Đề giữa học kì 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Trung Kiên – Vĩnh Phúc
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra đánh giá giữa học kì 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Trung Kiên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; đề thi có cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN 9
Họ và tên: .................................................................
(Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Lớp: ................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Giá trị của biểu thức P 5. 20 là A. 10. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 2: Nghiệm của phương trình x 1 3 là A. 8. B. 9. C. 16. D. 11.
Câu 3: Rút gọn biểu thức 2 2 thu được kết quả là 3 1 3 1 A. 0. B. 2. C. 2 3 . D. 2 3 .
Câu 4: Điều kiện xác định của 2022 2023x là A. 2022 x . B. 2022 x . C. 2023 x . D. 2023 x . 2023 2023 2022 2022 Câu 5: Cho A
BC vuông tại A có AB 6cm, AC 8cm . Độ dài đường cao AH bằng A. 5 cm . B. 4,8cm. C. 23,04cm. D. 10cm. 24 Câu 6: Cho A
BC vuông tại A, có AB 3, AC 4 . Khi đó tanB bằng A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 4 . 4 5 3 5
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7: (1,5đ) Thực hiện phép tính:
a) 3 5 2 3. 5 60 . b) 125 4 45 3 20 80 .
Câu 8: (1,5đ) Giải phương trình: a) 1 x x
4x 20 x 5 9x 45 4 ; b) 2 7 3 5 x 1 3 3 2 2
Câu 9: (2đ) Cho biểu thức a a 2a a A 1 với a > 0. a a 1 a
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm a để A = 2.
c) Tìm a để A đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 10: (2đ) Cho A
BC vuông tại A có 0
B 30 , AB 6cm . a) Giải A BC .
b) Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của A
BC . Tính diện tích AHM .
-------------------- Hết ---------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B B B C
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
7 (1,5đ) a) 3 5 2 3. 5 60 3 5.5 2 3.5 4.15 0,25 0,5
3.5 2 15 2 15 15
b) 125 4 45 3 20 80 5 5 12 5 6 5 4 5 3 5 0,75
8 (1,5đ) a) ĐKXĐ: x 5 0,25 Khi đó 1
4x 20 x 5 9x 45 4 3 x 1 x x 1 4 5 5 9
5 4 2 x 5 x 5 .3 x 5 4 3 3 0,25
2 x 5 x 5 x 5 4 x 5 2 x 5 4 x 1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có nghiệm là x 1 0,25 b) ĐKXĐ: x 0 0,25 Khi đó 2 x 7 3 x 5 x
1 22 x 7 6 x 33 x 5 6 3 2 0,25
4 x 14 6 x 9 x 15 6 x 5 x 25 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm là x 25 0,25 9 (2đ) 2 a) Với a > 0 ta có: a a 2a a A 1 a a 1 a 0,25 a 3 a 1 a 2 a 1 1 a a 1 a a a
1 a a 1 2 a 1 1 0,25 a a 1
a a 1 2 a 11
a a 2 a a a 0,25
Vậy với a> 0 thì A = a a . 0,25
b) Để A = 2 thì a a 2 a a 2 0 a a 2 a 2 0
a a 1 2 a 1 0 a 1 a 2 0 0,25
a 2 0 (do a 1 0)
a 2 a 4(TM ) 0,25 Vậy a= 4 2 c) A = 1 1 1 1 1 1
a a a 2 a. a 2 4 4 2 4 4 0,25 => 1 1 1 1 A
a 0 a a . min 4 2 2 4 0,25
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 1 , đạt được khi 1 a . 4 4 10 (2đ) A 0,25 C B M H a) Ta có 0 0 0 0
C 90 B 90 30 60 0,25 Xét A
BC vuông tại A, đường cao AH. Ta có : 0 AC A .t
B an B 6.tan 30 2 3cm 0,25 AB 6 BC 4 3cm 0 0,25 cosB cos30
b) Xét ABH , ta có 0 1 AH A .s
B in B 6.sin 30 6. 3cm 0,25 2 0 3 HB .
AB cos B 6. os3 c 0 6. 3 3cm 2 0,25 BC 4 3 MB 2 3cm 2 2
HM HB MB 3 3 2 3 3cm 0,25 Diện tích AH.HM 3. 3 AHM là: 2 S 2,6cm AHM 2 2 0,25
Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa