Đề giữa học kì 1 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Tân Yên – Bắc Giang

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 9 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Đề thi cấu trúc 50% trắc nghiệm (20 câu) kết hợp với 50% tự luận (04 câu), thời gian làm bài 90 phút. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN TÂN YÊN
(Đề gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
I.Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
23 0xy+=
B.
2
30xy+=
C.
2
30xy−=
D.
2 31xy+=
Câu 2: Đường tròn (O;5cm). Đường kính của đường tròn đó có độ dài:
A. 5cm B. 10cm C. 25cm D. 2,5cm
Câu 3: Cặp số (1;2) là một nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A.
231xy−=
B.
31xy−=
C.
D.
1xy−=
Câu 4: Với giá trị nào của k thì phương trình
( 2) 1k xy +=
có một nghiệm là (2;1)?
A.
1k =
B.
3k
=
C.
1k =
D.
2k =
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình:
2 13
2 3 10xx
+=
−+
A.
2x
B.
2; 3xx ≠−
C.
3x ≠−
D.
0x
Câu 6: Số nghiệm của phương trình
2
( 4)( 1) 0xx+ −=
là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
u 7: Tính din tích phn không tô màu, gii hn bi na đưng tròn đưng kính
AC
, na
đưng tròn đưng kính
8
AB =
cm và na đưng tròn đưng kính
4BC =
cm (tham kho hình
vẽ)
A.
( )
2
40 cm
π
. B.
(
)
2
24 cm
π
. C.
( )
2
12 cm
π
. D.
( )
2
20 cm
π
.
Câu 8: Cho đường tròn tâm O bán kính 10cm, AB là một dây bất kì của đường tròn đó.
Biết AB = 16cm. Khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng AB bằng:
A. 12cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm
Câu 9: Nghiệm tổng quát của phương trình
53xy+=
là:
A.
( )
;3 5xx
B.
( )
3 5;yy
C.
3
;
5
x
x



D.
( ;3 5 )yy
u 10: Nghiệm của phương trình
( 1)( 2) 0xx −=
là:
A.
1x =
2x =
B.
1x =
C.
2x =
D.
1x =
hoặc
2x =
Câu 11: Một người quan sát từ đỉnh của một ngọn Hải Đăng cao 350 m so với mực nước biển,
nhìn thấy một chiếc thuyền bị nạn dưới góc
0
20
so với phương ngang của mực nước biển (tham
khảo hình vẽ). Hỏi để đi theo phương ngang từ chân ngọn Hải Đăng đến cứu con thuyền cần đi
quãng đường bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 916,6 m. B. 961,6 m. C. 127, 4 m. D. 961,7 m.
Câu 12: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
5
26
xy
xy
+=
+=
A.
( ; ) (4;1)xy =
B.
( ; ) (2;4)xy =
C.
( ; ) (1; 4)xy =
D.
( ; ) (0;5)xy =
Câu 13: Cho
ab>
, khi đó ta có:
A.
55ab+>+
B.
21
ab−>−
C.
12ab+> +
D.
1ab>+
Câu 14: Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC=8cm, BC = 10cm. Tỉ số tan B bằng:
A.
4
5
B.
3
5
C.
3
4
D.
4
3
Câu 15: Cho
mn<
, khi đó ta có:
A.
5mn<−
B.
3mn+<
C.
98mm+< +
D.
43mn−<−
II. Tự luận:
Câu 1 (3điểm):
1) Giải hệ phương trình:
35
20
xy
xy
+=
+=
2) Giải phương trình:
a)
( 3)(2 4) 0xx −=
b)
2
5 5 20
5 5 25
xx
xx x
+−
−=
−+
Câu 2 (1,5 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong đợt quyên góp vở ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ, hai lớp 9A và 9B ủng hộ được
tất cả 382 quyển vở. Biết mỗi bạn lớp 9A ủng hộ được 5 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ được 4
quyển. Tính số học sinh mỗi lớp biết tổng số học sinh của cả hai lớp là 85 bạn.
