Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Quang Trung – Gia Lai

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Quang Trung, tỉnh Gia Lai. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm mã đề 101 102 103 104. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Chủ đề:
Môn:

Toán 11 3.3 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Quang Trung – Gia Lai

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Quang Trung, tỉnh Gia Lai. Đề thi có đáp án chi tiết và hướng dẫn chấm điểm mã đề 101 102 103 104. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

31 16 lượt tải Tải xuống
Mã đ thi 101 - Trang 1/ 3
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ CHÍNH THC
có 3 trang)
BÀI KIM TRA GIA K I
NĂM HC 2024-2025
Môn TOÁN 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh: ……………………………………S báo danh: ……………..
Mã đề thi 101
A. PHÂN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Học sinh tô vào phiếu Trả lời trắc nghiệm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
B. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
C. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
Câu 2: Cho hình thang ABCD đáy lớn AB I giao điểm của hai đường thẳng AC BD.
Khẳng định nào sau đây sai?
A.
(I ).DC AB
B.
( ).D ABC
C.
( ).I ABCD
D.
(I ).D AB
Câu 3: Cho hàm số
( )
y fx=
có tập xác đinh là
.
( )
fx
là hàm số chẵn nếu
A.
( ) ( )
,fx fx x= ∀∈
. B.
( ) ( )
,f x fx x = ∀∈
.
C.
( ) ( )
,f x fx x = ∀∈
. D.
( ) ( )
2,fx fx x+ = ∀∈
.
Câu 4: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu
A. Có một đường thẳng trong (P) song song với (Q).
B. Có một đường thẳng trong (P) cắt (Q).
C. Có hai đường thẳng trong (P) cùng song song với (Q).
D. Chúng không có điểm chung.
Câu 5: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?
A. B.
C. D.
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kỳ
π
?
A.
2
yx=
. B.
yx=
. C.
cotyx=
. D.
sinyx=
.
Câu 7: Cho điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
( , ) 120
o
OA OM =
. Khi đó, hoành độ của
điểm M bằng bao nhiêu? (biết A(1;0) )
A.
1
2
. B.
3
2
. C.
3
2
. D.
1
2
.
Câu 8: Cho
100
o
AOC =
. Giá trị nào dưới đây không phải là số đo của góc lượng giác
(, )OA OC
?
A.
0
200
. B.
0
260
.
C.
820
o
. D.
0
460
.
Mã đ thi 101 - Trang 2/ 3
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu đưng thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thng nm
trong (P).
B. Nếu đưng thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a // (P).
C. Nếu đưng thng a không nằm trên mặt phẳng (P) thì a // (P).
D. Nếu đưng thẳng a cắt mặt phẳng (P) thì a cắt mọi đường thng nằm trong (P).
Câu 10: Nghim của phương trình
sin 1x =
A.
2
xk
π
π
=−+
(
k
). B.
2
2
xk
π
π
= +
(
k
).
C.
2
xk
π
π
= +
(
k
). D.
2
2
xk
π
π
=−+
(
k
).
Câu 11: Biểu thức
(
)
cos
x
π
bằng
A.
sin x
. B.
cos x
. C.
cos x
. D.
sin x
.
Câu 12: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng (phân biệt) chứa chai đường
thẳng a và b?
A. 0
.
B. 2
.
C. 1
.
D. Vô số
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho
5
tan
12
x =
3
2
x
π
π
<<
. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a)
12
cos
13
x
=
.
b) Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 3m. Từ vị trí quan sát A cao 1m so với mặt đất,
thể nhìn thấy đỉnh B chân C của cột ăng-ten dưới góc
α
. Biết chiều cao của tnhà 19m,
khoảng cách từ vị trí quan sát A đến toà nhà là 5m. Khi đó
7
tan
17
α
=
.
c)
119
cos 2
169
x =
.
d)
7
tan
4 17
x
π

−=


.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi M, N lần lượt trung điểm
của các cạnh SA và BC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) MN // (SCD).
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB.
c) Đường thẳng BM cắt mặt phẳng (SCD).
d) BC // (SAD).
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: Hằng ngày, mực nước của một con nh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu
(m)h
của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (
0 24t≤<
) cho bởi công thức
3cos 1 12
6
ht
π

= ++


. Hỏi thời điểm muộn nhất trong ngày độ sâu của mực ớc trong kênh thấp
nhất là mấy giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi M, N lần lượt trung điểm
của các cạnh SB và CD. Đường thẳng SN cắt mặt phẳng (MAD) tại K. Biết SK = x KN. Tính x.
Câu 3: Cho
3
sin 2
8
x =
. Tính giá trị biểu thức
sin .cos
44
xx
ππ

−+


(làm tròn kết quả đến hàng
phần chục).
Mã đ thi 101 - Trang 3/ 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB//CD, AB=2CD. Gọi I là trung điểm của cạnh SA. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IDC) là đường thẳng IJ. Biết J là điểm nằm trên cạnh SB và
IJ=kAB. Tính k.
B. PHN T LUN (3 điểm) (Học sinh làm bài trên giy kim tra)
Câu 1. Giải phương trình
3
cos
2
x =
.
Câu 2. Cho t diện
ABCD
. Gi
,K ,IJ
lần lượt là trung điểm ca các cnh
,AB AC
AD
. Chng
minh
( ) ( )
//IJK BCD
.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành. Gọi G là trng tâm ca tam giác SBC
I là trung điểm của cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI).
-------------- HT ---------------
- Thí sinh không đưc s dng tài liu;
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Mã đ thi 102 - Trang 1/ 3
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ CHÍNH THC
có 3 trang)
BÀI KIM TRA GIA K I
NĂM HC 2024-2025
Môn TOÁN 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H tên thí sinh: ……………………………………S báo danh: ……………..
Mã đề thi 102
A. PHÂN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Học sinh tô vào phiếu Trả lời trắc nghiệm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng (phân biệt) chứa cả hai đường
thẳng a và b?
A. Vô số
.
B. 1
.
C. 2
.
D. 0
.
Câu 2: Cho hình thang ABCD đáy lớn AB I giao điểm của hai đường thẳng AC BD.
Khẳng định nào sau đây sai?
A.
(I ).D AB
B.
(I ).DC AB
C.
( ).I ABCD
D.
( ).D ABC
Câu 3: Nghim của phương trình
sin 1x =
A.
2
xk
π
π
= +
(
k
). B.
2
2
xk
π
π
= +
(
k
).
C.
2
xk
π
π
=−+
(
k
). D.
2
2
xk
π
π
=−+
(
k
).
Câu 4: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu
A. Có hai đường thẳng trong (P) cùng song song với (Q).
B. Có một đường thẳng trong (P) song song với (Q).
C. Có một đường thẳng trong (P) cắt (Q).
D. Chúng không có điểm chung.
Câu 5: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác?
A. B.
C. D.
Câu 6: Cho hàm số
( )
y fx=
có tập xác đinh là
.
( )
fx
là hàm số chẵn nếu
A.
( ) ( )
,f x fx x = ∀∈
. B.
( ) ( )
,f x fx x = ∀∈
.
C.
( ) ( )
2,fx fx x+ = ∀∈
. D.
( ) ( )
,fx fx x= ∀∈
.
Câu 7: Cho điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
( , ) 120
o
OA OM =
. Khi đó, hoành độ của
điểm M bằng bao nhiêu? (biết A(1;0) )
A.
1
2
. B.
3
2
. C.
1
2
. D.
3
2
.
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kỳ
π
?
A.
2
yx=
. B.
yx=
. C.
sinyx=
. D.
cotyx=
.
Mã đ thi 102 - Trang 2/ 3
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
B. Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
C. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
Câu 10: Cho
100
o
AOC =
. Giá trị nào dưới đây không phải là số đo của góc lượng giác
(, )OA OC
?
A.
0
200
. B.
0
260
.
C.
0
460
. D.
820
o
.
Câu 11: Biểu thức
( )
cos x
π
bằng
A.
sin x
. B.
sin x
. C.
cos x
. D.
cos x
.
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu đưng thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thng nm
trong (P).
B. Nếu đưng thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a // (P).
C. Nếu đưng thẳng a cắt mặt phẳng (P) thì a cắt mọi đường thng nằm trong (P).
D. Nếu đưng thng a không nằm trên mặt phẳng (P) thì a // (P).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho
5
tan
12
x =
3
2
x
π
π
<<
. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Trên nóc một tòa nhà một cột ăng-ten cao 3m. T v trí quan sát A cao 1m so với mặt đất,
thể nhìn thấy đỉnh B chân C của cột ăng-ten dưới góc
α
. Biết chiều cao của tnhà 19m,
khoảng cách từ vị trí quan sát A đến toà nhà là 5m. Khi đó
7
tan
17
α
=
.
b)
119
cos 2
169
x =
.
c)
12
cos
13
x
=
.
d)
7
tan
4 17
x
π

