Đề giữa học kỳ 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Quang Thịnh – Bắc Giang

 Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Quang Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; đề thi gồm 02 trang, cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, thời gian làm bài 90 phút, có ma trận, bảng đặc tả, đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: Toán lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút
Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm tương ứng với 15 câu mỗi câu 0,2 điểm gồm 11câu Đại số và 4 câu
hình học, 70% tự luận). Thời gian làm bài: 90 phút.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - TOÁN 9 NĂM HỌC 2022- 2023
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
1
Căn bậc
hai. Căn
bậc ba.
Căn bậc hai.
Nhận biết được CBH,
CBH số học của 1 số
không âm.
Biết sử dụng các phép
biến đổi căn bậc hai
để rút gọn và giải PT.
Biết sử dụng các phép
biến đổi căn bậc hai.
Biết sử dụng HĐT để
rút gọn biểu thức
chứa căn bậc hai.
Vận dụng kiến thức
tính giá trị của biểu
thức bậc hai, rút
gọn.
Căn bậc ba
Nhận biết được căn
bậc ba.
Vận dụng t/c để tính
căn bậc ba.
Số câu
4 câu
1 câu
2 câu
1 câu
1 câu
1 câu
6 4
Điểm 0,8 0,2 1,5 0,2 1 0,5 1,2 3,0
2
Hàm số
bậc nhất.
Khái niệm về
hàm số bậc
nhất
Nhận biết được hàm
số bậc nhất.
Tính chất của
hàm số bậc
nhất
Nhận biết tính chất
của hàm số bậc nhất.
Biết tìm ĐK của tham
số để đồ thị hàm số đi
qua 1 điểm cho trước
Hệ sốgóc của
đt
y = ax +b
Nhận biết được hệ số
góc của đt y = ax + b
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Số câu 3 câu
2 câu
2 câu
5 2
Điểm 0,6 2,0 0,4
1,0 2,0
3
Hệ thức
lượng
trong tam
giác
vuông.
Tỉ số lượng
giác .
Nhận biết được tỉ số
lượng giác của 2 góc
phụ nhau và áp dụng
làm bài tập
Vận dụng các các tỉ
số lượng giác để tính
giá trị biểu thức
Hệ thức giữa
cạnh và
đường cao.
. Vận dụng được các
hệ thức để tính độ dài
các đoạn thẳng
Vận dụng được các hệ
thức để chứng minh
một đẳng thức.
Số câu 2 câu
1câu
1 câu
1 câu
3 2
Điểm 0,4 1 0,2 0,5 0,6 1,5
4
Đường
tròn
Vị trí của 2
hai đường
tròn.
Nhận biết được vị trí
của 2 hai đường tròn
Chứng minh 4
điểm thuộc 1
đường tròn.
Chứng minh 4 điểm
thuộc 1 đường tròn.
Số câu
1câu
1 câu
1 1
Điểm 0,2
0,5
0,2 0,5
Tổng số câu
10
2 3
3
2
3
1
9
Tổng số điểm
2,0
2,0 0,6
2,5
0,4
2
0,5
7
Tỉ lệ %
40%
31%
24%
5%
100%
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến
thức, kĩ năng
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TL
Tỉ lệ chung
71%
29%
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 9
Năm học 2023 2024
Thời gian làm bài: 90 phút
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhn thức
Nhn biết
Thông
hiểu
Vn dng Vn dụng cao
SỐ - ĐẠI SỐ
1
Căn bậc hai.
Căn bậc ba.
Ni dung 1:
Căn bậc hai.
Nhn biết:
Nhận biết được CBH, CBH số học của 1 số
không âm.
2TN
Thông hiu:
Biết sử dụng các phép biến đổi căn bậc hai để
rút gọn và giải PT.
1TN-2TL
Vn dng:
Biết sử dụng các phép biến đổi căn bậc hai.
Biết sử dụng HĐT để rút gọn biểu thức chứa
căn bậc hai.
1TN-1TL
Vn dng cao:
Vận dụng kiến thức tính giá trị của biểu thức
bậc hai, rút gọn.
1TL
Nội dung 2:
Căn bậc ba.
Nhn biết:
Nhận biết được căn bậc ba.
2TN
2
Hàm s bậc
nhất.
Ni dung 1:
Khái niệm về hàm
số bậc nhất
Nhn biết: Nhận biết được hàm số bậc nhất.
1TN 1TN
Ni dung 2:
Tính chất của hàm
số bậc nhất
Nhn biết:
Nhận biết tính chất của hàm số bậc nhất.
