Đề kiểm tra giữa kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa, phản ánh sự tham gia của quần chúng nhân dân vào quản lý nhà nước và xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
22A4501D0278
Trịnh Bảo Phúc
Bài Kiểm tra Giữa kỳ
Câu 1
Quan điểm và bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN)
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội chủ
nghĩa, phản ánh sự tham gia của quần chúng nhân dân vào quản lý nhà nước và xã
hội. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ trong chế độ XHCN có vai trò
đặc biệt trong việc xây dựng một xã hội không có bóc lột, nơi mà quyền lực thuộc về
nhân dân lao động. Điểm khác biệt lớn so với dân chủ tư sản là ở chỗ, dân chủ XHCN
không chỉ là quyền tự do bầu cử hay đại diện mà còn bao hàm quyền làm chủ tư liệu
sản xuất, bảo đảm công bằng kinh tế và quyền con người toàn diện
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có 4 nội dung sau:
Bản chất về chính trị: Là sự lãnh đạo về mặt chính trị của giai cấp công nhân
trong việc thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân trên mọi lĩnh vực,
thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội. Quyền lực này của giai cấp công
nhân được thể hiện ở các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người.
Bản chất về kinh tế: việc thực hiện chế độ công hữu về liệu sản xuất chủ
yếu và việc thực hiện chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động. Bản
chất được bộc lộ một cách đầy đủ ràng nhất qua một quá trình ổn định
chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội.
Bản chất về văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh
hoa văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dân chính là người làm chủ những giá
trị văn hóa tinh thần, có quyền được nâng cao trình độ văn hóa và phát triển theo
định hướng cá nhân. Nhìn chung, dân chủ là thành tựu văn hóa, quá trình sáng tạo
và khát vọng về tự do sáng tạo và phát triển của con người.
Bản chất về tư tưởng và xã hội: Là sự kết hợp hài hòa trong lợi ích giữa các cá
nhân, tập thể với lợi ích của toàn xã hội. Đồng thời, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
cũng lấy nền tảng là hệ tư tưởng Mác Lênin và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
với mọi hình thái ý thức xã hội. Để thực hiện được theo nền dân chủ này, điều kiện
tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Vấn đề thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
lOMoARcPSD|45315597
Vấn đề thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa đầy
đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề do thực tiễn đặt ra,
chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương; chưa coi trọng
đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp. Hiện nay, vẫn có một bộ phận cán
bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện, nhất là thực hành dân
chủ trong Đảng. Có người cho rằng dân chủ trong Đảng thì đảng viên được tự do phát
ngôn và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng quan điểm riêng của
mình. Cá biệt, có người còn muốn tổ chức đảng chỉ như “câu lạc bộ”, được tranh luận,
bàn cãi bất kỳ vấn đề gì, không tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ. Ngược lại, có
một bộ phận đảng viên lại hiểu dân chủ trong Đảng một cách cứng nhắc, coi dân chủ
như là phương tiện để đạt đến sự tập trung, không muốn đảng viên và tổ chức đảng
cấp dưới độc lập suy nghĩ, tìm tòi khoa học, đồng nhất khoa học với chính trị, đồng
nhất ý kiến nghiên cứu, trao đổi với quan điểm, đường lối của Đảng. Một số người đối
lập dân chủ với tập trung, tách rời việc phát huy sáng kiến, sáng tạo của đảng viên với
việc thực hiện kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên cần có
quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ, đảng viên,
bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Là Đảng duy nhất cầm quyền, một số
cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ đã dẫn đến
lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Đã có nhiều hình thức, phương pháp tổ chức lấy ý
kiến nhân dân, nhất là ý kiến của đội ngũ chuyên gia, các nhà khoa học khi xây dựng
văn bản pháp luật và một số đề án quan trọng khác, nhưng có một số đề án chưa làm
tốt việc đó dẫn đến chất lượng văn bản pháp luật không cao, chưa được Quốc hội
thông qua,
Việc phát huy dân chủ ngoài xã hội còn nhiều hạn chế, một bộ phận nhân dân còn bức
xúc, khiếu kiện phức tạp. Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến các
cơ quan chức năng, như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính phủ còn rất
cao, nhưng tỷ lệ đơn, thư được giải quyết chưa được như mong Về khách quan: Đổi
mới là sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài và khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong
lịch sử. Tình hình thế giới, khu vực và sự chống phá của các thế lực thù địch tác động
khá lớn vào quá trình phát huy dân chủ. Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận và
tổng kết thực tiễn về thực hiện dân chủ trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và
ngoài xã hội chưa được quan tâm đúng mức, chậm được lý giải và thể chế hóa đầy đủ
về mặt nhà nước.
Cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” để phát huy tốt hơn
quyền làm chủ của nhân dân. Việc nghiên cứu, dự báo sự biến động về số lượng, chất
lượng, về tư tưởng các giai tầng xã hội để có các chủ trương, đường lối lãnh đạo phát
huy dân chủ sát, đúng, hiệu quả hơn chưa chủ động. Nhận thức, phương pháp và cách
thức chỉ đạo tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
lOMoARcPSD|45315597
luật của Nhà nước trong phát huy quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, xã hội, quyền
dân sự còn những mặt hạn chế. Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên,
nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống chưa thường xuyên, đúng mức nên còn một bộ phận vi phạm Quy chế Dân chủ ở
cơ sở, không tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 2
Về ảnh hưởng tích cực, một số hiện tượng tôn giáo mới phần nào đáp ứng được nhu
cầu tinh thần, bù đắp tâm lý và niềm tin trước những khó khăn trong cuộc sống của
một bộ phận người dân; là một trong những phương thức để người tin theo thể hiện
tâm tư đối với những bất cập của xã hội, những khó khăn thực tại đang đặt ra với đời
sống của họ. Một số hiện tượng tôn giáo mới có những nội dung sinh hoạt tôn vinh
những người có công với cộng đồng, dân tộc, thể hiện đạo đức “uống nước nhớ
nguồn”; một số khác gắn với việc luyện tập tăng cường sức khỏe, kết hợp chữa bệnh
bằng các yếu tố “tâm linh” và “bài thuốc” đơn giản, nên có sức “hấp dẫn” đối với
những người muốn cải thiện sức khỏe và chữa trị các bệnh hiểm nghèo. Ở một số địa
phương có hiện tượng tôn giáo mới còn là yếu tố góp phần hình thành những cộng
đồng dân cư liên kết niềm tin, cố kết cộng đồng tại một địa bàn cư trú nhất định. Tính
cố kết đó làm cho các thành viên có thể hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
cũng như đóng góp vào các phong trào chung ở địa phương.
Về ảnh hưởng tiêu cực, hiện tượng tôn giáo mới có những nơi đã gây ra mâu thuẫn gia
đình, mâu thuẫn giữa người theo và không theo, phương hại đoàn kết cộng đồng. Một
số hiện tượng tôn giáo mới đã công kích tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, hợp pháp,
làm nảy sinh các mâu thuẫn. Ở đây, hiện tượng tôn giáo mới đã làm phức tạp hoá
nhận thức người dân, khi họ từ sự phân biệt có khi thiếu toàn diện giữa đúng và sai,
tốt và xấu, mà ảnh hưởng không tốt trên địa bàn, đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Một số hiện tượng tôn giáo mới có mối quan hệ chỉ đạo, hỗ trợ về vật chất của thế
lực xấu ở nước ngoài, ít nhiều gây rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho hệ
thống chính trị ở một số cơ sở giảm hiệu lực và uy tín.
Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giải quyết
vấn đề hiện tượng tôn giáo mới, từ vận động, tuyên truyền giáo dục; tăng cường quản
lý nhà nước, thậm chí cấm đoán; đến hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và
củng cố, tăng cường hệ thống chính trị cơ sở… Từ đó, các địa phương đã hạn chế
được những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng tôn giáo mới, góp phần vào ổn định an
ninh trật tự nội vùng. Tuy nhiên, công tác đối với hiện tượng tôn giáo mới còn gặp
nhiều khó khăn do đây là khu vực còn nghèo, vùng sâu, vùng xa, hệ thống chính trị cơ
sở còn bất cập, trong khi đó hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới ngày càng đa
dạng, tinh vi, một số được tổ chức và chỉ đạo từ nước ngoài.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 22A4501D0278 Trịnh Bảo Phúc
Bài Kiểm tra Giữa kỳ Câu 1
Quan điểm và bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN)
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội chủ
nghĩa, phản ánh sự tham gia của quần chúng nhân dân vào quản lý nhà nước và xã
hội. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ trong chế độ XHCN có vai trò
đặc biệt trong việc xây dựng một xã hội không có bóc lột, nơi mà quyền lực thuộc về
nhân dân lao động. Điểm khác biệt lớn so với dân chủ tư sản là ở chỗ, dân chủ XHCN
không chỉ là quyền tự do bầu cử hay đại diện mà còn bao hàm quyền làm chủ tư liệu
sản xuất, bảo đảm công bằng kinh tế và quyền con người toàn diện
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có 4 nội dung sau:
Bản chất về chính trị: Là sự lãnh đạo về mặt chính trị của giai cấp công nhân
trong việc thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân trên mọi lĩnh vực,
thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội. Quyền lực này của giai cấp công
nhân được thể hiện ở các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người.
