Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Khánh Hòa

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, tỉnh Khánh Hòa. Đề thi có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm điểm tự luận mã đề 101 102 103 104.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Mã đề 101 - Trang 1/4
S
GIÁO D
C VÀ ĐÀO T
O KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Toán - Khối 11
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh: …………………………………… - Lớp: …………
Số báo danh: ………………………………………….. - Phòng thi: ……
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho tứ diện
ABCD
hai điểm
,I J
lần lượt thuộc
hai cạnh
,AB CD
và điểm
K
nằm trong mặt phẳng
BCD
.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng
IJ
BC
cùng thuộc một mặt phẳng.
B. Hai đường thẳng
BK
AD
cắt nhau.
C. Hai đường thẳng
IJ
CD
cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Hai đường thẳng
AK
IJ
cắt nhau.
Câu 2: Cho bát giác đều
ABCDEFGH
nội tiếp trong
đường tròn lượng giác.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
, 2
8
OB OC k
,
k
. B.
, 2
2
OF OH k
,
k
.
C.
3
, 2
4
OD OA k
,
k
. D.
, 2
4
OD OE k
,
k
.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
I
giao điểm của hai đường chéo
AC
BD
.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAC
SBC
SC
.
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAC
SBD
SI
.
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SDB
SAD
SD
.
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAD
SBC
SI
.
Mã đề: 101
Mã đề 101 - Trang 2/4
Câu 4: Trong các biểu thức sau, có bao nhiêu biểu thức bằng 0 với mọi số thực
x
?
cos cosx x
,
cos sin
2
x x
,
cos sin
2
x x
sin cos
2
x x
.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 5: Cho dãy số hữu hạn
n
u
:
1 . !
n
n
u n
với
1 5n
. Dãy số
n
u
được cho bằng ch liệt
kê là
A.
1;2; 3;4; 5
. B.
1; 2;3; 4;5
. C.
1;2; 6;24; 120
. D.
1;2;6;24;120
.
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành
I
là giao điểm của hai đường
chéo
AC
BD
.
M
là trung điểm của
SA
. Đường
thẳng
IM
song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.
( )SAC
. B.
( )SCD
. C.
( )SAB
. D.
( )SBD
.
Câu 7: Cho một góc lượng giác
,Ou Ox
có số đo
11
4
và một góc lượng giác
,Ox Ov
có số đo
3
4
. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác
,Ou Ov
.
A.
3
,
2
Ou Ov k
,
k
. B.
, 2Ou Ov k
,
k
.
C.
, 2
2
Ou Ov k
,
k
. D.
3
, 2
2
Ou Ov k
,
k
.
Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin cos sin cos cos
3 4 4 3 12
. B.
7
sin cos sin cos sin
3 4 4 3 12
.
C.
7
sin cos sin cos cos
3 4 4 3 12
. D.
sin cos sin cos sin
3 4 4 3 12
.
Câu 9: Hình vsau biểu diễn hình dạng đthị
1
C
của hàm số
( ) cosf x x
đồ thị
2
C
của
hàm s
( ) cosg x ax
. Tìm chu kì của hàm s
( )g x
.
A.
3
. B.
. C.
2
. D.
4
.
Mã đề 101 - Trang 3/4
Câu 10: Cho nh chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình
bình hành. Gọi
,M N
lần lượt trung điểm của
,
AD BC
.
Mặt phẳng nào sau đây chứa
SD
và song song với
BM
?
A.
SDN
. B.
SDC
. C.
SBD
. D.
CND
.
Câu 11: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình thang
với đáy lớn
CD
E
một điểm thuộc cạnh
BC
. Đường
thẳng
AB
song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
CD
. B.
SC
. C.
SD
. D.
DE
.
Câu 12: Phương trình
cos2 0x
có tất cả các nghiệm là
A.
4 2
x k
,
k
. B.
2
x k
,
k
.
C.
2 2
x k
,
k
. D.
4
x k
,
k
.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
3, 1,5AB AC
. Đặt 𝐴𝐵𝐶
= 𝛼 𝐴𝐶𝐵
= 𝛽.
a)
3
cos2
5
.
b)
2
tan 2
3
.
c)
4
sin 2
5
.
d)
3
cot 2
4
.
Câu 2. Cho
cos 0,3x
5
3
2
x
.
a)
sin 0x
.
b)
cot 0x
.
c)
91
tan
9
x
.
d)
2
9
cot
91
x
.
Câu 3. Xét hàm s
tany f x x
.
a) Đồ thị hàm s
( )f x
nhận trục tung làm trục đối xứng.
b) Hàm số
( )f x
tuần hoàn với chu kì
.
c) Hàm s
( )f x
nghịch biến trên khoảng
3
;
2 2
.
d) Hàm số
( )f x
đồng biến trên khoảng
0;
.
Mã đề 101 - Trang 4/4
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
E
là một điểm
thuộc miền trong của tam giác
SCD
như hình vẽ. Gọi
F
giao điểm của
BE
với mặt phẳng
SAC
G
là giao điểm
của
SC
với mặt phẳng
ABE
.
a)
SBE ABCD BH
với
H
là giao điểm của
SE
CD
.
b)
Đường thẳng
SF
nằm trong mặt phẳng
SAE
.
c) Hai đường thẳng
SC
AE
cắt nhau tại
G
.
d) Ba điểm
,E G
K
thẳng hàng với
K
là giao điểm của
BC
AD
.
PHẦN III. TỰ LUẬN
Câu 1
. Vòng quay Ferris ở Vienna, thủ đô nước
Áo quay đều mỗi vòng
4,25
phút. Chiều cao của
một cabin tại thời điểm
t
(phút) được tính theo
công thức :
2
30,48sin 34,27
4,25
h t t
.
