia số tiền tỉ lệ với số
chậu hoa đã trồng được. Tính số tiền mỗi bạn nhận được.
0.75
Gọi số tiền ( triệu đồng) được chia của hai bạn An và Bình lần lượt là x và y ( x> 0, y>0)
Do số tiền và số chậu hoa trồng được của hai bạn là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: x y = 8 5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y x + y 1,3 = = = = 0,1 8 5 8 + 5 13
Ta suy ra: x = 0,1.8 = 0,8 và y = 0,1.6 = 0,6
Vậy An nhận được 0,8 (triệu đồng) và Bình nhận được 0,6 (triệu đồng).
Câu 2. (1,5 đ) Cho các đa thức: 3 2 (
A x) = 3x − 5x + 3− 2x ; 3 2
B(x) = 2x + 5x −1+ x
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính A(x) + B(x)? c) Tính A(x) - B(x)? 1.5
a) Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến 0.5 3 2 (
A x) = 3x − 2x − 5x + 3 3 2
B(x) = 5x + x + 2x −1
b) Tính A(x) + B(x) 0.5 3 2 (
A x) = 3x − 2x − 5x + 3 + 3 2
B(x) = 5x + x + 2x −1 3 2 (
A x) + B(x) = 8x x − 3x + 2 d) Tính A(x) – B(x) 0.5 3 2 (
A x) = 3x − 2x − 5x + 3 − 3 2
B(x) = 5x + x + 2x −1 3 2 (
A x) − B(x) = 2
x − 3x − 7x + 4
Câu 3. (1đ) (TL6) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau.
a) A:“Xuất hiện mặt có 2 chấm”.
b) B:“Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 7”.
a) Vì con xúc xắc cân đối nên khả năng xuất hiện các mặt của nó như nhau. 0.5 Do đó P(A)= 1 6 b) 0.5
Vì không có mặt nào xuất hiện số chấm chia hết cho 7 nên C là biến cố không thể, do đó P(B) = 0.
Bài 4 (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, (𝑨𝑨� < 𝟗𝟗𝟗𝟗𝟗𝟗). Gọi H là trung điểm BC.
e) Chứng minh ABH = ACH
f) Chứng minh AH là đường trung trực của BC.
g) Trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HA = HI. Chứng minh: IC / AB và
CAH = CIH 3 a) Xét ABH ACH có: 1 AB = AC ( vì ABC cân tại A) AH là cạnh chung BH = CH => ABH = A
CH (c c c) b) Vì ABH = ACH => AHB = AHC 0.5 AHB + A
HC =180° (Kề bù). Suy ra: AHB = A
HC =180°: 2 = 90° .
=> AH BC tại H (1) 0.5
Mà H là trung điểm BC (2)
Từ (1) và (2) => AH là đường trung trực của BC. c) C/m AHB = IHC 0.25BAH = C
IH (2 góc tương ứng bằng nhau)  IC//AB Ta có BAH = CAH (cmt) 0.25 BAH = CIH (cmt) Suy ra CAH = CIH
--------------- THCS.TOANMATH.com ---------------