Đề học kỳ 1 Toán 6 năm 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1 – Hà Nội

 Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 trường THCS Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH I
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Năm học 2023-20 24
Môn: Toán Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
1. MA TRẬN
Cấp độ
Nội dung
Kiến thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Tập
hợp các
số tự
nhiên N
Nhận biết được tập
hợp các số tự nhiên
thứ tự thức hiện các
phép tính
Vận dụng được
kiến thức số
hc vào giải
quyết những
vấn đề thực tiễn
Giải quyết được
những vấn đề
thực tiễn (phức
hợp, không
quen thuộc) gắn
với thực hiện
các phép tính
Số câu
3
1
1
5
Số điểm
0,75
1,5
0,5
2,75
Tỉ lệ %
7,5%
15%
5%
27,5%
2. Tập
hợp số
nguyên Z
số nguyên cho
trước.
Thực hiện
được các phép
tính trong tập
hợp c s
nguyên.
Vận dụng
được các tính
chất giao hoán,
kết hợp, phân
phối của phép
nhân đối với
phép cộng, quy
tắc dấu ngoặc
để tính toán
Số câu
1
2
3
Số điểm
0,25
4
4,25
Tỉ lệ
2,5%
40%
42,5%
3. Các
hình
phng
trong
thực tiễn
Nhận dạng được tam
giác đều, hình vuông,
lục giác đều.
Giải quyết được
một số vấn đề
thực tiễn gắn
với việc tính
chu vi và diện
tích của các
hình
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,25
2
2,25
Tỉ lệ
2,5%
20%
22,5%
4. Tính
đối xứng
của hình
phẳng
trong thế
giới tự
nhiên
Hình có trục đối xứng
Hình có tâm đối xứng
Vai trò của đối xứng
trong thực tiễn
Số câu
3
3
Số điểm
0,75
0,75
Tỉ lệ
7,5%
7,5%
Tổng số
câu
7
4
1
13
Tổng
điểm
1,75 đ
7,5 đ
0,5 đ
10 đ
Tl%
17,5%
75%
5%
100%
2. BNG ĐC T
Cấp đ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vn dng
thấp
Vn dng
cao
Tổng cộng
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Tp hợp
Câu 1
0,25
1
0,25
Các phép tính
với số tự
nhiên. Phép
Câu 2
Câu 3
0,25
0,25
Bài 3
1,5
Bài 5
0,5
4
2,5
tính luỹ thừa
với số mũ tự
nhiên
Số nguyên âm
và tập hợp các
số nguyên.
Thứ tự trong
tập hợp các số
nguyên
Câu 4
0,25
1
0,25
Các phép tính
với số nguyên
Bài 1
Bài 2
2
2
2
4
Tam giác đu,
hình vuông,
lục giác đều
Câu 5
0,25
1
0,25
nh ch
nhật, hình
thoi, hình
bình hành,
hình thang
cân
Bài 4
2
1
2
Hình có trục
đối xứng
Câu 6
0,25
1
0,25
Hình có tâm
đối xứng
Câu 7
0,25
1
0,25
Vai trò của
đối xứng
trong thế giới
tự nhiên
Câu 8
0,25
1
0,25
Σ
câu /
Σ
điểm
7 1,75 1 0,25 4 7,5 1 0,5 13
10
Họ và tên: ............................................................ ..............................Lp ..............
I. TRẮC NGHIỆM (2 đim) Viết chữ cái trước mỗi đáp án đúng vào giấy kiểm tra:
Câu 1. S phần tử ca tập hợp A = {3; 5; 8; 10; 12; 15} là:
A. 10
B. 4
C. 6
D. 5.
Câu 2. Kết quả của phép tính 3
3
3
5
là:
A. 3
6
B. 3
2
C. 3
8
D. 3
3
Câu 3. Kết quả phép tính 28 2
2
+ 2023
0
là:
A. 15
B. 8
C. 7
D. 2030
Câu 4. Nhiệt độ của một số địa điểm trên thế giới vào cùng một thời điểm trong ngày được liệt
kê trong bảng sau:
Địa điểm nào lạnh nhất?