Câu 3 (2 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
, AB = 6cm.
a) Tính số đo góc B, độ dài AC, BC và AH.
b) Gọi D là điểm bất kỳ trên cạnh AC, kẻ AK vuông góc với BD ( K thuộc BD). Chứng
minh
đồng dạng với
Câu 4. (0,5 điểm): Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
1114
5xyz
++=
----------------Hết----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
A
6
C
11
B
2
B
7
C
12
C
3
B
8
C
13
A
4
D
9
B
14
D
5
B
10
A
15
D
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu
Hướng dẫn giải
Điểm
Câu 1
3 điểm
1
(1đ)
2 6 10
20
xy
xy
+=
+=
0,25
0,25
2
2 20
y
x
=
+=
0,25
1
2
x
y
=
=
KL:..
0,25
2a
(1đ)
( 3)(2 4) 0xx −=
Ta có:
( 3)(2 4) 0xx −=
nên
30x −=
hoặc
2 40x −=
0,25
+)
30x −=
suy ra
3x =
0,25
+)
2 40x −=
hay
24x =
suy ra
2x =
0,25
KL:
0,25
2b
(1đ)
2
5 5 20
5 5 25
xx
xx x
+−
−=
−+
Điều kiện xác định:
5; 5xx ≠−
0,25
Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được:
22
( 5) ( 5) 20
( 5)( 5) ( 5)( 5)
xx
xx xx
+ −−
=
−+ −+
0,25
Suy ra
22
( 5) ( 5) 20
xx
+ −− =
22
( 10 25) ( 10 25) 20
xx xx
+ +−−+=
22
10 25 10 25 20xx xx
+++−=
0,25
20 20
x
=
1x =
Giá trị
1x =
thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình (1) có nghiệm
1x =
.
0,25
Câu 2
1,5
điểm
(1,5đ)
Gọi số học sinh lớp 9A là
x
, số học sinh lớp 9B là
y
.
Điều kiện:
*
;
xy N
;
; 85xy<
.
0,25
Vì cả hai lớp 9A và 9B có tổng số học sinh là 82 bạn nên ta có phương trình:
85xy
+=
(1)
0,25
Số vở lớp 9A ủng hộ được là:
5x
(quyển).
Số vở lớp 9A ủng hộ được là:
4y
(quyển).
0,25
Vì c hai lp 9A và 9B ng h đưc tt c 382 quyn v nên ta có phương
trình:
5 4 382xy+=
(2)
0,25
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
85
5 4 382
xy
xy
+=
+=
Giải hệ phương trình tìm được
( ; ) (42; 43)xy =
Đối chiếu điều kiện, kết luận.
0,25
0,25
Câu 3
2 điểm
1
( 1đ)
Tính được
= 60
0
0,25
Tính được AC = 6
3()
0,25
Tính được BC = 12cm
0,25
Tính được AH =
6
3()
0,25
2
1 điểm
Chng minh  đồng dng vi 
0,25
Suy ra được hệ thức 
2
= . (1)
0,25
Chng minh  đồng dng vi 
0,25
Suy ra được hệ thức 
2
= . (2)
T (1) và (2) suy ra .  = . 
0,25
Câu 4
Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
1114
5xyz
++=
0,5
điểm
Không làm mất tính tổng quát, giả sử :
xyz≥≥
, ta có
4 111111 3
5 xyzzzz z
=++≤++=
Suy ra
3z
0,25
TH1 : Với
1z =
thì
11 4
1
5xy
+ +=
hay
11 4
1
5xy
+ +=
.
Suy ra
11 1
0
5xy
+= <
( Loại)
TH2 : Với
2z
=
thì
11 3
10xy
+=
. Theo giả sử
xy
nên
3 11 2
10
xyy
=+≤
.
Suy ra
6y
Tìm được các cặp
( ; ) {(20;4);(10;5)}
xy
TH3 : Với
3
z =
ta có
11 7
15xy
+=
. Theo giả sử
xy
nên
7 11 2
15 xyy
=+≤
.
