Đề kiểm tra Hình học 11 chương 1 trường THPT Thừa Lưu – Thừa Thiên Huế

Đề kiểm tra Hình học 11 chương 1 trường THPT Thừa Lưu – Thừa Thiên Huế gồm 2 mã đề, mỗi mã đề gồm 3 bài toán tự luận, thời gian làm bài 45 phút, nội dung kiểm tra thuộc chủ đề 

Trường THPT Tha Lưu
T Toán
KIỂM TRA 1 TIT CHƯƠNG I
HÌNH HC 11 CB
ĐỀ 1
u 1: (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đim
( 3;2)M
đường thẳng
d
có phương trình
:4 3 1 0xy
.
Tìm nh ca đim
M
đường thẳng
d
qua phép tịnh tiến theoc
(1; 4)v 
u 2: (2,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
:
22
3 2 25xy
đim
(4; 5)A
Tìm nh ca đường tròn
đim
A
qua phép quay
0
( ,90 )O
Q
u 3: (4 điểm)
a) Trong mặt phẳng Oxy, Cho đường tròn
:
2
2
( 1) 2 9xy
. Tìm đường tn
()C
là nh ca đường tròn
qua phép v tự m O tỉ s
2k
b) Cho lc giác đều
ABCDEF
m O. Tìm nh của tam giác
AOF
bằng cách thực hin
liên tiếp phép
0
( ,120 )O
Q
và phép
BO
T
Trường THPT Tha Lưu
T Toán
KIỂM TRA 1 TIT CHƯƠNG I
HÌNH HC 11 CB
ĐỀ 2
Câu 1: (3,5 đim)
Trong mặt phẳng Oxy , cho đim A(3;2) , đường thăng d có phương trình : 3x+y-4=0
Tìm nh của điểm A và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo
(4; 3)v 
Câu 2: (2,5 đim).
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
: (x + 2)
2
+ (y 3)
2
= 9 và đim M(3 ;3)
Tìm nh của đường tròn
và điểm M qua
0
( ,90 )O
Q
.
Câu 3: (4đim).
a/Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn
: (x -5)
2
+ (y +2)
2
= 16 . Tìm nh của đường tròn
qua phép vttâm O(0;0) t số k=-3
b/ Cho hình vuông ABCD có M,N,P,Q ln lượt trung đim của AD,AB,BC,CD gi O
giao điểm của AC,BD,MP,NQ. Tìm nh tam giác MAO bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép
dời hình là
0
( , 90 )O
Q
và phép tnh tiến theo
MD
ĐÁP ÁN Đ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11CB
ĐỀ1
Câu
Đáp án
Thang
điểm
1
( ) ;
v
M M x yT
MM v
3 1 2
2 4 2
x
y
2; 2M
• giả s
;M x y d
.Khi đó
( ) ;
v
M M x yT
MM v
1
4
xx
yy


1
4
xx
yy


thay
vào phương trình của
d
ta đưc:
4 1 3 4 1 0xy

4 3 15 0xy

Vậy
()
v
ddT
:
4 3 15 0xy
1,5
1
1
2
0
,90
( ) ;
O
A A x yQ



0
, 90
OA OA
OA OA
5
4
xy
yx

5;4A
•Đường tròn (C) có tâm
3;2I
, n kính
5R
Phép quay
0
,90
( ) ;
O
I I x yQ



2
3
xy
yx
2; 3I
Gọi
()C
nh ca
qua
0
( ,90 )O
Q
()C
tâm
2; 3I

và bán kính
5RR

pt
()C
là:
2
2
( 2) 3 25xy
1
1,5
3a
Đường tn (C) cóm
1;2I
, n kính
3R
Phép v tự
,2
( ) ;
O
I I x yV
2.1 2
2.2 4
x
y


2;4I
Gọi
()C
nh ca
qua
( ,2)O
V
()C
tâm
2;4I
và bán kính
2.3 6R k R
pt
()C
:
2
2
( 2) 4 36xy
0,5
0,75
0,75
3b
0
,120
()
O
AOF COBQ



()
BO
COB DEOT
0,5
0,75
0,75
ĐỀ2
câu
Nội dung
Điểm
u1
Gi A(x ;y) là ảnh ca A qua phép tịnh tiến theo vec
(4; 3)v 
Theo biểu thức tọa đ vphép tịnh tiến suy ra A(7; -1)
Theo nh chất của pp tnh tiến biến đường thng d thành đường
thẳng d suy ra d có dạng : 3x+y+m=0
A(7 ;-1) là ảnh ca A qua pp tnh tiến theo vec
(4; 3)v 
suy
ra A thuc d nên: m=-20
Vậy d : 3x+y-20=0
1,5đ
2,0đ
u 2
Theo nh chất của pp
0
( ,90 )O
Q
biến điểm M(3;3) thành điểm M(-
3;3)
(m nh vẽ)
Ta có :
: (x + 2)
2
+ (y 3)
2
= 9 có m I(-2; 3) ,R=3
Theo nh chất của pp
0
( ,90 )O
Q
biến đường tròn
thành đường
tròn
có bán kính R=R=3
Gọi I’(x; y’) là m ca đường tròn
n theo
0
( ,90 )O
Q
biến I thành I(-3; -2)
vậy
: (x + 3)
2
+ (y +2
2
= 9
1,5 đ
1,5 đ
u
3a
Ta có : đường tròn có m I(5 ;-2) ; Bán nh R=4
theo đnh nga của phép v tự suy ra I(x ;y) là ảnh ca A qua
phép vị tự m O(0,0) tỉ s k=-3 là I(-15;6)
Theo nh chất của phép v tự ta có R=3R=12
Vậy đường tròn
: (x +15)
2
+ (y -6)
2
=144.
1 đ
u
3b
nh của tam giác MAO qua
0
( , 90 )O
Q
là Tam giác NBO và pp tịnh
tiến theo
MD
thì tam giác NBO biến thành tam giác OPQ
Vậy nh tam giác MAO bằng cách thực hin liên tiếp hai phép dời hình
0
( , 90 )O
Q
và phép tnh tiến theo
MD
tam giác OPQ
2 đ
| 1/3

