Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 - Đề 1 | Cánh diều năm 2024

Giới thiệu Top 3 Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 năm học 2023 - 2024 sách Cánh diều. Đề thi GDCD 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 - Đề 1 | Cánh diều năm 2024

Giới thiệu Top 3 Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 năm học 2023 - 2024 sách Cánh diều. Đề thi GDCD 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

91 46 lượt tải Tải xuống
KHUNG BNG MA TRN Đ KIM TRA GIA HC K II
MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
T
T
Ni
dung
kiến
thc
Đơn vị
kiến thc
Mc đ nhn th
Tng
Nhn biết
Thông
hiu
Vn dng
S CH
Tng
đim
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
1.
Giáo
dc
năng
sng
1.1 Ứng
phó
với tâm
căng
thẳng
4
1
1
4
2
5
1.2
Phòng,
chống
bạo lực
học
đường
4
1/2
1/2
4
1
3
1.3
Ứng phó
với bạo
lực học
đường
4
4
2
2
Tng
12
1+1/
2
1
1/2
12
3
10
T l (%)
30%
40
%
20
%
10
%
100
%
T l chung (%)
30%
70%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIA HC K II
MÔN: GDCD 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
TT
Mch
nội
dung
Nội
dung
Mư
c đô đá
nh giá
S câu hi theo mc đô đánh
giá
Nhâ
biết
Tng
hiu
dng
dung
cao
1
Giáo
dục
kĩ
năng
sống
1. Ứng
phó
với
tâm
căng
thẳng
Nhâ biết
- Nêu được các tình huống
thưng gây ng thng.
- Nêu đưc biu hin ca cơ thể
khi b căng thng.
Thông hiểu
- Xác định đưc nguyên nhân
nh ng ca căng thng
- D kiến được cách ng phó
tích cực khi căng thng.
4TN
1TL
1 TL
2. Bo
lc hc
đưng.
Nhâ biết
- Nêu được các biểu hin ca bo
lc học đường.
- Nêu đưc mt s quy định
bn ca pháp lut liên quan đến
phòng, chống bo lc học đường.
Thông hiểu
- Gii thích đưc nguyên nhân
tác hi ca bo lc hc đưng.
- Trình bày được các cách ứng
phó trước, trong và sau khi b
bo lc hc đưng.
Vận dụng
- Nhận xét được hành vi bạo
lc học đường.
- Cách ứng phó khi b bo lc
học đường.
- Tham gia các hot động tuyên
truyn phòng, chng bo lc hc
4 TN
½ TL
½
TL
đưng do n trường, đa phương
t chc
- Phê phán, đấu tranh vi
nhng hành vi bo lc hc
đưng
Vận dụng cao
Nhn thấy nguyên nhân ch yếu
nào gây ra bo lc hc đưng.
1.3
Ứng phó
với bạo
lực học
đường
Nhâ biết
- Nêu được các biểu hin ca bo
lc học đường.
- Nguyên nhân hậu qu ca bo
lc học đường.
- Cách ứng phó với bo lc hc
đưng.
4TN
12TN
1 TL
+1/2
1 TL
½
TL
Tng
30%
40%
30%
100
%
Tı
%
30
%
70%
100
%
UBND HUYỆN ĐĂK R’LẤP
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Năm học 2022- 2023)
MÔN GDCD Khối lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ, tên học sinh:……………………………………Lớp 7……SBD……… Mã đề
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Chơi game để quên nỗi buồn. B. Trốn trong phòng để khóc.
C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Chịu đựng, không chia sẻ với ai.
Câu 2: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
D. xa lánh bạn bè, người thân.
Câu 3: Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
B. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
C. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
D. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
Câu 4: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Do xem game có tính bạo lực.
Câu 5: Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Cô lập một bạn trong lớp.
B. Giúp bạn học tập.
C. Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường.
Câu 6: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn ch
ứng xử nào dưới đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 7. Bạo lực học đường là vấn đề thuộc ngành
A. y tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. quốc phòng.
Câu 8. Chủ thể tham gia vào bạo lực học đường là
A. người lao động. B. học sinh, sinh viên.
C. người trên 18 tuổi. D. người dưới 20 tuổi.
Câu 9. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường?
A. Răn đe. B. Giáo dục. C. Nuôi dưỡng. D. Thuyết phục.
Câu 10. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là
A. 113 B. 111 C. 112 D. 114
Câu 11. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con
người?
A. Bị bạn bè xa lánh. B. Được khen thưởng.
C. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm. D. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
Câu 12. Hành vi nào sau đây xuất hiện trong bạo lực học đường?
A. Hỗ trợ, động viên. B. Quan tâm, giúp đỡ.
C. Quan tâm, động viên. D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (3đ) (TH) Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để
thoát khỏi trạng thái này?
Câu 14: (2đ) (TH, VD) Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận.
T có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.
a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên?
b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
Câu 15: (2đ) (NB) Em hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường?Trong đó
nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu?
Bài làm
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA GIA K 2 LP 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
C
B
D
B
A
D
C
B
B
B
B
D
II. PHN T LUN:
Câu 13 : Mt s cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng:
- Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện của cơ thê và cảm xúc của
bản thân.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng sau đó có cách ứng phó tích cực. (1đ)
- Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: (1đ)
+ Đối mặt và suy nghĩ tích cực.
+ Vận động thể chất.
+ Tập trung vào hơi thở.
+ Yêu thương bản thân.
- Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy
tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,…
(1đ)
Câu 14:
a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai vì đó là những biu hin ca bo lc
học đường, vi phm k luật trường lp, vi phạm pháp luật. (1đ)
b. Nếu chng kiến s việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh,
không được chnđường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải
động viên, khích lệ Đ nói chuyện b S bt nt vi b m hoc thầy cô giáo để nhn
đưc s tr giúp kịp thời. Đồng thời khuyên Đ dừng ngay li những hành vi bắt nt
bn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để x lý. (1đ)
Câu 15:
*Chủ quan: (0,75đ)
- Thiếu hụt kĩ năng sống. -Thiếu sự trải nghiệm. -Thích thể hiện bản thân…
*Khách quan: (0,75đ)
- Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình
- Những tác động tiêu cực từ môi trường xã hội…
*Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính gây ra bạo lực học đường. (0,5đ)
| 1/7