Một người ngồi trên cabin vị trí
A
(trên đường
thẳng nằm ngang qua trục quay) lúc 11h 35 phút
và đi lên. Khi cabin độ cao
60 m
thì người đó
thể nhìn thấy cảnh Nhát Vienna. Hỏi khi
nào người đó nhìn thấy nhà hát lần đầu tiên?
Câu 2. Một camera an ninh giám sát lối vào một
tòa nhà. Giả sử vẽ một đường thẳng ở trung tâm
của lối o, camera được đặt bên tay phải cách
đường thẳng
6
m
như hình vẽ. Tại thời điểm
0t s
, camera hướng về điểm chính giữa. Gọi
d
(tính bằng mét) là khoảng cách từ điểm chính
giữa đến điểm camera đang quét dọc lối đi giây
thứ
t
thì khoảng cách này được phỏng bởi
công thức
6 tan
30
d t
. t
15 15t
, tìm
vị tcamera quét sau 5 giây. Điều xảy ra khi
15t
?
Câu 3. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình thang với cạnh đáy là
7AD cm
5BC cm
. Gọi
,E F
M
lần lượt là trung điểm của
,AB CD
SB
. Tính độ dài đoạn giao
tuyến của hai mặt phẳng
ADM
SEF
nằm bên trong hình chóp.
HẾT
Mã đề 102 - Trang 1/4
S
GIÁO D
C VÀ ĐÀO T
O KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Toán - Khối 11
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh: …………………………………… - Lớp: …………
Số báo danh: ………………………………………….. - Phòng thi: ……
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời tcâu 1 đến
câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho bát giác đều
ABCDEFGH
nội tiếp trong
đường tròn lượng giác.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
, 2
8
OB OC k
,
k
. B.
, 2
2
OF OH k
,
k
.
C.
3
, 2
4
OD OA k
,
k
. D.
, 2
4
OD OE k
,
k
.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin cos sin cos cos
3 4 4 3 12
. B.
7
sin cos sin cos sin
3 4 4 3 12
.
C.
sin cos sin cos sin
3 4 4 3 12
. D.
7
sin cos sin cos cos
3 4 4 3 12
.
Câu 3: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình bình hành
I
là giao điểm của hai đường
chéo
AC
BD
.
M
là trung điểm của
SA
. Đường
thẳng
IM
song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.
( )SAC
. B.
( )SCD
. C.
( )SAB
. D.
( )SBD
.
Câu 4: Cho dãy số hữu hạn
n
u
:
1 . !
n
n
u n
với
1 5n
. Dãy số
n
u
được cho bằng cách liệt
kê là
A.
1;2; 3;4; 5
. B.
1;2; 6;24; 120
. C.
1; 2;3; 4;5
. D.
1;2;6;24;120
.
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang
với đáy lớn
CD
E
một điểm thuộc cạnh
BC
. Đường
thẳng
AB
song song với đường thẳng nào sau đây?
A.
SD
. B.
DE
. C.
SC
. D.
CD
.
Mã đề: 102
Mã đề 102 - Trang 2/4
Câu 6: Cho tứ diện
ABCD
hai điểm
,I J
lần lượt thuộc
hai cạnh
,AB CD
và điểm
K
nằm trong mặt phẳng
BCD
.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng
BK
AD
cắt nhau.
B. Hai đường thẳng
IJ
BC
cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Hai đường thẳng
IJ
CD
cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Hai đường thẳng
AK
IJ
cắt nhau.
Câu 7: Trong các biểu thức sau, có bao nhiêu biểu thức bằng 0 với mi số thực
x
?
cos cosx x
,
cos sin
2
x x
,
cos sin
2
x x
sin cos
2
x x
.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 8: Hình vẽ sau biểu diễn hình dạng đthị
1
C
của hàm số
( ) cosf x x
đồ thị
2
C
của
hàm s
( ) cosg x ax
. Tìm chu kì của hàm s
( )g x
.
A.
3
. B.
. C.
2
. D.
4
.
Câu 9: Cho một góc lượng giác
,Ou Ox
có số đo
11
4
một góc lượng giác
,Ox Ov
có số đo
3
4
. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác
,Ou Ov
.
A.
, 2
2
Ou Ov k
,
k
. B.
, 2Ou Ov k
,
k
.
C.
3
,
2
Ou Ov k
,
k
. D.
3
, 2
2
Ou Ov k
,
k
.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
I
là giao điể
m
của hai đường chéo
AC
BD
.
Mã đề 102 - Trang 3/4
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAC
SBD
SI
.
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAC
SBC
SC
.
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SDB
SAD
SD
.
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAD
SBC
SI
.
Câu 11: Phương trình
cos2 0x
tất cả các nghiệm là
A.
4 2
x k
,
k
. B.
2
x k
,
k
.
C.
2 2
x k
,
k
. D.
4
x k
,
k
.
Câu 12: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình
bình hành. Gọi
,M N
lần lượt trung điểm của
,
AD BC
.
Mặt phẳng nào sau đây chứa
SD
và song song với
BM
?
A.
SDN
. B.
SDC
. C.
SBD
. D.
CND
.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho
cos 0,3x
5
3
2
x
.
a)
sin 0x
.
b)
tan 0x
.
c)
2
91
tan
9
x
.
d)
9
cot
91
x
.
Câu 2. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
3, 1,5AB AC
. Đặt 𝐴𝐵𝐶
= 𝛼𝐴𝐶𝐵
= 𝛽.
a)
4
sin 2
5
.
b)
3
cot 2
4
.
c)
3
cos2
5
.
d)
2
tan 2
3
.
Câu 3. Xét hàm số
tany f x x
.
a) Hàm số
( )f x
tuần hoàn với chu
.
b) Đồ thị hàm s
( )f x
nhận trục tung làm trục đối xứng.
c) Hàm số
( )f x
nghịch biến trên khoảng
3
;
2 2
.
d) Hàm số
( )f x
đồng biến trên khoảng
0;
.
Mã đề 102 - Trang 4/4
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
E
là một điểm
thuộc miền trong của tam giác
SCD
như hình vẽ. Gọi
F
giao điểm của
BE
với mặt phẳng
SAC
G
là giao điểm
của
SC
với mặt phẳng
ABE
.
a)
SBE ABCD BH
với
H
là giao điểm của
SE
CD
.
b)
Đường thẳng
SF
nằm trong mặt phẳng
SAE
.
c) Hai đường thẳng
SC
AE
cắt nhau tại
G
.
d) Ba điểm
,E G
K
thẳng hàng với
K
là giao điểm của
AB
CD
.
PHẦN III. TỰ LUẬN
Câu 1. Vòng quay Ferris ở Vienna, thủ đô nước
Áo quay đều mỗi vòng
4,25
phút. Chiều cao của
một cabin tại thời điểm
t
(phút) được tính theo
công thức :
2
30,48sin 34,27
4,25
h t t
.
Một người ngồi trên cabin ở vị trí
A
(trên đường
thẳng nằm ngang qua trục quay) lúc 11h 35 phút
và đi lên. Khi cabin ở độ cao
60 m
thì người đó
thể nhìn thấy cảnh Nhà hát Vienna. Hỏi khi
nào người đó nhìn thấy nhà hát lần đầu tiên?
Câu 2
. Một camera an ninh giám t lối vào một
tòa nhà. Giả sử vẽ một đường thẳng trung tâm
của lối vào, camera được đặt bên tay phải và cách
đường thẳng
6
m
như hình vẽ. Tại thời điểm
0t s
, camera hướng về điểm chính giữa. Gọi
d
(tính bằng mét) khoảng cách từ điểm chính
giữa đến điểm camera đang quét dọc lối đi ở giây
thứ
t
thì khoảng cách này được phỏng bởi
công thức
6 tan
30
d t
. Xét
15 15t
, tìm vị
trí camera quét sau 5 giây. Điều xảy ra khi
15t
?
Câu 3. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình thang với cạnh đáy là
7AD cm
5BC cm
. Gọi
,E F
M
lần lượt là trung điểm của
,AB CD
SB
. Tính độ dài đoạn giao
tuyến của hai mặt phẳng
ADM
SEF
nằm bên trong hình chóp.
HẾT
NG DN CHM KIM TRA GIA KÌ HC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 11
PHN I. CÂU TRC NGHIM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHN. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu
12. Mi câu hi thí sinh ch chn một phương án. (3,00 điểm)
Câu
Mã đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
101
C
B
D
B
C
B
C
D
D
A
A
A
102
B
C
B
B
D
C
C
D
A
D
A
A
103
D
C
C
D
A
C
B
A
D
A
B
B
104
B
C
B
D
C
A
A
D
A
C
D
B
0,25 điểm/1 câu.
PHN II. CÂU TRC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b),
c), d) mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (4,00 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Ý
Mã đ
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
101
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
S
S
102
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
S
Đ
S
S
Đ
103
S
Đ
S
S
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
S
104
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
1,00 điểm/1 câu; 0,25 điểm/1 ý.
PHN III. T LUN (3,00 đim)
Câu
Ni dung
Đim
1
Vòng quay Ferris Vienna, th đô nước Áo
quay đều mi vòng
4,25
phút. Chiu cao ca
mt cabin ti thời điểm
t
(phút) được tính theo
công thc:
2
30,48sin 34,27
4,25
h t t




.
Mt người ngi trên cabin v trí
A
(trên
đường thng nm ngang qua trc quay) lúc
11h 35 phút đi lên. Khi cabin độ cao
60 m
thì người đó th nhìn thy cnh Nhà
hát Vienna. Hỏi khi nào người đó nhìn thy
nhà hát lần đầu tiên?
1,00
2
30,48sin 34,27 60
4,25
t




0,25
8 2573
sin
17 3048
t




0,68t
.
0,25
Vy khong 11 gi 35 phút 41 giây, người đó nhìn thy cnh nhà hát lần đầu tiên.
0,50
2
Mt camera an ninh giám sát li vào mt tòa nhà.
Gi s v một đường thng trung tâm ca li vào,
camera được đặt bên tay phải cách đưng thng
6 m
như hình vẽ. Ti thi điểm
0ts
, camera
hướng v điểm chính gia. Gi
d
(tính bng mét)
khong cách t điểm chính giữa đến đim camera
đang quét dc lối đi giây th
t
thì khong cách
này đưc phng bi công thc
6tan
30
dt



.
Vi
15 15t
, tìm v trí camera quét sau 5 giây.
Điu gì xy ra khi
15t
?
1,00
Vi
5t
thì
6tan .5 2 3 3,5
30
d



.
0,25
Vậy sau 5 giây, camera đang quét điểm cách điểm chính gia khong
3,5( )m
v phía trên.
0,25
Vi
15t
thì
tan .15 tan
30 2




: không xác đnh.
0,25
Vy camera không quét bt kì đim nào trên li đi khi
15t
.
0,25
3
Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang vi cnh
đáy là
7AD cm
5BC cm
. Gi
,EF
M
lần lượt là
trung điểm ca
,AB CD
SB
. Tính độ i đon giao tuyến
ca hai mt phng
ADM
SEF
nm bên trong hình chóp.
1,00
Xét hình thang
ABCD
, có
,EF
lần lượt là trung đim ca
,AB CD
nên
EF AD BC
.
0,25
Gi
G AM SE
thì
G
là trng tâm ca tam giác
SAB
.
,
,
vôùi laø trng taâm cuûa tam giaùc
G ADM SEF
AD EF ADM SEF GH AD EF H SCD
AD ADM EF SEF


0,25
11
7 5 6
22
EF AD BC cm
.
0,25
GH EF
G
là trng tâm ca tam giác
SAB
do đó
22
.6 4
33
GH EF cm
.
0,25
Chú ý: Mi cách giải đúng khác đều được trọn điểm.
MA TRẬN Đ KIM TRA GIA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 11 - THI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Ni dung kiến thc
Đơn vị kiến thc
Mc đ nhn thc
Tng
% tng
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
TN1
TN2
TL
S CH
S CH
S CH
1
Hàm s ng giác
và phương trình
ng giác
Góc lưng giác
2
2
65
Giá tr ng giác ca một góc lượng
giác
1
4
1
4
Các công thức lượng giác
1
4
1
4
Hàm s ợng giác và đồ th
1 + 4
1*
1
4
1
Phương trình lượng giác cơ bản
1
1*
1
1
2
Dãy s. Cp s
cng. Cp s nhân
Dãy s
1
1
2,5
3
Đưng thng và
mt phng. Quan
h song song trong
không gian
Điểm, đường thng mt phng
trong không gian
2
4
2
4
32,5
Hai đường thng song song
1
1*
1
1
Đưng thng mt phng song
song
2
2
Tng
16
12
3
12
16
3
100
T l (%)
40
30
30
T l chung (%)
70
30
Lưu ý:
TN1: Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn; TN2: Câu trc nghiệm đúng sai; TL: Câu hi t lun.
4 là s ý trong mt câu hi dng TN2.
1* là câu hi dng TL.
S điểm tính cho mt câu hi dng TN1 là 0,25;
S điểm tính cho mt câu hi dng TN2 và cho các câu hi dng TL được quy định rõ trong hưng dn chm.
BN ĐẶC T KĨ THUẬT ĐỀ KIM TRA GIA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 11 - THI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Ni dung kiến
thc
Đơn vị kiến thc
Mc đ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
1
Hàm s ng giác
phương trình
ng giác
1.1. Góc lưng giác
Nhn biết:
Nhn biết được các khái niệm
bn v góc lượng giác: khái nim
góc lượng giác, s đo của góc lượng
giác, h thc Chasles cho các góc
ợng giác, đường tròn lượng giác.
2
2
1.2. Giá tr ng giác ca
mt góc lưng giác
Nhn biết:
Nhn biết được quan h gia các giá
tr ng giác của các góc ng giác
liên quan đc bit: nhau, ph
nhau, đối nhau, hơn kém nhau
.
Thông hiu:
Mô t đưc h thc cơ bản gia các
giá tr ng giác ca một góc lượng
giác.
S dụng được máy tính cm tay để
tính giá tr ng giác ca mt góc
ng giác khi biết s đo của góc đó.
1
4
5
1.3. Các công thc lưng
giác
Nhn biết:
Nhn biết được công thc cng,
công thức góc nhân đôi.
Thông hiu:
Mô t được công thức góc nhân đôi,
công thc biến đổi tích thành tng
1
4
5
công thc biến đổi tng thành
tích.
1.4. Hàm s ng giác và
đồ th
Nhn biết:
-Nhn biết đưc các khái nim v
hàm s chn, hàm s l, hàm s tun
hoàn.
-Nhn biết được các đặc trưng hình
hc của đồ th hàm s chn, hàm s
l, hàm s tun hoàn.
-Nhn biết được tập xác định, tp giá
tr, tính cht chn l, tính tun hoàn,
chu kì, khoảng đồng biến, nghch
biến ca các hàm s ợng giác
bn.
Thông hiu:
Hiểu được tập xác định, tính tun
hoàn, chu ca các hàm s ng
giác cơ bản.
Vn dng:
Gii quyết được mt s vấn đề thc
tin gn vi hàm s ng giác.
1 + 4
1*
6
1.5. Phương trình lượng
giác cơ bản
Nhn biết:
Nhn biết được công thc nghim
của phương trình lượng giác cơ bản.
Thông hiu:
Tính được nghim gần đúng của
phương trình lượng giác bản
bng máy tính cm tay.
Vn dng:
1
1*
2
Gii quyết được mt s vấn đề thc
tin gn với phương trình lượng
giác.
2
Dãy s. Cp s
cng. Cp s nhân
2.1. Dãy s
Nhn biết:
-Nhân biết được y s hu hn, dãy
s vô hn.
-Th hiện được cách cho dãy s
bng lit các s hng, bng công
thc tng quát, bng h thc truy
hi, bng cách mô t.
1
1
3
Đưng thng
mt phng. Quan
h song song
trong không gian
3.1. Điểm, đường thng
và mt phng trong không
gian
Nhn biết:
Nhn biết đưc các quan h liên
thuộc bản giữa điểm, đường
thng, mt phng trong không gian.
Nhn biết đưc hình chóp, hình t
din
Thông hiu:
t được ba cách xác định mt
phng.
Xác định đưc giao tuyến ca hai
mt phẳng, giao điểm của đường
thng và mt phng.
2
4
6
3.2. Hai đưng thng
song song
Nhn biết:
Nhn biết được đưng thng song
song vi mt phng.
Thông hiu:
Giải thích được điều kiện để đường
thng song song vi mt phng
các tính chất cơ bản v đường thng
song song vi mt phng.
Vn dng:
1
1*
6
Vn dụng được kiến thc v hai
đường thẳng song song để gii quyết
bài toán ni môn.
3.3. Đưng thng và mt
phng song song
Nhn biết:
Nhn biết được đưng thng song
song vi mt phng điều kiện để
đường thng song song vi mt
phng.
2
2
Tng
16
12
3
31
Lưu ý:
S điểm tính cho mt câu hi trc nghim khách quan dng thc 1 là 0,25;
S điểm tính cho mt câu hi trc nghim khách quan dng thức 2 và điểm các câu t luận được quy định rõ trong hướng dn chm.
4 là s ý trong mt câu hi trc nghim khách quan dng thc 2.
1* là câu hi t lun.
| 1/15

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán - Khối 11
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh: …………………………………… - Lớp: ………… Mã đề: 101
Số báo danh: ………………………………………….. - Phòng thi: ……
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có hai điểm I, J lần lượt thuộc
hai cạnh AB,CD và điểm K nằm trong mặt phẳng BCD .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng IJ và BC cùng thuộc một mặt phẳng.
B. Hai đường thẳng BK và AD cắt nhau.
C. Hai đường thẳng IJ và CD cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Hai đường thẳng AK và IJ cắt nhau.
Câu 2: Cho bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp trong
đường tròn lượng giác.
Khẳng định nào sau đây đúng?  
A. OB,OC   k2 , k  .
B. OF,OH    k2 , k  . 8 2   C. OD OA 3 ,   k2 , k  .
D. OD,OE    k2 , k  . 4 4
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD và I là
giao điểm của hai đường chéo AC và BD .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBC là SC .
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SI .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SDB và SAD là SD .
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là SI . Mã đề 101 - Trang 1/4
Câu 4: Trong các biểu thức sau, có bao nhiêu biểu thức bằng 0 với mọi số thực x ?     
cos  x  cosx , cos  x  sin     x, cos    x  sin  x   và sin     x  cos  x   .  2   2   2  A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 5: Cho dãy số hữu hạn u : u  
n với 1  n  5 . Dãy số u được cho bằng cách liệt n  n   1 n . ! n  kê là A. 1; 2; 3  ;4; 5  . B. 1; 2;3;4;5 . C. 1
 ;2;6;24;120 . D. 1;2;6;24;120 .
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình bình hành và I là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD . M là trung điểm của SA . Đường
thẳng IM song song với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAC) . B. (SCD) . C. (SAB) . D. (SBD) . 11
Câu 7: Cho một góc lượng giác Ou,Ox có số đo
và một góc lượng giác Ox,Ov có số đo 4
3 . Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác Ou,Ov. 4  A. Ou Ov 3 ,   k , k  .
B. Ou,Ov  k2 , k  . 2 
C. Ou,Ov    k2 , k  . D. Ou Ov 3 ,    k2 , k  . 2 2
Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng?          7 A. sin cos  sin cos  cos . B. sin cos  sin cos  sin . 3 4 4 3 12 3 4 4 3 12     7      C. sin cos  sin cos  cos . D. sin cos  sin cos  sin . 3 4 4 3 12 3 4 4 3 12
Câu 9: Hình vẽ sau biểu diễn hình dạng đồ thị C của hàm số f (x)  cos x và đồ thị C của 2  1 
hàm số g(x)  cos ax . Tìm chu kì của hàm số g(x) . A. 3 . B.  . C. 2 . D. 4 . Mã đề 101 - Trang 2/4
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC .
Mặt phẳng nào sau đây chứa SD và song song với BM ? A. SDN  . B. SDC . C. SBD. D. CND .
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang
với đáy lớn là CD và E là một điểm thuộc cạnh BC . Đường
thẳng AB song song với đường thẳng nào sau đây? A. CD . B. SC . C. SD . D. DE .
Câu 12: Phương trình cos 2x  0 có tất cả các nghiệm là    A. x   k , k  .
B. x   k , k  . 4 2 2    C. x   k , k  .
D. x   k , k  . 2 2 4
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3, AC 1,5 . Đặt 𝐴𝐵𝐶 = 𝛼 và 𝐴𝐶𝐵 = 𝛽. 3 a) cos 2  . 5 2 b) tan 2  . 3 4 c) sin 2  . 5 3 d) cot 2  . 4 5
Câu 2. Cho cos x  0,3 và 3  x   . 2 a) sin x  0 . b) cot x  0 . 91 c) tan x  . 9 9 d) 2 cot x  . 91
Câu 3. Xét hàm số y  f x  tan x .
a) Đồ thị hàm số f (x) nhận trục tung làm trục đối xứng.
b) Hàm số f (x) tuần hoàn với chu kì  .   3 c) Hàm số 
f (x) nghịch biến trên khoảng ;   .  2 2 
d) Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng 0;  . Mã đề 101 - Trang 3/4
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có E là một điểm
thuộc miền trong của tam giác SCD như hình vẽ. Gọi F là
giao điểm của BE với mặt phẳng SAC và G là giao điểm
của SC với mặt phẳng  ABE .
a) SBE  ABCD  BH với H là giao điểm của SE và CD .
b) Đường thẳng SF nằm trong mặt phẳng SAE.
c) Hai đường thẳng SC và AE cắt nhau tại G .
d) Ba điểm E,G và K thẳng hàng với K là giao điểm của BC và AD . PHẦN III. TỰ LUẬN
Câu 1. Vòng quay Ferris ở Vienna, thủ đô nước
Áo quay đều mỗi vòng 4, 25 phút. Chiều cao của
một cabin tại thời điểm t (phút) được tính theo    công thức : ht 2  30,48sin t  34, 27  . 4, 25   
Một người ngồi trên cabin ở vị trí A (trên đường
thẳng nằm ngang qua trục quay) lúc 11h 35 phút
và đi lên. Khi cabin ở độ cao 60m thì người đó
có thể nhìn thấy cảnh Nhà hát Vienna. Hỏi khi
nào người đó nhìn thấy nhà hát lần đầu tiên?
Câu 2. Một camera an ninh giám sát lối vào một
tòa nhà. Giả sử vẽ một đường thẳng ở trung tâm
của lối vào, camera được đặt bên tay phải và cách
đường thẳng 6m như hình vẽ. Tại thời điểm
t  0s , camera hướng về điểm chính giữa. Gọi
d (tính bằng mét) là khoảng cách từ điểm chính
giữa đến điểm camera đang quét dọc lối đi ở giây
thứ t thì khoảng cách này được mô phỏng bởi   công thức  d  6 tan t   . Xét 1  5  t  15 , tìm  30 
vị trí camera quét sau 5 giây. Điều gì xảy ra khi t  15 ?
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy là AD  7cm và
BC  5cm . Gọi E, F và M lần lượt là trung điểm của AB,CD và SB . Tính độ dài đoạn giao
tuyến của hai mặt phẳng  ADM  và SEF  nằm bên trong hình chóp. HẾT Mã đề 101 - Trang 4/4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán - Khối 11
(Đề kiểm tra có 04 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh: …………………………………… - Lớp: ………… Mã đề: 102
Số báo danh: ………………………………………….. - Phòng thi: ……
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp trong
đường tròn lượng giác.
Khẳng định nào sau đây đúng?  
A. OB,OC   k2 , k  .
B. OF,OH    k2 , k  . 8 2   C. OD OA 3 ,   k2 , k  .
D. OD,OE    k2 , k  . 4 4
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?          7 A. sin cos  sin cos  cos . B. sin cos  sin cos  sin . 3 4 4 3 12 3 4 4 3 12          7 C. sin cos  sin cos  sin . D. sin cos  sin cos  cos . 3 4 4 3 12 3 4 4 3 12
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là
hình bình hành và I là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD . M là trung điểm của SA . Đường
thẳng IM song song với mặt phẳng nào sau đây? A. (SAC) . B. (SCD) . C. (SAB) . D. (SBD) .
Câu 4: Cho dãy số hữu hạn u : u  
n với 1  n  5 . Dãy số u được cho bằng cách liệt n  n   1 n . ! n  kê là A. 1; 2; 3  ;4; 5  . B. 1  ;2; 6  ; 24;120 . C. 1; 2  ;3;4;5 . D. 1; 2;6;24;120 .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang
với đáy lớn là CD và E là một điểm thuộc cạnh BC . Đường
thẳng AB song song với đường thẳng nào sau đây? A. SD . B. DE . C. SC . D. CD . Mã đề 102 - Trang 1/4
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có hai điểm I, J lần lượt thuộc
hai cạnh AB,CD và điểm K nằm trong mặt phẳng BCD .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng BK và AD cắt nhau.
B. Hai đường thẳng IJ và BC cùng thuộc một mặt phẳng.
C. Hai đường thẳng IJ và CD cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Hai đường thẳng AK và IJ cắt nhau.
Câu 7: Trong các biểu thức sau, có bao nhiêu biểu thức bằng 0 với mọi số thực x ?     
cos  x  cosx , cos  x  sin     x, cos    x  sin  x   và sin     x  cos  x   .  2   2   2  A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 8: Hình vẽ sau biểu diễn hình dạng đồ thị C của hàm số f (x)  cos x và đồ thị C của 2  1 
hàm số g(x)  cos ax . Tìm chu kì của hàm số g(x) . A. 3 . B.  . C. 2 . D. 4 . 11
Câu 9: Cho một góc lượng giác Ou,Ox có số đo
và một góc lượng giác Ox,Ov có số đo 4
3 . Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác Ou,Ov. 4 
A. Ou,Ov    k2 , k  .
B. Ou,Ov  k2 , k  . 2   C. Ou Ov 3 ,   k , k  . D. Ou Ov 3 ,    k2 , k  . 2 2
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD và I là giao điểm
của hai đường chéo AC và BD . Mã đề 102 - Trang 2/4
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SI .
B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBC là SC .
C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SDB và SAD là SD .
D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là SI .
Câu 11: Phương trình cos 2x  0 có tất cả các nghiệm là    A. x   k , k  .
B. x   k , k  . 4 2 2    C. x   k , k  .
D. x   k , k  . 2 2 4
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC .
Mặt phẳng nào sau đây chứa SD và song song với BM ? A. SDN  . B. SDC . C. SBD. D. CND .