Suy ra
4
y
Không tìm được giá trị nguyên dương nào của x thỏa mãn
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là
( ; ; ) {(20;4;2);(10;5; 2)}xyz
0,25
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I HUYỆN TÂN YÊN NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN LỚP 9
(Đề gồm có 02 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
I.Trắc nghiệm: Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y = 0 B. 2 x + 3y = 0 C. 2 3x y = 0
D. 2 x + 3y =1
Câu 2: Đường tròn (O;5cm). Đường kính của đường tròn đó có độ dài: A. 5cm B. 10cm C. 25cm D. 2,5cm
Câu 3: Cặp số (1;2) là một nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2x −3y =1
B. 3x y =1
C.x + y = 1 −
D. x y =1
Câu 4: Với giá trị nào của k thì phương trình (k − 2)x + y =1có một nghiệm là (2;1)? A. k = 1 − B. k = 3 C. k =1 D. k = 2
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình: 2 1 3 + = x − 2 x + 3 10
A. x ≠ 2
B. x ≠ 2; x ≠ 3 − C. x ≠ 3 − D. x ≠ 0
Câu 6: Số nghiệm của phương trình 2
(x + 4)(x −1) = 0 là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 7: Tính diện tích phần không tô màu, giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính AC , nửa
đường tròn đường kính AB = 8 cm và nửa đường tròn đường kính BC = 4cm (tham khảo hình vẽ) A. π ( 2 40 cm ) . B. π ( 2 24 cm ) . C. π ( 2 12 cm ) . D. π ( 2 20 cm ) .
Câu 8: Cho đường tròn tâm O bán kính 10cm, AB là một dây bất kì của đường tròn đó.
Biết AB = 16cm. Khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng AB bằng: A. 12cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm
Câu 9: Nghiệm tổng quát của phương trình x + 5y = 3 là:
A. ( ;x3−5x)
B. (3−5y; y) C.x 3 ; x −  
D. (y;3−5y) 5   
Câu 10: Nghiệm của phương trình (x −1)(x − 2) = 0 là:
A. x =1và x = 2 B. x =1
C. x = 2 D. x =1hoặc x = 2
Câu 11: Một người quan sát từ đỉnh của một ngọn Hải Đăng cao 350 m so với mực nước biển,
nhìn thấy một chiếc thuyền bị nạn dưới góc 0
20 so với phương ngang của mực nước biển (tham
khảo hình vẽ). Hỏi để đi theo phương ngang từ chân ngọn Hải Đăng đến cứu con thuyền cần đi
quãng đường bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) A. 916,6 m. B. 961,6 m. C. 127, 4 m. D. 961,7 m.
Câu 12: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x + y = 5  2x + y = 6
A.( ;x y) = (4;1)
B. ( ;x y) = (2;4)
C. ( ;x y) = (1;4) D. ( ;x y) = (0;5)
Câu 13: Cho a > b , khi đó ta có:
A. a + 5 > b + 5
B. a − 2 > b −1
C. a +1> b + 2
D. a > b +1
Câu 14: Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC=8cm, BC = 10cm. Tỉ số tan B bằng: A. 4 B. 3 C. 3 D. 4 5 5 4 3
Câu 15: Cho m < n , khi đó ta có:
A. m < n −5
B. m + 3 < n
C. m + 9 < m +8
D. m − 4 < n −3 II. Tự luận: Câu 1 (3điểm):
1) Giải hệ phương trình: x + 3y = 5  2x + y = 0 2) Giải phương trình:
a) (x −3)(2x − 4) = 0 b) x + 5 x − 5 20 − = 2
x − 5 x + 5 x − 25
Câu 2 (1,5 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong đợt quyên góp vở ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ, hai lớp 9A và 9B ủng hộ được
tất cả 382 quyển vở. Biết mỗi bạn lớp 9A ủng hộ được 5 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ được 4
quyển. Tính số học sinh mỗi lớp biết tổng số học sinh của cả hai lớp là 85 bạn. Câu 3 (2 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết , AB = 6cm.
a) Tính số đo góc B, độ dài AC, BC và AH.
b) Gọi D là điểm bất kỳ trên cạnh AC, kẻ AK vuông góc với BD ( K thuộc BD). Chứng minh đồng dạng với và
Câu 4. (0,5 điểm): Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 1 1 1 4 + + = x y z 5
----------------Hết----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 6 C 11 B 2 B 7 C 12 C 3 B 8 C 13 A 4 D 9 B 14 D 5 B 10 A 15 D
B. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu Hướng dẫn giải Điểm Câu 1 3 điểm x + 3y = 5  2x + y = 0 2x + 6y =10  0,25 2x + y = 0 5  y =10 0,25 1  2x + y = 0 (1đ) y =2 0,25  2x + 2 = 0 x = 1 − 0,25  y = 2 KL:..