−=


.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi M, N lần lượt trung điểm
của các cạnh SA và BC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) BC // (SAD).
b) MN // (SCD).
c) Đường thẳng BM cắt mặt phẳng (SCD).
d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành. Gọi M, N lần lượt trung điểm
của các cạnh SB và CD. Đường thẳng SN cắt mặt phẳng (MAD) tại K. Biết SK = x KN. Tính x.
Câu 2: Cho
3
sin 2
8
x =
. Tính giá trị biểu thức
sin .cos
44
xx
ππ

−+


(làm tròn kết quả đến hàng
phần chục).
Câu 3: Hằng ngày, mực nước của một con nh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu
(m)h
của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (
0 24t≤<
) cho bởi công thức
3cos 1 12
6
ht
π

= ++


. Hỏi thời điểm muộn nhất trong ngày độ sâu của mực ớc trong kênh thấp
nhất là mấy giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Mã đ thi 102 - Trang 3/ 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB//CD, AB=2CD. Gọi I là trung điểm của cạnh SA. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IDC) là đường thẳng IJ. Biết J là điểm nằm trên cạnh SB và
IJ=kAB. Tính k.
B. PHN T LUN (3 điểm) (Học sinh làm bài trên giy kim tra)
Câu 1. Giải phương trình
3
cos
2
x =
.
Câu 2. Cho t diện
ABCD
. Gi
,K ,IJ
lần lượt là trung điểm ca các cnh
,AB AC
AD
. Chng
minh
( ) ( )
//IJK BCD
.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi G là trng tâm ca tam giác SBC
I là trung điểm của cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI).
-------------- HT ---------------
- Thí sinh không đưc s dng tài liu;
- Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Phần Câu\Mã đề 101 102 103 104
1 B B B B
2 C C A D
3 C B C C
4 D D B A
5 D B A D
6 C B A B
7 D C C A
8 A D D A
9 B C D A
10 B A C D
11 C C C D
12 C B A A
1 SSDD SDSD DDSS SSDD
2 DSDD DDDS DDSD DDDS
1 16 2 2 16
2 2 -0,3 -0,3 -0,3
3 -0,3 16 16 2
4 0,5 0,5 0,5 0,5
PHẦN I. Mỗi câu đúng thí sinh được 0,25 điểm
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
PHẦN III. Mỗi câu đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN TOÁN 11
Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm.
I
II
III
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm.
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm.
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm.
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ CHÍNH THC
có 3 trang)
BÀI KIM TRA GIA K I
NĂM HC 2024-2025
Môn TOÁN 11
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
B. PHN T LUN (3 đim)
Câu 1. Giải phương trình
3
cos
2
x
=
.
Câu 2. Cho t diện
ABCD
. Gi
,K ,IJ
lần lượt trung điểm ca các cạnh
,AB AC
AD
. Chứng minh
( ) ( )
//IJK BCD
.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành. Gi G là trngm ca tam giác SBC I là trung điểm
ca cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI).
ĐÁP ÁN VÀ BIU ĐIM
Câu
Nội dung
Đim
1
(1 điểm)
2
3
6
cos cos cos ( )
26
2
6
xk
xx k
xk
π
π
π
π
π
= +
=⇔=
=−+
(học sinh ghi trực tiếp kết quả vẫn cho điểm tối đa)
0,5+0,5
2
(1 điểm)
ta có: +
( )
( )
( )
// //
IJ BCD
IJ BC IJ BCD
BC BCD
(1)
+
( )
( )
( )
// //
IK BCD
IK BD IK BCD
BD BCD
(2)
+
IJ
,
IK
là hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
( ) ( )
//IJK BCD
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1 điểm)
Gi
J BC AI
=
,
K SC GJ=
,
H SD KI=
. Khi đó
H SD
( )
,H KI KI AGI
∈⊂
Nên
( )
DH S AGI=
0,5
0,25
0,25
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Môn TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………….. Mã đề thi 101
A. PHÂN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Học sinh tô vào phiếu Trả lời trắc nghiệm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
B. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
C. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
Câu 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và I là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. DC  (IAB).
B. D  (ABC).
C. I  (ABCD).
D. D  (IAB).
Câu 3: Cho hàm số y = f (x) có tập xác đinh là  . f (x) là hàm số chẵn nếu
A. f (x) = − f (x), x ∀ ∈  .
B. f (−x) = − f (x), x ∀ ∈  .
C. f (−x) = f (x), x ∀ ∈  .
D. f (x + 2) = f (x), x ∀ ∈  .
Câu 4: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu
A. Có một đường thẳng trong (P) song song với (Q).
B. Có một đường thẳng trong (P) cắt (Q).
C. Có hai đường thẳng trong (P) cùng song song với (Q).
D. Chúng không có điểm chung.
Câu 5: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác? A. B. C. D.
Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kỳ π ? A. 2 y = x .
B. y = x .
C. y = cot x .
D. y = sin x .
Câu 7: Cho điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho ( , ) 120o OA OM =
. Khi đó, hoành độ của
