Đề học kỳ 1 Toán 6 năm 2022 – 2023 trường THCS Tôn Thất Tùng – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 6 năm học 2022 – 2023 trường THCS Tôn Thất Tùng, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi cấu trúc 30% trắc nghiệm + 70% tự luận, thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề); đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

1
UBND QUN TÂN P
TRƯỜNG THCS TÔN THT TÙNG
ĐỀ KIM TRA HC K 1
Năm học 2022 – 2023
Môn Toán – Lp 6
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian phát đề)
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
Mi bài tập dưới đây có các câu trả li A, B, C, D. Hãy ghi vào bài làm chữ đặt trước câu
trả lời đúng (câu 1- 12)
Câu 1:Tp hp các s nguyên
bao gm:
A. S 0 và các s nguyên âm.
B. Các s nguyên âm và các s nguyên dương.
C. S 0, các s nguyên âm và các s nguyên dương.
D. S 0 và các s nguyên dương.
Câu 2: Sp xếp các s sau theo th t tăng dần:
3; 15; 8; 0; 102; 2021
A.
2021; 102; 8; 3; 0; 15
B.
 15; 0; 3; 8; 102; 2021
C.
 2021; 8; 102; 3; 15; 0
D.
 0; 15; 8; 3; 102; 2021
Câu 3: Điểm A, B, C, D lần lượt biu din các s nào?
A. 1; -5; -2; 1 B. -5; 1; 5; -2
C. -1; 5; -2; 1 D. 5; -1; 1; -2
Câu 4: Biển báo nào sau đây là hình vuông.
A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 2
Câu 5: Người ta xếp 6 tam giác đều có chu vi mỗi tam giác đều là 9cm thành một hình lục giác đều.
Chu vi của lục giác đều là:
ĐỀ CHÍNH THC
2
A. 18cm B. 27cm C. 36cm D. 54cm.
Câu 6: Quan sát hình dng các khung tranh sau
Các khung tranh ln lượt có dạng là hình:
A. Hình thoi, hình chữ nhật, hình lục giác đều
B. Hình vuông, hình thoi, hình lục giác đều
C. Hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đu
D. Hình chữ nhật, hình thoi, hình lục giác đều
Câu 7: Chn phát biu sai.
A. Hình vuông có hai đường chéo bng nhau.
B. Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
C. Hình thoi có 4 cạnh bng nhau.
D. Hình thang cân có 4 góc bằng nhau.
Học sinh dùng bng thng kê dưới đây để tr li câu 8, câu 9
Bạn Nam tìm hiểu v môn học yêu thích nht ca tt c các bn trong t mình và lp bng
thống kê như sau:
thích
Câu 8: Bạn Nam đang điều tra v vấn đề gì?
A. Môn học yêu thích nht
B. S thích ca tt các các bn trong t nh
C. Môn hc yêu thích nht ca tt các các bn trong t mình
D. Các môn học Toán KHTN, Ngh thut, Lch s và Địa lý, Ng văn
Câu 9: Hãy cho biết d liu nào không hp lí?
A. Toán. B. 3. C. Âm nhc. D. KHTN
Hình 3
Hình 2
Hình 1
3
Học sinh sử dụng biểu đồ tranh dưới đây để trả lời câu 10, câu 11, câu 12
Khối lượng táo một cửa hàng bán được của các ngày trong tuần
Ngày
Số ki-lô-gam táo bán được
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
( = 10kg ; = 5kg )
Câu 10: Ngày nào cửa hàng bán được khối lượng táo nhiều nhất?
A. Th Hai B. Th By
C. Th Ba D. Th Năm
Câu 11: Ngày th 2 bán nhiều hơn ngày thứ 6 bao nhiêu kg táo
A. 2 B. 20 C. 3 D. 10
Câu 12: Tính tng khi lượng táo cửa hàng bán được trong 6 ngày.