Nhận biết đồ thị hàm số đi qua 1 điểm cho
trước
1TN-1TL 1TN
Ni dung 3:
Hệ số góc của đt
Nhận biết được hệ số góc của đt y = ax + b 1TN-1TL
y = ax +b
TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhn thức
Nhn biết
Thông
hiểu
Vn dng Vn dng cao
HÌNH HC
1
Hệ thức
lượng trong
tam giác
vuông.
Nội dung 1:
Tỉ số lượng giác .
Nhn biết:
Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau và áp dụng làm bài tập
2 TN
Vn dng:
Vận dụng các các tỉ số lượng giác để tính giá
trị biểu thức
1TN
Nội dung 2:
Hệ thức giữa cạnh
và đường cao.
Thông hiu:
Vận dụng được các hệ thức để tính độ dài các
đoạn thẳng
1TL
2
Đường
tròn
Nội dung 1: Sự
xác định đường
tròn.
Nhn biết:
Nhận biết được tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác vuông.
1TN
Nội dung 2: Chứng
minh 4 điểm thuộc
1 đường tròn.
Vn dng:
Vận dụng chứng minh 4 điểm thuộc 1 đường
tròn.
1TL
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
Mã đề: 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: Toán lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn một phương án đúng
Câu 1: (NB) Căn bậc hai số học của
16
là:
A. -4.
B. 4.
C.
2
D.
2±
Câu 2: (VD) Điều kiện xác định của biểu thức
1
2023
M
x
=
:
A.
2023.x
B.
2023.x
C.
2023.x >
D.
2023.x <
Câu 3: (TH) Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.
( 9).( 16) 9. 16.−− =−−
B.
( 9).( 16) 9. 16.−− =
C.
( 9).( 16) 9. 16.
−− =
D.
( 9).( 16) (9.16).−− =
Câu 4: (NB) Khng định nào sau đây là sai?
A.
33 3
.a b ab=
B.
3
3
3
aa
b
b
=
với
0b
C.
( )
3
3
aa=
D.
3
3
aa=
Câu 5: (NB) Hai đưng thng d: y = ax + b (a 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ 0) song song nhau khi:
A.
'aa
B.
'
'
aa
bb
C.
'
'
aa
bb
=
D.
'
'
aa
bb
≠−
=
Câu 6: (NB) Cho
ABC vuông tại A , đường cao AH.Trong các hệ thức sau , hệ thức nào sai : .
A. AH
2
= HB.HC
B. AB
2
= BH.BC
C. AH.BC =AB.AC
D. AC
2
= BH.HC
Câu 7: (VD) giá trị biểu thức
20 20 0 0
sin 25 sin 65 cos35 sin55C = + −+
bằng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 8: (NB) Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = - x 3 ?
A. y = -x .
B. y =2 x
C. y = x - 3
D. y = -x - 3
Câu 9: (NB)Tam giác ABC
24BC cm=
,
18AB cm=
nội tiếp đường tròn
( )
O
đường kính AC.
Độ dài bán kính đường tròn tâm
O
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 12 cm
Câu 10: (NB) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có
A. BA
2
= BC. CH
B. BA
2
= BC. BH
C. CA
2
= BC. BH
D. BA
2
= BC
2
+ AC
2
Câu 11: (TH) Hàm số
( )
32y mx m=−+
(
m
là tham số) là hàm số bậc nhất khi
A.
m 0.
B.
3
m.
2
C.
3
m.
2
=
D.
0.m =
Câu 12: (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 5x
B. y =
3
x
+ 4
C. y = 5x
2
+ 1
D. y=
x
+ 1
Câu 13: (NB) Số nào sau đây là căn bậc ba của - 27?
A. -3.
B. -9.
C. 9.
D. -3.
Câu 14: (NB) H số góc của đường thẳng y = 2 3x ?
A. 3
B. -3
C.2
D. -2
Câu 15: (TH) Hàm số
( )
42y m x mx=+ +−
( với
m
là tham số) nghịch biến trên
khi
A.
4.
m
B.
4.m <−
C.
3.m >−
D.
m 3.
<−
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 21: (3,5 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức
( )
2
3 125 2 5A = +−
b) Cho đường thẳng (d): y = (k2)x +1; k
2. Biết hệ số góc của đường thẳng (d) 1. Xác
định k?
c) Giải phương trình sau :
9 27 3 6xx −=
d) Cho đường thẳng
(
)
: 23
= +dy x k
( ) ( )
: 2 1 23
= + +−dy m xk
. Tìm m và k để
(
)
d
(
)
d
là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 22: (VD) (1 điểm)
Rút gọn biểu thức
2 52 1
22
xx x
B
x xx x
−+
=−−
−−
(với
0, 4xx>≠
).
Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác
ABC
nhọn có đường cao
AH
. Gọi
E
là hình chiếu ca
H
trên
AB
.
a. Biết
3, 6AE cm=
;
6, 4BE cm=
. Tính
,AH EH
.
b. Kẻ
HF
vuông góc với
AC
tại
.
F
Chứng minh
. ..
AB AE AC AF=
c. Chứng minh 4 điểm A; E; H; F thuộc cùng một đường tròn.
Câu 24: (VDC) (0,5 điểm): Giải phương trình
3
22 1 8 3
xx−= +
.
--------------------- Hết --------------------
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
Mã đề: 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: Toán lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn một phương án đúng
Câu 6: (NB) Cho
ABC vuông tại A , đường cao AH.Trong các hệ thức sau , hệ thức nào sai : .
A. AH
2
= HB.HC
B. AB
2
= BH.BC
C. AH.BC =AB.AC
D. AC
2
= BH.HC
Câu 7: (VD) giá trị biểu thức
20 20 0 0
sin 25 sin 65 cos35 sin55C = + −+
bằng?
B. 0 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 8: (NB) Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = - x 3 ?
A. y = -x .
B. y =2 x
C. y = x - 3
D. y = -x - 3
Câu 9: (NB)Tam giác ABC
24BC cm=
,
18AB cm=
nội tiếp đường tròn
( )
O
đường kính AC.
Độ dài bán kính đường tròn tâm
O
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 12 cm
Câu 1: (NB) Căn bậc hai số học của
16
là:
A. -4.
B. 4.
C.
2
D.
2±
Câu 2: (VD) Điều kiện xác định của biểu thức
1
2023
M
x
=
là:
A.
2023.x
B.
2023.x
C.
2023.x >
D.
2023.x <
Câu 13: (NB) Số nào sau đây là căn bậc ba của - 27?
A. -3.
B. -9.
C. 9.
D. -3.
Câu 14: (NB) H số góc của đường thẳng y = 2 3x ?
A. 3
B. -3
C.2
D. -2
Câu 15: (TH) Hàm số
( )
42y m x mx=+ +−
( với
m
là tham số) nghịch biến trên
khi
A.
4.m
B.
4.
m <−
C.
3.
m >−
D.
m 3.
<−
Câu 3: (TH) Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.
( 9).( 16) 9. 16.−− =−−
B.
( 9).( 16) 9. 16.−− =
C.
( 9).( 16) 9. 16.−− =
D.
( 9).( 16) (9.16).−− =
Câu 4: (NB) Khng định nào sau đây là sai?
A.
33 3
.a b ab=
B.
3
3
3
aa
b
b
=
với
0b
C.
( )
3
3
aa=
D.
3
3
aa=
Câu 5: (NB) Hai đưng thng d: y = ax + b (a 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ 0) song song nhau khi:
A.
'aa
B.
'
'
aa
bb
C.
'
'
aa
bb
=
D.
'
'
aa
bb
≠−
=
Câu 10: (NB) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có
A. BA
2
= BC. CH
B. BA
2
= BC. BH
C. CA
2
= BC. BH
D. BA
2
= BC
2
+ AC
2
Câu 11: (TH) Hàm số
( )
32y mx m
=−+
(
m
là tham số) là hàm số bậc nhất khi
A.
m 0.
B.
3
m.
2
C.
3
m.
2
=
D.
0.m =
Câu 12: (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 5x
B. y =
3
x
+ 4
C. y = 5x
2
+ 1
D. y=
x
+ 1
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 21: (3,5 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức
b) Cho đường thẳng (d): y = (k2)x +1; k
2. Biết hệ số góc của đường thẳng (d) 1. Xác
định k?
c) Giải phương trình sau :
d) Cho đường thẳng
( )
: 23= +dy x k
( ) ( )
: 2 1 23
= + +−dy m xk
. Tìm m và k để
( )
d
( )
d
là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 22: (VD) (1 điểm)
Rút gọn biểu thức
2 52 1
22
xx x
B
x xx x
−+
=−−
−−
(với
0, 4xx>≠
).
Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác
ABC
nhọn có đường cao
AH
. Gọi
E
là hình chiếu ca
H
trên
AB
.
a. Biết
3, 6AE cm=
;
6, 4BE cm=
. Tính
,
AH EH
.
b. Kẻ
HF
vuông góc với
AC
tại
.
