Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Phú Mỹ – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Phú Mỹ, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

UBND QUẬN BÌNH THẠNH
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1) (1,5 điểm). Kết quả điểm bài kiểm tra 1 tiết môn Toán ở lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
8 3 5 4 8 10 6 7 6 9
9
8
7
6
10
9
9
7
4
8
9 8 8 7 8 8 6 8 5 10
a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn kết quả một chữ số thập phân) và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2) (2 điểm).
a) Thu gọn đơn thức:
3234
9
4
.6 yzxyx
b) Cho biểu thức M =
2
1
5135
232223
yxyxyxyx
Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại
x
= 2 và
=
3
1
.
Bài 3) (1,5 điểm). Cho hai đa thức: A(x) = – 2x
2
+ 3 - x
4
+ 6x
3
– 3x và B(x) = 7x
4
– 3x -
4
1
+ 5x
2
a)
Tính A(x) + B(x).
b)
Tính A(x)
B(x).
Bài 4) (1,5 điểm). Tìm nghiệm của các đa thức:
a) 117)(
xxM
b)
52.
4
1
3)(
xxxN
Bài 5) (0,5 điểm). Cho hình vẽ. Tính chiều dài cần cẩu AB.
Bài 6) (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC).
a) Chứng minh ABM = ACM và M là trung điểm BC.
b) Cho biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AM.
c) Gọi I là trung điểm AC. Qua C kẻ d // AB cắt tia AM tại K, IK cắt BC tại G.
Chứng minh G là trọng tâm ACK. Tính CG.
- HẾT -
UBND QUẬN BÌNH THẠNH
TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
ĐÁP ÁN
MÔN TOÁN LỚP 7
Bài 1) 1,5
a) Lập bảng tần số 1
b) Số trung bình cộng 3,7X 0.25
M
0
= 8 0.25
Bài 2) 2
a)
3234
9
4
.6 yzxyx
1
=
3324
9
4
.6 yzyxx 0.5
=
346
3
8
zyx 0.5
b) M =
2
1
5135
232223
yxyxyxyx
1
M =
2
1
5135
232223
yxyxyxyx 0.25
2
3
4
2
yxM 0.25
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x . n)
3
1
3
4
2
8
5
2
10
6
4
24
7
4
28
8
9
72
9
5
45
10
3
30
N = 30
Tổng: 220
Thay 2
x và y =
3
1
vào M ta có:
2
3
3
1
.2.4
2
M
0.25
6
41
M
Vậy giá trị của biểu thức M tại 2
x và y =
3
1
6
41
. 0.25
Bài 3) 1,5
A(x) = – 2x
2
+ 3 - x
4
+ 6x
3
– 3x
và B(x) = 7x
4
– 3x -
4
1
+ 5x
2
a) Tính A(x) + B(x). 0.75
A(x) =
- x
4
+6x
3
– 2x
2
– 3x
+ 3
+
B(x) =
7x
4
+ 5x
2
– 3x
4
1
A(x) + B(x) =
6x
4
+ 6x
3
+ 3x
2
– 6x
+
4
11
b) Tính A(x) – B(x). 0.75
A(x) =
- x
4
+6x
3
– 2x
2
– 3x
+ 3
B(x) =
7x
4
+ 5x
2
– 3x
4
1
A(x) – B(x) =
8x
4
+ 6x
3
– 7x
2
4
13
Bài 4) Tìm nghiệm của các đa thức: 1.5
a) M(x) = 11 -7x 0.5
Ta có: 011 -7x
0.25
x =
7
11
Vậy x =
7
11
là nghiệm của M(x). 0.25
b)
52.
4
1
3)(
xxxN
1
Ta có:
052.
4
1
3
xx
0.25
0
4
1
3
x
hay
52 x = 0 0.25
12
x hay
2
5
x 0.25
Vậy 12
x , x =
2
5
là nghiệm của đa thức N(x). 0.25
Bài 5) (0,5 điểm). Cho hình vẽ. Tính chiều dài cần cẩu AB. 0.5
AC = AD – CD = 5 – 2 = 3 (m)
ACB vuông tại C. 0.25
AB
2
= AC
2
+ CB
2
AB
2
= 3
2
+ 4
2
AB
2
= 25
AB = 5 (m) 0.25
Vậy chiều dài cần cẩu AB là 5m.
Bài 6) (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC).
a) Chứng minh ABM = ACM và M là trung điểm BC. 1
Cm: ABM = ACM 0.75
Cm: M là trung điểm BC. 0.25
G
K
I
M
B
C
A
b) Cho biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AM. 1
Tính BM = 8 cm 0.25
ABM vuông tại M 0.25
AM
2
+ MB
2
= AB
2
0.25
Tính AM = 15 cm 0.25
d) Gọi I là trung điểm AC. Qua C kẻ d // AB cắt tia AM tại K, IK cắt BC tại G.
Chứng minh G là trọng tâm ACK. Tính CG. 1
Chứng minh ABM = KCM. 0.25
Chứng minh: CM là đường trung tuyến của ACK 0.25
Chứng minh: G là trọng tâm ACK. 0.25
Tính CG. 0.25
HS giải bằng cách khác, Gv dựa vào cấu trúc thang điểm như trên để chấm.
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN TOÁN LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1) (1,5 điểm). Kết quả điểm bài kiểm tra 1 tiết môn Toán ở lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 8 3 5 4 8 10 6 7 6 9 9 8 7 6 10 9 9 7 4 8 9 8 8 7 8 8 6 8 5 10 a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn kết quả một chữ số thập phân) và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2) (2 điểm). 4 3  4 2 3 
a) Thu gọn đơn thức:  6x y .  x yz   9  3 2 2  2 3 2 1 
b) Cho biểu thức M = 5x y  3x y  
1   x y  5x y    2  1
Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại x = 2 và y =  . 3 1
Bài 3) (1,5 điểm). Cho hai đa thức: A(x) = – 2x2 + 3 - x4 + 6x3 – 3x và B(x) = 7x4 – 3x - + 5x2 4 a) Tính A(x) + B(x). b) Tính A(x) – B(x).
Bài 4) (1,5 điểm). Tìm nghiệm của các đa thức: a) M (x)  7x 11  1 
b) N (x)   3  x . 2x  5  4 
Bài 5) (0,5 điểm). Cho hình vẽ. Tính chiều dài cần cẩu AB.
Bài 6) (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC).
a) Chứng minh ABM = ACM và M là trung điểm BC.
b) Cho biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AM.
c) Gọi I là trung điểm AC. Qua C kẻ d // AB cắt tia AM tại K, IK cắt BC tại G.
Chứng minh G là trọng tâm ACK. Tính CG. - HẾT - UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ MÔN TOÁN LỚP 7 Bài 1) 1,5 a) Lập bảng tần số 1 Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x . n) 3 1 3 4 2 8 5 2 10 6 4 24 7 4 28 8 9 72 9 5 45 10 3 30 N = 30 Tổng: 220
b) Số trung bình cộng X  7 3 , 0.25 M0 = 8 0.25 Bài 2) 2 4 3  4 2 3 
a)  6x y .  x yz  1  9  4 = 4 2 3 3  6.  x x y yz 0.5 9 8 = 6 4 3 x y z 0.5 3 3 2 2  2 3 2 1 
b) M = 5x y  3x y  
1   x y  5x y   1  2  3 2 2 2 3 2 1
M = 5 x y  3x y 1 x y  5x y  0.25 2 3 M   4 2 x y  0.25 2 1
Thay x  2 và y =  vào M ta có: 3 2  1  3 M   4.2 .   0.25  3  2 41 M  6 1 41
Vậy giá trị của biểu thức M tại x  2 và y =  là . 0.25 3 6 Bài 3) 1,5
A(x) = – 2x2 + 3 - x4 + 6x3 – 3x 1 và B(x) = 7x4 – 3x - + 5x2 4 a) Tính A(x) + B(x). 0.75
A(x) = - x4 +6x3 – 2x2 – 3x + 3 + 1 B(x) = 7x4 + 5x2 – 3x – 4 11
A(x) + B(x) = 6x4 + 6x3 + 3x2 – 6x + 4 b) Tính A(x) – B(x). 0.75
A(x) = - x4 +6x3 – 2x2 – 3x + 3 – 1 B(x) = 7x4 + 5x2 – 3x – 4 13
A(x) – B(x) = 8x4 + 6x3 – 7x2  4
Bài 4) Tìm nghiệm của các đa thức: 1.5 a) M(x) = 7x 1 - 1 0.5 Ta có: 7x 1 - 1  0 0.25 11 x = 7 11 Vậy x = là nghiệm của M(x). 0.25 7  1 
b) N (x)   3  x . 2x  5 1  4   1 
Ta có:  3  x . 2x  5  0 0.25  4   1 
 3  x  0 hay  2x  5= 0 0.25  4  5 x  12 hay x  0.25 2 5
Vậy x  12 , x = là nghiệm của đa thức N(x). 0.25 2
Bài 5) (0,5 điểm). Cho hình vẽ. Tính chiều dài cần cẩu AB. 0.5
AC = AD – CD = 5 – 2 = 3 (m) ACB vuông tại C. 0.25  AB2 = AC2 + CB2 AB2 = 32 + 42 AB2 = 25 AB = 5 (m) 0.25
Vậy chiều dài cần cẩu AB là 5m.
Bài 6) (3 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM vuông góc với BC (M thuộc BC). A I B C M G K
a) Chứng minh ABM = ACM và M là trung điểm BC. 1 Cm: ABM = ACM 0.75 Cm: M là trung điểm BC. 0.25
b) Cho biết AB = 17 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AM. 1 Tính BM = 8 cm 0.25 ABM vuông tại M 0.25 AM2 + MB2 = AB2 0.25 Tính AM = 15 cm 0.25
d) Gọi I là trung điểm AC. Qua C kẻ d // AB cắt tia AM tại K, IK cắt BC tại G.
Chứng minh G là trọng tâm ACK. Tính CG. 1 Chứng minh ABM = KCM. 0.25
Chứng minh: CM là đường trung tuyến của ACK 0.25
Chứng minh: G là trọng tâm ACK. 0.25 Tính CG. 0.25
HS giải bằng cách khác, Gv dựa vào cấu trúc thang điểm như trên để chấm.