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),
b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 5
Câu 1. Cho cos x  0,3 và 3  x   . 2 a) sin x  0. b) tan x  0. 91 c) 2 tan x  . 9 9 d) cot x  . 91
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3, AC 1,5 . Đặt 𝐴𝐵𝐶 = 𝛼 và 𝐴𝐶𝐵 = 𝛽. 4 a) sin 2  . 5 3 b) cot 2  . 4 3 c) cos 2  . 5 2 d) tan 2  . 3
Câu 3. Xét hàm số y  f x  tan x .
a) Hàm số f (x) tuần hoàn với chu kì  .
b) Đồ thị hàm số f (x) nhận trục tung làm trục đối xứng.   3 c) Hàm số 
f (x) nghịch biến trên khoảng ;   .  2 2 
d) Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng 0;  . Mã đề 102 - Trang 3/4
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có E là một điểm
thuộc miền trong của tam giác SCD như hình vẽ. Gọi F là
giao điểm của BE với mặt phẳng SAC và G là giao điểm
của SC với mặt phẳng  ABE .
a) SBE  ABCD  BH với H là giao điểm của SE và CD .
b) Đường thẳng SF nằm trong mặt phẳng SAE.
c) Hai đường thẳng SC và AE cắt nhau tại G .
d) Ba điểm E,G và K thẳng hàng với K là giao điểm của AB và CD . PHẦN III. TỰ LUẬN
Câu 1. Vòng quay Ferris ở Vienna, thủ đô nước
Áo quay đều mỗi vòng 4,25 phút. Chiều cao của
một cabin tại thời điểm t (phút) được tính theo    công thức : ht 2  30,48sin t  34, 27  . 4, 25   
Một người ngồi trên cabin ở vị trí A (trên đường
thẳng nằm ngang qua trục quay) lúc 11h 35 phút
và đi lên. Khi cabin ở độ cao 60m thì người đó
có thể nhìn thấy cảnh Nhà hát Vienna. Hỏi khi
nào người đó nhìn thấy nhà hát lần đầu tiên?
Câu 2. Một camera an ninh giám sát lối vào một
tòa nhà. Giả sử vẽ một đường thẳng ở trung tâm
của lối vào, camera được đặt bên tay phải và cách
đường thẳng 6m như hình vẽ. Tại thời điểm
t  0s , camera hướng về điểm chính giữa. Gọi
d (tính bằng mét) là khoảng cách từ điểm chính
giữa đến điểm camera đang quét dọc lối đi ở giây
thứ t thì khoảng cách này được mô phỏng bởi   công thức  d  6 tan t 
 . Xét 15  t  15 , tìm vị  30 
trí camera quét sau 5 giây. Điều gì xảy ra khi t  15 ?
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy là AD  7cm và
BC  5cm . Gọi E, F và M lần lượt là trung điểm của AB,CD và SB . Tính độ dài đoạn giao
tuyến của hai mặt phẳng  ADM  và SEF  nằm bên trong hình chóp. HẾT Mã đề 102 - Trang 4/4
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TOÁN 11
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (3,00 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mã đề 101 C B D B C B C D D A A A 102 B C B B D C C D A D A A 103 D C C D A C B A D A B B 104 B C B D C A A D A C D B 0,25 điểm/1 câu.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b),
c), d)
ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (4,00 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Ý a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) c) d) Mã đề 101 Đ S Đ S Đ S S Đ S Đ S S Đ S S S 102 S S Đ S Đ S Đ S Đ S S S Đ S S Đ 103 S Đ S S S S Đ S Đ S Đ S S Đ S S 104 Đ S Đ S Đ S S S Đ S Đ S S Đ S Đ
1,00 điểm/1 câu; 0,25 điểm/1 ý.
PHẦN III
. TỰ LUẬN (3,00 điểm) Câu Nội dung Điểm 1
Vòng quay Ferris ở Vienna, thủ đô nước Áo 1,00
quay đều mỗi vòng 4, 25 phút. Chiều cao của
một cabin tại thời điểm t (phút) được tính theo   
công thức: h t  2  30,48sin t  34, 27   .  4,25 
Một người ngồi trên cabin ở vị trí A (trên
đường thẳng nằm ngang qua trục quay) lúc
11h 35 phút và đi lên. Khi cabin ở độ cao
60 m thì người đó có thể nhìn thấy cảnh Nhà
hát Vienna. Hỏi khi nào người đó nhìn thấy nhà hát lần đầu tiên?  2  0,25 30, 48sin t  34, 27  60    4,25   8  2573  0,25 sin t     t  0, 68 .  17  3048
Vậy khoảng 11 giờ 35 phút 41 giây, người đó nhìn thấy cảnh nhà hát lần đầu tiên. 0,50 2
Một camera an ninh giám sát lối vào một tòa nhà. 1,00
Giả sử vẽ một đường thẳng ở trung tâm của lối vào,
camera được đặt bên tay phải và cách đường thẳng
6 m như hình vẽ. Tại thời điểm t  0s , camera
hướng về điểm chính giữa. Gọi d (tính bằng mét)
là khoảng cách từ điểm chính giữa đến điểm camera
đang quét dọc lối đi ở giây thứ t thì khoảng cách   này đượ 
c mô phỏng bởi công thức d  6 tan t   .  30  Với 1
 5  t 15 , tìm vị trí camera quét sau 5 giây.
Điều gì xảy ra khi t 15 ?    0,25
Với t  5 thì d  6 tan .5  2 3  3,5   .  30 
Vậy sau 5 giây, camera đang quét điểm cách điểm chính giữa khoảng 3,5(m) về phía trên. 0,25     0,25 Với t  15 thì tan .15  tan   : không xác định.  30  2
Vậy camera không quét bất kì điểm nào trên lối đi khi t  15 . 0,25 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với cạnh 1,00
đáy là AD  7cm và BC  5cm. Gọi E, F M lần lượt là
trung điểm của AB,CD SB . Tính độ dài đoạn giao tuyến
của hai mặt phẳng  ADM  và SEF  nằm bên trong hình chóp.