(x − 3)(2x − 4) = 0
Ta có: (x −3)(2x − 4) = 0 0,25
nên x −3 = 0hoặc 2x − 4 = 0 2a
+) x −3 = 0 suy ra x = 3 0,25 (1đ)
+) 2x − 4 = 0 hay 2x = 4 suy ra x = 2 0,25 KL:… 0,25 2b x + 5 x − 5 20 − = (1đ) 2
x − 5 x + 5 x − 25
Điều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 5 − 0,25 2 2
Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được: (x + 5) − (x −5) 20 = 0,25 (x − 5)(x + 5) (x − 5)(x + 5) Suy ra 2 2
(x + 5) − (x − 5) = 20 2 2
(x +10x + 25) − (x −10x + 25) = 20 0,25 2 2
x +10x + 25 − x +10x − 25 = 20 20x = 20 0,25 x =1 Giá trị
x =1thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình (1) có nghiệm x =1. Câu 2 1,5 điểm
Gọi số học sinh lớp 9A là x , số học sinh lớp 9B là y . 0,25 Điều kiện: * ; x y N ; ; x y < 85.
Vì cả hai lớp 9A và 9B có tổng số học sinh là 82 bạn nên ta có phương trình: x + y = 85 (1) 0,25
(1,5đ) Số vở lớp 9A ủng hộ được là: 5x (quyển).
Số vở lớp 9A ủng hộ được là: 4y (quyển). 0,25
Vì cả hai lớp 9A và 9B ủng hộ được tất cả 382 quyển vở nên ta có phương trình: 0,25
5x + 4y = 382 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x + y = 85 0,25 5   x + 4y = 382
Giải hệ phương trình tìm được ( ;x y) = (42;43)
Đối chiếu điều kiện, kết luận. 0,25 Câu 3 2 điểm
Tính được 𝐵𝐵� = 600 0,25 1
Tính được AC = 6√3(𝑐𝑐𝑐𝑐) 0,25
( 1đ) Tính được BC = 12cm 0,25
Tính được AH = 6√3(𝑐𝑐𝑐𝑐) 0,25
Chứng minh ∆𝐴𝐴𝐵𝐵𝐴𝐴 đồng dạng với ∆𝐾𝐾𝐵𝐵𝐴𝐴 0,25 2
Suy ra được hệ thức 𝐴𝐴𝐵𝐵2 = 𝐵𝐵𝐴𝐴. 𝐵𝐵𝐾𝐾(1) 0,25 1 điểm
Chứng minh ∆𝐴𝐴𝐵𝐵𝐴𝐴 đồng dạng với ∆𝐻𝐻𝐵𝐵𝐴𝐴 0,25
Suy ra được hệ thức 𝐴𝐴𝐵𝐵2 = 𝐵𝐵𝐻𝐻. 𝐵𝐵𝐴𝐴(2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra 𝐵𝐵𝐴𝐴. 𝐵𝐵𝐾𝐾 = 𝐵𝐵𝐻𝐻. 𝐵𝐵𝐴𝐴
Câu 4 Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: 1 1 1 4 + + = 0,5 x y z 5 điểm
Không làm mất tính tổng quát, giả sử : x y z , ta có 4 1 1 1 1 1 1 3
= + + ≤ + + = Suy ra z ≤ 3 0,25 5 x y z z z z z TH1 : Với z = 1 thì 1 1 4 + +1 = hay 1 1 4 + +1 = . x y 5 x y 5 Suy ra 1 1 1 − + = < 0 ( Loại) x y 5 TH2 : Với z = 2 thì 1 1 3 + =
. Theo giả sử x y nên 3 1 1 2 = + ≤ . x y 10 10 x y y Suy ra y ≤ 6
Tìm được các cặp ( ;x y)∈{(20;4);(10;5)}
TH3 : Với z = 3 ta có 1 1 7 + =
. Theo giả sử x y nên 7 1 1 2 = + ≤ . x y 15 15 x y y Suy ra y ≤ 4 0,25
Không tìm được giá trị nguyên dương nào của x thỏa mãn
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là ( ;x y; z)∈{(20;4;2);(10;5;2)}
Document Outline

  • Toán 9
  • HDC Toán 9 GHK1 năm học 2024-2025