A. 310 B. 33 C. 315 D. 31
II. PHN T LUN (7,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Thc hin phép tính:
a)
 23. 16 23. 84 300
b)




33
235 5 5 3 : 14
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x:
a)
25 105 x
b)




22 2 8 32x
Bài 3: (1,0 điểm) Một trường THCS đã quyên góp được mt s tp trắng để ng h các bạn khó
khăn. Biết rng s tập quyên góp của trường khong t 700 quyển đến 800 quyển và khi bó thành
từng bó 15 quyn hoc tng 18 quyn hoc tng 20 quyển thì vừa đủ. Tính s quyển tp trng
mà trường THCS quyên góp được.
Bài 4: (1,0 điểm) Mnh đất hình chữ nhật ABCD có kích
thư
ớc như hình vẽ. chính gia mảnh đất ngưi ta xây
m
ột cái chòi hình vuông EFGH có cnh EH = 3m; mt
l
ối đi ra chòi hình thang DHMK có cạnh DK = 2m,
HM = 1m.
a) Tính din tích mảnh đất hình chữ nht ABCD?
b) Người ta trng rau trên mảnh đất còn li. Tính din
tích lối đi và diện tích trng rau? Biết MN = 30dm.
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm s t nhiên n biết:
a)
2023 2023 2023 2023 2023 2023 2023
777777770
n

b) (n + 7) (n + 2)
---HT---
4
UBND QUN TÂN P
TRƯỜNG THCS TÔN THT TÙNG
ĐÁP ÁN KIM TRA HC K 1
Năm học 2022 – 2023
Môn Toán – Lp 6
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thi gian phát đề)
I. PHN TRC NGHIM (3,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
A
B
C
A
D
D
C
C
B
B
A
II. PHN T LUN (7,0 điểm)
Hướng dn
Điểm
Bài 1:
(2,0 điểm)
Thc hin phép tính:
a)
 23. 16 23. 84 300
23. 16 84 300
23. 100 300
2300 300
2000







0.25x4
b)
33
235 5 5 3 : 14
235 5 125 27 : 14
235 5 98 : 14
235 5.7
235 35 200














0.25x4
Bài 2:
(2,0 điểm)
Tìm x:
a)
25 105
x 105 25
x 80
x


0.5x2
b)
22 2 8 32
2 8 22 32
2 8 10
2 10 8
22
2 : ( 2) 1
x
x
x
x
x
x









0.25
0.25
0.25x2
Bài 3:
(1,0 điểm)
Một trường THCS đã quyên góp được mt s tập trắng để ng h các
bạn khó khăn. Biết rằng s tập quyên góp của trường khoảng t 700 quyển
đến 800 quyển khi thành từng bó 15 quyển hoặc từng bó 18 quyển
hoặc từng 20 quyển thì vừa đ. Tính s quyển tập trắng trường THCS
quyên góp được.
Gỉai
ĐỀ CHÍNH THC
5
Gọi x (quyển) là s quyển tp trng mà nhà trường THCS quyên góp được.
Ta có:
15, 18, 20
xxx

700 800x

(15,18,20)x BC
700 800x
15 = 3.5 18 = 3
2
. 2 20 = 2
2
. 5
BCNN (15, 18, 20) = 2
2
. 3
2
. 5 = 180
BC (15, 18, 20) = B (180) =
0,180, 360, 720, 900,...
700 800x

Nên x = 720
Vy
s quyển tp trắng mà nhà trường THCS quyên góp được là 720
quyển.
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4:
(1,0 điểm)
Mảnh đất hình chữ nht
ABCD kích thước như
hình vẽ. chính gia mnh
đất người ta xây một cái chòi
hình vuông EFGH cạnh
EH = 3m; mt lối đi ra chòi
hình thang DHMK cạnh
DK = 2m, HM = 1m.
a) Tính diện tích mảnh
đất hình chữ nht ABCD?