F
Chứng minh
. ..AB AE AC AF=
c. Chứng minh 4 điểm A; E; H; F thuộc cùng một đường tròn.
Câu 24: (VDC) (0,5 điểm): Giải phương trình
3
22 1 8 3xx
−= +
.
--------------------- Hết --------------------
(
)
2
3 125 2 5A = +−
9 27 3 6
xx −=
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: Toán lớp 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,15 điểm
Mã đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
C
D
C
D
C
D
B
B
B
B
B
A
A
B
D
Mã đề 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
D B B B C D A B D C D C B B A
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
21
3,5
điểm
a
Ta có:
( )
2
3 125 2 5 15 5 2 5A
= + = +−
0.5
15 5 5 2 16 5 2= + −=
0.5
b
2) Ta có: Hệ số góc là 1 => ( k-2) = 1
0.5
k = -3 ( TMĐK đề bài )
KL….
0.5
c
9 27 3 6xx
−=
(ĐKXĐ:
3x
)
3 3 36xx −− =
2 36x −=
33x −=
39x−=
12x⇔=
(tha mãn ĐKXĐ)
KL :….
0,5
d
Để 2 đường thẳng d và d’ song song thì
'
'
aa
bb
=
22 1
3 23
m
kk
= +
≠−
1
2
3
m
k
=
≠−
Kết luận
0,25
0,5
0,25
22
1 điểm
Vi
0; 4xx>≠
ta có:
2 52 1
22
xx x
B
x xx x
−+
=−−
−−
( )
2 52 1
2
2
xx x
xx
xx
−+
=−−
( )
(
)
( )
( )
( )
12
2. 5 2
22 2
xx
xx x
xx xx xx
+−
=−−
−−
0.25
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
( ) ( )( )
( )
25 2 1 2
2
xx x x
xx
−− +
=
( )
25 2 2
2
x x xx
xx
+−+ +
=
0.25
( )
( )
( )
2
2
44 2
22
x
xx x
x
xx xx
−+
= = =
−−
0.25
Vậy
2x
B
x
=
với
0; 4xx
>≠
0.25
23
2 điểm
a
Ta có:
3, 6 6, 4 10AB AE EB cm=+=+=
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
AHB
(
90 ;AHB HE AB=°⊥
)
2
.AH AE AB
=
3,6.10 36 6AH cm⇒= = =
2
.EH AE EB=
3, 6.6, 4 4,8EH cm⇒= =
;
KL….
0.25
0.25
0.25
0.25
b
Xét
ABH
(
90 ;AHB HE AB=°⊥
) có:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
2
.AB AE AH=
(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
AHC
(
90 ;AHC HF AC=°⊥
) có:
2
.AF AC AH⇒=
(2) Từ (1) và (2)
..AB AE AC AF⇒=
(đpcm).
0.25
0.25
c
Gọi O là trung điểm AH
tam giác AEH vuông tại E, có EO là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền nên EO = AO = HO =
1
2
AH (3)
tam giác AHF vuông ti F, có FO là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền nên FO = OH = AO =
1
2
AH (4)
0.25
6,4
3,6
F
E
H
A
B
C
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Từ (3); (4) suy ra FO = EO = HO = AO ( =
1
2
AH)
Suy ra 4 điểm 4 điểm A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn tâm O
đường kính AH.
0.25
24
0,5
điểm
Điều kiện
1
2 10
2
xx−≥
. Đặt
2
2 1( : 0) 2 1u x ÐK u u x= >⇒ =
.
33
3
3 32 26
v x vx v x
= + =+⇔ = +
.
( )
32
2 2 6217vu x x = +− =
32
2 70vu −=
3
8
22 1 8 3 2 8
2
v
x x u vu
−= + = =
.
2
3
8
2 70
2
v
v

−=


2
3
64 16
2 70
4
vv
v
−+
−=
32
8 64 16 28 0v vv
+ −− =
32
8 16 92 0vv v
−+ =
( )
( )
2
2 8 15 46 0v vv⇔− + + =
2v⇔=
38x+=
5x⇔=
(tha mãn điu kin). KL…
0,25
0,25
Lưu ý khi chấm bài:
Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ hợp logic. Nếu
học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm. Hình vẽ sai hình không chấm điểm.
KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
TỔ CHUYÊN MÔN
NGƯỜI RA ĐỀ
Đồng Thị Thương
| 1/12

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Toán lớp 9
Thời gian làm bài 90 phút
Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm tương ứng với 15 câu mỗi câu 0,2 điểm gồm 11câu Đại số và 4 câu
hình học, 70% tự luận). Thời gian làm bài: 90 phút.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - TOÁN 9 NĂM HỌC 2022- 2023
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Cộng TT Nội dung Đơn vị kiến
kiến thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Nhận biết được CBH, Biết sử dụng các phép Biết sử dụng các phép Vận dụng kiến thức
CBH số học của 1 số biến đổi căn bậc hai biến đổi căn bậc hai. tính giá trị của biểu Căn bậc hai. không âm.
để rút gọn và giải PT. Biết sử dụng HĐT để thức bậc hai, rút rút gọn biểu thức gọn. Căn bậc chứa căn bậc hai. 1 hai. Căn Vận dụng t/c để tính bậc ba. Căn bậc ba Nhận biết được căn bậc ba. căn bậc ba. 1 câu 1 câu Số câu 4 câu 1 câu 1 câu 2 câu 6 4 Điểm 0,8 0,2 1,5 0,2 1 0,5 1,2 3,0
Khái niệm về Nhận biết được hàm hàm số bậc số bậc nhất. nhất Nhận biết tính chất
Tính chất của của hàm số bậc nhất. 2 Hàm số bậc nhất. hàm số bậc Biết tìm ĐK của tham nhất
số để đồ thị hàm số đi qua 1 điểm cho trước
Hệ sốgóc của Nhận biết được hệ số đt góc của đt y = ax + b y = ax +b
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Cộng TT Nội dung Đơn vị kiến
kiến thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 2 câu 2 câu 3 câu 5 2 Điểm 0,6 2,0 0,4 1,0 2,0
Nhận biết được tỉ số Vận dụng các các tỉ lượng giác của 2 góc
số lượng giác để tính Tỉ số lượng phụ nhau và áp dụng giá trị biểu thức giác . làm bài tập Hệ thức lượng 3
trong tam Hệ thức giữa
. Vận dụng được các Vận dụng được các hệ giác cạnh và
hệ thức để tính độ dài thức để chứng minh vuông. đường cao. các đoạn thẳng một đẳng thức. 1 câu Số câu 2 câu 1câu 1 câu 3 2 Điểm 0,4 1 0,2 0,5 0,6 1,5 Vị trí của 2
Nhận biết được vị trí hai đường của 2 hai đường tròn tròn. Chứng minh 4 Chứng minh 4 điểm 4 Đường điểm thuộc 1
thuộc 1 đường tròn. tròn đường tròn. Số câu 1câu 1 câu 1 1 Điểm 0,2 0,5 0,2 0,5 Tổng số câu 10 2 3 3 2 3 1 15 9 Tổng số điểm 2,0 2,0 0,6 2,5 0,4 2 0,5 3 7 Tỉ lệ % 40% 31% 24% 5% 100%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Cộng TT Nội dung Đơn vị kiến
kiến thức thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tỉ lệ chung 71% 29%
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH MÔN: TOÁN 9
Năm học 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao SỐ - ĐẠI SỐ Nhận biết:
Nhận biết được CBH, CBH số học của 1 số 2TN không âm. Thông hiểu:
Biết sử dụng các phép biến đổi căn bậc hai để 1TN-2TL Nội dung 1: rút gọn và giải PT. Căn bậc hai. Vận dụng: 1 Căn bậc hai. Căn bậc ba.
Biết sử dụng các phép biến đổi căn bậc hai.
Biết sử dụng HĐT để rút gọn biểu thức chứa 1TN-1TL căn bậc hai. Vận dụng cao:
Vận dụng kiến thức tính giá trị của biểu thức 1TL bậc hai, rút gọn. Nội dung 2: Nhận biết: 2TN Căn bậc ba.
Nhận biết được căn bậc ba. Nội dung 1:
Nhận biết: Nhận biết được hàm số bậc nhất. Khái niệm về hàm 1TN 1TN số bậc nhất Nhận biết: 2
Hàm số bậc Nội dung 2:
Nhận biết tính chất của hàm số bậc nhất. nhất. Tính chất của hàm 1TN-1TL 1TN số bậc nhất
Nhận biết đồ thị hàm số đi qua 1 điểm cho trước Nội dung 3: Hệ số góc của đt
Nhận biết được hệ số góc của đt y = ax + b 1TN-1TL y = ax +b
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao HÌNH HỌC Nhận biết:
Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ 2 TN Nội dung 1:
nhau và áp dụng làm bài tập Hệ thức Tỉ số lượng giác . 1 lượng trong tam giác vuông. Vận dụng:
Vận dụng các các tỉ số lượng giác để tính giá 1TN trị biểu thức Nội dung 2: Thông hiểu:
Hệ thức giữa cạnh Vận dụng được các hệ thức để tính độ dài các 1TL và đường cao. đoạn thẳng Nội dung 1: Sự xác định đường Nhận biết: tròn.
