Đề giữa kì 1 Toán 7 năm 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Du – Quảng Nam
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 7 năm học 2024 – 2025 trường THCS Nguyễn Du, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Đề thi được biên soạn theo cấu trúc 30% trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (12 câu) + 70% tự luận (05 câu), thời gian làm bài 90 phút. Đề thi có ma trận đề, bảng đặc tả, đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN - LỚP: 7 (thời gian làm bài 90 phút- không kể thời gian giao đề)
Mức độ đánh giá (4-11) Tổng % TT Chương/
Nội dung/đơn vị kiến thức (12) (1) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. 5 (1,25 đ) 1
Số hữu tỉ Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ (Câu 1, 2,3,4,5) 1 (0,25đ) (Câu 6) 1(0,5đ) (Bài 1a) 11 (4,75đ) 1 (0,75đ) 47,5%
Các phép tính với số hữu tỉ 1 (0,25 đ) (Câu 7) (Bài 1b) 1(0,75 đ) (Bài 1c) 1(1,0 đ) (Bài 2)
Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân 3 (0,75 đ) 1(0,5đ)
giác của một góc (Câu 8,10,11) (Bài 3a)
Hai đường thẳng song song. Tiên
đề Euclid về đường thẳng song 1 (0,25 đ) Các hình song (Câu 9) 2 (1,0đ) (Bài 4a,b) 2 hình học 12(5,25 đ)
Khái niệm định lí, chứng minh một cơ bản 52,5% định lí 1(0,5đ) (Bài 3b) 1(0,75 đ)
Tam giác. Tam giác bằng nhau. 1 (0,25 đ) 1 (0,5đ) (Vẽ hình (Câu 12) (Bài 3c) 1 (0,75 đ) (Bài 5a) và Bài 5b) Tổng 13 6 3 1 23 (4,0 đ) (3,0 đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (10 đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT
Chương/ Nội dung/Đơn vị Chủ đề kiến thức
Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết:
– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. 2TN
– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.
Tập số hữu tỉ – Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. 1TN
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 1TN Thông hiểu: 1TN
– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: 1TN
- So sánh được hai số hữu tỉ. 1TL Thông hiểu:
– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của
một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích 1TN ;1TL 1 Số hữu tỉ
và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).
- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu
ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
Phép tính với Vận dụng: số hữu tỉ
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia
trong tập hợp số hữu tỉ.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân 1TL
phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc chuyển
vế với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm,
tính nhanh một cách hợp lí). Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp,
không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. 1TL Nhận biết :
Góc ở vị trí đặc - Nhận biết các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề
biệt. Tia phân bù, hai góc đối đỉnh) 3TN
giác của một - Nhận biết được tia phân giác của một góc. góc
- Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một 1TL
góc bằng dụng cụ học tập. Nhận biết: Hai đường
– Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song 1TN thẳng song song.
song. Tiên đề Thông hiểu:
Euclid về đường – Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng 1TL
thẳng song song song song.
– Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng Các hình
thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. 1TL 2
hình học Khái niệm định lí, Nhận biết: cơ bản
chứng minh một
định lí
- Nhận biết được thế nào là một định lí. 1TL Nhận biết: 1TN; 1TL
Tam giác. Tam – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
giác bằng nhau. Thông hiểu:
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác ( trường hợp thứ nhất). 1TL
Giải bài toán có Vận dụng:
nội dung hình – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong học và vận
những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng
dụng giải quyết minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng 1TL
vấn đề thực tiễn nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam
liên quan đến giác,...). hình học Tổng 12 7 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN - LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau và ghi vào giấy
bài làm (Ví dụ 1D, 2C)
Câu 1. Trong các số sau, số nào không phải là số hữu tỉ? A. -12. B. 1 . C. 3,2. D. 4 . 5 0
Câu 2. Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ 4 − . 5 A. 4 − . B. 12 − . C. 10 . D. - 2 2 . 5 − 15 15 − 5
Câu 3. Khẳng định nào là đúng trong các khẳng định sau? A. 4 − ∈Z .
B. 4 N . C. 4 ∈ . Q
D. 3,2 ∈Q . 3 0
Câu 4. Số đối của số hữu tỉ 0,75 là 75 A. – 0,75. B. . C. 10 10 . D. – 7,5. 75
Câu 5. Số lớn nhất trong dãy số: 1 − 0 9 − 8 − 7 6 − 5 ; ; ; ; ; là 19 19 19 19 19 19 A. 5 . B. 10 − . C. 9 − . D. 7 . 19 19 19 19
Câu 6. Điểm A trên trục số sau biểu diễn số hữu tỉ nào? - 0 A. 7 − . B. 2 . C. 1 − . D. 8 . 6 6 2 6 Câu 7. Số 5
x là kết quả của phép toán A. 10 2 x : x . B. 3 2 x . x . C. 8 3 x − x . D. 5 x . x .
Câu 8. Góc kề bù với
cOd trong hình vẽ sau là b A. bOc . B. bOa . c C. cOa . D. aOd . d O a
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ chấm ( Dùng cho câu 9 và câu 10)
Câu 9. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, …………………… đường thẳng song song với đường thẳng đó? A. không có.
