Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 GDCD 7 THCS Thiện Kế 2022-2023 (có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 GDCD 7 THCS Thiện Kế 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 7 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:

Đề thi GDCD 7 24 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 GDCD 7 THCS Thiện Kế 2022-2023 (có đáp án)

Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 GDCD 7 THCS Thiện Kế 2022-2023 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 7 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
Trang 1
TRƯNG THCS THIN K
T: XÃ HI
KIM TRA CUI K II
m học 2022- 2023
Môn: Giáo dc công dân 7
Thi gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Lựa chọn đáp án đúng và điền vào bảng
tổng hợp
Câu 1: Trường hp nào sau đây tình hung căng thẳng?
A. B bn bè xa lánh.
B. Chơi đá cầu cùng bn.
C. D sinh nht bn cùng lp.
D. nhà trông em.
Câu 2: Khi gp tình huống căng thng con người có biu hiện nào dưới đây?
A. Ng ngon gic.
B. Mt mi.
C. Ăn ngon ming.
D. Khe mnh, nhanh nhn.
Câu 3: Xác đnhnh vi kng vi phạm quy đnh ca pháp lut v phòng chng
bo lc học đường
A. Chp nh bạn đưa lên facebook đ chế giu bn.
B. T tp nm học sinh đe da các em lp i.
C. Tham gia câu lc b tâm lý hc đường ca nhà trường.
D. Lôi kéo, thành lp một nhóm chuyên đi bt nt bn khác.
Câu 4. Qun lý tin hiu qu vai trò o sau đây?
A. Hn chế chi tiêu.
B. Con có nhiu tiền ăn vt.
Câu 5: T nn xã hi là hành vi
A. Vi phạm đạo đc, vi phm pháp lut gây hu qu xu.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Vi phm pháp lut.
D. Sai lch chun mc xã hi.
Câu 6: Nguyên nhân o dn đến các t nn xã hi?
A. Chăm ch hc tp.
B. Bn bè xu r rê.
C. Sng gin d.
D. Thc hin nghiêm túc ni quy nhà trưng.
Câu 7: Biu hin, vic làm o sau đây góp phn phòng chng t nn xã hi?
A. Ăn chơi, đua đòi.
B. S dụng rượu bia, cht kích thích.
C. Sng gin d, lành mnh.
D. Đánh bài ăn tin.
Câu 8: Hành vi o sau đây hu qu ca t nn xã hi đối vi mỗi gia đình?
A. Mt trt t tr an i thôn xóm.
B. Nn kinh tế đất nước b sa sút.
C. Ảnh hưởng đến giáo dc ca nhà
trường.
D. Làm tan v hạnh pc gia đình.
Câu 9: Emy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho đúng nhất?
A. Tạo công ăn việc làm.
B. Bt hết các đối tượng t nn xã hi đi cải tạo lao đng.
C. Đưa ra phê phán cơ quan hoặc nơi lưu trú.
D. Pht kinh tế đi vi bc cha m cho con vi phm.
Trang 2
Câu 10: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bn thân nhn thức được tác hi ca t nn xã hi.
B. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
C. Đẩy mnh công tác tuyên truyn phòng chng t nn xã hi.
D. Sng gin d, lành mnh.
Câu 11: Tp hp những người gn vi nhau do hôn nhân, quan h huyết thng
hoc quan h nuôing làm phát sinh các quyn và nghĩa v với nhau theo quy đnh
ca pháp lut là ni dung ca khái niệm nào dưới đây?
A. Dân tc.
B. Dòng h.
C. Gia đình.
D. Anh em.
Câu 12: c hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?
A. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
B. Quyền nghĩa v của các tnh vn
trong gia đình.
C. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
D. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
Câu 13: Khng đnh o sau đây là đúng khi nói v quyền và nghĩa v ca cha m
trong gia đình?
A. Thương yêu, tôn trng ý kiến ca con.
B. Phân biệt đi x gia các con.
C. Ngược đãi, c phm con.
D. Ép buc con làm nhng điều trái pháp lut.
Câu 14: Việc làm o sau đâyi th hiện đúng quyền và nghĩa v ca con cháu
trong gia đình?
A. B bê vic hc.
B. Hiếu tho vi b m.
C. Không chăm sóc cha m khi m đau.
D. Vô l vi cha m.
Câu 15: u tc ngữ:Anh em như thể tay chân, rách nh đùm bọc dhay đđần
khun cng ta điều ?
A. Anh, em phải trung thực với nhau.
B. Anh, em phải lo cho nhau.
C. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
Câu 16: Chế độ n nhân của nước ta hiện nay:
A. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.
B. Bình đẳng, một vợ một chồng.
C. Bình đẳng, tiến b, một vợ, một chồng.
D. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ,
một chồng.
II. PHN T LUN ( 6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đ): Trình bày nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn hội đối với bản
thân, gia đình và xã hi?
Câu 2 (2,0 điểm): Khu tập th nhà em có gia đình bác T. Bác bđội về hưu,
vợ giáo viên dạy hợp đồng, N con trai bác đang học trung học sở. Ngoài giờ
học, N thường đi chơi, kng giúp đỡ bmẹ, khi bố mẹ nhắc nhở, N có thái đphản đối
làm cho không khí gia đình luôn căng thẳng.
a) Em có nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của N?
b) Nếu bạn của N, em sẽ khuyên N như thế nào đthực hiện tốt nghĩa vụ của
bản thân đối với gia đình?
Trang 3
Câu 3 (1,0 điểm): quan điểm cho rng : “Việc chămc ông bà khi già yếu là
trách nhim ca cha, m ch không phi trách nhim ca con cháu”.
Em hãy bày t ý kiến ca mình v quan đim trên? Hãy nêu ít nht 3 vic làm th
hin bn phn và trách nhim ca bản thân đi vi ông bà, cha m./.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIM (4,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ/A
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
II.
PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
1 (3,0 đim)
* Nguyên nhân: Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống, lười
lao đng, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ, do ảnh hưởng
của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu cực.
* Hậu quả:
- Đối với bn thân: ảnh ởng đến sức khỏe, tâm lí, nh mạng
- Đối với gia đình: ảnh hưởng đến kinh tế gia đình.
- Đối với xã hội: gây rối loạn trật tự hội, cản trở sự phát
triển của đất nước.
* Lưu ý: HS thể trình bày nguyên nhân theo quan điểm
nhân nhưng vẫn đạt điểm tối đa.
1,5
0,5
0,5
0,5
2 (2,0 đim)
a) Nhận xét gì về hành động và suy ngcủa N:
(HS nêu được nhn t v suy nghĩ ca bn thân đi vi
nh đng, suy nghĩ của H sao cho phù hp vi quy phm
pháp lut và chun mực đạo đức).
1,0
b) Nếu là bn của N, em sẽ khuyên N:
(HS đưa ra lời khuyên p hợp cho bạn N trong việc thực
hiện tốt nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình).
1,0
3 (1,0 đim)
- HS t do bày t quan đm ca mình v trách nhim, bn
phn của các thành viên trong gia đình vi nhau....
- HS chia s đưc mt s vic m đã thc hin tt trong vic
th hin bn phn ca bn thân vi ông bà, cha m.
1,0
KHUNG MA TRN
T
T
Ni
dung
kiến
thc
Đơn vị kiến
thc
Mức độ nhn thc
Tng
Nhn biết
Thông hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
S CH
Tng
đim
Trang 4
TN
T
L
TN
TL
T
N
TL
T
N
TL
TN
TL
1
1. Giáo
dục kĩ
năng
sng
1.1
Ứng phó
với tâm
căng thẳng
2 câu
2 câu
0,5
1.2 Phòng,
chống bạo
lực học
đường
1 câu
1 câu
0,25
2
2. Giáo
dc
kinh tế
Qun
tin
1 câu
1 câu
0,25
3
3. Giáo
dc
pp
lut
2.1.
Phòng,
chng t
nn xã hi
6 câu
1 câu
6 câu
1 câu
4,5
2.2 Quyền
nghĩa
vụ của
công dân
trong gia
đình.
6 câu
1 câu
1 câu
6câu
2 câu
4,5
Tng
16
1
1
1
16
3
10
T l (%)
40%
30%
20%
10%
30%
70
%
10
đim
T l chung (%)
70%
30%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ
TT
Mạch
nội dung
Nội dung
Mư
c đô đá
nh giá
S u hi theo mc đô đánh giá
Nhận
biết
Thông
hiu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Giáo
dục
ng
sống
1. Ứng phó
vớim
căng thẳng
*Nhâ biết:
- Nêu được c tình
huống thường gây căng
thẳng.
- Nêu được biểu hiện của
cơ thể khi bị căng thẳng.
2TN
Trang 5
* Thông hiểu:
- c định được nguyên
nhân và ảnh hưởng của
căng thẳng
- Dự kiến được ch ứng
phó tích cực khi căng
thẳng.
*Vận dụng:
- c định đưc mt s
cách ng p tích cc khi
căng thng
- Thực hành được một số
ứng phó tích cực khi căng
thẳng.
2. Bạo lực
học đường.
*Nhận biết:
- Nêu được c biểu hiện
của bạo lực học đường;
- Nêu được một số quy
định cơ bản của pháp luật
liên quan đến png,
chống bạo lực học đường.
*Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên
nhân và tác hại của bạo
lực học đường.
- Trình bày được cách
ứng phó trước, trong và
sau khi bị bạo lực học
đường.
*Vận dụng:
- Tham gia c hoạt đng
tuyên truyn phòng,
chng bo lc học đường
do nhà trường, đa
phương t chc.
- Phê phán, đu tranh vi
nhng hành vi bo lc
hc đường;
*Vn dng cao:
- Sng t ch, không để
b i kéo tham gia bo
lc hc đường.
2 TN
Trang 6
2
Go dục
kinh tế
Quản tiền
*Nhận biết:
- Nêu được ý nga của
việc quản lí tiền hiệu quả.
*Thông hiểu:
- Trình bày được một số
nguyên tắc quản lí tiền có
hiệu quả.
*Vận dụng:
- ớc đầu biết qun lí
tin to ngun thu
nhp ca nhân.
1 TN
3
Go dục
pháp luật
Phòng,
chống tệ
nạn hội
Nhận biết
- Nêu đưc khái niệm tệ
nạn hội các loại t
nạn xã hội phbiến.
- Nêu được một số quy
định ca pháp lut v
phòng, chống tệ nạn xã
hội. Giải thích được
nguyên nhân dẫn đến t
nạn xã hội.
Thông hiểu
-
Giải tch được hu quả
của tệ nn xã hội đối với
bản tn, gia đình
hội.
Vận dụng:
Tham gia các hoạt động
phòng, chống tệ nạn
hội do nhà trường, địa
phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với
các tệ nạn xã hi.
- Tuyên truyn, vận động
mọi người tham gia các
hoạt đng phòng, chống tệ
nạn xã hi.
6 TN
1TL
Quyền và
nghĩa vụ
của công
n trong
gia đình
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm gia
đình.
- Nêu được vai trò của
gia đình.
- Nêu được quy định
bản của pháp luật về
quyền
nga vụ của các thành
6 TN
1 TL
1TL
1 TL
Trang 7
viên trong gia đình.
Thông hiểu:
Nhận xét được việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ
trong gia đình của bản
thân và của người khác.
Vận dụng:
Thực hiện được nghĩa v
của bản thân đối với ông
bà, cha mvà anh chị em
trong gia đình bằng những
việcm cụ thể.
Vận dụng cao:
- Đưa ra được quan điểm
của cá nhân để bày t v
việc chăm sóc ông bà khi
già yếu.
Tng
16
TN
1 TL
1 TL
1 TL
Tı
%
40
%
30%
20%
10%
Tı
lê c hung
70%
30
%
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THCS THIỆN KẾ
KIỂM TRA CUỐI KỲ II
TỔ: XÃ HỘI Năm học 2022- 2023
Môn: Giáo dục công dân 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Lựa chọn đáp án đúng và điền vào bảng tổng hợp
Câu 1: Trường hợp nào sau đây là tình huống căng thẳng? A. Bị bạn bè xa lánh.
C. Dự sinh nhật bạn cùng lớp.
B. Chơi đá cầu cùng bạn. D. Ở nhà trông em.
Câu 2: Khi gặp tình huống căng thẳng con người có biểu hiện nào dưới đây? A. Ngủ ngon giấc. C. Ăn ngon miệng. B. Mệt mỏi.
D. Khỏe mạnh, nhanh nhẹn.
Câu 3: Xác định hành vi không vi phạm quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường
A. Chụp ảnh bạn đưa lên facebook để chế giễu bạn.
B. Tụ tập nhóm học sinh đe dọa các em lớp dưới.
C. Tham gia câu lạc bộ tâm lý học đường của nhà trường.
D. Lôi kéo, thành lập một nhóm chuyên đi bắt nạt bạn khác.
Câu 4. Quản lý tiền hiệu quả có vai trò nào sau đây? A. Hạn chế chi tiêu.