Din tích mảnh đất hình chữ nht ABCD
12 . 7 = 84 (m
2
)
0.5
b) Người ta trồng rau trên mảnh đất còn li. Tính diện tích lối đi và diện
tích trồng rau? Biết MN = 30dm.
Din tích li đi là (1 + 2).3 :2 = 4,5 (m
2
)
Din tích trồng rau là 84 3 . 3 4,5 = 70,5 (m
2
)
0.25
0.25
Bài 5:
(1,0 điểm)
Tìm số t nhiên n biết:
a)
2023 2023 2023 2023 2023 2023 2023
2023
2024
2024
777777770
7.7 7 0
7 70
77
2024
n
n
n
n
n



0.25
0.25
b)
(n + 7) (n + 2)
(n + 2 + 5) (n + 2)
Mà (n +2) (n + 2)
Do đó 5 (n + 2)
(n + 2) U(5)
(n + 2) ∈{1; -1; 5; -5}
n ∈{-1; -3; 3; -7}
Vì n là số t nhiên
Nên n ∈{ 3}
0.25
0.25
6
Thầy (cô) chấm bài theo khung điểm đnh sn. Nếu học sinh làm cách khác, nhóm Toán của
trường thng nht dựa trên cấu trúc thang điểm của hướng dẫn chấm.
7
8
KHUNG MA TRN Đ KIM TRA HC K I_ MÔN TOÁN – LP 6
TT
Chương/Ch
đ
Ni dung/đơn v kiến thc
Mc đ đánh giá
Tng %
đim
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
S t nhiên
(24 tiết=40%)
S t nhiên và tp hp các s t nhiên.
Th t trong tp hp các s t nhiên
0%
Các phép tính vi s t nhiên. Phép
tính lu tha vi s t nhiên
1
(TL1b,2a)
1
(TL5)
30%
Tính chia hết trong tp hp các s t
nhiên. S nguyên tố. Ước chung và
bi chung
1
(TL3)
10%
2
S nguyên
(17
tiết=28,33%)
S nguyên âm và tp hp các s
nguyên. Th t trong tp hp các s
nguyên
1
(TN1,2,
3)
7,5%
Các phép tính vi s nguyên. Tính
chia hết trong tp hp các s nguyên
1
(TL1a,2b)
20%
3
Các hình
ph
ng trong
thc tin
(12 tiết =
20%)
Tam giác đu, hình vuông, lc giác
đều
2
(TN4,5)
5%
nh ch nht, hình thoi, hình bình
nh, hình thang cân
2
(TN6,7)
1
(TL4)
15%
9
4
Thu thập và
t chc d
liu
(7 tiết
=11,67%)
Thu thp, phân loi, biu din d
liệu theo các tiêu chí cho trước
2
(TN8,9)
5%
Mô t và biu din d liu trên các
bng, biểu đồ
3
(TN10,1
1,12)
7,5%
Tng
12
4 4 1
T l %
30%
40%
20%
10%
100%
T l chung
50%
30%
100%
BNG ĐẶC T MA TRẬN Đ KIM TRA CUI HC KÌ I _MÔN TOÁN –LP 6
TT Ch đ
Mc đ đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
S VÀ ĐẠI SỐ
1 S t nhiên
S t nhiên và tp
hp các s t nhiên.
Nhn biết:
10
Th t trong tp
hp các s t nhiên
Nhn biết được tp hp các s t nhiên.
Thông hiu:
Biu diễn được s t nhiên trong h thp phân.
Biu diễn được các s t nhiên t 1 đến 30 bằng
cách s dng các ch s La Mã.
Vn dng:
– S dụng được thut ng tp hp, phn t thuc
(không thuộc) mt tp hp; s dụng được cách cho
tp hp.
Các phép tính vi s
t nhiên. Phép tính
lu tha vi s
t nhiên
Nhn biết:
Nhn biết được th t thc hin các phép tính.
1
(TL2a)
Vn dng:
Thc hiện được các phép tính: cng, tr, nhân,
chia trong tp hp s t nhiên.
– Vn dụng được các tính cht giao hoán, kết hp,
phân phi của phép nhân đối vi phép cng trong
tính toán.
Thc hiện được phép tính lu tha vi s mũ t
nhiên; thc hiện được các phép nhân và phép chia
hai lu tha cùng cơ s vi s mũ tự nhiên.
– Vn dụng được các tính cht ca phép tính (k c
phép tính lu tha vi s mũ tự nhiên) để tính
nhm, tính nhanh mt cách hp lí.
Giải quyết được nhng vấn đề thc tin (đơn
gin, quen thuc) gn vi thc hin các phép tính
1
(TL1b)
11
(ví d: tính tin mua sắm, tính lượng hàng mua
được t s tiền đã có, ...).
Vn dng cao:
Giải quyết được nhng vấn đề thc tin (phc
hp, không quen thuc) gn vi thc hin các phép
tính.
Tính chia hết trong
tp hp các s t
nhiên. S nguyên t.
Ước chung và bi
chung
Nhn biết :
Nhn biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước
và bi.
Nhn biết được khái nim s nguyên t, hp s.
Nhn biết được phép chia có dư, định lí v phép
chia có dư.
Nhn biết được phân s ti gin.
1
(TN1)
Vn dng:
– Vn dụng được du hiu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để
xác đnh mt s đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3
hay không.
Thc hiện được vic phân tích mt s t nhiên
lớn hơn 1 thành tích của các tha s nguyên t
trong nhng trưng hợp đơn giản.
– Xác định được ước chung, ước chung ln nht;
c định được bi chung, bi chung nh nht ca
hai hoc ba s t nhiên; thc hiện được phép cng,
phép tr phân s bng cách s dng ưc chung ln
nht, bi chung nh nht.
1
(TL3)
12
– Vn dụng được kiến thc s hc vào giải quyết
nhng vấn đề thc tin (đơn giản, quen thuc) (ví
d: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sm,
xác đnh s đồ vt cn thiết để sp xếp chúng theo
những quy tắc cho trước,...).
Vn dng cao:
– Vn dụng được kiến thc s hc vào giải quyết
nhng vấn đề thc tin (phc hp, không quen
thuc).
2 S nguyên
S nguyên âm và
tp hp các s
nguyên. Th t
trong tp hp các s
nguyên
Nhn biết:
Nhn biết được s nguyên âm, tp hp các s
nguyên.
Nhn biết được s đối ca mt s nguyên.
Nhn biết được th t trong tp hp các s
nguyên.
Nhn biết được ý nghĩa của s nguyên âm trong
mt si toán thc tin.
1
(TN2)
2
(TN3,4)
Thông hiu:
Biu diễn được s nguyên trên trc s.
– So sánh được hai s nguyên cho trước.
Các phép tính vi s
nguyên. Tính chia
hết trong tp hp
các s nguyên
Nhn biết :
Nhn biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước
và bi trong tp hp các s nguyên.
Vn dng:
1
1
(TL5)
13
Thc hiện được các phép tính: cng, tr, nhân,
chia (chia hết) trong tp hp các s ngun.
– Vn dụng được các tính cht giao hoán, kết hp,
phân phi của phép nhân đối vi phép cộng, quy tắc
du ngoc trong tp hp các s nguyên trong tính
toán (tính viết và tính nhm, tính nhanh mt cách
hp lí).
Giải quyết được nhng vấn đề thc tin (đơn
gin, quen thuc) gn vi thc hin các phép tính
v s nguyên (ví d: tính l lãi khi buôn bán,...).
(TL1a,2b
)
Vn dng cao:
Giải quyết được nhng vấn đề thc tin (phc
hp, không quen thuc) gn vi thc hin các phép
tính v s nguyên.
HÌNH HC TRC QUAN
1
c hình
phng
trong thực
tin
Tam giác đu, hình
vuông, lc giác đu
Nhn biết:
Nhn dạng được tam giác đu, hình vuông, lục
giác đu.
\
1
(TN5)
Thông hiu:
Mô tả được mt s yếu t cơ bn (cnh, góc,
đường chéo) ca: tam giác đu (ví d: ba cnh bng
nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví d: bn
cnh bng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường
chéo bng nhau); lc giác đu (ví d: sáu cnh bng
nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bng
nhau).
1
(TN6)
14
Vn dng
– V được tam giác đu, hình vuông bằng dng c
hc tp.
– To lập được lc giác đều thông qua việc lp ghép
các tam giác đu.
nh ch nht,
nh thoi, hình bình
nh, hình thang
cân
Nhn biết
Mô tả được mt s yếu t cơ bn (cnh, góc,
đường chéo) ca hình ch nht, hình thoi, hình bình
hành, hình thang cân.
1
(TN7)
Thông hiu
– V được hình ch nht, hình thoi, hình bình hành
bng các dng c hc tp.
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin (đơn
gin, quen thuc) gn vi vic tính chu vi và din
ch ca các hình đặc bit nói trên (ví d: tính chu vi
hoc din tích ca mt s đối tượng có dạng đc
bit nói trên,...).
1
(TN8)
Vn dng
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin gn vi
vic tính chu vi và din tích ca các hình đặc bit
nói trên.
MT S YU T THNG KÊ VÀ XÁC SUT
1
Thu thp
và tổ chc
d liu
Thu thp, phân loi,
biu din d liu
Nhn biết:
Nhn biết được tính hp lí ca d liu theo các
tiêu chí đơn giản.
1
(TN9)
15
theo các tiêu chí cho
trưc
Vn dng:
Thc hiện được vic thu thp, phân loi d liu
theo các tiêu chí cho trước t nhng ngun: bng
biu, kiến thức trong các môn học khác.
1
(TN10)
Mô t và biu din
d liu trên các
bng, biểu đồ
Nhn biết:
Đọc được các d liu dng: bng thng kê; biu
đồ tranh; biểu đồ dng ct/ct kép (column chart).
1
(TN11)
Thông hiu:
Mô tả được các d liu dng: bng thng kê;
biểu đồ tranh; biểu đồ dng ct/ct kép (column
chart).
1
(TN12)
Vn dng:
– La chn và biu diễn được d liu vào bng,
biểu đồ thích hp dng: bng thng kê; biểu đồ
tranh; biểu đồ dng ct/ct kép (column chart).
| 1/15

Preview text:

UBND QUẬN TÂN PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS TÔN THẤT TÙNG
Năm học 2022 – 2023 Môn Toán – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3,0 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy ghi vào bài làm chữ đặt trước câu
trả lời đúng (câu 1- 12)
Câu 1:Tập hợp các số nguyên  bao gồm:
A. Số 0 và các số nguyên âm.
B. Các số nguyên âm và các số nguyên dương.
C. Số 0, các số nguyên âm và các số nguyên dương.
D. Số 0 và các số nguyên dương.
Câu 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3; 15;  8; 0; 102; 2021
A. 2021; 102;  8;  3; 0; 15
B. 15; 0;3;  8; 102; 2021
C. 2021;  8; 102;  3; 15; 0
D. 0; 15;  8;  3; 102; 2021
Câu 3: Điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số nào? A. 1; -5; -2; 1
B. -5; 1; 5; -2 C. -1; 5; -2; 1 D. 5; -1; 1; -2
Câu 4: Biển báo nào sau đây là hình vuông.
A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 2
Câu 5: Người ta xếp 6 tam giác đều có chu vi mỗi tam giác đều là 9cm thành một hình lục giác đều.