Preview text:

KHUNG BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội
Mức độ nhận thứ Tổng T dung Đơn vị Thông Vận dụng T kiến kiến thức Nhận biết Vận dụng Số CH Tổng hiểu cao thức điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.1 Ứng phó với tâm lí 4 1 1 4 2 5 căng thẳng 1. 1.2 Giáo Phòng, dục chống 1 4 1/2 1/2 4 1 3 bạo lực năng học
sống đường 1.3 Ứng phó với bạo 4 4 2 2 lực học đường 1+1/ Tổng 12 1 1/2 12 3 10 2 Tỉ lệ (%) 30% 40 20 10 100 % % % % Tỉ lệ chung (%) 30% 70% 100%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Số câu hỏi theo mức đô ̣đánh Mạch Nội
Mứ c đô ̣ đá nh giá TT giá nội dung Nhâṇ Thông Vâṇ dung Vâṇ biết hiểu dung dụng cao 1
1. Ứng Nhâṇ biết 4TN 1TL 1 TL Giáo phó
- Nêu được các tình huống dục với thường gây căng thẳng.
tâm lí - Nêu được biểu hiện của cơ thể năng
căng khi bị căng thẳng. sống thẳng Thông hiểu
- Xác định được nguyên nhân
và ảnh hưởng của căng thẳng
- Dự kiến được cách ứng phó
tích cực khi căng thẳng. Nhâṇ biết 4 TN ½ TL ½
2. Bạo - Nêu được các biểu hiện của bạo TL
lực học lực học đường. đườ
- Nêu được một số quy định cơ ng.
bản của pháp luật liên quan đến
phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu
- Giải thích được nguyên nhân
và tác hại của bạo lực học đường.
- Trình bày được các cách ứng
phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng
- Nhận xét được hành vi bạo lực học đường.
- Cách ứng phó khi bị bạo lực học đường.
- Tham gia các hoạt động tuyên
truyền phòng, chống bạo lực học
đường do nhà trường, địa phương tổ chức
- Phê phán, đấu tranh với
những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao
Nhận thấy nguyên nhân chủ yếu nào gây ra bạo lực học đường. 1.3 Nhâṇ biết 4TN
Ứng phó - Nêu được các biểu hiện của bạo
với bạo lực học đường.
lực học - Nguyên nhân hậu quả của bạo
đường lực học đường.
- Cách ứng phó với bạo lực học đường. 12TN 1 TL 1 TL ½ +1/2 TL Tổng 30% 40% 30% 100 % Tı̉ lê ̣% 30 70% 100 % %
UBND HUYỆN ĐĂK R’LẤP
KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Năm học 2022- 2023)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
MÔN GDCD – Khối lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ, tên học sinh:……………………………………Lớp 7……SBD……… Mã đề Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Chơi game để quên nỗi buồn.
B. Trốn trong phòng để khóc.
C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.
D. Chịu đựng, không chia sẻ với ai.
Câu 2: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên
A. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.
B. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân.
C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người.
D. xa lánh bạn bè, người thân.
Câu 3: Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
B. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
C. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
D. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
Câu 4: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Do xem game có tính bạo lực.
Câu 5: Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Cô lập một bạn trong lớp. B. Giúp bạn học tập.
C. Giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
D. Tích cực tham gia các hoạt động của trường.
Câu 6: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách
ứng xử nào dưới đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 7. Bạo lực học đường là vấn đề thuộc ngành A. y tế. B. chính trị. C. giáo dục. D. quốc phòng.
Câu 8. Chủ thể tham gia vào bạo lực học đường là A. người lao động. B. học sinh, sinh viên. C. người trên 18 tuổi.
D. người dưới 20 tuổi.
Câu 9. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường? A. Răn đe. B. Giáo dục. C. Nuôi dưỡng. D. Thuyết phục.
Câu 10. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 113 B. 111 C. 112 D. 114
Câu 11. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người? A. Bị bạn bè xa lánh. B. Được khen thưởng.
C. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm.
D. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn.
Câu 12. Hành vi nào sau đây xuất hiện trong bạo lực học đường? A. Hỗ trợ, động viên. B. Quan tâm, giúp đỡ. C. Quan tâm, động viên.
D. Đánh đập, xâm hại thân thể.
II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (3đ) (TH) Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để
thoát khỏi trạng thái này?
Câu 14: (2đ) (TH, VD) Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Biết tin Đ bị S bạn học cùng lớp bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận.
T có ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.
a. Em hãy nhận xét về hành vi của S, T trong tình huống trên?
b. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
Câu 15: (2đ) (NB) Em hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường?Trong đó
nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ yếu? Bài làm
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________

_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________
_____________________________________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B D B A D C B B B B D II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 13 : Một số cách ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng:
- Khi bị căng thẳng, em cần nhận diện được những biểu hiện của cơ thê và cảm xúc của bản thân.
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra căng thẳng sau đó có cách ứng phó tích cực. (1đ)
- Một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là: (1đ)
+ Đối mặt và suy nghĩ tích cực. + Vận động thể chất.
+ Tập trung vào hơi thở. + Yêu thương bản thân.
- Khi cảm thấy quá căng thẳng hay mối lo quá lớn không thể tự mình xử lí được, hãy
tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy như người thân, thầy cô, bạn bè,… (1đ) Câu 14:
a. Hành vi của Đ và T trong tình huống trên là sai vì đó là những biểu hiện của bạo lực
học đường, vi phạm kỷ luật trường lớp, vi phạm pháp luật. (1đ)
b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ khuyên Đ và T trước tiên phải thật bình tĩnh,
không được chặnđường đánh S, vì như thế là vi phạm pháp luật. Thay vào đó, T phải
động viên, khích lệ Đ nói chuyện bị S bắt nạt với bố mẹ hoặc thầy cô giáo để nhận
được sự trợ giúp kịp thời. Đồng thời khuyên Đ dừng ngay lại những hành vi bắt nạt
bạn. Nếu bạn không nghe sẽ báo cho thầy cô, cha mẹ biết để xử lý. (1đ)
Câu 15: *Chủ quan: (0,75đ)
- Thiếu hụt kĩ năng sống. -Thiếu sự trải nghiệm. -Thích thể hiện bản thân… *Khách quan: (0,75đ)
- Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình
- Những tác động tiêu cực từ môi trường xã hội…
*Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính gây ra bạo lực học đường. (0,5đ)