A. Ngọn núi Dome Fuji
B. Yakutsk
C. International Falls
D. Fraser
Câu 5. Trong các tam giác dưới đây, tam giác nào là tam giác đều?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 6. Hình nào dưới đây KHÔNG có trục đối xứng?
A. Tam giác đều B. Hình thang cân C. Hình tròn D. Hình bình hành
Câu 7. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng?
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
kiểm tra gồm: 02 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC
A. Tam giác đều B. Cánh quạt C. Trái tim D. Cánh diều
Câu 8. Hình nào sau đây có cả tâm đối xngtrục đối xng?
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 43.156 256.43
b) 461 + 123 +
(
461
)
23
c) 145 +
(
30
)
+ 355
(
230
)
250
Bài 2. (2 điểm) Tìm số nguyên biết:
a) 327 + = 287
b) 26 +
(
2 3
)
= 1
c)
[
23 +
(
44
)]
[
44
(
23
)]
= 23
Bài 3. (1,5 điểm) Một trường THCS tổ chc cho học sinh đi trải nghiệm thực tế nhà máy thủy
điện Hoà Bình. Sau khi học sinh đăng kí, ban tổ chức tính toán và thấy rằng nếu xếp mỗi xe 36
học sinh, 40 học sinh hay 45 học sinh thì đều va đủ. Tính số học sinh đi trải nghiệm, biết rằng
số học sinh tham gia trong khoảng 1000 đến 1100 học sinh.
Bài 4. (2 điểm) Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta
phân chia khu vực để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên:
Hoa sẽ được trồng ở trong khu vực hình
bình hành AMCN.
C sẽ trồng ở phần đất còn lại.
Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa
50 000 đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng.
a) Tính diện tích phần đất trồng hoa.
b) Tính tổng số tiền công cần chi tr để trồng c
hoa và cỏ.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm số nguyên tố sao cho
6; 8; 12; 14ppp p+++ +
đều là các số nguyên tố.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25đ
1
2
3
4
5
6
7
8
C
C
B
A
C
D
B
B
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu
hỏi
Đáp án
Thang
điểm
Bài 1
a) 43.156 256.43 = 43. (156 256)
= 43. (100) = 4300
0.5đ
0.2
b) 461 + 123 +
(
461
)
23
=
[
461 +
(
461
)]
+ (123 23)
= 0 + 100 = 100
0.2
0.25đ
c) 145 +
(
30
)
+ 355
(
230
)
250
=
(
145 + 355
)
+
[
(
30
)
(
230
)]
250
= 500 +
[
(
30
)
+ 230
]
250
= 500 + 200 250
= 450
0.25đ
0.25đ
Bài 2
a) 327 + = 287
= 287 327
= 40
0.25đ
0.5đ
b) 26 +
(
2 3
)
= 1
2 3 = 1 26
2 3 = 27
2 = 27 + 3
2 = 24
=
(
24
)
: 2
= 12
0.25đ
0.25đ
0.25đ
c)
[
23 +
(
44
)]
[
44
(
23
)]
= 23
23 +
(
44
)
+ 44 23 = 23
0 = 23
= 23
0.25đ
0.25đ
Bài 3
Gọi a là số HS đi trải nghiệm (a là số tự nhiên, 150 < a < 200)
Theo đề bài ta có: 36, 40, 451000 < < 1100
nên (36, 40, 45)1000 < < 1100.
Phân tích ra thừa số nguyên tố, ta có BCNN (36, 40, 45) = 2
3
. 3
2
. 5
1
= 360

(
36, 40, 45
)
= {0; 360; 720; 1080; 1440; }
(36, 40, 45)1000 < < 1100 nên = 1080.
Vậy số HS đi trải nghiệm là 1080 HS.