C. Con có tiền mua truyện tranh.
B. Con có nhiều tiền ăn vặt.
D. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra.
Câu 5: Tệ nạn xã hội là hành vi
A. Vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu. B. Vi phạm đạo đức. C. Vi phạm pháp luật.
D. Sai lệch chuẩn mực xã hội.
Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến các tệ nạn xã hội?
A. Chăm chỉ học tập. C. Sống giản dị. B. Bạn bè xấu rủ rê.
D. Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường.
Câu 7: Biểu hiện, việc làm nào sau đây góp phần phòng chống tệ nạn xã hội? A. Ăn chơi, đua đòi.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
B. Sử dụng rượu bia, chất kích thích. D. Đánh bài ăn tiền.
Câu 8: Hành vi nào sau đây là hậu quả của tệ nạn xã hội đối với mỗi gia đình?
A. Mất trật tự trị an nơi thôn xóm.
C. Ảnh hưởng đến giáo dục của nhà
B. Nền kinh tế đất nước bị sa sút. trường.
D. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
Câu 9: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?
A. Tạo công ăn việc làm.
B. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động.
C. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú.
D. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm. Trang 1
Câu 10: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
C. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
D. Sống giản dị, lành mạnh.
Câu 11: “Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống
hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ với nhau theo quy định
của pháp luật” là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Dân tộc. B. Dòng họ. C. Gia đình. D. Anh em.
Câu 12: Các hành vi: Đánh chửi bố mẹ, vô lễ với ông bà vi phạm điều gì?
A. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
C. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
B. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên D. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu. trong gia đình.
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ trong gia đình?
A. Thương yêu, tôn trọng ý kiến của con.
C. Ngược đãi, xúc phạm con.
B. Phân biệt đối xử giữa các con.
D. Ép buộc con làm những điều trái pháp luật.
Câu 14: Việc làm nào sau đây nói thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình? A. Bỏ bê việc học.
C. Không chăm sóc cha mẹ khi ốm đau.
B. Hiếu thảo với bố mẹ. D. Vô lễ với cha mẹ.
Câu 15: Câu tục ngữ: “Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”
khuyên chúng ta điều gì?
A. Anh, em phải trung thực với nhau.
C. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
B. Anh, em phải lo cho nhau.
D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.
Câu 16: Chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay:
A. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.
C. Bình đẳng, tiến bộ, một vợ, một chồng.
B. Bình đẳng, một vợ một chồng.
D. Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đ): Trình bày nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản
thân, gia đình và xã hội?
Câu 2 (2,0 điểm): Khu tập thể nhà em có gia đình bác T. Bác là bộ đội về hưu,
vợ là giáo viên dạy hợp đồng, N là con trai bác đang học trung học cơ sở. Ngoài giờ
học, N thường đi chơi, không giúp đỡ bố mẹ, khi bố mẹ nhắc nhở, N có thái độ phản đối
làm cho không khí gia đình luôn căng thẳng.
a) Em có nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của N?
b) Nếu là bạn của N, em sẽ khuyên N như thế nào để thực hiện tốt nghĩa vụ của
bản thân đối với gia đình? Trang 2
Câu 3 (1,0 điểm): Có quan điểm cho rằng : “Việc chăm sóc ông bà khi già yếu là
trách nhiệm của cha, mẹ chứ không phải trách nhiệm của con cháu”.
Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về quan điểm trên? Hãy nêu ít nhất 3 việc làm thể
hiện bổn phận và trách nhiệm của bản thân đối với ông bà, cha mẹ./. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A A B C D A B C D A B C D A B C D
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Điể Câu Nội dung m
1 (3,0 điểm) * Nguyên nhân: Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống, lười 1,5
lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ, do ảnh hưởng
của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu cực. * Hậu quả:
- Đối với bản thân: ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, tính mạng… 0,5
- Đối với gia đình: ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. 0,5
- Đối với xã hội: gây rối loạn trật tự xã hội, cản trở sự phát 0,5 triển của đất nước.
* Lưu ý: HS có thể trình bày nguyên nhân theo quan điểm cá
nhân nhưng vẫn đạt điểm tối đa.