B. chỉ có một.
C. có ít nhất một. D. vô số.
Câu 10. Cho hình vẽ, biết xy cắt x’y’, góc xOy’ và góc yOx’ là …………………………….. y’ A. hai góc kề bù.
B. hai góc so le trong. x O y
C. hai góc đồng vị.
D. hai góc đối đỉnh. x’
Câu 11. Khi Ot là tia phân giác của góc mOn thì
A. Ot nằm giữa hai cạnh của góc mOn.
B. Ot nằm giữa hai cạnh của góc mOn và + = mOt tOn mOn .
C. Ot nằm giữa hai cạnh của góc mOn và = mOn mOt tOn = . 2
D. Ot nằm giữa hai cạnh của góc mOn và = = mOt tOn 2mOn .
Câu 12. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’; A= A', B= B', C=C'. Khi đó ta có: A. ΔABC=ΔA'B'C'. B. ΔABC=ΔB'A'C'.
C. ΔABC=ΔC'B'A'. D. ΔABC=ΔC'A'B'.
II. TỰ LUẬN. (7 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
a) So sánh 0,7 và 6 ; b) Tính: (-4)3: (-4) ; c) Tính hợp lí: 4,5 . 6 1 + (-4,5). (-2,5)2 . 5 4
Bài 2. (1,0 điểm) An được mẹ cho 100 000 đồng để mua 10 quyển vở và một số cây bút bi. Biết giá
một quyển vở là 8 000 đồng, giá của một cây bút bi bằng 50% giá của một quyển vở. Hỏi bạn An mua
được tối đa bao nhiêu cây bút bi?
Bài 3. (1,5 điểm) y
a) Tia Oz trong hình 1a hay hình 1b là z
tia phân giác của góc xOy ? x
b) Hãy chỉ ra phần giả thiết và kết luận của Hình 1a Hình 1b
định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông
góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” Hình 2
c) Biết hai tam giác trong hình 2
bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các
cặp góc tương ứng của hai tam giác đó.
Bài 4. (1,0 điểm) Cho hình vẽ sau (hình 3). a) Tính số đo B . 1
b) Vì sao x//y? Hình 3
Bài 5. (1,5 điểm) Cho DEF ∆
có DE = DF và M là trung điểm của EF. a) Giải thích DM ∆ E = DM ∆ F . b) Chứng minh DM ⊥ EF .
----------------------HẾT----------------------
( Đề thi gồm 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 7
KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2024 – 2025
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D B D A D A B C B D C A
II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 0,7 = 7 và 6 12 = 0,25 a 10 5 10 Vì 7 < 12 nên 0,7 < 6 10 10 5 0,25 0,5
1 (2,0đ) b (-4)3 : (-4) = (-4)2 = 16 0,25 4,5 . 6 1 + (-4,5). (-2,5)2 4
c = 4,5. 6,25 + (-4,5) . 6,25 0,25 = 6,25. [ 4,5 +(-4,5)] 0,25 = 6,25 . 0 = 0 0,25
Số tiền để mua hết 10 quyển vở là: 10. 8 000 = 80 000 (đồng) 0,25
Số tiền còn lại mua bút bi là:
2 (1,0đ) 100 000 – 80 000 = 20 000(đồng) 0,25
Giá tiền một cây bút bi là
8 000 . 50% = 4 000 (đồng) 0,25
Do đó bạn An mua được tối đa số cây bút bi là:
20 000 : 4 000 = 5 ( cây bút bi ) 0,25
Tia Oz trong hình 1a là tia phân giác của góc xOy 0,5 a
Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường 0,25
3 (1,5đ) b thẳng thứ ba
Kết luận: chúng song song với nhau. 0,25
Các cặp cạnh tương ứng: AB và MN, BC và PN, AC và MP 0,25
c Các cặp góc tương ứng:
A và M, Bvà N , Cvà P 0,25 Ta có: + 0 B B =180 (Vì kề bù) 0,25 a 1 2 Suy ra được: 0 = − 0 0 0 0,25 1 B 180 B2 =180 −120 = 60 4 (1,0đ) Ta có: = 0 0,25 1 A 1 B = 60 b Mà: 1 A 1
,B ở vị trí đồng vị nên x // y 0,25
Vẽ hình đúng cho câu a và b 5 (1,5đ) 0,25 Xét ∆DME và ∆DMF có: DE = DF (gt) 0,25 a DM là cạnh chung 0,25 ME = MF (gt) Vậy ∆DME = ∆DMF (c-c-c) 0,25 ∆DME = ∆DMF (theo câu a) Suy ra: = DME DMF(2 góc tương ứng) Mà + 0
DME DMF =180 (2 góc kề bù) 0,25 b 0 Do đó: = 180 0 DME DMF = = 90 2 Vậy DM ⊥ EF 0,25
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 7
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-7
Document Outline
- TOAN_7_866e8
- I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm (Ví dụ 1D, 2C)
- Câu 1. Trong các số sau, số nào không phải là số hữu tỉ?
- XEM THEM - GIUA KY 1 - TOAN 7