Nhận biết được tâm đường tròn ngoại tiếp tam 1TN giác vuông. 2 Đường tròn
Nội dung 2: Chứng Vận dụng:
minh 4 điểm thuộc Vận dụng chứng minh 4 điểm thuộc 1 đường 1TL 1 đường tròn. tròn.
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Toán lớp 9 Mã đề: 1
Thời gian làm bài 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3 điểm): Hãy chọn một phương án đúng
Câu 1:
(NB) Căn bậc hai số học của 16 là: A. -4. B. 4. C. 2 D. 2 ± 1 −
Câu 2: (VD) Điều kiện xác định của biểu thức M = là: x − 2023
A. x ≤ 2023.
B. x ≠ 2023.
C. x > 2023.
D. x < 2023.
Câu 3: (TH) Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. (−9).(−16) = −9. −16.
B. (−9).(−16) = − 9. 16. C. (−9).(−16) = 9. 16.
D. (−9).(−16) = −(9.16).
Câu 4: (NB) Khẳng định nào sau đây là sai? A. 3 3 3
a. b = ab 3 B. a a 3 =
với b ≠ 0 3 b b C. ( )3 3 a = a D. 3 3 a = a
Câu 5: (NB) Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song nhau khi:
A. a a ' a a ' a = a ' a ≠ −a ' B. C. D. b     ≠ b ' b  ≠ b ' b  = b '
Câu 6: (NB) Cho ∆ ABC vuông tại A , đường cao AH.Trong các hệ thức sau , hệ thức nào sai : . A. AH2 = HB.HC B. AB2 = BH.BC C. AH.BC =AB.AC D. AC2 = BH.HC
Câu 7: (VD) giá trị biểu thức 2 0 2 0 0 0
C = sin 25 + sin 65 − cos35 + sin 55 bằng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 8:
(NB) Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = - x – 3 ? A. y = -x . B. y =2 – x
C. y = x - 3 D. y = -x - 3
Câu 9: (NB)Tam giác ABC có BC = 24cm , AB =18cm nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC.
Độ dài bán kính đường tròn tâm O A. 30 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 12 cm
Câu 10: (NB) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. CA2 = BC. BH
D. BA2 = BC2 + AC2
Câu 11: (TH) Hàm số y = (3− 2m) x + m (m là tham số) là hàm số bậc nhất khi A. m ≠ 0. B. 3 m ≠ . C. 3 m = .
D. m = 0. 2 2
Câu 12: (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y = 5x B. y = 3 − + 4
C. y = 5x2 + 1 D. y= x + 1 x
Câu 13: (NB) Số nào sau đây là căn bậc ba của - 27? A. -3. B. -9. C. 9. D. -3.
Câu 14: (NB) Hệ số góc của đường thẳng y = 2 – 3x ? A. 3 B. -3 C.2 D. -2
Câu 15: (TH) Hàm số y = (m + 4) x + 2m x ( với m là tham số) nghịch biến trên  khi
A. m  4. B. m < 4. − C. m > 3. − D. m < 3. −
B. PHẦN TỰ LUẬN
(7 điểm):
Câu 21: (3,5 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức A = + ( − )2 3 125 2 5
b) Cho đường thẳng (d): y = (k – 2)x +1; k ≠ 2. Biết hệ số góc của đường thẳng (d) là 1. Xác định k?
c) Giải phương trình sau : 9x − 27 − x − 3 = 6
d) Cho đường thẳng (d ): y = 2x + 3k và (d′): y = (2m + )
1 x + 2k − 3. Tìm m và k để (d )
và (d′) là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 22: (VD) (1 điểm) Rút gọn biểu thức 2 x 5 x − 2 x +1 B = − −
(với x > 0, x ≠ 4).
x − 2 x − 2 x x
Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH . Gọi E là hình chiếu của H trên AB .
a. Biết AE = 3,6cm; BE = 6,4cm . Tính AH, EH .
b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh A .
B AE = AC.AF.
c. Chứng minh 4 điểm A; E; H; F thuộc cùng một đường tròn.
Câu 24: (VDC) (0,5 điểm): Giải phương trình 3
2 2x −1 = 8 − x + 3 .
--------------------- Hết --------------------
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Toán lớp 9 Mã đề: 2
Thời gian làm bài 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3 điểm): Hãy chọn một phương án đúng
Câu 6: (NB) Cho ∆ ABC vuông tại A , đường cao AH.Trong các hệ thức sau , hệ thức nào sai : . A. AH2 = HB.HC B. AB2 = BH.BC C. AH.BC =AB.AC D. AC2 = BH.HC
Câu 7: (VD) giá trị biểu thức 2 0 2 0 0 0
C = sin 25 + sin 65 − cos35 + sin 55 bằng?
B. 0 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 8:
(NB) Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = - x – 3 ? A. y = -x . B. y =2 – x
C. y = x - 3 D. y = -x - 3
Câu 9: (NB)Tam giác ABC có BC = 24cm , AB =18cm nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC.
Độ dài bán kính đường tròn tâm O A. 30 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 12 cm
Câu 1: (NB) Căn bậc hai số học của 16 là: A. -4. B. 4. C. 2 D. 2 ± 1 −
Câu 2: (VD) Điều kiện xác định của biểu thức M = là: x − 2023
A. x ≤ 2023.
B. x ≠ 2023.
C. x > 2023.
D. x < 2023.
Câu 13: (NB) Số nào sau đây là căn bậc ba của - 27? A. -3. B. -9. C. 9. D. -3.
Câu 14: (NB) Hệ số góc của đường thẳng y = 2 – 3x ? A. 3 B. -3 C.2 D. -2
Câu 15: (TH) Hàm số y = (m + 4) x + 2m x ( với m là tham số) nghịch biến trên  khi
A. m  4. B. m < 4. − C. m > 3. − D. m < 3. −
Câu 3: (TH) Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. (−9).(−16) = −9. −16.
B. (−9).(−16) = − 9. 16. C. (−9).(−16) = 9. 16.
D. (−9).(−16) = −(9.16).
Câu 4: (NB) Khẳng định nào sau đây là sai? A. 3 3 3
a. b = ab 3 B. a a 3 =
với b ≠ 0 3 b b C. ( )3 3 a = a D. 3 3 a = a
Câu 5: (NB) Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song nhau khi:
A. a a ' a a ' a = a ' a ≠ −a ' B. C. D. b     ≠ b ' b  ≠ b ' b  = b '
Câu 10: (NB) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. CA2 = BC. BH
D. BA2 = BC2 + AC2
Câu 11: (TH) Hàm số y = (3− 2m) x + m (m là tham số) là hàm số bậc nhất khi A. m ≠ 0. B. 3 m ≠ . C. 3 m = .
D. m = 0. 2 2
Câu 12: (NB) Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. y = 5x B. y = 3 − + 4
C. y = 5x2 + 1 D. y= x + 1 x
B. PHẦN TỰ LUẬN
(7 điểm):
Câu 21: (3,5 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức A = + ( − )2 3 125 2 5
b) Cho đường thẳng (d): y = (k – 2)x +1; k ≠ 2. Biết hệ số góc của đường thẳng (d) là 1. Xác định k?
c) Giải phương trình sau : 9x − 27 − x − 3 = 6
d) Cho đường thẳng (d ): y = 2x + 3k và (d′): y = (2m + )
1 x + 2k − 3. Tìm m và k để (d )
và (d′) là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 22: (VD) (1 điểm) Rút gọn biểu thức 2 x 5 x − 2 x +1 B = − −
(với x > 0, x ≠ 4).
x − 2 x − 2 x x
Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH . Gọi E là hình chiếu của H trên AB .
a. Biết AE = 3,6cm; BE = 6,4cm . Tính AH, EH .
b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh A .
B AE = AC.AF.
c. Chứng minh 4 điểm A; E; H; F thuộc cùng một đường tròn.
Câu 24: (VDC) (0,5 điểm): Giải phương trình 3
2 2x −1 = 8 − x + 3 .