Preview text:

Trường THPT Thừa Lưu
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I Tổ Toán HÌNH HỌC 11 CB ĐỀ 1
Câu 1: (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M ( 3
 ;2) và đường thẳng d có phương trình
: 4x  3y 1  0 .
Tìm ảnh của điểm M và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v  (1; 4  )
Câu 2: (2,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn 2 2
(C) :  x  3   y  2  25 và điểm ( A 4; 5  )
Tìm ảnh của đường tròn (C) và điểm A qua phép quay Q 0 (O,90 )
Câu 3: (4 điểm)
a) Trong mặt phẳng Oxy, Cho đường tròn (C) : x    y  2 2 ( 1) 2  9 . Tìm đường tròn (C )
 là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2
b) Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF bằng cách thực hiện liên tiếp phép Q và phép T 0 (O,120 ) BO
Trường THPT Thừa Lưu
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I Tổ Toán HÌNH HỌC 11 CB ĐỀ 2 Câu 1: (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A(3;2) , đường thăng d có phương trì nh : 3x+y-4=0
Tìm ảnh của điểm A và đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v  (4; 3  ) Câu 2: (2,5 điểm).
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y – 3)2 = 9 và điểm M(3 ;3)
Tìm ảnh của đường tròn (C) và điểm M qua Q . 0 (O,90 ) Câu 3: (4điểm).
a/Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C) : (x -5)2 + (y +2)2 = 16 . Tìm ảnh của đường tròn
qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=-3
b/ Cho hình vuông ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AD,AB,BC,CD gọi O là
giao điểm của AC,BD,MP,NQ. Tìm ảnh tam giác MAO bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là Q
và phép tịnh tiến theo MD 0 (O, 9  0 )
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 11CB ĐỀ1 Câu Đáp án Thang điểm        1,5      x
T (M ) M x ; y MM v  3 1 2   M  2  ; 2   v  
y  2  4  2 1
x  x 1
x x  • giả sử M  ;
x y  d .Khi đó T (M )  M  x ; y  MM  v    1  thay v
y  y  4
y y  4 1
vào phương trình của d ta được: 4 x  
1  3 y  4 1  0 
4x  3y 15  0
Vậy T (d)  d : 4x  3y 15  0 1 v OA  OA
x   y  • Q ( ) A A     5   A5; 4   x ; y   1 0  , O 90   OA OA   0 ,  90
y  x  4   
•Đường tròn (C) có tâm I  3
 ;2 , bán kính R  5 2 
x   y  2 Phép quay Q (I )  I     I  2  ; 3    
x ; y    0  O,90 
y  x  3 1,5  
Gọi (C ) là ảnh của (C) qua Q  (C )  có tâm I 2  ; 3
  và bán kính R  R  5 0 (O,90 )  pt (C )  là: x    y  2 2 ( 2) 3  25
• Đường tròn (C) có tâm I 1;2 , bán kính R  3 0,5  x  2.1  2 3a Phép vị tự  V
I I xy    I 2; 4 O  ( )  ;  ,2 y  2.2  4 0,75 Gọi (C )
 là ảnh của (C) qua V  (C )
 có tâm I2;4 và bán kính R  k R  2.3  6 (O,2)
 pt (C ) là: x    y  2 2 ( 2) 4  36 0,75 3b 0,5 0,75 Q ( AOF)  COB  0 O,120      T ( COB)  DEO 0,75 BO ĐỀ2 câu Nội dung Điểm
Câu1 Gọi A’(x’ ;y’) là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (4; 3  )
Theo biểu thức tọa độ về phép tịnh tiến suy ra A’(7; -1) 1,5đ
Theo tính chất của phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường
thẳng d’ suy ra d’ có dạng : 3x+y+m=0
A’(7 ;-1) là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vec tơ v  (4; 3  ) suy
ra A’ thuộc d’ nên: m=-20 2,0đ Vậy d’ : 3x+y-20=0
Câu 2 Theo tính chất của phép Q
biến điểm M(3;3) thành điểm M’(- 0 (O,90 ) 3;3) ( kèm hình vẽ) 1,5 đ
Ta có : (C): (x + 2)2 + (y – 3)2 = 9 có tâm I(-2; 3) ,R=3
Theo tính chất của phép Q
biến đường tròn (C) thành đường 0 (O,90 ) tròn
(C) ’ có bán kính R’=R=3
Gọi I’(x’; y’) là tâm của đường tròn
(C) ’ nên theo Q 0 (O,90 ) 1,5 đ biến I thành I’(-3; -2)
vậy (C)’ : (x + 3)2 + (y +22 = 9 Câu 3a
Ta có : đường tròn có tâm I(5 ;-2) ; Bán kính R=4 1 đ
theo định nghĩa của phép vị tự suy ra I’(x’ ;y’) là ảnh của A qua
phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k=-3 là I’(-15;6)
Theo tính chất của phép vị tự ta có R’=3R=12
Vậy đường tròn (C)’: (x +15)2 + (y -6)2 =144.
Câu Ảnh của tam giác MAO qua Q
là Tam giác NBO và phép tịnh 0 (O, 9  0 ) 3b
tiến theo MD thì tam giác NBO biến thành tam giác OPQ
Vậy ảnh tam giác MAO bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình 2 đ Q
và phép tịnh tiến theo MD là tam giác OPQ 0 (O, 9  0 )