Đề kiểm tra HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Nam Trực – Nam Định

Đề kiểm tra HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Nam Trực – Nam Định gồm 8 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận, thời gian làm bài 90 phút. đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 7 329 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Nam Trực – Nam Định

Đề kiểm tra HK1 Toán 7 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Nam Trực – Nam Định gồm 8 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận, thời gian làm bài 90 phút. đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

50 25 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC
--------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài 90 phút (Không k thi gian phát đề)
I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả phép tính
31 12
4420
 là:
A.
12
20
B.
3
5
C.
3
5
D.
9
84
Câu 2: Giá trị của biểu thức: 3, 4 : 1,7 0, 2 là:
A.
- 1,8 B. 1,8 C. 0 D. – 2,2
Câu 3: Nếu các số a, b, c, d khác 0 thoả mãn ad = bc thì tỷ lệ thức nào sau đây không đúng?
A.
ac
bd
B.
ab
cd
C.
bd
ac
D.
ab
dc
Câu 4: Kết quả của phép tính nào sau đây không phải là x
12
?
A. x
18
: x
6
B. x
4
. x
3
C. x
4
. x
8
D.

2
2
3
x



Câu 5: Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ 3 là:
A. 0,712 B. 0,713 C. 0,716 D. 0,700
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho ABC,xét các góc trong ta có:
A.
A
B = 180
0
B.
0
160ABC C.
0
180ABC D.
0
180ABC
Câu 7: Cho ba đường thằng a, b, c phân biệt. Biết a c và b c suy ra:
A. a trùng b B. a//b C. a và b cắt nhau D. a
b
Câu 8: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuông góc với AB.
B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.
C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính
a) A =
2
157 25
5
12 9 12 3 6




b) B =
43
35
53



Bài 2 (1,25 điểm): Tìm x biết:
a)
235
11:2
544
x  b)
2
3324
xx

Bài 3 (1,75 điểm):
a) Tìm 3 số a, b, c biết a, b, c tỷ lệ nghịch với 2; 3; 4 theo thứ tự và a + b – c = 21
b) Các cạnh x, y, z của một tam giác tỷ lệ với 2; 4; 5. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó biết
tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn độ dài cạnh còn lại là 20cm.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho
ABC có cạnh AB = AC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh
ABM =
ACM.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh AC = BD.
c) Chứng minh AB // CD
d) Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax // BC lấy điểm I
Ax sao cho
AI = BC. Chứng minh 3 điểm D, C, I thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A =
2018 2017xx
------------------Hết--------------------------
PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC
--------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN LỚP 7
I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B D B B C B C
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1(1điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ.
a) A =
2
157 25
5
12 9 12 3 6




A =
2
12021 1
5
12 36 36 6




A =
511
12 36 36

0,25đ
A =
5113
12 18 36

0,25đ
b) B =
43
35
53



Mỗi ý
đúng
cho
0,25đ
B =
43
43
35 3
53 5

Bài 2:(( 1,25 điểm)
Câu a: 0,7
235
11:2
544
x 
274
12
545
x 
72
12
55
x 
23x 
0,25đ
x + 1 = 3 hoặc x + 1 = -3
x = 2 hoặc x = - 4
0,25đ
Vậ
y
x = 2 ; x = - 4
0,25đ
Câu b: 0, 5đ
2
3324
xx

2
33 1 24
x

0,25đ
3
x
. 8 = 24
3
x
= 3
x = 1. Vậy x = 1
0,25đ
Bài 3: (1,75điểm)
Câu a: 0,7
Gọi 3 số cần
t
ìm là a, b, c.
Theo bài ra ta có: 2a = 3b = 4c và a + b – c = 21
0.25đ
Áp dụng tính chất của dãy
t
ỷ số b
ng nhau, ta có :
21
36
111111 7
23423412
abc abc


