Đề học sinh giỏi Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán 10 năm học 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà Nội; đề thi gồm 01 trang với 05 bài toán hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết
Preview text:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌ C 2022 – 2023
(Đề chính thức gồm 05 câu 01 trang)
Thời gian làm bài 120 phút
Họ và tên Học sinh: …………………………………………..… Lớp: …… Phòng: …. Số báo danh: …………………
Câu 1. Giá cước đi taxi của một công ty được cho như bảng sau Giá mở cửa
Giá km tiếp theo Giá từ km thứ 26 Giá từ km thứ 33
Commencement rate up 0,9km 20.000đ/0,9km 17.600đ/km 14.400đ/km 11.000đ/km
a. Bạn An đi taxi để về quê với quãng đường 36km, hỏi bạn phải trả bao nhiêu tiền đi taxi?
b. Lập công thức biểu diễn số tiền phải trả theo quãng đường khi đi taxi.
Câu 2. Hàng tuần bạn HS dành tối đa 14 giờ đồng hồ để tập thể dục giữ vóc dáng, bạn tập cả hai môn là
đạp xe và boxing. Biết rằng mỗi giờ đạp xe tiêu hao 600 calo và mỗi giờ tập boxing tiêu hao 900 calo. Bạn
HS muốn tiêu hao nhiều calo nhưng không vượt quá 10800 calo cho tập cả hai môn này mỗi tuần. Hỏi số
giờ dành cho tập cả hai môn đạp xe và boxing trong mỗi tuần là bao nhiêu để số calo tiêu hao nhiều nhất? Câu 3. 1. Cho hàm số 2
y = −x + 2x − 3 có đồ thị là parabol ( P) và hàm số y = 6x + m có đồ thị là đường thẳng
d . Tìm m để d cắt ( P) tại hai điểm có hoành độ x , x thỏa mãn 4 − x 3 − và 1 − x 0. 1 2 1 2 2. Cho tam thức bậc hai 2 f ( )
x = ax + bx + c với a 0 , chứng minh rằng nếu f (x) 0 với mọi x thì
−(4a +c) 2b 4a +c . 3. Cho ba số thực , x ,
y z thỏa mãn 3 x 6 , 3 y 6 và 0 z 2 và x + y + z = 11. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = xyz .
Câu 4. Cho tam giác ABC có diện tích là S và nội tiếp đường tròn có bán kính là R ; kí hiệu các góc
BAC = A , CBA = B , ACB = C . Cho biết 2 S = R ( 3 3 3 3 2
sin A + sin B + sin C ) , chứng minh ABC là tam giác đều.
Câu 5. Cho tam giác đều ABC có các cạnh bằng a . Các điểm D , E xác định bởi AD = 3DC ,
2BE = AC + 2BA + 2BC . Gọi N và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC và AE . Gọi H là
trực tâm của các tam giác ABD. a. Chứng minh rằng 2
HC.BE = HC.AC = AC.BE = a / 2 .
b. Chứng minh hai đường thẳng NQ và HC vuông góc. 11
c. Tìm tập hợp điểm M sao cho 2 M . A MB + M .
B ME + ME.MA = a . 4
– – – – – – – Hết – – – – – – – HƯỚNG DẪN
Câu 1. a (2,0đ). 20000 +17600(26 − 0,9) +14400(33− 26) +11000(36 −3 ) 3 = 595560 (đ). 0 khi x = 0
20000 khi 0 x 0,9 b (2,0đ). Gọi ,
x y là . . . , có y = 20000 +17600( x − 0,9) khi 0,9 x 26 .
20000+17600(26−0,9)+14400(x−26) khi 26 x 33 20000+17600
(26−0,9)+14400(33− 26)+11000(x −33) khi x 33 x + y 14 x + y 14
600x + 900y 10800
2x + 3y 36
Câu 2 (4,0đ). Gọi ,
x y là . . . , có hệ
. 6 giờ đạp xe, 8 giờ boxing. x 0 x 0 y 0 y 0
Câu 3. 1 (1,0đ). Xét phương trình 2
−x + 2x − 3 = 6x + m 2
−x − 4x − 3 = m . Giải ra 3 − m 0.
a 0, c 0 ( ) *
2 (2,0đ). f (x) 0, x . 2
4b 16ac mà ac ( a + c)2 16 4 . Từ đó ra đpcm. 2 b − 4ac 0 ( ) * 2 2 2 x + y x + y 11− z 1 9z
3 (2,0đ). P z ; z = z =
(11− z)(11− z) ; 2 2 2 18 2 3 3 9z 5.2
11− z +11− z + 22 + 9 ( = = − 81 x y
z )( − z) 9z 2 2 11 11 . Tìm ra max P = khi 2 . 2 3 3 2 = z 2 Câu 4 (2,0đ). 2 S = R ( 3 3 3 3 2
sin A + sin B + sin C ) 3 3 3
3abc = a + b + c 1
(a + b + c) (a −b)2 + (b − c)2 + (c − a)2 = 0 = = . Vậy ABC là tam giác đều. 2 a b c Câu 5.
(1,0đ) 2BE = AC + 2BA + 2BC
2(BE − BC) = BA+ AC + BA 2CE = BC + BA
2CE = 2BF (Với F là trung điểm đoạn thẳng AC ).
BFEC là hình bình hành.
D là trung điểm của FC . K là trung điểm của AB .
a (1,0đ). HC.BE = (HA + AC).BE = H .
A BE + AC.BE = AC.BE
HC.AC = (HB + BE + EC).AC = H .
B AC + BE.AC + EC.AC = AC.BE (Do AC ⊥ CE) . AC BE = DC DE = DC DE
(DC DE)= DC DE CDE = ( 2 2 2
DC + DE − CE ) 2 . 8. . 8. . .cos ; 8. . .cos 4 = a / 2 .
b (1,0đ). Chỉ ra 2NQ = BE + CA; có HC.(2NQ) = HC.(BE + CA) = HC.BE − HC.AC = 0 đpcm.
c (2,0đ). F là trọng tâm ABE
. MA MB = (FA− FM )(FB − FM ) = FA FB − FM (FA+ FB) 2 . . + FM .
Tương tự MB ME = FB FE − FM (FB + FE) 2 . .
+ FM , ME MA = FE FA− FM (FE + FA) 2 . . + FM . 11 2 a M . A MB + M .
B ME + ME.MA =
a FM − FM (FA+ FB + FE) 2 2 11 3 2 + F . A FB + F . B FE + F . E FA = 4 4 a a a a 5
3FM + FE (FA+ FB) 2 11 2 =
FM + FE( FK) 2 11 3 2 = 5 FM =
. M đ tròn F; . 4 4 2 2