0.25đ
0.75đ
0.5đ
Bài 4
a) Diện tích phần đất trồng hoa (hình bình hành AMCN) là:
8 x 10 = 80 (m
2
)
b) Số tiền cần chi trả để trồng hoa là:
50 000 x 80 = 4 000 000 (đồng)
Diện tích phần đất trồng cỏ (tam giác ABM và CND) là:
4 x 10 : 2 x 2 = 40 (m
2
)
Số tiền cần chi trả để trồng cỏ là:
40 000 x 40 = 1 600 000 (đồng)
Tổng số tiền cần chi trả để trồng hoa và cỏ là:
4 000 000 + 1 600 000 = 5 600 000 (đồng)
0.5đ
0.25đ
0.25đ
Bài 5
Xét các trường hợp của số nguyên tố :
+) Với = 2, ta có + 6 = 8 không là số nguyên tố (loại).
+) Với = 3, ta có + 6 = 9 không là số nguyên tố (loại)
+) Với = 5, ta các s + 6, + 8, + 12, + 14 lần ợt 11;
13; 17; 19 đều là các số nguyên tố (thỏa mãn).
+) Với > 5, ta xét các trưng hợp nguyên tố, không chia hết cho 5
như sau:
TH1. = 5 + 1 ( ) thì + 14 = 5 + 15 chia hết cho 5 (loại).
TH2. = 5 + 2 ( ) thì + 8 = 5 + 10 chia hết cho 5 (loại).
TH3. = 5 + 3 ( ) thì + 12 = 5 + 15 chia hết cho 5 (loại).
TH4. = 5 + 4 ( ) thì + 6 = 5 + 10 chia hết cho 5 (loại).
Vy = 5.
0.25đ
0.25đ
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH I
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023-2024
Môn: Toán – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 1. MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Kiến thức 1. Tập Nhận biết được tập
Vận dụng được Giải quyết được hợp các
hợp các số tự nhiên và kiến thức số những vấn đề số tự thứ tự thức hiện các học vào giải
thực tiễn (phức nhiên N phép tính quyết những hợp, không
vấn đề thực tiễn quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính Số câu 3 1 1 5 Số điểm 0,75 1,5 0,5 2,75 Tỉ lệ % 7,5% 15% 5% 27,5% 2. Tập
So sánh được các – Thực hiện hợp số số nguyên cho được các phép nguyên Z trước. tính trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc để tính toán Số câu 1 2 3 Số điểm 0,25 4 4,25 Tỉ lệ 2,5% 40% 42,5% 3. Các Nhận dạng được tam
Giải quyết được hình giác đều, hình vuông, một số vấn đề phẳng lục giác đều. thực tiễn gắn trong với việc tính thực tiễn chu vi và diện tích của các hình Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ 2,5% 20% 22,5% 4. Tính
Hình có trục đối xứng đối xứng Hình có tâm đối xứng của hình Vai trò của đối xứng phẳng trong thực tiễn trong thế giới tự nhiên Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ 7,5% 7,5% Tổng số 7 1 4 1 13 câu Tổng 1,75 đ 0,25 đ 7,5 đ 0,5 đ 10 đ điểm Tỉ lệ % 17,5% 2,5% 75% 5% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp cao Chủ đề
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Tập hợp Câu 1 0,25 1 0,25
Các phép tính Câu 2 0,25 Bài 3 1,5 Bài 5 0,5 với số tự Câu 3 0,25 4 2,5 nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Số nguyên âm Câu 4 0,25 1 0,25 và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Các phép tính Bài 1 2 2 4 với số nguyên Bài 2 2
Tam giác đều, Câu 5 0,25 1 0,25 hình vuông, lục giác đều Hình chữ Bài 4 2 1 2 nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân Hình có trục Câu 6 0,25 1 0,25 đối xứng Hình có tâm Câu 7 0,25 1 0,25 đối xứng Vai trò của Câu 8 0,25 1 0,25 đối xứng trong thế giới tự nhiên
Σ câu / Σ điểm 7 1,75 1 0,25 4 7,5 1 0,5 13 10
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS MỸ ĐÌNH 1
NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Toán 6 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề kiểm tra gồm: 02 trang)
Họ và tên: ............................................................ ..............................Lớp ..............