Chu vi của lục giác đều là: 1
A. 18cm B. 27cm C. 36cm D. 54cm.
Câu 6:
Quan sát hình dạng các khung tranh sau Hình 1 Hình 2 Hình 3
Các khung tranh lần lượt có dạng là hình:
A. Hình thoi, hình chữ nhật, hình lục giác đều
B. Hình vuông, hình thoi, hình lục giác đều
C. Hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều
D. Hình chữ nhật, hình thoi, hình lục giác đều
Câu 7: Chọn phát biểu sai.
A. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
C. Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau.
D. Hình thang cân có 4 góc bằng nhau.
Học sinh dùng bảng thống kê dưới đây để trả lời câu 8, câu 9
Bạn Nam tìm hiểu về môn học yêu thích nhất của tất cả các bạn trong tổ mình và lập bảng thống kê như sau: Môn học Số lượng yêu thích Toán 3 KHTN 2 Nghệ thuật Âm nhạc Lịch sử và Địa lý 1 Ngữ văn 2
Câu 8:
Bạn Nam đang điều tra về vấn đề gì?
A. Môn học yêu thích nhất
B. Sở thích của tất các các bạn trong tổ mình
C. Môn học yêu thích nhất của tất các các bạn trong tổ mình
D. Các môn học Toán KHTN, Nghệ thuật, Lịch sử và Địa lý, Ngữ văn
Câu 9: Hãy cho biết dữ liệu nào không hợp lí? A. Toán. B. 3. C. Âm nhạc. D. KHTN 2
Học sinh sử dụng biểu đồ tranh dưới đây để trả lời câu 10, câu 11, câu 12
Khối lượng táo một cửa hàng bán được của các ngày trong tuần Ngày
Số ki-lô-gam táo bán được Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy ( = 10kg ; = 5kg )
Câu 10:
Ngày nào cửa hàng bán được khối lượng táo nhiều nhất? A. Thứ Hai B. Thứ Bảy C. Thứ Ba D. Thứ Năm
Câu 11: Ngày thứ 2 bán nhiều hơn ngày thứ 6 bao nhiêu kg táo A. 2 B. 20 C. 3 D. 10
Câu 12: Tính tổng khối lượng táo cửa hàng bán được trong 6 ngày. A. 310 B. 33 C. 315 D. 31
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 23.1623. 84  300 b)  3 3 235 5 5 3      : 14  
Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x: a) x  25  105 b) 22 –  2   x – 8    32
Bài 3: (1,0 điểm) Một trường THCS đã quyên góp được một số tập trắng để ủng hộ các bạn khó
khăn. Biết rằng số tập quyên góp của trường khoảng từ 700 quyển đến 800 quyển và khi bó thành
từng bó 15 quyển hoặc từng bó 18 quyển hoặc từng bó 20 quyển thì vừa đủ. Tính số quyển tập trắng
mà trường THCS quyên góp được.
Bài 4: (1,0 điểm) Mảnh đất hình chữ nhật ABCD có kích
thước như hình vẽ. Ở chính giữa mảnh đất người ta xây
một cái chòi hình vuông EFGH có cạnh EH = 3m; một
lối đi ra chòi hình thang DHMK có cạnh DK = 2m, HM = 1m.
a) Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD?
b) Người ta trồng rau trên mảnh đất còn lại. Tính diện
tích lối đi và diện tích trồng rau? Biết MN = 30dm.