Xét hình thang ABCD , có E, F lần lượt là trung điểm của AB,CD nên EF AD BC . 0,25 Gọi  
G AM SE thì G là trọng tâm của tam giác SAB . G   ADM    SEF    0,25 AD EF
   ADM  SEF   GH AD EF, vôùi H laø troïng taâm cuûa tam giaùc SCD
AD ADM ,EF SEF  1 1 Có EF
AD BC  7 5  6cm . 0,25 2 2 2 2
GH EF G là trọng tâm của tam giác SAB do đó GH EF  .6  4cm . 0,25 3 3
Chú ý: Mọi cách giải đúng khác đều được trọn điểm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT % tổng
Mức độ nhận thức Tổng điểm
TT Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN1 TN2 TL Số CH Số CH Số CH Góc lượng giác 2 2
Giá trị lượng giác của một góc lượng
Hàm số lượng giác 1 4 1 4 giác 1 và phương trình
Các công thức lượng giác 1 4 1 4 lượ 65 ng giác
Hàm số lượng giác và đồ thị 1 + 4 1* 1 4 1
Phương trình lượng giác cơ bản 1 1* 1 1 Dãy số. Cấp số 2 Dãy số 1 1 2,5
cộng. Cấp số nhân Đườ
Điểm, đường thẳng và mặt phẳng ng thẳng và 2 4 2 4 trong không gian mặt phẳng. Quan 3
Hai đường thẳng song song 1 1* 1 1 32,5 hệ song song trong
Đường thẳng và mặt phẳng song không gian 2 2 song Tổng 16 12 3 12 16 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 30 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý:
TN1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; TN2: Câu trắc nghiệm đúng sai; TL: Câu hỏi tự luận.
4 là số ý trong một câu hỏi dạng TN2.
1* là câu hỏi dạng TL.
Số điểm tính cho một câu hỏi dạng TN1 là 0,25;
Số điểm tính cho một câu hỏi dạng TN2 và cho các câu hỏi dạng TL được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần Nội dung kiến
Đơn vị kiến thức
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT kiểm tra đánh giá Tổng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết:
Nhận biết được các khái niệm cơ
bản về góc lượng giác: khái niệm 1.1. Góc lượng giác góc lượ 2
ng giác, số đo của góc lượng 2
giác, hệ thức Chasles cho các góc
lượng giác, đường tròn lượng giác. Nhận biết:
Nhận biết được quan hệ giữa các giá
trị lượng giác của các góc lượng giác
có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ
nhau, đối nhau, hơn kém nhau  .
Hàm số lượng giác 1.2. Giá trị lượng giác của Thông hiểu: 1 và phương trình 1 4 5
Mô tả được hệ thức cơ bản giữa các lượ một góc lượng giác ng giác
giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
Sử dụng được máy tính cầm tay để
tính giá trị lượng giác của một góc
lượng giác khi biết số đo của góc đó. Nhận biết:
Nhận biết được công thức cộng,
công thức góc nhân đôi.
1.3. Các công thức lượng Thông hiểu: giác
Mô tả được công thức góc nhân đôi, 1 4 5
công thức biến đổi tích thành tổng
và công thức biến đổi tổng thành tích. Nhận biết:
-Nhận biết được các khái niệm về
hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
-Nhận biết được các đặc trưng hình
học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
-Nhận biết được tập xác định, tập giá
trị, tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn,
1.4. Hàm số lượng giác và chu kì, khoảng đồng biến, nghịch đồ 1 + 4 1* 6 thị
biến của các hàm số lượng giác cơ bản. Thông hiểu:
Hiểu được tập xác định, tính tuần
hoàn, chu kì của các hàm số lượng giác cơ bản. Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn gắn với hàm số lượng giác. Nhận biết:
Nhận biết được công thức nghiệm
của phương trình lượng giác cơ bản. 1.5. Phương trình lượ ng Thông hiểu: giác cơ bả n
Tính được nghiệm gần đúng của
phương trình lượng giác cơ bả 1 1* 2 n bằng máy tính cầm tay. Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực
tiễn gắn với phương trình lượng giác. Nhận biết:
-Nhân biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn. Dãy số. Cấp số 2 2.1. Dãy số
-Thể hiện được cách cho dãy số 1 1
cộng. Cấp số nhân
bằng liệt kê các số hạng, bằng công
thức tổng quát, bằng hệ thức truy hồi, bằng cách mô tả. Nhận biết:
Nhận biết được các quan hệ liên
thuộc cơ bản giữa điểm, đường
thẳng, mặt phẳng trong không gian.
Nhận biết được hình chóp, hình tứ
3.1. Điểm, đường thẳng diện
và mặt phẳng trong không 2 4 6 gian Thông hiểu:
Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng. Đường thẳng và
Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng. Quan 3
mặt phẳng, giao điểm của đường hệ song song thẳng và mặt phẳng. trong không gian Nhận biết:
Nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng. Thông hiểu: 3.2. Hai đường thẳng
Giải thích được điều kiện để đường song song
thẳng song song với mặt phẳng và 1 1* 6
các tính chất cơ bản về đường thẳng
song song với mặt phẳng. Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức về hai
đường thẳng song song để giải quyết bài toán nội môn. Nhận biết:
Nhận biết được đường thẳng song
3.3. Đường thẳng và mặt
song với mặt phẳng và điều kiện để 2 2 phẳng song song
đường thẳng song song với mặt phẳng. Tổng 16 12 3 31 Lưu ý:
Số điểm tính cho một câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở dạng thức 1 là 0,25;
Số điểm tính cho một câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở dạng thức 2 và điểm các câu tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm.
4 là số ý trong một câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng thức 2.
1* là câu hỏi tự luận.
Document Outline

  • MÃ 101 - TOÁN 11 - GK1 - 24-25
  • MÃ 102 - TOÁN 11 - GK1 - 24-25
  • Hướng dẫn chấm_ Toán-KTGK1-2425
  • Khungmatrande-KTG1-2425
  • Bandacta-KTGK1-2425