-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề kiểm tra giữa kì môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội
Đề kiểm tra giữa kì môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐHHN)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ 01: ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN - LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - HỌC KỲ II
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong thời gian ngắn chứng tỏ điều gì?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân
B. Có mâu thuẫn trong nội bộ Hội Thanh niên
C. Có mẫu thuẫn trong Quốc tế cộng sản
D. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và có mâu thuẫn trong nội bộ Hội Thanh niên
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ trong giai đoạn 1936-1939 là gì?
A. Không nhất thiết phải kết chặt
B. Không cần phải ngang hàng
C. Không tiến hành đồng thời
D. Nhất thiết phải kết chặt
Phát xít Nhật thất bại, quân Nhật ở Việt Nam tan rã là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi
của Cách mạng Tháng 8-1945. Đúng hay sai? Đúng Sai
Bộ phận nào của giai cấp nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất? A. Bần nông B. Cố nông C. Trung nông D. Phú nông
Hoàn thiện câu thể hiện chính xác quan điểm của Nguyễn Ái Quốc: “Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường …” A. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin B. Khởi nghĩa vũ trang C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng tháng Mười Nga
Hoàn thiện câu của Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu…” A. không chịu làm nô lệ
B. quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh C. không chịu mất nhà D. sống mãi với địch
Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã thực hiện chủ trương:
A. Đoàn kết công nhân và nông dân B. Vô sản hóa
C. Mở lớp huấn luyện chính trị
D. Đào tạo cán bộ cách mạng
Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Truyền thống dân tộc và tinh hoa trí tuệ nhân loại
B. Chủ nghĩa quốc gia dân tộc
C. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh D. Chủ nghĩa yêu nước
Khẩu hiệu nào được Đảng đưa ra trong Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (ngày 12/03/1945)? A. Giải quyết nạn đói
B. Đánh đuổi phát xít Nhật
C. Chống nhổ lúa trồng đay
D. Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp
Chủ tịch Hố Chí Minh đã đọc văn bản nào trên Đài phát thanh khi Đảng ta quyết định toàn quốc
kháng chiến chống thực dân Pháp 12 – 1946?
A. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi
D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) xác định kẻ thù nguy hiệm trước mắt của giai cấp vô
sản và nhân dân lao động thế giới là: A. Chủ nghĩa phátxít
B. Chủ nghĩa đế quốc nói chung
C. Chủ nghĩa quân chủ chuyên chế phản động D. Chủ nghĩa Sô vanh
Đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có tác động đến sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? A. Cả ba phương án
B. Sự biến chuyển của chủ nghĩa tư bản
C. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công
D. Quốc tế cộng sản ra đời
Chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế của thực dân Pháp đối với nước ta là gì?
A. Thực hiện miễn thuế cho nhân dân
B. Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế
C. Tạo điều kiện cho nhân dân bản xứ trong sản xuất, kinh doanh
D. Tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp ở thuộc địa
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt tổ chức nào đọc bản Tuyên ngôn độc lập?
A. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc B. Mặt trận Việt Minh C. Chính phủ Lâm thời
D. Ủy ban dân tộc giải phóng
Chỉ thị “Kháng chiến – Kiến quốc” đã xác định tính chất của cuộc cách mạng Việt Nam là:
A. Cách mạng tư sản dân quyền B. Xã hội chủ nghĩa C. Dân tộc giải phóng
D. Dân tộc dân chủ nhân dân
Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
A. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
C. An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
Nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 là:
A. Tự do trong khối liên hiệp Pháp B. Hình thức, nửa vời
C. Tạm thời, không bền vững
D. Thực sự nhưng rất mong manh
Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị là:
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng
B. Vai trò lãnh đạo cách mạng
C. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng D. Về quan hệ quốc tế
Giới tri thức, học sinh là bộ phận quan trọng của giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp? A. Tiểu tư sản B. Tư sản dân tộc C. Thượng lưu quý tộc D. Trung lưu bình dân
Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh đều mang tên là gì? A. Giải phóng B. Phản đế C. Dân chủ D. Cứu quốc
Hoàn thiện câu sau về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị 10-1930: “Vấn đề… là
cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” A. chống đế quốc B. dân chủ C. giải phóng dân tộc D. thổ địa
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng xác định nhiệm vụ chiến lược có vai trò quyết định trực tiếp là:
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
B. Đoàn kết chặt chẽ với Trung Quốc
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
D. Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam được Đại hội III của Đảng (9-1960) hoàn chỉnh là:
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Xây dựng Đảng và củng cố đất nước
Trong những năm 1939-1941, Đảng quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
B. Đánh đổ phát xít Pháp-Nhật
C. Xấy dựng chính phủ công nông binh
D. Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của Đảng (2/1930) là:
A. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6/1925)
B. Thành lập Cộng sản Đoàn (2/1925)
C. Viết sách, báo tố cáo chính sách áp bức, bốc lột của thực dân Pháp
D. Thực hiên phong trào “Vô sản hóa”
Luận cương chính trị tháng 10-1930 chỉ ra mâu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội Việt Nam là
mâu thuẫn giữa lực lượng nào?
A. Công nhân với tư sản mại bản
B. Thợ thuyền, dân cày với địa chủ, đế quốc
C. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ.
D. Toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp
Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu trong xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thống trị là mâu thuẫn giữa …
A. triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp
B. toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
C. nông dân với địa chủ phong kiến D. công nhân với tư sản
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng được xác định trong Cương
lĩnh chính trị tháng 2/1930 bao hàm những nội dung nào? A. Chống phong kiến
B. Chống tư sản mại bản
C. Chống đế quốc và chống phong kiến D. Chống đế quốc
Hình thức đấu tranh nào dưới đây không có trong phong trào đấu tranh giai đoạn 1936-1939? A. Đấu tranh vũ trang
B. Tổ chức cuộc mít tinh
C. Tổ chức cuộc biểu tình
D. Đấu tranh chính trị công khai, hợp pháp
Đường lối điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng trong những năm 1939-1941 có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Không thay đổi mục tiêu của cách mạng tư sản dân quyền
B. Đưa cách mạng Việt Nam trở về quỹ đạo giải phóng dân tộc
C. Đưa cách mạng Việt Nam trở về quỹ đạo giải phóng giai cấp
D. Theo đúng đường lối của Luận cương tháng 10-1930