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n biết: a) 2023 2023 2023 2023 2023 2023 2023 7 7 7 7 7 7 7 7n         0 b) (n + 7) ⋮ (n + 2) ---HẾT--- 3 UBND QUẬN TÂN PHÚ
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1
TRƯỜNG THCS TÔN THẤT TÙNG
Năm học 2022 – 2023 Môn Toán – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B C A D D C C B B A
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Hướng dẫn Điểm Bài 1:
Thực hiện phép tính:
(2,0 điểm) a) 23.1623. 84  300 0.25x4 23.  16   84     300    23.100 300  2300  300  2000  3 3 235 5 5 3  : 14   0.25x4     235 5 125 27 : 14      b) 235 5 98 : 14      235  5.7  235  35  200 Bài 2: Tìm x: 0.5x2 (2,0 điểm) x  25  105 a) x  105  25 x  80 22 –  2  x – 8   32    0.25
2x – 8  22  32 2 b) x – 8  10 
2x  10  8 0.25 2x  2
x  2 : (2)  1 0.25x2 Bài 3:
Một trường THCS đã quyên góp được một số tập trắng để ủng hộ các
(1,0 điểm) bạn khó khăn. Biết rằng số tập quyên góp của trường khoảng từ 700 quyển
đến 800 quyển và khi bó thành từng bó 15 quyển hoặc từng bó 18 quyển
hoặc từng bó 20 quyển thì vừa đủ. Tính số quyển tập trắng mà trường THCS quyên góp được. Gỉai 4
Gọi x (quyển) là số quyển tập trắng mà nhà trường THCS quyên góp được. 0.25
Ta có: x 15, x 18, x 20 và 700  x  800
x BC(15,18,20) và 700  x  800 0.25
15 = 3.5 18 = 32. 2 20 = 22. 5 0.25
BCNN (15, 18, 20) = 22. 32. 5 = 180
BC (15, 18, 20) = B (180) = 0,180, 360,720,900,..  . Vì 700  x  800 Nên x = 720
Vậy số quyển tập trắng mà nhà trường THCS quyên góp được là 720 0.25 quyển. Bài 4:
Mảnh đất hình chữ nhật
(1,0 điểm) ABCD có kích thước như
hình vẽ. Ở chính giữa mảnh
đất người ta xây một cái chòi
hình vuông EFGH có cạnh
EH = 3m; một lối đi ra chòi
hình thang DHMK có cạnh DK = 2m, HM = 1m.
a) Tính diện tích mảnh
đất hình chữ nhật ABCD?
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD 12 . 7 = 84 (m2) 0.5
b) Người ta trồng rau trên mảnh đất còn lại. Tính diện tích lối đi và diện
tích trồng rau? Biết MN = 30dm.
Diện tích lối đi là (1 + 2).3 :2 = 4,5 (m2) 0.25
Diện tích trồng rau là 84 – 3 . 3 – 4,5 = 70,5 (m2) 0.25 Bài 5:
Tìm số tự nhiên n biết: (1,0 điểm) 2023 2023 2023 2023 2023 2023 2023 7  7  7  7  7  7  7  7n  0 2023 7.7  7n  0 a) 0.25 2024 7  7n  0 2024 7  7n 0.25 n  2024 b) (n + 7) ⋮ (n + 2) ⇒ (n + 2 + 5) ⋮ (n + 2) Mà (n +2) ⋮ (n + 2) Do đó 5 ⋮ (n + 2) 0.25 ⇒ (n + 2) ∈ U(5) ⇒ (n + 2) ∈{1; -1; 5; -5} ⇒ n ∈{-1; -3; 3; -7} Vì n là số tự nhiên Nên n ∈{ 3} 0.25 5
Thầy (cô) chấm bài theo khung điểm định sẵn. Nếu học sinh làm cách khác, nhóm Toán của
trường thống nhất dựa trên cấu trúc thang điểm của hướng dẫn chấm. 6 7
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I_ MÔN TOÁN – LỚP 6 Tổng %
Mức độ đánh giá điểm TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. 0%
Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Số tự nhiên 1 1 1
Các phép tính với số tự nhiên. Phép 30%
(24 tiết=40%) tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên (TL1b,2a) (TL5)
Tính chia hết trong tập hợp các số tự 1
nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và 10% bội chung (TL3) 2
Số nguyên âm và tập hợp các số 1
nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số (TN1,2, 7,5% Số nguyên nguyên 3) (17
tiết=28,33%) Các phép tính với số nguyên. Tính 1
chia hết trong tập hợp các số nguyên 20% (TL1a,2b) Các
hình Tam giác đều, hình vuông, lục giác 2
phẳng trong đều 5% (TN4,5) 3 thực tiễn
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình 2 1 (12 tiết =
hành, hình thang cân (TN6,7) (TL4) 15% 20%) 8
4 Thu thập và Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ 2 5% tổ chức dữ
liệu theo các tiêu chí cho trước (TN8,9) liệu (7 tiết
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các 3 7,5% =11,67%)
bảng, biểu đồ (TN10,1 1,12) Tổng 12 4 4 1 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 50% 30% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I _MÔN TOÁN –LỚP 6
Mức độ đánh giá TT Chủ đề
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1
Số tự nhiên Số tự nhiên và tập Nhận biết:
hợp các số tự nhiên. 9
Thứ tự trong tập
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
hợp các số tự nhiên Thông hiểu:
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng
cách sử dụng các chữ số La Mã. Vận dụng:
– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc
(không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Nhận biết: 1
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. (TL2a) Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân,
chia trong tập hợp số tự nhiên.