--------------------- Hết --------------------
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS QUANG THỊNH
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Toán lớp 9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,15 điểm Mã đề 1:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án C D C D C D B B B B B A A B D Mã đề 2:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D B B B C D A B D C D C B B A
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Ta có: 0.5 a A = + ( − )2 3 125 2 5 =15 5 + 2 − 5 =15 5 + 5 − 2 =16 5 − 2 0.5
2) Ta có: Hệ số góc là 1 => ( k-2) = 1 0.5 21 b
 k = -3 ( TMĐK đề bài ) 3,5 KL…. 0.5 điểm
9x − 27 − x − 3 = 6 (ĐKXĐ: x ≥ 3)
⇔ 3 x − 3 − x − 3 = 6 c ⇔ 2 x − 3 = 6 ⇔ x − 3 = 3 0,5 ⇔ x − 3 = 9
x =12 (thỏa mãn ĐKXĐ) KL :…. a = a '
Để 2 đường thẳng d và d’ song song thì 0,25 b   ≠ b ' d  1 0,5 2 = 2m +1 m =    2 3 
k ≠ 2k − 3  k ≠ 3 − 0,25 Kết luận Với x x x +
x > 0; x ≠ 4 ta có: 2 5 2 1 B = − −
x − 2 x − 2 x x 2 x 5 x − 2 x +1 22 = − − 0.25 x − 2 x ( x − 2) x 1 điểm x x x ( x + )1( x − − 2 2 . 5 2 ) = − − x ( x − 2) x ( x − 2) x ( x − 2) Câu Ý Nội dung Điểm
2x − (5 x − 2)−( x + ) 1 ( x − 2) = x ( x − 2) 0.25
2x − 5 x + 2 − x + x + 2 = x ( x − 2) 4 4 ( x x x − − + )2 2 x − 2 = = = 0.25 x ( x − 2) x ( x − 2) x Vậy x − 2 B =
với x > 0; x ≠ 4 x 0.25 A 3,6 E 6,4 F B H C
Ta có: AB = AE + EB = 3,6 + 6,4 =10cm 0.25
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB 0.25 ( 
AHB = 90 ;° HE AB ) có a 2
AH = AE.AB AH = 3,6.10 = 36 = 6cm 0.25 2
EH = AE.EB EH = 3,6.6,4 = 4,8cm ; 0.25 KL…. 23 Xét ABH ( 
AHB = 90 ;° HE AB ) có:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 2 A . B AE = AH 2 điểm (1) b
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHC ( 0.25 
AHC = 90 ;° HF AC ) có: 0.25 2
AF.AC = AH (2) Từ (1) và (2) ⇒ A .
B AE = AC.AF (đpcm). Gọi O là trung điểm AH 0.25
Vì tam giác AEH vuông tại E, có EO là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền nên EO = AO = HO = 1 AH (3) c 2
Vì tam giác AHF vuông tại F, có FO là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền nên FO = OH = AO = 1 AH (4) 2 Câu Ý Nội dung Điểm
Từ (3); (4) suy ra FO = EO = HO = AO ( = 1 AH) 0.25 2
Suy ra 4 điểm 4 điểm A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn tâm O đường kính AH. Điều kiện 1
2x −1≥ 0 ⇔ x ≥ . Đặt 2 2
u = 2x −1(ÐK :u > 0) ⇒ u = 2x −1. 3 3 3
v = x + 3 ⇒ v = x + 3 ⇔ 2v = 2x + 6 . 3 2
⇒ 2v u = 2x + 6 −(2x − ) 1 = 7 0,25 3 2 ⇔ − − = 24 2v u 7 0 Mà v 3 8 2 2x 1 8 x 3 2u 8 v u − − = − + ⇔ = − ⇔ = . 0,5 2 điểm 2 2 3  8 2 v v −  ⇒ − − 7 = v v   0 3 64 16 2v − + ⇔ − − 7 = 0 0,25  2  4 3 2
⇔ 8v − 64 +16v v − 28 = 0 3 2
⇔ 8v v +16v − 92 = 0 ⇔ (v − )( 2
2 8v +15v + 46) = 0 ⇔ v = 2
x + 3 = 8 ⇔ x = 5 (thỏa mãn điều kiện). KL…
Lưu ý khi chấm bài:
Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải. Lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ hợp logic. Nếu
học sinh làm cách khác mà giải đúng thì cho điểm. Hình vẽ sai hình không chấm điểm.
KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Đồng Thị Thương
Document Outline

  • Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác nhọn có đường cao . Gọi là hình chiếu của trên .
  • a. Biết ; . Tính .
  • b. Kẻ vuông góc với tại Chứng minh
  • Câu 23: (2 điểm) Cho tam giác nhọn có đường cao . Gọi là hình chiếu của trên .
  • a. Biết ; . Tính .
  • b. Kẻ vuông góc với tại Chứng minh