0,25đ
36 18
1
2
a
a
36 12
1
3
b
b
0.25đ
36 9
1
4
c
c
Vậ
các số a, b, c lần lượt l
à
: 18 ; 12 ; 9
Câu b:1,0 đ
Gọi 3 cạnh của 1 tam
g
iác lần lượt là x ;
y
; z
(
c
m
, 0 < x <
y
< z
)
Theo bài ra ta có :
245
x
yz

và x + z – y = 20
0,25đ
Á
p
dụn
g
tính chất của dã
y
t
số bằn
g
nhau ta có :
245
x
yz
 =
20
254 3
xzy

0,25đ
20 40
23 3
x
x
(thỏa mãn)
0,25đ
20 80
43 3
y
y (thỏa mãn)
20 100
53 3
z
z (thỏa mãn)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là :
40
3
cm ;
80
3
cm ;
100
3
cm
0,25đ
Bài 4: ( 3,5 điểm)
- Vẽ hình đúng
A x
I
x = x
B
/
M
/
C
=
D
- Ghi
g
iả thiết,
k
ết luận đún
g
a) Chỉ ra
ABM =
ACM (c.c.c)
b) Cho (0,75đ)
- Chứng minh được
AMC = DMB (c.g.c)
-
K
ết luận AC = BD
(
2 cạnh tươn
g
ứn
g)
c) Cho (0,75đ)
- Chứng minh
AMB =
DMC (c.g.c)
A
MB DCM (2 góc tương ứng)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
à
A
MBv DCM
là 2 góc so le trong
AB // CD (dấu hiệu)
d) Cho (1đ)
Chứng minh
AIC = CBA (c.g.c)
Chỉ ra CI // AB
Theou c : CD // AB
Theo tiên đ Ơclit thì đưng thng CD trùng vi đưng thng CI do
đó 3 đi
m D, C, I th
n
g
hàn
g
.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 5 (0,5 điểm):
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A =
2018 2017xx
Áp dụng bất đẳng thức
ab a b
A =
2018 2017 2018 2017 1xxxx
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1
0,25đ
0,25đ
* Lưu ý:
- Mi cách gii khác đúng vn cho đim ti đa.
- Hình v sai không cho đim.
- Nếu thiếu 2 lý do châm trước.
- Thiếu 3 lý do tr 0,25đ.
- Thiếu 4 lý do tr lên t 0,5đ
----------------------------------------
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 -------------------- MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 3 1 1  2
Câu 1: Kết quả phép tính   là: 4 4 20 12  3 3  9  A. B. C. D. 20 5 5 84
Câu 2: Giá trị của biểu thức: 3,  4 : 1  ,7  0, 2 là: A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. – 2,2
Câu 3: Nếu các số a, b, c, d khác 0 thoả mãn ad = bc thì tỷ lệ thức nào sau đây không đúng? a c a b a b A.  B.  C. b d  D.  b d c d a c d c
Câu 4: Kết quả của phép tính nào sau đây không phải là x12 ? A. x18 : x6 B. x4 . x3 C. x4 . x8 D.   2 2 3 x   
Câu 5: Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ 3 là: A. 0,712 B. 0,713 C. 0,716 D. 0,700
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Cho  ABC,xét các góc trong ta có: A.   A B = 1800 B.    0
A B C  160 C.    0
A B C  180 D.    0
A B C  180
Câu 7: Cho ba đường thằng a, b, c phân biệt. Biết a  c và b  c suy ra: A. a trùng b B. a//b C. a và b cắt nhau D. a  b
Câu 8: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuông góc với AB.
B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.
C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính 2 1  5 7   2 5  4 3  3   5  a) A = 5          b) B =      12  9 12   3 6   5   3 
Bài 2 (1,25 điểm): Tìm x biết: 2 3 5
a) x 1   1 :  2 b) x2 3  3x  24 5 4 4 Bài 3 (1,75 điểm):
a) Tìm 3 số a, b, c biết a, b, c tỷ lệ nghịch với 2; 3; 4 theo thứ tự và a + b – c = 21
b) Các cạnh x, y, z của một tam giác tỷ lệ với 2; 4; 5. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó biết
tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn độ dài cạnh còn lại là 20cm.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho  ABC có cạnh AB = AC, M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh  ABM =  ACM.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh AC = BD. c) Chứng minh AB // CD
d) Trên nửa mặt phẳng bờ là AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax // BC lấy điểm I Ax sao cho
AI = BC. Chứng minh 3 điểm D, C, I thẳng hàng.
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A = x 2018  x 2017
------------------Hết--------------------------
PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM --------------------
KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN TOÁN LỚP 7
I- Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D B B C B C
II- Tự luận: (8.0 điểm)
Bài 1(1điểm)
Mỗi câu đúng 0,5đ. 2 1  5 7   2 5  a) A = 5          12  9 12   3 6  2 1  20 21  1  A = 5         12  36 36   6  5 1 1 A =   0,25đ 12 36 36 5 1 13 A =   0,25đ 12 18 36 4 3  3   5  Mỗi ý b) B =       5   3  đúng cho 4 3 B = 3 5 3   0,25đ 4 3 5 3 5 Bài 2:(( 1,25 điểm) Câu a: 0,75đ 2 3 5
x 1   1 :  2 5 4 4 2 7 4
x 1     2 5 4 5 7 2 x 1   2  5 5 x  2  3 0,25đ x + 1 = 3 hoặc x + 1 = -3 0,25đ x = 2 hoặc x = - 4 Vậy x = 2 ; x = - 4 0,25đ Câu b: 0, 5đ x2 3  3x  24 x  2 3 3   1  24 0,25đ 3x . 8 = 24 3x = 3  x = 1. Vậy x = 1 0,25đ
Bài 3: (1,75điểm) Câu a: 0,75đ
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c.
Theo bài ra ta có: 2a = 3b = 4c và a + b – c = 21 0.25đ
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có : a b c
a b c 21      36 1 1 1 1 1 1 7   0,25đ 2 3 4 2 3 4 12
a  36  a 18 1 2
b  36  b 12 1 0.25đ 3
c  36  c  9 1 4
Vậy các số a, b, c lần lượt là : 18 ; 12 ; 9 Câu b:1,0 đ
Gọi 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là x ; y ; z (cm, 0 < x < y < z) x y z Theo bài ra ta có :   và x + z – y = 20 0,25đ 2 4 5
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có : x y z     x z y 20 =  0,25đ 2 4 5 2  5  4 3 x 20 40   x  (thỏa mãn) 0,25đ 2 3 3 y 20 80   y  (thỏa mãn) 4 3 3 z 20 100   z  (thỏa mãn) 5 3 3 40 80 100
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là : cm ; cm ; cm 0,25đ 3 3 3 Bài 4: ( 3,5 điểm) - Vẽ hình đúng 0,25đ A x I x = x B / M / C = D 0,25đ
- Ghi giả thiết, kết luận đúng 0,5đ
a) Chỉ ra  ABM =  ACM (c.c.c) b) Cho (0,75đ)
- Chứng minh được  AMC =  DMB (c.g.c) 0,5đ
- Kết luận AC = BD (2 cạnh tương ứng) 0,25đ c) Cho (0,75đ)
- Chứng minh  AMB =  DMC (c.g.c) 0,5đ  
AMB DCM (2 góc tương ứng) Mà   AMB à
v DCM là 2 góc so le trong  AB // CD (dấu hiệu) 0,25đ d) Cho (1đ) Chứng minh  AIC =  CBA (c.g.c) 0,5đ Chỉ ra CI // AB 0,25đ Theo câu c : CD // AB
Theo tiên đề Ơclit thì đường thẳng CD trùng với đường thẳng CI do 0,25đ
đó 3 điểm D, C, I thẳng hàng. Bài 5 (0,5 điểm):
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A = x  2018  x2017
Áp dụng bất đẳng thức a b a b 0,25đ
A = x 2018  x2017  x 2018   x2017 1 0,25đ
Vậy giá trị lớn nhất của A là 1 * Lưu ý: -
Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Hình vẽ sai không cho điểm. -
Nếu thiếu 2 lý do châm trước.
- Thiếu 3 lý do trừ 0,25đ.
- Thiếu 4 lý do trở lên từ 0,5đ

----------------------------------------