Các phép tính với số – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
tự nhiên. Phép tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong
luỹ thừa với số mũ tính toán. 1 tự nhiên
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự
nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia (TL1b)
hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả
phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính 10
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua
được từ số tiền đã có, ...). Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. Nhận biết :
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. 1
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. (TN1)
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.
– Nhận biết được phân số tối giản.
Tính chia hết trong
tập hợp các số tự Vận dụng:
nhiên. Số nguyên tố. – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để
Ước chung và bội
xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 chung hay không.
– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên
lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố 1
trong những trường hợp đơn giản. (TL3)
– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất;
xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của
hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng,
phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn
nhất, bội chung nhỏ nhất. 11
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết
những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví
dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm,
xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo
những quy tắc cho trước,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết
những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Nhận biết:
– Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
– Nhận biết được số đối của một số nguyên. 1 2
Số nguyên âm và (TN2) (TN3,4)
tập hợp các số
– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số
nguyên. Thứ tự nguyên.
trong tập hợp các số – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong nguyên
một số bài toán thực tiễn. 2 Số nguyên Thông hiểu:
– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.
– So sánh được hai số nguyên cho trước. Nhận biết :
Các phép tính với số – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước
nguyên. Tính chia
và bội trong tập hợp các số nguyên.
hết trong tập hợp
các số nguyên 1 Vận dụng: 1 (TL5) 12
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, (TL1a,2b
chia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. )
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc
dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyên trong tính
toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính
về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...). Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép
tính về số nguyên.
HÌNH HỌC TRỰC QUAN \ Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục 1 giác đều. (TN5) Các hình Thông hiểu: 1 phẳng
Tam giác đều, hình
trong thực vuông, lục giác đều – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, tiễn
đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng
nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn 1
cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường (TN6)
chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng
nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). 13 Vận dụng
– Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
– Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Nhận biết
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, 1
đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình (TN7)
hành, hình thang cân. Thông hiểu
– Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành
Hình chữ nhật,
bằng các dụng cụ học tập.
hình thoi, hình bình 1
hành, hình thang
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn (TN8) cân
giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện
tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi
hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Thu thập Nhận biết: 1
và tổ chức Thu thập, phân loại, 1
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các dữ liệu
biểu diễn dữ liệu tiêu chí đơn giản. (TN9) 14
theo các tiêu chí cho Vận dụng: trước
– Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu 1
theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng (TN10)
biểu, kiến thức trong các môn học khác. Nhận biết: 1
– Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu
đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). (TN11) Thông hiểu:
Mô tả và biểu diễn
– Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê;
dữ liệu trên các 1
biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column (TN12)
bảng, biểu đồ chart). Vận dụng:
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng,
biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ
tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). 15