2 (2,0 điểm) a) Nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của N: 1,0
(HS nêu được nhận xét về suy nghĩ của bản thân đối với
hành động, suy nghĩ của H sao cho phù hợp với quy phạm
pháp luật và chuẩn mực đạo đức).
b) Nếu là bạn của N, em sẽ khuyên N:
1,0
(HS đưa ra lời khuyên phù hợp cho bạn N trong việc thực
hiện tốt nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình).

3 (1,0 điểm) - HS tự do bày tỏ quan đểm của mình về trách nhiệm, bổn 1,0
phận của các thành viên trong gia đình với nhau....
- HS chia sẻ được một số việc làm đã thực hiện tốt trong việc
thể hiện bổn phận của bản thân với ông bà, cha mẹ. KHUNG MA TRẬN Nội
Mức độ nhận thức Tổng T dung Đơn vị kiến Vận T kiến thức Vận Tổng Nhận biết Thông hiểu dụng Số CH thức dụng điểm cao Trang 3 T T T TN TN TL TL TL TN TL L N N 1.1 Ứng phó với tâm lí 1. Giáo căng thẳng 2 câu 2 câu 0,5 dục kĩ 1 năng sống 1.2 Phòng, chống bạo lực học 1 câu 1 câu 0,25 đường 2. Giáo Quản lí tiền 2 dục 1 câu 1 câu 0,25 kinh tế 2.1. Phòng, 1 câu 6 câu 1 câu 6 câu 4,5 chống tệ nạn xã hội 3. Giáo dục 3 2.2 Quyền 1 câu pháp và nghĩa luật vụ của 6 câu 6câu 1 câu 2 câu 4,5 công dân trong gia đình. Tổng 16 1 1 1 16 3 10 70 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 30% % 10 điểm Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức đô ̣đánh giá Mạch Vận TT Nội nội dung
Mứ c đô ̣ đá nh giá dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1
1. Ứng phó *Nhâṇ biết: Giáo
với tâm lí - Nêu được các tình dục
căng thẳng huống thường gây căng thẳng. năng 2TN
- Nêu được biểu hiện của sống
cơ thể khi bị căng thẳng. Trang 4 * Thông hiểu:
- Xác định được nguyên
nhân và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. *Vận dụng:
- Xác định được một số
cách ứng phó tích cực khi căng thẳng
- Thực hành được một số
ứng phó tích cực khi căng thẳng.
2. Bạo lực *Nhận biết:
học đường. - Nêu được các biểu hiện 2 TN
của bạo lực học đường;
- Nêu được một số quy
định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng,
chống bạo lực học đường. *Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên
nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được cách
ứng phó trước, trong và
sau khi bị bạo lực học đường. *Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng,
chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường; *Vận dụng cao:
- Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. Trang 5 *Nhận biết: 1 TN
- Nêu được ý nghĩa của
việc quản lí tiền hiệu quả. *Thông hiểu:
Giáo dục Quản lí tiền - Trình bày được một số 2 kinh tế
nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. *Vận dụng:
- Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân. 3 Giáo dục Phòng, Nhận biết
pháp luật chống tệ - Nêu được khái niệm tệ
nạn xã hội nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. 6 TN
- Nêu được một số quy
định của pháp luật về
phòng, chống tệ nạn xã hội. Giải thích được
nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội. Thông hiểu
- Giải thích được hậu quả
của tệ nạn xã hội đối với 1TL
bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng: Tham gia các hoạt động
phòng, chống tệ nạn xã
hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các
hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội. Quyền và Nhận biết: nghĩa vụ
- Nêu được khái niệm gia của công đình. dân trong
- Nêu được vai trò của gia đình gia đình.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về 6 TN 1 TL 1TL 1 TL quyền và nghĩa vụ của các thành Trang 6 viên trong gia đình. Thông hiểu:
Nhận xét được việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản
thân và của người khác. Vận dụng:
Thực hiện được nghĩa vụ
của bản thân đối với ông
bà, cha mẹ và anh chị em
trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. Vận dụng cao:
- Đưa ra được quan điểm
của cá nhân để bày tỏ về
việc chăm sóc ông bà khi già yếu. 16 Tổng 1 TL 1 TL 1 TL TN 40 Tı̉ lê ̣% 30% 20% 10% % 30 Tı̉ lê c̣ hung 70% % Trang 7