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Viết chữ cái trước mỗi đáp án đúng vào giấy kiểm tra:
Câu 1. Số phần tử của tập hợp A = {3; 5; 8; 10; 12; 15} là: A. 10 B. 4 C. 6 D. 5.
Câu 2. Kết quả của phép tính 33 ⋅ 35 là: A. 36 B. 32 C. 38 D. 33
Câu 3. Kết quả phép tính 28 ∶ 22 + 20230 là: A. 15 B. 8 C. 7 D. 2030
Câu 4. Nhiệt độ của một số địa điểm trên thế giới vào cùng một thời điểm trong ngày được liệt kê trong bảng sau:
Địa điểm nào lạnh nhất? A. Ngọn núi Dome Fuji B. Yakutsk C. International Falls D. Fraser
Câu 5. Trong các tam giác dưới đây, tam giác nào là tam giác đều? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 6. Hình nào dưới đây KHÔNG có trục đối xứng? A. Tam giác đều
B. Hình thang cân C. Hình tròn D. Hình bình hành
Câu 7. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? A. Tam giác đều
B. Cánh quạt C. Trái tim D. Cánh diều
Câu 8. Hình nào sau đây có cả tâm đối xứngtrục đối xứng? A. B. C. D.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 43.156 − 256.43
b) 461 + 123 + (−461) − 23
c) 145 + (−30) + 355 − (−230) − 250
Bài 2. (2 điểm) Tìm số nguyên 𝑥𝑥 biết: a) 327 + 𝑥𝑥 = 287
b) 26 + (2𝑥𝑥 − 3) = −1
c) [23 + (−44)] − [−44 − (−23)] = 23 − 𝑥𝑥
Bài 3. (1,5 điểm) Một trường THCS tổ chức cho học sinh đi trải nghiệm thực tế ở nhà máy thủy
điện Hoà Bình. Sau khi học sinh đăng kí, ban tổ chức tính toán và thấy rằng nếu xếp mỗi xe 36
học sinh, 40 học sinh hay 45 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh đi trải nghiệm, biết rằng
số học sinh tham gia trong khoảng 1000 đến 1100 học sinh.
Bài 4. (2 điểm) Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta
phân chia khu vực để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên:
• Hoa sẽ được trồng ở trong khu vực hình bình hành AMCN.
• Cỏ sẽ trồng ở phần đất còn lại.
Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là
50 000 đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng.
a) Tính diện tích phần đất trồng hoa.
b) Tính tổng số tiền công cần chi trả để trồng cả hoa và cỏ.
Bài 5. (0,5 điểm) Tìm số nguyên tố 𝑝𝑝 sao cho p + 6; p + 8; p +12; p +14 đều là các số nguyên tố.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C C B A C D B B B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu hỏi Đáp án Thang điểm
a) 43.156 − 256.43 = 43. (156 − 256) 0.5đ = 43. (−100) = −4300 0.25đ
b) 461 + 123 + (−461) − 23 0.25đ
= [461 + (−461)] + (123 − 23) = 0 + 100 = 100 0.25đ Bài 1
c) 145 + (−30) + 355 − (−230) − 250
= (145 + 355) + [(−30) − (−230)] − 250 0.25đ
= 500 + [(−30) + 230] − 250 = 500 + 200 − 250 = 450 0.25đ a) 327 + 𝑥𝑥 = 287 𝑥𝑥 = 287 − 327 0.25đ 𝑥𝑥 = −40 0.5đ
b) 26 + (2𝑥𝑥 − 3) = −1
2𝑥𝑥 − 3 = −1 − 26 2𝑥𝑥 − 3 = −27 0.25đ 2𝑥𝑥 = −27 + 3
Bài 2 2𝑥𝑥 = −24 0.25đ 𝑥𝑥 = (−24): 2 𝑥𝑥 = −12 0.25đ
c) [23 + (−44)] − [−44 − (−23)] = 23 − 𝑥𝑥
23 + (−44) + 44 − 23 = 23 − 𝑥𝑥 0.25đ 0 = 23 − 𝑥𝑥 𝑥𝑥 = 23 0.25đ
Gọi a là số HS đi trải nghiệm (a là số tự nhiên, 150 < a < 200) Theo đề bài ta có:
𝑎𝑎 ⋮ 36, 𝑎𝑎 ⋮ 40, 𝑎𝑎 ⋮ 45 và 1000 < 𝑎𝑎 < 1100 0.25đ
nên 𝑎𝑎 ∈ 𝐵𝐵𝐵𝐵(36, 40, 45) và 1000 < 𝑎𝑎 < 1100.
Phân tích ra thừa số nguyên tố, ta có BCNN (36, 40, 45) = 23. 32. 51 Bài 3 = 360 0.75đ
𝐵𝐵𝐵𝐵(36, 40, 45) = {0; 360; 720; 1080; 1440; … }
𝑎𝑎 ∈ 𝐵𝐵𝐵𝐵(36, 40, 45) và 1000 < 𝑎𝑎 < 1100 nên 𝑎𝑎 = 1080. 0.5đ
Vậy số HS đi trải nghiệm là 1080 HS.
a) Diện tích phần đất trồng hoa (hình bình hành AMCN) là: 8 x 10 = 80 (m2)
b) Số tiền cần chi trả để trồng hoa là:
50 000 x 80 = 4 000 000 (đồng) 0.5đ
Diện tích phần đất trồng cỏ (tam giác ABM và CND) là: Bài 4 4 x 10 : 2 x 2 = 40 (m2) 0.25đ
Số tiền cần chi trả để trồng cỏ là:
40 000 x 40 = 1 600 000 (đồng)
Tổng số tiền cần chi trả để trồng hoa và cỏ là:
4 000 000 + 1 600 000 = 5 600 000 (đồng) 0.25đ
Xét các trường hợp của số nguyên tố 𝑝𝑝: +) Với
𝑝𝑝 = 2, ta có 𝑝𝑝 + 6 = 8 không là số nguyên tố (loại).
+) Với 𝑝𝑝 = 3, ta có 𝑝𝑝 + 6 = 9 không là số nguyên tố (loại) 0.25đ
+) Với 𝑝𝑝 = 5, ta có các số 𝑝𝑝 + 6, 𝑝𝑝 + 8, 𝑝𝑝 + 12, 𝑝𝑝 + 14 lần lượt là 11;
13; 17; 19 đều là các số nguyên tố (thỏa mãn).
+) Với 𝑝𝑝 > 5, ta xét các trường hợp 𝑝𝑝 nguyên tố, không chia hết cho 5 Bài 5 như sau: 0.25đ
TH1. 𝑝𝑝 = 5𝑘𝑘 + 1 (𝑘𝑘 ∈ ℤ) thì 𝑝𝑝 + 14 = 5𝑘𝑘 + 15 chia hết cho 5 (loại).
TH2. 𝑝𝑝 = 5𝑘𝑘 + 2 (𝑘𝑘 ∈ ℤ) thì 𝑝𝑝 + 8 = 5𝑘𝑘 + 10 chia hết cho 5 (loại).
TH3. 𝑝𝑝 = 5𝑘𝑘 + 3 (𝑘𝑘 ∈ ℤ) thì 𝑝𝑝 + 12 = 5𝑘𝑘 + 15 chia hết cho 5 (loại).
TH4. 𝑝𝑝 = 5𝑘𝑘 + 4 (𝑘𝑘 ∈ ℤ) thì 𝑝𝑝 + 6 = 5𝑘𝑘 + 10 chia hết cho 5 (loại). Vậy 𝑝𝑝 = 5.
Document Outline

  • 1. MA TRẬN