Bản chất về kinh tế: Là việc thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu và việc thực hiện chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động. Bản
chất là được bộc lộ một cách đầy đủ và rõ ràng nhất là qua một quá trình ổn định
chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội.
Bản chất về văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những tinh
hoa văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dân chính là người làm chủ những giá
trị văn hóa tinh thần, có quyền được nâng cao trình độ văn hóa và phát triển theo
định hướng cá nhân. Nhìn chung, dân chủ là thành tựu văn hóa, quá trình sáng tạo
và khát vọng về tự do sáng tạo và phát triển của con người.
Bản chất về tư tưởng và xã hội: Là sự kết hợp hài hòa trong lợi ích giữa các cá
nhân, tập thể với lợi ích của toàn xã hội. Đồng thời, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
cũng lấy nền tảng là hệ tư tưởng Mác Lênin và hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
với mọi hình thái ý thức xã hội. Để thực hiện được theo nền dân chủ này, điều kiện
tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Vấn đề thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? lOMoARcPSD|45315597
Vấn đề thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa đầy
đủ và hệ thống, chưa lý giải và làm sáng tỏ kịp thời nhiều vấn đề do thực tiễn đặt ra,
chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, kỷ cương; chưa coi trọng
đúng mức phát triển các hình thức dân chủ trực tiếp. Hiện nay, vẫn có một bộ phận cán
bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức về dân chủ còn phiến diện, nhất là thực hành dân
chủ trong Đảng. Có người cho rằng dân chủ trong Đảng thì đảng viên được tự do phát
ngôn và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng quan điểm riêng của
mình. Cá biệt, có người còn muốn tổ chức đảng chỉ như “câu lạc bộ”, được tranh luận,
bàn cãi bất kỳ vấn đề gì, không tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ. Ngược lại, có
một bộ phận đảng viên lại hiểu dân chủ trong Đảng một cách cứng nhắc, coi dân chủ
như là phương tiện để đạt đến sự tập trung, không muốn đảng viên và tổ chức đảng
cấp dưới độc lập suy nghĩ, tìm tòi khoa học, đồng nhất khoa học với chính trị, đồng
nhất ý kiến nghiên cứu, trao đổi với quan điểm, đường lối của Đảng. Một số người đối
lập dân chủ với tập trung, tách rời việc phát huy sáng kiến, sáng tạo của đảng viên với
việc thực hiện kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế, để phát huy sáng kiến và tư duy độc lập của cán bộ, đảng viên cần có
quy định về chế độ cung cấp, cập nhật thông tin thường xuyên cho cán bộ, đảng viên,
bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. Là Đảng duy nhất cầm quyền, một số
cán bộ, đảng viên không nhận thức đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ đã dẫn đến
lạm quyền, bao biện, làm thay, độc đoán, gia trưởng, làm giảm sút lòng tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Đã có nhiều hình thức, phương pháp tổ chức lấy ý
kiến nhân dân, nhất là ý kiến của đội ngũ chuyên gia, các nhà khoa học khi xây dựng
văn bản pháp luật và một số đề án quan trọng khác, nhưng có một số đề án chưa làm
tốt việc đó dẫn đến chất lượng văn bản pháp luật không cao, chưa được Quốc hội thông qua,
Việc phát huy dân chủ ngoài xã hội còn nhiều hạn chế, một bộ phận nhân dân còn bức
xúc, khiếu kiện phức tạp. Số lượng đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến các
cơ quan chức năng, như Ban Dân nguyện của Quốc hội, Thanh tra Chính phủ còn rất
cao, nhưng tỷ lệ đơn, thư được giải quyết chưa được như mong Về khách quan: Đổi
mới là sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài và khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong
lịch sử. Tình hình thế giới, khu vực và sự chống phá của các thế lực thù địch tác động
khá lớn vào quá trình phát huy dân chủ. Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận và
tổng kết thực tiễn về thực hiện dân chủ trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và
ngoài xã hội chưa được quan tâm đúng mức, chậm được lý giải và thể chế hóa đầy đủ về mặt nhà nước.
Cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” để phát huy tốt hơn
quyền làm chủ của nhân dân. Việc nghiên cứu, dự báo sự biến động về số lượng, chất
lượng, về tư tưởng các giai tầng xã hội để có các chủ trương, đường lối lãnh đạo phát
huy dân chủ sát, đúng, hiệu quả hơn chưa chủ động. Nhận thức, phương pháp và cách
thức chỉ đạo tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp lOMoARcPSD|45315597
luật của Nhà nước trong phát huy quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, xã hội, quyền
dân sự còn những mặt hạn chế. Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên,
nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống chưa thường xuyên, đúng mức nên còn một bộ phận vi phạm Quy chế Dân chủ ở
cơ sở, không tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Câu 2
Về ảnh hưởng tích cực, một số hiện tượng tôn giáo mới phần nào đáp ứng được nhu
cầu tinh thần, bù đắp tâm lý và niềm tin trước những khó khăn trong cuộc sống của
một bộ phận người dân; là một trong những phương thức để người tin theo thể hiện
tâm tư đối với những bất cập của xã hội, những khó khăn thực tại đang đặt ra với đời
sống của họ. Một số hiện tượng tôn giáo mới có những nội dung sinh hoạt tôn vinh
những người có công với cộng đồng, dân tộc, thể hiện đạo đức “uống nước nhớ
nguồn”; một số khác gắn với việc luyện tập tăng cường sức khỏe, kết hợp chữa bệnh
bằng các yếu tố “tâm linh” và “bài thuốc” đơn giản, nên có sức “hấp dẫn” đối với
những người muốn cải thiện sức khỏe và chữa trị các bệnh hiểm nghèo. Ở một số địa
phương có hiện tượng tôn giáo mới còn là yếu tố góp phần hình thành những cộng
đồng dân cư liên kết niềm tin, cố kết cộng đồng tại một địa bàn cư trú nhất định. Tính
cố kết đó làm cho các thành viên có thể hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
cũng như đóng góp vào các phong trào chung ở địa phương.
Về ảnh hưởng tiêu cực, hiện tượng tôn giáo mới có những nơi đã gây ra mâu thuẫn gia
đình, mâu thuẫn giữa người theo và không theo, phương hại đoàn kết cộng đồng. Một
số hiện tượng tôn giáo mới đã công kích tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, hợp pháp,
làm nảy sinh các mâu thuẫn. Ở đây, hiện tượng tôn giáo mới đã làm phức tạp hoá
nhận thức người dân, khi họ từ sự phân biệt có khi thiếu toàn diện giữa đúng và sai,
tốt và xấu, mà ảnh hưởng không tốt trên địa bàn, đến khối đại đoàn kết dân tộc.
Một số hiện tượng tôn giáo mới có mối quan hệ chỉ đạo, hỗ trợ về vật chất của thế
lực xấu ở nước ngoài, ít nhiều gây rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho hệ
thống chính trị ở một số cơ sở giảm hiệu lực và uy tín.
Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giải quyết
vấn đề hiện tượng tôn giáo mới, từ vận động, tuyên truyền giáo dục; tăng cường quản
lý nhà nước, thậm chí cấm đoán; đến hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và
củng cố, tăng cường hệ thống chính trị cơ sở… Từ đó, các địa phương đã hạn chế
được những ảnh hưởng tiêu cực của hiện tượng tôn giáo mới, góp phần vào ổn định an
ninh trật tự nội vùng. Tuy nhiên, công tác đối với hiện tượng tôn giáo mới còn gặp
nhiều khó khăn do đây là khu vực còn nghèo, vùng sâu, vùng xa, hệ thống chính trị cơ
sở còn bất cập, trong khi đó hoạt động của các hiện tượng tôn giáo mới ngày càng đa
dạng, tinh vi, một số được tổ chức và chỉ đạo từ nước ngoài.