Đề khảo sát lần 1 Toán 7 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Cẩm Giàng – Hải Dương
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 HUYỆN CẨM GIÀNG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm): Phân số 1
− bằng phân số nào sau đây? 3 A) 3 − B) 3 C) 3 − D) 3 − 6 9 9 − 9
Câu 2 (0,25 điểm): Trong các số sau đây, số nào là phân số thập phân? A) 12 − B) 46 C) 17 D) 123 − 1000 999 30 200
Câu 3 (0,25 điểm): Những phân số nào sau đây bằng nhau? A) 3 và 9 B) 3 và 8 C) 3 và 9 D) 2 và 9 5 15 5 15 5 25 5 15
Câu 4 (0,25 điểm): Khi tung 2 đồng xu. Có mấy kết quả có thể xảy ra? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Câu 5 (0,25 điểm): Số thập phân 0,32 được đổi ra phần trăm là: A) 3,2% B) 0,32% C) 32% D) 320%
Câu 6 (0,25 điểm): Cho dãy dữ liệu sau: Một số tỉnh của nước Việt Nam: Hải
Dương, Bắc Ninh, Pari, Lào Cai. Dữ liệu không hợp lý trong dãy dữ liệu đã cho là A) Bắc Ninh. B) Pari. C) Lào Cai. D) Hải Dương.
Câu 7 (0,25 điểm): Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành: A) Một góc bẹt. B) Một góc vuông. C) Một góc tù. D) Một góc nhọn.
Câu 8 (0,25 điểm): Trong các sắp xếp sau, sắp xếp nào đúng?
A) góc bẹt < góc nhọn < góc tù < góc vuông;
B) góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt;
C) góc vuông < góc nhọn < góc bẹt < góc tù;
D) góc vuông < góc tù < góc bẹt < góc nhọn.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): 1) Thực hiện phép tính: 1 3 1 3 1 1 a) + b) ⋅ + ⋅ − 2 4 5 2 5 2 2) Tìm x biết: 1 3 1 5
a)x − = 2 b) − : x = 2 7 2 3 Câu 2 (1,0 điểm): So sánh các số sau: 3 a) và 2 b) - 7,345 và - 7,325 5 3 Câu 3 (2,0 điểm):
1) Lớp 7A có 40 học sinh trong đó học sinh giỏi chiếm 20%. Số học sinh khá
gấp đôi số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại?
2) Gieo 90 lần một con xúc xắc cân đối và đồng chất ta được kết quả như sau: Mặt
1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần xuất hiện 18 12 14 26 12 8
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 3” Câu 4 (2,5 điểm): 1) Cho hình vẽ, biết ABy = 0 70 .
a) Tính số đo góc yBz’ và góc y’Bz’?
b) Chỉ ra một cặp góc so le trong và một cặp góc đồng vị? z A x x' y B y' z' 2) Cho 0 mAn =100 .
a) Vẽ tia phân giác At của mAn . b) Tính số đo mAt ? Câu 5 (0,5 điểm): 2024 2023 So sánh 10 +1 A + = và 10 1 B = . 2023 10 +1 2022 10 +1 ----- Hết -----
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CẨM GIÀNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN - LỚP 7
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. 1) D 2) A 3) A 4) D 5) C 6) B 7) C 8) B
Phần II. Tự luận (8,0 điểm). Câu Ý Nội dung Điểm 1a 1 3 5 a) + = 0,5 2 4 4 1 3 1 1 . . + − 5 2 5 2 1b 1 3 1 . = − 0,25 5 2 2 1 1 = .1 = 0,25 5 5 1 x − = 2 2 2a 1 0,25 x = + 2 2 1 5 x = 0,25 2 (2,0 điểm) 3 1 5 − : x = 7 2 3 1 3 5 : x = − 2 7 3 1 26 : x − = 2 21 2 1 26 0,25 x : − = 2 21 1 21 x = . 2 26 − 21 x − = 52 0,25 Vậy 21 x − = 52 Ta có: 3 3.3 9 = = 2 2.5 10 = = 0,25 2 1a 5 5.3 15 3 3.5 15 (1,0 điểm) Vì 9 10 < nên 3 2 < 15 15 5 3 0,25
1b Vì 7,345 > 7,325 nên 7, − 345 < 7, − 325 0,5
Số học sinh giỏi của lớp 6A là 40.20% =8 (học sinh) 0,5
1 Số học sinh khá của lớp 6A là 8.2=16 (học sinh) 0,25
Số học sinh trung bình của lớp 6A là 40-8-16 = 16 (học 0,25 3 sinh) (2,0 điểm)
Số lần xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 3 là: 18+12 = 30 0,5
2 Xác suất thực nghiệm của sự kiện : “gieo được mặt có số
chấm nhỏ hơn 3” là: 30 1 0,5 = 90 3
a) Tính đúng số đo góc yBz’ và góc y’Bz’ 1
b) Chỉ ra được một cặp góc so le trong và một cặp góc 0,5 0,5 4 đồng vị
(2,5 điểm) 2a Vẽ đúng mAn 0,25
Vẽ chính xác tia phân giác At. 0,25 2b Tính đúng mAt 0,5 Ta có: 10 +1 A 10 +1 ( 2024 2024 2024 10 +10) − A= 9 9 ⇒ = = = 1− 2023 2024 2024 2024 10 +1 10 10 +10 10 +10 10 +10 5 2023 10 +1 B 9 B 0,25 = ⇒ = 1− ; (0,5 điểm) 2022 2023 10 +1 10 10 +10 9 9 < 2024 2023 10 +10 10 +10
⇒ A > B ⇒ A > B 0,25 10 10 *Lưu ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Câu thực hiện phép tính học sinh không tính nhanh chỉ cho 50% số điểm.
- Học sinh vẽ hình chưa chính xác, không cho điểm hình vẽ.
- Học sinh vẽ sai hình, không chấm điểm câu 4 ý 2b.
Document Outline
- Câu 4 (0,25 điểm): Khi tung 2 đồng xu. Có mấy kết quả có thể xảy ra?
- Câu 7 (0,25 điểm): Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành: