Đề kiểm tra giữa kì 2 GDCD 7 năm học 2022 - 2023 | Cánh diều

Mời các bạn tham khảo Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục địa phương 7 năm học 2022 - 2023 (GDĐP Thái Nguyên). Đề thi GDĐP 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

1
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS ĐỊNH HÓA
Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam
Độc lp T do Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II MÔN GDĐP LỚP 7
NĂM HỌC 2022-2023
A. Mục đích kiểm tra đánh giá
- Tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ
của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của
mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng
và hiệu quả dạy học.
B. Chuẩn kiến thức, năng lực, phẩm chất
1. Kiến thức:
- Học sinh năm được các đơn vị kiến thức cơ bản đã học qua các bài đã học. Học
thuộc các kiến thức yêu cầu trước khi kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra và biết xử lí tình huống
trong thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức chăm chỉ, tự giác, tích cực, sáng tạo, vận
dụng kiến thức làm tốt bài kiểm tra. Trung thực, trách nhiệm khi làm bài kiểm
tra, không gian dối
C. Hình thức và cách thức tổ chức
- Hình thức: Tự luận và trắc nghiệm
- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm thời gian 45’
D. Thiết lập khung ma trận
Tên chủ đề
(nội dung,
chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
CĐ 5:
Nhân vật
LS tiêu
biểu của
TN thời kì
phong kiến
Những hoạt
động của
nhân dân
TN để tôn
vinh DTM
Những công
trình, di tích
LS văn
hóa gắn với
LNC ở tỉnh
TN
Nhận diện
các vị đại
khoa tiêu
biểu của TN
thời kì
phong kiến
Nêu khái
quát về thân
thế, sự
nghiệp và
đóng góp
của DTM
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
TN: 1
0.5
5%
TN: 1
0.5
5%
TN: 1
0.5
5%
TL: 1
3
30%
4
4.5
45%
2
CĐ 6:
Điều kiện
tự nhiên
và tài
nguyên
thiên
nhiên
Thuận lợi
của địa hình
đối với sự
phát triển
KT XH
tỉnh TN
Diện tích lưu
vực sông
Cầu
Trình bày
đặc điểm địa
hình tỉnh TN
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
TN: 1
0.5
5%
TN: 1
0.5
5%
TL: 1
4
40%
4
5.5
55%
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
2
1
10%
2
7
70%
8
10
100%
E. ĐỀ BÀI
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Để tôn vinh Dương Tự Minh, nhân dân Thái Nguyên từ xưa đã có những
hoạt động gì?
A. Lập đền thờ
B. Lập đình thờ
C. Tổ chức lễ hội đền Đuổm
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Những công trình, di tích lịch sử - văn hóa nào gắn với Lưu Nhân Chú ở
tỉnh Thái Nguyên?
A. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Võ
B. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Văn
C. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Đuổm
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Đâu không phải là vị đại khoa tiêu biểu của Thái Nguyên thời khong
kiến?
A. Trình Hiển
B. Nguyn Cấu
C. Đỗ Cận
D. Lê n Thịnh
Câu 4: Khí hậu có thuận lợi gì đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh
Thái Nguyên
A. Thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
B. Phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng
C. Đề phòng thiếu nước trong sản xuất
D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Địa hình có thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái
Nguyên.
A. Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp
B. Thuận lợi cho xây dựng các công trình công nghiệp và công trình giao thông
C. Núi đá vôi là nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng
D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Sông Cầu có diện tích lưu vực:
A. 6030 km
2
B. 6130km
2
C. 6230 km
2
D. 6330 km
2
2. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)
3
CÂU 1: (3đ). Nêu khát quát về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Dương Tự
Minh.
CÂU 2: (4đ). Trình bày đặc điểm địa hình tỉnh Thái Nguyên.
F. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
D
C
D
A
2. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(3đ)
- DTM ni dân tộc Tày, q Quan Triều, phPhú Lương (nay là
png Quan Triu, TPTN)
- Là người đức độ, tài năng, ông được vua Lý phong làm th lĩnh ph
P Lương và lp nhiều chiến công chống quân Tng m c ln
thứ 2 trên chiến tuyến sông Cu
- Khi làm quan, ông chăm lo xây dng phPhú Lương ngày càng
phn thnh và có ng ln trong việc giyên bcõi phía bắc Đi
Vit
- DTM là ngưi giàu lòng nhân từ, có bao nhiêu bổng lộc đều chia sẻ
cho mọi ni
- Do có nhiu đóng góp cho q hương, đất nước nên sau khi mt,
ông đưc triều đi phong kiến VN phong là Thưng đng thần.
1.0
2.0
2
(4đ)
- Địa hình TN chủ yếu là đồi, núi thấp
- Độ cao địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, phân hóa thành 3
khu vực:
+ Vùng đồi núi phía T TB: gồm các huyện ĐT, Đhóa 1
phần phía T huyện PL; trong đó có dãy Tam Đảo với đỉnh cao
nhất 1591m, các vách núi dựng đứng kéo dài theo hướng
TN ĐN
+ Vùng núi phía B ĐB: gồm các huyện ĐHỉ, PL, VN; địa
hình phức tạp với nhiều khối núi đá vôi độ cao trung bình từ
500 600m thuộc các cánh cung Ngân Sơn, BSơn
+ Vùng đồng bằng trung tâm phía N: gồm TPTN, TPSC,
Huyện PB, TPPY; đồng bằng được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa
của sông Cầu và sông Công, độ cao trung bình dưới 100m
1.0
3.0
NGƯỜI RA ĐỀ
Ma Thị Phương
TỔ TRƯỞNG
Trần Thị Thủy
BAN GIÁM HIỆU
Phùng Đức Lai
| 1/3

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỊNH HÓA
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS ĐỊNH HÓA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDĐP LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023
A. Mục đích kiểm tra đánh giá
- Tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ
của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của
mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
B. Chuẩn kiến thức, năng lực, phẩm chất 1. Kiến thức:
- Học sinh năm được các đơn vị kiến thức cơ bản đã học qua các bài đã học. Học
thuộc các kiến thức yêu cầu trước khi kiểm tra. 2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài kiểm tra và biết xử lí tình huống
trong thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức chăm chỉ, tự giác, tích cực, sáng tạo, vận
dụng kiến thức làm tốt bài kiểm tra. Trung thực, trách nhiệm khi làm bài kiểm tra, không gian dối
C. Hình thức và cách thức tổ chức

- Hình thức: Tự luận và trắc nghiệm
- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm thời gian 45’
D. Thiết lập khung ma trận Tên chủ đề Vận dụng Tổng Vận dụng
(nội dung, Nhận biết Thông hiểu thấp cao chương…) CĐ 5: Những công Nhận diện Nêu khái Những hoạt Nhân vật trình, di tích các vị đại quát về thân động của LS tiêu khoa tiêu thế, sự nhân dân LS – văn biểu của hóa gắn với biểu của TN nghiệp và TN để tôn TN thời kì LNC ở tỉnh thời kì đóng góp phong kiến vinh DTM TN phong kiến của DTM TL: 1 4 Số câu TN: 1 TN: 1 TN: 1 3 Số điểm 0.5 0.5 0.5 4.5 30% Tỉ lệ 5% 5% 5% 45% 1 CĐ 6: Thuận lợi Thuận
lợi Diện tích lưu Trình bày Điều kiện
của KH đến của địa hình vực sông đặc điểm địa tự nhiên sinh hoạt đối với sự Cầu hình tỉnh TN và tài và sản xuất phát triển nguyên của người KT – XH thiên dân tỉnh tỉnh TN nhiên TN Số câu TN: 1 TN: 1 TN: 1 TL: 1 4 Số điểm 0.5 0.5 0.5 4 5.5 Tỉ lệ 5% 5% 5% 40% 55% Tổng Số câu 2 2 2 2 8 Số điểm 1 1 1 7 10 Tỉ lệ 10% 10% 10% 70% 100% E. ĐỀ BÀI
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1:
Để tôn vinh Dương Tự Minh, nhân dân Thái Nguyên từ xưa đã có những hoạt động gì?
A. Lập đền thờ B. Lập đình thờ
C. Tổ chức lễ hội đền Đuổm D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Những công trình, di tích lịch sử - văn hóa nào gắn với Lưu Nhân Chú ở tỉnh Thái Nguyên?
A. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Võ
B. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Văn
C. Đền thờ Lưu Nhân Chú ở núi Đuổm D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Đâu không phải là vị đại khoa tiêu biểu của Thái Nguyên thời khong kiến? A. Trình Hiển B. Nguyễn Cấu C. Đỗ Cận D. Lê Văn Thịnh
Câu 4: Khí hậu có thuận lợi gì đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Thái Nguyên
A. Thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
B. Phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng
C. Đề phòng thiếu nước trong sản xuất D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Địa hình có thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên.
A. Thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp
B. Thuận lợi cho xây dựng các công trình công nghiệp và công trình giao thông
C. Núi đá vôi là nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Sông Cầu có diện tích lưu vực: A. 6030 km2 B. 6130km2 C. 6230 km2 D. 6330 km2
2. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 2
CÂU 1: (3đ). Nêu khát quát về thân thế, sự nghiệp và đóng góp của Dương Tự Minh.
CÂU 2: (4đ). Trình bày đặc điểm địa hình tỉnh Thái Nguyên.
F. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu
1 2 3 4 5 6 Đáp án D A D C D A
2. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu Đáp án Điểm 1
- DTM người dân tộc Tày, quê ở Quan Triều, phủ Phú Lương (nay là 1.0
(3đ) phường Quan Triều, TPTN)
- Là người đức độ, tài năng, ông được vua Lý phong làm thủ lĩnh phủ
Phú Lương và lập nhiều chiến công chống quân Tống xâm lược lần 2.0
thứ 2 trên chiến tuyến sông Cầu
- Khi làm quan, ông chăm lo xây dựng phủ Phú Lương ngày càng
phồn thịnh và có công lớn trong việc giữ yên bờ cõi phía bắc Đại Việt
- DTM là người giàu lòng nhân từ, có bao nhiêu bổng lộc đều chia sẻ cho mọi người
- Do có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước nên sau khi mất,
ông được triều đại phong kiến VN phong là Thượng đẳng thần. 2
- Địa hình TN chủ yếu là đồi, núi thấp 1.0
(4đ) - Độ cao địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, phân hóa thành 3 3.0 khu vực:
+ Vùng đồi núi phía T và TB: gồm các huyện ĐT, Đhóa và 1
phần phía T huyện PL; trong đó có dãy Tam Đảo với đỉnh cao
nhất 1591m, có các vách núi dựng đứng và kéo dài theo hướng TN – ĐN
+ Vùng núi phía B và ĐB: gồm các huyện ĐHỉ, PL, VN; địa
hình phức tạp với nhiều khối núi đá vôi có độ cao trung bình từ
500 – 600m thuộc các cánh cung Ngân Sơn, BSơn
+ Vùng đồng bằng ở trung tâm và phía N: gồm TPTN, TPSC,
Huyện PB, TPPY; đồng bằng được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa
của sông Cầu và sông Công, độ cao trung bình dưới 100m NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Ma Thị Phương Trần Thị Thủy Phùng Đức Lai 3