điểm M bằng bao nhiêu? (biết A(1;0) ) A. 1 . B. 3 − . C. 3 . D. 1 − . 2 2 2 2
Câu 8: Cho  100o AOC =
. Giá trị nào dưới đây không phải là số đo của góc lượng giác ( , OA OC) ? A. 0 200 − . B. 0 260 − . C. 820o . D. 0 460 .
Mã đề thi 101 - Trang 1/ 3
Câu 9: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong (P).
B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a // (P).
C. Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) thì a // (P).
D. Nếu đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) thì a cắt mọi đường thẳng nằm trong (P).
Câu 10: Nghiệm của phương trình sin x =1 là π π
A. x = − + kπ ( k ).
B. x = + k2π ( k ). 2 2 π π
C. x = + kπ ( k ).
D. x = − + k2π ( k ). 2 2
Câu 11: Biểu thức cos(π − x) bằng
A. −sin x . B. cos x . C. −cos x . D. sin x .
Câu 12: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng (phân biệt) chứa cả hai đường thẳng a và b? A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. π Câu 1: Cho 5 tan x = và 3 π < x <
. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 12 2 a) 12 cos x = . 13
b) Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 3m. Từ vị trí quan sát A cao 1m so với mặt đất,
có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc α . Biết chiều cao của toà nhà là 19m,
khoảng cách từ vị trí quan sát A đến toà nhà là 5m. Khi đó 7 tanα = . 17 c) 119 cos 2x = . 169 d)  π  7 tan x − = −  . 4    17
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA và BC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) MN // (SCD).
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB.
c) Đường thẳng BM cắt mặt phẳng (SCD). d) BC // (SAD).
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1:
Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h(m) của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày ( 0 ≤ t < 24 ) cho bởi công thức  π h 3cos t 1 = + + 
 12. Hỏi thời điểm muộn nhất trong ngày mà độ sâu của mực nước trong kênh thấp  6 
nhất là mấy giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SB và CD. Đường thẳng SN cắt mặt phẳng (MAD) tại K. Biết SK = x KN. Tính x. Câu 3: Cho 3  π   π
sin 2x = . Tính giá trị biểu thức sin  x .cos x  − +
(làm tròn kết quả đến hàng 8 4 4      phần chục).
Mã đề thi 101 - Trang 2/ 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB//CD, AB=2CD. Gọi I là trung điểm của cạnh SA. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IDC) là đường thẳng IJ. Biết J là điểm nằm trên cạnh SB và IJ=kAB. Tính k.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) (Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)
Câu 1.
Giải phương trình 3 cos x = . 2
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J,K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC AD . Chứng
minh (IJK ) / /(BCD).
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC và
I là trung điểm của cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI).
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Mã đề thi 101 - Trang 3/ 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Môn TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………….. Mã đề thi 102
A. PHÂN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) (Học sinh tô vào phiếu Trả lời trắc nghiệm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1:
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng (phân biệt) chứa cả hai đường thẳng a và b? A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 2: Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và I là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. D  (IAB).
B. DC  (IAB).
C. I  (ABCD).
D. D  (ABC).
Câu 3: Nghiệm của phương trình sin x =1 là π π
A. x = + kπ ( k ).
B. x = + k2π ( k ). 2 2 π π
C. x = − + kπ ( k ).
D. x = − + k2π ( k ). 2 2
Câu 4: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là song song nếu
A. Có hai đường thẳng trong (P) cùng song song với (Q).
B. Có một đường thẳng trong (P) song song với (Q).
C. Có một đường thẳng trong (P) cắt (Q).
D. Chúng không có điểm chung.
Câu 5: Hình nào dưới đây là hình biểu diễn của hình chóp tứ giác? A. B. C. D.
Câu 6: Cho hàm số y = f (x) có tập xác đinh là  . f (x) là hàm số chẵn nếu
A. f (−x) = − f (x), x ∀ ∈  .
B. f (−x) = f (x), x ∀ ∈  .
C. f (x + 2) = f (x), x ∀ ∈  .
D. f (x) = − f (x), x ∀ ∈  .
Câu 7: Cho điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho ( , ) 120o OA OM =
. Khi đó, hoành độ của
điểm M bằng bao nhiêu? (biết A(1;0) ) A. 1 . B. 3 . C. 1 − . D. 3 − . 2 2 2 2
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kỳ π ? A. 2 y = x .
B. y = x .
C. y = sin x .
D. y = cot x .
Mã đề thi 102 - Trang 1/ 3
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
B. Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
C. Trong không gian, hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Trong không gian, hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
Câu 10: Cho  100o AOC =
. Giá trị nào dưới đây không phải là số đo của góc lượng giác ( , OA OC) ? A. 0 200 − . B. 0 260 − . C. 0 460 . D. 820o .
Câu 11: Biểu thức cos(π − x) bằng A. sin x .
B. −sin x . C. −cos x . D. cos x .
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong (P).
B. Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) không có điểm chung thì a // (P).
C. Nếu đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) thì a cắt mọi đường thẳng nằm trong (P).
D. Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) thì a // (P).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. π Câu 1: Cho 5 tan x = và 3 π < x <
. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 12 2
a) Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao 3m. Từ vị trí quan sát A cao 1m so với mặt đất,
có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc α . Biết chiều cao của toà nhà là 19m,
khoảng cách từ vị trí quan sát A đến toà nhà là 5m. Khi đó 7 tanα = . 17 b) 119 cos 2x = . 169 c) 12 cos x = . 13 d)  π  7 tan x − = −  . 4    17
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA và BC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) BC // (SAD). b) MN // (SCD).
c) Đường thẳng BM cắt mặt phẳng (SCD).
d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SB và CD. Đường thẳng SN cắt mặt phẳng (MAD) tại K. Biết SK = x KN. Tính x. Câu 2: Cho 3  π   π
sin 2x = . Tính giá trị biểu thức sin  x .cos x  − +
(làm tròn kết quả đến hàng 8 4 4      phần chục).
Câu 3: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h(m) của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày ( 0 ≤ t < 24 ) cho bởi công thức  π h 3cos t 1 = + + 
 12. Hỏi thời điểm muộn nhất trong ngày mà độ sâu của mực nước trong kênh thấp  6 
nhất là mấy giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Mã đề thi 102 - Trang 2/ 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có AB//CD, AB=2CD. Gọi I là trung điểm của cạnh SA. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (IDC) là đường thẳng IJ. Biết J là điểm nằm trên cạnh SB và IJ=kAB. Tính k.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) (Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)
Câu 1.
Giải phương trình 3 cos x = . 2
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J,K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC AD . Chứng
minh (IJK ) / /(BCD).
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC và
I là trung điểm của cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI).
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Mã đề thi 102 - Trang 3/ 3
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN 11 Phần Câu\Mã đề 101 102 103 104 1 B B B B 2 C C A D 3 C B C C 4 D D B A 5 D B A D 6 C B A B I 7 D C C A 8 A D D A 9 B C D A 10 B A C D 11 C C C D 12 C B A A 1 SSDD SDSD DDSS SSDD II 2 DSDD DDDS DDSD DDDS 1 16 2 2 16 2 2 -0,3 -0,3 -0,3 III 3 -0,3 16 16 2 4 0,5 0,5 0,5 0,5
PHẦN I. Mỗi câu đúng thí sinh được 0,25 điểm
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm.
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm.
Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm.
Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm.
PHẦN III. Mỗi câu đúng thí sinh được 0,5 điểm.
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 11
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Môn TOÁN 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1.
Giải phương trình 3 cos x = . 2
Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J,K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC AD . Chứng minh
(IJK ) / /(BCD).
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC và I là trung điểm
của cạnh CD. Tìm giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AGI). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1  π (1 điểm) x = + k2π 3 π  6 cos x = ⇔ cos x = cos ⇔  (k ∈) 2 6 π  0,5+0,5 x = − + k2π  6
(học sinh ghi trực tiếp kết quả vẫn cho điểm tối đa) 2 IJ ⊄ (BCD) (1 điểm) 
ta có: + IJ / /BC
IJ / /(BCD) (1) 0,25 BC ⊂  (BCD) IK ⊄ (BCD)  + IK / /BD
IK / /(BCD) (2) 0,25  BD ⊂  (BCD)
+ IJ , IK là hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) (3) 0,25 0,25
Từ (1), (2), (3) suy ra (IJK ) / /(BCD) 3
Gọi J = BC AI , K = SC GJ , H = SD KI . Khi đó 0,5
(1 điểm) H SDH KI,KI ⊂ (AGI ) 0,25 0,25
Nên H = SD ∩ ( AGI )
Document Outline

  • Made 101
  • Made 102
  • Dapan TRẮC NGHIỆM TOÁN 11-GKI-2024-2025
    • Sheet1
  • K11-ĐÁP ÁN -KTGKI 24-25 TỰ LUẬN